XÁC ĐỊNH đột BIẾN GEN STK11 TRÊN một số BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG PEUTZ JEGHERS BẰNG kỹ THUẬT GIẢI TRÌNH tự GEN

68 57 0
XÁC ĐỊNH đột BIẾN GEN STK11 TRÊN một số BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG PEUTZ   JEGHERS BẰNG kỹ THUẬT GIẢI TRÌNH tự GEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN PHƯƠNG ANH XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN STK11 TRÊN MỘT SỐ BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG PEUTZ - JEGHERS BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN PHƯƠNG ANH XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN STK11 TRÊN MỘT SỐ BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG PEUTZ - JEGHERS BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN Ngành đào tạo: Cử nhân Xét nghiệm Y học Mã ngành: 52720332 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VÂN KHÁNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường đại học Y Hà Nội, bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy (cơ), đặc biệt q thầy cô Khoa Kỹ Thuật Y Học truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Trong năm học cuối này, khóa luận tốt nghiệp cột mốc đáng nhớ nhất, đánh dấu cho trình học tập nghiên cứu em trường đại học Việc tiến hành nghiên cứu, làm khóa luận tốt nghiệp giúp em học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm làm việc Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Vân Khánh, Trưởng Bộ môn Bệnh học phân tử - Khoa Kỹ Thuật Y Học, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen – Protein, Trường Đại học Y Hà Nội, người tận tình giúp đỡ, ln đưa lời khun hữu ích lời góp ý tâm huyết giúp em hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Tạ Thành Văn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen – Protein, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy tạo điều kiện cho em thực khóa luận Trung tâm Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn CN Nguyễn Quý Hoài, người trực tiếp hướng dẫn, chia sẻ cho em kỹ thuật kinh nghiệm hữu ích q trình thực khóa luận, cán Trung tâm Nghiên cứu Gen – Protein, Trường Đại học Y Hà Nội, giúp em hồn chỉnh khóa luận Lời cuối em xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè quan tâm, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phương Anh Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc **** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Quản lý Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi tên Nguyễn Phương Anh, sinh viên tổ 31 lớp Y4I, chuyên ngành Cử nhân Xét nghiệm Y học, niên khóa 2015 – 2019, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ thầy cô cán Trung tâm nghiên cứu Gen – Protein, tất số liệu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người làm cam đoan Nguyễn Phương Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNA RNA bp PJS Deoxyribonucleic Acid Ribonucleic Acid Base pair Peutz - Jeghers Syndrome (Hội chứng Peutz - NST STK11 LKB1 dNTP ddNTP OD SNP Jeghers) Nhiễm sắc thể Serine/threonine kinase 11 Liver kinase B1 Deoxyribonucleotid triphosphat Dideoxyribonucleotid triphosphat Optical Density (Độ hấp thụ quang) Single Nucleotide Polymorphism PCR (Hiện tượng đa hình đơn nucleotid) Polymerase Chain Reaction Tgm (Phản ứng khuếch đại chuỗi polymerase) Nhiệt độ gắn mồi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hội chứng Peutz – Jeghers 1.1.1 Lịch sử phát tình hình nghiên cứu Hội chứng Peutz – Jeghers .3 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng Peutz – Jeghers 1.1.3 Triệu chứng chẩn đoán hội chứng Peutz - Jeghers 1.1.4 Điều trị hội chứng Peutz – Jeghers .10 1.2 Tổng quan gen STK11 13 1.2.1 Vị trí gen STK11 13 1.2.2 Chức gen STK11 13 1.2.3 Một số đột biến gen STK11 liên quan đến hội chứng Peutz - Jeghers .17 1.3 Các phương pháp sinh học phân tử phát đột biến gen STK11 18 1.3.1 Kỹ thuật Polymerase Chain Reaction (PCR) 18 1.3.2 Kỹ thuật giải trình tự gen 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Quy trình nghiên cứu 25 2.5 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất nghiên cứu 26 2.5.1 Dụng cụ, trang thiết bị 26 2.5.2 Hóa chất .27 2.6 Quy trình kỹ thuật 28 2.6.1 Thu thập bảo quản mẫu bệnh phẩm 28 2.6.2 Kỹ thuật tách chiết DNA từ máu ngoại vi 28 2.6.3 Kỹ thuật PCR 31 2.6.4 Kỹ thuật giải trình tự gen 33 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Kết tách chiết DNA 35 3.2 Kết khuếch đại exon gen STK11 36 3.3 Kết giải trình tự exon gen STK11 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Quy trình kết tách chiết DNA .41 4.2 Quy trình kết PCR 44 4.3 Kết giải trình tự gen 46 KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguy mắc ung thư cộng đồng bệnh nhân mắc hội chứng Peutz – Jegher .6 Bảng 2.1 Trình tự mồi khuếch đại exon gen STK11 27 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR 31 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng PCR giải trình tự .33 Bảng 3.1 Kết đo mật độ quang mẫu DNA tách chiết .36 Bảng 3.2 Các biến đổi exon 2, intron gen STK11 mẫu bệnh nhân 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đốm sắc tố môi niêm mạc miệng bệnh nhân mắc PJS Hình 1.2 Polyp hỗng tràng bệnh nhân mắc PJS .9 Hình 1.3 DBE kỹ thuật nội soi bóng đơi 11 Hình 1.4 Vị trí gen STK11 nhánh ngắn NST số 13 Hình 1.5 Cấu trúc protein STK11/LKB1 người 14 Hình 1.6 Sự hoạt hóa protein STK11/LKB1 từ nhân tế bào chất .15 Hình 1.7 Chức tín hiệu protein STK11/LKB1 15 Hình 1.8 Các giai đoạn phản ứng PCR 18 Hình 1.9 Cấu trúc ddNTP 21 Hình 1.10 Phương pháp giải trình tự gen Sanger 22 Hình 1.11 Giải trình tự gen máy tự động .24 Hình 3.1 Minh họa kết đo mật độ quang học máy Nano Drop 2000c mẫu DNA PJ05 sau tách chiết 35 Hình 4.1 Những đột biến phát nghiên cứu Ý năm 2013 50 44 4.2 Quy trình kết PCR Để giải trình tự gen exon gen STK11, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật vô quan trọng để khuếch đại exon từ DNA khuôn tách chiết, với cặp mồi đặc hiệu, kỹ thuật PCR đơn mồi Kỹ thuật giúp nhân trình tự exon cần nghiên cứu nhiều Để trình PCR diễn hiệu sản phẩm sau phản ứng có chất lượng tốt, cần ý tới số lượng, chất lượng chất tham gia phản ứng PCR, đồng thời đảm bảo chu trình nhiệt phản ứng PCR thao tác kỹ thuật người tiến hành Đối DNA khuôn tách chiết từ máu ngoại vi, nồng độ mẫu DNA pha lỗng nồng độ 50-100 ng/µl Nếu nồng độ cao gây lãng phí mẫu bệnh phẩm, gây ức chế phản ứng; cịn nồng độ thấp không đủ để khuếch đại Chất lượng mẫu DNA đảm bảo thông qua phương pháp đo mật độ quang học (được trình bày bảng 3.1) Các đoạn mồi thành phần quan trọng định hiệu phản ứng PCR Đoạn mồi đạt tiêu chuẩn thiết kế phù hợp với nghiên cứu đồng thời nồng độ hai mồi phải có nồng độ tương đương Sau nhận mồi từ nhà sản xuất, tiến hành pha lỗng mồi, sau tối ưu hóa nồng độ mồi cách mix thành phần phản ứng PCR với nồng độ mồi khác nhau, thành phần khác nồng độ không thay đổi Dựa vào kết điện di chọn nồng độ mồi tối ưu 0,125 pmol/µl Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng GoTaq Hot Start Master Mix với thành phần bao gồm nồng độ thích hợp nucleotid tự do, enzym Taq polymerase dung dịch đệm với pH thích hợp cho phản ứng PCR xảy tốt Việc sử dụng GoTaq Hot Start Master Mix 2X mang lại nhiều ưu điểm trình thực phản ứng PCR, giúp rút ngắn bước chuẩn hóa thành phần phản ứng 45 Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng chất tham gia phản ứng, vai trị việc cài đặt chu trình nhiệt phản ứng PCR vơ quan trọng Chu trình nhiệt phản ứng PCR, gồm giai đoạn: giai đoạn biến tính, giai đoạn gắn mồi giai đoạn kéo dài Giai đoạn biến tính giai đoạn chuỗi xoắn kép DNA khn bị biến tính, tách khỏi thành chuỗi đơn, nhiệt độ giai đoạn thường khoảng từ 94 – 95°C Giai đoạn gắn mồi, nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ gắn mồi cho phép đoạn mồi gắn với sợi DNA khuôn Giai đoạn kéo dài, nhiệt độ nâng tới nhiệt độ tối ưu enzyme Taq DNApolymerase xúc tác cho trình kéo dài chuỗi, thường khoảng 72°C Nhiệt độ giai đoạn gắn mồi cần tính tốn phụ thuộc vào kích thước trình tự mồi Nếu nhiệt độ gắn mồi cao độ đặc hiệu tốt khả gắn mồi vào DNA đích giảm ngược lại Thời gian giai đoạn gắn mồi ngắn làm tăng tính đặc hiệu giảm số lượng Trong nghiên cứu này, lựa chọn nhiệt độ gắn mồi tối ưu cho exon gen STK11 60oC Các giai đoạn lặp lại từ 25 – 40 chu kỳ cho số lượng mong muốn Số chu kỳ cho phản ứng PCR vơ quan trọng số chu kỳ q q lượng sản phẩm PCR khơng đủ cịn số chu kỳ q nhiều tạo sản phẩm khơng đặc hiệu Dựa lượng DNA khuôn,thông tin từ nghiên cứu thực hiện, tiến hành thử nghiệm phản ứng PCR với chu kỳ khác cho thấy 37 chu kỳ cho kết sản phẩm tốt, phù hợp đặc hiệu Sau tối ưu thành phần, nhiệt độ chu kỳ phản ứng PCR, tiến hành thực phản ứng PCR mẫu bệnh nhân PJ01, PJ02, PJ03, PJ04 PJ05 Để kiểm tra sản phẩm PCR có đặc hiệu hay khơng, tiến hành kỹ thuật điện di Trong dung dịch, phân tử DNA tích điện âm (-) nên có mặt dịng điện, phân tử DNA di chuyển phía cực dương (+) Các đoạn DNA kích thước khác chạy với tốc độ khác gel: đoạn 46 ngắn chạy xa, đoạn dài chạy chậm Trong nghiên cứu, sử dụng thang DNA chuẩn (DNA marker) 1000bp/1kb, cho chạy điện di với mẫu nghiên cứu, qua so sánh mẫu với DNA chuẩn để biết kích thước Tùy thuộc vào kích thước mẫu chạy điện di mà sử dụng gel phù hợp Do kích thước exon cần khuếch đại 302bp nên sử dụng agarose tỷ lệ 1,5% thích hợp để kết điện di rõ nét Bản gel sau nhuộm Ethidium Bromide, chất gắn xen bazơ phân tử DNA phát quang tia tử ngoại từ dễ dàng phát vị trí đoạn DNA gel Kết điện di hình 3.2 cho thấy giếng điện di có băng điện di sáng, gọn, rõ nét, khơng có băng phụ, kích thước tương ứng với kích chuẩn đoạn gen cần khuếch đại Từ cặp mồi sử dụng bắt cặp đặc hiệu, chu trình nhiệt điều kiện khác tối ưu, giúp phản ứng PCR thực thành cơng 4.3 Kết giải trình tự gen Trong kỹ thuật giải trình tự gen, nghiên cứu thực máy giải trình tự gen tự động, đem lại kết nhanh chóng xác gen cần nghiên cứu, giúp việc xác định đột biến gen STK11 trở nên dễ dàng với độ xác cao Một yếu tố quan trọng định kết giải trình tự sản phẩm PCR Trước tiến hành giải trình tự, sản phẩm PCR kiểm tra kỹ thuật điện di, cho thấy sản phẩm PCR nghiên cứu sau điện di cho hình ảnh băng điện di rõ nét, khơng đứt gãy, khơng có vạch phụ Kết giúp đảm bảo kết giải trình tự thu cho hình ảnh rõ nét, tín hiệu thấp, đọc rõ ràng, xác độ tin cậy cao Sau giải trình tự, đọc phân tích kết giải trình tự bệnh nhân, phát đột biến exon 2: đột biến c.300 A>T (xuất bệnh nhân), c.334 C>T (xuất bệnh nhân) Các đột biến nằm vùng protein kinase – vùng mã hóa acid amin gen Ngồi ra, 47 nghiên cứu phát SNP intron vị trí c.374+24G>T (xuất bệnh nhân) Đột biến vị trí c.334 C>T phát nghiên cứu trước Năm 2013, Nicoletta Restaa, Daniela Pierannunzio đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu 119 bệnh nhân PJS xác định từ 16 trung tâm y khoa khác khắp nước Ý ghi danh vào nghiên cứu từ năm 1997 đến năm 2009 Tất 119 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu đáp ứng tiêu chí lâm sàng chẩn đốn cho PJS Trong số 119 bệnh nhân có 71 bệnh nhân có huyết thống đến từ 27 gia đình Sàng lọc đột biến gen STK11 tiến hành 69 bệnh nhân phát đột biến gen 65 bệnh nhân, từ tỷ lệ phát đột biến 94,2% Trong 65 đột biến này, có 19 đột biến xóa đoạn gen lớn 46 đột biến lại đột biến thay nucleotide, chèn/xóa đoạn nhỏ kết hợp hai (indels) Có 21 đột biến dịch khung vô nghĩa dẫn đến việc tạo mã kết thúc sớm, số đó, phát đột biến c.334 C>T p.Gln112X, giống nghiên cứu Các đột biến gây kết thúc sớm protein xuất chủ yếu khoảng từ exon đến exon 6, vùng mã hóa cho kinase STK11 Trong số 119 bệnh nhân nghiên cứu, có 36 bệnh nhân mắc ung thư, nhiều ung thư đường tiêu hóa, với 15 trường hợp mắc 48 Hình 4.1 Những đột biến phát nghiên cứu Ý năm 2013 Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đột biến gen STK11 94,2% bệnh nhân nghiên cứu, xác nhận nguyên nhân chủ yếu gây bệnh PJS Ý đột biến gen STK11, đồng thời bệnh nhân PJS có nguy mắc ung thư cao, đặc biệt ung thư tuyến tụy ung thư cổ tử cung với bệnh nhân nữ Ý Nghiên cứu kiến nghị nên đưa xét nghiệm sàng lọc đột biến STK11 vào việc chẩn đoán dự báo cho gia đình có tiền sử PJS, giúp phịng bệnh tốt [35] Khơng phát đột biến c.334 C>T p.Gln112X nghiên cứu Ý, đột biến phát nghiên của Đan Mạch Năm 2016, A M Jelsig đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu bệnh nhân Đan Mạch mắc hội chứng Peutz-Jeghers Đây nghiên cứu bệnh nhân PJS toàn quốc, thông tin bệnh nhân lấy từ ngân hàng liệu bệnh lý Đan Mạch, sổ đăng ký bệnh nhân quốc gia, thông tin từ bệnh viện Đan Mạch Kết xác định 43 bệnh nhân mắc PJS 18 trường hợp xuất ung thư, người tử vong liên quan đến ung thư thời điểm nghiên cứu tỷ lệ mắc ước tính 195.000 người nước Trong số đó, có 15 bệnh nhân có huyết thống đến từ gia đình Độ tuổi trung bình bệnh nhân xuất 49 triệu chứng 27,5 với xâm lấn polyp ruột non triệu chứng thường gặp nhất, xuất 35% bệnh nhân 18 đột biến khác gen STK11 phát hiện, với tỷ lệ đột biến 86% (chi tiết phụ lục 1) Các đột biến tìm thấy tồn gen, bao gồm đột biến vô nghĩa, đột biến lệch khung, đột biến splice-site (thay đổi q trình cắt nối exon hồn thiện RNA), đột biến đoạn lớn đột biến sai nghĩa Trong đó, phát đột biến c.334 C>T (p.Gln112X) làm acid amin Glutamine codon thứ 112 chuyển thành mã kết thúc sớm, giống với đột biến phát nghiên cứu chúng tơi Nhìn chung, biểu PJS khác bệnh nhân, người gia đình Nghiên cứu bệnh nhân mắc bệnh PJS nên theo dõi sức khỏe từ thời thơ ấu để ngăn ngừa bệnh tật giảm tỷ lệ tử vong, đồng thời người thân gia đình nên xét nghiệm tư vấn di truyền để phòng tránh bệnh [36] Một nghiên cứu khác vào năm 2016 Xiaomei Zhang, Jiong Liu cộng bệnh nhân mắc PJS Trung Quốc phát biến đổi gen STK11 SNP c.374+24G>T xuất bệnh nhân Nghiên cứu thực 14 bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc PJS, bệnh nhân khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh Nghiên cứu phát 12 loại đột biến 14 bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc PJS, không phát đột biến bệnh nhân lại (chi tiết phụ lục 1) Trong đột biến này, hầu hết đột biến điểm (7 đột biến 12 loại), đột biến xóa đoạn lớn đột biến chèn thêm nu Bên cạnh việc phân tích mẫu bệnh nhân, nghiên cứu thu thập mẫu máu ngoại vi 250 người trưởng thành khỏe mạnh để sàng lọc phân tích đa hình gen STK11 Từ thấy 12 đột biến, có đột biến gây bệnh đa hình đơn nucleotide xuất intron (SNP c.374+24G>T), intron 3, 50 intron intron phát người khỏe mạnh Những kết phân tích nghiên cứu đột biến gen STK11 nguyên nhân gây bệnh bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh Trung Quốc [37] Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu hội chứng Peutz Jeghers gen STK11 khắp giới nay, khoảng 400 đột biến gen tìm thấy Từ nghiên cứu trên, thấy đột biến gen STK11 đa dạng Sự xuất tỷ lệ đột biến phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố di truyền gia đình Tuy nhiên, nghiên cứu gặp nhiều giới hạn tỷ lệ mắc hội chứng Peutz Jeghers thấp, bệnh nhân sống khoảng thời gian dài gây sai sót thơng tin gây khó khăn cho việc nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu tiến hành cỡ mẫu nhỏ (5 bệnh nhân) tiến hành nghiên cứu exon gen nên chưa thể khẳng định tỷ lệ phát đột biến gen STK11 Do vậy, nghiên cứu cần mở rộng cỡ mẫu lớn tiến hành exon cịn lại gen, để có nhìn tổng quan mối liên quan đột biến gen STK11 hội chứng Peutz – Jeghers 51 KẾT LUẬN Căn vào kết phân tích đưa kết luận sau: Nghiên cứu xác định số biến đổi exon gen STK11 số bệnh nhân mắc hội chứng Peutz - Jeghers:  Phát đột biến, đột biến c.300 A>T (xuất bệnh nhân), c.334 C>T (xuất bệnh nhân)  Ngoài nghiên cứu phát đa hình đơn nucleotid intron vị trí c.374+24G>T (xuất bệnh nhân) PHỤ LỤC Tống hợp đột biến phát nghiên cứu Năm 2016 A M Jelsig bệnh nhân Đan Mạch, nghiên cứu năm 2016 Xiaomei Zhang Jiong Liu bệnh nhân Trung Quốc Nghiên Vị trí đột biến Thay đổi acid amin c.1-?_374+?del/delexon 1-2 c.1-?_862+?del/delexon 1-6 c.96delC c.181_182delGG c.256C>T c.298C>T c.334C>T c.428dupT p.Glu33Argfs*18 p.Gly61Glnfs*101 p.Arg86Ter p.Gln100Ter p.Gln112Ter p.Pro144Alafs*19 c.440G>C p.Arg147Pro Intron c.465-1G>A p.? Exon c.475C>T p.Gln159Ter c.640C>T p.Gln214Ter c.658C>T p.Gln220Ter c.783C>G p.Tyr261Ter Exon c.790_793delTTTG p.Phe264Argfs*22 A M p.? G288ss p.Tyr292Ter Jelsig Exon c.863-1G>C c.876C>A Exon c.1010_1011delTG p.Val337Glyfs*22 Exon Exon Exon Exon Exon Exon Intron Exon Intron Exon Del exon c.48G>A Del exon 2-4 c.374+24G>T Del exon 3-10 c.464+47_48insGGGGGCC c.471_501del cứu 2016 Xiaome p Glu16Glu i Zhang, Jiong Liu 2016 Intron Intron Exon c.701T>A c.734+5G>A c.920+7 G>C c.1062C>G c.924G>C p.Phe267Tyr p.Phe354Leu p.Trp308Cys PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân STT Mã bệnh nhân PJ01 PJ02 PJ03 PJ04 PJ05 Họ tên bệnh nhân Trần Khánh N Vũ Quang H Đàm Nguyên H Vũ Văn H Vũ Hoàng N TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Cancer https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/cancer Van Lier MG, Wagner A, Mathus-Vliegen EM, Kuipers EJ, Steyerberg EW, van Leerdam ME (2010) High cancer risk in Peutz-Jeghers syndrome: a systematic review and surveillance recommendations Am J Gastroenterol (105), Genetics Home Reference Peutz - Jeghers Syndrome https://ghr.nlm.nih.gov/condition/peutz-jeghers-syndrome# Connor JT (1895) Aesculapian society of London Lancet (2), 1169 Hutchinson J (1896) Pigmentation of lips and mouth Arch Surg (7), 290 Jeghers H, McKusick VA, Katz KH (1949) Generalized intestinal polyposis and melanin spots of the oral mucosa, lips and digits; a syndrome of diagnostic significance N Engl J Med (241), 1031–1036 Weber FP (1919) Patches of deep pigmentation of oral mucous membrane not connected with Adison’s disease Quart J Med (12), 404 Peutz JLA (1921) Over een zeer merkwaardige, gecombineerde familiaire pollyposis van de sligmliezen van den tractus intestinalis met die van de neuskeelholte en gepaard met eigenaardige pigmentaties van huid-en slijmvliezen Nederl Maandschr v Geneesk (10), 134–146 Westerman AM, Entius MM, de Baar E, Boor PP, Koole R, van Velthuysen ML, Offerhaus GJ, Lindhout D, de Rooij FW, Wilson JH (1999) PeutzJeghers syndrome: 78-year follow-up of the original family Lancet (353), 1211–1215 10 Foley TR, McGarrity TJ, Abt AB (1988) Peutz-Jeghers syndrome: a clinicopathologic survey of the “Harrisburg family” with a 49-year follow-up Gastroenterology (95), 1535–1540 11 Bruwer A, Bargen JA, Kierland RR (1954) Surface pigmentation and generalized intestinal polyposis Proc Staff Meet Mayo Clin (29), 68–171 12 Horrilleno EG, Eckert C, Ackerman LV (1957) Polyps of the rectum and colon in children Cancer (10), 1210–1220 13 National Organization for Rare Disorders Peutz Jeghers Syndrome https://rarediseases.org/rare-diseases/peutz-jeghers-syndrome/ 14 Syngal S, Brand RE, Church JM, Giardiello FM, Hampel HL, Burt RW (2015) Clinical Guideline: Genetic Testing and Management of Hereditary Gastrointestinal Cancer Syndromes AM J Gastroenterol (110), 223–62 15 Jeghers H; McKusick VA; Katz KH (1949) Generalized intestinal polyposis and melanin spots of the oral mucosa, lips and digits; a syndrome of diagnostic significance N Engl J Med 241(26),1031-6 16 Schreibman IR, Baker M, Amos C, McGarrity TJ (2005) The hamartomatous polyposis syndromes: A clinical and molecular review American Journal of Gastroenterology (100), 476–490 17 Marcela Kopacova, Ilja Tacheci, Stanislav Rejchrt, and Jan Bures (2009) Peutz-Jeghers syndrome: Diagnostic and therapeutic approach World J Gastroenterol 15(43), 5397–5408 18 McGarrity, Thomas J; Amos, Christopher I; Frazier, Marsha L; Wei, Chongjuan (July 25, 2013) "Peutz-Jeghers Syndrome" GeneReviews 19 Yano T, Yamamoto H (2009) Vascular, polypoid, and other lesions of the small bowel Best Pract Res Clin Gastroenterol (23), 61–74 20 Fraser JD, Briggs SE, St Peter SD, De Petris G, Heppell J.(2009) Intussusception in the adult: an unsuspected case of Peutz-Jeghers syndrome with review of the literature Fam Cancer (8), 95–101 21 Oncel M, Remzi FH, Church JM, Connor JT, Fazio VW (2004) Benefits of ‘clean sweep’ in Peutz-Jeghers patients Colorectal Dis (6), 332–335 22 American Society of Clinical Oncology (ASCO) - Editorial Board.(2017) Peutz-Jeghers Syndrome https://www.cancer.net/cancer-types/peutz-jeghers-syndrome 23 A Hemminki, D Markie, I Tomlinson, E Avizienyte, S Roth, A Loukola, G Bignell, W Warren, M Aminoff, P Hoglund, H Jarvinen (1998) A serine/threonine kinase gene defective in Peutz–Jeghers syndrome Nature, (391), 184-187 24 D.E Jenne, H Reimann, J Nezu, W Friedel, S Loff, R Jeschke, O Muller, W Back, M Zimmer (1998) Peutz–Jeghers syndrome is caused by mutations in a novel serine threonine kinase Nat Genet (18), 38-43 25 J Boudeau, A.F Baas, M Deak, N.A Morrice, A Kieloch, M Schutkowski, A.R Prescott, H.C Clevers, D.R Alessi (2003) MO25 alpha/beta interact with STRADalpha/beta enhancing their ability to bind, activate and localize LKB1 in the cytoplasm EMBO J (22), 5102-5114 26 J.M Lizcano, O Goransson, R Toth, M Deak, N.A Morrice, J Boudeau, S.A Hawley, L Udd, T.P Makela, D.G Hardie, D.R Alessi (2004) LKB1 is a master kinase that activates 13 kinases of the AMPK subfamily, including MARK/PAR-1 EMBO J (23), 833-843 27 Korsse SE, Peppelenbosch MP, van Veelen W (2013) Targeting LKB1 signaling in cancer Biochim Biophys Acta (1835), 194–210 28 Sushma Gurumurthy, Aram F Hezel, Justin H Berger, Marcus W Bosenberg and Nabeel Bardeesy (2008) LKB1 Deficiency Sensitizes Mice to Carcinogen-Induced Tumorigenesis American Association for Cancer Research 68(1) 29 The Human Gene Mutation Database at the Institute of Medical Genetics in Cardiff 30 H Mehenni, N Resta, J‐G Park, M Miyaki, G Guanti, and M C Costanza (2006 ) Cancer risks in LKB1 germline mutation carriers 55(7), 984– 990 31 Chae HD, Jeon CH (2014) Peutz-Jeghers syndrome with germline mutation of STK11 Ann Surg Treat Res (86), 325–330 32 Salloch H, Reinacher-Schick A, Schulmann K, Pox C, Willert J, Tannapfel A, Heringlake S, Goecke TO, Aretz S (2010) Truncating mutations in Peutz-Jeghers syndrome are associated with more polyps, surgical interventions and cancers Int J Colorectal Dis (25), 97–107 33 Tạ Thành Văn (2010) PCR số kỹ thuật y sinh học phân tử, Nhà xuất Y học Hà Nội 34 Heather J.M, Chain B (2016) The sequence of sequencers: The history of sequencing DNA Genomics, 107(1), 1-8 35 Resta N1, Pierannunzio D, Lenato GM, Stella A, Capocaccia R (2013) Cancer risk associated with STK11/LKB1 germline mutations in PeutzJeghers syndrome patients: results of an Italian multicenter study Dig Liver Dis 45(7), 606-11 36 Jelsig AM, Qvist N, Sunde L, Brusgaard K, Hansen T (2016) Disease pattern in Danish patients with Peutz-Jeghers syndrome Int J Colorectal Dis 31(5), 997-1004 37 Chunyan Chen, Xiaomei Zhang, Jiong Liu (2016) Genetic Screening and Analysis of LKB1 Gene in Chinese Patients with Peutz-Jeghers Syndrome Med Sci Monit (22), 3628–3640 ... thức đột biến gen liên quan đến bệnh Vì vậy, đề tài nghiên cứu: ? ?Xác định đột biến gen STK11 số bệnh nhân mắc hội chứng Peutz Jeghers kỹ thuật giải trình tự gen? ?? thực với mục tiêu: Sử dụng kỹ thuật. .. cho kỹ thuật giải trình tự gen để xác định đột biến gen STK11 3.3 Kết giải trình tự exon gen STK11 Sản phẩm PCR sau điện di kiểm tra tiếp tục sử dụng cho kỹ thuật giải trình tự máy giải trình tự. .. *** NGUYỄN PHƯƠNG ANH XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN STK11 TRÊN MỘT SỐ BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG PEUTZ - JEGHERS BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN Ngành đào tạo: Cử nhân Xét nghiệm Y học Mã ngành:

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về hội chứng Peutz – Jeghers 3

  • 1.2. Tổng quan về gen STK11 13

  • 1.3. Các phương pháp sinh học phân tử phát hiện đột biến gen STK11 18

  • 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu 25

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25

  • 2.4. Quy trình nghiên cứu 25

  • 2.5. Dụng cụ, trang thiết bị và hóa chất nghiên cứu 26

  • 2.6. Quy trình kỹ thuật 28

  • 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 34

  • 3.1. Kết quả tách chiết DNA 35

  • 3.2. Kết quả khuếch đại exon 2 của gen STK11 36

  • 3.3. Kết quả giải trình tự exon 2 trên gen STK11 37

  • 4.1. Quy trình và kết quả tách chiết DNA 41

  • 4.2. Quy trình và kết quả PCR 44

  • 4.3. Kết quả giải trình tự gen 46

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: tỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về hội chứng Peutz – Jeghers

      • 1.1.1. Lịch sử phát hiện và tình hình nghiên cứu Hội chứng Peutz – Jeghers

      • 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng Peutz – Jeghers

      • 1.1.3 Triệu chứng và chẩn đoán của hội chứng Peutz- Jeghers

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan