SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9

28 68 0
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài áp dụng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 ở đơn vị mình và đã áp dụng thành công trong công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 tham gia cấp tỉnh.

I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Thế  kỉ  XXI, đất nước ta có bước phát triển mạnh mẽ  về  mọi mặt  địi  hỏi mỗi người cần phải năng động, sáng tạo, có tay nghề cao, sẵn sàng thích   ứng với những biến đổi diễn ra hàng ngày. Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số  29­ NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ (VIII)  ­ khóa XI về  đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu  cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã  hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Điều đó đặt ra một u cầu cấp thiết đối  với sự nghiệp giáo dục là phải đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài phục vụ  đất nước Việc bồi dưỡng học sinh giỏi,  ươm trồng những hạt giống nhân tài cho   q hương, đất nước là một nhiệm vụ  rất quan trọng và cần thiết vì những  người tài bao giờ  cũng là nhân tố  quan trọng để  thúc đẩy xã hội phát triển.  Đặc biệt đối cấp học THCS, bồi dưỡng học sinh giỏi được xem là mũi nhọn  của mỗi trường nói riêng của ngành giáo dục nói chung. Kết quả  học sinh   giỏi là thước đo năng lực của mỗi nhà giáo và cũng là thương hiệu cho mỗi   nhà trường.  Trong những năm gần đây, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch  sử  9 đạt được thành tích đáng kể. Tuy nhiên chất lượng của học sinh giỏi   chưa ổn định chưa đáp ứng kì vọng của nhà trường, của ngành giáo dục đề ra.  Điều đó, xuất phát từ  nhiều ngun nhân khác nhau như  xã hội có những  nhận thức chưa đầy đủ  về  vị  trí chức năng của bộ  mơn Lịch sử, nhiều phụ  huynh cho đây là mơn học phụ  khơng mang lại tương lai cho con em mình  khơng muốn cho con em tham gia. Vì thế, tình trạng học sinh chưa nắm được  những sự kiện lịch sử cơ bản hay nhớ sai hoặc nhầm lẫn kiến thức lịch s ử là   hiện tượng khá phổ biến Bản thân là một giáo viên trực tiếp bồi dưỡng trong những năm đầu  tham gia chất lượng cịn thấp tâm lý của phụ huynh khơng muốn cho con em   mình tham gia đội tuyển tuy nhiên trong q trình giảng dạy giáo viên đã chủ  động trong việc nắm bắt kiến thức và đối tượng học sinh làm tốt cơng tác tư  tưởng và đưa ra biện pháp phù hợp do vậy đã làm thay đổi nhận thức của phụ  huynh và học sinh chất lượng đội tuyển khơng ngừng được nâng cao. Từ thực   tế  đó bản thân mạnh dạn đưa ra  sáng kiến  “Một số  biện pháp nâng cao  chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử 9” Đã có một số  nghiên cứu liên quan đến đề  tài như  thầy giáo Đinh Văn  Đồng trường THCS Hương Hóa ­ Tun Hóa ­ Quảng Bình với đề  tài: “Giải   pháp bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 mơn Lịch sử  dự  thi cấp tỉnh đạt hiệu   quả", hay đề tài “Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử”   của thầy Nguyễn Văn Sáng trường THCS Bình Hàng Tây. Tuy nhiên các thầy  cơ giáo chỉ tập trung  ở những giải pháp mang tính lý thuyết và bao trùm tồn   chương trình bồi dưỡng mơn Lịch sử  ở  cấp THCS. Cịn những biện pháp  của tơi đã qua thực tiễn áp dụng và có hiệu quả thiết thực từ năm học 2012 ­   2013 đến nay.  1.2. Điểm mới của đề tài Với đề  tài này đã có nhiều giáo viên nghiên cứu và thực nghiệm nhưng  trong q trình giảng dạy bản thân tơi phát hiện ra nhiều điểm mới có thể  vận dụng tối ưu trong cơng tác bồi dưỡng đó là: ­ Cách kiểm sốt kiến thức của học sinh thơng qua từng chun đề  và  qua các bài kiểm tra.  ­ Cách hướng dẫn học sinh nhận dạng đề ra, cách làm bài của học sinh 1.3. Pham vi ap dung cua đê tai ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ Đề  tài áp dụng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử  9 ở  đơn vị mình và đã áp dụng thành cơng trong cơng tác bồi dưỡng đội tuyển học  sinh giỏi lớp 9 tham gia cấp tỉnh II. PHẦN NỘI DUNG 2.1.Thực trạng của vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết 2.1.1. Về phía giáo viên: Phần lớn giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác bồi   dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử. Những người được phân cơng giảng dạy  tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng, có năng lực chun mơn vững vàng, biết áp  dụng các phương pháp đặc trưng bộ  mơn và  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin   vào q trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng đơi tun ̣ ̉ Song phương pháp ơn tập bồi dưỡng cịn đơn điệu chủ  yếu dạy kiến   thức ở sách giáo khoa kết hợp với sach giao viên các tài li ́ ́ ệu tự sưu tầm được  và kinh nghiệm của bản thân. Tuy nhiên khả  năng kết hợp đa dạng các ph ­ ương pháp trong ơn tập bồi dưỡng chưa linh hoạt, tính sáng tạo chưa cao Bên cạnh cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên cịn phải bảo đảm  chất lượng đại trà, thậm chí cịn làm cơng tác kiêm nhiệm khác, khối lượng   cơng việc nhiều do đó việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cũng   có phần bị hạn chế 2.1.2. Về phía học sinh: Trước đây học sinh quan niệm mơn Lịch sử  chỉ  là mơn học thuộc lịng,  khơng cần phải tư  duy, khơng có bài tập, khơng cần đọc thêm tài liệu tham  khảo. Vì vậy học sinh chỉ  học một cách hời hợt theo nội dung vở  ghi, ít và  thiếu phần mở  rộng, liên hệ. Kết quả  là khi kiểm tra, học sinh khơng nắm   được các kiến thức, sự kiện, thời gian, câu hỏi mở rộng, nâng cao khơng giải  quyết được Học sinh chưa được đầu tư  từ  lớp đầu cấp, chỉ  bắt đầu tuyển chọn từ  năm lớp 8. Lên lớp 9 là năm cuối cấp nên các em phải học rất nhiều mơn.  Trong khi đó, thời gian học mơn bồi dưỡng của học sinh chưa nhiều do các   em cịn phải học các mơn chính khóa và dành thời gian nhiều cho các mơn học  khác Học sinh chưa thực sự u thích mơn học, phần lớn các em đều cho rằng  học Lịch sử rất khó, khơ khan, trừu tượng, q nhiều sự  kiện cần ghi nhớ…   Hơn nữa chương trình Lịch sử 9 q rộng, q dai, đ ̀ ộ  nhớ  của các em khơng  được lâu. Do đó, học sinh cảm thấy nhàm chán khi học lịch sử, nhận biết sự  kiện khơng sâu sắc nhầm lẫn giữa sự kiện này với sự kiện kia. Chính vì vậy   chất lượng đội tuyển chưa ổn định 2.1.3 Ngun nhân của thực trạng Qua trao đổi với các đồng nghiệp và thực tế  giảng dạy, chúng tơi nhận   thấy một số ngun nhân sau: Một là chương trình chính khóa q nhiều mơn, thêm vào đó các em lại   tham bồi dưỡng học sinh giỏi nên rất hạn chế về thời gian tự học, tự nghiên   cứu Hai là tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi có khá nhiều, tuy nhiên các tài  liệu đó đơn thuần chỉ  chứa đựng nội dung kiến thức thuần tuý, chưa có tài  liệu đề  cập đến kinh nghiệm, cách thức, phương pháp, các kĩ năng làm bài  lịch sử  một cách cụ  thể  để  giúp giáo viên dễ  dàng tiếp cận. Do đó cơng tác   bồi dưỡng học sinh giỏi thường gặp khó khăn, kết quả chưa ổn định Ba là thực tế  hiện nay, mơn Lịch sử  ít được học sinh, phụ  huynh chú   trọng đầu tư và cho rằng đây là mơn học phụ khó xác định nghề nghiệp trong  tương lai. Do đó việc hình thành đội tuyển học sinh có năng khiếu học tập bộ  mơn rất khó khăn. Đa số học sinh lựa chọn, tham gia bồi dưỡng các mơn học  khác đội tuyển Sử phải chọn sau điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ cơng tác bồi  dưỡng và chất lượng của đội tuyển Mặt khác, học sinh chưa bắt kịp với sự  đổi mới phương pháp dạy học  theo hướng phát triển năng lực, chưa chủ động và linh hoạt trong bồi dưỡng * Kết quả  cụ  thể  số  học sinh bồi dưỡng HSG Sử 9 qua các năm trước  khi áp dụng đề tài như sau: Năm học 2011­2012 Năm học 2011­2012 Tỷ lệ học  Tỷ lệ học sinh  sinh hứng thú không hứng thú 20% 80% Tỷ lệ học sinh không  biết vận dụng kiến  Số học sinh đạt  Số học sinh đạt giải giải cấp huyện cấp tỉnh thức 70% Điểm TB môn Sử 5,1 2.2. Các biện pháp thực hiện 2.2.1. Biện pháp 1: Dạy học sinh nắm kiến thức cơ bản Phân phối chương trình và u cầu kiến thức trong chương trình Lịch sử  9 ở trường THCS chỉ dừng lại ở mức độ nhất định, bài giảng trong SGK đều   nhằm mục đích cung cấp kiến thức cơ  bản về  tiến trình lịch sử  thế  giới và   Việt Nam theo diện rộng, chưa đi vào chiều sâu. Đối với học sinh giỏi u  cầu phải hiểu biết sâu sắc và tồn diện. Các em phải nắm chắc bản chất các  sự kiện, hiện tượng lịch sử, các vấn đề lịch sử,… để có đủ tự tin, có sự sáng   tạo khi giải quyết bất kì đề thi nào Trong chương trình bồi dưỡng, bản thân tơi kết hợp dạy kĩ hệ  thống  kiến thức cơ bản theo sách giáo khoa kết hợp chuẩn kiến thức kĩ năng bằng  việc lựa chọn những sự kiện, những vấn đề lịch sử trọng tâm dạy cho các em  rồi tiến hành mở rộng kiến thức bằng các chun đề nâng cao.  Các chun đề  trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 9 đi  sâu làm rõ được hồn cảnh lịch sử, nội dung bản chất của các vấn đề lịch sử,  các giai đoạn lịch sử  ,mối quan hệ giữa q khứ  ­ hiện tại ­ tương lai. Đảm  bảo cho học sinh đạt được mức độ về kiến thức : nhận biết, thơng hiểu, vận  dụng, phân tích, đánh giá Những kiến thức từ  các chun đề  là cơng cụ  giúp học sinh giải quyết  tốt các loại đề  thi. Giáo viên tiến hành dạy từng chun đề  phù hợp với  chương trình khả năng tiếp nhận của từng đối tượng học sinh bồi dưỡng. Sau  khi dạy xong một chun đề, một bài lịch sử, giáo viên u cầu học sinh phải  dành một khoảng thời gian để  suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề  đó, đặc biệt là ý  nghĩa của sự kiện đó với giai đoạn trước và sau nó.   Ví dụ  : Sau khi học sinh học xong chun đề  Cuộc vận động dân chủ  trong những năm 1936­1939, tơi sẽ  hỏi các em so với thời kì 1930­1931 chủ  trương của Đảng trong thời kì 1936­1939 có nhiều điểm khác? Tại sao có sự  khác nhau như vậy? Với câu hỏi trên học sinh phải trả lời được những kiến thức sau: Nội dung 1930­1931 Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Nhiệm vụ sai Chống   đế   quốc,   giành  Chống   phát   xít,   chống   chiến  độc lập dân tộc, chống  tranh   đế   quốc,   chống   bọn  phong kiến giành ruộng  phản động thuộc địa và tay sai  đất cho dân cày địi tự do, cơm áo hịa bình Mặt   trận   nhân   dân   phản   đế  Mặt trận Hình thức,  1936­1939 Bọn phản động Pháp và tay   Bí mật, bất hợp pháp Đơng Dương Hợp   pháp,   nửa   hợp   pháp,  phương pháp đấu   Bạo động vũ trang cơng khai, nửa cơng khai tranh Sở dĩ có sự  khác nhau như vậy là vì hồn cảnh lịch sử có sự  thay đổi so   với thời kỳ trước đặc biệt mặt trận nhân Pháp đã ban hành nhiều chính sách   tự  do dân chủ, ân xá tù chính trị  cho các thuộc địa và lợi dụng tình hình   này, Đảng ta đã chủ trương địi tự do dân chủ dân sinh Làm như vậy sẽ giúp học sinh nhớ được kiến thức và nếu gặp các dạng   bài hệ thống, so sánh, phân biệt, rút ra bài học kinh nghiệm  học sinh làm bài   đạt hiệu quả cao hơn Theo bản thân, các em được tham gia dự thi học sinh giỏi môn Lịch sử 9   phải nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn Lịch sử 9 ­ kiến thức cơ bản ở  đây không chỉ  là những sự  kiện đơn lẻ  mà phải bao gồm hệ  thống những   hiểu biết cần thiết về những sự kiện, niên đại, nhân vật, địa danh, các ngun  lý, quy luật, những kết luận khái qt, phương pháp, kĩ năng. Vì vậy, khi nắm   vững kiến thức học sinh mới có khả  năng vận dụng để  giải quyết được với  các loại câu hỏi, bài tập.  Bên cạnh đó việc quan trọng để cung cấp kiến thức cho học sinh là chọn   và giới thiệu những tài liệu đảm bảo chất lượng cho các em. Thị trường sách  hiện nay khá phong phú nhưng quỹ thời gian của học sinh thì có hạn, nên bản   thân chọn mua hoặc phơtơ tài liệu cho học sinh như: Sách giáo viên Lịch sử 9,   Chun đề bồi dưỡng Sử 9, Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Lịch sử  9,  Bài tập bổ trợ và nâng cao Lịch sử 9; 100 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch   sử 12, Luyện thi cấp tốc các dạng bài tập từ các đề thi quốc gia mơn Lịch sử;   Bộ  đề  thi Lịch sử. Giáo viên cịn giới thiệu các địa chỉ  tin cậy trên mạng   internet để học sinh tham khảo…phục vụ cơng tác bồi dưỡng đạt kết quả 2.2.2. Biện pháp2 : Rèn luyện kĩ năng ơn tập cho đội tuyển.  2.2.2.1. Kĩ năng ghi nhớ các sự kiện lịch sử cơ bản Học Lịch sử khơng phải bắt buộc học sinh phải học thuộc lịng một cách  máy móc, một lúc phải nhớ  q nhiều sự  kiện, song phải biết ghi nhớ, hiểu  một số sự kiện quan trọng, gắn với niên đại, địa danh, nhân vật lịch sử. Nếu   khơng ghi nhớ và khơng hiểu sự kiện lịch thì khơng thể làm tốt bài lịch sử, bởi  vì bài lịch sử  khơng thể  viết như  một bài chính trị  mà cần có sự  kiện để  chứng minh Ví dụ, khi học về cách mạng tháng Tám, học sinh phải ghi nhớ và hiểu  Hội nghị tồn quốc từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945 hay Đại hội quốc dân Tân  Trào từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945 Muốn làm tốt bài thi mơn lịch sử  các em cần phải ghi nhớ  tốt sự  kiện   lịch sử. Tuy nhiên nhiều em chưa có cách ghi nhớ  phù hợp. Qua nhiều năm   bồi dưỡng bản thân đưa ra cho học sinh vài gợi ý về cách ghi nhớ Thứ nhất, ghi nhớ thời gian xảy ra sự kiện lịch sử. Mỗi bài, mỗi chương  đều có những sự kiện gắn với thời gian nhất định. Các em có kĩ năng ghi nhớ  logic, biết tìm ra điểm tựa để nhớ, có thể lập dàn ý, lập bảng hệ thống hóa Chẳng hạn, khi  học về  khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940); Khởi nghĩa  Nam Kì (23/11/1940); Binh biến Đơ Lương (14/1/1941); các em có thể ghi nhớ  bằng cách: lấy mốc khởi nghĩa Bắc Sơn làm chuẩn rồi suy ra cứ  cách nhau  hai tháng diễn ra một sự kiện hay các sự kiện đều diễn ra trong tháng lẻ Các em có thể ghi nhớ máy móc mối quan hệ giữa các sự kiện, giữa thời   gian và địa điểm xảy ra sự kiện. Ví dụ  khi học bài Cuộc kháng chiến chống  Pháp kết thúc trong đó có chiến dịch Điện Biên Phủ các em phải nắm vững ba  đợt tấn cơng của qn ta vào cứ  điểm Điện Biên Phủ  bằng cách lấy ngày   13/3/1954 là ngày mở  đầu, rồi dùng sự  kiện Ngày quốc tế  Phụ  nữ  (8/3) làm  điểm tựa và suy ra, cách 5 ngày qn ta mở  cuộc tiến cơng đầu tiên vào cứ  điểm Điện Biên Phủ và tính ra rằng đợt 1 diễn ra trong 5 ngày  Cứ như vậy   các em tìm cách nhớ đợt 2 và đợt 3 Thứ hai, ghi nhớ các nhân vật lịch sử. Thơng thường trong lịch sử mỗi sự  kiện đều gắn liền với những nhân vật nhất định, để dễ nhớ các nhân vật lịch   sử, theo bản thân có hai cách: một là lấy người để nói việc, hai là lấy việc để  nói người. Ví dụ  khi nói về Hồ  Chí Minh chúng ta có thể liên hệ  đến Tun  ngơn độc lập hoặc lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khi nói về chiến thắng  Điện Biên Phủ  chúng ta nghĩ  ngay  đến   Đại tướng Võ Ngun Giáp.Việc  kiểm tra sự ghi nhớ các sự kiện lịch sử phải được tiến hành thường xun, ta  có thể kiểm tra vào thời gian đầu của buổi bồi dưỡng. Hình thức kiểm tra nên  đa dạng, các thành viên trong đội tuyển tự kiểm tra lẫn nhau 2.2.2.2. Kĩ năng khái qt, tổng hợp sự kiện lịch sử  Vấn đề  ghi nhớ  sự  kiện là cần thiết, là u cầu cần đạt khi bồi dưỡng  đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử. Tuy nhiên đó chỉ mới là yếu tố “cần” nhưng  chưa “đủ” của một học sinh giỏi mơn Lịch sử. Bởi vậy, sau khi nắm được  nội dung của các sự  kiện đơn lẻ  học sinh phải biết so sánh, tổng hợp, khái  qt, liên kết các sự kiện đó theo dịng lịch sử, hoặc đánh giá khái qt các sự  kiện thành vấn đề lịch sử theo một u cầu nhất định nào đó Trong thực tế  đây là một “điểm yếu” của các học sinh trong đội tuyển  học sinh giỏi Lịch sử  hiện nay. Chúng ta thường thấy rằng, các em nắm các   kiện lịch sử  đơn lẻ  rất tốt, nhiều em nhớ  đến từng chi tiết nhỏ, nhưng  “điểm yếu” của các em chính là sự  kết nối, khái qt, so sánh, phân tích các   kiện đó thành một chủ  đề, một vấn đề, thì các em lại rất bị  động, lúng  túng Khi hướng dẫn cho học sinh trình bày các sự  kiện lịch sử  theo chủ  đề,   giáo viên cần chú ý rèn luyện cho học sinh khơng nên chỉ đơn thuần trình bày   các sự kiện một cách đơn lẻ, mà trong q trình trình bày, học sinh cần có sự  “đánh giá”, “bình luận” các sự kiện.  Ví dụ: Khi học xong chun đề: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự  thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. Giáo viên hỏi học sinh: Thời cơ  trong cách mạng tháng Tám đã chín muồi để  Đảng ta quyết định tổng khởi  nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân ? Vậy thời cơ trong cách mạng tháng  Tám là gì? Để  trả  lời được câu hỏi trên học sinh phải hiểu được cách mạng tháng  Tám thành cơng ngồi vệc chuẩn bị lâu dài cịn phải biết chớp lấy lấy thời cơ.  Thời cơ  là sự  kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố  bên trong và yếu tố  bên   ngồi( chủ quan và khách quan). Trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trị quan  trọng nhất.  Vê ngun nhân ch ̀ ủ  quan: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày   (3/2/1930) có q trình chuẩn bị  chu đáo trong 15 năm với các lần diễn tập   (1930­1931), (1936­1939); (1939­1945). Đặc biệt trong phong trào cách mạng  1939­1945, Đảng ta đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt: Lực lượng chính trị, lực   lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng và bước đầu tập duyệt cho quần chúng  đấu tranh vũ trang giành chính quyền. Khi nghe tin phát xít Nhật bị đồng minh  đánh bại qn Nhật  ở Đơng Dương hoang mang dao động mất hết tinh thần   chiến đấu. Qn đồng minh chưa kịp nhảy vào Đơng Dương. Qua cao trào   kháng Nhật cứu nước, quần chúng đã sẵn sàng chờ lệnh khởi nghĩa Vê ngun nhân khách quan: Th ̀ ời cơ  ngàn năm có một, tháng 5/1945,   phát xít Đức bị  tiêu diệt, ngày 14/8/1945, phát xít Nhật bị  qn đồng minh   đánh bại. Ngày 15/8/1945, qn Nhật đầu hàng qn đồng minh khơng điều  kiện Như vậy, cách mạng tháng Tám nổ ra trong điều kiện chủ quan và khách   quan đã chín muồi. Đó là thời cơ ngàn năm có một vì nó rất q và rất hiếm   nếu ta bỏ  lỡ  thời cơ  sẽ  khơng bao giờ  trở  lại. Nhận thức rõ thời cơ  có một  khơng hai này Chủ  Tịch Hồ  Chí Minh chỉ  rõ “Đây là thời cơ  có ngàn năm có  một cho nhân dân ta nổi dậy. Lần này dù có đốt cháy cả  dãy Trường Sơn  cũng kiên quyết giành cho được độc lập dân tộc”. Điều đó thể hiện tinh thần   10 + Phong trào đã nhằm vào hai kẻ  thù cơ  bản của nhân dân ta bọn đế  quốc phong kiến và tay sai + Tại một số  nơi thuộc hai tỉnh Nghệ  An và Hà Tĩnh trước sức mạnh  đấu tranh của quần chúng, hệ  thống chính quyền địch bị  tan rã từng mảng,  bọn quan lại cường hào bỏ  trốn, chính quyền cơng nơng binh thành lập dưới  hình tức Xơ­Viết ­ Sử dụng hình thức đấu tranh quyết liệt: Phong trào sử  dụng hình thức   đấu tranh từ  thấp đến cao, từ  mít tinh, biểu tình đến đốt huyện đường, phá  nhà lao, kết hợp biểu tình với thị uy với hoạt đơng vũ trang để tiến cơng địch + Trong tháng 9,10/1930, phong trào sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang  khởi nghĩa cướp chính quyền thành lập chính quyền cách mạng Như vậy, phong trào cách mạng 19301931, đỉnh cao Xơ­Viết Nghệ Tĩnh  là phong trào cách mạng rộng lớn đầu tiên của quần chúng cơng nơng ở nước  ta do Đảng lãnh đạo. Tính quy mơ rộng lớn, tính chất cách mạng triệt để  và  hình thức đấu tranh quyết liệt của phong trào đã chứng minh bước phát triển   nhảy vọt về  chất của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc   nước ta một   khi có Đảng lãnh đạo 2.2.3. Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh 2.2.3.1. Kĩ năng đọc và tìm hiểu đề ­ Việc đọc và tìm hiểu đề bài rất quan trọng. Nếu chủ quan dễ dẫn đến  sai lạc u cầu của đề. Trước mỗi đề ra, tơi u cầu học sinh phải thực hiện:  ­ Đọc kĩ đề viết ra giấy nháp những cụm từ quan trọng, nội dung cơ bản   của đề thi và những vấn đề cốt lõi về u cầu của đề.  ­ Trên cơ  sở  đó bắt đầu suy nghĩ với đề  ra như  vậy sử  dụng kiến thức   nào để làm bài.  ­ Gạch những ý cơ  bản cho câu trả  lời vào giấy nháp, tức là phải xây  dựng một sườn đáp án trước khi làm bài 14 Ví dụ: khi tiếp xúc với đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung Ương Đảng và  Tổng bộ  Việt Minh đã thực hiện chủ  trương gì để  Việt Nam với tư  cách là  một nước độc lập đón tiếp qn đồng minh vào giải giáp qn Nhật”. Nếu   khơng đọc kĩ đề, các em sẽ hiểu nhầm u cầu của đề hỏi về tình hình Việt  Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong khi đó u cầu của đề  trình  bày hội nghị  tồn quốc (14­> 18/8/1945), quyết định Tổng khởi nghĩa giành  chính quyền trước khi qn Đồng minh vào giải giáp qn Nhật và sau đó tiếp  tục trình bày Đại hội quốc dân Tân Trào( 16 đến 17/8­1945) và Tổng khởi  nghĩa cách mạng tháng Tám.  Sau khi đọc kĩ đề  các em phải hiểu đề. Đầu tiên các em bỏ  thời gian   nhất định để  suy nghĩ, phân tích, tìm hiểu những u cầu, nội dung cơ  bản   của đề, tức là nêu những địi hỏi của đề  bài cần tập trung giải quyết. Hiểu   được u cầu của đề giúp các em định hướng cho cách làm bài của mình 2.2.3.2. Kĩ năng xây dựng đề cương bài viết Xây dựng đề  cương bài viết nhằm đáp  ứng những yêu cầu cơ  bản của   bài, giữ được sự cân đối giữa các phần, chủ động thời gian làm bài ­ Sau khi lập dàn ý mới bắt đầu trả  lời câu hỏi. Phải có phần mở  đề  trước khi làm bài các em có thể sử dụng hồn cảnh lịch sử để  mở  bài nhưng  khơng nên q dài dịng, chỉ cần vài câu, đủ ý để dẫn dắt vào nội dung trả lời ­ Phần thân bài : Dựa trên cơ  sở  những ý cơ  bản đã vạch ra, tập trung  liên hệ  những kiến thức đã học, đã nắm được, nhớ  được và sử  dụng các   phương pháp liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản để  làm bài khơng làm  theo kiểu gạch đầu dịng trên giấy nháp. Đây là trọng tâm nhất của câu trả  lời, điểm cao hay thấp là ở nội dung phần này ­ Phần kết luận: Phải có phần kết luận trong làm bài, tóm tắt ý nghĩa, tác  dụng của phần thân bài để làm kết luận ­ cũng như phần mở đầu, chỉ cần vài  câu, khơng nên dài dịng học sinh có thể sử  dụng phần kết quả, ý nghĩa, hay  bài học kinh nghiệm cho phần kết luận 15 ­ Trong khi các em làm bài nên chọn câu dễ  làm trước ­ nhưng trong thi  học sinh giỏi mơn Lịch sử khuyến khích làm các câu hỏi theo tiến trình lịch sử  câu nào sự kiện trước thì làm trước.  ­ Trong q trình làm bài hạn chế  xóa lem nhem khơng được dùng bút  tẩy, nếu lỡ có sai thì nên gạch một nét chỗ sai. Cố gắng để  chữ  viết dễ đọc,  trình bày bài khoa học khơng nên viết chèn, hay gạch xóa q nhiều trong bài  làm Ví dụ:  Ở  đề  bài, hãy phân tích nội dung “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng   chiến của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh (19/12/1946)”. Các em cần nêu phần mở  đầu ngắn gọn “Sau hiệp định Sơ­bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) được  kí giữa ta và Pháp. Về  phía ta, thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản  được kí kết, cịn thực dân Pháp bội ước. Trước tình thế  đó, Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh thay mặt Đảng và chính phủ  ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến vào   đêm 19/12/1946 ­ Phần thân bài: Đây là phần chủ yếu và quan trọng nhất của bài, các em  phải trình bày các sự  kiện, ý tưởng  nhằm giải quyết các vấn đề  được đặt   ra. Trong phần thân bài, các em cần nêu cho được các luận điểm và mỗi luận  điểm có các luận cứ  để  trình bày. Ví dụ  với đề  trên, chúng ta có thể  lập đề  cương phần thân bài như sau: + Nêu khái qt hồn cảnh ra đời của lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến  của Chủ tịch Hồ Chí Minh + Nêu và phân tích nội dung cơ  bản của Lời kêu gọi tồn quốc kháng   chiến + Nêu ngắn gọn ý nghĩa của lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến ­ Phần kết luận: Nêu khái qt các ý đã trình bày ở phần mở đầu và phần   thân bài Trong việc lập đề cương một bài viết cần tránh hai việc: Một là lập đề  cương q sơ  lược, khơng định hướng bài viết làm cho nên khi làm viết bài  16 làm một cách tùy tiện; hai là, lập đề cương q chi tiết, mất nhiều thời gian,   ảnh hưởng đến việc hồn thành bài viết 2.2.3.3: Kĩ năng phân bố thời gian làm bài Trong thực tế nhiều năm qua, khơng ít học sinh làm bài mơn khoa học xã  hội nói chung và làm bài thi mơn Lịch sử  nói riêng thường bị  lạm dụng về  thời gian. Việc bố  trí thời gian để  làm các câu hỏi trong đề  bài là rất cần  thiết. Muốn vậy khi tiếp xúc với đề, các em cần phải bố trí thời gian để  trả  lời từng câu hỏi như thế nào? Trước hết chúng ta phải xác định câu nào có số  điểm cao nhất, u cầu lượng kiến thức nhiều nhất, chúng ta giành thời gian  cho câu đó nhiều nhất. Phải tránh tính trạng câu nào học thuộc thì chăm chú   làm câu đó mà khơng biết cách phân định về thời gian Ví dụ: đề ra có ba câu: Câu 1 (2,0 điểm) : Anh (chị) hãy phân tích bài học kinh nghiệm của cách   mạng tháng Tám(1945)? Câu 2 (3,5 điểm): Dựa vào ba sự  kiện quan trọng sau đây: Chiến dịch   Việt Bắc (1947), Chiến dịch Biên giới (1950) và chiến thắng Điện Biên Phủ  (1954), anh chị hãy làm sáng tỏ bước phát triển của cuộc kháng chiến chống   thực dân Pháp của nhân dân ta Câu 3 (2,0 điểm): Anh chị  hãy trình bày những thành tựu (từ  sau chiến   tranh thế  giới thứ  hai đến năm 1991) của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật  của nhân loại ? Câu 4 (2,5 điểm): Phân tích sự lãnh đạo tài tình sáng tạo của Đảng Cộng  sản Đơng Dương trong cách mạng tháng Tám ? Vai trị của Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh đối với thắng lợi của cách mạng Tám năm 1945 ? Với bơn câu c ́ ủa đề thi như vậy, chắc chắn rằng các em phải giành thời  gian nhiều nhất cho câu 2.Trong thời gian 150 phút nên bố trí như sau: Câu 1:   30; Câu 2: 45 phút; Câu 3: 30 phút; Câu 4: 35 phút 17 Các em phải giành một khoảng thời gian khoảng 10 phút để  đọc dị lại   tồn bộ  bài làm trước khi nộp bài ­ đây là khâu khá quan trọng nhưng rất  nhiều em học sinh hay bỏ qua 2.2.4. Biện pháp 4: Kĩ năng nhận dạng đề thi 2.2.4.1. Loại đề nhận thức lịch sử Là đề  thi theo một chủ đề  hay vấn đề  lịch sử  nhất định được đặt dưới  dạng câu hỏi u cầu cần giải đáp. Loại đề này thường có nội dung khó, u  cầu học sinh phải suy nghĩ nhiều, hiểu biết kiến thức lịch sử  chính xác, hệ  thống. Học sinh phải có năng lực độc lập suy nghĩ để giải quyết vấn đề  nêu  ra, học sinh phải có trình độ tư duy cao, có khả năng lập luận, lý giải vấn đề   Các dạng thường gặp như: Lịch sử thế giới có nhiều nội dung phong phú đa   dạng và những đảo lộn bất ngờ. Bằng những kiến thức đã học em hãy giải  thích vấn đề trên? Đê lam đ ̉ ̀ ược đê trên hoc sinh phai tra l ̀ ̣ ̉ ̉ ơi đ ̀ ược những y c ́ ơ ban: ̉ Trong khoang h ̉ ơn nửa thê ki, giai đoan t ́ ̉ ̣ ừ 1945 đên năm 2000 đa diên ra ́ ̃ ̃   nhiêu s ̀ ự  kiên to l ̣ ơn, quyêt liêt va ca nh ́ ́ ̣ ̀ ̉ ưng đao lôn bât ng ̃ ̉ ̣ ́ ờ điêu đo đ ̀ ́ ược thể  hiên ̣ ­ Chu nghia xa hôi t ̉ ̃ ̃ ̣ ừ pham vi môt n ̣ ̣ ước trở  thanh môt hê thông.Trong ̀ ̣ ̣ ́   nhiêu thâp niên, hê thông xa hôi chu nghia thê gi ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̃ ́ ới la môt l ̀ ̣ ực lượng hung ̀   manh, co anh h ̣ ́̉ ưởng to lơn đôi v ́ ́ ới tiên trinh phat triên cua thê gi ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ới . Nhưng do  pham phai nhiêu sai lâm, hê thông xa hôi chu nghia đa ta ra vao nh ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̃ ̃ ̃ ̀ ưng năm ̃   1989­1991 ­ Sau chiên tranh, cao trao giai phong dân tôc đa diên ra manh me  ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̃ ̣ ̃ở châu   A, châu Phi va Mi­la­tinh. Kêt qua la hê thông thuôc đia cua chu nghia đê quôc ́ ̀ ̃ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̃ ́ ́  đa sup đô. H ̃ ̣ ̉ ơn 100 quôc gia đôc lâp tre tuôi ra đ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ời, ngay cang gi ̀ ̀ ữ vai tro quan ̀   trong trên tr ̣ ương quôc tê. Nhiêu n ̀ ́ ́ ̀ ước đa thu đ ̃ ược nhiêu thanh t ̀ ̀ ựu to lơn vê ́ ̀  kinh tê, xa hôi ́ ̃ ̣ 18 Sau chiên tranh thê gi ́ ́ ơi th ́ ứ hai, cac n ́ ươc t ́ ư ban chu nghia co nh ̉ ̉ ̃ ́ ưng net ̃ ́  nôi bât: ̉ ̣ + Kinh tê cac n ́ ́ ươc t ́ ư ban phat triên nhanh chong, tuy nhiên co luc không ̉ ́ ̉ ́ ́ ́   tranh khoi suy thoai khung hoang ́ ̉ ́ ̉ ̉ + Mi v ̃ ươn lên trở thanh n ̀ ươc t ́ ư ban giau manh nhât, đ ̉ ̀ ̣ ́ ứng đâu hê thông ̀ ̣ ́   tư ban chu nghia va theo đuôi m ̉ ̉ ̃ ̀ ̉ ưu đô thông tri thê gi ̀ ́ ̣ ́ ới + Xu hương liên kêt khu v ́ ́ ực vê kinh tê­ chinh tri cang ngay phô biên, điên ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̉   hinh Liên minh châu Âu ̀ ­ Vê quan hê quôc tê, s ̀ ̣ ́ ́ ự  xac lâp cua trât t ́ ̣ ̉ ̣ ự  cua thê gi ̉ ́ ới hai cực vơi đăc ́ ̣   trưng lơn la s ́ ̀ ự  đôi đâu gay găt gi ́ ̀ ́ ữa hai phe tư  ban chu nghia va xa hôi chu ̉ ̉ ̃ ̀ ̃ ̣ ̉  nghia. Đăc tr ̃ ̣ ưng nay la nhân tô chu yêu chi phôi nên kinh tê chinh tri thê gi ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ới  va quan hê quôc tê trong phân l ̀ ̣ ́ ́ ̀ ớn nửa sau thê ky XX ́ ̉ ­ Vơi nh ́ ưng tiên bô phi th ̃ ́ ̣ ương va nh ̀ ̀ ưng thanh t ̃ ̀ ựu ki diêu, cuôc cach ̀ ̣ ̣ ́   mang khoa hoc ki thuât đa va se đ ̣ ̣ ̃ ̣ ̃ ̀ ̃ ưa lai nh ̣ ưng hê qua nhiêu măt không l ̃ ̣ ̉ ̀ ̣ ường   hêt đ ́ ược đôi v ́ ới loai ng ̀ ười cung nh ̃ ư môi quôc gia, dân tôc ̃ ́ ̣ 2.2.4.2. Đề thi xác định, phân tích tính chất của sự kiện lịch sử Phân tích, chứng minh là một dạng đề được xem là "khó" nhất trong các   dạng đề thi khi tiến hành thực hiện một bài làm lịch sử. Với cấp độ  u cầu   đối với học sinh THCS, dạng đề này thường chưa đặt ra u cầu cao, song lại  phải vận dụng thường xun trong q trình học và làm bài.  Ví dụ  đề  thi: “ Hãy phân tích tính đúng đắn khoa học và sáng tạo trong   cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái quốc soạn thảo?  Để  làm được đề  này học sinh phải phải nắm vững các vấn đề  cơ  bản   sau đây: a. Nêu hồn cảnh ra đời của cảnh ra đời của Cương lĩnh chính trị  đầu  tiên: Tại hội nghị  thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930), các đại  biểu đã thảo luận và thơng qua chính Cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của  19 Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh cách mạng đầu tiên  của Đảng b. Phân tích nội dung của Cương lĩnh ­ Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng Đảng là tiến   hành cuộc cách mạng “ tư  sản dân quyền và thổ  địa cách mạng để  đi tới xã  hội Cộng sản” ­ Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và   tư  sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập tự  do, lập   chính phủ  cơng nơng binh, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế  quốc và bọn  phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất ­ Lực lượng của cách mạng là cơng nơng, tiểu tư  sản, trí thức. Cịn phú  nơng, trung tiểu địa chủ  và tư  sản sản thì phải lợi dụng hoặc trung lập học,  đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vơ sản thế giới ­ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp vơ sản sẽ  giữ  vai trị lãnh đạo cách mạng c. Ý nghĩa của Cương lĩnh Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng Cộng sản do Nguyễn Ái Quốc  soạn thảo tuy cịn vắn tắt, song đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo,   sớm kết hợp đúng đắn về vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập và tự  do là tư  tưởng chủ yếu của Cương lĩnh này 2.2.4.3. Đề thi xác định ngun nhân thành cơng của một sự kiện lịch sử Đây là loại đề thi thường gặp nhưng cái khó của học sinh là lý giải được   ngun nhân nào có tính chất quyết định nhất. Với loại đề này học sinh phải  trình bày được ngun nhân khách quan và chủ quan nhưng phải lí giải được  ngun nhân chủ quan có vai trị quyết định đến ngun nhân thành cơng của  một sự kiện lịch sử Ví dụ: Đề thi xác định ngun nhân thành cơng của cách mạng tháng Tám  1945, ngun nhân nào có tính chất quyết định nhất? Vì sao? 20 Để làm được đề này, học sinh phải nắm vững các vấn đề cơ bản sau: Thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 là kết quả  tổng hợp của những  nhân tố khách quan và chủ quan: * Về khách quan: Cach mang tháng Tám th ́ ̣ ắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu một phần nhờ  có hồn cảnh quốc tế thuận lợi. Chiến tranh thế giới thứ hai của bọn đế quốc  làm cho chúng ngày càng thêm suy yếu. Tiếp đó là cuộc chiến đâu c ́ ủa nhân  dân Liên Xơ và lực lượng dân chủ  đã từng bước làm thất bại lực lượng phát   xít Đức­ I­ta­li­a­Nhật Bản: Tất cả đã tác động đến cách mạng thế giới, thúc  đẩy các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng Đến khi lực lượng đồng minh và Liên Xơ đánh bại Phát xít Nhật ở Châu  Á Thái Bình Dương vào ngày 14/8/1945 đã tạo nên thời cơ  khách quan cho  cách mạng tháng Tám thắng lợi. Đó là thời cơ  “ ngàn năm có một” được  Đảng ta triệt để lợi dụng, kịp thời chớp lấy, phát động tồn dân nổi dậy khởi  nghĩa và giành thắng lợi một cách nhanh chóng và ít đổ máu Tuy nhiên, điều kiện khách quan đó chỉ  có thể  được phát huy thơng qua  điều kiện chủ quan của ta * Về chủ quan: Trong những ngun nhân đó ngun nhân có Đảng lãnh đạo là nhân tố  cơ bản nhất để cách mạng tháng Tám thắng lợi Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống u nước sâu sắc, đã kiên cường   đấu tranh bất khuất từ  ngàn xưa cho độc lập tự  do.Vì vậy, khi Đảng Cộng  sản Đơng Dương và mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì mọi   người hăng hái hưởng ứng, nhất tề đứng lên cứu nước cứu nhà Có khối liên minh cơng nơng vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng  u nước trong một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, biết kết hợp tài tình   đấu tranh chinh tr ́ ị và vũ trang, đấu tranh du kích và khởi nghĩa từng phần 21 Thắng lợi của cach mang tháng Tám nh ́ ̣  có sự  lãnh đạo sáng suốt của  Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chi Minh  ́ Trong những ngun nhân đó ngun nhân có Đảng lãnh đạo là nhân tố  cơ bản nhất để cách mạng tháng Tám thắng lợi Khi xác định ngun nhân quyết định nhất, trước hết phải thấy rằng   ngun nhân chủ quan đóng vai trị quyết định, ngun nhân khách quan chỉ có  tác dụng đưa cách mạng tháng Tám nhanh chóng giành được thắng lợi và ít đổ  máu. Trong các ngun nhân chủ  quan đó vai trị lãnh đạo của Đảng và Hồ  Chí Minh là ngun nhân quyết định nhất Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối cách mạng đúng đắn,   sáng tạo phù hợp với điều kiện lịch sử  Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải   phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, kết hợp giữa độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội. Với đường lối cách mạng đó, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu   tranh trong 15 năm, qua các lần diễn tập (1930­1931), (1936­1939), (1939­ 1945). Đặc biệt khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng ta và chủ  tịch Hồ  Chí Minh phat đ ́ ộng cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề  cho Tổng   khởi nghĩa. Và khi thời cơ  xuất hiện, Đảng ta và chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã   nhanh chóng chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong  tồn quốc, đưa cách mạng tháng Tám đến thắng lợi cuối cùng 2.2.5. Biện pháp 5: Chú trọng việc kiểm sốt kiến thức của học sinh   thơng qua từng chun đề và qua các bài kiểm tra Đây là hoạt động có ý nghĩa quyết định đến sự  thành cơng của cơng tác   bồi dưỡng mà bản thân đã áp dụng trong thời gian được phân cơng trực tiếp   giảng dạy. Trước khi học chuyên đề  mới nhưng ki ̃ ến thức học sinh đã bồi  dưỡng ở chuyên đê tr ̀ ước được giáo viên kiểm tra nhuần nhuyễn tạo cơ sở để  các em dễ  dàng tiếp cận các chuyên đề  sau. Bởi lịch sử  có sự  logic của nó   chun đề trước là ngun nhân của chun đề sau 22 Có hai cách kiểm sốt kiến thức cho học sinh đó là: Kiểm tra bằng lời   gọi học sinh lên bảng trình bày giáo viên và các thành viên trong lớp nghe,   nhận xét, bổ  sung kiến thức với biện pháp này học sinh có cơ  hội trình bày  quan điểm của mình trước tập thể, rèn luyện cho các em tâm lí bình tĩnh tự tin   khi làm bài.Trong q trình kiểm sốt giáo viên có thể cho học sinh tự kiêm tra ̉   lẫn nhau. Kiểm tra bằng cách gọi học sinh ghi lại phần kiến thức đã học.  Biện pháp này có hiệu quả vừa tác động đến óc, tai mắt do vậy huy động tối   đa đa khả năng của các em. Trong q trình học sinh thể hiện giáo viên có thể  điều chỉnh cách trình bày bài của các em. Qua phần kiến thức bạn trình bày  các em có thể tự sữa sai và bổ sung những kiến thức cịn thiếu. Đồng thời đây  cũng là thời gian để các em tự tái hiện lại kiến thức khắc sâu nhớ  bền vững   kiến thức cho bản thân mình Cơng tác kiểm tra thường xun sau mỗi chương hoặc sau mỗi chun  đề  được giáo viên chú trọng. Việc làm này giúp học sinh tự  trình bày những  kiến thức đã thu nhận được vân dung kiên th ̣ ̣ ́ ưc đa hoc vao giai quyêt cac câu ́ ̃ ̣ ̀ ̉ ́ ́   hoi m ̉ ở, qua đó giáo viên sẽ  có điều kiện giúp các em điều chỉnh cách trình  bày bài, cách dùng từ, diễn đạt ý. Học sinh giỏi mơn Lịch sử  nói chung và   Lịch sử  9 nói riêng khơng chỉ  nắm vững kiến thức lịch sử, kĩ năng phân tích  đánh giá sự  kiện Lịch sử, mà cịn có sự  sáng tạo. Vì vậy, trong q trình bồi  dưỡng cho học sinh chúng tơi thường xun quan tâm đến việc chấm và sửa  bài cho học sinh một cách chu đáo kĩ càng để các em tự bổ sung kiến thức đây   là một trong những giải pháp quan trọng giúp cho cơng tác bồi dưỡng đạt kết  quả cao.  2.2.6. Biện pháp 6: Xây dựng tư tưởng, tâm lý vững chắc cho học sinh Trong nhiều năm thực hiện cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân  tơi nhận thấy rằng cần phải tạo cho học sinh có một tâm lý thật sự thoải mái  trong q trình ơn tập cũng như  khi chuẩn bị  bước vào ki thi. Tránh gây cho ̀   học sinh áp lực nặng nề, chẳng hạn như: Giáo viên ln tạo  ấn tượng cho   23 học sinh về  kỳ  thi học sinh giỏi là cực ki khó, địi h ̀ ỏi sự  cao siêu điều này  làm cho học sinh có cảm giác lo sợ, mất tự tin hoặc giáo viên ln áp đặt cho   học sinh rằng đã thi là phải đậu, phải có số  điểm cao Làm như  vậy sẽ  gây   áp lực tâm lý cho học sinh và dẫn đến kết quả  khơng tốt, thậm chí có nhiều   học sinh vì sợ  khơng đạt được mục tiêu bắt buộc đó nên đã xin từ  bỏ  đội   tuyển học sinh giỏi Muốn làm tốt vấn đề nêu trên, theo tơi trước hết người giáo viên phải có   những tư vấn cần thiết làm cho học sinh có cảm giác rằng ki thi h ̀ ọc sinh giỏi   dù   cấp nào cũng vậy nó vẫn giống như  các ki thi di ̀ ễn ra thường xuyên  ở  nhà trường. Ngồi ra tơi thường nêu rõ quan điểm rằng  "Khi các em được   chọn đi ơn thi thì phải cố gắng hết mình. Nếu đạt kết quả cao thì càng tốt, cịn   nếu khơng thì chúng ta vẫn vui, vẫn hãnh diện vì đó là sự cố gắng lớn lao của   bản thân mình". Chính những động thái này của giáo viên sẽ làm cho học sinh   có cảm giác an tâm, thoải mái nhưng ln cố  gắng để  học tập một cách tốt  Tóm lại, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử nói chung và mơn Lịch sử  9 nói riêng là một trong những hoạt động vất vả, khó khăn và thử thách đối  với những người làm nghề  dạy học, là cơng tác cực kì quan trọng giúp  cho ngành giáo dục phát hiện nhân tài, lựa chọn những mầm giống tương lai  cho đất nước trong sự nghiệp trồng người. Đồng thời giúp cho học sinh  thực  hiện  được  ước mơ  là con ngoan, trị giỏi và có định  hướng đúng về  nghề  nghiệp của mình trong tương lai Để  làm được điều đó hơn ai hết người thầy cần khơng ngừng học hỏi  và tự  học hỏi để  nâng cao trình độ  đúc rút kinh nghiệm, thường xun xây  dựng, bổ sung chương trình và sáng tạo trong phương pháp giảng dạy Người thầy có vai trị quyết định nhất đối với kết quả hoc sinh gioi, các ̣ ̉   em hoc sinh có vai trị quy ̣ ết định trực tiếp đối với kết quả của mình, kết quả  24 cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay khơng, điều đó cịn phụ thuộc rất   lớn ở các em học sinh 2.3. Kêt qua đat đ ́ ̉ ̣ ược * Những kết quả qua những năm ban thân tr ̉ ực tiếp bồi dưỡng HSG: Số học sinh  Năm học hứng thú 35% 50% 70% 2012­2013 2013­2014 2014­2015 Năm học Số học sinh không  Số học sinh không biết  Số HS đạt giải hứng thú 60% 45% 25% Số HS đạt  vận dụng kiến thức 55% 40% 20% Điểm TB đội  Xếp vị thứ  cấp huyện giải cấp tỉnh tuyển cấp tỉnh 2012­2013 5,2 2013­2014 8 6,75 2014­2015 6,98 *   Có     kết       trên,     thân     rút         số   kinh   nghiệm như sau: Làm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tâm huyết, u người, u  học sinh, có tinh thần trách nhiệm, chịu khó tìm tịi sáng tạo trong cơng tác   chun mơn, biết khơi dậy sự đam mê, hứng thú làm cho các em biết u thích  bộ mơn Có kế  hoach đung đăn phù h ̣ ́ ́ ợp với đối tượng học sinh để  đề  ra biện   pháp phù hợp, phối hợp chặt chẽ với giáo viên tuyến 2 và phụ huynh học sinh   để  kiểm sốt kiến thức và đảm bảo an tồn giao thơng cho học sinh, tạo sự  đồn kết u thương nhau giữa các em học sinh trong lớp.  Giáo viên ln tìm tịi sưu tầm các bộ  đề  thi năm trước và đề  thi các  tỉnh khác cho học sinh làm quen tránh gây tâm trạng bỡ  ngỡ  cho các em khi  làm bài.  Trong bồi dưỡng, cách thức ơn tập được tiến hành một cách phong phú  đa dạng trong bài học. Kiến thức phù hợp với trình độ  học sinh, chú ý nâng   cao để phù hợp với học sinh giỏi 25 Ơn tập bồi dưỡng khơng đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy sự suy  nghĩ đam mê hứng thú cho học sinh. Bồi dưỡng nội dung từ  đơn giản đến  phức tạp. Từ  cụ  thể  đến trừu tượng, khái qt hóa. Phải nắm chắc từng   thành viên trong đội tuyển để từ đó thực hiện cơng tác bồi dưỡng sát với từng  học sinh hơn Sử dụng đa dạng phương pháp trong một buổi ơn tập tạo nên sự  thoải  mái trong học tập của học sinh III. PHẦN KẾT LUẬN Để  làm tốt cơng tac b ́ ồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử  có thể  có   nhiều cách làm khác nhau, nhưng với bản thân tơi nghĩ rằng giáo viên phải  biết khơi dây s ̣ ự  đam mê, hưng thu lam cho cac em u thich bơ mơn. Trong ́ ́ ̀ ́ ́ ̣   q trình thực hiện giáo viên vận dụng linh hoạt, có sự  điều chỉnh, bổ  sung,  ứng dụng những biện pháp trên thì kết quả đem lại rất khả quan, chất lượng   đội tuyển từng bước được nâng cao Chất lượng giáo dục có vai trị quan trọng vì nó phản ánh trình độ dân trí,  hiểu biết của người dân một nước, là nền tảng cho chiến lược phát triển con  người. Bác Hồ đã căn dặn chúng ta: “Dù cho có khó khăn đến đâu cũng phải   thi đua dạy tốt và học tốt”. Vì vậy việc nâng cao chất lượng học tập mơn  Lich sử  và đội tuyển học sinh giỏi là rất cần thiết, nó góp phần quan trọng  26 trong việc trang bị kiến thức chắc chắn cho các em, làm cho các em sự tự tin   vững chắc bước tiếp con đường học vấn và tích lũy kĩ năng sống, có bản  lĩnh, có trình độ, có đạo đức, có kiến thức để  chu đơng sáng t ̉ ̣ ạo trong cơng   viêc ̣ Kết quả  đạt được của việc bồi dưỡng học sinh giỏi là mục tiêu phâń   đâu cao nhât c ́ ́ ủa giáo viên, học sinh lẫn phụ huynh. Bởi chính kết quả ấy thể  hiện rõ khả  năng học tập, lĩnh hội và vận dụng kiến thức của học sinh, thể  hiện cơng sức đầu tư  của thầy cơ giáo, là định hướng phát triển thế  mạnh   của lãnh đạo trường học và cũng qua đó thể hiện khả năng vượt trội của một  số  học sinh trong từng bộ mơn, từ  đó tài năng của học sinh có điều kiện để  phát triển trong tương lai qua từng lĩnh vực mà các em u thích Trên đây là những biện pháp bản thân tơi đã đúc rút được qua q trình  trực tiêp làm cơng tác b ́ ồi dưỡng học sinh giỏi, cũng như  qua tham khảo ý  kiến của một số  đồng nghiệp cùng bộ  mơn. Trong q trình tích lũy kinh   nghiệm và viết sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi những khiếm khuyết,  hạn chế. Tơi rất mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của q thầy cơ, các  anh chị  đồng nghiệp để  việc dạy học mơn Sử  và đặc biệt là cơng tac b ́ ồi   dưỡng học sinh giỏi đat kêt qua tơt h ̣ ́ ̉ ́ ơn Tôi xin chân thành cảm ơn! XẾP LOẠI CỦA BAN HĐKH TRƯỜNG                                                                                                                                                         Hiệu Trưởng 27                                                                        Nguyễn Ngọc Phưởng 28 ... Đồng trường THCS Hương Hóa ­ Tun Hóa ­ Quảng Bình với đề  tài: “Giải   pháp? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?lớp? ?9? ?mơn? ?Lịch? ?sử  dự  thi cấp tỉnh đạt hiệu   quả", hay đề tài ? ?Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn? ?Lịch? ?sử? ??   của thầy Nguyễn Văn Sáng trường THCS Bình Hàng Tây. Tuy nhiên các thầy ... huynh và? ?học? ?sinh? ?chất? ?lượng? ?đội tuyển khơng ngừng được? ?nâng? ?cao.  Từ thực   tế  đó bản thân mạnh dạn đưa ra  sáng kiến  ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ? chất? ?lượng? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn? ?Lịch? ?sử? ?9? ?? Đã có? ?một? ?số  nghiên cứu liên quan đến đề  tài như  thầy giáo Đinh Văn ... thân chọn mua hoặc phơtơ tài liệu cho? ?học? ?sinh? ?như: Sách giáo viên? ?Lịch? ?sử? ?9,   Chun đề? ?bồi? ?dưỡng? ?Sử? ?9,  Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập? ?Lịch? ?sử ? ?9,   Bài tập bổ trợ và? ?nâng? ?cao? ?Lịch? ?sử? ?9;  100 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch

Ngày đăng: 28/10/2020, 03:55

Hình ảnh liên quan

tươ ng lai. Do đó vi c hình thành đ i tuy n h c sinh có năng khi u h c t p b ọậ ộ  môn r t khó khăn. Đa s  h c sinh l a ch n, tham gia b i dấố ọựọồ ưỡng các môn h cọ  khác đ i tuy n S  ph i ch n sau đi u đó  nh hộểửảọềảưởng không nh  công tác b iỏồ  dưỡng - SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9

t.

ươ ng lai. Do đó vi c hình thành đ i tuy n h c sinh có năng khi u h c t p b ọậ ộ  môn r t khó khăn. Đa s  h c sinh l a ch n, tham gia b i dấố ọựọồ ưỡng các môn h cọ  khác đ i tuy n S  ph i ch n sau đi u đó  nh hộểửảọềảưởng không nh  công tác b iỏồ  dưỡng Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan