1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHÓM 5

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 20,51 KB

Nội dung

NHĨM 5_1705QTVB Câu 1: Việt Nam nay, thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 190 nước thuộc tất châu lục có quan hệ bình thường với tất nước lớn, Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Nước mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao Nam Sudan (21/2/2019) Việt Nam có quan hệ ngoại giao với thực thể nhiều nước thừa nhận, thực tế không độc lập: Palestine Tây Sahara Chưa có quan hệ ngoại giao với quốc gia quan sát viên thuộc Liên Hiệp Quốc: Tuvalu, Tonga, Bahamas, Malawi Thành Vatican Trong số nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với quốc gia gồm: Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016); quan hệ Đối tác Chiến lược với 13 quốc gia gồm: Nhật Bản (2006), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland (2010), Đức (2011), Ý, Pháp, Indonesia, Thái Lan, Singapore (2013), Malaysia, Philippines (2015), Úc (2018), New Zealand (2020); quan hệ Đối tác Toàn diện với 13 quốc gia gồm: Nam Phi (2004), Venezuela, Chile, Brasil (2007), Argentina (2010), Ukraina (2011), Hoa Kỳ, Đan Mạch (2013), Myanmar, Canada (2017), Triều Tiên (2018), Brunei, Hà Lan (2019) Câu 2: Vai trò nguyên tắc nghi thức ngoại giao? I Khái niệm: Nghi thức ngoại giao: Là nội dung nghi thức nhà nước bao gồm quy định truyền thống, tập quán thực đúng, đảm bảo tính nghiêm túc giao tiếp, quan hệ Nhà nước quốc gia khác hay quan tổ chức nhà nước II Vai trò nghi thức ngoại giao: Nghi thức ngoại giao thực sở tổng hợp quy định, tập quán quốc gia quốc tế; khơng thể chủ trương, sách đối ngoại Nhà nước mà thể nét văn minh sắc văn hoá dân tộc Thực tốt nghi thức góp phần quan trọng vào thành công công tác đối ngoại ngược lại để sảy sai sót ảnh hưởng trực tiếp đến kết công tác đối ngoại, chí gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao Thể sách, phong tục tập quán quốc gia, dân tộc Là phận cấu thành hoạt động đối ngoại để thực sách đối ngoại Nhà nước Thúc đẩy quan hệ hợp tác Là cơng cụ bảo đảm bình đẳng quốc gia Là phương tiện thực cụ thể hoá nguyên tắc luật quốc tế Phân tích: 1.Thể sách, phong tục tập quán quốc gia, dân tộc Ứng xử cho quan hệ với nước điều khơng đơn giản lẽ: liên quan đến chủ quyền lợi ích quốc gia, uy tín thể dân tộc, đồng thời liên quan đến phong tục tập quán văn hóa khác Là phận cấu thành hoạt động đối ngoại để thực sách đối ngoại Nhà nước Thúc đẩy quan hệ hợp tác Khung cảnh bầu khơng khí giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động ngoại giao Một khung cảnh giao tiếp ấm cúng, thân tình tạo thoải mái định cho các bên quan hệ ngoại giao, từ tạo điều kiện cho bên trì thúc đẩy quan hệ hợp tác Có nhiều biện pháp lễ tân giao tiếp phối kết hợp để tạo bầu không gian thật hữu nghị, thân tình Đó việc bố trí, tổ chức lễ đón tiếp với nghi thức thật trọng thị, bữa tiệc chiêu đãi ngoại giao thân mật hay hội đàm diễn cởi mở Hoặc đơn giản thái độ đón tiếp nhà ngoại giao, thái độ phục vụ nhân viên lễ tân có ý nghĩa quan trọng việc tạo nên khung cảnh hữu nghị cho đồn ngoại giao khách Điều mang đến cho đoàn khách ngoại giao cảm nhận tốt hiếu khách bộc lộ thái độ muốn hợp tác quốc gia nước chủ nhà Đảm bảo bình đẳng Nghi thức ngoại giao cố gắng đảm bảo quyền bình đẳng cho quốc gia, tạo điều kiện để quốc gia tự nói lên tiếng nói mình, đem lại cho người đại diện quốc gia đặc quyền mà họ hưởng Không phân biệt nước mạnh nước yếu, nước chiến thắng chiến bại, Lễ tân ngoại giao đề cho tất quốc gia, trường hợp thù địch với tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng phẩm giá quyền độc lập dân tộc,kể dân tộc nhỏ yếu Là phương tiện thực cụ thể hoá nguyên tắc luật quốc tế + Nguyên tắc chủ quyền quốc gia; + Nguyên tắc bình đẳng; + Nguyên tắc không phân biệt đối xử III Nguyên tắc nghi thức ngoại giao: Dưới 04 nguyên tắc hoạt động ngoại giao: Nguyên tắc tơn trọng lẫn Sự tơn trọng biểu trưng cho độc lập, chủ quyền quốc gia nhau, tôn trọng đại diện quốc gia nhau, tôn trọng phong tục, tập quán Những biểu tượng quốc gia gồm có: Quốc hiệu : Là tên gọi thức nước Quốc kỳ : Là cờ tượng trưng cho nước Quốc ca (Nhạc lời) : Là hát thức nước hát dịp trọng đại Quốc thiều : Là nhạc quốc ca Quốc huy : Là huy hiệu tượng trưng cho nước Những biểu tượng mang tính chất thiêng liêng vật tượng trưng cho chủ quyền quốc gia, tự hào dân tộc, cần xử lý trân trọng, chu đáo Những biểu tượng quốc gia Việt Nam: Theo Điều 13, Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 - Quốc kỳ: Quốc kỳ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh - Quốc huy: Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh, xung quanh có bơng lúa, có nửa bánh xe dịng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quốc ca: Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời Tiến quân ca Tơn trọng phong tục tập qn nhau: cần tìm hiểu đặc điểm dân tộc văn hóa, tơn giáo đối tác để ứng xử nguyên tắc Trong cộng động hình thành số đặc điểm phong tục, tập quán, nghi lễ mà giao tiếp cần biết để ứng xử thích hợp Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Đây nguyên tắc pháp luật quốc tế ghi rõ Hiến Chương Liên Hợp Quốc Công Ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao Nguyên tắc nghi nhận công việc đối xử quốc gia với mà khơng phụ thuộc vào tảng kinh tế, trị, văn hóa,… nước Trong hoạt động đối ngoại, tất quốc gia thực thể độc lập, có chủ quyền bình đẳng với mặt pháp lý không phân biệt địa vị dưới, mạnh yếu quốc gia Bởi lẽ, tất yếu tố dùng để phân chia địa vị quốc gia chế độ trị, tiềm lực kinh tế, khả quốc phòng,… khơng phải yếu tố bất biến mà thay đổi theo thời gian Nếu có phân biệt đối xử nước dựa yếu tố chúng thay đổi, quy tắc đối xử nước phải thay đổi theo Hơn nữa, gây nên rạn nứt quan hệ nước đối xử nước với nước khác lại khác nhau, gây ảnh hưởng tới tình hình giới nói chung Khơng phân biệt đối xử văn hóa: Cần khắc phục tiềm thức phân biệt đối xử màu da (trắng đen), tôn giáo, tự cao tự ti dân tộc, lịch với khách nước ngồi, khơng ngần ngại uốn nắn ăn mặc, cử trái phong mỹ tục Việt Nam Nguyên tắc có có lại Nguyên tắc hệ logic nguyên tắc trên, hàm ý bên đối xử bên có quyền đáp lại Nguyên tắc áp dụng trường hợp mức độ hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao rộng hay hẹp Kết hợp luật pháp quốc tế với qui định quốc gia truyền thống dân tộc Công ước Viên quan hệ ngoại giao (1961) Công ước quốc tế quy định đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Công ước Viên khẳng định mục đích việc ưu đãi, miễn trừ khơng để làm lợi cho cá nhân mà tạo điều kiện thuận lợi quan đại diện ngoại giao nhà ngoại giao thực có hiệu chức họ với tư cách đại diện cho nước cử Việc ký kết công ước góp phần vào việc phát triển quan hệ hữu nghị nước, không phụ thuộc vào chế độ nhà nước xã hội khác Là nước tham gia Công ước Viên quan hệ ngoại giao, ngày 23/8/1993 Nhà nước ta ban hành “ Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam ”; ngày 30/7/1994 Chính phủ ban hành Nghị định 73-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Các đối tượng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ quy định Pháp lệnh có nghĩa vụ: - Tôn trọng luật pháp phong tục, tập quán Việt Nam; - Không can thiệp vào công việc nội Việt Nam; - Không sử dụng trụ sở quan nhà thành viên quan vào mục đích trái với chức thức Danh sách thành viên nhóm: Hồng Thị Vân Anh ( khơng chuẩn bị ) Nguyễn Quý Anh 9đ Vương Thị Hồng 8đ 10 11 Vũ Thị Bích Hằng ( khơng chuẩn bị ) Nguyễn Ngọc Lâm( không chuẩn bị ) Phan Diệu Linh 8đ Đỗ Thị Thu Nhàn ( không chuẩn bị ) Dương Thị Hương Ly Phạm Văn Thành ( không chuẩn bị ) Trần Xuân Trường ( không chuẩn bị ) Mai Thị Vân ( không chuẩn bị ) ... Không sử dụng trụ sở quan nhà thành viên quan vào mục đích trái với chức thức Danh sách thành viên nhóm: Hồng Thị Vân Anh ( khơng chuẩn bị ) Nguyễn Quý Anh 9đ Vương Thị Hồng 8đ 10 11 Vũ Thị Bích

Ngày đăng: 29/10/2020, 00:33

w