Quản lý hoạt động đào tạo ở học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay

282 43 0
Quản lý hoạt động đào tạo ở học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành :lý giáo LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.05.01 Chuyên ngành Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO PGS.TS NGUYỄN CÚC HÀ NỘI - 2011 ii MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục sơ đồ - bảng vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ 10 Những đóng góp luận án 11 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 16 1.2.1 Nhà trường thiết chế mang tính nhà trường .16 1.2.2 Người học 17 1.2.3 Người dạy 20 1.2.4 Hoạt động dạy học/ giáo dục/ đào tạo 21 1.2.5 Quản lý hoạt động đào tạo 27 1.3 Đặc trưng quản lý hoạt động đào tạo 32 1.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo .32 1.3.2 Quản lý nội dung đào tạo 35 1.3.3 Quản lý phương thức đào tạo 36 1.3.4 Quản lý giảng viên 38 1.3.5 Quản lý học viên 40 1.3.6 Quản lý sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo 42 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo 44 1.4.1 Yếu tố kinh tế 44 1.4.2 Yếu tố trị, pháp luật 44 v 1.4.3 Yếu tố văn hoá xã hội 45 1.4.4 Yếu tố khoa học công nghệ 46 1.4.5 Yếu tố chế quản lý 46 1.5.Yêu cầu đào tạo cán lãnh đạo bối cảnh 46 1.5.1 Quan niệm cán lãnh đạo 46 1.5.2 Đào tạo cán lãnh đạo bối cảnh 52 Tiểu kết chương 58 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 60 2.1 Khái quát Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 60 2.1.1 Lịch sử đời giai đoạn phát triển 60 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Học viện Chính trị - Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh 63 2.1.3 Đặc điểm đào tạo HVCT-HCQGHCM 65 2.2 Tổ chức khảo sát công tác quản lý hoạt động đào tạo Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 67 2.2.1 Đối tượng địa bàn khảo sát .67 2.2.2 Mục tiêu khảo sát: 68 2.2.3 Nội dung khảo sát: .68 2.2.4 Phương pháp khảo sát: 69 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 69 2.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo .70 2.3.2 Quản lý nội dung đào tạo 72 2.3.3 Quản lý phương thức đào tạo 77 2.3.4 Quản lý giảng viên 86 2.3.5 Quản lý học viên 95 2.3.6 Quản lý sở vật chất phục vụ đào tạo .102 2.4 Đánh giá quản lý hoạt động đào tạo Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 105 2.4.1 Những ưu điểm 107 2.4.2 Những bất cập hạn chế 109 2.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động đào tạo cán lãnh đạo số nước giới 118 vi 2.5.1 Hoa Kỳ 118 2.5.2 Nhật Bản 122 2.5.3 Trung Quốc 125 2.5.4 Các học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế 131 Tiểu kết chương 131 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 133 3.1 Định hướng quan điểm đổi quản lý hoạt động đào tạo HVCTHCQGHCM bối cảnh 132 3.1.1 Định hướng đổi quản lý hoạt động đào tạo HVCT-HCQGHCM 133 3.1.2 Quan điểm đổi quản lý hoạt động đào tạo HVCT-HCQG HCM .134 3.2 Các giải pháp đổi quản lý hoạt động đào tạo Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 142 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đổi quản lý hoạt động đào tạo HCCT-HCQG HCM 143 3.2.2 Quản lý đổi chương trình đào tạo phù hợp với xu phát triển kinh tế trị 144 3.2.3 Phát triển quản lý đội ngũ giảng viên theo kịp động thái phát triển Học viện 154 3.2.4 Cải tiến quản lý tuyển sinh theo dõi học viên sau trường 159 3.2.5 Hoàn thiện chế tổ chức điều phối đào tạo 161 3.2.6 Tăng cường quản lý sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo .167 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp thử nghiệm .170 3.3.1 Kiểm chứng 170 3.3.2 Thử nghiệm 180 Tiểu kết chương 188 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 189 Kết luận 188 Khuyến nghị 190 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 PHỤ LỤC 203 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ CCLL CCLLCT CĐ,TC CN CNDVBC CNXH CNH, HĐH CT-HC CSVC-KT ĐHQGHN ĐVGD ĐVHT ENA GDĐH GD- ĐT GV GS GS.TS GS TSKH HV HVCTQG HCM HVCT-HC HVCT-HCQG HCM HCM KS KV NCS NCKH NXB TBCN TS Th.S UNESCO XHCN viii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG Trang Sơ đồ : Mơ hình CIPO 31 Bảng 1.1 : Các nội dung yêu cầu quản lý hoạt động đào tạo 43 Bảng 1.2: So sánh số đặc trưng quản lý lãnh đạo 49 Bảng 2.1: Cơ cấu số người hỏi theo độ tuổi 67 Bảng 2.2: Cơ cấu người hỏi theo lĩnh vực công tác .68 Bảng 2.3: Mục tiêu đào tạo chương trình Cao cấp lý luận trị .71 Bảng 2.4: Cấu trúc chương trình đào tạo CCLLCT 73 Bảng 2.5 Đánh giá chương trình đào tạo Học viện 75 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ đáp ứng chương trình CCLLCT 75 Bảng 2.7: Đánh giá kết sử dụng phương pháp giảng dạy Học viện 79 Bảng 2.8: Đánh giá hoạt động nghiên cứu thực tế Học viện .80 Bảng 2.9: Đánh giá hình thức đào tạo hiệu 82 Bảng 2.10: Trình độ cán Học viện trực thuộc 87 Bảng 2.11: Quy định thời gian cụ thể cho hoạt động giảng viên theo chức danh 92 Bảng 2.12: Trình độ lực học viên Học viện 96 Bảng 2.13: Mức độ thành thạo kỹ lãnh đạo, quản lý học viên .97 Bảng 2.14: Mức độ đáp ứng yêu cầu quan Đảng Nhà nước 98 Bảng 2.15: Mức độ thích ứng công việc địa phương sau tốt nghiệp 98 Bảng 2.16: Đánh giá mức độ hiệu biện pháp kiểm tra, đánh giá sử dụng Học viện .101 Bảng 2.17: Đánh giá mức độ biện pháp nâng cao quản lý hoạt động đào tạo sử dụng Học viện 106 Bảng 3.1: Nhu cầu bổ sung, trang bị kiến thức, kỹ 150 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ biện pháp phát triển giảng viên 156 Bảng 3.3: Các tiêu chí tuyển sinh Học viện 160 Bảng 3.4: Tổng hợp ý kiến tính cấp thiết giải pháp 171 Bảng 3.5: Tổng hợp ý kiến tính khả thi giải pháp .174 Bảng 3.6: Kết học tập mơn Triết học Hành học .181 Bảng 3.7: Thang đo kết khảo sát 185 Bảng 3.8: Tổng hợp kết phổ điểm xếp loại đợt 186 Bảng 3.9: Tổng hợp kết phổ điểm xếp loại đợt 187 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 - , Tro - : (Leadership), (Management Study), (Knowlege Study), (Ecocnomics of Education) , giới đương đại tái cấu trúc từ chỗ phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực hữu hình - phi nhân tạo sang chủ yếu dựa vào nguồn lực vơ hình - nhân tạo Đặc trưng kinh tế tri thức trở ố quan trọng định chất lượng tăng trưởng phát triển so với nguồn lực tài ngun khống sản, đất đai, tài Thực tế cho thấy, quốc gia chuyển hóa nguồn lực người thành vốn người, ể ững, kể Trong nguồn lực người, cán lãnh đạo, Song Việt Nam nay, nguồ lượ ếu số lượng, vừa hạn chế chất ấu Một phận không nhỏ cán lãnh đạo, quản lý Việ ượ ập trung, có lực kinh nghiệm quản lý song ngày trở nên chậm thích ứ - ộ phận cán lãnh đạ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (HVCT- HCQGHCM) Trung tâm hàng đầu quốc gia đào tạo cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội; đồng thời Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận trị, khoa học hành chính, đóng góp tích cực vào q trình hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước Trong năm qua, HVCT-HCQGHCM đào tạo cho đất nước hàng chục vạn cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, nhiều cán giữ cương vị quan trọng quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Hầu Một số ý kiến khác: + Về giảng viên: +Về mức độ đáp ứng GV với yêu cầu học tập người học: + Về phương pháp kiểm tra đánh giá thành học tập GV: + Ý kiến khác: 226 Phụ lục KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Ở CỘNG HÒA PHÁP VÀ VƢƠNG QUỐC ANH Cộng hồ Pháp Cơng chức Cộng hồ Pháp chia thành loại chính: A, B, C Loại A: công chức lãnh đạo cấp vụ, cục, tổng cục, phịng có trình độ đào tạo đại học trở lên Loại B: công chức thực thi nhiệm vụ, có trình độ tốt nghiệp phổ thơng Loại C: công chức bậc thấp, không đào tạo Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Pháp thực sở đào tạo: Trường Hành quốc gia (ENA), Trường Hành khu vực (IRA), Trường đào tạo công chức trung tâm đào tạo tư nhân Công chức lãnh đạo đào tạo Học viện Hành chính, cơng chức loại A đào tạo ENA Cơng chức chọn loại đào tạo phù hợp với công tác, nguyện vọng mình, đào tạo thường xun quan tâm, loại hình đáp ứng với thay đổi thường xuyên môi trường làm việc Chế độ đào tạo bồi dưỡng công chức Pháp quy định sau: Công chức năm khơng đào tạo, bồi dưỡng có quyền đề nghị đào tạo, bồi dưỡng - Công chức có quyền khiếu nại đề nghị giải thích họ không đào tạo sau năm làm việc - Cơng chức xin nghỉ tạm thời để đào tạo, nghỉ không lương để nghiên cứu hay chuẩn bị thi nâng ngạch Hàng năm cơng chức có gặp gỡ, thảo luận với người lãnh đạo trực tiếp công việc hướng công việc tới đề đạt nguyện vọng, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng Xuất phát từ nhu cầu cá nhân 227 quan mà phận nhân tổng hợp kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chung cho quan sở ngân sách cho phép ENA trường danh giá đào tạo cán lãnh đạo cấp cao Pháp, đào tạo đa ngành, phát triển lực lãnh đạo ENA tổ chức đào tạo cho khoá dài hạn khoá ngắn hạn cho quan chức Pháp quốc tế, không tập trung vào kỹ thuật mà đào tạo mang tính liên ngành, liên đào tạo mang tính thực hành Đối tượng đào tạo công chức trung ương, công chức địa phương, công chức y tế quốc tế Nội dung đa dạng, phong phú như: kinh tế, hành chính, tài chính, nhân lực, xã hội, đại hoá đất nước, ngoại giao Năm 2005, ENA có tới 24.000 người theo học với 1500 khố học Đối với cơng chức lãnh đạo loại A, có đến 80% ENA đào tạo Hàng năm, gửi yêu cầu số người cần đào tạo ENA tổ chức thi tuyển chọn 100 người, có hình thức thi vào ENA: - Thứ nhất, kỳ thi mở rộng sinh viên tốt nghiệp đại học 28 tuổi Cuộc thi mở rộng đối tượng cho sinh viên thuộc nước cộng đồng châu Âu (EC) làm Thứ hai, thi cạnh tranh cho công chức, viên chức việc, tuổi 35, có năm cơng tác, không cần tốt nghiệp đại học Nhà nuớc cấp kinh phí cho họ theo học 1-2 năm trường để có trình độ tương đương với sinh viên, trình học hưởng nguyên lương Loại chiếm khoảng 40/100 người thi vào ENA hàng năm - Thứ ba, thi mở thành phần khác yêu cầu tuổi 40, có năm kinh nghiệm công tác Với đối tượng này, họ nhà nước cấp kinh phí đào tạo trước năm để thi vào ENA Sau tuyển toàn quốc lấy khoảng 100 người đào tạo tập trung thời gian 27 tháng Khi trúng tuyển họ đuợc coi công chức hưởng lương công chức ENA phải đào tạo cho sau 27 tháng, họ 228 trường đảm nhận chức vụ, có đủ khả định quản lý hợp lý Chương trình học lý thuyết, học qua tình thực tế điển hình, đến 90% đào tạo dựa tình thực tế, có 50% thời gian khố học học thực tế quan hành Thí dụ mơn học tháng, tháng học lý thuyết tháng thực tập quan ENA xác định công chức có lực có khả thăng tiến phải có điều kiện: phải chuyên gia quản lý nhà nước, luật, kinh tế phải cán quản lý giỏi Học viên tốt nghiệp ENA phải có yếu tố Họ phân công công tác theo kết học tập Người xếp thứ chọn chỗ làm trước bảng vị trí phân cơng cơng tác Bộ Cơng vụ, sau đến người xếp thứ hai, tiếp tục cho người cuối Đào tạo ngắn hạn, có khố theo lịch học chương trình khố học chun biệt thiết kế theo u cầu Thơng thường khố học quốc tế tổ chức theo nội dung: nghiên cứu, tìm hiểu hành Pháp; so sánh hoạt động hành Pháp nước nghiên cứu; thảo luận học viên, có tham gia quan hành Pháp ENA khơng có đội ngũ giáo viên biên chế, mà có mạng lưới giáo viên cộng tác viên bộ, địa phương, khu vực tư nhân, khoảng 800 người Thơng thường, khố học ngắn hạn tổ chức trung tâm Paris, khoá học dài hạn tổ chức sở trường thành phố Stasbourge, cách Paris khoảng 500km Vương Quốc Anh Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực Vương Quốc Anh thực với tham gia phận, quản lý nguồn nhân lực, cán lãnh đạo thân cơng chức Cơng chức có loại là: Công chức cao cấp, công chức loại A, loại B1, B2 C Có chương trình đặc biệt: Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán nguồn theo đường thăng tiến 229 nhanh cho người có lực giỏi Chương trình đào tạo phát triển cơng chức cao cấp Thời gian trung bình cho cơng chức hàng năm đào tạo 5-10 ngày, với cơng chức trẻ thời gian đào tạo dài hơn, 10 ngày, cịn có cơng chức cao cấp Quyết định thời gian đào tạo phận nhân tiến hành sở nhu cầu ngân sách đào tạo Ngân sách cho đào tạo khoảng 2-5% ngân sách chi thường xuyên quan Nước Anh ban hành khung kỹ chung cho loại công chức để làm sở cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, mặt công chức vào danh mục kỹ để học tập đáp ứng yêu cầu, mặt khác công chức muốn đề bạt, thuyên chuyển cơng việc phải chuẩn bị đào tạo trước theo yêu cầu kỹ vị trí Thí dụ danh mục kỹ chuyên mơn quản lý nhà nước: kỹ thực sách; tìm hiểu thực tế cơng việc trường học; quản lý chương trình dự án; quản lý tài chính; kỹ quản lý; quản lý người; phát triển kỹ lãnh đạo; giao tiếp tiếp thị; kỹ bản; nhận thức văn hoá; kỹ chiến lược; phát triển kỹ viết diễn văn, phát biểu Cơng tác đào tạo thực quan quan tuỳ theo chương trình học Để xác định kế hoạch đào tạo cho cơng chức hàng năm có trao đổi công chức lãnh đạo trực tiếp công việc khả làm việc, hướng phát triển công chức Những đề nghị đào tạo nêu buổi làm việc thu xếp đào tạo thứ công chức, quan cần cho công việc Trường Hành Chính quốc gia NSG thành lập năm 2005 sở hợp Trường đại học Công vụ Trung tâm nghiên cứu sách NSG trực thuộc Văn phòng Nội các, năm 2007, trường trở thành đơn vị độc lập, không thuộc nhằm tăng tính tự quản nhà trường 230 Trường có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cho cán vị trí quản lý lãnh đạo, chuyên gia, người đưa vào kênh cán nguồn nhanh Các chương trình khơng đào tạo lý thuyết chủ yếu phát triển kỹ nghề nghiệp tập trung vào lĩnh vực chính: lãnh đạo quản lý; kỹ bản; thực hoạt động chung; thực thi nhiệm vụ; thực sách; quản lý công việc thân; đường thăng tiến Các khố học dài ngày NSG khơng nhiều, thơng thường 1-3 ngày Thí dụ chương trình quản lý cấp cao, thời gian 20 ngày; lãnh đạo khủng hoảng, thời gian ngày; phát triển lãnh đạo cán nữ cao cấp, thời gian ngày; quản lý người, thời gian ngày; kỹ để quản lý người hiệu quả, thời gian ngày; kỹ gây ảnh hưởng quyền lực cá nhân, thời gian ngày; phát triển phong cách quản lý, thời gian ngày; kỹ vấn để tuyển nhân viên, thời gian ngày; kỹ thuật kỹ trình bày, thời gian 4-5 ngày… Pháp Anh trọng đào tạo phát triển đội ngũ nhà lãnh đạo tài Chỉ có thi tuyển cạnh tranh cơng khai, minh bạch tuyển cán lãnh đạo giỏi số người giỏi để phục vụ đất nước Nước Pháp đào tạo người giỏi tuyển chọn qua thi tuyển khó, yêu cầu cao, cạnh tranh sau bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo Nước Anh thi tuyển chọn người giỏi, thơng minh có lực làm việc để đưa vào chương trình “Con đường thăng tiến nhanh” cho đào tạo đề bạt nhanh Chương trình đào tạo tập trung chủ yếu vào kỹ lãnh đạo, quản lý, thời gian khoá đào tạo thường 3- ngày 231 Phụ lục HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Hà Nội ngày 11 tháng năm 2009 KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP CCLLCT A58 - HỆ TẬP TRUNG KHOÁ (2008-2009) Môn học ĐVHT STT Họ tên Đoàn Thế Anh Nguyễn Việt Bắc Bùi Văn Điển Lê Văn Đông Trần Thanh Hải Trần Mạnh Hà Hoàng Thị Thu Hằng Phạm Văn Hổ Dương Quốc Hoàn 10 Lê Ngọc Hợp 11 Nguyễn Đình Huấn 12 Huỳnh Đăng Khoa 13 Nguyễn Trung Kiên 14 Nguyễn Quế Lâm 232 Môn học ĐVHT STT Họ tên 15 Hoàng Hải Minh 16 Tô Thị Hằng Nga 17 Trịnh Thị Thuý Nga 18 Trình Văn Nhã 19 Lê Tân Phong 20 Bùi Vĩnh Phúc 21 Hoàng Quang Phùng 22 Đoàn Xuân Quang 23 Trần Ngọc Quang 24 Hà Quốc Thái 25 Nguyễn Khắc Thân 26 Nguyễn Phúc Thành 27 Nguyễn Văn Trí 28 Trần Trọng Triêm 29 Nơng Văn Trung 30 Hồng Anh Tuấn 31 Nguyễn Anh Tuấn 32 Lê Khắc Tuấn 33 Phạm Quang Vinh 34 Nguyễn Thế Xung 233 Phụ lục HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Hà Nội ngày 24 tháng năm 2010 KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP CCLLCT A65 - HỆ TẬP TRUNG KHỐ (2009-2010) HỌC KỲ III Mơn học ĐVHT TT Họ tên Trần Thị Ngọc Đỗ Hữu Mạnh Nguyễn Hữu Cường Nguyễn Thị Huyền Đồng Ngọc Ba Nguyễn Hùng Mạnh Nguyễn Đông Bắc Hà Thu Hằng Nguyễn Văn Nguyên 10 Cao Xuân Hải 11 Nguyễn Tuấn Song 12 Lục Thị Liên 13 Nguyễn Trường Long 14 Cao Hùng Dũng 234 HỌC KỲ III Môn học ĐVHT TT Họ tên 15 Nguyễn Hoàng Tùng 16 Nguyễn Thành Nhân 17 Lê Trung Kiên 18 Nguyễn Hải Đăng 19 Nguyễn Viết Toàn 20 Nguyễn Huy Thắng 21 Lâm Thành Pha 22 Đinh Văn An 23 Nơng Trí Truyền 24 Nguyễn Công Thiếp 25 Lê Hồng Khang 26 Đặng Hồng Chiến 27 Lê Nguyễn Chung 28 Nguyễn Khắc Long 29 Lê Đức Lành 30 Trần Quang Trường 31 Nông Văn Hưng 32 Vàng A Lả 33 Phan Hoài Nam 34 Hoàng Việt Hưng 235 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 60 2.1 Khái quát Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 60... lý hoạt động đào tạo Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức chế quản lý đào tạo - - - hực đề tài: ? ?Quản lý hoạt động đào tạo Học viện Chính

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan