Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học theo tiếp cận PISA trong dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi hóa học 11 THPT nhằm phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề

144 38 0
Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học theo tiếp cận PISA trong dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi hóa học 11 THPT nhằm phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   o0o - NGUYỄN THỊ HƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   o0o - NGUYỄN THỊ HƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: L ậ M NH d HỌC Mã số: 60 14 01 11 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Ph m Vă Hoa Hà Nội – 2016 ọc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo phòng đào tạo trường ĐHGD – ĐHQGHN giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học K9 giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Văn Hoan, người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ bảo tận tình cho em trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,các thầy giáo tồn thể em học sinh thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung hai trường THPT n Mơ B THPT Yên Khánh A nói riêng tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, năm 2016 Nguyễn Thị H ờng i NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên BT Bài tập BTHH Bài tập hố học THPT Trung học phổ thơng HS Học sinh PTHH Phƣơng trình hố học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử SGK Sách giáo khoa CB Cơ PISA Programme For International Student Assessment GD&ĐT Giáo dục đào tạo NC Nâng cao ii MỤC LỤC i cảm ơn i D nh mục chữ viết t t ii ục ục iii D nh mục bảng vi D nh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở THPT 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục phổ thông 1.1.1 Đổi giáo dục giới 1.1.2 Định hƣớng đổi giáo dục phổ thông Việt N m s u năm 2015 1.2 Năng ực vấn đề phát triển ực cho học sinh THPT .5 1.2.1 Khái niệm ực 1.2.2 Phân loại ực 1.2.3 Phát triển ực 1.2.4 Năng ực giải vấn đề học sinh THPT 10 1.2.5 Các phƣơng pháp đánh giá ực 10 1.2.6 Thực trạng phát triển ực giải vấn đề cho học sinh THPT tỉnh Ninh Bình 12 1.3 Bài tập Hóa học g n với thực tiễn 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Phân loại BTHH thực tiễn 13 1.3.3 Vai trò BTHH thực tiễn 14 1.4 PISA 17 1.4.1 Giới thiệu 17 1.4.2 Thực trạng sử dụng tập PISA Việt Nam 20 iii 1.4.3 Thực trạng sử dụng câu hỏi tập Hóa học theo định hƣớng tiếp cận PISA nhằm phát triển ực giải vấn đề cho học sinh THPT số trƣ ng THPT tỉnh Ninh Bình 21 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG 27 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI 11 THPT NH HOÁ HỌC LỚP PH T TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG ỰC 27 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 27 2.1 Phân tích chƣơng trình hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11 THPT 27 2.1.1 Mục tiêu 27 2.1.2 Cấu trúc logic phần hợp chất hữu chứa oxi 28 2.2 Những điểm ƣu ý dạy học phần hợp chất hữu oxi 28 2.3 Xây dựng tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu oxi Hó học 11 THPT 30 2.3.1 Nguyên t c, quy trình xây dựng hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận PISA 30 2.3.2 Hệ thống tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11THPT nhằm phát triển ực giải vấn đề 31 2.4 Sử dụng hệ thống tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11THPT nhằm phát triển cho học sinh ực giải vấn đề 54 2.4.1 Sử dụng dạy học nghiên cứu tài liệu 54 2.4.2 Sử dụng dạy học kiểu hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo 55 2.4.3 Sử dụng tổ chức hoạt động ngoại khóa 56 2.4.4 Sử dụng làm thí nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 68 THỰC NGHIỆ SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 iv 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2 Th i gi n, đối tƣợng thực nghiệm 68 3.2.1 Th i gian thực nghiệm 68 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.3 Quá trình thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 69 3.3.2.Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm 69 3.3.3.Lựa chọn GV thực nghiệm 69 3.3.4.Tiến hành thực nghiệm 69 3.3.5 Thực chƣơng trình thực nghiệm 70 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 70 3.4.1 Kết kiểm tr trƣớc thực nghiệm 70 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 71 3.4.3 Xử lí kết 72 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 v NH MỤC ẢNG Bảng 1.1 Nội dung đánh giá PISA qua kì 20 Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra thi cuối hoc ki I lớp 11 70 Bảng 3.2.Kiểm chứng để xác định lớp tƣơng đƣơng( chƣ thực nghiệm) 71 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra số (sau thực nghiệm) 71 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra số (sau thực nghiệm) 72 Bảng 3.5 Các tham số thống kê kiểm tra số 1(sau thực nghiệm) 74 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất ũy tích kiểm tra số 75 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 75 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra số 2(sau thực nghiệm) 76 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất ũy tích kiểm tra số 76 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 77 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp đánh giá học sinh sau thực nghiệm .78 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp đánh giá giáo viên sau thực nghiệm .80 NH MỤC H NH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ũy tích kiểm tra số 1(sau thực nghiệm) 75 Hình 3.2 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra số 76 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ũy tích kiểm tra số (sau thực nghiệm) .77 Hình 3.4 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra số 78 vi MỞ ĐẦU Lí chọ đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện củ đất nƣớc t , đổi giáo dục trọng tâm phát triển Cơng đổi địi hỏi nhà trƣ ng phải tạo ngƣ i o động tự chủ, động sáng tạo Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước sau năm 2015 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII Về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng đƣợc thông qua kỳ họp thứ rõ mục tiêu đổi mới: “Đổi chƣơng trình, sách giáo kho giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất ƣợng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣ i định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” Muốn đổi tồn diện chƣơng trình giáo dục từ năm 2015 theo tinh thần Quốc hội, “m t xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tƣ nhiều th i gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức kiểm tr đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển ực Do biên soạn hệ thống tập theo cách tiếp cận ực sử dụng cách có hiệu vấn đề đáng qu n tâm khó nhà sƣ phạm Qua khảo sát, vấn đề phát triển ực cho học sinh thông qua học chƣ thật đƣợc trọng Thực trạng diễn nhiều nơi nƣớc nói chung địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng Hiện có nhiều phƣơng pháp để phát triển ực học sinh, có phƣơng pháp tiếp cận PISA PISA chƣơng trình quốc tế đánh giá ực hiểu biết học sinh vấn đề iên qu n đến thực tiễn Nội dung phần hợp chất hữu chứa oxi thuộc chƣơng trình ớp 11 THPT có nhiều nội dung g n với thực tiễn đ i sống, sản xuất hóa học, có tác dụng việc phát triển ực : - Sử dụng ngôn ngữ Hoá học - Thực hành Hoá học - Năng ực tính tốn - Năng ực giải vấn đề khoa học - Năng ực vận dụng kiến thức Hoá học vào thực tiễn Học ghế nhà trƣ ng gi i đoạn ng n Thực tiễn sống đ dạng, phong phú đầy bất ng đòi hỏi ngƣ i cần phải đƣợc trang bị khơng kiến thức mà cần có phẩm chất khác Phát giải vấn đề thực tiễn nảy sinh nhƣng ực cần thiết giúp cho ngƣ i hồn thành tốt nhiệm vụ Ngay từ cịn ngồi ghế nhà trƣ ng, học sinh cần phải đƣợc hình thành phát triển ực hành động nói chung, lực giải vấn đề nói riêng Hóa học ngành khoa học thực nghiệm có nhiều g n bó với đ i sống sản xuất, có nhiều thuận lợi Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập Hóa học theo tiếp cận PISA dạy học phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11 trung học phổ thông nh m ph t triển cho học sinh lực giải qu ết vấn đề ” Lịc Lí luận dạy học phát triển ực đƣợc nghiên cứu từ năm cuối kỉ XX Ở Việt Nam gần có số nghiên cứu phát triển ực dạy học theo định hƣớng phát triển ực Đã có số tài liệu nghiên cứu liên quan đến PISA [8,10,12,13,14,16,19,23] Tuy nhiên, chƣ có đề tài nghiên cứu “ Xây dựng sử dụng tập Hóa học theo tiếp cận PISA dạy học phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11 trung học phổ thông nh m ph t triển cho học sinh lực giải qu ết vấn đề” Mục đíc cứu Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng tập Hóa học theo tiếp cận PISA dạy học phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11 THPT nhằm phát triển III Ma trận Nội dung kiến thức Danh pháp Tính chất hóa học Phƣơng pháp điều chế Ứng dụng Tổng số đ ểm III Đề kiểm tra A Trắc nghiệm 5,0 đ ểm) o Câu 1: Teflon polime bền với nhiệt tới 300 C nên đƣợc dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo, thùng Tef on đƣợc tổng hợp từ A CH2 = CHCl Câu 2: Cho CH2=CHCl (4); C6H5CH2C (5) Đun chất với dung dịch N OH ỗng, dƣ, s u gạn lấy lớp nƣớc axit hoá dung dịch HNO 3, s u nhỏ vào dung dịch AgNO3 chất có xuất kết tủa tr ng là: A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (3), (5) D (1), (2), (5) Câu 3: 3- MCPD chất gây ung thƣ có số loại nƣớc tƣơng, có tên hố học 3-monoclopropan-1,2-đio CTCT 3-MCPD là: A CH2OH-CHCl-CH2OH C CH2Cl-CHOH-CH2Cl Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, để tiêu huỷ mẩu n tri dƣ, ngƣ i ta cho vào: A máng nƣớc thải C cồn ≥ 96 Câu 5: Etanol thành phần rƣợu có rƣợu uống, rƣợu v ng, bi etanol hấp thụ tối đ không gây ngộ độc không 50g Một ngƣ i uống cốc rƣợu 250m rƣợu 40 Hỏi ngƣ i hấp thụ gam rƣợu biết khối etanol 0,8g/ml ? A 40g 102 ƣợng riêng Câu 6: Trộn 0,5mol C2H5OH 0,7 mol C3H7OH thu đƣợc hỗn hợp X Dẫn hỗn hợp X qua H2SO4 đặc nóng Tất nco bị khử nƣớc (H=100%) ƣợng anken sinh làm màu mol Br2 dung dịch Số mo nƣớc tạo thành tách nƣớc là: A B 1,1 C 1,2 D 0,6 Câu 7: Phƣơng pháp tổng hợp ancol etylic cơng nghiệp thích hợp phƣơng pháp s u đây? A C2H4 +H B CH4 → C2H2 C + H O(H ,t ,p) C2H4   2 + 0 → C2H5OH D C2H4 +HCl→ C2H5Cl +NaOH,t0→ C2H5OH Câu 8: Có bốn ống nghiệm nhãn đựng riêng biệt chất lỏng không màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH Chỉ dùng hóa chất s u để phân biệt bốn dung dịch trên? A Dung dịch NaOH C Khí CO2 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br /a X, Y, Z, T có cơng thức lần ƣợt A CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH B p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH C CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH D p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol etanol phản ứng hoàn toàn với Na dƣ thu đƣợc 2,24 lít H2 đktc ặt khác để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là: A 14,0 B Tự luậ Câu 1: (2 điểm) B 7,0 5,0 đ ểm) C 10,5 D 21,0 103 Trình bày quy trình sản xuất rƣợu đ i sống Để đảm bảo rƣợu đạt chất ƣợng cần yêu cầu gì? Sử dụng rƣợu cho cách n toàn? Câu 2: ( điểm) Etanol sản xuất từ tinh bột dùng làm nhiên liệu đƣợc gọi “nhiên iệu x nh” Dùng phƣơng trình hố học phản ứng để chứng tỏ dùng tinh bột để sản xuất etanol nhiên liệu giảm đƣợc phát thải CO (Chất gây hiệu ứng nhà kính) b Giả sử động đốt cháy mo et no th y đƣợc cho 1mol isooctan Hãy giải thích xem có phải sản xuất r đƣợc mol etanol nhiên liệu từ tinh bột giảm đƣợc ƣợng CO ƣợng CO2 đốt cháy hoàn toàn mol isooctan hay không? VĐ A Trắc nghiệm mỗ câ Câu Đáp án D B Tự luận Câu 1: 0,5 đ ểm: Ngun liệu gạo, ngơ, khoai, s n đƣợc nấu, đồ chín, đánh tơi trộn với men rƣợu tán thật nhỏ mịn cho nguyên liệu ấm 0,5 đ ểm: Đem ủ kín chỗ ấm th i gian định tùy theo th i tiết, loại nguyên liệu, loại men, vùng miền kinh nghiệm ngƣ i nấu rƣợu khoảng vài ngày cho sản phẩm lên men chuyển hóa tinh bột thành rƣợu S u cho sản phẩm ên men vào nồi chƣng cất đun để rƣợu (cồn) b y Trên miệng nồi có ống nhỏ để dẫn rƣợu phần nƣớc q trình nấu ngồi Ống dẫn dài phần lớn độ dài ống đƣợc ngâm bồn nƣớc lạnh để rƣợu ngƣng tụ thành giọt lỏng chảy vào bình/ch i đựng rƣợu 0,5 đ ểm: Rƣợu thƣ ng đƣợc sử dụng rộng rãi uống trực tiếp, dùng ngâm loại rƣợu thuốc ngồi làm gia vị cho số thực phẩm cần chút rƣợu để ƣớp, tẩy 0,5 đ ểm: Trong thành phần rƣợu thƣ ng có ƣợng nđehit axetic (sản phẩm kèm với ancol trình nấu rƣợu) c o ngƣỡng cho phép, ngƣ i ta 104 thƣ ng khuyến cáo tránh lạm dụng rƣợu Để giảm nồng độ chất độc hại ngƣ i t thƣ ng dùng cách cổ truyền hạ thổ để lâu Câu 2: a) Tinh bột tạo từ CO2 khí quyển, chuyển thành etanol đốt cháy lại giải phóng CO2 vào khí ƣợng tạo 6n CO2 (C6H10O5)n n C6H12O6 2n C2H5OH Ta thấy: C2H5OH C8H8 b) ƣợng CO2 phản ứng nhƣ nh u Tuy nhiên để sản xuất tinh bột etanol phải cần có ƣợng cho máy móc hoạt động cho cơng nhân làm việc Nếu dùng nhiên liệu hoá thạch để đảm bảo nhu cầu ƣợng phải CO2, dùng et no để đảm bảo nhu cầu khơng đủ mol etanol thay cho mol isooctan Vậy sản xuất r đƣợc mol etanol nhiên liệu từ tinh bột giảm đƣợc ƣợng CO ƣợng CO2 đốt cháy hoàn toàn mol isooctan Làm ý đƣợc 1,5 điểm Nếu ý a , học sinh nêu đƣợc lí thuyết đƣợc 0,25 điểm Mỗi phƣơng trình viết đƣợc 0,25 điểm Phụ lục 5: Bài kiểm tra số I Mục tiêu kiểm tra Thông qua kiểm tr HS đánh giá đƣợc mức độ n m vững kiến thức, lực tƣ duy, vận dụng kiến thức vào tình cụ thể Bƣớc đầu làm quen với đề kiểm tra hoàn toàn tr c nghiệm Cụ thể: Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: danh pháp, tính chất hóa học, phƣơng pháp điều chế, ứng dụng andehit axitcacboxylic 105 Về kỹ Kiểm tr , đánh giá kỹ năng: Gọi tên chất hữu cơ, viết PTHH, giải tốn hóa học 3.Về lực Rèn luyện kiểm tr , đánh giá ực: - Năng ực phát giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Năng ực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng ực tính tốn II Nội dung kiểm tra Danh pháp, tính chất hóa học, phƣơng pháp điều chế dẫn xuất halogen, ancol, phenol III Ma trận Nội dung kiến thức Danh pháp Tính chất hóa học Phƣơng pháp điều chế Ứng dụng Tổng số đ ểm IV Đề kiểm tra ( thời gian làm 45 phút, gồm có 20 câu trắc nghiệm) Phần 1: Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1: Dung dịch fomol đƣợc dùng để ngâm xác động vật, da, tẩy uế diệt trùng Dung dịch fomol có thành phần là: A Dung dịch 37 - 40% xet nđehit B Dung dịch 37 - 40% fom nđehit C Dung dịch 27 - 30% fom nđehit xet nđehit 106 D Dung dịch 27 - 30% Câu 2: Cho 50g dung dịch nđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO NH3 (vừ đủ ) thu đƣợc 21,6 gam Ag kết tủa Nồng độ củ nđehit xetic dung dịch dùng à: A 4,4% B 8,8% C 13,2% D 17,6% Câu 3: Dùng hoá chất dể phân biệt chất: andehit axetic, ancol etylic, g ixero , đimety ete? A Dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2, Na C Na, dung dịch KMnO4 B Dung dịch AgNO3/NH3 , CuO D Dung dịch Br2, Cu(OH)2 Câu 4: Axit elaidic C17H33 - COOH xit không no, đồng phân axit oleic Khi oxi hoá mạnh axit claidic KMnO4 H2SO4 để c t liên kết đơi -CH = CH thành hai nhóm - COOH ngƣ i t đƣợc hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh C9H18O2 (X), C9H16O4 (Y) Vậy CTCT axit elaidic là: A CH3(CH2)4CH = CH(CH2)9COOH B CH3(CH2)7CH = CH(CH2)7COOH C CH3(CH2)9CH = CH(CH2)5COOH D CH3(CH2)8CH = CH(CH2)6COOH Câu 5: Dầu chuối có mùi thơm đặc trƣng, kích thích ăn ngon miệng nên thƣ ng đƣợc cho vào ăn nhƣ chè, thạch, loại bánh Để sản xuất 1,248kg dầu chuối cần dùng 1,056kg ancol isoamylic x kg axit axetic Biết hiệu suất phản ứng este hó 80% (điều kiện phản ứng có đủ) Giá trị x là: A.0,72 B.1 C 0,72 D.0,576 Câu 6: Các àng nƣớng r đ i , nhiều ngƣ i khoái với ăn nƣớng Nhƣng qu nghiên cứu cho thấy qu trình nƣớng thịt phƣơng pháp hun khói sinh chất X ƣu ại thức ăn gây ung thƣ Chất X à: A Axit fomic B Andehit fomic C.Cacbonđioxit D Cacbonoxit Câu 7: Axit đƣợc dùng làm nguyên liệu tổng hợp tơ ni on -6,6 loại tơ dùng để dệt vải may mặc, dây cáp, dây dù, đ n ƣới Axit có tên gọi là: A axit malonic C axit oxalic B xit đipic D axit lactic 107 Câu 8: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá) s u đƣợc coi an toàn ? A Dùng formon, nƣớc đá B dùng nƣớc đá, nƣớc đá khô C Dùng phân đạm, nƣớc đá D dùng nƣớc đá khô, formon Câu 9: Nếu đồ dùng bị gỉ, cho giấm ăn vào thấy hết gỉ Đồ dùng đƣợc làm chất liệu s u đây? A Kim loại Al C.Polime B Xenlulozo D Nhựa Câu 10: Thủy tinh hữu có nhiều ứng dụng thực tế nhƣ đƣợc dùng làm thấu kính điện thoại, máy ảnh, kính máy b y, kính tơ, kính mũ bảo hiểm… Ngƣ i ta sản xuất thủy tinh hữu (thủy tinh p exig = C(CH3) – COOH → CH2=C(CH3) – COOCH3 → thủy tinh CH2 Khối ƣợng ancol metylic axit acrylic cần lấy để tạo m (biết hiệu suất trình h1= 65% h2 = 95%) A 0,32 0,86 C 0,4 0,6 Phần II Tự luận( 5,0 im) Cõu (2,0 im): Quá trình lên men giấm tinh bột, đ-ờng, r-ợu nhạt, ngời ta cho thêm vào giấm gốc trái (chuối chín, dứa, xoài) Cho biết vai trò chất cho thêm vào? Cõu 2(1,0 im): Vỡ s o ng i bị nhiễm fomandehit lại ảnh hƣởng đến sức khỏe nghiêm trọng ? Câu (2,0 điểm): Từ V ni ngƣ i t tách đƣợc 4-hiđroxi-3-metoxi benz nđehit (V ni in) dùng àm chất thơm cho bánh kẹo Từ hồi ngƣ i ta tách đƣợc 4-metoxibenz nđehit ( niz nđehit) Từ hạt hồi ho ng ngƣ i t tách đƣợc pisopropy benz nđehit (cumin nđehit) chất có mùi thơm dễ chịu ) Hãy viết công thức cấu tạo củ nđehit b) Trong nđehit đó, chất có nhiệt độ sơi c o nhất? Vì s o? Đ ớng dẫn chấm: Phần 1: Tr c nghiệm Mỗi câu đƣợc 0,5 điểm 108 Câu Đ/A B Phần 2: Tự lun Cõu 1(3 im) im: Tinh bột, đ-ờng, r-ợu nguyên liệu trình lên men r-ợu, tinh bột thuỷ phân thành đ-ờng, đ-ờng bị lên men r-ợu thành r-ợu im: Chuối, dứa phần cung cấp nguyên liệu (đ-ờng) cho trình lên men, phần tạo h-ơng liệu (mùi thơm) cho giấm, chuối, dứa có este có mùi thơm đặc tr-ng điểm: GiÊm gèc cã vai trß cung cÊp men giấm xúc tác cho trình lên men giấm, không cho giấm gốc vào trình lên men xảy nh-ng chậm không khí vÉn cã c¸c enzim Câu (1,5 điểm): Trong thể, fom ndehit kết hợp với nhóm amin hình thành dẫn xuất bền vững với men phân hủy protein àm ảnh hƣởng đến q trình chuyển hó chất dinh dƣỡng thể Nhiều thực nghiệm động vật chứng tỏ tiếp xúc âu dài iên tục formo có khả gây ung thƣ đƣ ng hô hấp (mũi, họng ) Câu 3: (2 điểm, ý điểm) a) b) V ni in vừ có khối ƣợng phân tử ớn vừ có nhóm OH tạo đƣợc iên kết hiđro iên phân tử nên có nhiệt độ sơi c o (285 C) Phụ lục 6: Phiế đ ều tra sau thực nghiệm Phiế t ăm dò k ến học sinh sau thực nghiệm Họ tên học sinh : Lớp Tên trƣ ng : 109 Em cho biết ý kiến với nhận định sau câu hỏi tập theo tiếp cận PISA (mỗi hàng đánh dấu ô) Mức 1: Hoàn toàn đồng ý Mức 4: N ữ PISA Bài tập vừ Thông tin tập cập nhật, gần gũi sống, giúp em tăng thêm hứng thú học tập Giúp em rèn toán học, kho Giúp em tăng thêm đƣợc kiến thức tổng hợp củ nhiều ĩnh vực kho Giúp em rèn vấn đề Em đƣợc trình bày ý kiến cá nhân vấn đề Em thấy dễ nhớ kiến thức nhớ kiến thức Những kiến thức, kỹ tiếp thu đƣợc em sống Em thấy tự tin gặp tình thực tiễn cần giải kiến thức hệ thống tập cung cấp Nên sử dụng thƣ ng xuyên giảng vừ g n kết đƣợc mơn Hó đƣợc Em muốn đƣợc trả tiếp cận PISA q trình học mơn Hó Xin cảm Phiế t ăm dò Họ tên giáo viên: 110 Tên trƣ ng : STT N ữ PISA Phù hợp với dạy học theo hƣớ Cần thiết với mục tiêu dạy học ực củ học sinh Phát triển toàn diện ự Học sinh n m vững vận dụn 10 Xin trân trọng cảm ơn! Học sinh vận dụng vực(toán học, kho Học sinh đƣợc tìm hiểu th m thực tiễn Giúp học sinh điều chỉnh phƣơ cứu củ Giúp học sinh tự tin ph giải vấn đề củ thực t Học sinh hứng thú học hiểu thức kho Cần xây dựng sử dụng thƣ học Hó 111 KẾ HOẠCH THỜI GIAN kiến 15/11/201430/11/2014 1/12/2014 29/12/2014 01/01/201501/02/2015 21/02/2015 21/03/2015 01/02/201522/04/2015 23/04/2015 23/05/2015 26/02/2015 30/06/2015 01/07/2015 30/07/2015 01/08/2015 30/09/2015 12/2015 112 ... tiếp cận PISA phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 1 1THPT nhằm phát triển ực giải vấn đề 31 2.4 Sử dụng hệ thống tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 1 1THPT nhằm phát. .. cứu xây dựng sử dụng tập Hóa học theo tiếp cận PISA dạy học phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11 THPT nhằm phát triển ực giải vấn đề cho học sinh THPT - Điều tra thực trạng việc dạy học Hóa học. .. Hóa học theo tiếp cận PISA nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT cách có hiệu 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan