1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng đồng người bố y ở phía bắc việt nam trong cái nhìn so sánh về văn hóa với cộng đồng người bố y ở tây nam trung quốc

132 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ZHANG RAN (TRƢƠNG NHIỄM) CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BỐ Y Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG CÁI NHÌN SO SÁNH VỀ VĂN HÓA VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BỐ Y Ở TÂY NAM TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Hà Nội - 2015 ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ZHANG RAN (TRƢƠNG NHIỄM) CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BỐ Y Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG CÁI NHÌN SO SÁNH VỀ VĂN HĨA VỚI CỘNG ĐỘNG NGƢỜI BỐ Y Ở TÂY NAM TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Lợi Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Phạm Văn Lợi Nội dung trình bày luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Zhang Ran (Trương Nhiễm) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ bảo tận tâm Thày PGS.TS Phạm Văn Lợi suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Tại em xin gửi đến thày lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn quý Thày, Cô Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Hành trang kiến thức mà thày cô mang lại cho em không tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang vô giá cho công việc sống em sau Xin chân thành cảm ơn bạn học khóa, bạn Việt Nam tận tình giúp đỡ em tìm tài liệu, góp ý suốt q trình viết luận văn Cuối xin kính chúc q Thày, Cơ tồn thể bạn sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, thành công Trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Tôi đọc đồng ý với nội dung luận văn học viên Ngày tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học (Ký tên) PGS.TS Phạm Văn Lợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI BỐ Y 1.1 Về khu vực cư trú người Bố Y Việt Nam 1.1.1 Về khu vực cư trú 1.1.2 Về dân tộc Bố Y Việt Nam 14 1.2 Về khu vực cư trú người Bố Y Trung Quốc 24 1.2.1 Về khu vực cư trú 24 1.2.2 Về người Bố Y Trung Quốc 25 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA CỦA NGƢỜI BỐ Y Ở VIỆT NAM 32 2.1 Văn hóa: Khái niệm, đặc trưng, chức cấu trúc 32 2.1.1 Khái niệm văn hóa 32 2.1.2 Các đặc trưng chức văn hóa 33 2.1.3 Cấu trúc hệ thống văn hóa 35 2.2 Văn hóa vật chất 36 2.2.1 Văn hóa ẩm thực 36 2.2.2 Văn hóa mặc 38 2.2.3 Văn hóa 42 2.2.4 Phương tiện giao thông 47 2.3 Văn hóa tinh thần 48 2.3.1 Phong tục tập quán 48 2.3.2 Lễ tết 54 2.3.3 Tơn giáo tín ngưỡng 60 Tiểu kết chương 61 CHƢƠNG 3: SO SÁNH VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC BỐ Y Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 63 3.1 So sánh văn hóa dân tộc Bố Y Việt Nam Trung Quốc 63 3.1.1 Vể văn hóa vật chất 63 3.1.2 Về văn hóa tinh thần 67 3.2 Những vấn đề đặt 72 3.2.1 Với dân tộc Bố Y Việt Nam 72 3.2.2 Với dân tộc Bố Y Trung Quốc 75 3.3 Một số giải pháp 78 3.3.1 Với dân tộc Bố Y Việt Nam 78 3.3.2 Với dân tộc Bố Y Trung Quốc 81 3.4 Định hướng mở rộng đề tài nghiên cứu 82 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC………………………………………………………… .93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc học khoa học nghiên cứu cộng đồng tộc người Nếu Dân tộc học Âu - Mỹ xưa nghiên cứu dân tộc lạc hậu (ở thuộc địa), Dân tộc học Mác - xít lại nghiên cứu tất cộng đồng tộc người, không phân biệt dân tộc lạc hậu hay phát triển, nhiệm vụ hàng đầu nghiên cứu văn hóa dân tộc Để thực tốt nhiệm vụ mục đích nghiên cứu, trước tiên Dân tộc học phải giải vấn đề lý thuyết tộc người bắt buộc phải phân loại tộc người Khâu then chốt vừa mục tiêu, nhiệm vụ, lại vừa sở, tảng định đến thành bại Dân tộc học Dân tộc kết trình phát triển lâu dài xã hội loài người Trước dân tộc xuất hiện, loài người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: Thị tộc, lạc, tộc Thực tiễn Việt Nam cho thấy, khái niệm dân tộc tộc người đã, đồng thời tồn Khái niệm dân tộc dùng để dân tộc Việt Nam (tất người công dân Việt Nam, sinh sống đất nước Việt Nam Việt kiều nước ngoài) Tuy thế, dân tộc dùng để cộng đồng tộc người cụ thể dân tộc Chăm, dân tộc Tày, dân tộc Việt (Kinh), dân tộc Mảng, dân tộc Sán Dìu,… Như thực tiễn Việt Nam, khái niệm dân tộc có hai nội hàm: Chỉ dân tộc cấp độ quốc gia (Dân tộc Việt Nam) cộng đồng tộc người cụ thể (Dân tộc Chăm, dân tộc Cao Lan,…) Việt Nam, Trung Quốc có gần 1500 km đường biên giới chung, hai quốc gia núi liền núi, sơng liền sơng, có tương đồng mặt văn hóa, tư tưởng lẫn thể chế kinh tế, trị Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000 km , dân số đông thứ 14 giới với 90 triệu người (2013) thuộc 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86% dân số Trung Quốc, quốc gia láng giềng lâu đời Việt Nam, quốc gia rộng lớn có số dân đơng -1- giới (~1,3 tỷ người tính đến hết năm 2013), thuộc 56 dân tộc, đó, người Hán chiếm 93% dân số, cịn lại 55 dân tộc thiểu số Thơng qua tra cứu tư liệu lịch sử dân tộc học, so sánh dân tộc Việt Nam Trung Quốc, phát số dân tộc hai bên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, như: Dân tộc Kinh Việt Nam dân tộc Hán Trung Quốc, dân tộc Bố Y Việt Nam dân tộc Bố Y Trung Quốc, dân tộc Tày, Thái, Nùng Việt Nam dân tộc Choang Trung Quốc, v.v Nhiều dân tộc thiểu số hai nước có nguồn gốc chung, lại sinh sống hai quốc gia hai vùng địa lý khác Bố Y dân tộc có lịch sử nguồn gốc lâu đời số 56 dân tộc Trung Quốc, tổ tiên họ phải trải qua hình thái xã hội từ thời kỳ nguyên thủy tận ngày Điều đặc biệt nguyên nhân lịch sử, người Bố Y di cư định cư nhiều nơi, nhiều vùng, có Việt Nam Theo thời gian, người Bố Y vùng địa lý khác mang đặc trưng khác bên cạnh đặc trưng cố hữu tộc người quy định Nghiên cứu dân tộc Bố Y giúp hiểu sâu nguồn sắc cộng đồng dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt – Trung Điều khơng mang giá trị khoa học mà cịn mang giá trị thực tiễn lớn, giúp hai Chính phủ - hai Nhà nước có nhìn tồn diện đường lối quy hoạch tổng thể việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc lưu truyền qua nhiều hệ Hy vọng đề tài “Cộng đồng người Bố Y phía Bắc Việt Nam nhìn so sánh văn hóa với cộng đồng người Bố Y Tây Nam Trung Quốc” giúp người đọc có nhìn tổng qt hơn, thực tiễn sống dân tộc Bố Y nói riêng, đồng bào dân tộc anh em Việt Nam Trung Quốc nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Trung Quốc, có số cơng trình nghiên cứu dân tộc Bố Website “Cội nguồn dân tộc Trung Quốc”: http://minzu.folkw.com -2- Y, nhóm tác giả biên soạn sách “Lược sử dân tộc Bố Y” xuất năm 1984[54]; tác giả Hồng Nghĩa Nhân Vi Liêm Châu với sách “Chí dân tục dân tộc Bố Y” in năm 1985[53]; tác giả Triệu Chí Quân với đề tài “Nghiên cứu văn hóa hát đối dân tộc Bố Y”[56]; tác giả Dương Tam Sơn với đề tài “Sơ lược khảo sát biến đổi văn hóa kiến trúc truyền thống cư dân dân tộc Bố Y”[58]; tác giả Cơng Đức Tồn với “Luận thẩm mỹ nghệ thuật kịch Bố Y”[63] triển khai năm 2010 v.v Nhìn chung, tác phẩm tập trung nghiên cứu mặt thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Bố Y Trung Quốc, khơng có có so sánh dân tộc Bố Y Trung Quốc dân tộc Bố Y Việt Nam, mối quan hệ phức tạp mặt nguồn gốc nội dân tộc Bố Y Việt Nam Trung Quốc số liệu dẫn chứng GS Fan Hong Gui giáo sư đầu ngành ngành Dân tộc học Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu Việt Nam ông như: Dân tộc vấn đề dân tộc Việt Nam; Công đổi Việt Nam; Văn hoá dân tộc Việt Nam giới thiệu rộng rãi Trung Quốc Việt Nam Dù không nghiên cứu trực tiếp người Bố Y, cơng trình nghiên cứu ơng có giá trị lớn tác giả luận văn nói riêng với học viên, nghiên cứu sinh khác nói chung Ở Việt Nam, dân tộc Bố Y không giới thiệu sơ lược lịch sử, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa, xã hội,… cơng trình nghiên cứu, giới thiệu chung dân tộc Việt Nam vấn đề liên quan “Văn hóa dân tộc Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Bình [6], “Những từ điển tiếng dân tộc thiểu số vô giá“ tác giả Trần Thu Dung [10],… mà giới thiệu số cơng trình nghiên cứu chun sâu Tiêu biểu cơng trình, viết tác giả Trần Quốc Việt dân tộc Bố Y Việt Nam như: “Âm nhạc dân gian người Bố Y” [46]; “Vai trò âm nhạc dân gian việc tìm người đồng tộc người Bố Y tỉnh Hà -3- Phụ lục 7: Các dân tộc Việt Nam xếp theo nhóm ngơn ngữ STT Ngữ hệ/ hóm ngơn Ngữ hệ Nam Á 1.1 Nhóm Việt-Mƣờng 1.2 Nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơ me Ngữ hệ Nam Đảo/ Nhóm Malayo - Pơlinexia Ngữ hệ Thái-Kadai 3.1 Nhóm Tày-Thái 3.2 Nhóm Kadai Ngữ hệ Hmơng-Dao Ngữ hệ Hán-Tạng 5.1 Nhóm ngơn ngữ Hán 5.2 Nhóm Tạng-Miến -101- Phụ lục 8: Danh sách dân tộc Trung Quốc đƣợc nƣớc CHND Trung Hoa công nhận STT Tên tiếng Việt Hán Choang Mãn Hồi H'Mông (Miêu) Uyghur (Duy Ngô Nhĩ) Thổ Gia Di Mông Cổ 10 Tạng 11 Bố Y 12 Đồng 13 Dao 14 Triều Tiên 15 Bạch 16 Hà Nhì 17 Kazakh (Cát Táp Khắc) 18 Lê 19 Thái 20 Dư 21 Lật Túc 22 Cờ Lao (Ngật Lão) 23 Đông Hương 24 Cao Sơn 25 La Hủ (Lạp Hỗ) 26 Thủy 27 Va (Ngõa) -102- STT Tên tiếng Việt 28 Nạp Tây 29 Khương 30 Thổ 31 Mục Lão 32 Tích Bá 33 Kyrgyz (Kha Nhĩ Khắc Tư) 34 Daur (Đạt Oát Nhĩ) 35 Cảnh Pha 36 Mao Nam 37 Salar (Tát Lạp) 38 Blang (Bố Lãng) 39 Tajik (Tháp Cát Khắc) 40 A Xương 41 Pumi (Phổ Mễ) 42 Evenk (Ngạc Ôn Khắc) 43 Nộ 44 Kinh 45 Cơ Nặc 46 Đức Ngang 47 Bảo An 48 Nga (Nga La Tư) 49 Yugur (Dụ Cố) 50 Uzbek (Ô Tư Biệt Khắc) 51 Monpa (Môn Ba) 52 Người Oroqen (Ngạc Xuân Luân) 53 54 55 -103- Độc Long Tatar (Tháp Tháp Nhĩ) Hách Triết STT 56 57 -104- Tên tiếng Việt Lhoba (Lạc Ba) Khơng xếp loại C MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI BỐ Y -105- -106- -107- -108- -109- -110- -111- Một số hình ảnh tác giả luận văn thăm vấn thực địa số ngƣời Bố Y Việt Nam -112- ... có nhìn tồn diện đường lối quy hoạch tổng thể việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc lưu truyền qua nhiều hệ Hy vọng đề tài ? ?Cộng đồng người Bố Y phía Bắc Việt Nam nhìn so sánh văn hóa với cộng. .. nhiên, đặc trưng văn hóa dân tộc Bố Y Việt Nam Trung Quốc, sở tiến hành đánh giá giống khác văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Bố Y văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa ở, tín ngưỡng, tơn... Chương 2: Văn hóa người Bố Y Việt Nam - Chương 3: So sánh văn hóa người Bố Y Việt Nam Trung Quốc - Một số vấn đề đặt khuyến nghị giải pháp -7- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI BỐ Y 1.1 Về khu vực

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w