1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của kiều hối đến tăng trưởng GDP của Việt Nam

9 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu này là xem xét kiều hối tác động như thế nào đến tăng trưởng GDP của Việt Nam trong gần 3 thập kỷ qua. Bằng việc sử dụng mô hình hồi quy OLS với số liệu chuỗi thời gian từ năm 1991 đến năm 2017.

ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Phạm Minh Đạt, Nguyễn Văn Tường Nguyễn Minh Tuấn - Phân tích lực kinh doanh thương mại đơn vị sản xuất - kinh doanh nông phẩm địa bàn tỉnh Điện Biên Mã số: 132.1SMET.11 Analyzing Business Capacity of Agricultural Production and Trading Units in Dien Bien Province Nguyễn Hoàng Việt, Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Lê Trâm Anh - Thu hút sử dụng đầu tư nước Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị Mã số: 132 1TrEM.11 Attracting and Using Foreign Investments in Vietnam: Reality and Proposals Nguyễn Phúc Hiền, Hoàng Thanh Hà – Tác động kiều hối đến tăng trưởng GDP Việt Nam Mã số: 132.1IIEM.11 Impacts of Remittance on Vietnam’s GDP Growth 14 24 QUẢN TRỊ KINH DOANH Lê Xuân Thái Trương Đông Lộc – Ảnh hưởng mức độ minh bạch công bố thông tin đến hiệu tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mã số: 132.2Fiba.21 Impacts of Information Transparency and Publication on Financial Efficiency of Listed Companies in Vietnam Stock Market Đặng Thị Thu Trang Trương Thị Hiếu Hạnh – Ảnh hưởng tích hợp kênh lên ý định mua lặp lại người tiêu dùng bán lẻ chéo kênh: trường hợp nghiên cứu cho ngành hàng thời trang Đà Nẵng Mã số: 132.2BMkt.21 Impact of Channel Integration on Repeated Buying Intention of Consumer in Cross-Channel Retailing: Case Study of Fashion in Danang City 30 41 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Quang Hà Mai Lan Phương – Nghiên cứu trạng phân bố đất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang Mã số: 132.3OMIs.32 Study on Situation of Agricutural Land Allotment in Bắc Giang Province Phan Hồng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Dung Nguyễn Quỳnh Mai – Bất cân xứng thông tin đào tạo đại học Việt Nam Mã số: 132.3OMIs.31 Information Asymmetry in Tertiary Education in Vietnam khoa học thương mại Sè 132/2019 51 61 Kinh tÕ vμ qu¶n lý TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM Nguyễn Phúc Hiền Trường Đại học Ngoại thương hiennguyenphuc@ftu.edu.vn Hoàng Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân htha@neu.edu.vn Ngày nhận: 18/07/2019 K Ngày nhận lại: 08/08/2019 Ngày duyệt đăng: 13/08/2019 iều hối nguồn tài quan trọng cho nước phát triển có Việt Nam Những năm gần đây, Việt Nam liên tục nằm top quốc gia nhận kiều hối lớn khu vực giới (World Bank 2017) Đã có nhiều nghiên cứu tác động vĩ mô kiều hối bao gổm tác động tích cực tiêu cực Vì vây mục đích nghiên cứu xem xét kiều hối tác động đến tăng trưởng GDP Việt Nam gần thập kỷ qua Bằng việc sử dụng mơ hình hồi quy OLS với số liệu chuỗi thời gian từ năm 1991 đến năm 2017 Kết nghiên cứu cho thấy tác động tiêu cực kiều hối tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Nghĩa tỷ lệ kiều hối tăng làm giảm tăng trưởng GDP Việt Nam ngược lại Kết nghiên cứu khác với lý thuyết thực nghiệm nghiên cứu số nghiên cứu nước khác Điều giải thích tượng “Căn bệnh Hà Lan” Từ khóa: kiều hối, tăng trưởng kinh tế, bệnh Hà Lan Giới thiệu nghiên cứu Kiều hối khoản tiền mà người di cư, lao động gửi nước, hạch toán qua bảng cán cân toán, bao gồm thu nhập người cư trú không cư trú (IMF, 2009; WB, 2017) Dòng kiều hối chảy Việt Nam ngày tăng, trở thành nguồn tài quan trọng, vượt qua dòng vốn viện trợ phát triển (ODA) đứng sau dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) xuất phát từ di cư dịch chuyển lao động (Đồ thị 1) Trong giai đoạn 1991-2017, kiều hối chiếm khoảng 6% GDP, vốn FDI ODA vào Việt Nam 7.7% 3% GDP (WB, 2017) Sau ba thập kỷ thực sách đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng kinh tế cao bình quân giai đoạn 1990 - 2017 6.81% (World Bank, 2017) Nhờ mà tổng GDP Việt Nam tăng từ mức 6.47 tỷ USD (1990) lên 205.3 tỷ USD (2017) (Đồ thị 2) Cùng với trình đổi cải cách kinh tế thay khoa học 24 thương mại đổi sách kiều hối, Việt Nam tiếp nhận lượng lớn kiều hối từ kiều bào, người lao động Việt Nam nước Trong thời gian qua, lượng kiều hối chuyển Việt Nam tăng nhanh, từ 0.35 tỷ USD (1991) tăng lên 3,8 tỷ USD (2005) Đến năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra, lượng kiều hối không bị suy giảm mà tăng vọt lên mức 7,2 tỷ USD đạt 13,8 tỷ USD (2017), gấp gần 40 lần năm 1991 (IMF, 2015; WB, 2017) Việt Nam Ngân hàng Thế giới xếp vào vị trí 16/20 nước tiếp nhận nguồn kiều hối lớn giới, đứng thứ ba khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, sau Trung Quốc Philippines (WB, 2017) Không thể phủ nhận việc tăng trưởng GDP, nâng cao mức sống người dân xóa đói giảm nghèo có đóng góp kiều hối thơng qua tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai Tuy nhiên, kiều hối gây không tác động tiêu cực áp lực tăng tỷ giá, tượng đô ? Sè 132/2019 Kinh tÕ vμ qu¶n lý la hóa rửa tiền Bên cạnh đó, việc thu nhập đầu tư nội địa không đơn giản tăng thêm người dân tăng lên nhờ kiều hối khiến họ cắt nguồn vốn cho đầu tư Trong nhiều trường hợp, giảm làm việc với lượng lao động di việc tiếp cận với kiều hối giúp cải thiện uy tín, chuyển nước ngồi làm cung lao động giảm, từ tín dụng nhà đầu tư nội địa, kiều hối cịn đẩy chi phí nhân cơng nước cao hơn, khiến giá làm giảm chi phí vốn kinh tế Đồng hàng nội địa tăng trở nên đắt so với hàng thời, kiều hối thúc đẩy tăng trưởng ngoại nhập Điều dẫn đến nhu cầu nhập tín dụng kinh tế, luồng kiều hối tăng giảm xuất khẩu, tác động tiêu cực đến tương lai dùng để trả cho tăng trưởng kinh tế dài hạn khoản nợ (Barajas A, 2009) Câu hỏi đặt liệu kiều hối có tác động Catrinescu (2006) sử dụng liệu 162 nước tăng trưởng GDP Việt Nam dài hạn hay khoảng thời gian 34 năm (1970-2003) khơng có tác động nào? Hiểu rõ kiều hối có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hướng mức độ tác động kiều hối tới tăng trưởng GDP giúp nhà hoạch định sách có giải pháp hợp lý với kiều hối Vì nghiên cứu xem xét tác động kiều hối tới tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2017 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tác động kiều hối tới tăng trưởng kinh tế từ lâu nhà kinh tế, Đồ thị 1: Kiều hối Các nguồn vốn khác vào Việt Nam 1991-2017 nhà nghiên cứu nước quan tâm tồn nhiều quan điểm khác nhau, cho thấy kiều hối có thể có tác động tích cực, tiêu cực hoặc không có tác độ n g đế n tăng trưở n g kinh tế ở các nước khu vực khác Kiều hối thúc đẩy tăng trưởng GDP thơng qua tác động tích lũy vốn (Barajas A, 2009) Cách rõ thấy việc làm tăng trực tiếp Nguồn: (World Bank, 2017) nguồn vốn, đặc biệt Đồ thị 2: Kiều hối Tổng GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2017 trường hợp nước nhận kiều hối phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn nội hạn thơng qua đóng góp vào nguồn vốn phát địa để đầu tư Tuy nhiên, tác động kiều hối đến triển trung gian tài Nghiên cứu Ratha Sè 132/2019 khoa học thương mại ? 25 Kinh tÕ vμ qu¶n lý (2003) kiều hối nguồn vốn tài quan trọng nước phát triển Nó kích thích tăng trưởng phát triển kinh tế (Ang, 2007) Adela Shera Dietmar Meyer (2013) nghiên cứu với trường hợp kinh tế Albania khẳng định tác động tích cực kiều hối tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người Tuy nhiên kiều hối tác động tiêu cực đến tăng trưởng GDP dài hạn thông qua việc giảm lượng cung lao động, tăng tỷ giá thực đồng nội tệ giảm lực cạnh tranh hàng hóa xuất từ làm giảm tăng trường kinh tế dài hạn hay gọi tác động “căn bệnh Hà Lan” (Hadeel S Yaseen, 2012; Nguyễn, 2017) Thông qua tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, kiều hối có tác động tiêu cực đến lực lượng lao động lượng kiều hối lớn làm giảm nỗ lực lao động người nhận, người nhận không cần lao động mà sống nhờ vào kiều hối, từ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nguồn cung lao động kinh tế bị giảm Đồng thời với lượng lớn kiều hối có lượng xuất lao động nước làm giảm lượng cung lao động nước (Barajas A, 2009) Nghiên cứu Nguyễn (2017) môt lượng kiều hối lớn liên tục chảy Việt Nam làm xuất dấu hiệu “căn bệnh Hà Lan”, suy giảm lực cạnh tranh quốc tế thơng qua việc tăng tỷ giá thực Qua tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Pradhan (2008) cho kiều hối có tác động đến tăng trưởng kinh tế vĩ mơ dài hạn, lượng lớn kiều hối khơng đầu tư cách có hiệu Giuliano RuizArranz (2005) sử dụng phương pháp mô-men tổng quát (GMM) phân tích liệu 100 nước khoảng thời gian từ năm 1975 - 2002 tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế, ủng hộ quan điểm kiều hối giúp làm giảm khó khăn tài chính, có tác động tích cực đến kinh tế nước có khu vực tài phát triển Chami, R (2008) sau nghiên cứu liệu 84 nước khoảng thời gian 1974 2004 lại tìm thấy tác động tích cực kiều hối đến tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, nghiên cứu kiều hối tăng trưởng kinh tế đưa kết luận khơng đồng nhất, chí trái chiều Điều lý giải tình trạng nghiên cứu khác sử dụng cách đo kiều hối khác nhau, cách lựa 26 khoa học thương mại chọn mơ hình phân tích tác động kiều hối khác mẫu nghiên cứu khác (Barajas, 2009) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mô hình biến Trên sở lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow tảng hàm sản xuất CobbDouglas nghiên cứu Ang (2007), Chami (2008), Adela Shera, Dietmar Meyer (2013) tác động kiều hối đến tăng trưởng kính tế, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tác động kiều hối đến tăng trưởng GDP Việt Nam với mô hình gồm biến giải thích kiều hối (remit), tổng vốn cố định (gfcf), tiết kiệm (saving), tỷ lệ lạm phát (infla) dân số (popul) Biến giải thích tổng sản phẩm quốc nội GDP, đại diện cho tăng trưởng GDP Phương trình nghiên cứu tổng qt: gdp = f(remitt, gfcf, saving, infla, popul) Mơ hình hồi quy: gdp = β0+ β1* remitt + β2*gfcf + β3*savin + β4*infla+ β5*popul+ ui Kiều hối (remit) xem nguồn lực tài quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển (Chami, 2008) Biến xác định tỷ lệ kiều hối đổ vào Việt Nam từ nhiều nước giới tổng GDP theo năm Vốn cố định (Gfcf) đo lường mức đầu tư vào hạ tầng, từ xác định tiềm tăng trưởng tương lai kinh tế, biến đại diện đầu tư nước (Adela Shera, Dietmar Meyer, 2013) Tiết kiệm (Saving) tỷ lệ số tiền lại sau chi tiêu chia cho GDP theo năm thể khả vốn đầu tư nước quốc gia, yếu tố quan cho tăng trưởng kinh tế Lạm phát (Infl) tốc độ tăng mặt giá kinh tế, cho thấy mức độ lạm phát kinh tế Thơng thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào số giá tiêu dùng số giảm phát Giảm phát khơng kích thích tăng trưởng kinh tế, lạm phát cao kìm hãm tăng trưởng kinh tế Dân số (Popul) biến đại diện cho nguồn vốn nhân lực quốc gia Đối với kinh tế, lao động nguồn lực quan trọng nhất, đầu vào thiếu ngành sản xuất kinh doanh Vì vậy, nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân ? Sè 132/2019 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Bảng 1: Tổng hợp biến mơ hình cứu trước Chami et al, 2003, Ahlburg, 1991 and 1997 Bảng kết Tên biӃn +ѭӟQJWiFÿӝng ĈѫQYӏ tăng KiӅu hӕi (Remitt) Tích cӵc(+)/tiêu cӵc (-) % 1% kiều hối dẫn đến Tәng vӕn cӕ ÿӏnh (Gfcf) Tích cӵc (+) % giảm - 11.01298 tỷ USD TiӃt kiӋm (Saving) Tích cӵc (+) % GDP với điều kiện Tӹ lӋ lҥm phát (Infl) Tiêu cӵc (-) % yếu tố khác không đổi Dân sӕ (Popul) Tích cӵc (+) TriӋXQJѭӡi Điều giải thích tượng “Căn 3.2 Dữ liệu bệnh Hà Lan” Kết nghiên cứu trùng với Mục tiêu nghiên cứu tìm tác động nghiên cứu Nguyễn 2017 việc kiều kiều hối tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam hổi đổ nhiều làm đồng nội tệ lên giá thực qua làm dài hạn Trước năm 1991, số liệu lượng kiều giảm lực cạnh tranh xuất làm giảm hối Việt Nam không ghi nhận cách rõ tăng trưởng kinh tế dài hạn ràng Bởi số liệu nghiên cứu lấy từ Biến dân số có ý nghĩa thống kê với mức 1% năm 1991 đến năm 2017 Số liệu lấy từ có tác động dương tới GDP Kết phù hợp với lý Ngân hàng giới số liệu thức hạch tốn thuyết cho thấy dân số Việt Nam mức dân qua cán cân toán Qũy Tiền tệ Quốc tế số vàng Kết cho thấy tăng triệu dân số (IMF), số liệu khơng bao gồm kiều hối để đầu dẫn đến tăng 10.91553 tỷ USD với điều kiện tư Một số tiêu, số liệu năm 2017 chưa yếu tố khác khơng đổi Nếu tiếp tục trì cơng bố thức, nghiên cứu, mức tăng dân số góp phần làm tăng số liệu số liệu ước tính trưởng kinh tế tăng GDP Tất số liệu lượng kiều hối, vốn cố định, Trong hai biến kiều hối dân số có mức ý lạm phát, tiết kiệm, dân số lấy từ nguồn số liệu nghĩa thống kê 1% biến Tỷ lệ tổng vốn cố định Ngân hàng Thế giới GDP có ý nghĩa thơng kê mức 5% hệ số hôi Kết ước lượng mơ hình quy mang dấu âm Điều có nghĩa tổng vốn cố Nghiên cứu thực hồi quy phương pháp định lớn tăng trưởng GDP giảm Cụ bình phương nhỏ (OLS) phần mềm thể theo kết tăng 1% chi phí cố định tổng STATA, kết hồi quy hệ số xác định RGDP giảm -1.990008 tỷ USD với điều kiện yếu square = 0.9904 cao, thể biến kiều hối, tố khác không đổi vốn cố định, tiết kiệm, dân số làm pháp giải thích Bảng 2: Kết hồi quy bình phương nhỏ (OLS) mơ hình 99,04% biến phụ thuộc Variables Coef Std Err t GDP Ba biến kiều hối (remit), Remit -11.01298*** 1.783359 -6.18 vốn cố định Gfcf -1.990008** 7711845 -2.58 (Gfcf) dân số Savi -.7598429 6741332 -1.13 (Popul) có ý Infl 1438205 1794397 0.80 nghĩa thống kê Popu 10.91553*** 7274726 15.00 với mức Cons -678.6819 59.35283 -11.43 tương ứng 1%, 5% Observation numbers: 27; R-squared: 0.9904; Dependent variable: GDP 1% Trong biến lại Kiểm định giả thiết mơ hình khơng có ý nghĩa (Bảng 2) Khi phân tích bảng số liệu kinh tế Điều bất ngờ kiều hối có tác động tiêu cực với lượng nào, phải phân tích mối quan hệ tăng trưởng GDP Kết phù hợp với nghiên biến, để xác định hệ số tương quan Sè 132/2019 khoa học thương mại ? 27 Kinh tÕ vμ qu¶n lý chúng quan trọng hơn, để xem xét xem biến mô hình có xảy tượng đa cộng tuyến hay khơng Ta sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF Kết khơng có tượng đa cộng tuyến biến Đồng thời kết kiểm định White mơ hình khơng có tương phương sai sai số thay đổi Chi tiết kết kiểm định giả thiết trình bày phần phụ lục Kết luận hàm ý sách Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tác động tiêu cực kiều hối đến tăng trưởng GDP dài hạn Điều phù hợp với lập luận mặt lý thuyết số nghiên cứu trước cho kiều hối có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến kinh tế Nếu dòng kiều hối chuyển Việt Nam mức độ vừa đủ kích thích kinh tế tăng trưởng thơng qua gia tăng đầu tư vốn vật chất, phát triển hệ thống tài chính, giảm gánh nặng ngân sách gia tăng tiêu dùng Tuy nhiên, dài hạn, dòng kiều hối đổ vào Việt Nam nhiều làm lên giá thực đồng nội tệ, giảm lực cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường quốc tế, xuất giảm, nhập tăng, từ tác động xấu tới cán cân thương mại ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Kết thể kinh tế Việt Nam có khả đối mặt với tượng“căn bệnh Hà Lan” Từ kết nghiên cứu cho thấy kiều hối nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Vì Chính phủ Việt Nam cần cân nhắc: (1) sách khuyến khích đưa người xuất lao động Việc xuất lao động dẫn đến thiếu hụt lượng cung lao động thị trường nước làm gia tăng giá nhân cơng tăng chi phí sản xuất, giảm sức hút nhà đầu tư, tăng giá hàng hóa sản xuất nước giảm lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu; (2) thực sách tiền tệ tỷ giá hiệu việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm lên giá thực Việt Nam đồng; (3) Chính phủ cân nhắc sách hạn chế dân số Kết nghiên cứu dân số đại diện cho yếu tố lao động động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu này số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện: Thứ nhất, kiều hối tăng trưởng kinh tế có vấn đề nội sinh khiến cho kết ước lượng 28 khoa học thương mại phương pháp OLS sử dụng nghiên cứu xác, địi hỏi cần tìm phương pháp ước lượng khác phức tạp Thứ hai, khoảng thời gian nghiên cứu từ 1991 - 2017, có khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng đột biến với biến số sử dụng nghiên cứu nhiên nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng kiện đến kết nghiên cứu Thứ ba, liệu kiều hối sử dụng nghiên cứu liệu chuỗi thời gian theo năm với quan sát 27 cịn ít.u Tài liệu tham khảo: Abu Siddique, Selvanathan (2012), Remittance and Economic Growth: Empirical Evidence from Bangladesh, India and Serilanka, Journal of Development Studies, Vol 48, Issue Adela Shera, Dietmar Meyer (2013), Remittances and their impact on Economic Growth, Social Management Sciences, Doi 103311/PPso.2152 Ahlburg DA (1991), Remittances and Their Impact: A Study of Tonga and Western Samoa, Research Report, National Centre for Development Studies, Canberra Ahlburg DA, Brown RPC (1997), Are Migrant’s Remittances Sensitive to Changes in Their Income? Discussion Paper 217, Department of Economics, University of Queensland, Brisbane Ang A.P (2007), Worker’s Remittance and Economic Growth in The Philippines, Working Paper, Social Research Center, University of Santo Tomas Barajas, A., Chami, R., Fullenkamp, C., Gapen, M Montiel, P (2009) “Do workers’ remittances promote economic growth?” IMF Working Paper Middle Eastern and Central Asia Department WP/09/153 Bichaka Fayissa, Christian Nsaiah (2008), The Impact of Remittances on Economic Growth and Development in Africa, Working Paper Series, Department of Economics and Financce, Middle Tennessee State University Catrinescu, N., Leon-Ledesma M., Piracha, M Quillin, B (2006) “Remittances, institutions and economic growth”, IZA Discussion Paper, No 2139 ? Sè 132/2019 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Chami, R et al (2008), Macroeconomic con- ing OLS regressive model on the chain data from sequences of Remittances, ISBN 978-1-58906-701- 1991 to 2017, the study shows the negative impacts IMF, Washington, DC of remittance on Vietnam’s economic growth in the 10 Đỗ Thị Kim Hảo (2013), Đánh giá số tác long run This means the higher remittance rates, the động kiều hối kinh tế Việt Nam lower Vietnam’s GDP growth rates, and vice versa 11 Giuliano, P và Ruiz-Arranz, M (2005) The research results are different from the theories “Remittances, financial development and growth”, and practice of other studies This could be IMF Working Paper, 05/234 explained by “Dutch disease” phenomenon 12 Hadeel S, Yaseen (2012), The Positive and Negative Impact of Remittances on Economic PHỤ LỤC Growth in MENA Countries, The Jounal of Kiểm định đa cộng tuyến International Management Studies, Vol 7, No 01 13 Khalid Koser (2007), International Migration: A Very Short Introduction, Oxford University Press 14 Lê Đạt Chí Ths Phan Thị Thanh Thúy (2014), Tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 16 15 Mansoor A., Quillin Br (2009), Migration and Remittances, Eastern Europe Kiểm định phương sai sai số thay đổi and the Former Soviet Union World Bank Report Summary Remittance has been an important financial source of developing countries including Vietnam In recent years, Vietnam has been among the top countries receiving large remittances in the region and the world (World Bank 2017) There are a number of studies on the positive and negative macro influence of remittance In that context, this paper aims to consider the influence of remittance on Vietnam’s GDP growth in the past decades By apply- Sè 132/2019 khoa học thương mại ? 29 ... tăng trưởng kinh tế dài hướng mức độ tác động kiều hối tới tăng trưởng GDP giúp nhà hoạch định sách có giải pháp hợp lý với kiều hối Vì nghiên cứu xem xét tác động kiều hối tới tăng trưởng GDP Việt. .. gian từ năm 1991 đến năm 2017 Kết nghiên cứu cho thấy tác động tiêu cực kiều hối tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Nghĩa tỷ lệ kiều hối tăng làm giảm tăng trưởng GDP Việt Nam ngược lại Kết... khẳng định tác động tích cực kiều hối tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người Tuy nhiên kiều hối tác động tiêu cực đến tăng trưởng GDP dài hạn thông qua việc giảm lượng cung lao động, tăng tỷ giá

Ngày đăng: 31/10/2020, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w