Giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ bảo mật và an toàn thông tin tại việt nam

88 24 0
Giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ bảo mật và an toàn thông tin tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ̀ TRÂN KIM PHƯỢNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BẢO MẬT VÀ AN TỒN THƠNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.70 Khóa 2005-2008 Hà Nội, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ GI ẢI PH ÁP TH ÚC ĐẨ Y HO ẠT ĐỘ NG CH UY ỂN GI AO CÔ NG NGHỆ BẢO MẬT VÀ AN TỒN THƠNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 6034-70 Khóa 20052008 Người thực : Trần Kim Phượng Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Văn Sơn Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Tran g LỜI CÁM ƠN……………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… Mẫu khảo sát………………………………………………………………… Vấn đềnghiên cứu…………………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………… Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết……………………………………… Kết cấu Luận văn…………………………………………………………… CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT………………………………………………………………… 1 Khái niệm lĩnh vực chuyển giao công nghê BM&ATTT……………………………………………………………………… 1.1.1 Công nghệ và chuyển giao công nghệ …………………………………… 1.1.2 Công nghê v ̣ à Chuyển giao công nghệ BM&ATTT……………………… Lý thuyết hệ thống phân tích hoạt động chuyển giao công nghê BM&ATTT …………………………………………………… ……… 1.2.1 Khái niệm ban ly thuyết ̣thống ……………………………… 20 ̉ 1.2.2 Vận dụng ly thuyết hệ thống dể nghiên cưu hoaṭ đông ̣ chuyển giao ́ công nghê B ̣ M&ATTT …………………………………… …………………… Kết luận Chƣơng 1……………………………………………………………… CHƢƠNG II HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT Hoạt động chuyển giao công nghệ BM &ATTT thếgiới………… 28 2.1.1 Thị trường công nghệ bảo mật và an toàn thông tin thế giới………… 28 2.1.2 Chính sách về hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATT của các nước thếgiới……………………………………………………………… 2 Hiện trạng hoạt động chuyển giao công nghê BM &ATTT Việt Nam ………………………………………………………………… …… 30 31 2.2.1 Nhu cầu sử dụng công nghệ BM&ATTT Việt Nam…… 2.2.2 Thị trường công nghệ BM &ATTT Việt Nam………… 2.2.3 Hiện trạng nguồn nhân lực 2.2.4 Chuyển giao công nghê ̣lương dung ̣ linh vưc ̣ BM& ̃ Nam ……………………………………………………………………………… 2.2.5 Chính sách của nhà nước về chuyển giao công nghệ BM Nam……………………………………………………………………………… Các yếu tố tác động tới hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT…………………………………………………………………… 2.3.1 Đánh giá chung vềhoaṭ đông ̣ CGC 2.4.2 Những thuận lợi …………………… 2.4.2 Môṭ sốhạn chế…………………… 2.3.3 Các yếu tố tác động………………… Kết luận Chƣơng 2…………………………………………………………… CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT Ở VIỆT NAM……………………………………… 3.1 Dƣ bao nhu cầu BM&ATTT taịViêṭNam ……………………………… ́ 3.2 Xu thếphat triển cua công nghê BM &ATTT…………………………… 3.1.1 ́ Xu thế phát triển của công nghê ̣An 1.2 Dự báo xu thế phát triển công ngh 3.3 Quan điểm phat triển hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT…………………………………………………………………… 3.4 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyể n giao công nghê BM&ATTT……………………………………………………………………… 3.4.1 Nhóm giải pháp tác động gián tiếp 3.4 Nhóm giải pháp tác động trực tiếp… Kết luận Chƣơng 3……………………………………………………………… 75 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 79 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 81 LỜI CÁM ƠN Cuôcc̣ cách mangc̣ linhh̃ vưcc̣ công n ghê c̣thông tin - truyền thông đa h̃tác đôngc̣ tơi moịmăṭcua đơi sống xa hôị, làm thay đổi phương thức làm việc và cách giải trí của ́ ̉ mỗi Bên canḥ ưu ̀ lại, chúng ta phải đối mặt với thach thưc: nguy mất an toan, an ninh thông tin sư dungc̣ cac công cu c̣công nghê ̉ ́ quốc gia Lưạ choṇ chu đề L ̉ nghê b ̣ ảo mâṭ và an toàn thông tin ởViêṭNam”, Tác giảmuốn cócơ hôị nâng cao kiến thưc vềlinh vưcc̣ va hy vo c̣ng gop phần lam ro về vấn đềcần giai quyết ́ h̃ để thúc đẩy học và nhiệt tình giúp đỡ Tác giả ̀ hoạt động Xin chân cam ơn TS Trần Văn Sơn la thầy gi ̀ ́ Vũ Cao Đàm cùng các thầy giáo đa trang bi cc̣ ho Tac gia tc̣ hống kiến thưc ̀ h̃ thành đề tà i nghiên cưu cua Luâṇ Văn Xin gủi lời Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và tập thể cán bộ, giáo viên Ban Đào tạo Sau Đại học của Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN tạo điều kiện, giúp đỡ Tác giả quá trình học tập và làm Luận văn Do hạn chế về điều kiện thời gian và tính phức tạp của đề tài Luâṇ văn nên một số vấn đề cần tiếp tục thảo luận, hoàn thiện thêm và chắn nôịduu ng của Luâṇ văn cũng sẽ không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, Tác giả mong nhận sự bảo, góp ý của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để rút kinh nghiêm nghiên cứu tiếp theo Hà Nội, tháng năm 2009 Trần Kim Phươngc̣ ̀ ̀ PHÂN MỞĐÂU Lý nghiên cứu Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin và viêñ thông (CNTT&VT) một mặt tạo thuận lợi cho quá trình phát triển, hội nhập kinh tếcủa đất nước măṭkhác cũng đặt hàng loạt các yêu cầu về Bảo mật và An toàn thông tin (BM&ATTT) Những nguy tiềm ẩn về mất an toàn, an ninh thông tin thực sự là một thách thức lớn đối với an ninh quốc gia cũng lợi ích của các tổ chức, cá nhân xã hội BM&ATTT trở thành yếu tố bản của hạ tầng an ninh thông tin quốc gia, bảo đảm an toàn, tin cậy và sự thành công của các giao dịch điện tử cũng ứng dụng CNTT&VT Nhu cầu về công nghệ và dịch vụ, BM&ATTT vì thế cũng tăng lên nhanh chóng Song song với việc triển khai hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông, cần xây dựng và triển khai các giải pháp và phương tiện bảo mật và an toàn thông tin đồng thời phải coi là một điều kiện tiên quyết để các hệ thống CNTT&VT hoạt động an toàn và tin cậy Nội dung các vấn đề bảo mật và an toàn thông tin rất đa dạng và phức tạp, công nghệ và giải pháp bảo mật và an toàn thông tin xây dựng dựa nhiều thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Với nhu cầu lớ n vâỵ hiện thị trường các công nghệ, dịch vụ BM&ATTT nước ta (lĩnh vực Kinh tế - xã hợi) cịn giai đoạn ban đầu và tốc độ phát triển chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Các công nghệ BM&ATTT chủ yếu là của một số công ty nước ngoài và nhập trực tiếp vào Vệt Nam và chưa đáp ứng nhu cầu BM&ATTT cho các mục đích khác Các công nghệ nội địa đơn giản, chủng loại chưa phong phú và chưa có các chế hỗ trợ cụ thể của nhà nước Hiêṇ , nhiều công nghệ lĩnh vực BM&ATTT, đặc biệt là công nghệ - giải pháp mật mã coi là công nghệ đặc biệt, mang tính “lưỡng dụng” (vừa sử dụng cho mục đích quân sự, vừa sử dụng cho mục đích dân sự) nên có chính sách quản lý đặc biệt và việc xuất nhập khẩu công nghệ này phải tuân theo một số các điều ước quốc tế liên quan Công nghệ BM&ATTT vừa mang đăcc̣ điểm chung của loại công nghệ tiên tiến vừa có đặc thù riêng Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá các yếu tố tác động đến hoạt động chuyển giao công nghệ và đề xuất giải pháp về chính sách phù hợp để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực BM&ATTT là hết sức thiết thưcc̣ giai đoaṇ hiêṇ Tổng quan tình hình nghiên cứu Công nghệ BM& ATTT là loại công nghệ cao, công nghệ lưỡng dụng (đươcc̣ coi là loại “vũ khí”) nên nhiều nước thế giới có chính sách quan tâm quản lý, đăcc̣ biêṭđối vơi cac hoaṭđôngc̣ xuất , nhâpc̣ khẩu công nghê c̣ Hoạt động chuyển giao công nghê tc̣ rong ́ ́ lĩnh vực BM&ATTT thểchếhoa qua c̣thống văn ban phap luâṭco liên quan Luâṭkiểm soat xuất nhâpc̣ khẩu Luâṭvềgiao dicḥ điêṇ tư Canada)… và (Hiêpc̣ ươc Wasserna ́ khí và công nghệ lưỡng dụng ) Tùy thếgiơi co chinh sach quan ly khac đối vơi hoaṭđôngc̣ ́ ́ ́ mua bán sản phẩm BM&ATTT Ở Việt Nam, vấn đềquan ly va đinḥ hương hoaṭđôngc̣ BM đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ thông qua môṭsốcac văn ban đôngc̣ chuyển giao công nghê,c̣ mua ban san phẩm BM&ATTT đo có các sản phẩm mâṭma đh̃ a ph̃ hát triển thời gian gần hình thành và bước đầu có tá c đôngc̣ hỗtrơ c̣cho các hoaṭđôngc̣ chuyển giao công nghê c̣ Đã có một số đề tài nghiên cứu khảo sát hiện trạng hoạt động BM&ATTT khu vực kinh tế - xã hội Việt Nam và một số đề tài về xây dựng các tiêu chuẩn bảo mật, an toàn hệ thống thông tin, tiêu chuẩn mật mã… Tuy nhiên, chính sách của Nhà nước đối với chuyển giao công nghệ lĩnh vực này hầu chưa có đề tài nghiên cứu nào đề cập đến Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá các yếu tố tác động tới hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực BM&ATTT, đặc biệt là nghiên cứu nhận dạng các yếu tố gây cản trở và đề các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này là chủ đề hoàn toàn mới Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Xác định và đánh giá các yếu tố chính tác động tới hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam, đăcc̣ biêṭlàcác yếu tốgây haṇ chếsư c̣ phát triển của hoaṭ đôngc̣ này - Đề xuất các giải pháp về chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian nghiên cứu của Đề tài là từ năm 2000, sau Luật Khoa học và Công nghệ ban hành Đây cũng là thời điểm các hoạt động lĩnh vực bảo đảm bí mật, an toàn thông tin cho hệ thống công nghệ thông tin, các hoạt động giao dịch điện tử bắt đầu đươcc̣ triển khai ởquy mô rôngc̣ nhiều ngành kinh tế- kỹ thuật - Đối tượng nghiên cứu là hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT lãnh thổ Việt Nam Chủ yếu xem xét các hoạt động chuyển giao công nghệ mang tinh chất thi tc̣ rường ( thông qua mua - bán công nghệ) lĩnh vực kinh tế - xã hội Mẫu khảo sát Mâũ khảo sát của Đềtài là nhân tố tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT tại Việt Nam, bao gồm : - Các tổ chức chuyển giao và tiếp nhận chuyển giao công nghệ, các tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam(các chủ thể tham gia thị trường công nghệ BM&ATTT) - Các quan quản lý Nhà nước tham gia xây dựng và ban hành chính sách về chuyển giao công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Thông tin & Truyền thơng, Bợ Q́c phịng, Ban Cơ ́u Chính phủ, Bơ c̣Công An…) - Hệ thống chính sách liên quan tới chuyển giao công nghê c̣ lĩnh vực BM&ATTT của Việt Nam Vấn đề nghiên cứu - Những yếu tố nào tác động chính đến hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt nam và tác động thế nào? (hay họat động chuyển giao công nghệ diễn thế nào?) ViêṭNam hiêṇ Tuy nhiên, quátrinh̀ phân tich́ hiêṇ trangc̣ hoaṭđôngc̣ chuyển giao công nghệ BM&ATTT, có hai vấn đề cần đề cần xem xét là : Bản thân các quan, tổchức cần phải sử dungc̣ công nghê B c̣ M &ATTT đểbảo đảm an toàn cho các hoạt động ứng dụng CNTT vẫn chưa nhận thức sự cần thiết của nhu cầu này; Thị trường công nghê c̣BM &ATTT có sư ác̣ p đảo của các công nghê c̣nhâpc̣ ngoaị , tiềm ẩn nguy đối với an ninh thông tin của quốc gia và của các tổ chức , cá nhân Vì vậy, tác giả đề xuất thêm các giải pháp t ác động gián tiếp vào hoạt động chuyển giao công nghê vc̣ à giải pháp khuyến khích phát triển các công nghệ BM &ATTT nước đểViêṭNam đểcóthểtừng bước làm chủnhững công nghê c̣cơ bản linhh̃ vưcc̣ này Trong phương pháp nghiên cứu của Đềtài viêcc̣ sử dungc̣ chủ yếu các thông tin số liêụ cấp cũng phần nào làm hạn chế tính toàn diện đưa các nhâṇ đinḥ , đánh giá vềhiêṇ trangc̣ hoaṭđôngc̣ chuyển giao công nghê c̣BM &ATTT Hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam cịn mợt sớ vấn đề cần đươcc̣ tiếp tục nghiên cứu : sởhữu trit́ uê đc̣ ối với chuyển giao công nghê lc̣ ưỡng dụng cần đươcc̣ giai quyết thếnao đểbao đam lơị ich cua cac bên tham gia hình “chuyển giao công nghệ” đặc biệt cung cấp ̉ đam an toan cho ̉ ̀ đôngc̣ chuyển giao công nghê c̣thông thường y không? Đây là vấn đềsẽ nảy sinh quá trình phát triển của hoạt động BM&ATTT giai đoaṇ tới 70 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội Vụ: Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cơ yếu, 2009 Bộ Thông tin và Truyền thông: Dự thảo Quy hoạch phát triển an toàn thông tin Quốc gia đến năm 2020, 2009 Trần Ngocc̣ Ca : Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ : Nghiên cứu sở khoa hoc ̣ cho viêc ̣ xây dưng ̣ môṭ sốchiń h sách và biên pháp thúc đẩy hoaṭ đông ̣ ĐMCN và NC -TK sở sản xuất ở Việt Nam , Bô K c̣ hoa hocc̣ vàcông nghê,c̣2000 Trần Ngocc̣ Ca: Công nghệ và chuyển giao công nghệ: số đặc trưng Tài liệu phục vụ bài giảng Chương trình cao học về Chính sách KH&CN, 2008 Nguyêñ Chiến : Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Ban: Nghiên cứu số vấn đề quản lý nhà nước về mật mã để bảo vệ thông tin khơng thuộc phạm vi bí mật nhà nước, Ban Cơ yếu Chinh́ phủ, Hà Nội, 2008 Chính phủ nước Cợng hịa Xã hợi chủ nghĩa Việt Nam : Nghị định 73/NĐ-CP về hoạt đông ̣ nghiên cứu , sản xuất, kinh doanh, sửdung ̣ mâṭ mãbảo vê ̣thông tin không thuôc ̣ phaṃ vi bímâṭ nhà nước,2005 Chính phủ nước Cợng hịa Xã hợi chủ nghĩa Việt Nam : Nghị định 64/NĐ-CP về Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước,2005 Vũ Cao Đàm : Bài giảng lý thuyết hệ thống,Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nợi, 2003 Nguñ Trongc̣ Đường : Chính sách An toàn Thông tin Công nghiệp Công nghệ thông tin Việt Nam,Tạp chí An toàn thông tin, số1/2008, tr 5-8 10 Nguyêñ Ngocc̣ Khá Vai trò phương pháp hệ thống tổ chức và quản lý xã hội, Tạp chí Triết học, số 3/2006 , trang 15-19 11 Korea IT Industry Promotion Agency: Feasibility Study for Project: Investment in buiding the Evaluation center for Secrecy and IS Productss, Seoul, 2007 71 12 Hoàng Xuân Long: Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ: Nghiên cứu số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương, Viện Chiến lược chính sách KH&CN, Hà Nội, 2007 13 Nguyêñ Si h̃Lôcc̣: Quản lý nhà nước về Khoa học,Công nghệ và Môi trường , Hà Nội, 2000,1157tr 14 Trịnh Ngọc Minh: Báo cáo thực trạng đào tạo an toàn thơng tin số tỉnh phía Nam, Hơịthảo An toàn thông tin cho doanh nghiêpc̣ , TP HồChíMinh ,112008 15 Q́c hơịnước Cơngc̣ hịa Xa h h̃ ơịChủ nghĩa Việt Nam: Luật Khoa học và Công nghệ, 2000 16 Q́c hơịnước Cơngc̣ hịa Xa h h̃ ơịChủ nghĩa Việt Nam: Luật Chuyển giao Công nghệ, 2007 17 Vũ Quốc Thành: Báo cáo tổng quan An toàn thông tin Việt Nam 2008, Kỷ yếu hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam, 2008 18 Thủ tướng Chính phủ nước Cơngc̣ hịa Xa h̃hơịC hủ nghĩa Việt Nam : Quyết đinḥ số 246/2005/QĐ -TTg ngày 6/10/2005 phê duyêṭ Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 19 Thủ tướng Chính phủ nước Cơngc̣ hịa Xa h̃hơịChủnghiã ViêṭNam : Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 phê duyệt Đề án phát triển thị trường công nghệ 20 Trịnh Xuân Tiến: Công nghê ̣lưỡng dung ̣: sách phát triển và chuyển giao, Luâṇ văn thacc̣ si khoa hocc̣, h̃ 21 Viêṇ Chiến lươcc̣ va chinh sach khoa hocc̣ va công nghê c̣ ̀ nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Kh kỹ thuật, Hà Nội, 2003 22 Ủy ban Thương vu Q c̣ uốc hôịnươc ̀ Pháp lệnh cơng nghiệp quốc phịng, 26-1-2008 72 PHỤ LỤC XU HƯƠNG SA ( giai đoạn 2001-2006 và dự báo 2009) Hiện nay, các hình thức thông tin phân phối một cách nhanh chóng thông qua các kênh truyền thông cùng với sự gia tăng số người sử dụng internet, thư điện tử và nỗ lực xây dựng hạ tầng IT cho xã hội và các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và tư nhân làm cho thương mại điện tử cũng mạng toàn cầu phát triển nhanh chóng Cùng với sự phát triển đó, rất nhiều các hành động bất hợp pháp giả mạo/thay thế và tiết lộ thông tin của cá nhân, doanh nghiệp thông qua các mạng máy tính (bao gồm cả internet) cũng gia tăng một cách nhanh chóng, phá vỡ các hệ thống và liệu Thực trạng và dự đoán thị trường thế giới Thị trường hệ thống bảo vệ IT có thể sẽ chia thành lĩnh vực: phần mềm bảo mật, phần cứng, và các dịch vụ bảo mật Thông qua việc phân tích của IDC, thị trường bảo mật IT của thế giới năm 2001 là 16 tỉ đô la và tăng lên 44,5 tỉ đô la năm 2006 Trong các lĩnh vực bảo mật thì thị trường dịch vụ bảo mật sẽ chiếm tỉ lệ lớn nhất suốt quá trình từ năm 2001 đến 2006 Tuy nhiên, thị trường phần cứng cũng cho thấy tỉ lệ tăng trưởng cao giai đoạn đó và sẽ chiếm ½ thị trường thế giới cùng với thị trường phần mềm năm 2006 Kết quả nghiên cứu của CAGR về thị trường dịch vụ bảo mật, phần cứng bảo mật và phần mềm bảo mật là 24%, 25%, và 16% giai đoạn 2001-2006 và thị trường dịch vụ sẽ chuyển từ phần mềm tới áp dụng các sản phẩm; thị trường thế giới cũng hy vọng firewalls/VPNs và các sản phẩm phát hiện xâm nhập mạng chiếm ưu thế về giá cả các ứng dụng phần cứng và có mức độ tăng trưởng hàng đầu Thực trạng thị trường bảo mật thế giới Thị trường phần mềm bảo mật Chiếm phần lớn thị trường phần mềm bảo mật là phần mềm quản lý thông tin mật và phần mềm bảo mật 3A (security content management and security 3A); đặc biệt, phần mềm quản lý thông tin mật đạt tới 21,7% của CAGR giai đoạn 2001-2006 và chiếm 43% thị trường Bảng 1: Thị phần phần mềm bảo mật 3A (Đơn vị: triệu USD, %) (Unit : bil USD) Software Hardware Bảng :Thực trạng và dự đoán thị trường phần mềm toàn giới Service (Đơn vị: triệu USD, %) Mục Mã hố Firewall/VPN Phát xâm nhập Quản lý thơng tin mật Bảo mật 3A Tổng cộng PECS (Policy Enforced Client Security) nhiều doanh nghiệp chấp nhận và có tốc độ tăng trưởng nhanh, có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động mua bán phần mềm bảo mật Việc ủng hộ rộng rãi PECS các doanh nghiệp sẽ tạo nên một làn gió mạnh mẽ thúc đẩy phát triển các thiết bị di động theo các tiêu chuẩn thương mại, cần phải có nhiều sản phẩm phần mềm bảo mật tích hợp và có hiệu lực để bảo vệ liệu hoặc các ứng dụng, từ chối các truy nhập có hại và bảo vệ người dùng Thị trường phần cứng bảo mật Các sản phẩm ứng dụng bảo mật firewall/VPN dẫn đầu thị trường phần cứng và có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm 24,8% của CAGR giai đoạn 2001-2006 Hình vẽ sau minh hoạ tỉ lệ tăng trưởng của thị trường phần mềm và dịch vụ bảo mật Bảng 3:Thực trạng và dự đoán thị trường phần cứng toàn giới (Đơn vị: triệu USD, %) Chỉ mục Sinh trắc học Thẻ thông minh Firewall/VPN Phát hiện xâm nhập Other IP VPN Encryption Accelerator Tổng cộng Để bảo đảm khả cạnh tranh của các sản phẩm ứng dụng có tốc độ phát triển nhanh thị trường phần cứng bảo mật, cần phải cải tiến và tách biệt các chức Theo đó, cũng cần phải trì mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp dịch vụ quản lý bảo mật (vì tỉ lệ sử dụng các dịch vụ outsourced, đặc biệt là hệ thống phát hiện xâm nhập và quản lý firewall, là rất cao) Thị trường dịch vụ bảo mật Thị trường dịch vụ bảo mật hy vọng sẽ tăng từ tỉ đô la năm 2001 lên 23.2 tỉ đô la năm 2006, chiếm 23,7% CAGR Thị trường dịch vụ bảo mật chiếm 42% năm 2006, dẫn đầu về dịch vụ cài đặt và tốc độ phát triển của dịch vụ quản lý bảo mật và dịch vụ đánh giá rủi ro cũng sẽ tăng lên đáng kể Bảng 4: Thực trạng thị trường dịch vụ bảo mật toàn giới (Đơn vị: triệu USD, %) Items Tư vấn Cài đặt Quản lý Công cụ tính toán rủi ro Giáo dục và đào tạo Tổng cộng Thị trường dịch vụ bảo mật hy vọng là sẽ tiếp tục mở rộng với tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt là khu vực Châu Á/Thái Bình Dương, Latin, Châu Mỹ và phía Tây Châu Âu Những nhân tố cân nhắc thị trường dịch vụ bảo mật là tính hệ thống và các rào cản văn hoá cũng khả vượt qua các rào cản kỹ thuật Ngoài ra, việc bảo vệ các đối tác chiến lược cùng với chuyên gia địa phương và việc phát triển các chiến lược địa phương hoá cân với toàn cầu về vấn đề bảo mật cũng là một bài toán quan trọng Thị trường bảo mật có tốc độ phát triển cao so với các thị trường về công nghệ thông tin khác Hoạt động toán của các doanh nghiệp và tổ chức cộng đồng của mỗi quốc gia chiếm quyền ưu tiên bậc nhất, tiếp theo là việc gia nhập của các nhà cung cấp mới vào hoạt động quản lý ID, các hoạt động dịch vụ web, sự phát triển của các sản phẩm bảo mật IT và thị trường dịch vụ Những sản phẩm tối ưu nhất cũng sản phẩm ứng dụng bảo mật thiết kế để đáp lại nhu cầu của mạng thương mại, các sản phẩm tung thị trường hầu hết đều tích hợp chức bảo vệ Xu hướng thị trường bảo vệ thông tin Đông Nam Á Thực trạng và xu hướng của thị trường IT, các đối thủ cạnh tranh thị trường bảo vệ thông tin, và cấu phân phối sản phẩm bảo vệ thông tin xem là thị trường bảo mật thông tin của quốc gia Đông Nam Á (Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, và Indonesia) Trong đó, Ấn độ chiếm lĩnh thị trường lớn nhất với 34 triệu đô la, tiếp theo là Malaysia (26,5 triệu), Thái Lan (15,6 triệu) và Indonesia (10,2 triệu) Tại Ấn Độ, thị trường quản lý đe doạ (threat management) chiếm phần lớn (55,5 %) với 29 triệu đô la tổng giá trị thị trường bảo vệ thông tin năm 2004, tiếp đến là thị trường quản lý thông tin mật (security content management) với 17,8 triệu đô la (30,5%); xác định và quản lý truy nhập chiếm 4,9 triệu đô la (8,4%) Về tỉ lệ tăng trưởng, thị trường Quản lý thông tin mật dự đoán là có tỉ lệ tăng trưởng cao nhất, đến năm 2009 sẽ đạt số 72,7 triệu đô la và tỉ lệ phát triển hàng năm là 32,4%; tiếp theo là thị trường Xác định và quản lý truy nhập tăng lên đến 17,8 triệu đô la với 29,4%; thị trường Quản lý đe doạ tăng lên 74,7 triệu đô la với 18,4% Tính về cả tỉ lệ tăng trưởng và chiếm lĩnh thị trường thì vẫn là thị trường tiềm và phát triển mạnh mẽ nhất Tại Malaysia, thị trường Quản lý thông tin bảo mật là lớn nhất với 14,9 triệu đô la (chiếm 41,5% thị trường) năm 2004, tiếp theo là Quản lý đe doạ 12,8 triệu (35,7%) Về tốc độ phát triển thì thị trường Quản lý thông tin bảo mật có tỉ lệ tăng trưởng nhanh nhất cho đến 2009 với 12,8% và sẽ đạt số 27,2 triệu năm 2009; tiếp theo là thị trường Xác định và quản lý truy nhập sẽ tăng lên 18.1 triệu đô la với tỉ lệ tăng trưởng 29,9% Đây là thị trường lớn nhất Malaysia Tuy nhiên, thị trường firewall/VPN thì lại có tỉ lệ phát triển thấp 6,6% Tại Thái Lan, thị trường Quản lý thông tin bảo mật là lớn nhất với 9,35 triệu đô la (chiếm 49,4% thị trường) năm 2004, tiếp theo là Quản lý đe doạ 6,93 triệu (36,6%) Về tốc độ phát triển đến 2009, thị trường Quản lý thông tin bảo mật đánh giá là có tỉ lệ tăng trưởng khoảng 17,9% và Quản lý đe doạ là 20,9% Cả thị trường này đều có tốc độ phát triển nhanh, khả tiêu thụ các sản phẩm bảo vệ thông tin dựa vào mạng rất cao Đối với phần cứng và phần mềm, thị trường phần mềm lớn so với Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan và Indonesia năm 2004 và xu hướng này sẽ tiếp tục giữ nguyên cho đến 2009 Mặc dù thị trường thiết bị tiến trình phát triển, thị trường phần mềm vẫn áp đảo cùng với việc phát triển các thị trường yếu như: Xác định và quản lý truy nhập, Bảo mật và quản lý điểm yếu Ở Thái Lan, các thiết bị firewall/VPN dẫn đầu thị trường bảo vệ thông tin thị trường phần mềm lại dự đoán là sẽ phát triển mạnh đến năm 2009 các quốc gia khác Các sản phẩm bảo vệ thông tin thường phân phối các mua bán trực tiếp thông qua các kênh truyền các quốc gia Đông Nam Á và phụ thuộc nhiều vào các công ty SI và các doanh nghiệp phân phối IT chuyên nghiệp Xu hướng thị trường bảo vệ thông tin của Nhật Bản Thị trường bảo vệ thông tin của Nhật Bản đánh giá là hàng đầu với giá trị lên tới 187660 triệu Yên và có tỉ lệ phát triển cao 11,5% tròng vòng năm tới dưa việc tham gia vào hệ thống luật pháp bảo vệ thông tin cá nhân quốc tế và quyết tâm thực hiện chính phủ điện tử, mặc dù tỉ lệ tăng trưởng của thị trường IT thấp Thị trường bảo vệ thông tin của Nhật có thị trường chính là: Quản lý thông tin, 3A (Authentication/Authorization/Administration) và firewall/VPN Đây là thị trường đánh giá là có tốc độ phát triển nhanh và chiếm 86% tổng thị trường đó 3A coi là có khả phát triển nhất nhu cầu ngày càng tăng Tuy nhiên, thị trường firewall/VPN mức bão hoà và nhu cầu về các sản phẩm IDS/IPS trở nên quan trọng Đối với phần cứng và phần mềm, thị trường thiết bị bảo vệ thông tin gần có xu hướng phát triển mạnh Tuy nhiên, không có nhân tố tích cực tác động vào thị trường này và vòng năm tới thị trường phần mềm sẽ áp đảo Đối với thị trường OS, xu hướng thu nhỏ kích thước thịnh hành để thoát khỏi kiến trúc IT host-oriented và chuyển sang xu hướng window-orientation Các sản phẩm bảo vệ thông tin của Nhật Bản thường phân phối các giao dịch mua bán trực tiếp thông qua các kênh truyền; đó, phụ thuộc rất nhiều vào các công ty SI lớn thị trường Các doanh nghiệp Nhật Bản có đặc thù về văn hoá đó sự tin cậy đối với các sản phẩm và mặt hàng cạnh tranh sự ổn định của các doanh nghiệp và sản phẩm (đang hoạt động) là rất quan trọng và thường ưa thích phương pháp mua bán lump-sum Người Nhật thường mua các sản phẩm thông qua các công ty bảo mật và công ty SI, thông tin về sản phẩm thường nhận từ các trang web và nhà tiêu thụ PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÔNG TY THAM GIA KINH DOANH SANN PHÂM, CÔNG NGHÊ BẢO MẬT VÀ AN TỒN THƠNG TIN Ở V STT Tên Doanh Nghiệp Tổng Công ty Viễn Thông Quân đội Công ty 129 Ban Cơ yếu CP Cty Cổ Phần Thương Mại và Công Nghệ Tin Học Số (Công ty Cổ phần Truyền Thông Số 1) Cty TNHH Máy tính Trùn thơng (CMC) CƠNG TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC( ITC JSC) Cty TNHH Công Nghệ và Hệ Thống Cty Cổ Phần Thương mại Bưu Chính Viễn Thông http://www.cokyvina.com/ Cty Cổ phần phát triển đầu tư Công nghệ(Fpt) http://www.fpt.com.vn/ Công ty cổ phần dịch vụ công nghệ tin học HPT http://www.hptvietnam.com.vn Công ty Cổ phần Thương mại Công Nghệ Nam Trường Sơn http://www.nts.com.vn/ Công ty TNHH Thương mại Công nghệ tin học DTS http://www.dts.com.vn Cty Cổ phần viễn thông VTC http://www.vtctelecom.com.vn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Công ty TNHH Tin học và Thương mại Chân chính http://www.chanchinh.com.vn/ Công ty Cổ phẩn công nghệ thông tin EIS http://www.eis.com.vn/ Cty Cổ phần Điện Điện tử Tin học Sao Bắc Đẩu http://www.isp.vn Cty TNHH Thương mại DV Vinatra 19 Cty Cổ phần Công nghệ mạng Hoa Sen http://www.lotus-tech.net/ 20 Cty Viễn thông Motorola Việt Nam 21 Cty TNHH KD và cung cấp dịch vụ điện tử Sông Lam 22 Cty IBM Việt Nam 23 Cty Cổ phần dự án công nghệ Nhật Hải 24 Công ty ứng dụng kỹ thuật và SX - BQP (TECAPRO) 25 Cty Cổ phần Viễn Thông – Tin học bưu điện (CT-IN) 26 Cty TNHH Máy tính Vĩnh Xuân 27 Cty TNHH Thương mại Tin học Điện tử và Viễn thông Âu Lạc 28 Cty TNHH Viễn thông sáng tạo Thuận Phong 29 Văn Phòng Đại Diện Nokia tại Việt Nam 30 Trung Tâm Phần Mềm và Giải Pháp An Ninh Mạng BKIS - Đại Học Bách Khoa Hà Nội 32 35 MiSoft Hà Nội MiSoft HCM Công ty Cổ phần HIPT 42 Công ty cổ phần công nghệ mạng và truyền thông 43 Công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ Nam Phát 44 INTRACO - INFORMATICS VN TNHH 45 Cty TNHH Nortel Việt Nam 46 Cty Cổ phần SX KD DV XNK Quận I 47 Cty TNHH Viễn thông TQ 48 Cty Cổ phần Tin học và Tư vấn XD 49 50 Cty TNHH Tín Đức Cty TNHH Thương mại và DV Minh Khuê Cty TNHH Công nghệ Hài Hoà Cty Cổ phần Phát triển Phần mềm & Hỗ trợ Công nghệ 51 52 53 54 55 Cty LD ViaNova Việt Nam Cty Cổ phần Tin học Siêu Tính Chi nhánh Cty Cổ phần Vĩnh Sơn 56 XN LD Vietsovpetro 57 Công ty TNHH công nghệ cao Thăng Long Cty TNHH Kỹ thuật mới Cty Vận tải biển Việt nam Cty TNHH ATA Việt Nam Cty TNHH Thương mại & Công nghệ Tân Thành An Cty Cổ phần Công nghệ Thông tin Thế giới Cty Điện tử Hà Nội Cty TNHH Thiết bị và Công nghệ Điện tử Cty Vật tư Kỹ thuật Khí tượng Thủy văn Cty TNHH HD Việt Nam Cty LD HSD Việt Nam Cty TNHH Cơ Điện tử Bách Khoa Cty TNHH SX & Thương mại Lâm Dũng Cty TNHH Nhà nước thành viên Kim khí Thăng Long Cty Cổ phần Công nghệ Át trí Việt Nam 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 71 72 73 74 75 Cty Cổ phần Tích hợp Hệ thống Tự động hoá và Chuyển giao Công nghệ Cty LD ViaNova Việt Nam Cty TNHH Tin học Gôn Ta 76 77 78 79 80 Trung tâm ứng dụng Công nghệ Điện tử Viễn thông Cty TNHH Bảo Vệ Mạng Vi Tính Sao Mộc Cty Cổ phần Thương mại và Công nghệ mới ánh Dương Cty TNHH Thiết bị Văn phịng và Cơng nghệ Thông tin Cty TNHH Máy tính Net 81 82 83 84 Cty Vật tư Bưu điện TP HCM Cty TNHH Công nghệ Thiên Vận Cty TNHH Tin học Thương mại Hồng Cơ INTRACO - INFORMATICS VN TNHH 85 86 Cty Thông tin Viễn thông Điện lực Cty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật và Thương mại Tân Đức 87 88 Cty TNHH Tích hợp Hệ thống E.I.S Cty Cổ phần Vật tư Công nghiệp Hà Nội 89 Cty TNHH Thẻ thông minh VSS 90 91 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông á Cty Cổ phần Hữu hạn Vedan 92 94 XN LD Saigon Vewong Cty SX KD và DV 990 95 Liên hiệp Khoa học SX Công nghệ cao Viễn thông Tin học Cty Phú Thuận 96 97 98 99 100 101 102 103 Chi nhánh Cty TNHH SX Máy tính SingPC Cty Cổ phần Vật tư Bưu Điện Cty TNHH Công nghệ Thông tinThiên Sơn Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử- Viễn thông Cty TNHH Tư vấn, ứng dụng và Phát triển Công nghệ Cty TNHH B.M.C Cty TNHH Intel Products Việt Nam 104 105 Cty TNHH Điện tử Deawoo Hanel Cty Cổ phần Thương mại DV Công nghệ Chân Trời Cty Cổ phần Truyền Thông Số Hoàng Kim 106 107 Cty Cổ phần dự án Công nghệ Nhật Hải 108 Cty Cổ phần Công nghệ Truyền thông DTS Cty TNHH Thương mại DV Quốc Việt 109 110 Công ty TNHH Aker Yards (VietNam) 111 Cty TNHH Hewlett - Packard Việt Nam 112 Cty TNHH Thương mại và Đầu tư Phát triển Công nghệ ... về an toàn thông tin Vềnhân lực an toàn thông tin tổ chức, cung cấp công nghệ BM&ATTT (tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực an toàn thông tin) Các đơn vị hoạt đợng lĩnh vực an toàn... 2…………………………………………………………… CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT Ở VIỆT NAM? ??…………………………………… 3.1 Dƣ bao nhu cầu BM&ATTT taịViêt? ?Nam ……………………………… ́ 3.2 Xu thếphat triển cua công nghê BM... của công nghê ? ?An 1.2 Dự báo xu thế phát triển công ngh 3.3 Quan điểm phat triển hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT…………………………………………………………………… 3.4 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan