Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chuyên đề tìm cực trị của một biểu thức đại số

35 52 0
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chuyên đề tìm cực trị của một biểu thức đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết về phương pháp giải toán, những kinh nghiệm cụ thể trong quá trình tìm tòi lời giải giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy lô-gic, phương pháp suy luận và khả năng sáng tạo cho học sinh. Trong đề tài lời giải được chọn lọc với cách giải hợp lí, chặt chẽ, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác, tính sư phạm. Học sinh tự đọc có thể giải được nhiều dạng toán cực trị, giúp học sinh có những kiến thức toán học phong phú để học tốt môn toán và các môn khoa học khác.

Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chuyên đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số MỤC LỤC Nội dung Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn của đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu   a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận    b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn   c) Phương pháp thống kê tốn học II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3. Nội dung và hình thức của giải pháp    a) Mục tiêu của giải pháp    b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp    c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 27      d)  Kết quả  khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên  cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng    27 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  28 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chuyên đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số 2. Kiến nghị 29 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Tốn học là một bộ  mơn khoa học tự  nhiên mang tính logíc, tính trừu   tượng cao. Trong chương trình Tốn   cấp THCS hiện nay thì phần lớn hệ  thống câu hỏi và bài tập đã được biên soạn khá phù hợp với trình độ  kiến   thức và năng lực của số đơng học sinh.Tuy vậy có một số bài tập địi hỏi học  sinh phải có năng lực học nhất định mới có thể  nắm được, đó là dạng tốn   tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của một biểu thức đại số  mà người  ta thường gọi chung là tìm cực trị của một biểu thức. Các bài tốn này rất phổ  biến trong các đề  thi học sinh giỏi văn hóa các cấp, các đề  thi giải tốn trên  máy tính cầm tay, các đề thi giải tốn bằng tiếng việt và đề thi giải tốn bằng  tiếng anh qua mạng internet. Việc bồi dưỡng học sinh học tốn khơng đơn  thuần chỉ  cung cấp cho các em một số  kiến thức cơ  bản thơng qua việc làm   bài tập hoặc làm càng nhiều bài tập khó, hay mà giáo viên phải biết rèn luyện  khả năng và thói quen suy nghĩ tìm tịi lời giải của một bài tốn trên cơ sở các   kiến thức đã học Qua nhiều năm thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp   8 và khối lớp 9, tơi nhận thấy học sinh cịn lúng túng rất nhiều khi gặp phải  dạng tốn khi tìm giá trị lớn nhất, giá trị  nhỏ  nhất của một biểu thức đại số  và thường mắc phải những sai sót khi giải dạng bài tập này, nhiều học sinh   thi  giải tốn qua mạng internet chưa biết tính nhanh kết quả  bài tốn bằng  máy tính cầm tay nên khơng đủ  thời gian để  hồn thành bài thi. Do đó người  giáo viên cần phân loại được các dạng bài tập và định hướng phương pháp  giải   cho     dạng,  sau   mỗi  dạng   toán  cần   cung  cấp   thêm  cho   học  sinh  phương pháp tìm cực trị của một biểu thức bằng máy tính cầm tay để các em  có thể  vận dụng linh hoạt trong từng tình huống cụ  thể. giúp học sinh hiểu  sâu sắc bản chất của từng dạng tốn và giải được các dạng bài tốn một cách   thành thạo. Từ đó rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải tốn và tư duy sáng tạo Với những lý do trên đây, tơi chọn đề  tài nghiên cứu: “Một số  kinh   nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề tìm cực trị của một biểu thức  đại số” với mong muốn được chia sẻ một vài kinh nghiệm của mình trong cơng  tác bồi dưỡng học sinh giỏi để  các đồng nghiệp tham khảo, rất mong nhận   được sự góp ý chân thành của các đồng chí để đề tài được phát huy hiệu quả 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số Đề tài: “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề tìm  cực trị  của một biểu thức đại số” giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn  bản chất  của từng dạng bài tốn tìm cực trị của một biểu thức, nắm vững phương pháp  giải của từng dạng, giúp cho học sinh biết phân loại và vận dụng phương  pháp giải một cách linh hoạt và có hiệu quả. Qua đó giúp học sinh phát huy   được tính tích cực và tinh thần sáng tạo trong học tập, phát triển năng lực tư  duy tốn học cho học sinh, tạo động lực thúc đẩy giúp các em học sinh có  được sự tự tin trong học tập, hình thành phẩm chất sáng tạo khi giải tốn và   niềm đam mê bộ mơn Thơng qua đề  tài này nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết về  phương pháp giải tốn, những kinh nghiệm cụ  thể trong q trình tìm tịi lời  giải giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy lơ­gic, phương pháp suy luận   và khả  năng sáng tạo cho học sinh. Trong đề  tài lời giải được chọn lọc với  cách giải hợp lí, chặt chẽ, dễ  hiểu đảm bảo tính chính xác, tính sư  phạm.  Học sinh tự  đọc có thể  giải được nhiều dạng tốn cực trị, giúp học sinh có  những kiến thức tốn học phong phú để  học tốt mơn tốn và các mơn khoa   học khác 3. Đối tượng nghiên cứu:   Một số  kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi khi dạy   chun đề về tìm cực trị của một biểu thức đại số 4. Giới hạn của đề tài: Đề tài này được nghiên cứu trong khn khổ một số dạng tốn tìm cực   trị của một biểu thức Đối tượng khảo sát: học sinh giỏi khối lớp 8 và khối lớp 9    trường  THCS Lê Đình Chinh, xã Quảng Điền, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk Thời gian nghiên cứu: Qua các năm học: 2014 – 2015, 2015 – 2016 và  2016 ­ 2017 5. Phương pháp nghiên cứu: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: ­ Nghiên cứu lí thuyết, tra cứu tài liệu tham khảo, nghiên cứu các tài   liệu trên mạng internet, các bài tốn tìm cực trị  của một biểu thức trong các   đề thi học sinh giỏi các cấp qua các năm ­ Tiến hành phân theo từng dạng bài tập và đề  xuất phương pháp giải   cho từng thể loại bài tập Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số ­ Đưa ra tập thể tổ chun mơn thảo luận, thống nhất b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ­ Điều tra, khảo sát kết quả học tập của học sinh ­ Thực nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 8 và khối  lớp 9   trường THCS Lê Đình Chinh, xã Quảng Điền, huyện Krơng Ana, tỉnh  ĐăkLăk qua các năm học: 2014 – 2015, 2015 – 2016 và 2016 ­ 2017 ­ Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi thực nghiệm giảng dạy c) Phương pháp thống kê tốn học: ­ Thống kê kết quả học tập của học sinh sau khi  áp dụng đề tài ­ Đối chiếu so sánh giữa các năm học với nhau II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận: Nhằm đáp  ứng được mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh, con  đường duy nhất là nâng cao chất lượng học tập của học sinh ngay từ  nhà  trường phổ  thơng. Là giáo viên ai cũng mong muốn học sinh của mình tiến   bộ, lĩnh hội kiến thức dễ dàng, phát huy tư  duy sáng tạo, rèn tính tự  học, thì  mơn tốn là mơn học đáp ứng đầy đủ những u cầu đó. Việc học tốn khơng  phải chỉ là học trong sách giáo khoa, khơng chỉ làm những bài tập do thầy, cơ  ra mà phải nghiên cứu đào sâu suy nghĩ, tìm tịi vấn đề, tổng qt hố vấn đề  và rút ra được những điều gì bổ ích. Dạng tốn về tìm giá trị lớn nhất và tìm   giá trị  nhỏ  nhất của một biểu thức đại số  là dạng tốn rất quan trọng trong   chương trình mơn đại số  8 và đại số  9 làm cơ  sở  để  học sinh học tiếp các   chương sau này. Có thể nói đây là những bài tốn khó thường xuất hiện trong  các đề thi học sinh giỏi, các bài tốn này rất phong phú về thể loại và về cách   giải, địi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức, linh hoạt trong bi ến   đổi, sắc sảo trong lập luận và phát huy tối đa khả  năng phán đốn. Với mục  đích nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tốn, tơi thiết nghĩ cần phải trang   bị cho học sinh kiến thức về tìm giá trị  lớn nhất và giá trị  nhỏ  nhất của một   biểu thức đại số. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh giải bài tốn cực  trị  một cách chính xác, nhanh chóng và đạt hiệu quả  cao. Để  thực hiện tốt  điều này, địi hỏi giáo viên cần xây dựng cho học sinh những kĩ năng như  quan sát, phân tích, nhận dạng bài tốn, lựa chọn phương pháp giải phù hợp   Từ đó, hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, kích thích tị mị ham  tìm hiểu và đem lại niềm vui cho các em, đồng thời khơi dậy cho các em sự  tự tin trong học tập và niềm đam mê bộ mơn. Hơn nữa, các bài tốn cực trị sẽ  Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số gắn tốn học với thực tiễn vì việc tìm giá trị  lớn nhất, giá trị  nhỏ  nhất chính  là việc tìm những cái tối ưu thường đặt ra trong đời sống và kỹ thuật 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trong những năm qua, tơi đã  trực tiếp tham gia bồi dưỡng đội tuyển  học sinh giỏi khối 8 và khối 9 của trường THCS Lê Đình Chinh và cũng đã  trải nghiệm rất nhiều chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đó có chun   đề  “Tìm giá trị  lớn nhất, giá trị  nhỏ  nhất của một biểu thức đại số” và tơi  cũng đạt được thành tích trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên,  khi áp dụng chun đề  trên cịn nặng về  phương pháp liệt kê các bài tốn,  chưa phát huy được hiệu quả học tập của học sinh. Chính vì vậy, để học sinh   nắm vững và giải thành thạo các bài tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất   của một biểu thức đại số  thì khi dạy chun đề  đó giáo viên nên phân theo  từng dạng bài tốn, qua mỗi dạng có ví dụ  minh chứng và xây dựng phương   pháp giải chung cho từng dạng, đồng thời lồng ghép kỹ  năng sử  dụng máy   tính cầm tay để  tìm cực trị  của một biểu thức. Với những ý tưởng đó tơi đã  thể  hiện trong đề  tài nghiên cứu: “Một số  kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh   giỏi về  chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức đại số” sau khi đưa ra tập  thể  tổ  chun mơn thảo luận và áp dụng vào thực tiễn tơi nhận thấy rèn  luyện được cho học sinh kĩ năng giải tốn có khoa học, lập luận logic và chặt   chẽ. Học sinh hứng thú, chủ động hơn trong học tập.  3. Nội dung và hình thức của giải pháp: a) Mục tiêu của giải pháp:   Đề tài “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề tìm  cực  trị  của một biểu thức đại số” nhằm mục đích tìm tịi, tích lũy các đề  tốn ở  nhiều dạng khác nhau trên cơ sở vận dụng được các kiến thức cơ bản đã học,  trang bị  cho học sinh giỏi lớp 8 và lớp 9 một cách có hệ  thống về  phương  pháp giải các dạng bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu  thức   đại  số  từ  cơ   bản  đến  nâng cao,  giúp học  sinh  nhận dạng và  đề     phương pháp giải thích hợp trong từng trường hợp cụ thể, giúp học sinh có tư  duy linh hoạt và sáng tạo. Tạo hứng thú, niềm đam mê, u thích các dạng   tốn cực trị đại số thơng qua các bài tốn có tính tư duy b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: Dạng 1: Biểu thức có dạng tam thức bậc hai   ax + bx + c ( a ) Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số * Chú ý: Tam thức bậc hai  ax + bx + c ( a )  đạt giá trị nhỏ nhất nếu  a > 0 và đạt giá trị lớn nhất nếu a  0: Để  tìm giá trị  nhỏ  nhất của biểu thức A, ta thực   hiện qua ba bước sau: Bước 1: Thêm bớt hạng tử và sử  dụng một trong hai hằng đẳng thức:   2 ( a + b ) = a + 2ab + b   hoặc    ( a − b ) = a − 2ab + b   để  biến đổi biểu thức A sao  cho A   k  (với k là hằng số); Bước 2: Tìm giá trị x0 để A = k Bước 3: Kết luận AMin = k khi x = x0 Trường hợp a  0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  A = ( Giải:    A = x + 2.2009x + 20092 20092 =x+ + 2.2009 x x Áp dụng bất đẳng thức Cô­si cho hai số dương x và  20092 x+ x x + 2009 ) x 20092  ta có:  x 20092   x x Dấu “=” xảy ra   x = 20092 � x = 2009 x 20092 + 2.2009 = 4.2009 = 8036 x Vậy AMin =  8036  khi  x = 2009 Do đó:  A x x + 2x + 17 Ví dụ 2: Cho x > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  B = 2(x + 1) Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  28 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số x + 2x + 17 ( x + 1) + 16 x + Giải:  B = = = + 2(x + 1) 2(x + 1) x +1 Áp dụng bất đẳng thức Cơ­si cho hai số dương  x +1  và   ta có:  x +1 x +1 x +1 +   x +1 x +1 x+1 Dấu “=” xảy ra    = � ( x + 1) = 16 x+1 � � x + 1= x=3 �� �� x + 1= −4 � x = −5(loại,vì x > 0) � x +1 =4 x +1 Vậy BMin = 4 khi  x =   Do đó:  B 4x   (với  x > ) x −3 4x 4x − 36 + 36 4(x − 9) + 36 36 = = = 4( x + 3) + Giải:  C = x−3 x −3 x−3 x −3 36 36 36 = x − 12+ + 24 = 4( x − 3) + + 24   = x + 12+ x −3 x −3 x−3 36 Áp dụng bất đẳng thức Cô­si cho hai số  dương   4( x − 3)       ta  x −3 Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  C = 36 36 4( x − 3) x −3 x −3 36 Dấu “=” xảy ra    4( x − 3) = x −3 có:   4( x − 3) + � ( x − 3)2 = � x − 3= x − = −3 Do đó:  C 4( x − 3) � 36 x−3 x = 36 x = 0(loại,vì x > 9) + 24 = 4.36 + 24 = 48 Vậy CMin = 48 khi  x = 36   c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: Các giải pháp, biện pháp đã nêu trong đề  tài này có mối quan hệ  mật   thiết với nhau, được sắp xếp theo mức độ  từ  đơn giản đến phức tạp nhằm   trang bị  cho học sinh phương pháp giải các bài tốn cực trị  từ  dễ  đến khó,  trong đó dạng 1 là tiền đề  cho các dạng khác và các thủ  thuật tìm giá trị nhỏ  Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  29 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số nhất hoặc tìm giá trị lớn nhất của một biểu thức đại số trên máy tính cầm tay  CASIO 570VN PLUS có vai trị hỗ  trợ  cho học sinh kiểm chứng lại kết quả  và đặc biệt học sinh có thể  sử  dụng các thủ  thuật này để  giải nhanh các bài  tốn cực trị  trong các cuộc thi giải tốn qua mạng internet. Để  thực hiện có  hiệu quả các giải pháp, biện pháp như đã nêu trong đề tài này, trước hết học   sinh phải được trang bị tốt các kiến thức cơ bản và có kỹ năng biến đổi một   cách linh hoạt biểu thức đã cho sao cho tìm được giá trị  cực trị  của chúng,      cần   lưu   ý   đến     bất   đẳng   thức   có   sẵn       đẳng   thức  2 ( A + B ) = A + 2AB + B2     ( A − B) = A − 2AB + B2   Đề   tài “Một  số  kinh  nghiệm  bồi dưỡng học sinh giỏi về chuyên đề tìm cực trị của một biểu thức đại số”   có thể là tài liệu cho giáo viên khi bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 8 và khối   lớp 9. Khi áp dụng các giải pháp, biện pháp trong đề  tài nên thực hiện theo  trình tự từ dạng 1 đến dạng 10 để  đảm bảo tính thống nhất và logic của các   dạng tốn. Đề tài này khơng chỉ áp dụng cho học sinh khối lớp 8 và khối lớp 9   mà cịn có thể áp dụng cho học sinh khối lớp 7. Chẳng hạn như như các các  bài tốn ở dạng 8 (Biểu thức là đa thức có dấu giá trị tuyệt đối) giáo viên có  thể áp dụng được cho học sinh  lớp 7. Nói tóm lại, c ác biện pháp và giải pháp  trên đều có mối quan hệ thống nhất với nhau, do vậy cần được phối kết hợp   sử  dụng thì mới nâng cao được chất lượng hiệu quả cơng tác giảng dạy cho  học sinh d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu,  phạm vi và hiệu quả ứng dụng:      Trong những năm qua, tơi đã vận dụng đề  tài này vào việc bồi dưỡng  học sinh giỏi tại trường THCS Lê Đình Chinh với kết quả đạt được như sau: * Năm học 2014 – 2015: ­ Học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh mơn Tốn 9: Đạt 1 giải khuyến khích   (Em Nguyễn Lam Phương lớp 9A4) ­ Học sinh giỏi văn hóa cấp huyện mơn Tốn 9: Đạt 1 giải nhì (Em   Nguyễn Lam Phương lớp 9A4) và đạt 1 giải ba (Em Nguyễn Lê Huy lớp 9A4) ­ Học sinh giỏi cấp huyện mơn Tốn Casio lớp 9: Đạt 2 giải khuyến   khích (Em Nguyễn Lam Phương, em Nguyễn Lê Huy lớp 9A4) và 1 em được   cơng nhận học sinh giỏi mơn Tốn Casio cấp huyện (Em Nguyễn Hồng Minh  lớp 9A2) * Năm học 2015 – 2016: Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  30 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số ­ Có 3 em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp huyện mơn Tốn – Tiếng  Việt qua mạng internet (Em Trần Văn Lâm lớp 9A1, em Nguyễn Đồn Un  Trang lớp 9A1 và em Huỳnh Thị Hồng Chi lớp 9A4)  ­ Học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Tốn – Tiếng Việt qua mạng internet: Đạt  1 giải khuyến khích (Em Huỳnh Thị Hồng Chi lớp 9A4) * Năm học 2016 – 2017: Tơi cũng đã và đang tiếp tục vận dụng đề  tài này vào việc bồi dưỡng   học sinh giỏi văn hóa mơn Tốn 8, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn – Tiếng  Anh khối 8 qua mạng internet và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn – Tiếng   Việt khối 8 qua mạng internet Bằng chút kinh nghiệm của bản thân và thực tiễn giảng dạy, tơi đã  nghiên cứu đề  tài “Một số  kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chuyên  đề  tìm cực trị  của một biểu thức đại số” và đã áp dụng. Với kết quả  đạt  được như đã thống kê ở  trên tuy chưa cao nhưng phần nào cũng đã gop phân ́ ̀  khơi dây niêm say mê trong hoc tâp c ̣ ̀ ̣ ̣ ủa các em học sinh. Tơi hy vọng rằng đề  tài này sẽ  được góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chât l ́ ượng mũi nhọn bợ   mơn toan trong ngành giáo d ́ ục nói chung và trường THCS Lê Đình Chinh nói   riêng III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:  Khi nghiên cứu đề  tài: “Một số  kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi   về chun đề tìm cực trị của một biểu thức đại số” tơi thấy việc áp dụng vào  giảng dạy rất có hiệu quả, học sinh có sự  hứng thú trong q trình tiếp thu   kiến thức, học sinh nắm chắc kiến thức cũ hơn, biết sử dụng linh hoạt, sáng  tạo các kiến thức; các kĩ năng giải tốn đã học vào từng dạng bài tập cụ thể   Đề tài này là một trong những chun đề  khơng thể thiếu trong chương trình  bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp mơn Tốn khối 8 và khối 9. Tuy nhiên, với  10 dạng bài tập đưa ra trong đề tài này chưa phải là đầy đủ  các dạng bài tập  về tìm cực trị của một biểu thức đại số. Tơi hy vọng rằng trong đề tài lần sau   tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài này với một số dạng tốn khác như “Tìm giá  trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đại số có điều kiện ràng buộc   giữa các biến” chẳng hạn như  bài tốn sau:  Tìm  giá trị  nhỏ  nhất  của biểu  thức A = x + y3 + xy  biết  x + y = Mặc dù đã rất cố gắng nhưng tơi chắc chắn rằng việc trình bày đề  tài  này sẽ  khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến  Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  31 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số đóng góp xây dựng của các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp để  chun đề  này thực sự  hấp dẫn và có hiệu quả  khi đến với các thầy cơ giáo và các em  học sinh. Xin chân thành cảm ơn! 2. Kiến nghị: * Đối với giáo viên:  Tận tâm hơn nữa với nghề dạy học, tìm tịi các phương pháp để truyền   thụ  kiến thức đến học sinh đạt hiệu quả  hơn, thường xun quan tâm đến  chất lượng học tập của học sinh, trân trọng những thành quả  đạt được của  học sinh dù là nhỏ nhất Ln tìm tịi, sáng tạo trong dạy học, tận dụng mọi cơ hội tiếp xúc với  học sinh, lắng nghe học sinh nói để  tìm ra những phương pháp dạy mới phù   hợp với đối tượng học sinh từ đó nâng cao chất lượng * Đối với nhà trường:  Tổ  chức triển khai các sáng kiến kinh nghiệm cấp trường, cấp huyện   để giáo viên có thể áp dụng các đề tài đạt giải vào thực tiễn giảng dạy * Đối với phịng giáo dục:  Thường   xuyên   tổ   chức   triển   khai     chuyên   đề     nâng   cao   chất  lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn để giáo viên có điều kiện được nghiên  cứu, trao đổi học hỏi lẫn nhau, cùng đồng nghiệp tìm ra các giải pháp, biện  pháp hay trong hoạt động dạy và học Quảng Điền, tháng 1 năm 2017 Người thực hiện: Nguyễn Văn Dũng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  32 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  33 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ 01 Sách giáo khoa, sách bài tập Toán 8 02 Sách giáo khoa, sách bài tập Toán 9 03 Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn đại  Vũ Hữu Bình số lớp 8 04 Sách các chủ đề nâng cao Tốn 8 05 Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn đại  Vũ Hữu Bình số lớp 9 06 Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn đại  Trần Thị Vân Anh số lớp 9 07 Sách nâng cao và phát triển tốn 9 Vũ Hữu Bình 08 Sách hướng giải tốn trên máy tính Casio TS NguyễnThái Sơn 09 Giải tốn trên máy tính cầm tay   Tạ Quang Phượng 10 Các bộ đề thi học sinh giỏi các cấp của  các năm học Huỳnh Quang Lâu Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  34 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về chun đề  tìm cực trị  của một biểu thức   đại số 11 Các tài liệu tham khảo trên mạng  internet Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk  35 ... Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?về? ?chun? ?đề ? ?tìm? ?cực? ?trị ? ?của? ?một? ?biểu? ?thức   đại? ?số Đề? ?tài: ? ?Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?về? ?chun? ?đề? ?tìm? ? cực? ?trị ? ?của? ?một? ?biểu? ?thức? ?đại? ?số? ?? giúp? ?học? ?sinh? ?hiểu sâu sắc hơn ... ? ?tìm? ?cực? ?trị ? ?của? ?một? ?biểu? ?thức.  Với những ý tưởng đó tơi đã  thể  hiện trong? ?đề  tài nghiên cứu: ? ?Một? ?số ? ?kinh? ?nghiệm? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh   giỏi? ?về ? ?chuyên? ?đề ? ?tìm? ?cực? ?trị ? ?của? ?một? ?biểu? ?thức? ?đại? ?số? ?? sau khi đưa ra tập .. .Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?về? ?chun? ?đề ? ?tìm? ?cực? ?trị ? ?của? ?một? ?biểu? ?thức   đại? ?số 2.? ?Kiến? ?nghị 29 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn? ?đề? ?tài: Tốn? ?học? ?là? ?một? ?bộ  mơn khoa? ?học? ?tự  nhiên mang tính logíc, tính trừu

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan