1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

93 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 350,6 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TUẤN SƠN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN TUẤN SƠN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ VĂN HỘI PGS TS Hà Văn Hội Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn PGS.TS Hà Văn Hội– Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Các số liệu, bảng biểu sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá luận văn lấy từ nguồn thống ghi liệu kê tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng khái niệm, nhận xét, đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác ghi rõ nội dung phần tài liệu tham khảo luận văn Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Tuấn Sơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ động viên trình thực Xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới PGS.TS Hà Văn Hội – giảng viên hướng dẫn trực tiếp luận văn tơi Cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, góp ý gợi mở quý báu thầy từ bắt đầu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKT - ĐHQGHN), Phòng Đào tạo trường ĐHKT - ĐHQGHN, thầy trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình cao học Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế, khóa K22, năm học 2013-2015, cán Khoa Phòng tham gia quản lý hỗ trợ khóa học Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, thành viên lớp Cao học K22 - ĐHKT, ĐHQGHN người bạn tôi, người sát cánh bên tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Tuấn Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp………….5 1.1.2 Các nghiên cứu Tổng Công ty hàng không Việt Nam………………………9 1.1.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan……………………………….10 1.2 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh 11 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 11 1.2.2 Năng lực cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.3 Đặc điểm cạnh tranh thị trường vận tải hàng không dân dụng .25 1.3.1 Đặc điểm thị trường vận tải hàng không dân dụng 25 1.3.2 Đặc điểm cạnh tranh ngành vận tải hàng khơng dân dụng 26 1.3.3 Tính đặc thù cạnh tranh doanh nghiệp ngành hàng không dân dụng 28 CHƯƠNG 2: 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Quy trình phân tích 29 2.2 Các phương pháp nghiên cứu luận văn 30 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 30 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 31 2.2.3 Phương pháp kế thừa 33 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu điển hình 33 CHƯƠNG 35 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 35 TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 35 3.1 Khái quát Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) 35 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 3.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh 36 3.1.3 Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý 37 3.1.4 Cơ cấu cổ đông 39 3.1.5 Tình hình kinh doanh Vietnam Airlines thời gian qua 39 3.2 Đánh giá lực cạnh tranh Vietnam Airlines bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 39 3.2.1 Thị phần Vietnam Airlines 40 3.2.2 Sức mạnh thương hiệu sản phẩm cung cấp 49 3.2.3 Năng lực tài 53 3.2.4 Chất lượng dịch vụ 57 3.3 Đánh giá chung……………………………………………………………………….59 3.3.1 Ưu điểm ………………………………………………………………………… 59 3.3.2 Nhược điểm……………………………………………………………………….60 CHƯƠNG 4: 59 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 61 CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 61 4.1 Mục tiêu chiến lược phát triển dài hạn Vietnam Airlines 61 4.2 Định hướng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines giai đoạn 2016 – 2020 63 4.3 Giải pháp thực chiến lược nâng cao lực cạnh tranh 64 4.3.1 Định vị thương hiệu, mở rộng sản phẩm Vietnam Airlines 64 4.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 4.3.3 Nâng cao tiềm lực tài 66 4.3.4 Đầu tư phát triển đội tàu bay, thiết bị đại 67 4.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ 68 4.3.6 Thiết lập chiến lược cạnh tranh giá 69 4.3.7 Phát triển hội tiếp cận khả thu hút khách hàng 71 4.3.8 Xây dựng kế hoạch hội nhập 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 STT Ký hiệu CLMV HĐQT IATA ICAO JPA SCIC PCI VCHH VAECO 10 VINAPCO 11 Vietnam Airlines / VNA i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 B B B B B Linh hoạt bố trí, sử dụng nguồn lực đặc biệt đội tàu bay sở hạ tầng kỹ thuật cách chủ động giai đoạn phù hợp với dự báo thị trường Phát huy tối đa nội lực, lấy phát triển nguồn nhân lực làm trọng tâm, có đội ngũ cán bộ, người lái, kỹ sư, chuyên gia tinh nhuệ chuyên môn, suất lao động cao, có phẩm chất trị vững vàng, đảm đương tốt việc vận hành, quản lý hãng hàng không chuyên nghiệp, quy mơ lớn Cân đối hài hịa lợi ích cổ đông, doanh nghiệp người lao động Xây dựng văn hóa cơng ty, tạo mơi trường làm việc văn minh, hội đào tạo phát triển nghề nghiệp, cải thiện thu nhập nhằm tạo sức thu hút nguồn lực lao đọng chất xám cao lao động đặc thù Việt Nam Các mục tiêu phát triển bền vững chương trình liên quan đến ng n hạn trung hạn Tổng công ty Các mục tiêu Tổng công ty quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường Điều thể thông qua chủ trương bước đưa vào khai thác dòng tàu bay hệ đại (A350/B787), tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu lượng khí thải, dần thay cho dịng tàu bay hệ cũ (B777, A330) Với vai trò hãng Hàng khơng quốc gia, Tổng cơng ty đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia thông qua việc kết nối trung tâm kinh tế tài Việt Nam với giới địa phương nước Tổng công ty cam kết hoạt đọng kinh doanh tuân thủ pháp luạ t với độ minh bạch cao 4.2 Định hướng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines giai đoạn 2016 – 2020 Việc định hướng chiến lược thực ma trận SWOT dựa kết phân tích, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, rút từ chương Chiến lược lựa chọn phải hướng tới mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra, phải tận dụng hội tránh nguy phù hợp với lực doanh nghiệp 63 Trên sở kết hợp yếu tố ma trận SWOT, nhằm nâng cao nãng lực cạnh tranh Vietnam Airlines, rút số chiến lược tổng quát Vietnam Airlines điều kiện hội nhập sau: Thứ nhất, chiến lược liên doanh, liên kết: Chiến lược nhằm khắc phục điểm yếu hãng qui mơ nhỏ, tiềm lực tài yếu, thiếu kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp Từ tận dụng hội thị trường hàng không giàu tiềm năng, vị trí địa lý thuận lợi khắc phục nguy cạnh tranh ngày gay gắt, đối thủ cạnh tranh mạnh Thứ hai, chiến lược tạo khác biệt: chiến lược nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, phát triển đa dạng nhiều loại hình dịch vụ, tạo hội tiếp cận thu hút khách hàng Tạo khác biệt hoá để xâm nhập vào thị trường có hãng hàng khơng uy tín hoạt động, đồng thời giảm thiểu áp lực ạnh tranh từ sản phẩm thay đường bộ, đường thuỷ Thứ ba, chiến lược chi phí thấp: nhằm cạnh tranh với hãng hàng không giá rẻ khu vực thu hút hành khách khách du lịch ngành du lịch khu vực nước phát triển với tốc độ cao Thứ tư, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ: tận dụng hội nắm bắt công nghệ hỗ trợ Nhà nước để tăng cường lực đội tàu bay, tránh nguy tụt hậu, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách 4.3 Giải pháp thực chiến lược nâng cao lực cạnh tranh 4.3.1 Định vị thương hiệu, mở rộng sản phẩm Vietnam Airlines Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ; Đảm bảo an toàn tuyệt đối chuyến bay; Thỏa mãn tốt nhu cầu khách mà Vietnam airlines nỗ lực để định vị thương hiệu, mở rộng sản phẩm, nâng cao lợi cạnh tranh xu mở ngành vận tải hàng không Để phát huy tối đa nguồn lực có nhằm mang lại hiệu kinh doanh, cơng ty tập trung phát triển tiêu chí sau: Tăng cường cơng tác an tồn: Vietnam airlines khai thác máy bay theo tiêu chuẩn khai thác VAR – OPS Việt Nam, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể lĩnh vực; Bảo 64 dưỡng kỹ thuật; khai thác hàng không; tiêu chuẩn thiết bị khí tài; hệ thống tổ chức người lao động Việc tổ chức khai thác, bảo dưỡng theo tiêu chuẩn giúp Vietnam airlines đảm bảo tốt uy tín hãng, đánh giá nỗ lực vượt bậc ngành vận tải hàng không Việt Nam Tăng cường việc tổ chức, xếp tốt phận toàn hệ thống từ phận điều độ chuyến bay, quản lý bay đến việc đào tạo; liên kết hệ thống kiểm soát hoạt động với hệ thống bảo hiểm kỹ thuật, thiết kế lịch biểu đảm bảo an toàn cho chuyến bay Xây dựng lịch bay ổn định hợp lý Để phục vụ tốt nhu cầu lại hành khách, Vietnam airlines tiến hành hệ thống kiểm soát kỹ thuật kết hợp với tổ chức khai thác bay, hạn chế thấp cố gây tình trạng chậm hủy chuyến Bộ phận kế hoạch, đội khai thác bay liên tục theo dõi chuyến biến phức tạp thời tiết để bố trí lịch bay phù hợp, an tồn Chủ động liên kết với hãng hàng không khác để tạo điều kiện thuận lợi việc xây dựng lịch bay hợp lý, có hiệu thương mại Kết hợp với phận phục vụ mặt đất, khả tiếp nhận giải phóng máy bay cảng hàng khơng, tránh tình tạng trễ chuyến bay chặng trước, khiến hành khách phải chờ đợi thêm cách vơ ích đương nhiên làm khách hàng bất mãn Việc tiêu chuẩn hóa qui trình định hướng việc đảm bảo tính ổn định sản phẩm Cải thiện hệ thống quản lý kỹ thuật Thiết lập hệ thống kiểm soát hoạt động bat đại sở tự động hóa nhằm cải thiện chất lượng hoạt động điều độ chuyến bay, đội bay, tiếp viên hàng không Tối ưu hóa, linh hoạt việc sử dụng đội máy bay, phi công, tiếp viên cách kinh tế để giảm thời gian, tiết kiện nhiên liệu, tăng tính hiệu việc sử dụng máy bay 4.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ lao động đủ số lượng, hợp lý cấu, đạt tiêu chuẩn quốc tế trình độ loại hình lao động đặc thù ngành hàng không; phát triển đội ngũ cán quản lý có trình độ nghiệp 65 vụ giỏi, thích ứng nhanh với chế thị trường, tiết kiệm chi phí th lao động nước ngồi Để đạt mục tiêu cần thực giải pháp: - Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn trình độ nhân viên cho phận bao gồm trình độ chun mơ (chun ngành, kiến thức bổ trợ tối thiểu lao động đặc thù hàng không như: ngoại ngữ, tin học, khiếu, giao tiếp) - Đào tạo đào tạo lại nhân viên để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với hoạt động hàng không đại hội nhập quốc tế Đối với đội ngũ hoạch định chiến lược cần trang bị đầy đủ kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế luật quốc tế thương mại, sách xuất nhập (mua thiết bị), thị trường Đào tạo bổ sung kiến thức ngoại ngữ, tin học nâng cao khả ứng dụng công nghệ đại giao dịch quốc tế - Thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tổ chức thi tuyển; đặc biệt lao động đặc thù ngành hàng khơng phải theo tiêu chuẩn IATA, tránh tình trạng hình thức lựa chọn người khơng có lực - Xây dựng phong cách, văn hoá làm việc nhân viên hàng không Việt Nam, đặc biệt quan hệ với nước ngoài: việc nâng cao kỹ giao tiếp, trang bị kiến thức văn hoá dân tộc, tâm lý khách hàng, cần cụ thể hoá cách ứng xử với khách hàng nữ tiếp viên với hiệu “duyên dáng, dịu dàng”; giới hạn việc nhân viên không làm, việc cần làm để giữ uy tín cho hãng - Xây dựng học viện hàng không nước khu vực để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu lĩnh vực hàng không, mở rộng hợp tác với nước khu vực đáp ứng tiêu chuẩn ICAO - Tăng cường ngân sách cho hoạt động đầu tư vè sở vật chất đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn IATA, trọng công tác chuyển giao công nghệ thông qua nguồn viện trợ hợp tác quốc tế 4.3.3 Nâng cao tiềm lực tài Vốn có vai trò quan trọng việc nâng cao tiềm lực tài Vietnam Airlines, vốn sở để Vietnam Airlines gia tăng qui mô hoạt động, mở rộng phát triển đường bay, phát triển đội tàu bay sở hữu, tăng khả hợp tác với hãng hàng không khu vực, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách nâng cao khả cạnh tranh 66 Với nhu cầu phát triển đội bay thời gian tới, Vietnam Airlines cần thực giải pháp sau để gia tăng nguồn vốn: Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn có, tăng khả tích luỹ biện pháp + Sử dụng hiệu nguồn lực đặc biệt đội máy bay, hoạt động máy tổ chức, giảm phận cồng kềnh, xây dựng định mức chi phí khâu trình quản lý, thiết lập mạng lưới chi nhánh có hiệu + Lập qui trình quản lý chặt chẽ dự án đầu tư nhằm tiết kiệm vốn đầu tư - Thực tốt việc bán cổ phần cho đối tác bên ngồi, tăng cường tìm kiếm nhà đầu tư bên Cần chọn đối tác tổ chức tài chính, hãng hàng khơng nước ngồi có tầm cỡ khu vực Tuy nhiên cần phải xây dựng lộ trình tăng dần đối tác nước - Lập danh mục dự án đầu tư Vietnam Airlines cần mời gọi đầu tư nước - Tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước việc vay khoản tín dụng dài hạn, viện trợ, vốn ODA - Thực hình thức liên doanh, liên kết để đầu tư số hạng mục có khả thu hút vốn - Hình thành phận chức quản lý phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Vietnam Airlines qui mơ hoạt động ngày lớn, dư nợ vay tăng nhanh, yếu tố đầu vào không ổn định, phụ thuộc vào nhà cung cấp nước - Đề giải pháp tăng thu: cải thiện cấu hành khách, tăng hệ số sử dụng ghế, thu đúng, thu đủ, kịp thời khoản phải thu 4.3.4 Đầu tư phát triển đội tàu bay, thiết bị đại Để đảm bảo phục vụ nhu cầu tăng chuyến, tăng tuyến chất lượng chuyến bay, giảm tình trạng chậm, huỷ chuyến Vietnam Airlines cần khơng ngừng mở rộng đội bay theo hướng đại Các giải pháp cần thực hiện: - Lập kế hoạch phát triển đội bay cho giai đoạn phát triển Vietnam Airlines đặc biệt hệ thống đội tàu bay phục vụ cho vận tải hàng hoá 67 - Lập dự án đầu tư để khai thác máy bay nội địa với giá cước thấp; Hiện lĩnh vực bị VietJet cạnh tranh liệt, cần có sách phù hợp để giữ vững thị phần, tinh thần cạnh tranh với hãng giá rẻ khác khu vực Tiger Airways, Lion Air - Lựa chọn máy bay phù hợp để đội máy bay đạt yêu cầu đơn giản cấu trúc, số lượng, chủng loại, cơng nghệ theo phương châm “đi tắt, đón đầu” - Xây dựng ác dự án chuyển tiếp khai thác thiết bị, công nghệ đại phục vụ công việc vận hành thiết bị sau thuê mua - Ứng dụng, hồn thiện cơng nghệ thơng tin vào hoạt động Vietnam Airlines thiết lập hệ thống phần mềm toán trực tuyến với khách hàng có tài khoản để khách hàng tốn qua ATM, Internet, điện thoại di động; phần mềm kết nối để hợp tác, trao đổi thông tin từ hãng khác, để chia sẻ thông tin với hãng hàng không, giúp cho việc đánh giá khách hàng tình hình thị trường cách xác 4.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ không mặt đất doanh nghiệp vận tải hàng khơng xây dựng q trình lâu dài với mục tiêu rõ ràng dần trở thành yếu tố sắc chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Chú trọng khâu cung cấp thông tin cho hành khách, phong cách thái độ giao tiếp tạo thiện cảm, liên kết chặt chẽ gần gũi với khách Thay đổi quan điểm phục vụ khách nội địa: Nhấn mạnh chất lượng tâm lý tiêu dùng, tăng trung thành yêu mến khách, chuẩn bị cho cạnh tranh “nóng” trước thị trường chung tự hóa bầu trời Sử dụng công nghệ phần mềm mới, hệ thống SDCS (Sita Depature Control Systems), tiết kiệm thời gian cho khách khâu check in; Sử dụng hiệu hệ thống World Tracer việc tìm kiếm hành lý thất lạc…Bộ phận công nghệ thông tin cần lập kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng định kỳ hệ thống máy vi tính quầy thủ tục để hạn chế thấp sai sót việc làm thủ tục cho khách 68 Cải thiện chất lượng dịch vụ chuyến bay: Dịch vụ giải trí: Phát hành thường xuyên tạp chí hãng, giúp khách gần gũi với doanh nghiệp; kết hợp với nhà cung cấp dịch vụ mạng để giúp khách cập nhập thông tin Dịch vụ ăn uống: Cung cấp thức ăn nhẹ (bánh ngọt, snack ) cho khách chặng ngắn, chi phí cho tiện ích hầy nhỏ, khách thấy có khác biệt phục vụ tận tình Và hình thức giải trí bổ ích giúp khách cảm giác thoải mái sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Kết hợp với phương tiện vận tải khách việc đưa đón khách từ trạm trung chuyển đến sân bay ngược lại; hay liên kết với công ty lữ hành, tour du lịch để tạo sản phẩm trọn gói, giúp khách chi tiêu hiệu Nghiên cứu dịch vụ phục vụ khách trước chuyến bay: Giao vé tận nhà, làm thủ tục trước chuyến vay, xây dựng cơng tác chăm sóc khách hàng thường xuyên 4.3.6 Thiết lập chiến lược cạnh tranh giá Trong thị trường hàng không, giá vận tải hành khách vận tải hàng hóa ln thay đổi yếu tố tính cạnh tranh với phương tiện vận tải khác, chiến tranh, giá nhiên liệu thay đổi, phát triển ngành sản xuất máy bay đặc biệt quan hệ cung – cầu Xây dựng hệ thống sản phẩm đồng với sản phẩm du lịch trọn gói, chất lượng dịch vụ điển hình với mức giá linh hoạt cạnh tranh đặc điểm bảo đảm lợi cạnh tranh Vietnam airlines so với đối thủ Khác với hãng hàng không truyền thống hãng hàng không chi phí thấp, Vietnam airlines lựa chọ mơ hình “hãng hàng không giá hợp lý” (valuebased airlines), cung cấp giá vé máy bay rẻ 10 – 25% so với hãng hàng không khác khai thác đường bay, mà trì dịch vụ hãng hàng không truyền thống (phục vụ ăn uống miễn phí chuyến bay từ bay trở lên; kết nối đường bay mạng đường bay Vietnam airlines với mạng đường bay hãng hàng không khác để tăng khả lựa chọn hành trình cho hành khách; dịch vụ đặt chỗ, bán vé qua hệ thống phân phối toàn cầu máy tính…) Đặc biệt, với dịng sản phẩm “A+”, Vietnam airlines tăng 69 cường liên kết sản phẩm, dịch vụ với đối tác để tạo sản phẩm trọn gói hấp dẫn nội dung giá (như “A + H”, bao gồm Vé máy bay Khách sạn 3,4 thành phố lớn Việt Nam) Chương trình khách hàng thường xuyên: Vietnam airlines tặng 01 vé (hoặc 01 vé lượt) khách mua sử dụng 07 vé (hoặc 10 vé 01 lượt) vòng 12 tháng kể từ ngày Vé thưởng xuất hành khách xuất trình cuống vé Đây thực chương trình khách hàng thường xuyên đơn giản dễ sử dụng tất chương trình khách hàng thường xuyên Hành khách cung cấp đủ cuống vé (hoặc sao) phòng vé Vietnam airlines cấp vé thưởng Chương trình “Khách hàng cơng ty”: Chương trình “Khách hàng công ty” thiết kế dành cho tất tổ chức, quan doanh nghiệp (nhà nước, cổ phần, trách nhiệm hứu hạn, tư nhân, liên doanh, 100% vốn nước ngồi, gọi chung “cơng ty”) phạm vi tồn quốc, với mục đích mang lại cho cơng ty hành khách quyền lợi , chế độ ưu đãi đặc biệt, tiết kiệm tiền vé máy bay thời gian Các quan có nhu cầu lại thường xuyên hưởng ưu tiên ký hợp đồng với Vietnam airlines: - Đặt chỗ qua điện thoại, giao vé tận cơng ty - Thanh tốn tiền vé qua công ty theo hợp đồng - Thưởng vé miễn, giảm cước cho công ty người mua vé - Công ty thường xuyên nhận thông tin sản phẩm, dịch vụ chương trình khuyến đặc biệt Vietnam airlines - Hành khách ưu đãi 30 kg hành lý miễn cước - Hành khách ưu tiên làm thủ tục sân bay Chính sách giá sản phẩm dịch vụ Vietnam airlines tập trung vào tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình bay hiệu quả, giá thích hợp, đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ với dịch vụ ngày tốt hơn, tạo thuận lợi việc hài hòa giá – chất lượng phù hợp với yêu cầu khả toán hành khách 70 4.3.7 Phát triển hội tiếp cận khả thu hút khách hàng Một nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu, hành vi hành khách hệ thống phân phối bán hàng hoạt động Khách hàng cảm thấy thích phục vụ cách chuyên nghiệp, nhiệt tình, chọn hành trình tốt cho họ Một khách hàng hài lòng dịch vụ hãng việc lựa chọn hãng hàng khơng khác họ ít, cho dù giá vé có giảm Vì lý trên, hoạt động hệ thống bán hàng tiêu chuẩn để khách hàng lựa chọn sản phẩm Mở rộng hình thức phân phối sản phẩm thông qua đại lý đem lại cho khách nhiều thuận lợi Để tiến hành phát triển đại lý thuận lợi hơn, Vietnam airlines thực hai hình thức sau: - Mở rộng đại lý theo chiều rộng: Vietnam airlines phát triển đại lý độc lập mà đại lý khơng liên quan đến đại lý cũ Điều đòi hỏi đại lý phải đảm bảo lực đại lý kỹ bán, công cụ hỗ trợ bán… Đại lý phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn đại lý - Mở rộng đại lý theo chiều sâu: Đại lý mẹ phát triển đại lý con, giúp cho đại lý có trợ giúp đại lý mẹ kỹ bán kinh nghiệm phục vụ khách hàng Bên cạnh phát triển đại lý, Vietnam airlines cần phải có sách hỗ trợ thích hợp: - Có chế độ khen thưởng cho đại lý có doanh thu cao chất lượng phục vụ khách hàng tốt Mức thưởng phạt quy mô hoạt động đại lý - Tổ chức hội nghị, hội thảo hàng năm giúp đại lý gặp gỡ với học hỏi trao đổi kinh nghiệm, phục vụ khách hàng tốt - Hỗ trợ kinh phí hoạt động quảng cáo cho đại lý Đầu tư phát triển đồng bảng hiệu đại lý để đến thống bảng hiệu đại lý toàn hệ thống - Định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động đại lý để có phương án hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng triển khai chiến dịch quảng cáo khuyến công ty 71 Năng suất, chất lượng hiệu tiêu lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng suất thể hệ số sử dụng ghế, suất lao động, suất sử dụng vốn… Hệ số sử dụng ghế lên kế hoạch cho thời gian đến: 4.3.8 Xây dựng kế hoạch hội nhập Hội nhập quốc tế đảm bảo cho Vietnam Airlines nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kịp trình độ tiên tiến ngành vận tải hàng khơng giới bối cảnh tồn cầu hoá kinh tế, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự Các công việc cần thực hiện: - Ký hiệp định song phương với hãng hàng không lớn số khu vực thị trường khác từ đơn giản đến phức tạp - Tăng cường hợp tác với liên Sky tồn cầu Tiếp tục tham gia liên minh tiếp thị mạng đường bay nhằm bổ sung thiếu hụt qui mơ, chất lượng, uy tín Vietnam Airlines thị trường giới Nội dung liên minh kết hợp đường bay, kế hoạch lịch bay khai thác, trao đổi chỗ, tải liên doanh số dường bay lựa chọn, kết hợp với sách giá hệ thống phân phối 72 KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu đạt được: Vietnam Airlines ngành hàng khơng nói chung Việt Nam năm gần có bước phát triển mạnh mẽ Với lợi hãng hàng không quốc gia, lịch sử phát triển lâu dài, Vietnam Airlines đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, thời gian tới, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hơn, nhu cầu vận chuyển hàng không ngày cao, Vietnam Airlines đứng trước hội thách thức lớn Việc nâng cao lực cạnh tranh hãng trở nên cấp thiết Trên sở đó, luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá đạt kết sau đây: - Hệ thống hoá sở lý thuyết cạnh tranh, đặc điểm ngành vận chuyển hàng khơng - Nêu tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn, tìm khoảng trống nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh cho Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường lực cạnh tranh Vietnam Airlines Tuy nhiên, vận tải hàng không ngành có quy mơ lớn, nhiều kiến thức chun ngành sâu rộng Do luận văn đưa đánh giá chung thông qua tiêu chí lực cạnh tranh Vietnam Airlines, đồng thời giải pháp đưa tầm chiến lược, chung chung, chưa vào cụ thể Những diễn biến gần Vietnam Airlines cho thấy doanh nghiệp hướng việc phát triển doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu hội nhập ngày cao kinh tế ngành Tuy nhiên, bất cập chế quản lý cũ, yếu nhân lực, vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm dịch vụ… kiềm chế phát triển Vietnam Airlines trước cạnh tranh ngày lớn thị trường nội địa nước ngồi Vietnam Airlines cần nghiêm túc đổi mơ hình quản lý, tăng hiệu suất, kiểm sốt lãng phí… nhằm giữ 73 vững vị hãng thị trường nội địa, khuyết trương thương hiệu thị trường quốc tế Hướng nghiên cứu luận văn tập trung vào số lĩnh vực cụ thể vấn đề nhân lực chất lượng cao cho ngành, vấn đề marketing, vấn đề xây dựng thương hiệu, vấn đề huy động nguồn vốn, đổi mơ hình quản lý vv vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2009), “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “Về lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập” Ban Tài kế tốn – Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam (2011), “Báo cáo tài năm từ 2005 đến 2010” Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb, Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Micheal E.Porter Chiến lược cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn (2013), Hà Nội, NXB Trẻ Micheal E.Porter Lợi cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh dịch giả Nguyễn Phúc Micheal E.Porter Lợi cạnh tranh quốc gia Dịch từ tiếng Anh, nhóm dịch giả Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động - Xã hội 10 Nguyễn Trung Hiếu (2013), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ địa bàn thành phố Hải Phòng”, Luận án Tiến sĩ, Kinh tế Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 11 Nguyễn Xuân Tùng (2004), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh vận tải hàng không hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam airlines)”, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 12 Phạm Văn Chiến – Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Hồng Hải (2013), “Định hướng chiến lược giải pháp thực chiến lược phát triển Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đến năm 2015”, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 75 14 Ths Nguyễn Kim Nhung (1998), “Công nghệ Marketing hàng không việc nghiên cứu, dự báo, phát triển thị trường Vietnam Airlines”, Luận văn Thạc sỹ, 15 Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (2010), “Chiến lược phát triển vận tải hàng không quốc gia” 16 Trần Thị Hà (2010), “Giải pháp phát triển chiến lược cạnh tranh VietNam Airlines”, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 17 TS Nguyễn Vĩnh Thanh, Sách chuyên khảo (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Lao Động - Xã hội 18 ThS Nguyễn Thị Huyền Trâm, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập [Ngày truy cập: tháng 12 năm 2016] - Bộ Giao thông vận tải: http://www.mt.gov.vn/default.aspx - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam: http://www.vietnamairlines.com - Cục hàng không Việt Nam: http://www.caa.mt.gov.vn/ 76 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN TUẤN SƠN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc. .. chung vận tải hàng không, thực tiễn nhu cầu vận tải hàng không dân dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, phân tích đánh giá lực cạnh tranh Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam Từ luận văn... sở hữu Căn vào định hướng phát triển kinh tế Nhà nước ngành, đề tài: ? ?Năng lực cạnh tranh Tổng Công ty Hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế? ?? đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w