skkn công nghệ 11 vận DỤNG GIÁO dục STEM vào HOẠT ĐỘNG SÁNG tạo TRONG bài CÔNG NGHỆ CHẾ tạo PHÔI môn CÔNG NGHỆ 11 (chủ đề STEM chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn thạch cao)

53 574 2
skkn công nghệ 11 vận DỤNG GIÁO dục STEM vào HOẠT ĐỘNG SÁNG tạo TRONG bài CÔNG NGHỆ CHẾ tạo PHÔI môn CÔNG NGHỆ 11 (chủ đề STEM chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn thạch cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU 1 I Bối cảnh giải pháp 1 Tổng quan thông tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu 1.1 Giáo dục STEM gì? 1.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM 1.3 Các đặc trưng học, chủ đề STEM 1.4 Các bước thực xây dựng chủ đề dạy học STEM Thực trạng việc thực giáo dục STEM II Lý chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp có II Nội dung sáng kiến Các bước/ quy trình thực giải pháp Trang 1.1 Quy trình thiết kế chủ đề STEM 1.2 Kế hoạch, giáo án thực chủ đề 10 1.2.1 Kế hoạch thực chủ đề 10 1.2.2 Giáo án thực chủ đề 14 Những ưu điểm, nhược điểm giải pháp 20 2.1 Ưu điểm 20 2.2 Nhược điểm 21 Đánh giá sáng kiến tạo 3.1 Tính 21 3.2 Hiệu áp dụng 22 3.3 Khả áp dụng sáng kiến 25 C PHẦN KẾT LUẬN 26 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến 26 Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn 26 Cam kết không chép vi phạm quyền 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục : Mẫu phiếu học tập bước trình thiết kế kỹ thuật 21 Phụ lục 2: Bảng tiêu chí đánh giá học sinh Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Phụ lục : Một số hình ảnh trình thực đề tài DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐT Đào tạo HS Học sinh GD Giáo dục GV Giáo viên PP Phương pháp THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MÔN CƠNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phơi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Công Nghệ Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Trang Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Lý Luận phương pháp dạy hoc KT - Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên - Điện thoại: 0908933789 Email: ntttrang1812@gmail.com - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): 100% Đồng tác giả (nếu có) - Họ tên: …………… …… Nam (nữ): - Trình độ chuyên môn: … - Chức vụ, đơn vị công tác: … - Điện thoại: …… ……… Email: - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): (Ghi số lượng % đồng tác giả đóng góp vào sáng kiến) A PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP Tổng quan thông tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu 1.1 Giáo dục STEM gì? STEM cụm từ viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) - Science (Khoa học): Là lĩnh vực phát triển khả vận dụng kiến thức, kỹ khoa học (vật lý, hóa học, sinh học khoa học trái đất ) học sinh - Technology (Công nghệ): Là lĩnh vực phát triển khả hiểu đánh giá công nghệ học sinh - Engineering (Kỹ thuật): Là lĩnh vực nhằm phát triển hiểu biết học sinh cách công nghệ phát triển thơng qua quy trình thiết kế kỹ thuật - Maths (Toán): Là lĩnh vực nhằm phát triển học sinh khả phân tích biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thông qua việc tính tốn giải thích giải pháp giải vấn đề tốn học tình đặt ra.[4;tr12] Giáo dục STEM phát triển nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực kể Những kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhằm giúp học sinh không hiểu biết nguyên lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải [Theo Hiệp hội Giáo viên dạy khoa học Mỹ - NSTA.] 1.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Việc vận dụng giáo dục STEM vào trường học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục tồn diện: Bên cạnh mơn học quan tâm Toán, Khoa học, lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kết nối trƣờng học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở giáo dục thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hƣớng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM trường, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM [6] 1.3 Các đặc trƣng học, chủ đề STEM Để có định hướng tổ chức dạy học chủ đề, học STEM dựa vào đặc trưng sau: - Thứ nhất, chủ đề, học STEM phải gắn với vấn đề thực tiễn - Thứ hai, chủ đề, học STEM thường theo quy trình thiết kế kỹ thuật - Thứ ba, chủ đề, học STEM dẫn học sinh vào chuỗi hoạt động tìm tịi, khám phá có kiến thức mở - Thứ tư, chủ đề, học STEM hướng tới việc định hướng nghề nghiệp - Thứ năm, chủ đề, học STEM có nội dung toán học khoa học liên kết chặt chẽ - Thứ sáu, chủ đề, học STEM khơng có câu trả lời nhất, kể việc thiết kế - thử nghiệm - điều chỉnh phần cần thiết học - Thứ bảy, chủ đề, học STEM hướng tới việc phát triển phẩm chất lực học sinh [4; tr15, 16] 1.4 Các bƣớc thực xây dựng chủ đề dạy học STEM Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM có nhiều cách xây dựng bước khác giới thiệu số quy trình xây dựng mà tác giả sáng kiến tìm hiểu được: Theo tác giả Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM gồm bước: Lựa chọn chủ đề → Xác định vấn đề cần giải → định kiến thức cần thiết để giải vấn đề → Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề → Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề → Lập kế hoạch dạy học chủ đề → Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề [4; tr 92] Theo tác giả Nguyễn Thanh Nga cộng (2017): Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM gồm bước: Vấn đề thực tiễn → Ý tưởng chủ đề STEM → Xác định kiến thức STEM cần giải → Xác định mục tiêu chủ đề STEM → Xây dựng câu hỏi định hướng chủ đề STEM [5; tr 34] Theo tác giả Lê Xuân Quang (2017), quy trình xây dựng chủ đề STEM gồm bước: Lựa chọn nội dung cụ thể môn học → Kết nối với sản phẩm, vật phẩm ứng dụng thực tế → Phân tích ứng dụng → Chỉ kiến thức liên quan môn thuộc lĩnh vực STEM → Hình thành chủ đề [3; tr 43] Thực trạng việc thực giáo dục STEM Những năm qua, Bộ GD ĐT không ngừng khuyến khích việc triển khai giáo dục STEM vào dạy học trường toàn quốc đem lại nhiều kết tích cực, có nhiều đề tài ngày hội STEM diễn Bên cạnh mặt tích cực mà giáo dục STEM mang lại tác giả nhận thấy việc thực giáo dục STEM diễn khuôn khổ trường riêng lẻ, đặc biệt diễn mạnh trường làm tốt công tác xã hội hóa Vậy điều gì, khó khăn làm cho giáo dục STEM chưa ứng dụng rộng rãi trường học? Theo kết khảo sát nhận thức giáo dục STEM giáo viên trung học thành phố Hồ Chí Minh Sở GD - ĐT việc thành phố thực cho thấy, tổng số 5.331 giáo viên khảo sát có đến 51,5% cho biết biết sơ qua phương pháp giáo dục này; 62,3% giáo viên cho biết phải tự tìm hiểu, nghiên cứu qua sách, báo, tạp chí, Internet, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.[7] Cũng theo kết khảo sát nói trên, có đến 30,5% giáo viên nói gặp khó khăn với chương trình, sách giáo khoa triển khai phương pháp giáo dục STEM; 34,9% giáo viên gặp khó khăn với sở vật chất, trang thiết bị trường học tổ chức dạy học theo định hướng STEM [7] Bên cạnh đó, Theo tác giả nhận thấy khó việc thực giáo dục STEM khơng giáo viên, chương trình, tài chính, kinh phí mà quan trọng vấn đề quan điểm người, nhiều phụ huynh lo lắng em học theo phương pháp giáo dục khơng đạt thành tích cao kỳ thi, học sinh mang tâm lý chi phối nhiều mục tiêu liên quan đến điểm số, thành tích học tập, nguyện vọng gia đình … II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết thời gian gần đây, thuật ngữ STEM, giáo dục STEM đề cặp nhiều, không thầy giáo, chun gia giáo dục, mà cịn có trị gia, lãnh đạo tập đồn cơng nghệ tồn cầu, điều cho thấy vai trị ý nghĩa quan trọng giáo dục STEM Ở nước ta, giáo dục STEM thức đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng thể cụ thể môn học Đăc biệt thị số 16/CT-TTg ngày tháng năm 2017 Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2018 Thủ Tướng Chính Phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư, có giải pháp nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam Một giải pháp là: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thông…” Chỉ thị giao nhiệm vụ cho Bộ GD ĐT: “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng [1, 2] Là giáo viên THPT, Bản thân nhận thấy Giáo dục STEM có ý nghĩa thiết thực dạy học nói chung dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng Thông qua dạy học, STEM giúp HS phát triển phẩm chất, lực, khám phá tri thức vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn Trong q trình giảng dạy mơn cơng nghệ tơi nhận thấy môn công nghệ môn học trang bị cho HS số kiến thức, kĩ cần thiết để chuẩn bị hành trang cho HS tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, môn học giúp định hướng nghề nghiệp cho HS, môn học vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sản xuất đời sống Chính từ lý nêu nên thân tơi tìm hiểu thử vận dụng số phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học môn công nghệ Một phương pháp Tôi vận dụng đạt kết tích cực dạy học theo định hướng giáo dục STEM Vì vậy, Tơi xin đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI - MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi PP đúc khuôn thạch cao) III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài áp dụng học sinh lớp 11 16: Công nghệ chế tạo phôi, phần I: công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc đề tài tương đối rộng tác giả giới hạn đề tài chủ đề STEM tác giả xây dựng là: Cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp đúc khuôn thạch cao để tạo sản phẩm phôi vật liệu sáp nến - Trong khuôn khổ đề tài tác giả hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức SGK, đồng thời hướng học sinh vận dụng kiến thức có tìm hiểu vẽ khuôn đúc, cách làm khuôn đúc thực tế, học sinh sâu vào thực tiễn sản xuất sáng tạo học sinh tạo sản phẩm khuôn đúc sản phẩm đúc theo ý muốn Đối tƣợng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo chủ đề giáo dục STEM vào môn công nghệ lớp 11 trường THPT Trấn Biên, Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc vận dụng giáo dục STEM vào giảng dạy môn công nghệ lớp 11 nhằm giúp trình dạy GV trình học HS trở nên sinh động dễ hiểu Thông qua đó, HS dễ dàng làm chủ kiến thức, giúp HS động, tích cực, sáng tạo, nhiệt huyết với cơng việc mà HS giao Đó phẩm chất cần thiết cho em HS em bước vào hoạt động nghề nghiệp tương lai Thông qua nội dung sáng kiến tác giả nhằm hướng đến phát triển số kĩ sau cho học sinh: - Kỹ tư sáng tạo - Kỹ hoạt động nhóm - Kỹ thực nghiệm trải nghiệm - Kỹ ứng dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tiễn 35 Khi hoàn thành sản phẩm, HS nhận xét trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Khuôn khn lắp ráp có khít với khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Lịng khn đúc nhóm có khuyết tật khơng? Nếu có, theo em lại xảy khuyết tật ấy? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Vật đúc tháo khn có khuyết tật khơng? Nhận xét …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 36 Hƣớng dẫn: Hãy tìm nguyên nhân làm sản phẩm nhóm chưa đạt tiêu chí đề Hãy đưa cách cải thiện sản phẩm nhóm 37 a Tính chi phí thực sản phẩm Tính chi phí để thực sản phẩm đúc nhóm Tên vật liệu Đơn vị tính Đơn giá Số lượng Thành tiền TỔNG CHI PHÍ: b Thuyết trình chia sẻ sản phẩm nhóm a Tên nhóm thành viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… b Giới thiệu lí nhóm chọn (tạo dựng) sản phẩm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… c Giới thiệu phần khuôn đúc, phôi đúc sản phẩm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… d Lắp ráp mẫu, phôi vào khuôn : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… e Đánh giá tính hiệu quả, sáng tạo, thẩm mĩ sản phẩm: …………………………………………………………………………………… 38 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… g Nêu mặt hạn chế ý tưởng cải thiện (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… DANH SÁCH VẬT LIỆU - DỤNG CỤ CHO CHỦ ĐỀ STEM: CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PP ĐƯC TRONG KHN THẠCH CAO DANH VẬT LIỆU CẦN DÙNG STT Tên vật liệu …… ĐVT Số lƣợng Ghi DANH SÁCH DỤNG CỤ STT Tên dụng cụ ĐVT Số lƣợng Ghi 39 PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHĨM (Dành cho giáo viên) Tên nhóm đánh giá: …………………………………………… Cần điều chỉnh Tốt Khá TB Trao đổi, lắng nghe Tất thành viên nhóm ý trao đổi, lắng nghe ý kiến đưa ý kiến cá nhân Hầu hết thành viên nhóm ý trao đổi, lắng nghe ý kiến đưa ý kiến cá nhân Các thành viên nhóm chưa ý trao đổi, lắng nghe ý kiến thỉnh toảng đưa ý kiến cá nhân Các thành viên nhóm chưa ý trao đổi, lắng nghe ý kiến không đưa ý kiến cá nhân Hợp tác Tất thành viên tôn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Hầu hết thành viên tôn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Đa phần thành viên tôn trọng ý kiến người khác khó hợp tác đưa ý kiến chung Chỉ vài người đưa ý kiến Phân chia công việc Công việc phân chia đều, dựa theo lực phù hợp Công việc phân chia tương đối hợp lí Cá nhân có nhiệm vụ lực chưa phù hợp Công việc tập trung vài cá nhân Sắp xếp thời gian Sắp xếp thời gian phù hợp hoàn thành nhiệm Sắp xếp thời gian phù hợp chưa hoàn thành Sắp xếp thời gian hoàn thành nhiệm vụ để Chưa xếp thời gian hợp lí, chưa hồn thành Tiêu chí Điểm 40 vụ nhiệm vụ lãng phí nhiệm vụ Tổng điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC NHÓM (Dành cho học sinh) Thực bảng đánh giá nhóm theo tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm … … … … Giới thiệu đầy đủ thông tin nhóm Nêu lý tạo sản phẩm Nhóm … Nêu cấu tạo sản phẩm Nêu cách tạo sản phẩm Tính sáng tạo thẩm mĩ Nêu hạn chế ý tưởng cải thiện Tinh thần làm việc nhóm Đánh giá nhóm : * Lưu ý: - Ghi tên nhóm đánh giá vào cột - Đánh giá theo tiêu chí sau: Xuất Sắc = sao; Tốt = sao; Khá = sao; Trung bình = sao; Yếu = 41 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh ! Tôi giáo viên dạy môn công nghệ trường THPT Trấn Biên Hiện nay, thực đề tài : « Vận dụng giáo dục STEM vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi với chủ đề : Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn thạch cao » Phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ học sinh sau học tập theo chủ đề STEM Tôi hy vọng em cung cấp thông tin dựa hiểu biết học sinh cách chân thực Các câu hỏi nhằm mục đích tham khảo ý kiến nên đề nghị em trả lời nghĩ Xin chân thành cảm ơn em Câu : Đánh giá mức độ hứng thú bạn học sinh học môn công nghệ theo chủ đề STEM: « Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn thạch cao » ? a Hứng thú b Bình thường c Khơng hứng thú Câu : Em có hiểu nắm vững kiến thức học thơng qua chủ đề STEM: « Cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn thạch cao » không ? a Rất hiểu b Hiểu phần c Không hiểu Câu : Theo em, ưu điểm học theo phương pháp giáo dục STEM ? (Các em chọn nhiều câu trả lời) a Liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn b Được thể ý tưởng sáng tạo thân c Được học lý thuyết thực hành d Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Câu : Theo em, khó khăn thực học tập môn công nghệ theo phương pháp giáo dục STEM gì? (Các em ghi rõ khó khăn mà gặp phải vào phần ý kiến khác) a Mất nhiều thời gian b Khó khăn việc hợp tác làm việc nhóm c Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em ! 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 43 44 45 46 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Trấn Biên ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày tháng năm 2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh – Cơng nghệ Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Họ tên giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác ( có ) Tổng số điểm: …………./ 30 Xếp loại: CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ tên) 47 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Trấn Biên ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày tháng năm 2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh – Cơng nghệ Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Họ tên giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có) Tổng số điểm: …………./30 Xếp loại: CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ HAI (Ký tên, ghi rõ họ tên) 48 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Trấn Biên ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh – Cơng nghệ Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy môn công nghệ  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác  Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong phạm vi tồn ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Khơng có tính lập lại, chép từ giải pháp có  (2) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ  (3) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ trung bình phạm vi quan, đơn vị; có tính phạm vi tồn ngành cấp huyện  (4) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ khá; có tính phạm vi tồn ngành cấp huyện; có tính phạm vi tồn ngành cấp tỉnh  (5) Có tính cao sáng kiến hình thành lần hoàn toàn phạm vi toàn ngành cấp huyện, cấp tỉnh; có khả tính phạm vi toàn quốc  Hiệu (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Khơng có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị để xác định hiệu quả; sáng kiến hiệu có hiệu quan, đơn vị  (2) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu đơn vị  (3) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu mức độ trung bình tồn ngành cấp huyện; có khả mang lại hiệu trung bình cho tồn ngành cấp tỉnh  (4) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu nhiều tồn ngành cấp huyện; có khả mang lại hiệu nhiều cho tồn ngành cấp tỉnh  (5) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu nhiều tồn ngành cấp tỉnh; có khả mang lại hiệu nhiều cho toàn ngành cấp quốc gia  49 Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Sáng kiến có khả áp dụng quan, đơn vị  (2) Sáng kiến có khả áp dụng quan, đơn vị  (3) Sáng kiến có khả áp dụng nhiều quan, đơn vị; phổ biến áp dụng số đơn vị khác ngành cấp huyện; triển khai áp dụng tồn ngành cấp tỉnh mức độ trung bình  (4) Sáng kiến có khả áp dụng cao tồn ngành cấp huyện; triển khai áp dụng tồn ngành cấp tỉnh mức độ  (5) Sáng kiến có khả áp dụng cao tồn ngành cấp tỉnh; triển khai áp dụng nhiều toàn ngành cấp quốc gia  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phịng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng công nhận sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô  tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƢỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) ... CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Lĩnh... hướng giáo dục STEM Vì vậy, Tôi xin đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI - MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi PP đúc. .. Tôi giáo viên dạy môn công nghệ trường THPT Trấn Biên Hiện nay, tơi thực đề tài : « Vận dụng giáo dục STEM vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi với chủ đề : Công nghệ chế tạo phôi phương

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan