1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ quảng nam qua cứ liệu điều tra ở vùng hội an

103 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn tốt nghiệp mình, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, giáo Khoa Ngôn ngư học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo mọi điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu khoa Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến UBND TP Hội An, UBND phường Cẩm Nam, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hợi An (có thể thêm bạn bè, anh chị ) nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết tạo mọi điều kiện cho trình điều tra phường Cẩm Nam, TP Hợi An để góp phần hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Trần Trí Dõi, người truyền nhiệt huyết nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cho phép gửi đến quý trường, Thầy, Cô giáo, lòng biết ơn sâu sắc chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn TOHYAMA Emi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết qủa nêu luận văn trung thực, minh bạch chưa công bố bất kỳ công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn TOHYAMA Emi MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU NGUỒN TƯ LIỆU VÀ CỘNG TÁC VIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 10 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TP.HỘI AN VÀ PHƯỜNG CẨM NAM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY THUYẾT 11 1.1 Nhưng khái niệm đơn vị ngư âm tiếng Việt 11 1.1.1 Âm vị 11 1.1.2 Âm tố 11 1.1.3 Âm tiết 11 1.1.4 Hình vị 12 1.1.5 Vần 13 1.2 Một số khái niệm liên quan đến phương ngư học 13 1.2.1 Phương ngư 13 1.2.2 Thổ ngư 14 1.3 Phương ngư tiếng Việt 14 1.3.1 Phân vùng phương ngư 14 1.3.2 Đặc điểm ngư âm vùng phương ngư 16 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA THỔ NGỮ QUẢNG NAM 20 2.1 Cấu trúc âm tiết 20 2.2 Âm đầu 21 2.2.1 Dẫn nhập 21 2.2.2 Tiêu chí khu biệt 22 2.2.3 Số lượng âm vị 23 2.2.4 Mô tả âm đầu thổ ngư Quảng Nam 24 2.2.5 Tiểu kết 30 2.3 Âm đệm 31 2.3.1 Dẫn nhập 31 2.3.2 Sư phân bố âm đệm tiếng Quảng Nam 32 2.3.3 Các biến thể âm vị /-w-/ 32 2.3.4 Miêu tả đặc điểm âm đệm thổ ngư Quảng Nam 32 2.3.5 Nhận xét 37 2.4 Âm 38 2.4.1 Dẫn nhập 38 2.4.2 Tiêu chí khu biệt 38 2.4.3 Số lượng 40 2.4.4 Miêu tả nguyên âm thổ ngư Quảng Nam 40 2.4.5 Nhận xét 48 2.4.6 Thảo luận 50 2.5 Âm cuối 52 2.5.1 Dẫn nhập 52 2.5.2 Tiêu chí khu biệt 53 2.5.3 Số lượng 53 2.5.4 Sư phân bố âm cuối tiếng Quảng Nam 54 2.5.5 Mô tả đặc điểm âm cuối thổ ngư Quảng Nam 54 2.6 Thanh điệu 58 2.6.1 Dẫn nhập 58 2.6.2 Hệ thống điệu tiếng Việt 58 2.6.3 Thanh điệu phương ngư tiếng Việt 59 2.6.4 Tiêu chí phương thức tạo 60 2.6.5 Mô tả đặc điểm điệu thổ ngư Quảng Nam 61 2.6.6 Nhận xét 63 2.6.7 Thảo luận 66 CHƯƠNG 3: THỔ NGỮ QUẢNG NAM VÀ VIỆC HÌNH THÀNH CHỮ QUỐC NGỮ 71 3.1 Đặt vấn đề 71 3.2 Từ điển Việt – Bồ – La 72 3.3 Mô tả đặc điểm ngư âm TĐVBL 73 3.3.1 Chư 73 3.3.2 Cấu trúc âm tiết 74 3.3.3 Phụ âm đầu 74 3.3.4 Phụ âm kép âm nối /l/ 77 3.3.5 Âm đệm: /-w-/ 78 3.3.6 Nguyên âm 80 3.3.7 Âm cuối 81 3.3.8 Thanh điệu 82 3.4 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Danh sách âm vị âm đầu thổ ngư Quảng Nam 23 Bảng 2: Âm đầu chư quốc ngư 30 Bảng 3: Sự biến đổi phụ âm đầu có âm đệm 36 Bảng 4: Hệ thống nguyên âm thổ ngư Quảng Nam 40 Bảng 6: Sự kết hợp với âm cuối /-j, -w/ 56 Bảng 7: Cao độ điệu thổ ngư Quảng Nam 64 Bảng 8: Cao độ bậc điệu thổ ngư Quảng Nam .65 Bảng 9: Trường độ điệu thổ ngư Quảng Nam .65 Bảng 10: Danh sách âm vị phụ âm đầu tiếng Việt kỷ XVII 75 Bảng 11: So sánh cách viết Phụ âm đầu TĐVBL tả 77 Bảng 12: Âm lượt TĐVBL 79 Bảng 13: Danh sách âm vị nguyên âm TĐVBL 80 Bảng 14: Danh sánh âm vị âm cuối tiếng Việt kỷ XVII 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1:.Bản đồ Hợi An Hình 2: Bản đồ điều tra ngư âm thổ ngư Quảng Nam 10 Hình 3: Cấu trúc âm tiết tiếng Việt 12 Hình 4: Hệ thống điệu tiếng Việt 17 Hình 5.: Mơ hình biến đởi ngun âm kết hợp với âm cuối 51 Hình 6: Mơ hình phương thức tạo 60 Hình 7: Hệ thống điệu thổ ngư Quảng Nam 61 Hình 8: Đường nét điệu thở ngư Quảng Nam 62 Hình 9: So sánh đường nét hỏi ngã thổ ngư Quảng Nam 62 Hình 10: Các chất giọng kẹt thanh, thường thở 68 Hình 11: Âm tiết mả (Quảng Nam) 68 Hình 12: Âm tiết mã (Quảng Nam) 69 Hình 13 : Âm tiết mả (Hà Nội) 69 Hình 14: Âm tiết mã (Hà Nội) 70 QUY ƯỚC VỀ PHIÊN ÂM VÀ KÝ HIỆU Trong luận văn, sử dụng cách phiên âm quốc tế (IPA) Khi trích dẫn tài liệu, chúng tơi sẽ trích dẫn ngun cách ghi âm cách tác giả trước Cách phiên âm quốc tế (IPA), sử dụng theo phong chư Viện Ngôn ngư học Muà hè (SIL) Một số ký hiệu sử dụng luận văn sau: Kí hiệu [] // () - Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng, có số trang Ví dụ [1, tr.20] nghĩa tài liệu tham khảo số 1, trang 20 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Theo nhà Việt ngư học nước, tranh phương ngư tiếng Việt phong phú đa dạng, đặc biệt phương ngư miền Trung Việt Nam tiếng Huế, tiếng Hà Tĩnh, tiếng Nghệ An Mặc dù kết nghiên cứu lịch sử phát triển tiếng Việt nhiều điểm khác biệt giọng nói cách phát âm, từ ngư, phong cách diễn đạt ngư pháp tiếng nói vùng miền, hình thành phương ngư thổ ngư Tuy nhiên, một số phương ngư chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Về phương diện phương ngư học, tiếng Quảng Nam một phương ngư thuộc phương ngư Nam Bộ Về mặt ngư âm, tiếng Quảng Nam có đặc điểm riêng, đặc biệt hệ thống nguyên âm âm cuối Nhưng nét đặc trưng tạo nên mợt “giọng Quảng” đặc biệt tranh phương ngư tiếng Việt Với vị trí địa lý tiện lợi, cảng thị Hội An phát triển sớm ngành thương mại mợt “cảng biển quốc tế” Vì vậy, nhiều thương gia nước ngồi nhiều người dân tợc khác đến để sinh sống làm việc Bên cạnh hoạt động mậu dịch buôn bán, từ cuối kỷ XVI, nhà giáo sĩ vào Hội An để bắt đầu truyền đạo Kitơ giáo q trình đó, họ sử dụng mẫu tự La tinh để ghi chép tiếng Việt Có thể nói rằng, việc La tinh hố làm cõ sở cho q trình hình thành nên chư Quốc ngư Nhưng nét đặc trưng thổ ngư Hội An hình thành thơng qua mợt q trình tiếp xúc với thổ ngư, phương ngư tiếng Việt khác ngoại ngư khác chịu ảnh hưởng từ ngơn ngư Cơng trình nhằm mục đích cung cấp một tài liệu mô tả hệ thống ngư âm một số thổ ngư Quảng Nam phường Cẩm Nam, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam tìm hiểu nét đặc trưng ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống ngư âm một thổ ngư Quảng Nam phường Cẩm Nam, TP Hội An Trong này, tơi mơ tả phân tích hệ thống ngư âm qua so sánh, đối chiếu với hệ thống tả tiếng Việt cách phiên âm từ điển Việt – Bồ – La Alexandre de Rhodes vào kỷ 17 Trong luận văn này, sử dụng từ thổ ngư Quảng Nam với quan niệm “tiếng nói hàng ngày người dân” sinh sống thành phố vùng khác tỉnh Quảng Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tôi tập trung vào vấn đề sau đây: - Mô tả đặc điểm hệ thống ngư âm tiếng Quảng Nam khảo sát vai trị trình hình thành chư quốc ngư Hệ thống ngư âm thổ ngư Quảng Nam, gồm: + Hệ thống phụ âm đầu + Âm đệm + Hệ thống âm âm cuối + Hệ thống điệu - Đối chiếu cách đánh phiên âm tiếng Việt từ điển Việt – Bồ – La lại) ML mlời (lời nói), mlớn (lớn) TL tle (trẻ), tlên (trên), tlước (trước) Trong thổ ngư Quảng Nam khơng tồn phụ âm tở hợp có âm nối /l/ Tuy nhiên, có âm quặt / ʈ / rõ ràng một số từ địa phương lủng (thủng), lạt (nhạt), lu (mờ), lú (nhú).v.v 3.3.5 Âm đệm: /-w-/ Trong TĐVBL, Rhodes ghi phân biệt rõ ràng giưa âm tiết có âm đệm khơng có âm đệm 3.3.5.1 Cách thể của âm đệm + Âm đệm /w/ có hai cách viết Ghi o: hoa (hoa), ngoệt (nguyệt), loệt (luật) Ghi u: khuya - Trường hợp biến âm đệm Trường hợp tìm thấy thièn (thuyền)4 So với thổ ngư Quảng Nam, âm đệm xuất đầy đủ biến 3.3.5.2 Các âm lướt bán nguyên âm Về mặt ký tự, từ điển VBL có hai đặc điểm nưa bán nguyên âm ĕ ă Hai bán nguyên âm phát âm ngắn, không tự tồn kết hợp với nguyên âm khác tăóc (tóc), dĕạy (dạy), ɓĕào (vào) Đặc biệt nguyên âm kết hợp vợi âm cuối bán ͡ nguyên âm /w/, /j/ /kp/ biến thể phụ âm cuối /k/ Trong tiếng Thanh Chiêm tìm thấy tượng nặng [nɛaŋ] Trong cuốn từ điển VBL, tìm thấy được ba cách viết từ “Thuyền” sau: Thuyèn(226), Thuièn(56, 58, Chương ba- Về danh từ), Thièn(764) 78 STT 10 11 12 13 14 15 16 Cách viết thêm â hay ă ghi trước nguyên âm [o] hay [ɔ] vần khép 1, 4, 5, giống tượng [ɔ] thành [a] hay [o] thành [ɔ] âm ͡ ͡ tiết có âm cuối gối lưỡi – mơi hóa /-ŋm, -kp / thổ ngư Quảng Nam Cách viết 6, 7, giống tượng ă phát âm với âm [ɛ:] hay [ɛɔ̆a] thổ ngư Quảng Nam 79 Cách viết 14, 15, nguyên âm trịn mơi phát âm kéo dài mở miệng Trong thổ ngư Quảng Nam, [o] kết hợp với êm ͡ ͡ cuối /-ŋm, -kp/, phát âm âm [ɔ:] 3.3.6 Nguyên âm Số lượng âm vị có chức nguyên âm: 14 - Nguyên âm đơn: /a:, a, ɤ, ʌ, ɨ, ɛ, e, i, ɔ, o, u / - Nguyên âm đôi: /iǝ, uǝ, ɨǝ/ - Có đối lập giưa a dài /a:/ a ngắn /a/ Ngun âm đơi Cao/ Khép Trung bình/ Nửa khép Nửa mở Thấp/ Mở Bảng 13: Danh sách âm vị nguyên âm TĐVBL Nguyên âm dòng trước: i, ê e /i/ ghi y hay i ê dạng ngắn nguyên âm e Nguyên âm dòng giưa: ư, ơ, â, a ă ă dạng ngắn nguyên âm a Nguyên âm dòng sau bao gồm u, o Ngồi ra, có ba nguyên âm đôi iê, ươ uô Trong từ điển VBL có mợt cách viết đặc biệt oũ, ũ, ao Đó biểu kết hợp giưa dạng ngắn nguyên âm o, ô, u phụ âm cuối ͡ ng/ŋm/ oũ (ông), ao (ong), cũ (cung) 80 Nguyên âm ngắn ă /a/, xuất từ điển VBL, nhiều ghi chư a /a:/, dù có đối lập giưa hai nguyên âm a ă nêu Sự lẫn lộn phân bố trước tất âm cuối /-p, -m, -t, -n, -k,-ŋ / Như tiếng Quảng Nam phương ngư Nam Bộ, Rhodes hay ghi chép nguyên âm ê bàng chư e, dù có đối lập giưa hai nguyên âm e ê Ngồi ra, ngun âm nhiều viết chư o Hai cách viết xuất với điều kiện i) âm tiết mở, ii) có âm cuối /-t/ /-ch/ /-w/ iii) Riêng ô>o xuất với âm cuối /-j/ iv) Riêng ê>e xuất với âm cuối /-n/ Trong TĐVBL, khơng có tượng ngun âm [a] thành [ɔ] 3.3.7 Âm ci Theo cơng trình nghiên cứu K Gregerson (1969), Nguyễn Tài Cản (1995), Nguyễn Văn Lợi (2010), danh sách âm vị đảm nhiệm âm cuối tiếng Việt kỷ XVII sau: Stop Nasal Bảng 14: Danh sánh âm vị âm cuối tiếng Việt thế kỷ XVII - Số lượng âm vị âm cuối: 10 Phụ âm cuối âm tắc: /-p, -t, -k, c / Phụ âm cuối âm mũi: /-m, -n, -ŋ, - ɲ / Bán nguyên âm: /-j, -w / 81 / -w, -y/ : Trong biến đổi đây, Từ điển VBL có tượng biến âm cuối a:j > a: Tuy nhiên, tìm thấy mợt ví dụ: cá (cái này) Có khu biệt rõ ràng giưa âm cuối [-n, -t ] [-ŋ, -k ] Sýò biêìn ðơỊi [-n, -t ] thành [-ŋ, -k ] hâÌu nhý chýa xaÒy Phụ âm cuối [-n, -t] tồn một cách đầy đủ 3.3.8 Thanh điệu 3.3.8.1 Cách mô tả điệu của Rhodes Trong “Chương Về dấu dấu hiệu khác nguyên âm” “Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay Đông Kinh”, De Rhodes mô tả điệu sau: - Thanh ngang : “Vì thứ giọng giọng phát âm không uốn tiếng chút (…) vậy, tiếng có giọng này, khơng ghi mợt dấu nào; một dấu hiệu đủ để phân biệt (…)” - Thanh sắc: “Thứ hai giọng sắc, giọng phát âm cách nhấn tiếng đẩy tiếng giống người biểu lộ giận, (…)” - Thanh huyền: “Thứ ba giọng trầm, phát âm cách hạ thấp tiếng (…)” - Thanh ngã: “Thứ bốn giọng uốn cong, diễn tả cách uốn caong tiếng phát từ đáy ngực, sau nâng lên một cách cao vang, (…)” - Thanh nặng: “Thứ năm giọng gọi nặng trĩu hay cực nhọc, giọng diễn tả việc phát âm từ đáy ngực với nặng trĩu hay cực nhọc đó, ghi dấu chấm dưới, (…)” 82 - Thanh hỏi: “Sau hết, giọng thứ sáu giọng nhẹ, phát với việc uốn cong tiếng cách nhẹ nhàng, có thời quen hỏi, itane (phải không ) ? tiếng giống vậy, dấu hiệu ghi dấu hỏi.” Cách mô tả Rhodes cho ông ý đến cao độ, đường nét uốn cong để phân biệt rõ ràng mô tả đầy đủ điệu 3.3.8.2 Sự lẫn lộn của Thanhh điệu TĐVBL Xét từ vựng TĐVBL, so với hệ thống điệu theo chư quốc ngư có đặc điểm sau: - Thanh huyền đánh dấu ngang (tức khơng có dấu) TĐVBL: khoảng 25 ví dụ TĐVBL - Thanh hỏi đánh dấu nga TĐVBL: khoảng 20 ví dụ TĐVBL Hiện tượng tìm thấy âm tiết mở nửa mở - Thanh nga đánh dấu hỏi TĐVBL: khoảng 80 ví dụ TĐVBL 3.4 Tiểu kết Về mặt âm đầu, thổ ngư Quảng Nam (Cẩm Nam – TP Hội An) cách phiên âm TĐVBL khác âm bật âm thở Thổ ngư Quảng Nam không tồn tạo hai Có đầy đủ âm quặt lưỡi mà Rhodes đề cập Về mặt âm nối /l/, giư phụ âm đầu / ʈ / một số từ địa phương có âm đầu nh > l m > l Về mặt âm lướt bán nguyên âm, thở ngư Quảng Nam có tượng gần Tuy nhiên, nguyên âm, phụ âm cuối âm đệm, cách phiên âm TĐVBL thổ ngư Quảng Nam điểm giống 83 Diều cho rằng, đến lúc Rhodes Đàng trong, tượng biến đổi ngư âm đặc biệt thổ ngư Quảng Nam a: > o:, aj > a:, aw>a:, {-n, -t} > {- ŋ, -k} chưa phổ biến Về tượng [-n, -t] thành [- ŋ, -k], Hoàng Thị Châu (1990) cho “ (…) trước cuối thế kỷ XVIII tiếng Việt ở Hội An- Đà Nẵng chưa có những nét khác biệt so với phát âm ở Đàng Ngoài.” Riêng tượng biến đổi phụ âm cuối này, bà khẳng định nguyên nhân giao tiếp với cộng đồng Hoa, cụ thể cư dân Triều Châu Phương ngư họ khơng có âm cuối [-n, -t] [- ŋ, -k] thay cho chúng Về hoạt đợng người Triều Châu nói riêng người Quảng Đơng nói chung ̂ Hợi An, tham khảo cơng trình nghiên cứu Nguyẽ n Chí Trung (2010), Trần Văn An (2005) Trần Ánh (2014) Về biến đổi nguyên âm, đặc biệt biến đởi a: > o: , khơng tìm thấy phương ngư khu vực khác Sự hạn chế mặt địa lý cho rằng, tượng biến đởi xảy lâu bị di hay xảy chưa phổ biến Sau nay, cần phải khảo sát thêm biến đổi ngư âm 84 KẾT LUẬN Các âm vị đảm nhiệm âm đầu có 22 âm vị So với hệ thống chư quốc ngư, Các âm vị đảm nhiệm âm đầu thiếu khu biệt giưa gi d Hai âm vị thể với âm tố [j] Thở ngư có âm quặt lưỡi / ʈ / / ʂ / Âm đệm thổ ngư Quảng Nam hay biến phương ngư Nam Bộ âm đệm làm thay đổi âm sắc phụ âm đầu đứng trước Tuy nhiên, âm đệm thể với âm tố [o] kết hợp với nguyên âm /a / hay /a:/, yếu tố âm [o] hòa nhập vào nguyên âm thành nguyên âm dài [a:] Các âm vị đảm nhiệm âm nguyên âm có 15 âm vị Có đối lập trường độ giưa / ɨ / ,/ ɨ: / / a /, / a: / Khi kết hợp với phụ âm cuối, nguyên âm / a: / thể với âm [ɔ:] Hai nguyên âm /a / / ɔ:/ bở sung vị trí trống ngun âm [a:] Nguyên âm / ɔ:/ biến đổi thành [a:] ͡ ͡ trước âm cuối [-ŋm, -kp], nguyên âm /a / biến đổi thành [a:] trước âm cuối /-m, -p/ kết hợp với âm cuối /- ŋ/, nguyên âm /a/ biến đổi thành [ɛ:] Các nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn dài chúng kết hợp với âm cuối Hiện tượng giống phương ngư Nam Bợ Các âm vị đảm nhiệm âm cuối có âm vị phụ âm âm vị bán nguyên âm, đủ số lương âm vị hệ thống chư quốc ngư Âm cuối [-n, -t] ͡ ͡ biến đổi sang [-ŋ, -k] Các âm tố [-ŋ, -kk̟, -ŋm, -kp] khơng có quan hệ phân k̟ bố bở sung độc lập với âm vị /-ŋ, -k / 85 Trong thổ ngư Quảng Nam, nguyên âm, phụ âm kết hợp chúng, tức vần biến đởi đặc biệt Sự biến đởi thay đởi hệ thống vần tạo nên nét đặc trưng “giọng Quảng” Hệ thống điệu thổ ngư Quảng Nam có thanh, có tượng lẫn lợn giưa nga hỏi thành gần nga Tuy nhiên, đặc điểm đây, từ vựng Từ điển Việt – Bồ – La Alexandre de Rhodes Về mặt phụ âm đầu, tiếng Việt TĐVBL thổ ngư Quảng Nam có liên quan, nhiên, mặt vần, hai tiếng Việt điểm trùng so với phương ngư khác người biên soạn TĐVBL; giáo sĩ Alexandre de Rhodes sinh sống Hội An khu vực sung quanh Điều cho rằng, biến đổi ngư âm tượng phổ biến thời điểm giáo sĩ Châu Âu sang Việt Nam vào Đàng Về mặt phụ âm cuối, biến đởi phổ biến sau kỷ XVIII thông qua tiếp xúc ngôn ngư phương ngư cộng đồng Hoa sống Hội An Về mặt nguyên âm, chưa kất luận biến đởi xuất từ với nguyên nhân nào, khẳng định biến đởi khơng phở biến thời điểm Rhodes Đàng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Andrea Hịa Phạm (2014), Ngơn ngữ biến đổi số phận của nguyên âm /a/ giọng Quảng Nam,Tạp chí Ngơn ngư, số 6, tr 10-18 Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam xã Cẩm Nam (1992), Lịch sử Dấu tranh Cách mạng xa Cẩm Nam (1945 - 1975) Bùi Thị Lân (2012), Đặc điểm hình thức – ngữ nghĩa thơ ca dân gian Quảng Nam, LATS ngư văn, Trường đại học Vinh Cao Xuân Hạo (1986) , Nhận xét về nguyên âm của phương ngữ ở tỉnh Quảng Nam, Ngôn ngư, Đinh Trọng Tuyên (2011), Đinh Bá Truyền Dinh trấn Thanh Chiêm Quảng Nam Điện Bàn, Quảng Nam Đoàn Thiện Thuật (2007) Ngữ âm tiếng Việt, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ q́c ngữ 1620 - 1659, nhà suất Đuốc Sáng Hoàng Cao Cương (2003 - 2004), Về chữ quốc ngữ hiện nay, Ngôn ngư số 12 (2003) tr.1-8, số (2004) tr 29-35 Hoàng Thị Châu (2009) ,Phương ngữ học tiếng Việt, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nợi 10 Hồng Thị Châu (1990), Về ngơn ngữ lai ở Hội An - Đà Nẵng vào thế ký 18 Hội thảo Quốc tế “Đô thị cổ Hội An”, Đà Nẵng 22, 23/8/1990, tr.161-168 87 11 Huỳnh Cơng Tín (1999) Hệ thống ngữ âm của tiếng Sài Gòn (so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác ở Việt Nam) Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngơn ngư học, thành phố Hồ Chí Minh 12 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, nhà xuất Khoa học Xã hợi 13 Lý Tồn Thắng (1996), Về vai trò của Alexandre De Rhodes đối với sự chế tác hồn chỉnh chữ q́c ngữ, Ngơn ngư, số 1; tr 1-8 14 Lý Toàn Thắng (2005), Đất Quảng tiến trình lịch sử chữ quốc ngữ, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 3; tr 29-42 15 Niên giám Thông kê Hội An 2014 (2015), TP Hợi An 16 Nguyẽn Chí Trung (2010), Cư dân Faifo-Hội An lịch sử, nhà xuất Đà Nẵng 17 Nguyễn Kim Thản (1982), Tiếng Việt đường phát triển, nhà xuất ̂ Khoa học Xã hội 18 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Văn Lợi (2002), Thanh điệu vài thổ ngữ Nghệ An từ góc nhìn đồng đại lịch đại Tạp chí Ngơn ngư số 3, tr 1-12 21 Phạm Văn Hảo (2009), Từ điển Phương ngữ tiếng Việt, nhà xuất Khoa học Xã hội 22 Trần Ánh (2014), Nghề buôn tên hiệu buôn đời sống văn hóa Hội An, nhà xuất Văn hóa Thơng tin 88 23 Trần Trí Dõi (2006), Thử giải thích hiện tượng có năm điệu vài phương ngữ Việt Tập chí Ngơn ngư, số 8,tr 13-21 24 Trần Trí Dõi (2011), Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn An - Trần Ánh - Nguyễn Chí Trung (2005), Xa Minh Hương với thương cảng Hội An Thế kỷ XVII – XIX, TRUNG TÂM BẢO TỒN DI SẢN – DI TÍCH QUẢNG NAM 26 Võ Xuân Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, nhà xuất Khoa học xã hội Tài liệu nước ngoài 27 Alexandre de Rhodes (1991), Từ điển Annam-Lusitan-Latinh, nhà xuất khoa học xã hợi 28 Andrea Hịa Phạm (2003) Vietnamese Tone: A New Analysis Routledge, New York 29 Andrea Hòa Phạm (2009), The identity of non-identified sounds: glottal stop, prevocalic /w/ and tripthongs in Vietnamese Proceedings of the 3rd Toronto Workshop on East Asian Languages Toronto: University of Toronto Press 30 BABA Ryoji (2008), Phương ngữ Higo cuốn Từ điển Nhật – Bồ, Thông báo nghiên cứu cao học trường Đại học Prefecture Kumamoto., số (烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏, 烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏烏1 烏, 2008) 89 31 Brunelle, Marc (2003), Tone Coarticulation in Northern Vietnamese, The 15th International Conference of Phonetic Sciences, Barcelona Tr 2673-2676 32 H Masoeró (1912), Études sur la phonétique historique de la langue annamite, BEFEO 12, tr 1-126 33 Haudricourt, A.-G (1954) De l'origine des tons en vietnamien 34 Honda, K (2006) F0 and phonation types in Nghe Tinh Vietnamese tones Proceedings of the 11th Australasian International Conference on Speech Science and Technology (pp 454–459) Auckland, New Zealand: University of Auckland 35 Kenneth Gregerson (1969), A study of Middle Vietnamese phonology, 2nd Edition, Summer Institute of Linguistics 36 Ladefoged, P., & Maddieson, I (1996) The Sounds of the World's Languages Oxford: Blackwell 37 M Gordon, P Ladefoged (2001), Phonation types: a cross-linguistic overview, Journal of Phonetics, Elsevier 38 M Felrus (1982), Spirantisation des obstruantes mediales et formation du systeme consonantique du vietnamien, CLAO 11/1, tr.83-106 39 Dương Văn An biên soạn ; Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Văn Nguyên dịch (1997), Ô Châu Cận Lục 烏烏烏烏, nhà xuất Khoa học Xã Hội 40 Roland Jacques (2006), Portuguese Pioneers of Vietnamese Linguistic Prior to 1650, nhà xuất Orchid Press, Bangkok 41 Shimizu Masaaki (2012) The Quảng Nam dialect of Vietnamese in 90 Historical Perspective, the First International Conference on Asian Geolinguistics, 2012.12, International Conference (Proceedings) 42 Shimizu Masaaki (2014), The Distribution of Final Palatals in Vietnamese Dialects, The 2nd International Conference on Asian Geolinguistics, Bangkok, Thailand, May 24-25, 2014 43 Từ điển Nhật – Bồ (1973), nhà xuất Bensei (烏烏烏烏烏烏1973烏烏烏烏) 91 PHỤ LỤC 92 ... Kiểu 2: Âm tiết có âm đầu + âm Kiểu 3: Âm tiết có âm + âm cuối Kiểu 4: Âm tiết có âm đầu + âm + âm cuối Kiểu 5: Âm tiết có âm đầu + âm đệm + âm Kiểu 6: Âm tiết có âm đầu + âm đệm + âm + âm cuối... cuối Kiểu 7: Âm tắc hầu + âm Kiểu 8: Âm tắc hầu + âm + âm cuối Như vậy, Cấu trúc đầy đủ âm tiết thổ ngư Quảng Nam là: Âm đầu/ âm hầu + âm đệm + âm + âm cuối + điệu: (Ci)(G)V(Cf)+T2 2.2 Âm đầu 2.2.1... phần âm đầu vần Đó quan điểm Hoàng Thị Châu Theo bà, Vần thành phần âm tiết ngang hàng với âm đầu âm đệm, nó gồm hai âm vị: nguyên âm âm cuối [9, tr.114] Âm đầu ―― Âm đệm ―― Vần Nguyên âm

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w