Một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em (nghiên cứu trường hợp tại địa bàn quận hà đông)

118 36 0
Một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết  tình trạng lao động trẻ em (nghiên cứu trường  hợp tại địa bàn quận hà đông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH MAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM (Nghiên cứu trƣờng hợp quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên nghành: Công tác xã hội Hà Nội 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH MAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM (Nghiên cứu trƣờng hợp quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số:60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Hữu Hà Nội 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, giáo Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, nhân viên làm công tác trẻ em trẻ em lao động Quận Hà Đông, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Hải Hữu tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn này./ Học viên V Thị Th nh M i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn trực tiếp TS Nuyễn Hải Hữu Các nội dung tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời thực V Thị Th nh M i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1-Lý chọn đề tài 2- Tổng quan nghiên cứu l o động trẻ em 3.Ý nghĩ lý luận thực tiễn 15 3.1- Ý nghĩa khoa học 15 3.2- Ý nghĩa thực tiễn 15 4- Câu hỏi nghiên cứu 15 5- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 5.1- Mục đích nghiên cứu 15 5.2 – Nhiệm vụ nghiên cứu 16 6- Giả thuyết nghiên cứu 16 7- Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 16 7.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 7.2 Khách thể nghiên cứu: 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2- Phư ng pháp thu th p th ng tin 17 8.3- Phư ng pháp vấn sâu 19 8.4- Phư ng pháp quan sát 19 8.5 - Phư ng pháp số iệu 19 9- Phạm vi nghiên cứu 16 9.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 16 9.2 Phạm vi kh ng gian 17 9.3 Phạm vi thời gian 17 NỘI DUNG CHÍNH 20 Chư ng C sở u n thực tiễn nghiên cứu 20 1 Các khái niệm công cụ nghiên cứu 20 1.1.1 Khái niệm trẻ em 20 1.1.2 Khái niệm ao động trẻ em 21 1.1.3 Phịng ngừa giải tình trạng ao động trẻ em 22 1.2 Các lý thuyết tiếp cận 24 1.2.1 L thuyết nhu cầu 24 1.2.2 L thuyết hệ thống sinh thái 25 1.2.3 L Thuyết vai trò 28 1.3 Luật pháp quốc tế Việt N m liên qu n đến l o động trẻ em 29 1.3.1 Lu t pháp quốc tế iên quan đến ao động trẻ em 29 1.3.2 Lu t pháp Việt Nam iên quan đến ao động trẻ em 32 1.4 Đặc điểm đị bàn nghiên cứu 35 1.4.1 Một số đặc điểm kinh tế - ã hội qu n Hà Đ ng 35 1.4.2- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM QUẬN HÀ ĐÔNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1- Đánh giá chung thực trạng l o động trẻ em 39 2.1.1 Thực trạng ao động trẻ em Việt Nam 39 2.1.2 Thực trạng ao động trẻ em Qu n Hà Đ ng – Thành phố Hà Nội .42 2.1.2.1 Tình trạng học 42 2.1.2.2 N i 46 2.1.2.3 N i àm việc 47 2.1.2.4 Ở cộng đồng 48 2.1.2.5 Những khu vực kinh tế mà ao động trẻ em tham gia àm việc 50 2.1.2.6 Số àm việc ngày hệ uỵ đến việc học t p trẻ 52 2.1.2.7 Điều kiện àm việc ao động trẻ em 54 2.1.2.8 Thu nh p chi tiêu ao động trẻ em 57 2.1.2.9 Sự tồn c ng việc mà trẻ àm dự định c ng việc tư ng 59 2.2 - Các hình thức l o động trẻ em Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội 60 2.2.1 Ở nhà phụ giúp cha mẹ àm kinh tế 60 2.2.2 Trẻ em àm thuê giúp việc gia đình 61 2.2.3 Trẻ em ang thang trẻ àm thuê c sở kinh doanh dịch vụ .62 2.3 Nguyên nhân l o động trẻ em 63 2.4 Tác động tiêu cực củ l o động trẻ em 69 2.4.1 Tác động tiêu cực ao động trẻ em với quốc gia 69 2.4.2 Tác động tiêu cực ao động trẻ em đến thân trẻ 69 2.5- Nhận thức thái độ củ xã hội l o động trẻ em 73 2.5.1 Nh n thức thái độ cộng đồng tồn ao động trẻ em 73 2.5.2 Hiểu biết cộng đồng quyền quy định u t pháp ao động trẻ em 76 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM QUẬN HÀ ĐÔNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 3.1 Các điều kiện lực thực việc phòng ngừ giải tình trạng l o động trẻ em thực Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội 79 3.1.1 Năng ực c quan tổ chức bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em giải vấn đề trẻ em 79 3.1.2 Mức độ sẵn có ực tổ chức ã hội hệ thống dịch vụ hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết ao động trẻ em gia đình có ao động trẻ em 81 3.1.3 Các hoạt động tra, kiểm tra giám sát ao động trẻ em 81 3.2 Một số giải pháp phịng ngừ tình trạng l o động trẻ em 83 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động truyền th ng, v n động ã hội nâng cao nh n thức vấn đề ao động trẻ em cộng đồng 83 3.2.2 Tăng cường ãnh đạo cấp ủy đảng, quyền phịng ngừa, giải tình trạng ao động trẻ em 85 3.3 Một số giải pháp giải tình trạng l o động trẻ em 87 3.3.1 Xây dựng chư ng trình, đề án nhằm giải vấn đề ao động trẻ em 87 3.3.2 Hoàn thiện tổ chức thực thi c chế, u t pháp, sách phịng ngừa, giải tình trạng ao động trẻ em 89 3.3.3 Tăng cường ực cho đội ngũ cán bộ, đào tạo chuyên ngành c ng tác ã hội àm c ng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 90 3.3.4 Tăng cường c ng tác gia, kiểm tra trường hợp ạm dụng ao động trẻ em 92 3.3.5 Tổ chức thực hoạt động bảo vệ trẻ em ngăn ngừa trẻ em bỏ học dựa vào gia đình cộng đồng 93 3.3.6 Tăng cường vai trò nhân viên c ng tác ã hội cộng đồng việc phòng ngừa giải tình trạng ao động trẻ em 94 KÊT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IPEC Asia-Pacific Economic Cooperation ILO Interational Labor Organization HIV/AIDS Human Insuffisance Virus/ Acquired Immune Deficiency Syndrome UNICEF United Nations International Children’s Emergency Fund ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội CTXH Công tác xã hội BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em UBND Ủy ban nhân dân ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn LHQ Liên hợp quốc LĐTB&XH Lao độngThương binh Xã hội TP Thành phố DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow Trang 19 Biểu 1.2 Mơ hình hệ thống sinh thái trẻem Trang 19 Biểu 1.3 Sơ đồ nhận dạng lao động trẻ em Trang 24 Bảng 2.1 Tình trạng học lao động trẻ em chia giới tính Trang 44 Bảng 2.2 Nguyên nhân bỏ học lao động trẻ em lao động quận Hà Trang 45 Đông – Tp Hà Nội Bảng 2.3: Điều kiện nơi trẻ Trang 47 Bảng 2.4 Thời làm việc bình quân ngày lao động trẻ em chia Trang 54 theo loại hình cơng việc Tệ nạn buôn bán, xâm hại, bạo lực trẻ em, đặc biệt đối tượng lao động trẻ em vấn đề xã hội thiết Thời gian gần đây, xảy nhiều vụ việc buôn bán, xâm hại, bạo lực lao động trẻ em quan an ninh, truyền thông đưa khiến cho dư luận căm phẫn trước hành vi vô nhân Trên thực tế ch số vụ việc bị phát đưa ra, nhiều trường hợp trẻ em bị buôn bán xâm hại, bạo lực chưa phát bị che dấu Đó vấn đề xã hội nghiêm trọng, vi phạm đến quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng Do cần có quan tâm tồn xã hội, nghiên cứu vấn đề nên sớm triển khai đề biện pháp hữu hiệu để giải Đề xuất nghiên cứu: Công tác xã hội với trẻ em bị bạo lực mua bán Hiện tượng lợi dụng đối tượng lao động trẻ em thiếu hiểu biết, hạn chế kỹ sống nhằm tuyên truyền, phổ biến tư tưởng tôn giáo thiếu lành mạnh gây ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, nhận thức trẻ em Đây vấn đề đáng quan tâm Chính mà cần phải có biện pháp nhằm giải vấn đề đặc biệt quan tâm, trợ giúp quan quản lý nhà nước, nhà khoa học, nhà nghiên cứu chung sức tìm hiểu đưa giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn vấn đề Đề xuất nghiên cứu: Nâng cao kỹ tự bảo vệ cho đối tượng lao động trẻ em Công tác hồi gia, hồi hương bền vững lao động trẻ em quan tâm từ lâu tính hiệu bền vững giải pháp đến câu hỏi lớn cộng đồng xã hội Bên cạnh đó, liên kết tổ chức ngồi nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam nhiều hạn chế Chúng ta cần tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, thực nghiên cứu đề xuất giải pháp cho vấn đề này? Đề xuất hội thảo: Công tác tổ chức hồi gia bền vững hiệu cho đối tượng lao động trẻ em Việt Nam 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết định 19/2004/QĐ-TTG ngày 12/02/2004 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm giai đoạn 2004 -2010 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ILO Báo cáo Kết điều tra Lao động trẻ em năm 2009 tỉnh thành phố Bộ LĐTBXH (2010), Báo cáo Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bộ luật Lao động bổ sung sửa đổi năm 2012 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2012), Báo cáo Điều tra quốc gia lao động trẻ em Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Dự thảo chương trình xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em giai đoạn (2015 - 2020) Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em Bộ LĐTBXH UNICEF Việt Nam 2009, Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em Việt Nam: Đánh giá luật pháp sách bảo vệ trẻ em Cơng ước LHQ Quyền trẻ em 10 Ch thị Số: 1408/CT-TTg, ngày 01 tháng năm 2009, Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 11 Ch thị số 20/CT-TW, ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị việc, Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 12 Cơng đồn Lao động trẻ em, NXB CTQG, Hà Nội, 2005, tập I, tr 13 Dự thảo văn kiện chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 14 Đặng Nam (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia 100 15 Đặng Bích Thủy (2009-2010), Một số vấn đề trẻ em Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 16 Đỗ Thị Ngọc, Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội cơng tác bảo vệ trẻ em 17 Giáo trình lao động trẻ em cho sinh viên đại học, sđd, tr 22 18 ILO Việt Nam (2006), Báo cáo khảo sát trẻ em làm nghề giúp việc nhà TPHCM 19 ILO đối tác, Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam, 2009 20 ILO, UNICEF Ngân hàng giới(2009), Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam 21 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 22 Nguyễn Bao Cường (5/1997), Quản lý ngăn ngừa lao động trẻ em Việt Nam nay″, Viện Khoa học Lao động xã hội, số 23 23 Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 24 Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 thực Chương trình Hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010 25 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Save the Children Sweden) cộng tác với Khoa Tâm lý học (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội) thực năm 2000, Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình 26 Tổ chức lao động Quốc tế năm 1999, Công ước 182 “Cấm hành động loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” 27 Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1973, Công ước số 138 “Quy định tuổi tối thiểu làm việc” 28 T.S Nguyễn Hải Hữu làm chủ nhiệm năm 2011, Tình trạng lao động trẻ em thực trạng giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 29 T.S Nguyễn Hải Hữu (2011), Quan niệm lao động trẻ em, Tạp chí lao động xã hội 30 UNICEF (2010), “Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” thực năm 101 31 UNICEF công bố năm 2008, Báo cáo nghèo trẻ em 32 Vụ Chính sách Lao động Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo nghiên cứu Trẻ em làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Hà Nội, tháng năm 2001 33 Vũ Ngọc Bình 2002, Vấn đề lao động trẻ em, NXB CTQG, Hà Nội, tr.43 102 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ EM LAO ĐỘNG Đối tƣợng: Trẻ em l o động tuổi từ 10 đến 17 tuổi đị bàn quận Hà Đông – Tp Hà Nội Chào em, Chị Vũ Thị Thanh Mai, học viên cao học trường Đại học KHXH&NV Hiện chị thực nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em Vì chị xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu tình hình lao động trẻ em, ý kiến em thơng tin q báu để chị hồn thiện nghiên cứu Chị mong hợp tác em Chị đảm bảo thông tin em giữ bí mật phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu khoa học Anh/chị mong muốn em nói chuyện cởi mở dừng nói chuyện với Anh/chị lúc mà em muốn Xin cảm ơn Ngày vấn: Người vấn: _ Xã/phường: _Quận/huyện: T nh/tp _ A THÔNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh em: Gia đình em có người? Gồm: Bố Mẹ Hiện em sống với ai: Gia đình em chuyển câu Chủ thuê lao động 103 Nhà trọ Với người khác (ghi rõ) _ Quê em t nh nào? _ Em làm năm rồi? 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm Trên năm Nơi em nào? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Chật chội, bẩn Thiếu nước, thiếu điện Bình thường Tốt Ý kiến khác (ghi rõ) Bố em làm nghề gì? Làm ruộng Bn bán Làm nghề tự Cán bộ/giáo viên/bộ đội Nghề khác (ghi rõ) Bố em học hết lớp _; 99 Không biết 10 Mẹ em làm nghề gì? Làm ruộng Buôn bán Làm nghề tự Cán bộ/giáo viên/bộ đội Nghề khác (ghi rõ) 11 Mẹ em học hết lớp _; 99 Khơng biết B THƠNG TIN VỀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ 12 Em học khơng? Có Khơng ->chuyển câu 16 104 13 Em học lớp _ 14 Tên trường gì? 15 Những khó khăn em gặp phải học gì? Khơng có tiền đóng học Khơng có tiền mua sách giáo khoa, vở, bút, đồ dùng học tập Khơng có xe đạp để đến trường Khả tiếp thu chậm Khơng có thời gian để học nhà Bị bạn bè lớp xa lánh, phân biệt đối xử Trường học xa nơi Đường từ nhà đến trường lại khó khăn, hiểm trở Bị thầy phân biệt đối xử 10 Bố mẹ không muốn cho học 11 Lý khác 16 Em học xong lớp mấy? 17 Lý em ngh học làm gì? Do gia đình nghèo khơng có tiền học Lực học yếu nên chán học, không muốn học Do nhà trường yêu cầu phải ngh học Do bất mãn với thầy, cô giáo Do mâu thuẫn với bạn bè Do lực học yếu nên bị bạn bè trêu ghẹo nên không thích học Do sức khoẻ khơng tốt nên ngh học Lý dokhác (ghi rõ) 18 Ai người định việc em ngh học? Bố/mẹ Ơng/bà Chính em 105 Người khác _ 19 Sau ngh học em làm gì? Ở nhà phụ giúp cha mẹ làm kinh tế Đi làm thuê giúp việc gia đình Đi làm thuê sở sản xuất Đi làm thuê sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Nghề khác (ghi rõ) 20 Sau ngh học em có học sở giáo dục không? (lớp học buổi tối, trung tâm giáo dục thường xuyên; Trung tâm học tập cộng đồng ) Có Khơng chuyển câu 22 21 Cơ sở giáo dục tổ chức? Không biết Do địa phương tổ chức Do cấp tổ chức Khác (ghi rõ) C THÔNG TIN VỀ CUỘC SỐNG, CÔNG VIỆC HIỆN TẠI CỦA TRẺ 22 Hiện em làm gì? Ở nhà phụ giúp cha mẹ làm kinh tế Làm thuê giúp việc gia đình Đi lang thang kiếm sống chuyển câu 23 chuyển câu 24 chuyển câu 25 Đi làm thuê sở kinh doanh dịch vụ chuyển câu 26 23 Những cơng việc cụ thể em phụ giúp gia đình làm kinh tế là: Làm ruộng/nương rẫy/đi biển gia đình Bn bán gia đình Làm nghề truyền thống gia đình Những việc khác _ 24 Những công việc cụ thể em làm thuê giúp việc gia đình là: Trơng em làm cơng việc gia đình chủ Trông người già làm việc gia đình chủ 106 Làm việc nhà phụ giúp nhà chủ buôn bán Những việc khác _ 25 Đi lang thang kiếm sống Bán hàng rong đường phố Đánh giầy Thu lượm phế thải Khác _ 26 Những công việc cụ thể em làm thuê sở kinh doanh dịch vụ là: Phục vụ quán cơm Phục vụ quán cà phê, giải khát Phục vụ quán karaoke Khác (ghi rõ) _ 27 Mỗi tháng em trả công tiền? 28 Số tiền cơng trả em sử dụng vào mục đích nào? Chi cho ăn uống Chi cho mua sắm quần áo Gửi gia đình/người thân Tiết kiệm Khác (ghi rõ) 29 Mỗi ngày em làm việc tiếng? tiếng tiếng tiếng Trên tiếng 30 Em bắt đầu làm việc lúc giờ? sáng sáng 107 sáng Giờ khác _ 31 Em kết thúc công việc vào lúc giờ? 32 Mỗi tuần em làm việc ngày? 33 Em cảm thấy công việc làm nào? Công việc sức tuổi sức khoẻ em Công việc vất vả Công việc bình thường, vừa sức em Cơng việc phù hợp với sức khoẻ em Ý kiến khác (ghi rõ) 34 Môi trường làm việc em nào? An toàn Độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ Nguy hiểm, dễ bị cám dỗ Ý kiến khác (ghi rõ) 35 Có bạn tuổi em làm sở em làm việc: _ 36 Chủ sử dụng lao động đối xử với em nào? Tốt Bình thường Khơng tốt 37 Khi rỗi em thường làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) Ngủ Xem tivi Đi chơi với bạn bè Đọc sách Khác (ghi rõ) 38 Em có tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí khơng? Có Khơng 108 39 Em thường tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí nào? 40 MONG MUỐN CỦA TRẺ 41 Em có mong muốn học trở lại khơng? Có Khơng chuyển câu 42 42 Em muốn học theo hình thức nào? Quay lại trường học trước học Vừa học, vừa làm kiếm tiền Vừa học văn hoá, vừa học nghề Học tập trung nơi Nhà nước trợ cấp Học nghề Ý kiến khác (ghi rõ) 43 Tại em không mong muốn học trở lại? Học lực yếu sợ không theo kịp bạn bè Ch muốn làm kiếm tiền, không muốn học Ý kiến khác (ghi rõ) 44 Em mong muốn sau làm gì? Học đại học, tìm cơng việc phù hợp Có cơng ăn việc làm ổn định Ý kiến khác (ghi rõ) 45 Em mong muốn gia đình, địa phương, Nhà nước trợ giúp đỡ hỗ trợ cho em? CẢM ƠN EM ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 109 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em) Chị chào em! Chị học viên Cao học ngành Công tác xã hội Trường Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, chị thực nghiên cứu số giải pháp phòng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em Em vui lịng cho anh biết số thông tin điều kiện sống môi trường làm việc em địa bàn quận Hà Đông Các thông tin mà em cung cấp giữ bí mật ch phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Một số thơng tin đáp viên 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới tính: 1.4 Thời gian làm việc (năm): II Về điều kiện sống củ trẻ Câu 1: Hiện em sống với gia đình hay thuê phòng trọ? Câu 2: Em thấy phòng em nào? Câu 3: Em có cịn học khơng? Câu 4: Nếu cịn học sách học, sách tham khảo đồ dùng phục vụ cho việc học tập em trang bị sao? Nguồn gốc loại sách đồ dùng từ đâu? Câu 5: Lý khiến cho em ngh học? Câu 6: Bố mẹ em có suy nghĩ em phải ngh học để làm? Câu 7: Em có tham gia hoạt độngvui chơi giải trí hay khơng? Nếu có tham gia em tham gia vào hoạt động nào? Nếu khơng lý khiến cho em không tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí đó? Câu 8: Theo em, điều kiện ăn, ở, sinh hoạt em đảm bảo hay chưa? 110 III Về môi trƣờng, điều kiện làm việc Câu 10: Em chia sẻ cho chị biết công việc em làm nào? - Làm cơng việc - Được năm - Cơng việc có hợp đồng lao động không - Thời gian làm việc - Thời gian ngh ngơi - Thu nhập Câu 11: Em làm công việc nhằm mục đích gì? Câu 12: Chủ sử dụng lao động đối xử với em nào? - Trả công - Điều kiện lao động - Bảo hộ lao động Câu 13: Em có mong muốn, đề xuất gia đình, địa phương nhà nước không? CẢM ƠN EM ĐÃ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 111 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý) Em chào anh(Chị)! Tôi học viên Cao học ngành Công tác xã hội Trường Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, thực nghiên cứu giải pháp phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em quận Hà Đông Anh (chị) vui long cho biết số thông tin việc phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em quận Hà Đông Các thông tin mà anh (chị) cung cấp giữ bí mật ch phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Một số thông tin đáp viên 1.1.Họ tên: 1.2.Tuổi: 1.3.Giới tính: 1.4.Chức vụ: 1.5.Liên hệ: AI Nội dung phỏngvấn Câu 1: Xin anh (Chị) cho biết tình hình thực trạng vấn đề lao động trẻ em quận Hà Đông nào? - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trẻ em lao động kiếm sống - Các hình thức lao động trẻ em tham gia địa bàn quận Hà Đơng - Có nguy hậu trẻ em lao động Câu 2: Trước tình hình lao động trẻ em nay, quận Hà Đơng có giải pháp để phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em? Câu 3: Xin anh (Chị) cho biết hiệu thực giải pháp phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em quận Hà Đông thời gian qua nào? Câu 4: Việc thực giải pháp phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em có thuận lợi hạn chế gì? 112 Câu 5: Những nguyên nhân dẫn đến việc thực giải pháp phòng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em chưa hiệu quả? Câu 6: Theo anh (Chị) thời gian tới để thực tốt cơng tác phịng ngừa ngăn chặn tình trạng lao động trẻ em quận Hà Đơng cần tập trung vào giải pháp nào? Câu 7: Anh (Chị) có kiến nghị với quan bảo vệ trẻ em cấp để thực tốt công tác bảo vệ trẻ em nói chung cơng tác phịng ngừa ngăn chặn tình trạng lao động trẻ em nay? CẢM ƠN ANH CHỊ ĐÃ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN! 113 ... lao động trẻ em giải pháp phòng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em giai đoạn địa bàn quận để tìm biện pháp phù hợp, kịp thời phòng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em quận Hà Đơng nói riêng Việt... tâm giải Vì vậy, nghiên cứu phân tích đề tài ? ?Một số giải pháp phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em (nghiên cứu trường hợp địa bàn quận Hà Đông – Tp Hà Nội)” nhằm mục đích đóng góp phần vào... việc, thu nhập lao động trẻ em Các giải pháp phịng ngừa giải tình trạng lao động trẻ em thực địa bàn quận 8.2 Phạm vi kh ng gian Nghiên cứu thực địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 8.3 Phạm

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan