Một số nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế trong cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước (1954 1975) 001

158 47 0
Một số nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế trong cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước (1954 1975)  001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HỒNG THỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HỒNG THỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội – 2014 BCHTƢ BCT CENTO CHDC CHLB CONEFO CPCMLTCHMNVN ĐCS ĐCS&CN LĐVN MTDTGPMNVN NATO NLF Nxb OAU OECD SEATO SEV TBCN Tr U.S UNESCO VNCH VNDCCH XHCN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tất kết nghiên cứu luận văn riêng thân tôi, chưa nghiên cứu cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Vũ Thị Hồng Thịnh LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành khơng nhận hỗ trợ giúp đỡ nhiệt thành nhiều người Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hồng Tung, người Thầy tận tâm dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Sự biết ơn sâu sắc thân học viên giành cho Thầy giáo hướng dẫn thời gian, kiên nhẫn, động viên tinh thần lý tưởng khoa học lời khuyên, tri thức quý báu mà Thầy truyền thụ Thêm vào đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử Giáo sư, nhà nghiên cứu nước thỉnh giảng Khoa, đặc biệt tổ môn Lịch sử Việt Nam cận - đại trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, truyền thụ nguồn kiến thức, tinh thần, thái độ, lý tưởng khoa học cần thiết quý báu cho hệ sinh viên, học viên suốt tháng năm học tập, trưởng thành Tôi gửi lời cảm ơn tới Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh Lãnh tụ Đảng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, ủng hộ, cung cấp nguồn sử liệu quý giá cho thân học viên suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè gia đình, người khuyến khích, động viên ủng hộ suốt chặng đường học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Vũ Thị Hồng Thịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1.CHIẾN LƢỢC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ THEO TƢ TƢỞNG - 17 HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ 1954-1965 - 17 1.1 Bối cảnh lịch sử tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế năm 1954-1959 17 1.1.1 Những yếu tố nước tác động tới chiến lược đoàn kết quốc tế - 17 1.1.2 Những yếu tố quốc tế tác động tới chiến lược đoàn kết quốc tế 20 1.2 Sự đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn Ngƣời nhằm kiến lập đoàn kết quốc tế từ năm 1954 đến năm 1959 28 1.2.1 Đồn kết Việt-Xơ-Trung, đồn kết XHCN - 28 1.2.2 Đoàn kết với nước dân chủ nhân dân ba nước Đông Dương - 34 1.3 Chủ tịch Hồ Chí Minh với hoạt động đối ngoại nêu cao nghĩa hịa bình, thực đồn kết quốc tế vận động nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lƣợc (1960-1965) 41 1.3.1 Tình hình nước diễn biến quan hệ quốc tế ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam (1961-1965) 41 1.3.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đối ngoại mối quan hệ Việt-Trung; Việt-Xô tác động mối quan hệ Trung-Xô 48 1.3.3 Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động nêu cao nghĩa hịa bình, vận động dân dân giới, động viên phong trào phản chiến nhân dân Mỹ ủng hộ Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược - 61 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ 1965 - 1975 78 2.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế năm 1965 - 1969 78 2.1.1 Đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đường lối đối ngoại chống Mỹ cứu nước 1965 - 1969 78 2.1.2 Tiếp xúc Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhà thương lượng quốc tế công vận động nhân dân giới đấu tranh làm thất bại “chiến dịch hịa bình” Mỹ 84 2.1.3 Những hoạt động Hồ Chí Minh nhằm thắt chặt quan hệ Việt-Trung; Việt-Xô tiếp tục vận động nhân dân giới, huy động phong trào phản chiến đòi đế quốc Mỹ xuống thang chiến tranh 86 2.2 Cách mạng Việt Nam kế thừa phát huy hiệu chiến lƣợc đoàn kết quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1969-1975 115 2.2.1 Kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh thực đồn kết quốc tế đánh bại “Việt Nam hóa chiến tranh” tiến tới ký kết Hiệp định Pari, thực “đánh cho Mỹ cút”(1969 -1973) 115 2.2.2 Tiếp tục kế thừa, phát huy thành tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế “đánh cho Ngụy nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước (1973-1975) - 126 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, chiến lược đoàn kết quốc tế nhân tố góp phần đưa tới thắng lợi giải phóng miền Nam, thống đất nước Trên lĩnh vực này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người vạch đường lối chiến lược đoàn kết quốc tế, Người vừa trực tiếp tham gia hoạt động thực tiễn- đối nội đối ngoại- nhằm bước kiến tạo mở rộng mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược Thực tiễn lịch sử suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ kiểm nghiệm trí tuệ Hồ Chí Minh việc giương cao cờ nghĩa, thức tỉnh lương tri nhân loại, biến điều thành lực lượng thực đồn kết quốc tế “Việt Nam- Hồ Chí Minh” trở thành cờ vẫy gọi tăng cường sức mạnh cho phong trào phản chiến tầng lớp xã hội Mỹ nói riêng nhân dân giới nói chung, hình thành thực tế mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược độc lập tự dân tộc độc lập, tự hịa bình, dân chủ tiến xã hội giới Chủ tịch Hồ Chí Minh nhịp cầu nối gắn kết lực lượng đồng minh chiến lược quốc gia láng giềng với đấu tranh nhân dân Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước Trong trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng cụ thể hóa chiến lược đồn kết quốc tế để gánh nặng đè lên vai dân tộc Việt Nam nhẹ bớt nhận tình cảm, lịng bạn bè khắp năm châu Bạn bè giới không chi viện, giúp đỡ Việt Nam vật chất mà tích cực ủng hộ phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam tinh thần Từ người lao động đến tầng lớp thiếu niên, từ nhà lãnh đạo đến nhân vật hoạt động trị, xã hội tiếng khắp nơi giới đứng lên phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ Chính tin tưởng, hết lòng ủng hộ bè bạn năm châu mặt trận thống thế, góp phần quan trọng tới tiến trình thắng lợi kháng chiến chống đế quốc Mỹ dân tộc Việt Nam Thêm vào đó, theo tiến trình chiến tranh, tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế cịn nội dung quan trọng, xuyên suốt, định tới diễn tiến kiện tiêu biểu, có mang tính bước ngoặt chiến tranh Chính vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế định hướng đắn để hiểu sâu “chiến tranh Đông Dương lần thứ hai” đặt diễn tiến Chiến tranh Lạnh Vì vậy, để góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, làm rõ thêm tiến trình cơng kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc từ 1954 đến 1975, chọn vấn đề: “Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Hy vọng rằng, quan điểm tư tưởng đạo cụ thể Hồ Chí Minh để thực đồn kết quốc tế gợi mở cho công tác mở rộng hợp tác quốc tế nhìn cụ thể việc, kiện, cách đánh phương pháp xử lý mối quan hệ phức tạp, đa chiều Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn cách khái qt, cơng trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu phân bố theo nhóm sau đây: 2.1 Nhóm cơng trình khoa học lịch sử Việt Nam, lịch sử Đảng học giả nước đề cập đến công kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc đề tài nghiên cứu Cuộc kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam ghi dấu lịch sử dân tộc thắng lợi vẻ vang nhất, tiếp tục nhận thức, nghiên cứu chuyên sâu Bài học đoàn kết quốc tế, tập hợp, mở rộng mặt trận nhân dân giới ủng hộ kháng chiến nghĩa dân tộc nhận định quán đề cao tầm vóc đóng góp vào chiến thắng qua tiền đề cho chiến thắng ngày hôm nay, mai sau đất nước Các học giả với cơng trình tiêu biểu có liên quan là: Lê Ngọc Ngọc Dũng, Phạm Xuân Nam, Văn Tiến Dũng, Trần Nhâm, Trần Văn Quang, Nguyễn Đình Ước, Nguyễn Quốc Dũng, Trịnh Vương Hồng, Phạm Khắc Lãm, Tường Hữu, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng, Đinh Nho Liêm, Lưu Văn Lợi, Trịnh Ngọc Thái, Hồ Sơn Đài, Bùi Đình Thanh, Nguyễn Khắc Huỳnh… Trong số đó, bật cơng trình Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, (Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội, 2005), chủ biên Phan Ngọc Liên Công trình dành hẳn dung lượng thích đáng để tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả nước phản ánh đề tài nghiên cứu mặt riêng lẻ tính tới thời điểm xuất Chính vậy, cơng trình có ý nghĩa lớn kế thừa triển khai nghiên cứu đề tài Bên cạnh cơng trình Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam tác động nhân tố quốc tế Nguyễn Khắc Huỳnh, suốt q trình phân tích, lập luận từ đầu tới cuối khơng đích danh chiến lược đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh, lơ gíc trình bày lại tốt lên đóng góp to lớn, khơng thể phủ nhận chiến lược đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh Ở phần kết luận, tác giả nhấn mạnh lại ba nhân tố đưa đến giúp đỡ to lớn bè bạn năm châu cho công kháng chiến nhân dân Việt Nam Đặc biệt, nhân tố tiên đưa tới thắng lợi chiến anh dũng nhân dân Việt Nam, khẳng định đường lối đồn kết quốc tế ứng xử khôn khéo Trung ương Đảng LĐVN Chủ tịch Hồ Chí Minh Cũng phải kể tới số nghiên cứu chuyện khảo công bố tạp chí khoa học nước có nội dung phản ánh đề tài nghiên cứu Phạm Hồng Tung có bài: Phong trào hịa bình, phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam CHLB Đức, đăng Nghiên cứu lịch sử số 11 năm 2009; “Hồ Chí Minh chiến tranh Việt Nam” hồi tưởng Khrushchev, đăng Nghiên cứu lịch sử số 9, năm 2008 Tác giả từ phương pháp phân tích đa chiều để đạt đến hiệu khảo sát chiều sâu, chiều rộng khía cạnh đa diện vấn đề nghiên cứu Trên sở tác giả đưa đến cách nhìn cho vấn đề nghiên cứu tưởng chừng cũ Bên cạnh cịn chun luận có liên quan học giả: Lê Mậu Hãn, Mai Văn Bộ, Vũ Khoan, Trịnh Vương Hồng, Nguyễn Minh Đức, Triệu Quang Tiến, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Văn Quyến, Nguyễn Cơ Thạch… Một phần nội dung công trình có sơ khái qt, đánh giá hoạt động, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh mở rộng mặt trận nhân dân giới để thực đồn kết quốc tế 2.2 Những cơng trình nghiên cứu chủ đề đoàn kết quốc tế, đối ngoại, ngoại giao Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Xin điểm lại tên học giả gắn với cơng trình tiêu biểu nhất: Lê Văn Yên, Nguyễn Phúc Luân, Xuân Thuỷ, Tôn Quang Phiệt, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Chu Đức Tính, Nguyễn Minh Hương, Nguyễn Viết Chung, Nguyễn Duy Trinh, Mai Văn Bộ, Nguyễn Dy Niên, Hoàng Thu Giang, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Đình Bin, Nguyễn Xuân, Lưu Văn Lợi, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thuý Đức, Phạm Thuý Ngân, Phạm Bình Minh, Nguyễn Văn Sự, Nguyễn Ngọc Trường, Đặng Đình Quý, Bùi Văn Hùng… Và luận án tiến sỹ liên quan học giả: Phạm Hồng Chương, Nguyễn Xuân Thông, Trần Minh Trưởng, Lương Viết Sang, Nguyễn Văn Bạo… Đặc biệt luận án tiến sĩ học giả Hồng Trang, bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995, có tên: Chiến lược đại đoàn kết Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 Tác giả đề cập đến việc đoàn kết lực lượng, quốc gia đấu tranh cho độc lập dân tộc, tiến xã hội ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ suốt hai thập kỷ điều hành Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Những cơng trình cung cấp tổng kết, đánh giá quan trọng vai trò sách lược mở rộng mặt trận nhân dân giới nói riêng, chiến lược đồn kết quốc tế nói chung, đồng thời đề cập đến nhiều kiện hoạt động, đạo Hồ Chí Minh lĩnh vực nghiên cứu Thêm vào cơng trình nghiên cứu trực tiếp Hồ Chí Minh với cơng tác đối ngoại sách phản ánh trực tiếp tư tưởng, tiểu sử, nghiệp Người (giai đoạn từ 1954-1969) có liên quan tới đề tài nghiên cứu: Hồ Chí Minh: Về nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước, (Nxb Sự thật, 1967); Hồ Chí Minh: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành công, thành công, đại thành công !, (Nxb Sự thật, 1973); Hồ Chí Minh: Dân tộc Việt Nam ta dân tộc anh hùng, (Nxb Sự thật, 1975); Hồ Chí Minh: Kết hợp chặt chẽ lịng u nước với tinh thần quốc tế vô sản, (Nxb Sự Thật, 1978); Bộ sách: Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, 10 tập (xuất 2008) Hồ Chí Minh: Tồn tập, gồm 12 tập (xuất 1996) 15 tập (xuất 2011) cơng trình nghiên cứu cơng bố gần tập thể tác giả Viện Hồ Chí Minh, thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, cung cấp cho chúng tơi tồn tiến trình kiện hoạt động, nội dung tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Viện Quan hệ Quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, (Nxb, Viện Quan hệ Quốc tế Hà Nội, 1990); Hồ Chí Minh- Người chiến sỹ kiên cường phong trào giải phóng dân tộc phong trào cộng sản công nhân quốc tế, (Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1990); Học viện Quan hệ Quốc tế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: 50 năm Ngoại giao Việt Nam, 1995… Bên cạnh tổng kết cơng kháng chiến chống Mỹ nói chung, chiến lược đồn kết quốc tế nói chung lãnh tụ, học giả lớn: Trường Chinh, thần đấu tranh bền bỉ Mặt trận quốc tế ủng hộ Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược hình thành tảng Để từ đây, bên cạnh giúp đỡ vật chất, Việt Nam nhận ủng hộ, cổ vũ quý báu, vô giá trị tinh thần Từng chiến sĩ tiến chiến trường với niềm tin sắt đá Họ tin vào hậu phương quốc tế với hàng trăm triệu anh em bè bạn sát cánh với họ Tác dụng chống chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, hoạt động ủng hộ chiến đấu nhân dân Việt Nam sở chiến lược đoàn kết quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cho đế quốc Mỹ bị lập, bị đả kích trị, đồng thời gây khó khăn việc động viên nhân lực, vật lực nước nước chư hầu Mỹ để tiếp tục chiến tranh xâm lược Việt Nam Mặt trận giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ hoạt động bền bỉ Trong Việt Nam khẳng định tâm chiến đấu dù năm, 10 năm, 20 năm lâu nữa, để giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố, thì nhân dân giới tâm kéo dài phong trào đấu tranh chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam thắng lợi cuối Nhiều sử gia thống nhận định hình thành mặt trận rộng lớn nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ kiện xưa chưa có lịch sử sau khó xuất lần thứ hai Bởi vì, mặt trận đồn kết quốc tế kháng chiến nhân dân Việt Nam gắn liền với hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh Người trở thành biểu tượng quy đồng đấu tranh, phong trào đấu tranh nhân dân Mỹ nhân dân khắp nơi giới thành mặt trận nhân dân thống để ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam tinh thần, vật chất, góp phần không nhỏ vào chiến thắng chung dân tộc Người Cả nhân loại kính trọng, ủng hộ Người nghiệp cách mạng dân tộc Người “Hồ Chí Minh gắn bó với dân tộc mình, đồng thời dành tình cảm thắm thiết với dân tộc giới, luôn ủng hộ đấu tranh yêu nước cách mạng đâu, quan tâm chí tình bạn bè quốc tế, săn sóc ân cần số phận người, việc làm cảm động thiết thực Hồ Chí Minh thân tinh thần “Quan san muôn dặm nhà, bốn phương vô sản anh em” lý tưởng: Người với người bạn Cũng dân tộc Việt Nam, loài người đền đáp lịng Hồ Chí Minh tình u mến đặc biệt” [38, tr 68] Hồ Chí Minh, nữa, Người làm cho Việt Nam trở thành lương 143 tri thời đại, nhà báo Mỹ: Đêvít Hanbextam thừa nhận: “Bằng lãnh đạo sáng suốt mình, Cụ Hồ Chí Minh giúp biến thời đại Việt Nam, dân tộc nhỏ, xác minh điều mà người Châu Á Châu Phi từ lâu muốn tin khả phương Tây bị đánh bại mặt đạo lý, thể chất tinh thần” [166, tr 90] Chính nghĩa chỗ mạnh nhân dân Việt Nam Từ thời chống Pháp, với thắng lợi Điện Biên Phủ, dư luận giới ủng hộ Việt Nam rộng rãi Dư luận quốc tế gọi Việt Nam lương tri loài người, Chủ tịch Hồ Chí Minh hình ảnh biểu trưng lương tri ấy, trở thành niềm tin, cờ hút tất dân tộc đấu tranh địi độc lập, hịa bình noi theo Trên thực tế, tổ chức tranh đấu cho dân tộc giải phóng, ủng hộ chiến đấu tự dân tộc khác, ủng hộ phong trào đấu tranh hịa bình nhân dân tiến bộ, thực đoàn kết quốc tế phạm vi khu vực giới, lãnh tụ Hồ Chí Minh cịn thực việc giáo dục dân tộc biểu thị thực tế trách nhiệm quốc tế hịa bình giới Đó lối ứng xử, văn hóa Việt Nam, văn hóa hịa bình Hồ Chí Minh Chính Người, lãnh đạo dân tộc Việt Nam đánh bại ý chí xâm luợc giới cầm quyền đế quốc không kích động hận thù dân tộc chủ trương làm tổn thương danh dự nước mà cịn ln giáo dục nhân dân tơn trọng xây dựng tình hữu nghị nhân dân tất nước Người bày tỏ: “Nhân dân giáo dục theo tinh thần quốc tế chân Trước đây, ý phân biệt thực dân Pháp nhân dân Pháp u chuộng hịa bình, ngày nay, chúng tơi ý phân biệt nhân dân Mỹ vĩ đại có truyền thống tự với bọn can thiệp Mỹ bọn quân phiệt Hoa Thịnh Đốn ” [86, tr 539] Hồ Chí Minh cố gắng kiên nhẫn sử dụng phương thức hịa bình để khơng xảy chiến tranh Nhân dân Người ngày đêm phải đối mặt với bom đạn chiến tranh đế quốc, thực dân, khơng phải mà Người quên hay đến nỗi đau thương, mát, chia cách dân tộc khác, người dân khác khắp nơi hành tinh Kêu gọi hịa bình cho dân tộc Người, phản đối chiến tranh đế quốc, không Người thực lòng thiết tha, chân thành mà khao khát cơng bình, nhân văn cho nhân dân nước đối tượng cách mạng Người Và thời điểm cho dù đối phương buộc dân tộc Việt Nam phải lựa chọn chiến để giành lấy hịa bình, với giải pháp bắt buộc đó, Hồ Chí 144 Minh cho bắc sẵn cầu thương thảo vạch kế hoạch cho đàm phán hịa bình để chấm dứt đổ máu có điều kiện với tinh thần hướng tới tương lai, hịa bình hữu nghị quốc gia- dân tộc sau chiến tranh Do vậy, thành cơng tiến trình dẫn dắt dân tộc hoạt động quốc tế Người biểu tượng cho đấu tranh khẳng định, tôn trọng quyền dân tộc cho lối ứng xử hịa bình dân tộc thể hình thành thực tế mặt trận nhân dân giới ủng hộ chiến đấu cho tự Việt Nam Suốt gần hai thập kỷ lãnh đạo, đạo công đánh Mỹ, gắn liền với hoạt động đối ngoại dù nhỏ hay lớn đạt thành hay lúc gặp khó khăn, vuớng mắc, Hồ Chủ tịch có chung tầm nhìn để thực thao tác, mượn diễn đàn báo chí, hội nghị để trình bày, phân tích, biểu dương hay ca ngợi chí thể trăn trở trước mối quan hệ đối ngoại chồng chéo, phức tạp Những chuyến công du ngoại giao thực gần hai thập kỷ chống Mỹ, Hồ Chủ tịch thực thành công không đất nước Người đến, không với nhân dân nơi mà Người ghi dấu ấn, mà quan trọng hết thảy, cịn nâng cao tầm vóc dân tộc Việt Nam, từ dân tộc bị nô lệ lên ngang tầm với dân tộc khác giới Trong đụng đầu lịch sử, Hồ Chủ tịch đặt móng cho mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước XHCN, với nước khu vực nhân dân yêu chuộng hịa bình tồn giới Như thế, đặc trưng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế mà nhân dân Việt Nam thực hành thắng lợi công kháng chiến chống Mỹ qua hai thập kỷ cho thấy: thời đại ngày nay, thời đại đông đảo nhân dân giới hướng vào mục tiêu chung hịa bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, dân tộc muốn giành thắng lợi cho nghiệp giải phóng đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc chống lại kẻ thù lớn mạnh, đơi với việc dựa vào sức chính, thiết phải tranh thủ cho đồng tình, ủng hộ đơng đảo bầu bạn quốc tế, khai thác tối đa sức mạnh thời đại Và kế thừa học lịch sử, dân tộc Việt Nam cần quán triệt tư tưởng đồn kết quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh bối cảnh lịch sử Trước hết, học đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày nay, Việt Nam khẳng định quán, muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển 145 Điều có nghĩa Việt Nam hịa vào dòng chảy giới thời đại khoa học kỹ thuật, tận dụng mối quan hệ giao lưu để phát triển kinh tế văn hóa, hội nhập quốc gia láng giềng tạo nên khu vực ổn định, an ninh, hợp tác thịnh vượng Đoàn kết quốc tế kháng chiến chống Mỹ, dân tộc Việt Nam xây dựng mối quan hệ chủ yếu hướng nước XHCN ngày nay, nghiệp hội nhập quốc tế, mối quan hệ mở rộng đến tất nước có chung mục đích hịa bình, độc lập, phát triển Đó mối quan hệ đa phương đa dạng có phần phong phú phức tạp Trong mở rộng quan hệ quốc tế, quán triệt tư tưởng Hồ Chủ tịch đoàn kết quốc tế, Việt Nam không dựa vào nước để chống lại nước thứ ba Phải xây dựng đất nước phát triển tồn diện, hịa bình mong muốn hợp tác hữu nghị bên, có lợi Việt Nam muốn làm bạn với tất nước kể Pháp Mỹ hai quốc gia xâm lược Việt Nam cho dù hậu chiến, đến cịn Đó học lớn cho đường lối đối ngoại thời điểm Trong trình hội nhập giới đa cực, tiếp nối, học lớn mà dân tộc học tập, phát huy hồn cảnh theo đường lối đoàn kết quốc tế Hồ Chủ tịch Đó lấy bất biến để ứng phó với vạn biến Đất nước từ mùa xuân năm 1975 hồn thành thắng lợi cơng đấu tranh giành độc lập thống Song vấn đề bảo vệ giữ gìn độc lập thống cịn điều mà tất quốc gia, tất thời kỳ phải dựng xây quan tâm Hơn nữa, hoàn cảnh lịch sử chủ quyền khơng phải vấn đề nhân nhượng, mặc Vì thế, bảo vệ độc lập thống quốc gia mục tiêu đường lối quốc tế nước nhà Bước sang thời kỳ mới, nhiệm vụ xây dựng xã hội - xã hội XHCN Xã hội nằm tiêu chí quốc gia “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc” cụ thể hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Sự nỗ lực toàn dân nhằm mục tiêu bất biến việc mở rộng quan hệ đối ngoại phục vụ cho mục tiêu Vì đồn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh biện chứng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để: “Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, điều chứng minh thời đại đế quốc chủ nghĩa, nước thuộc địa nhỏ, với lãnh đạo giai cấp vô sản Đảng nó, dựa vào quần chúng nhân dân rộng rãi trước hết nơng dân đồn kết tầng lớp nhân dân yêu nước mặt trận 146 thống nhất, với đồng tình ủng hộ phong trào cách mạng giới nhân dân nước định thắng lợi” [100, tr 31-32] Thêm vào học giáo dục nhân dân lối ứng xử hịa bình-văn minh chống lại lối ứng xử chiến tranh-dã man, để xây đắp văn hóa hịa bình nhân loại cần Việt Nam quán triệt bối cảnh ngày Trong quan hệ quốc tế quốc tế cịn hình ảnh vai trị nước lớn, tinh thần dân tộc cực đoan, lợi ích quốc gia cực đoan có chiến lược, sách lược chi phối chí can thiệp vào vấn đề nhiều quốc gia, đe doạ hòa bình, an ninh, tồn vẹn lãnh thổ, quyền dân tộc tự quốc gia Tiếp thu phát huy học tư tưởng Hồ Chí Minh ứng xử giới hai cực, đa cực phức tạp điều cần thiết cho dân tộc nơi đâu hành tinh Riêng với Việt Nam cịn học cần thiết thời điểm Vì dân tộc ln vào vị trí địa trị “ngã tư đường” Ngồi ra, từ học đoàn kết quốc tế theo chiến lược sách lược Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung, Việt Nam cần nghĩ thêm học hợp tác quốc tế đất nước bối cảnh khu vực giới Nếu coi “Hợp tác quốc tế mối quan hệ qua lại quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực, công việc, vấn đề cụ thể, tiến hành theo nguyên tắc thống sở giúp đỡ lẫn nhau, đồng thuận mục đích lợi ích” [128, tr 11] Thì suốt năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nguyên tắc đạo hoạt động hợp tác quốc tế tiến hành đoàn kết quốc tế Người chủ trương sẵn sàng mở rộng hợp tác với tất nước, ngun tắc tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi Việc xử lý khéo léo vấn đề cộng đồng lợi ích nước lớn, cho kẻ thù nhất, nhiều bầu bạn Việc thiết lập mối quan hệ hữu nghị hợp tác bền chặt với nước láng giềng khu vực tư tưởng đoàn kết hợp tác quốc tế đắn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện, để lại cho Việt Nam ngày kế thừa Mặc dù, “không thể chờ đợi phong trào quốc tế ủng hộ nhân dân Việt Nam thời chống Mỹ Nhưng lương tri lồi người ln ln nâng cao hướng thiện, ủng hộ chân lý lẽ phải Lương tri lồi người ln chỗ dựa cho dân tộc đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền Cho nên gắn sức mạnh độc lập dân tộc với sức mạnh thời đại luôn chiến lược ngoại giao vận động quốc tế” [22, tr 151] Lịch sử qua lịch sử cho 147 độ lùi cần thiết đủ để khẳng định quan điểm Hồ Chí Minh việc xác định đối tác mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế quan điểm trước thời đại có ý nghĩa thực tiễn to lớn công xây dựng kinh tế mở hội nhập quốc tế Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, thế, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp chống Mỹ cứu nước, mà cịn có đóng góp to lớn vào việc xây dựng nguyên tắc quan hệ quốc tế Mục tiêu phấn đấu cho giới hịa bình, dân chủ, bình đẳng phát triển mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu từ kỷ trở thành xu phát triển thời đại Những nguyên tắc, học tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế nói riêng tồn tư tưởng, nghiệp Người nói chung soi sáng khứ dẫn dắt tiến trình lịch sử dân tộc, nhân loại đến thành công tương lai 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài nói Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị lần thứ 15 BCHTƯĐ, tháng 11959- Trường Nguyễn Ái Quốc lại- ký hiệu M76-3953, Lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam Ban khoa học hậu cần: Công tác vận tải quân chiến lược chiến tranh chống Mỹ, cứu nước đường Hồ Chí Minh 1959-1975 Ban tuyên huấn Hồng Quảng (1957): Cuộc hành trình hữu nghị Hồ chủ tịch sang nước anh em, Hồng Quảng Nguyễn Văn Bạo (2007): Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1965 đến 1/1973, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Khánh Bật, Phạm Ngọc Anh, Đỗ Đức Hinh (2007): Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại : Một số nội dung bản, Nxb.Chính trị Quốc gia Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002): Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ- Văn phịng phối hợp phát triển môi trường KH&CN Hà Nội (8-2007): Tư tưởng lý luận Hồ Chí Minh hành trang để định vị tới tương lai Mai Văn Bộ (1985): Tấn cơng ngoại giao tiếp xúc bí mật: Hồi ký: kỷ niệm 40 năm hoạt động ngành ngoại giao Việt Nam, Nxb.Tp Hồ Chí Minh Bộ Ngoại giao (1979): Đề cương đấu tranh ngoại giao vận động quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao: Quan hệ quốc tế thời kỳ 1950-1975, Tài liệu đánh máy, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao, ký hiệu: TK/HC 98 11 Bộ Ngoại giao- Vụ Liên Xô: Quan hệ Việt-Xô Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (7/1954-1975), đánh máy, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh, ký hiệu ĐM/NC 512/20 12 Bộ Ngoại giao (1979): Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật Hà Nội 13 Bộ Ngoại giao- Vụ Trung Quốc: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc (1954-1975), đánh máy, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh, ký hiệu ĐM/NC 513/20 14 Phan Thiền Châu (1972): Leadership in the Viet Nam Workers Party: The Process of Transition, Published by University of California Press 15 Trường Chinh (1991): Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 16 Nguyễn Viết Chung (1954): Đế quốc Mỹ can thiệp vào chiến tranh xâm lược Việt, Miên, Lào định thất bại nhục nhã , Nxb, Sự thật 17 Phạm Hồng Chương (1993): Đấu tranh ngoại giao Việt Nam chống đế quốc Mỹ giai đoạn 1965-1973, LA.PTS KHLS, ĐH Tổng hợp Hà Nội 18 Trần Quang Cơ (2003 ): Hồi ức suy nghĩ, mềm internet 19 Lê Cuờng (2005):Quan điểm "Bốn biển anh em" tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, 2005 20 Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày : Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19-5-1890 - 19-5-2010, Nxb Chính trị - Hành – 2010 149 21 ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN (1-2013): Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hiệp 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 định Paris 40 năm nhìn lại, Trần Thị Vinh: Canađa với Hiệp định Paris 1973: Nhìn lại luận giải ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN (1-2013): Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hiệp định Paris 40 năm nhìn lại, Nguyễn Khắc Huỳnh: Hiệp định Paris 40 năm nhìn lại ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN (2005): Việt Nam tiến trình thống đất nước, đổi hội nhập, Nxb ĐHQGHN Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2005): Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước-những vấn đề khoa học thực tiễn: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam 30.4.1975- 30.4.2005, Nxb ĐHQG Tp.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam: Biên họp Bộ Chính trị (9-1954), ĐVBQ 92, Cục lưu trữ Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Biên họp Bộ Chính trị (12-1965 1-1966), ĐVBQ 92, Cục lưu trữ Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Biên Hội nghị BCHTƯĐ lần thứ (khóa II), ĐVBQ 29, Cục lưu trữ Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Biên Hội nghị BCHTƯĐ lần thứ (khóa III), ĐVBQ 58, Cục lưu trữ Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Biên Hội nghị BCHTƯĐ lần thứ 12 (khóa III), ĐVBQ 61, Cục lưu trữ Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Biên Hội nghị BCHTƯĐ lần thứ 13(khóa III), ĐVBQ 62, Cục lưu trữ Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II), tháng – 1955, tài liệu lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội, tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội, tập 2, Nxb Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1960): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III ĐLĐVN (1960), tập 1, BCHTƯ Đ ảng LĐVN xuất Đảng Cộng sản Việt Nam (2003): Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Mao Trạch Đông (1963): Bản tuyên bố phản đối bọn Mỹ-Diệm xâm lược miền Nam Việt Nam tàn sát nhân dân miền Nam Việt Nam, Nxb Ngoại văn Phạm Văn Đồng (1991): Chủ tịch Hồ Chí Minh-quá khứ, tương lai, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1990): Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật Hà Nội Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ (1986): Vì Mỹ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội Lê Duẩn: Kết luận Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (7-1-1975), Tài liệu viện Sử học Việt Nam Lê Duẩn (1985): Thư vào Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Thuý Đức, Phạm Thuý Ngân (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế qua tư liệu, hình ảnh trưng bày lưu giữ bảo tàng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên 150 43 Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng (2005): Về kháng 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia Lê Mậu Hãn (3.1993): Chiến lược đại đoàn kết hợp tác nước Đông Nam Á Chủ tịch Hồ Chí Minh- quan điểm lịch sử triển vọng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3.1993 Phong Hiền (1984): Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Đỗ Đức Hinh (2007): Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại : Một số nội dung bản, Nxb.Chính trị Quốc gia Học viện Ngoại giao (2009): Đông-Tây-Nam-Bắc diễn biến quan hệ quốc tế từ 1945 Nxb Thế giới Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (1995): 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (1985): Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, Nxb Sự Thật Hà Nội Học Viện Quan hệ Quốc tế (1990): Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội Trịnh Vương Hồng- Nguyễn Minh Đức (1993): Hồ Chí Minh với quan hệ Việt-Mỹ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1993 Tường Hữu (2005): Sự thật chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Khắc Huỳnh (2010): Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam tác động nhân tố quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Khoan (2010): Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lưu Quý Kỳ (1976): Phong trào nhân dân giới chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam, Nxb Sự thật Phan Ngọc Liên, Nghiêm Văn Thái, (1993): Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày : Qua sách báo nước ngoài, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội I ; Viện Thông tin khoa học xã hội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005): Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1994): Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1995): Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc Liên (1999): Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hoạt động cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Linh (2007): Tư tưởng Hồ Chí Minh- Khơng có q độc lập tự - cờ dẫn đến thắng lợi Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Công an nhân dân Lưu Văn Lợi-Nguyễn Anh Vũ (1990): Tiếp xúc bí mật Việt Nam- Hoa Kỳ trước Hội nghị Pari, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Nguyễn Phúc Luân (2010): Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo quan hệ tồn cầu, Nxb Cơng an nhân dân Nguyễn Phúc Luân (2003): Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cường bạo, Nxb Cơng an nhân dân 151 65 Nguyễn Phúc Luân (1999): Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 66 Nguyễn Phúc Luân (2005): Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nxb Công an nhân dân 67 Đinh Xuân Lý (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi , Nxb Chính trị Quốc gia 68 Hồ Chí Minh: Bài nói Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 1-1959 - Trường Nguyễn Ái Quốc lại - ký hiệu M76-3953, Lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam 69 Hồ Chí Minh (1973): Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công !, Nxb Sự thật 70 Hồ Chí Minh (1978): Kết hợp chặt chẽ lịng yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, Nxb Sự Thật 71 Hồ Chí Minh: Nhân dân dư luận Nhật Bản ủng hộ chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, bút danh Chiến Sĩ, đăng báo Nhân dân, số 4241 72 Hồ Chí Minh: Thư gửi Hội nghị nhà văn Á-Phi lần thứ 2, đăng Nhân dân số 2883, số ngày 13-2-1962 73 Hồ Chí Minh (1989): Tồn tập, tập 9, Nxb Sự Thật 74 Hồ Chí Minh (1989): Tồn tập, tập 10, Nxb Sự Thật 75 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 90 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 91 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 92 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 93 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 95 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 96 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 97 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 98 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 99 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 100 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 101 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 102 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 103 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật HN 152 104 Phạm Bình Minh (ch.b.), Nguyễn Văn Sự (2010): Những mẩu chuyện lịch sử 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 ngoại giao Việt Nam : Thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Nxb Giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II), tháng – 1955, tài liệu lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam Báo Nhân dân, số 496, ngày 15-6-1955 Báo Nhân dân, số 4589, ngày 31-10-1966 Báo Nhân dân, số 4698, ngày 18-2-1967 Báo Nhân dân số 2883, số ngày 13-2-1962 Trần Nhân (chủ biên) (1995): Có Việt Nam thế: kỷ niệm 50 năm Quốc khánh nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị Quốc gia Cơng ty truyền thơng xuất ISHOU Nhân dân Nhật báo Trung Quốc (1964): Chính phủ Trung Quốc tuyên bố: Mỹ xâm lược nước VNDCCH tức xâm lược Trung Quốc, Phịng Báo chí Đại sứ quán Trung Quốc Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (1996): Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Dy Niên (2001): Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn (Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Dy Niên (2004): Ho Chi Minh thought on diplomacy, Nxb Thế giới Vũ Dương Ninh (1993): Về quan điểm quốc tế tư tưởng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, tạp chí Lịch sử Đảng, số Vũ Dương Ninh (2007 ): Việt Nam-Thế giới hội nhập, Nxb Giáo dục Vũ Oanh, Văn Thành: Hồ Chí Minh mối quan hệ hịa bình hữu nghị với nước Mỹ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3.1993 Bùi Đình Phong (2000): Hồ Chí Minh tầm nhìn thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995): Hồ Chí Minh với chiến lược đại đồn kết, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Quang (chủ biên) (1995): Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Ngơ Văn Quỹ (2005): Cuộc chiến lịng nước Mỹ, Nxb.Trẻ Nguyễn Văn Quyến (2005): Tìm hiểu viện trợ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Rumani cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 167, tr.38-41 Lương Viết Sang (2005): Quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao hội nghị Paris Việt Nam (1968-1973), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Unesco, Xuân Nam Phạm, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990): Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh: trích tham luận đại biểu quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội Văn Tạo (1993): Công tác đối ngoại sở nghiên cứu TTHCM, tạp chí Lịch sử Đảng, số Nguyễn Cơ Thạch (1990): Bài học Đảng ta việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1(29) Nguyễn Cơ Thạch (1997): Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới 91996-2020), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Thái (ch.b.), Nguyễn Thị Giang, Trần Văn Hải (2009): Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế vận dụng công đổi nước ta , Nxb Chính trị Quốc gia 153 129 Bùi Đình Thanh: Bản lĩnh Việt Nam qua kháng chiến chống Mỹ 1954-1975, 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 Nxb Tri Thức Hồng Ngọc Thanh: Liên hiệp cơng đồn giải phóng miền Nam Việt Nam 19611975, Nxb Lao động, 1999 Song Thành: Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Thế giới tố cáo lên án tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam, Nxb Sự thật, 1973 Nguyễn Xuân Thông (1995): Tư tưởng đại đồn kết chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1954, Học viện Chính trị Hành Quốc gia, Hà Nội Thông xã Việt Nam (1971): Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, Hà Nội, tập Thông xã Việt Nam (1971): Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, tập 2, Nxb Hà Nội Thống kê dựa sở tổng kết hai nguồn sử liệu gồm 10 tập Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử 15 tập Hồ Chí Minh Tồn tập Thư trao đổi ý kiến vấn đề quốc tế ĐCS Liên Xô ĐCS Trung Quốc, Nxb Sự thật, 1963 Xuân Thuỷ, Tơn Quang Phiệt (1960): Tình đồn kết Á Phi cổ vũ lớn lao phong trào chủ nghĩa Thực dân bảo vệ hồ bình giới, Nxb Sự thật Triệu Quang Tiến (1994): Tìm hiểu chiến lược tranh thủ đồng minh Hồ Chí Minh thời kỳ vận động giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5.1994 Nguyễn Thị Tình, Chu Đức Tính, Nguyễn Minh Hương : Tình hữu nghị đồn kết đặc biệt Việt Nam - Lào Truyền thống triển vọng : Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Hoàng Trang (1995): Chiến lược đại đoàn kết Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), LAPTS.KHLS, Ms.5.03.16, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin TTHCM, Hà Nội Nguyễn Duy Trinh (1979): Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965-1975, Nxb Sự thật Trung tâm khoa học XH&NV quốc gia-Viện sử học Việt Nam(1995): Lịch sử Việt Nam 1954-1965, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Trường, Đặng Đình Quý (2011): Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia Trần Minh Trưởng (2001): Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1954-1969, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Hồng Tung (2009): Phong trào hịa bình, phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam CHLB Đức, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11 Phạm Hồng Tung: The Lecture Tokyo University Tuyên bố phủ nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 3-7-1966 : Mỹ xâm lược khơng có giới hạn, chống xâm lược khơng có giới hạn Bắc Kinh : Ngoại văn, 1966 Tuyên bố Việt Nam-Liên Xô 17.4.1965, Văn kiện quan hệ Việt-Xô, 1973 Matxcơva: Phải chấm dứt xâm lược Mỹ Việt Nam, Thông xã "Nôvôxti", 1966 154 150 Nguyễn Thị Hồng Vân (2010): Quan hệ Việt Nam – Liên Xô (1917-1991) 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 kiện lịch sử, Nxb Từ điển bách khoa Văn kiện Hội nghị Quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt-Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược bảo vệ hồ bình : Từ 25 đến 29 tháng 11 năm 1964, Nxb.Sự thật, 1965 Viện Quan hệ Quốc tế- HVCTHCQGHCM (1990): Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (2007): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (1998): Hồ Chí Minh trái tim nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh- Học viện CTQG HCM (1976): Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật Hà Nội Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Mác-Lênin-Viện LSĐ (1982): Những kiện LSĐ, tập 3, Nxb Thông tin Lý luận Viện Mác-Lênin-Viện LSĐ (1982): Những kiện LSĐ, tập 4, Nxb Thông tin Lý luận Viện Mác Lênin- BCHTƯĐCVN (1987): Sự hợp tác quốc tế chủ nghĩa Đảng Cộng Sản Liên Xô Đảng Cộng Sản Việt Nam : Lịch sử đại, Nxb Sự thật, 1987 Nguyễn Khắc Viện (2008): Việt Nam tổng kết chiến thắng hay để hiểu Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Viện Sử học: Lê Duẩn: Kết luận Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (71-1975) Vụ Liên Xô-Bộ Ngoại giao: Quan hệ Việt-Xô kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (7-1954-1975), đánh máy, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh, ký hiệu ĐM/NC 512/20 155 173 Vụ Trung Quốc-Bộ Ngoại giao: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc (1954-1975), đánh máy, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh, ký hiệu ĐM/NC 513/20 174 Phạm Xanh (2002): Hồ Chí Minh dân tộc thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia 175 Lê Văn Yên (2010): Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010 Ngoại văn 176 A M Halpern (1962): Communist China's Foreign Policy: The Recent Phase, School of Oriental and African Studies 177 A-lech-xan-dro Xo-bo-lep (1973): Vấn đề đấu tranh nhằm đồn kết phong trào cộng sản, Nxb Thơng xã No-vo-xti Mat-xco-va 178 Anatôli Đôbrưnhin (2001): Đặc biệt tin cậy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 179 Carlyle A Thayer (1994): Sino-Vietnamese Relations: The Interplay of Ideology and National Interest, University of California Press 180 Dainel S.Papp (1981): Vietnam: The view from Moscow-Paking-Washington, Mc Farland, Co INC, North Carolina 181 David G Marr (1981): Sino Vietnamese Relations, Contemporary China Center, Australian National University 182 Fred Halstead (1978; 1991): Out now ! A participants’ account of the movement in the US against the Vietnam war, A Pathfinder book pulished 183 Gabriel Kolko (1991): Giải phẫu chiến tranh, tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 184 Gareth Proter (1984): Hanoi’s Strategic Perspective and the Sino-Vietnamese Conflict, Pacifict Affairs, University of British Columbia 185 Gregory Tien Hung Nguyen, Jerrold L Schecter (1990): Từ Tòa Bạch ốc đến dinh Độc Lập, Nxb Trẻ Tp.Hồ Chí Minh 186 Hellmut Kapfenberger (2011): Hồ Chí Minh biên niên sử, Nxb Thế giới Hà Nội 187 Henry Kissinger (1980): Những năm Nhà Trắng, tài liệu dịch từ Thư viện Quân đội Hà Nội 188 Hồng Tranh (1990): Hồ Chí Minh với Trung Quốc, Nxb Sao Mới Bắc Kinh 189 Ilya V Gaiduk (1998): Liên bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam : Sách tham khảo nội bộ, Nxb Công an nhân dân 190 Irwin Unfer (1974): The movement: A History of the American New Left, 19591972, P New York : Harper & Row 191 Jan S Prybyla (1964): Soviet and Chinese Economic Competition within the Communist World, Taylor & Francis, Ltd… 192 Jay Tao: Mao's World Outlook: Vietnam and the Revolution in China, University of California Press, 1968 193 Jean Lacouture (1994): North Vietnam Faces Peace, Royal Institute of International Affairs 194 Jerry Elmer (2005): Tội phạm hịa bình, Nxb Thế giới Hà Nội 195 Joe Allen (2009): Việt Nam chiến thất bại Mỹ / Vietnam the (last) war the U.S lost, Nxb Công an nhân dân 196 John Dumbrele (1989): Vietnam and the Anti-war Movement, P Avebury 197 John W Garver (1981): Sino-Vietnamese Conflict and the Sino-American Rapproachment, The Academy of Political Science 198 Joseph A Amter (1985): Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 156 199 Khơrútsốp N (1971): Hồi ký, Nxb Robert Lafront Paris, dịch tiếng Việt lưu 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 Viện Hồ Chí Minh Lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh King C.Chen (2007): Hanoi with Peking: Policies and Relations- A Survey , University of California Press King Chen (1964): North Vietnam in the Sino-Soviet Dispute, 1962-64, University of California Press Kurt L London (1967): Vietnam: A Sino-Soviet Dilemma, The Editors and Board of Trustees of the Russian Review Mart Atwood Lawrence (2008): The Vietnam War- A concise internation history, Published by Oxford University Press Neil Sheehan (2003) : Sự lừa dối hào nhoáng : Một người Mỹ chiến tranh Việt Nam, Đồn Dỗn dịch, Nxb Cơng an nhân dân Nicholas Khoo (2010): Breaking the Ring of Encirclement The Sino-Soviet Rift and Chinese Policy toward Vietnam, 1964–1968, The MIT Press Pierre Asselin, The CD’ document about : Cambridge History of the Clod War, 2012 P J Honey (1962): The Position of the DRV Leadership and the Succession to Ho Chi Minh, School of Oriental and African Studies Quang Zhai (1999): China & The Vietnam wars, 1950-1975, The University of North Carolina Press Robert S.Mc Namara (1995): Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Robert Scott (2004): China, Russia and the United states (Council On Foreign Relations, Inc Shu Qiang Zhai: The Sino-Soviet alliance and the Cold War in Asia 1954-1962, Cambridge University Press Steve Chan (1987): Temporal Delineation of International Conflicts: Poisson Results from the Vietnam War, 1963-1965, The International Studies Association Svetlana Savranskaya and William Taububman (2010): Soviet foreign policy, 1962-1975, Cambridge University Press W J Duiker: Hồ Chí Minh đời, dịch Nguyễn Thành Nam W.E.Willmott (1971-1972): Thoughts on Ho Chi Minh, Pacific Affairs, University of British Columbia Westmorland (1976): Một quân nhân tường trình (A soldier reports) (bản Tiếng Việt), Nhà xuất Doubleday and Company, New York William S Turley (2009): The Second Indochina war- A concise political and military history, Rowman & Littlefield Publishers, INC, 2009 Winfred Burchett (1986): Tam giác Trung Quốc-Campuchia-Việt Nam, Nxb Thông tin Lý luận Hà Nội http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-06-18-ky-1-tiep-lua-cho-phongtrao-phan-chien Dẫn lại theo: http://tuoitre.vn/The-gioi/76630/Phan-chien.html Tham khảo Thông tin phong trào Không Liên Kết quan hệ với Việt Nam website Bộ Ngoại giao: www mofahcm.gov.vn 157 ... tiến trình công kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc từ 1954 đến 1975, chọn vấn đề: ? ?Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975)? ?? làm đề tài... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HỒNG THỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN... nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975), đồng thời

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan