1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 436,2 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí được xây dựng dựa vào các kiến thức trọng tâm trong chương trình sách giáo khoa Sinh học 10. Chính vì thế các bạn học sinh lớp 11 sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo mà vẫn đảm bảo chất lượng ôn thi, giúp các bạn hệ thống kiến thức môn học một cách khoa học, bài bản nhất.

 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I­ MƠN SINH 10 (2019­ 2010) I. TẾ BÀO NHÂN THỰC  Bào quan Nhân Lưới nội  chất Bộ máy  Gongi Ty thể Lục lạp Màng sinh  chất  Cấu trúc ­ Màng nhân: màng kép ­ Dịch nhân:+ chất nhiễm sắc (ADN và  protein)                     + nhân con                              ­ Một hệ thống màng đơn, gồm ống và  xoang dẹp thông với nhau ­ Phân loại : +LNC hạt    :đính hạt Ribơxơm                + LNC trơn: chứa Enzim ­ là một chồng túi màng đơn dẹp  nhưng tách biệt nhau   Chức năng Mang thơng tin di truyền quy định  nên mọi đặc tính của SV (Do nhân có  chứa ADN).  + Màng kép : màng ngồi trơn, màng  trong gấp khúc có nhiều E hơ hấp.           + Chất nền: ADN và Ribơxơm + Màng kép + Grana: 1 chồng túi dẹt Tilacoit, trên  có chứa các diệp lục và E. Quang hợp ­ Chất nền: chứa ADN và Rb ­ Có cấu trúc khảm động ­   Thành   phần   chính:   Lớp   kép  photpholipit và Prơtêin ( xun màng và  bám màng). Ngồi ra,     cịn có các gai  glicoprotein Nơi diễn ra q trình hơ hấp tạo ATP   Cung cấp năng lượng cho mọi  hoạt động sống của tế bào ­ Tổng hợp chất hữu cơ thơng qua  q trình quang hợp +Tổng hợp Protein (Lưới nội chất  hạt do chứa các hạt riboxom)             +Tổng hợp lipit, chuyển hố     ­ đường và phân huỷ các chất độc  hại(Lưới nội chất trơn).  Lắp ráp, đóng gói và phân phối sản  phẩm +   Trao   đổi   chất   chọn   lọc   với   môi  trường + Thu nhận thơng tin cho tế bào + Nhận biết các tế bào lạ Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ các phân tử photpholipit và protein thường  xun dịch chuyển Ribơxơm  ­ cấu tạo từ rARN và protein Tổng hợp protein II. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT ­ Các phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào: thụ động, chủ động, nhập bào và xuất bào  * Điểm khác nhau giữa vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nguyên nhân Do sự chênh lệch nồng độ Do nhu cầu của tế bào Nhu cầu năng lượng Không  cần năng lượng Cần năng lượng Hướng vận chuyển Theo chiều gradien nồng độ Ngược chiều gradien nồng độ Chất mang Không cần chất mang Cần chất mang Kết quả Đạt đến cân bằng nồng độ Không đạt đến cân bằng nồng độ * Vận chuyển nhờ sự biến dạng màng(Xuất nhập bào): gồm có        * Nhập bào: tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.  * Xuất bào: tế bào bài xuất ra ngồi  các chất hoặc phân tử * Khuếch tán: là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ  thấp (Gồm:­ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phơtpholipit kép gồm các chất khơng phân cực và các   chất có kích thước nhỏ như CO2, O2… ­ Khuếch tán qua kênh prơtein xun màng gồm các chất phân cực có kích thước lớn như glu cơ   zơ)        + Thẩm thấu: Hiện tượng nước (dung mơi) khuếch tán qua màng         + Dung dịch ưu trương: có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ các chất tan trong tế bào. (Tế bào  mất nước co ngun sinh ở tế bào thực vật)        + Dung dịch nhược trương: có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào. (nước  từ ngồi mơi trường vào tế bào)        + Dung dịch đẳng trương: có nồng độ chất tan bằng nồng độ các chất tan trong tế bào III. THỰC HÀNH CO VÀ PHẢN CO NGUN SINH  1. Thí nghiệm co ngun sinh Lần 1: Đặt lớp biểu bì của lá cây thài lài tía sau đó đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ sẵn một giọt  nước cất. Đặt phiến kính lên mẫu vật. Dùng giấy thấm hút bớt nước cịn dư bên ngồi  Quan sát  dưới kính hiển vi (Kết quả quan sát:Khí khổng mở) Lần 2: ­ Lấy tiêu  bản ra khỏi kính hiển vi và dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dung dịch muối lỗng vào  rìa của lá kính rồi dùng mảnh giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lá kính hút dung dịch để đưa nhanh  dung dịch nước muối vào vùng có tế bào.­­> Quan sát (Kết quả: khí khổng đóng­ Đặt trong mơi trường  nhược  trương tế bào mất nước) 2. Thí nghiệm phản co ngun sinh ­ Sau khi quan sát hiện tượng co ngun sinh, nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính rồi dùng mảnh  giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lá kính hút dung dịch để đưa nhanh nước vào vùng có tế bào  Quan sát (Kết quả: Khí khổng mở ­ Đặt trong mơi trường nhược trương nước đi vào tế bào) IV. ADN Lí thuyết + Cấu trúc :­  Được cấu tạo theo ngun tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêơtit (gồm 4 loại A, T, G,  X),  mỗi nuclêơtit gồm 3 thành phần (đường pentozơ, nhóm phốt phat và bazơ nitơ). Các nuclêơtit  liên  kết với nhau bằng các liên kết photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêơtit                    ­ Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polinuclêơtit  song song và ngược chiều nhau, các nuclêơtit đối  diện trên hai mạch đơn liên kết với nhau theo ngun tắc bổ sung bằng liên kết hidro (A liên kết với T  bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với  X bằng 3 liên kết hidro) Bài tập Bài 1: Một đoạn ADN có có số nucleotit loại A = 480  và 3120 liên kết hiđrơ. Đoạn ADN đó có tổng số  nuclêơtit là bao nhiêu? Bài 2: Một gen có 150 chu kì xoắn, số liên kết hiđrơ của gen là 3500. Tìm số  nuclêơtit từng loại của   gen? Bài 3: Một tế bào động vật có áp suất thẩm thấu là 2 atm. Tế bào sẽ bị vỡ ra nếu được đưa vào mơi  trường có áp suất thẩm thấu như thế nào dưới đây? A. 2,0 atm.                                 B. 2,5 atm.                    C. 3,0 atm.                     D. 0,2 atm Bài 4: Một gen có chiều dài là 0,408 micrơmet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nuclêơtit loại A, T,   G, X lần lượt phân chia theo ti lệ 1: 2: 3: 4. Số nuclêơtit từng loại trên mạch thứ nhất của gen (A1, T1,   G1, X1) là bao nhiêu ? Bài 5: Một gen có tổng số liên kết hiđrơ là 4050. Gen này có hiệu số giữa số lượng nuclêơtit loại X với   một loại nuclêơtit khác khơng bổ sung với nó bằng 20% tổng số nuclêơtit của gen. Số nuclêơtit của gen   là bao nhiêu ... bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với  X bằng 3 liên kết hidro) Bài? ?tập Bài? ?1:  Một đoạn ADN có có số nucleotit loại A = 480  và  312 0 liên kết hiđrơ. Đoạn ADN đó có tổng số  nuclêơtit là bao nhiêu? Bài 2: Một gen có? ?15 0 chu? ?kì? ?xoắn, số liên kết hiđrơ của gen là 3500. Tìm số... Bài 4: Một gen có chiều dài là 0,408 micrơmet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nuclêơtit loại A, T,   G, X lần lượt phân chia theo ti lệ? ?1:  2: 3: 4. Số nuclêơtit từng loại trên mạch thứ nhất của gen (A1, T1,   G1, X1) là bao nhiêu ? Bài 5: Một gen có tổng số liên kết hiđrơ là 4050. Gen này có hiệu số giữa số lượng nuclêơtit loại X với...        + Dung dịch đẳng trương: có nồng độ chất tan bằng nồng độ các chất tan trong tế bào III. THỰC HÀNH CO VÀ PHẢN CO NGUN? ?SINH? ? 1.  Thí nghiệm co ngun? ?sinh Lần? ?1:  Đặt lớp biểu bì của lá cây thài lài tía sau đó đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ sẵn một giọt 

Ngày đăng: 23/10/2020, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w