Nhận diện rào cản về nguồn lực khoa học và công nghệ trong ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học

87 31 0
Nhận diện rào cản về nguồn lực khoa học và công nghệ trong ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HỒNG VIỆT NHẬN DIỆN RÀO CẢN VỀ NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Nghiên cứu trƣờng hợp Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HỒNG VIỆT NHẬN DIỆN RÀO CẢN VỀ NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Nghiên cứu trƣờng hợp Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60 34 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Hà XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học PGS TS Mai Hà PGS TS Vũ Cao Đàm Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện hồn thành chương trình học cao học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Mai Hà, người thầy tận tâm hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bảo, giúp đỡ, đóng góp ý kiến PGS.TS Vũ Cao Đàm, PGS TS Đào Thanh Trường, PGS.TS Phạm Huy Tiến PGS TS Trần Văn Hải dành cho năm qua Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở đào tạo Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, quan mà tơi cơng tác, q trình thực luận văn Sau cùng, muốn gửi tới tất người thân gia đình bạn bè lời cảm ơn chân thành Chính tin yêu mong đợi gia đình bạn bè tạo động lực cho thực thành công luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Việt -1- MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu Luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm nguồn lực KH&CN 12 1.1.2 Khái niệm Ứng dụng công nghệ thông tin 17 1.1.3 Khái niệm Hoạt động đào tạo 20 1.1.4 Khái niệm Nghiên cứu khoa học 21 1.1.5 Khái niệm rào cản 22 1.1.6 Khái niệm khoa học, công nghệ 23 1.2 Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài 24 1.2.1 Vai trị Vai trị Cơng nghệ thơng tin hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN 24 1.2.2 Những đặc điểm bật hệ thống đào tạo trực tuyến ứng dụng vào hoạt động đào tạo Học viện KH&CN 28 1.2.3 Những tiêu chí ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN 30 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO -2- TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 33 2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Giới thiệu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 33 2.1.2 Giới thiệu Học viện KH&CN 33 2.2 Hiện trạng sở vật chất, trang thiết bị, phòng học ứng dụng CNTT Học viện KH&CN 42 2.2.1 Hạ tầng kỹ thuật Công nghệ Thông tin 42 2.2.2 Hạ tầng sở vật chất 45 2.2.3 Hệ thống trang thông tin điện tử phần mềm quản lý hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện 52 2.2.4 Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế Học viện KH&CN 58 CHƢƠNG RÀO CẢN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 63 3.1 Rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng CNTT Học viện KH&CN 63 3.1.1 Rào cản người (nhân lực KH&CN) 63 3.1.2 Rào cản Tài (tài lực) 65 3.1.3 Rào cản sở vật chất (vật lực) 67 3.1.4 Rào cản thông tin KH&CN (tin lực) 68 3.2 Một số rào cản khác 70 3.2.1 Rào cản tổ chức 70 3.2.2 Rào cản nhận thức 72 3.2.3 Rào cản quản lý Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo .72 3.2.4 Rào cản trình độ lực sử dụng ngoại ngữ tin học 73 3.2.5 Rào cản sách tiền lương 73 3.2.6 Khó khăn tồn xây dựng hệ thống phần mềm ứng dụng thông tin quản lý đào tạo Học viện KH&CN 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 -3- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA CNTT: Công nghệ thông tin KH&CN: Khoa học Công nghệ NC&TK: Nghiên cứu Triển khai NCKH: Nghiên cứu khoa học NCƯD: Nghiên cứu ứng dụng UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Học viện KH&CN: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm KHCNVN: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam -4- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện Hàn lâm KHCNVN tham gia phối hợp công tác đào tạo với Học viện KH&CN .38 Bảng 2.2 Các đơn vị nghiên cứu chuyên ngành tham gia đào tạo 12 Khoa Học viện Khoa học Công nghệ 40 Bảng 2.3 Liệt kê số phần mềm quản lý đào tạo giới (Một số phần mềm quản lý đào tạo phổ biến chức năng) .54 Bảng 2.4 Một số phân hệ phần mềm thường có trường Cao đẳng Đại học 56 Bảng 2.5 Một số phần mềm quản lý đào tạo phổ biến Việt Nam tính phần mềm 57 Bảng 2.6 Bảng thống kê số lượng đề tài, nhiệm vụ năm 2017 Học viện KH&CN 59 -5- DANH MỤC HÌNH Hình 1.Cơ cấu tổ chức Học viện KH&CN 34 Hình Số lượng NCS học viên cao học Học viện KH&CN 35 Hình Số lượng giảng viên Học viện KH&CN 36 Hình Sơ đồ dự kiến lắp đặt hệ thống Trung tâm mạng tích hợp liệu 44 Hình Mơ hình bàn/nhóm đến học viên e-learning 48 Hình Sơ đồ phịng có bàn học liên kết Hà Nội 49 Hình Sơ đồ bàn học liên kết (ở Nha Trang Tp HCM) 49 Hình Kiến trúc hệ thống dịch vụ .50 Hình Các dịch vụ thành phần 51 Hình 10 Số cơng bố quốc tế thuộc danh mục ISI Scopus Học viện KH&CN giai đoạn 2015-2018 (số liệu năm 2018 tính đến 31/8/2018) 60 Hình 11 Nhóm 20 Trường Đại học Việt Nam có số cơng bố quốc tế thuộc danh mục SCOPUS cao (Tính từ 1/1/2017-30/6/2018) 60 Hình 12 Top 20 trường đại học theo tổng báo (bên trái), có tính đến số báo có tác giả trường đóng vai trị tác giả liên hệ, bên cạnh số báo có đồng tác giả; biểu đồ số đóng góp (bên phải) 61 -6- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất: Trong giai đoạn nay, CNTT ứng dụng hiệu vào hầu hết lĩnh vực khác đời sống, xã hội, kinh tế đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo CNTT thúc đẩy mạnh mẽ công đổi giáo dục, tạo công nghệ giáo dục với nhiều thành tựu rực rỡ làm thay đổi nội dung, hình thức phương pháp dạy học cách phong phú, hiệu Các hình thức dạy học dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường công nghệ thông tin Tương tác người máy trở thành tương tác hai chiều với phương tiện đa truyền thơng âm thanh, hình ảnh, video, ứng dụng để triển khai đào tạo trực tuyến (e-learning) CNTT ứng dụng mạnh mẽ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học, sở giáo dục đào tạo Hầu hết trường đại học giới ứng dụng CNTT cách xuyên suốt tất hoạt động từ tuyển sinh, tài chính, đào tạo, nhân sự, nghiên cứu khoa học, … dạng mơ hình tổng thể ERP (enterprise resource planning software), cổng thông tin điện tử dịch vụ đào tạo trực tuyến Các công nghệ thẻ, liên kết ngân hàng toán dịch vụ trường kết nối áp dụng thành cơng, mang lại nhiều lợi ích cho nhà trường người học Tại Việt Nam, CNTT ứng dụng mạnh mẽ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học hầu hết trường cao đẳng, đại học, học viện Việc ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo nghiên cứu xem nhiệm vụ trọng tâm động lực quan trọng cho phát triển Thứ Hai: Xuất phát từ thực tế Học viện Khoa học Công nghệ sở giáo dục công lập, đơn vị nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đơn vị thành lập theo Quyết định số 1691/QĐTTg ngày 22 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ nước -7- Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN gặp nhiều khó khăn chưa nâng cao nhận diện rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trở thành nhu cầu cấp bách Học viện KH&CN Bản thân nhận thấy cán tham gia trực tiếp hoạt động ứng dụng CNTT Học viện KH&CN, địi hỏi phải ln nghiên cứu tìm tịi, học hỏi tìm rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN Xuất phát từ vấn đề nêu tác giả chọn đề tài: "Nhận diện rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học (Nghiên cứu trường hợp Học viện KH&CN – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT quan nhà nước, nghiên cứu rào cản vấn đề mẻ mà nhắc đến nhiều tài liệu nghiên cứu Sau số tài liệu tác giả lựa chọn để tham khảo, nghiên cứu:  Luận văn thạc sĩ quản lý tác giả Trần Ngọc Long chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ (bảo vệ Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015) “Khắc phục rào cản trình tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai công lập” (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Luận văn đã phân tích, nhận diện rào cản quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN số giải pháp khắc phục rào cản quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ trình tự chủ tổ chức KH&CN công lập -8- Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tốn cịn rườm rà, phức tạp chí nhà khoa học cịn phải chế biến để hợp thức hóa nội dung mức chi toán nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN 3.1.3 Rào cản sở vật chất (vật lực) Hiện số lượng trang thiết bị văn phòng trang thiết bị tin học có chưa đáp ứng nhu cầu làm việc cán hữu Học viện, cần bổ sung thêm số trang thiết bị phục vụ nhu cầu làm việc, quản lý đào tạo Mặt khác, đầu tư mua sắm thiết bị chưa có cho phịng học phục vụ cơng tác giảng dạy, đào tạo phòng thư viện, hệ thống máy chủ, thiết bị mạng, … Học viện - Về hạ tầng đảm bảo an toàn, an ninh, bảo mật thông tin: tại, việc đảm bảo an tồn, an ninh bảo mật thơng tin chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống phòng chống virus chủ yếu triển khai mức số máy đơn lẻ máy trạm, chưa xây dựng hệ thống phòng chống virus, chống thư rác tổng thể Chưa có hệ thống thiết bị bảo mật chuyên dụng Trung tâm liệu nơi mà Học viện KH&CN đặt máy chủ quản lý - Trang thiết bị đào tạo trực tuyến Trang thiết bị đào tạo trực tuyến Học viện Khoa học Công nghệ chưa trang bị Tuy nhiên với phát triển cơng nghệ thơng tin nay, máy tính, máy tính bảng, thiết bị di động ngày rẻ trở thành vật dụng có hầu hết gia đình, tốc độ Internet ngày cải thiện, dung lượng đường truyền ngày lớn, tiền đề tốt cho việc triển khai hình thức đào tạo E-Learning, hình thức đào tạo giải khó khăn đào tạo truyền thống (hạn chế khoảng cách, vị trí địa lý), hỗ trợ tích cực công tác đào tạo thạc sỹ tiến sỹ, đặc biệt phù hợp với đặc thù Học viện (là đơn vị đầu mối, chủ trì kết nối đào tạo với 37 Viện chuyên ngành khác Viện Hàn lâm KHCNVN phân bố khắp Bắc - Trung - Nam) - Phịng học -67- Thơng qua việc tác giả khảo sát phòng học Học viện Tịa nhà Ươm tạo Cơng nghệ (Hà Nội) số Mạc Đĩnh Chi (TP Hồ Chí Minh) vừa đầu tư tốt, phù hợp để học tập Tuy nhiên với số lượng 04 phòng học Tịa nhà Ươm tạo đáp ứng cho lớp học cao học thuộc khóa học 2017-2019 cho mơn học bắt buộc, cịn học mơn học tự chọn số lượng phịng học không đủ, phải bổ sung Mặt khác, cần xét đến năm học 2018 đến 2020, số chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ tăng thêm 04 chuyên ngành, số lượng học viên tăng, dẫn đến nhu cầu phòng học phải tăng cường thêm từ đến 12 phòng học Hiện phòng học Học viện chưa có Phịng học tương tác thơng minh (Phịng học tương tác thơng minh phịng học sử dụng trang thiết bị đại Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thực đem lại hiệu to lớn cho cải cách giáo dục) Còn Viện nghiên cứu chuyên ngành có số phịng tạm sử dụng dạy học, nhiên, phòng cũ, xuống cấp, sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ đào tạo thiếu yếu, hạn sử dụng, chí hỏng, khơng đáp ứng nhu cầu học tập Nhìn chung, sở hạ tầng CNTT phục vụ đào tạo Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Nha Trang không đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, trước mắt lâu dài Học viện, đặc biệt lại không đáp ứng nhu cầu đào tạo trực tuyến Nhiều phòng học cần cải tạo, trang bị thêm thiết bị như: hệ thống máy chiếu, chiếu, ánh sáng, bàn ghế, hệ thống điều hòa, hệ thống cách âm, … phục vụ nhu cầu học tập, phục vụ việc truyền hình ảnh âm trung thực đào tạo trực tuyến đến điểm tham gia đào tạo 3.1.4 Rào cản thông tin KH&CN (tin lực) Thông tin KH&CN cần đẩy mạnh tham gia vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học đặc biệt thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ internet kết nối vạn vật (IoT – Internet of Thinhk) liệu lớn -68- Vai trò thông tin KH&CN lớn Do vậy, Học viện KH&CN cần định hướng rõ hoạt động thơng tin Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển hệ tri thức Việt số hóa với mục tiêu xây dựng Hệ tri thức việt số hóa thơng qua việc tổng hợp, hệ thống hóa, số hóa, lưu trữ phổ biến tri thức lĩnh vực Đây vấn đề lớn, chắn cần tích cực chủ động tham gia vào phát triển Hệ tri thức việt số hóa Hiện sở giáo dục đại học, bên cạnh nhiều nhiệm vụ phải thực hiện, nhiệm vụ đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ cốt yếu Trong trình thực hai nhiệm vụ nêu trên, sở giáo dục đại học quản lý lượng thông tin KH&CN lớn, đa dạng, phong phú tùy theo chuyên ngành đào tạo Nếu nguồn tin KH&CN sử dụng cách hiệu quả, đóng góp khơng nhỏ cho phát triển nguồn tin KH&CN Quốc gia nói riêng cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước ta nói chung Tuy nghiên, việc quản lý triển khai nguồn tin gặp phải nhiều vấn đề tồn khó khăn việc xử lý, quản lý phân loại thông tin KH&CN Hàng năm Học viện KH&CN có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thực với nhiều cấp độ khác Do vậy, nguồn tin KH&CN chứa đựng cơng trình nghiên cứu phong phú đa dạng chất lượng số lượng Ta kể đến nguồn thông tin KH&CN sinh Học viện KH&CN liên quan đến lĩnh vực KH&CN đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên, luận văn học viên cao học, luận án Nghiên cứu sinh thông tin Hội thảo khoa học, Diễn đàn, Hội nghị … nguồn thơng tin KH&CN có giá trị cần quản lý có tổ chức Thực tế Học viện KH&CN nguồn thông tin KH&CN lại chưa lưu trữ cách có tổ chức, có hệ thống phục vụ cho việc tìm kiếm khai thác cách tốt Do khiến cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng đề tài gặp khó khăn khơng thể tìm cơng trình, đề tài khoa học mà cần Ngồi ra, cơng tác tun truyền quảng bá thơng tin cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học -69- cịn chưa trọng, cơng tác Học viện chưa triển khai Điều dẫn đến thực tế, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học có chất lượng tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng khơng tìm đến với Sự kết nối nhà khoa học doanh nghiệp để ứng dụng đề tài nghiên cứu vào thực tế khó khăn Hiện Học viện chưa tổ chức nhiều lớp học nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, chun viên nhân lực thông tin; tổ chức hội thảo khoa học chuyển giao công nghệ vấn đề thiết thực phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 3.2 Một số rào cản khác 3.2.1 Rào cản tổ chức - Nhân lực quản lý hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện có tổng cộng 38 người bao gồm gồm 38 cán viên chức người lao động (trong có 03 Giáo sư, 08 Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học, 03 Thạc sĩ, cịn lại trình độ đại học) với 17 cán biên chế 21 nhân viên hợp đồng Trong Giám đốc Học viện KH&CN Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KHCNVN nên bận nhiều việc, điều hành quản lý chung Viện Hàn lâm điều hành riêng Học viện KH&CN khơng cịn nhiều thời gian Cịn nhân lực quản lý chuyên viên, cán lao động chuyên môn CNTT, tiếng anh tiếp cận Công nghệ hạn chế Nhân lực chuyên trách CNTT Học viện có 01 người cho việc vận hành, xử lý hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Do vậy, Học viện cần tuyển thêm nhân chuyên trách CNTT Trong quy định hành Viện Hàn lâm KHCNVN tuyển dụng vào làm việc Học viện gây khơng khó khăn cho ban lãnh đạo Học viện Học viện KH&CN sở đào tạo sau đại học có chế đặc thù riêng giảng viên khoa Học viện kiêm nghiệm nằm viện chuyên ngành, có khoa nhiều viện tham gia có viện tham gia -70- nhiều khoa tổ chức quản lý cịn gặp nhiều khó khăn kết nối khoa viện nhiều thời gian Ví dụ Khoa khoa học Trái đất bao gồm viện tham gia : Viện Vật lý địa cầu, Viện Địa Lý, Viện Địa chất, Trung tâm vệ tinh quốc gia, hay Khoa Địa lý viện tham gia Viện địa lý, viện Nghiên cứu khoa học Miền trung, Viện Địa lý tài nguyên TP Hồ Chí Minh, Theo Quy chế Tổ chức hoạt động Học viện (ban hành theo Quyết định số 2051/QĐ-VHL ngày 29/12/2014 Chủ tịch Viện Hàn lâm KHCNVN), Học viện đầu mối điều phối, hỗ trợ hoạt động đào tạo sau đại học tất Viện nghiên cứu chuyên ngành, đó, đội ngũ giáo viên đào tạo, hoạt động nghiên cứu phục vụ đào tạo lấy trực tiếp Viện nghiên cứu chuyên ngành Bộ máy khoa, môn, hội đồng khoa, hội đồng khoa học đào tạo Học viện hầu hết cán nghiên cứu, quản lý Viện nghiên cứu chuyên ngành kiêm nhiệm Học viện Với mơ hình trên, chế hoạt động Học viện mang tính đặc thù cao, hồn tồn khác biệt với Đại học phổ biến Việt Nam, cụ thể là: - Về đào tạo tiến sĩ, Viện chuyên ngành nằm khắp đất nước quản lý đào tạo tiến sĩ từ tuyển sinh tới bảo vệ xong cấp sở, Học viện quản lý đào tạo tiến sĩ từ phản biện độc lập, bảo vệ cấp Học viện cấp tiến sĩ Về đào tạo thạc sĩ, Học viện quản lý công tác đào tạo thạc sĩ tập trung Học viện, Viện chuyên ngành tham gia công tác đào tạo, giảng dạy theo điều phối Khoa Học viện - Với tính đặc thù mơ hình quản lý Học viện, với phân bố rộng khắp nước Viện nghiên cứu chuyên ngành, với phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, có lĩnh vực cơng nghệ thơng tin đòi hỏi đặt phương pháp luận nhằm xây dựng hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác đào tạo phù hợp với đặc thù Học viện lớn Việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động đào tạo Học viện sử dụng giải pháp phần cứng phần mềm đóng gói cách đơn -71- lẻ mà cần tiếp cận cách đào tạo theo hướng e-learning có điều chỉnh, cân đối cách hợp lý với đặc thù Học viện; phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung Việt Nam 3.2.2 Rào cản nhận thức Nhận thức vai trò việc ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học phận cán chuyên viên, giảng viên Học viện KH&CN hạn chế, chưa đầy đủ Một phận cán lãnh đạo phòng chức hay lãng đạo khoa chưa thật quan tâm đạo, gương mẫu triển khai thực ứng dụng CNTT công tác đạo, quản lý điều hành đơn vị quản lý Việc ứng dụng CNTT đào tạo NCKH Học viện cần nguồn vốn lớn thiết bị, phần mềm quản lý riêng biệt với tính đặc thù sở giáo dục thành lập (năm 2014) nhận thức vấn đề ban lãnh đạo Viện Hàn lâm KHCNVN ban giám đốc Học viện chưa thực quan tâm, đạo 3.2.3 Rào cản quản lý Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với nhà khoa học tham gia đào tạo vấn đề quan trọng ảnh hưởng họ chế quản lý hành Khi nhà khoa học tham gia nhiều đề tài khác nhau, trước ký hợp đồng chuyên môn trả sản phẩm nghiên cứu, ngày tính theo ngày cơng, đa phần nhà khoa học gần hết ngày công để tham gia thực đề tài, ngày công dành cho đào tạo Cơ chế quản lý nặng hành với thủ tục giấy tờ đan xen khiến cho nhà khoa học nhiều thời gian để trình giảng dạy Với điều kiện phải yêu cầu giảng viên hữu, biệt phái thời gian ngắn giảng dạy sở đào tạo gây nhiều khó khăn cho nhà khoa học muốn tham gia vào đào tạo -72- Các văn Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo cịn có số nội dung chồng chéo, thiếu kịp thời nên chưa huy động tối đa việc tham gia nhà khoa học vào hoạt động đào tạo 3.2.4 Rào cản trình độ lực sử dụng ngoại ngữ tin học Khả trình độ, kiến thức lực ngoại ngữ, tin học cán bộ, chuyên viên giảng viên không đồng đều; số cán bộ, giảng viên cao tuổi khả ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho cơng việc cịn hạn chế nên việc triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến, phần mềm ứng dụng đào tạo nghiên cứu khoa học chưa đạt hiệu cao Điều đáng ý tỷ lệ cán chuyên viên biết loại ngoại ngữ cịn mức độ không đồng đều, tập trung số cán KH&CN trực tiếp làm công tác nghiên cứu khoa học triển khai có quan hệ hợp tác quốc tế có trình độ tốt, số cịn lại khả sử dụng ngoại ngữ nhiều hạn chế Hầu hết cán chuyên viên Học viện biết sử dụng ngoại ngữ chủ yếu đọc, dịch biên soạn mức khiêm tốn không giỏi nghe, nói điều ảnh hưởng đến khả tiếp cận thông tin KH&CN để nâng cao cập nhật kiến thức 3.2.5 Rào cản sách tiền lương Hiện nay, Tiền lương vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm, người lao động Bởi vì, tiền lương có vai trị to lớn, nguồn thu nhập chủ yếu thực tế cho thấy, sách tiền lương khu vực cơng cịn phức tạp, tiền lương cán bộ, công chức, viên chức chưa phản ánh giá trị lao động loại lao động đặc biệt Chính sách tiền lương nước khu vực Singapore cao sau Nhật Bản hay Thái Lan mức lương khởi điểm nhân lực KH&CN quan NCPT Thái Lan mức gấp lần lương tối thiểu Tại Việt Nam với mức lương sở 1,3 triệu đồng/tháng mức lương vào thực tế sống thành phố lớn TP -73- Hồ Chí Minh hay Hà Nội hồn tồn khơng đủ để cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động chi tiêu cho thân cho gia đình họ Hiện Học viện KH&CN áp dụng sách tiền lương khu vực hành nghiệp, bao gồm hệ thống thang, bảng, ngạch, bậc lương chế độ phụ cấp, có nhiều cải tiến xong thu nhập cán bộ, cơng chức cịn thấp, khơng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc 3.2.6 Khó khăn tồn xây dựng hệ thống phần mềm ứng dụng thông tin quản lý đào tạo Học viện KH&CN Theo Quyết định số 117/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025" thể nỗ lực việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đẩy mạnh triển khai phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến hoạt động quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Trung ương địa phương; đổi nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá nghiên cứu khoa học công tác quản lý sở giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân góp phần đại hóa chất lượng giáo dục đào tạo tiến tới đến năm 2025 đạt mức độ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Thủ tướng Chính phủ, 2017) Hiện Học viện KH&CN triển khai hai chương trình đào tạo khác gồm Tiến sĩ Thạc sĩ Mỗi chương trình đào tạo có đặc điểm quy trình quản lý riêng: -74- Về quy chế đào tạo, chương trình đào tạo tiến sĩ áp dụng quy chế ban hành định số 10/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục& Đào tạo định số 150/QĐ-HVKHCN Học viện KH&CN, chương trình thạc sĩ áp dụng quy chế ban hành định số 15/2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo Về mơ hình quản lý Học viện KH &CN khác so với sở giáo dục đại học Việt Nam, bậc Tiến sĩ quản lý phân tán Viện, Học viện KH&CN quản lý theo dõi điều hành chung, bậc Thạc sĩ quản lý tập chung Học viện KH&CN Do đó, phần mềm quản lý đào tạo cần khảo sát thiết kế, triển khai theo mơ hình nhiều thời gian để đưa mơ hình phần mềm đặc thù riêng Học viện Công tác quản lý chủ yếu thực thủ công với trợ giúp công cụ MS Excel, điều đẫn đến nhiều tồn phát sinh như: - Dữ liệu lưu trữ nhiều nơi khơng qn, thiếu đồng - Các báo cáo thống kê tự động kết xuất, liệu thiếu xác, khơng đáp ứng u cầu thời gian - Khơng có bảo mật phân quyền rõ ràng việc khai thác liệu - Khơng có liên kết liệu phận khác dẫn đến: nghiên cứu sinh, học viên nghỉ học báo nợ học phí, truy cập thư viện; có nợ kinh phí trường… Do khó khăn nói địi hỏi phải Học viện KH&CN nên xây dựng hệ thống thơng tin quản lý, cần xây dựng phần mềm quản lý đào tạo với mơ hình đặc thù riêng Học viện khơng thể áp dụng phần mềm quản lý có sẵn thị trường mà trường đại hoc áp dụng -75- Kết luận Chƣơng Trong Chương 3, tác giả phân tích, nhận diện rào cản rào cản Tài KH&CN (tài lực), rào cản người (nhân lực), rào cản cở sở vật chất (vật lực), rào cản thông tin KH&CN (Tin lực) rào cản khác ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN Đây tiền đề để tác giả đưa số khuyến nghị việc khắc phục rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN -76- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với kiến thức số lĩnh vực khác hạn chế thời gian tìm hiểu nghiên cứu khơng dài nên đề tài không tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Nếu có hội có thời gian dài tác tác giả tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu sâu vấn đề hy vọng xây dựng tài liệu chuẩn cho sở giáo dục đại học nói riêng tổ chức KH&CN, quan hành nhà nước tham khảo, sử dụng q trình triển khai việc ứng dụng CNTT vào hoạt động đơn vị Khuyến nghị Trong phạm vi luận văn này, tác giả khuyến nghị số giải pháp khắc phục rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN cụ thể sau: Chú trong việc xây dựng sở vật chất, đào tạo nhân lực Học viện KH&CN viện chuyên ngành trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN có tham gia Học viện cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học; - Mua bổ sung trang thiết bị nội thất, tin học, đào tạo thực hành, thiết bị giáo cụ phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu sinh học viên cao học; - Xây dựng hệ thống hạ tầng CNTT riêng hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ liệu, … phần mềm quản lý tài chính, quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học; - Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến e-Learning phù hợp với đặc thù Học viện; - - Về công tác tuyển dụng chuyên viên làm việc cần áp dụng phương thức thi tuyển kết hợp với vấn trực tiếp để đánh giá chất lượng dự tuyển đầu vào giúp tuyển dụng nhân lực có khả làm việc thực tiễn cao; - Bồi dưỡng chất lượng đội ngũ cán chuyên trách ứng dụng CNTT Học viện; - Vai trò lãnh đạo, đạo cấp lãnh đạo từ lãnh đạo Viện Hàn lâm KHCNVN, Ban giám đốc Học viện KH&CN, gắn kết chặt chẽ ứng dụng CNTT với công tác cải cách hành chính, phát triển hệ thống cổng thơng 77 tin điện tử, phần mềm, … đảm bảo “Ứng dụng CNTT nội dung bắt buộc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đề án, dự án đầu tư Học viện phát huy tốt”; - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, chuyên viên, giảng viên theo tiêu chí cụ thể nâng cao lực ngoại ngữ, ứng dụng CNTT, chuyên môn nghiệp vụ, để đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ Mỗi cán bộ, chuyên viên giảng viên phải nhận thức rõ vai trò quan trọng việc ứng dụng CNTT vào công việc phải thực có trình độ, tâm huyết với nghề, có tư duy, ý tưởng đột phá, nòng cốt phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng phần mềm ứng dụng, thiết bị CNTT hệ thống Internet vạn vật kết nối (IoT – Intenet of Think), ứng dụng cơng nghệ Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học; triển khai hệ thống công nghệ thông minh ứng dụng việc quản lý, điều hành, đổi nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá Học viện; - Cần đơn giản thủ tục toán nhiệm vụ KH&CN phù hợp với thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ KH&CN nhằm thu hút chuyên gia, nhà khoa học nước tham gia vào công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện KH&CN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Các giải pháp đổi chế quản lý KH&CN Các trường đại học VN qua công bố quốc tế: Nhìn từ liệu Scopus https://www.tienphong.vn/giao-duc/cac-truong-dai-hoc-vn-qua-cong-boquoc-te-nhin-tu-du-lieu-scopus-1313551.tpo ngày cập nhật 16/08/2018 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị 49/CP ngày 04/8/1993 phát triển CNTT Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN Nghị 49/CP ký ngày 04/8/1993 phát triển CNTT Chính phủ Việt Nam Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học Chính sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Khoa học luận đại cương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ 7), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ 13), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Giang, Quan niệm nhân lực khoa học, công nghệ số nước Thế giới, Viện Khoa học tổ chức nhà nước http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1262/language/vi-VN /Quan-ni-m-v-nhan-l-c-khoa-h-c-cong-ngh-c-a-m-t-s-n-c-tren-Th-gi-i.aspx) 11 Học viện Khoa học Công nghệ (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 12 Học viện Khoa học Công nghệ (2017), Báo cáo tổng kết năm Phòng quản lý khoa học hợp tác quốc tế năm 2017 13 Học viện Khoa học Công nghệ (2015), Dự án thiết bị nhỏ lẻ “ Trang thiết bị ban đầu cho Học viện Khoa học Công nghệ” 79 14 Học viện Khoa học Công nghệ (2017), Dự án “Tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo sau đại học” 15 Học viện Khoa học Công nghệ (2018), Dự án “Nâng cấp phòng học hệ thống đào tạo trực tuyến Học viện Khoa học Công nghệ’’ 16 Học viện Khoa học Công nghệ, Kết công bố quốc tế Học viện khoa học Công nghệ từ liệu quốc tế, http://gust.edu.vn/vn/tintuc/ket-qua-cong-bo-quoc-te-tai-hoc-vien-khoa-hoc-va-cong-nghe-tu-cac-dulieu-quoc-te/59247 ngày cập nhật 12/09/2018 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 19 Nguyễn Hồng Sơn (2012), Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện, http://ueb.edu.vn/ newsdetail/NC_TD/8126/co-che-tai-chinh-cho-hoat-dong-khoa-hoc-va-congnghe-o-viet-nam-mot-so-han-che-va-giai-phap-hoan-thien.htm, ngày cập nhật Thứ Bảy, 13/10/2012 20 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số 1605/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 21 Phan Anh Tú (2015), Nhận diện yếu tố cản trở việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP (Nghiên cứu trường hợp tổ chức nghiệp KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN tỉnh Lâm Đồng), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Thị Lâm Thanh (2015), Xây dựng sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 80 Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Ngơ Thanh Thiều (2016), Thực sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý chuyên ngành sách cơng (bảo vệ Học viện khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) 24 Nguyễn Trung Thành (2015), Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế (bảo vệ trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội) 25 Nguyễn Hữu Việt (2016), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN thông qua ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn quản lý đề tài nghị định thư Bộ KH&CN Luận văn thạc sĩ quản lý tác giả chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ (bảo vệ Học viện khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) 26 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2017 81 ... Chƣơng Cơ sở lý luận nguồn lực khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học + Chƣơng Hiện trạng nguồn lực khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin. .. nhận diện rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng thông tin vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Chương -32- CHƢƠNG HIỆN TRẠNG NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 63 3.1 Rào cản nguồn lực KH&CN ứng dụng CNTT Học

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan