Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương các định luật bảo toàn vật lý 10 cơ bản cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên

110 43 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương các định luật bảo toàn vật lý 10 cơ bản cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ OANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ OANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG“CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Vật lí) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tơi hồn thành luận văn Với tình cảm trân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ, trang bị cho kiến thức quý báu năm học vừa qua, tạo điều kiện tốt cho thực đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Huy Sinh tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp Cao học Vật Lí nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt khóa học vừa qua Cùng với đó, tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, anh chị đồng nghiệp, em học sinh Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên số – Bắc Ninh người thân gia đình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu đề tài Bắc Ninh, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Oanh i Viết tắtViết đầy đủ CB GDTX GV HS KQHT KT KTĐG NXB NXBGD NXB ĐHSP SGK THPT TNKQ TNKQNLC TNSP TT GDTX ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 1.1.1 Xác định mục tiêu dạy học 1.1.2 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.2 Cơ sở thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng học sinh Trung Tâm GDTX số – Bắc Ninh 18 1.2.1 Tìm hiểu sở vật chất 18 1.2.2 Tìm hiểu thực trạng học sinh 19 1.2.3 Tìm hiểu nhận xét chung nội dung chương trình giảng dạy trước (Nội dung SGK tài liệu biên soạn nội bộ) thầy, cô giáo TTGDTX 24 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG: “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT (CƠ BẢN) CHO HỌC SINH TTGDTX 33 2.1 Vị trí, đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT (cơ bản) 33 2.2 Nội dung kiến thức kỹ học sinh cần có sau học chương “Các định luật bảo toàn” 35 2.2.1 Nội dung kiến thức 35 2.2.2 Các kỹ học sinh cần rèn luyện 39 2.3 Các sai lầm phổ biến học sinh 40 iii 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Các đinh luật bảo toàn” Vật lý 10 (cơ bản) cho học sinh TTGDTX 40 2.4.1 Mục tiêu đơn vị kiến thức chương “các định luật bảo toàn” 41 2.4.2 Bảng trọng số câu hỏi trắc nghiệm 45 2.5 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 45 2.5.1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng 45 2.5.2 Công công suất 47 2.5.3 Động 49 2.5.4 Thế 50 2.5.5 Cơ 52 2.6 Phân tích mức độ khó, giá trị nội dung, độ phân biệt số câu TNKQNLC hệ thống câu hỏi biên soạn 55 2.6.1 Phân tích mức độ nhận biết học sinh 55 2.6.2 Phân tích mức độ thông hiểu học sinh 55 2.6.3 Phân tích mức độ vận dụng học sinh 56 Tiểu kết chương 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 59 3.1.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 59 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Tiêu chuẩn thang điểm đánh giá 62 3.4.1 Tiêu chí thang điểm đánh giá kiểm tra 62 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 62 3.4.3 Các bước xử lí số liệu theo phương pháp thống kê 64 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 65 Tiểu kết chương 72 iv Kết luận khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận hai chiều biểu thị nội dung mức độ nhận thức …………… 10 Bảng 1.2: Mẫu trả lời trắc nghiệm… ………………………………………………12 Bảng 1.3: Bảng thống kê……… ………………………………………………… 15 Bảng 1.4: Thang đánh giá độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm …………………… 17 Bảng 1.5a Phiếu điều tra giáo viên trường… …………29 Bảng 1.5b Phiếu điều tra HS khối 10 Trung tâm GDTX số – Bắc Ninh 31 Bảng 2.1: Bảng phân phổi chương trình chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 bản……… ………………………………………………………………………35 Bảng 2.2: Các mức độ kiến thức học sinh cần đạt sau học xong chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT bản…… …………………………… 43 Bảng 2.3: Bảng phân bố câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo toàn”… ……………………………………………………… 47 Bảng 3.1: Phân bố câu hỏi TNKQNLC theo nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”………………………… ………………………………………63 Bảng 3.2: Bảng phân bố đáp án, độ khó độ phân biệt kiểm tra sử dụng đợt thực nghiệm…………………… ……………………………………… .65 Bảng 3.3a: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra trước TNSP… …… 68 Bảng 3.3b: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra sau TNSP ……… 68 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra học sinh… ………………….70 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra học sinh… ……… 71 Bảng 3.6: Bảng kết xử lí tham số………… … ………………………… 71 Bảng 3.7: Tổng hợp tham số 72 vi DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 2.1: Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo tồn” ………………….37 Hình 3.1a: Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra học sinh hai lớp ĐC TN trước TNSP…………………… ……………………………………………………… 68 Hình 3.1b: Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra học sinh hai lớp ĐC TN sau TNSP…………………………………………… …………………………………69 Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra học sinh ……………………70 Hình 3.3: Đồ thị phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra học sinh …………….71 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, loại hình thi trắc nghiệm khách quan lựa chọn nhiều ngành giáo dục nước ta Phương thức có số ưu điểm như: Có thể dùng khảo sát kiến thức diện rộng cách nhanh chóng khách quan, cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học Vì Bộ Giáo dục Đào tạo thức sử dụng vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh trường phổ thông Hệ thống giáo dục phổ thơng nước ta ngồi hệ trung học phổ thơng cịn có hệ giáo dục thường xuyên Cả hai hệ học chương trình, nhiên đối tượng hệ giáo dục thường xuyên phong phú hơn, độ tuổi học tập em khơng có qui định cụ thể nên lớp có nhiều thành phần Vì đặc điểm tâm sinh lí khác nhau, hết trình độ em cịn thấp gây khó khăn nhiều việc giảng dạy Vậy nói kiểm tra, đánh giá khâu có vị trí quan trọng q trình dạy học, kiểm tra, đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược q trình quản lí điều hành Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ đó, qua thực tiễn giảng dạy mơn Vật lí TTGDTX lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (TNKQNLC) để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 HS TTGDTX số – Bắc Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣơng Duyên Bình – Nguyễn Xn Chi –Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang –Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa Vật lý 10, Nxb GD [2] Lƣơng Duyên Bình – Nguyễn Xuân Chi –Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang –Bùi Gia Thịnh (2011),Sách tập vật lý 10, Nxb GD [3] Lƣơng Dun Bình – Nguyễn Xn Chi –Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang –Bùi Gia Thịnh (2013), Sách giáo viên vật lý 10, Nxb GD [4] Bộgiáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dường giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Vật lí, Nxb GD [5] Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội [6] Lƣơng Tất Đạt, Ngô Diệu Nga, Bùi Gia Thịnh (2009),Phương pháp giải toán Vật lý 10 theo chủ đề, Nxb GD [7] Cao Cự Giác(2007).Một số điểm yếu học sinh học tập việc xây dựng câu nhiễu cho tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mơn hóa học [8] Trần Thuý Hằng Đào Thị Thu Thuỷ (2006),Thiết kế giảng vật lý 10(tập hai), Hà Nội, Nxb Hà Nội [9] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục, Nxb ĐHQG HN [10] Hà Văn Luyện (2013), Xây dựng hệ thống tập chương “Chất khí” Vật lí 10 theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lý, Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội [11] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb ĐHSP Hà Nội [12] Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm vàđo lường thành quảhọc tập, Nxb Khoa học xã hội [13] Phạm Hữu Tịng(2002),Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP [14] Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lý, Nxb GD 74 [15] Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách (2009), Dạy học tập vật lý trường phổ thông, Nxb ĐHSP [16] Phạm Hồng Vân (2014), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 Trung học phổ thong ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy giáo viên, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lý, Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 75 I Thông tin cá nhân Họ tên :……………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………… Số năm giảng dạy TT GDTX : ……………………………………… II Nội dung cần tham khảo ý kiến Câu 1: Nhận xét lượng kiến thức học sinh tiếp thu tiết học nay: E Dưới 20% F Từ 20% đến 50% G Từ 50% đến 70% H Từ 70% đến 100% Câu 2: Thầy, thấy phương pháp dạy học có đạt hiệu cao khơng? D Có E Tạm F Không Câu 3: Thầy, cô đánh giá mức độ cần thiết dạy học tập Vật lí TT GDTX? E Rất cần thiết F Cần thiết G Bình thường (có được, khơng có được) H Không cần thiết Câu 4: Theo thầy, việc giải tập Vật lí học sinh thường sử dụng tài liệu nào? F Sách giáo khoa, sách tập G Sách/ tài liệu tham khảo H Tài liệu GV biên soạn I Tư liệu mạng J Ý kiến khác Câu 5: Theo thầy, việc giải tập Vật lí thông qua 76 sách tham khảo, sách giáo khoa, tư liệu mạng có đạt hiệu không? E Đạt hiệu tốt, không cần cải thiện F Bình thường, đạt yêu cầu G Hiệu chưa cao, cần cải thiện H Khơng có hiệu Câu 6: Theo thầy, việc giải tập Vật lí học sinh chưa đạt hiệu cao? F Học sinh chưa biết cách giải tập G Tài liệu hướng dẫn sơ sài, chưa phù hợp với trình độ học sinh H Học sinh cách chọn lựa, xếp tài liệu I Học sinh đọc tài liệu lười suy nghĩ J Ý kiến khác Câu 7: Theo thầy, có cần thiết soạn thảo hệ thống tập Vật lí để phù hợp với học sinh TTGDTX không? E Rất cần thiết F Cần thiết G Bình thường (có được, khơng có được) H Khơng cần thiết D Có E Có dự kiến chưa làm F Khơng Câu 9: Theo thầy, hệ thống tập Vật lí thường nên làm giai đoạn nào? E Giai đoạn tìm hiểu kiến thức F Giai đoạn ơn tập, củng cố G Giai đoạn kiểm tra, đánh giá H Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi thầy, cô giáo! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 77 I Phần thông tin: Họ tên:…………………………………………………………………… Trường :……………………………………………………………………… Khối: ………………………………………………………………………… II Phần nội dung điều tra: Câu 1: Lượng kiến thức vật lí đa số em tiếp thu sau tiết học khoảng bao nhiêu? E Dưới 20% F Từ 20% - đến 50% G Từ 50% đến 70% H Từ 70% đến 100% Câu 2: Các em đánh giá mức độ cần thiết giải tập Vật lí? E Rất cần thiết F Cần thiết G Bình thường (có khơng có được) H Khơng cần thiết E Củng cố, ôn tập, đào sâu mở rộng kiến thức F Đối phó với thầy cha mẹ G Được điểm cao H Ý kiến khác Câu 4: Hiện em thường hay sử dụng tài liệu cho việc giải tập Vật lí? F Sách giáo khoa, sách tập G Sách/ tài liệu tham khảo H Tài liệu GV biên soạn I Tư liệu mạng J Ý kiến khác Câu 5: Thầy, có thường xuyên soạn tập cho em làm không? E Thường xuyên 78 F Thỉnh thoảng G Ít H Không Câu 6: Thầy, cô thường soạn tài liệu cho em tự học vào lúc nào? G Trước học H Khi học kiến thức lớp phiếu học tập, phiếu ghi bài… I Khi giao nhiệm vụ tập nhà J Khi củng cố kiến thức, ôn tập K Trước tiến hành kiểm tra, đánh giá L Tất giai đoạn Câu 7: Theo em, ngày nên dành thời gian để giải tập Vật lí? E Khoảng đủ F Khoảng đủ G Càng nhiều tốt H Ý kiến khác Câu 8: Nếu thầy, cô biên soạn hệ thống tập vật lí em có thường xun tìm hiểu làm hết tập khơng? E Thường xun F Thỉnh thoảng G Ít H Khơng Cảm ơn em, chúc em học tốt thành công! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15’ – SỐ 79 Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Câu 2: Một người kéo vật khối lượng 40kg trượt sàn nhà dây có phương hợp góc 60 so với phương nằm ngang Lực tác dụng lên dây 100N Tính cơng lực vật trượt 10m ĐỀ KIỂM TRA 15’ – SỐ Câu 1: Nêu định nghĩa công thức động năng? Câu 2: Một vật có khối lượng 0,5 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 10 m/s Khi đó, vật độ cao bao nhiêu? ĐỀ KIỂM TRA 45’ Câu (3điểm): Phát biểu định nghĩa viết biểu thức tính cơng, đơn vị cơng? Nêu ý nghĩa công âm? Câu (3điểm): Nêu định nghĩa ý nghĩa trọng trường? Câu (4điểm): Từ độ cao 1m so với mặt đất ném lên vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg, lấy g = 10m/s Tính: a Động vật b Thế vật c Cơ vật PHỤ LỤC ’ ĐỀ KIỂM TRA 15 – SỐ 80 Câu 1: Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc đại lượng xác định công thức: A = B p = m.v C p = m.a D = Câu 2: Q trình sau đây, động lượng tơ bảo tồn? A Ơtơ tăng tốc B Ơtơ chuyển động trịn C Ơtơ giảm tốc D Ơtơ chuyển động thẳng đường khơng có ma sát Câu 3: Một vật có khối lượng 0,5kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 1,0 giây (Lấy g = 9,8 m/s ) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian là: A 0,5 kg.m/s C 10 kg.m/s Câu 4: Cơng thức tính cơng lực là: A A = F.v.t C A = F.s.cosα A J.s B W C N.m/s D HP Câu 6: Để nâng vật có khối lượng 10kg lên cao 50m với vận tốc không đổi, người ta cần thực công bao nhiêu? Lấy g = 10m/s A 5000 J C 5000 kJ ’ ĐỀ KIỂM TRA 15 – SỐ 81 Câu 1: Chọn phát biểu Khi vận tốc vật tăng gấp hai A Gia tốc vật tăng gấp hai B Động lượng vật tăng gấp bốn C Động vật tăng gấp bốn D Thế vật tăng gấp hai Câu 2: Một vật có khối lượng m = 500g chuyển động thẳng với vận tốc v=5m/s động vật là: A 25 J B 6,25 J C 6,25 kg/m.s D 2,5 kg/m.s Câu 3: Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị giãn cm đàn hồi hệ A 0,04 J C 200 J Câu 4: Trong câu sau đây, câu sai? Khi vật từ độ cao z, chuyển động với vận tốc đầu, bay xuống đất theo đường khác thì: A Độ lớn vận tốc chạm đất B Thời gian rơi C Công trọng lực D Gia tốc rơi Câu 5: Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức: A C =12 = +B =122+ +12 ∆ D = 2 +12 ∆ Câu 6: Một vật ném lên độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 2m/s Biết khối lượng vật 0,5kg Lấy g = 10 m/s Cơ vật so với mặt đất bằng: A 4J B.5J 82 C 6J D.7J Câu 7: Khi chất điểm chuyển động tác dụng trường lực thế, phát biểu sau đúng? A Thế không đổi B Động không đổi C Cơ không đổi D Công lực không Câu 1: Chọn phát biểu Động lượng hệ cô lập đại lượng A Khơng xác định C Khơng bảo tồn D Biến thiên Câu 2: Chọn phát biểu Động lượng vật liên hệ chặt chẽ với A Vận tốc B Thế C Quãng đường D Công suất Câu 3: Một vật chuyển động có gia tốc tác dụng lực 2N Sau thời gian 4s độ biến thiên động lượng vật là: A 8kg.m/s B 6kg.m.s C 6kg.m/s D 8kg.m.s Câu 4: Một đá có khối lượng 10kg, bay với vận tốc 36 km/h Động lượng đá là: A p = 360kg.m/s B p = 360N.s C p = 100kg.m/s D p = 100kg.km/g Câu 5: Chọn phát biểu Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật đơn vị thời gian gọi là: A Công học B Công phát động C Công cản D Công suất Câu 6: Trong lực sau đây, lực có lúc thực cơng dương (A > 0); có lúc thực cơng âm (A < 0); có lúc không thực công (A = 0)? A Trọng lực B Lực kéo động C Lực ma sát trượt D Lực hãm phanh Câu 7: Một vật chuyển động với vận tốc tác dụng lực không đổi Công suất lực là: A P = F.v.t C P = F.t Câu 8: Một xe có khối lượng m = 100kg chuyển động lên dốc dài 10m nghiêng 30 so với đường ngang Lực ma sát F ms = 10N Công lực kéo F (theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) xe lên hết dốc là: A 100 J C 5100 J Câu 9: Một gàu nước khối lượng 10kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây (Lấy g = 10m/s ) Cơng suất trung bình lực kéo là: A 0,5 W C 50W A Trọng lực tác dụng lên vật B Lực phát động tác dụng lên vật C Ngoại lực tác dụng lên vật D Lực ma sát tác dụng lên vật Câu 11: Động vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là: A đ= B đ= C W = 2mv đ Câu 12: Một vận động viên có khối lượng 70kg, chạy hết quãng đường 160m khoảng thời gian 40 giây Động vận động viên là? A 560 J C 875 J Câu 13: Một xe có khối lượng tấn, chuyển động với vận tốc 54 km/h người lái xe thấy có chướng ngại vật cách xe 20m hãm phanh Xe dừng lại cách chướng ngại vật 1m Vậy độ lớn lực hãm là: A 1184,2 N C 15000 N Câu 14: Một vật ném thẳng đứng từ lên cao Trong trình chuyển động vật thì: A Thế vật giảm, trọng lực sinh công dương B Thế vật giảm, trọng lực sinh công âm C Thế vật tăng, trọng lực sinh công dương D Thế vật tăng, trọng lực sinh công âm 85 Câu 15: Chọn câu sai: Hệ thức A12 = Wt1 – Wt2 cho biết: A Công trọng lực độ giảm B Công trọng lực phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường C Công trọng lực khơng phụ thuộc vào hình dạng đường D Thế trường trọng lực cho biết công vật thực Câu 16: Một vật có khối lượng m, gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lị xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn ∆l (∆l < 0) đàn hồi bằng: A C = =− ∆ B ∆ = 2 D ∆ =− ∆ Câu 17: Một vật khối lượng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g=9,8m/s Khi vật độ cao: A 0,102 m C 9,8 m Câu 18: Quả bóng bay bị bóp lại, bóng thuộc dạng nào? A Thế trọng trường B Thế đàn hồi C Động D Một loại lượng khác A Luôn dương B Luôn khác không C Luôn ln dương khơng D Có thể âm dương khơng A Khơng có lực cản, lực ma sát B Vận tốc vật không đổi C Vật chuyển động theo phương ngang D Lực tác dụng lên hệ có trọng lực 86 Câu 21: Ở độ cao h = 20m vật ném thẳng đứng lên với vận tốc đầu v0 = 10m/s Lấy g = 10m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Độ cao mà động vật là: A 15m C 12,5m Câu 22: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu lị xo đàn hồi có độ cứng k = 200N/m (khối lượng không đáng kể), đầu lò xo gắn cố định Hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật giãn 5cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ nhàng Cơ hệ vật vị trí là: -2 A 25.10 J C 100.10 J -2 87 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ OANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG“CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN CHO HỌC SINH TRUNG TÂM... 24 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG: “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT (CƠ BẢN) CHO HỌC SINH TTGDTX ... nhiều lựa chọn chương ? ?Các định luật bảo tồn” vật lí 10 cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan