Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 404 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
404
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn Ngày soạn Ngày dạy: TUẦN Tiết ( Hướng dẫn tự học) Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước nhân dân ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm lao động, đề cao nghề nơng – nét đẹp văn hóa người Việt - Hiểu nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyển thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng , kì ảo tiêu biểu truyện Thái độ: Thể lịng tự hào trí tuệ dân tộc, phong tục, tập quán tốt đẹp người Việt Nam Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngơn ngữ 5.Tích hợp: - Mơn Lịch sử, địa, GDCD, VMTL II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình, hợp tác nhóm - DĐH: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trợ giảng Học sinh: SGK , ghi, soạn, tập, vẽ sưu tầm tranh ảnh gói bánh chưng, bánh giầy ngày tết III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm diện sĩ số học sinh Kiểm tra cũ:(3’) Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn ? Em hiểu truyền thuyết? Nêu ý nghĩa truyền thuyết “con Rồng, cháu Tiên”? ?Trong truyện em thích chi tiết nào? Vì em thích? Bài mới: (1’) Hằng năm, tết đến, xuân về, nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở rong, xay gạo, giã gạo, gói bánh Quang cảnh làm sống lại truyền thuyết “bánh chưng, bánh giầy” Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc – Đọc, kể, thích tìm hiểu chung (10’) GV: - hướng dẫn hs đọc - Đọc mẫu đoạn HS: Nối đọc văn HS: Nhận xét phần đọc bạn đọc lại chỗ chưa đạt ? Em kể tóm tắt truyện? Hùng Vương già muốn truyền cho làm vừa ý, nối chí nhà vua - Các ơng lang đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua - Vua cha chọn bánh Lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng - Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết ? Giải thích từ: Tổ tiên, phúc ấm, tiên vương HS: giải thích tren sở tìm hiểu thích sgk ? Thể loại phương thức biểu đạt Thể loại, phương thức - Thể loại: Truyền thuyết truyện? - Phương thức: tự ? Truyện kể thứ mấy? Gồm nhân vật nào? Nhân vật ai? - Ngôi thứ ba - Hùng Vương, Lang, Lang Liêu, thần… - Lang Liêu nhân vật Bố cục văn bản: ? Theo em truyện chia làm Trang PTNL Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn phần? Nội dung phần? phần: - Phần 1: từ đầu - > chứng giám: Hùng vương muốn chọn người nối - Phần 2: tiếp - > nặn hình trịn: Các Lang làm lễ vật - Phần 3: Cịn lại: Lang Liêu chọn nối ngơi GV: Nhận xét, dẫn dắt chuyển ý Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – tìm II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT Hùng Vương muốn chọn hiểu chi tiết (20’) GV: cho hs theo dõi lại phần đầu văn người nối ?Em cho biết Hùng Vương muốn chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? - Hồn cảnh: Đất nước bình Đất nước bình yên, vua cao tuổi yên, vua cao tuổi ? Tiêu chuẩn, hình thức chọn người nối ngơi vua Hùng gì? - Khơng thiết trưởng mà - Tiêu chuẩn: Phải tiếp tục ý chí nghiệp phải người thong minh, tài giỏi, tiếp tục ý chí nghiệp cha ơng cha ơng - Hình thức: dang lễ hợp ý vua ? Em thử đoán xem, lễ vật mà hợp ý nhà vua phải lễ vật nào? HS: Tự bày tỏ quan điểm GV: Hình thức thử tài Hùng Vương ông thầy cho trò đề thi, đưa câu đố để tìm người thơng minh, tài giỏi nhất, xứng đáng lên làm vua ? Nhà vua chọn ngày lễ Tiên Vương làm ngày thi tài có ý nghĩa gì? Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất nhân dân ta GV: cho hs theo dõi đoạn văn ? Sauk hi vua cha đưa tiêu chuẩn hình thức thử thách, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ = > Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất nhân dân ta Các Lang làm lễ vật - Các Lang anh: Trang Năng lực giao tiếp Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn Lang làm gì? Đua tìm lễ vật quý ? Việc làm Lang anh chứng tỏ điều gì? Các Lang anh khơng hiểu ý vua ? So với Lang anh, Lang Liêu người nào? Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, không vua cha ưu ái… GV: Dẫn: hoàn cảnh Lang Liêu gần với hoàn cảnh nhân vật truyện cổ tích sau thường nhân vật nghèo, mồ côi, tốt bụng thần linh giúp đỡ ? Tại thần gợi ý mà không giúp Lang Liêu tạo lễ vật? Thần muốn Lang Liêu phải sáng tạo, phát huy tài ? Lang Liêu bộc lộ phẩm chất làm bánh? GV: nhận xét, chốt lại ? Thái độ vua cha đứng trước lễ vật củacác Lang anh? Chỉ liếc mắt nhìn qua ? Tại vua lại có thái độ ấy? Với vua thứ chẳng có lạ lẫm Đặc biệt, chúng thứ có sẵn, khơng chứa đựng ý nghĩa ? Trước lễ vật Lang Liê, vua cha có thái độ gì? ? Cuối nhà vua định chọn làm người nối ngôi? Không hiểu ý vua cha - Lang Liêu: tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ Bộc lộ thông, minh khéo léo; chịu thương, chịu khó; biết trân trọng hạt gạo – mồ hôi, thành người lao động Lang Liêu chọn nối - Trước lễ vật Lang anh: vua liếc qua - Trước lễ vật Lang Liêu: + Vua ngẫm nghĩ lâu ý nghĩa bánh +Vua ngẫm nghĩ tình cảm nhân cách Lang Liêu Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ - Vua định chọn Lang Liêu làm người nối Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn ? Em có suy nghĩ định vua? = > Vua cha sang suốt GV chốt: Đó định sang suốt, đắn qua hình tượng bánh chưng bánh giầy thôi, vua cha nhìn thấy người với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp, đủ tiêu chuẩn để thực ý nguyện giữ nước dựng nước đời đời vua Hùng Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (3’) ? Em thấy đặc sắc nghệ thuật từ văn bánh chưng, bánh giầy? ? Qua truyền thuyết em thấy ý nghĩa gì? GV: cho hs đọc ghi nhớ sgk HS: Đọc ghi nhớ GV: chốt lại Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (5’) ? Đóng vai vua Hùng kể lại truyện bánh chưng, bánh giầy? HS: đóng vai – kể Thảo luận nhóm: ? Ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy? Đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính đất trời tổ tiên nhân dân ta Cha ông ta xây dựng phong tục tập quán từ điều giản dị thiêng liêng, giàu ý nghĩa III TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Yếu tố hoang đường xen lẫn sống đời thường khiến câu chuyện hấp dẫn Nội dung - Giải thích phong tục làm bánh ngày tết cổ truyền - Tư tưởng trọng nông yêu sức lao động tổ tiên ta IV LUYỆN TẬP Tập kể chuyện Ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy Trang Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực hợp tác Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh cịn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc làm sống lại truyền thuyết : bánh chưng, bánh giầy” ? phân tích số chi tiết truyện mà em thích Chỉ phân tích số HS: tự bộc lộ chi tiết truyện mà em HS: Nhận xét, bổ sung tích GV: Nhận xét, đánh giá Củng cố: (1’) - tóm tắt lại văn - tìm chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện, vai trò? - Ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy Hướng dẫn nhà (1’) - Nắm vững nội dung học - Học thuộc ghi nhớ Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt ******************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN Tiết Tiếng Việt TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm khái niệm từ cấu tạo từ tiếng Việt - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - Các kiểu cấu tạo từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy Kĩ năng: Kỹ nhận biết sử dụng từ tiếng Việt Thái độ: Chăm chỉ, ln có tinh thần học hỏi, tìm hiểu từ cấu tạo từ tiếng Việt Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình, hợp tác nhóm - DĐH: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trợ giảng Học sinh: SGK, ghi, soạn, tập Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm diện sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: (1’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: (1’) Ở tiểu học em học tiếng từ Tiết học tìm hiểu sâu thêm cấu tạo từ tiếng Việt để giúp em sử dụng thục từ tiếng Việt Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm từ (10’) GV: Treo bảng phụ viết vd ? Câu văn trích từ văn nào? Văn “Con Rồng, cháu Tiên” ? Trước gạch chéo từ? Em cho biết câu văn có từ? Câu văn có từ ? Mỗi chữ tiếng, câu văn có tiếng? Có 12 tiếng ? Vậy từ câu văn có cấu tạo nào? Có từ có tiếng, có từ có hai tiếng ? Vậy tiếng dùng để làm gì? Tiếng dung để tạo từ ? từ vd kết hợp với có tác dụng gì? Tạo câu có ý nghĩa ?Từ dùng để làm gì? Từ dùng để tạo câu ? Khi tiếng coi từ? Khi tiếng tạo câu, tiếng trở thành từ ? Từ nhận xét em rút khái niệm từ gì? GV: Nhấn mạnh khái niệm cho hs đọc ghi nhớ Hoạt đọng 2: Hình thành khái Nội dung cần đạt I KHÁI NIỆM VỀ TỪ Ví dụ Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/ và/ cách/ ăn PTNL Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực giải vấn đề - Câu văn có từ - 12 tiếng - Có từ có tiếng, có từ có hai tiếng + Tiếng dùng để tạo từ + Từ dùng để tạo câu Khi tiếng tạo câu, tiếng trở thành từ Kết luận - > Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu * Ghi nhớ sgk (trang13) II TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Năng lực giao Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn niệm từ đơn, từ phức (10’) GV: Treo bảng phụ ? Dựa vào kieensthuwcs học tiểu học, em điền từ vào bảng phân loại? HS: Lần lượt lên bảng điền vào bảng phân loại ? Qua việc lập bảng, em nhận xét, từ đơn từ phức có khác nhau? ? Hai từ phức “trồng trọt” “chăn ni” có giống khác nhau? + Giống: từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: - “chăn ni” gồm hai tiếng có quan hệ nghĩa - “Trồng trọt” gồm tiếng có quan hệ láy âm ? Vậy từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ gì? ? Từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi gì? ? Thế từ đơn, từ phức?Từ phức có loại, loại nào? HS: Đọc ghi nhớ sgk trang 13 Thảo luận nhóm (5 phút) ? Vẽ sơ đồ phân loại từ vừa học? Ví dụ Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn ni/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy/ * Điền vào bảng phân loại: - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm - Cột từ ghép: chăn nuôi - Cột từ láy: trồng trọt Nhận xét - Từ đơn từ có tiếng - Từ phức từ gồm tiếng trở lên tiếp Tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sang tạo - Từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - > Từ ghép - Từ phức có quan hệ láy âm tiếng - > từ láy * Ghi nhớ sgk trang 13 Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn HS: Thảo luận theo nhóm HS: Treo bảng phụ nhóm, nhận xét GV: Nhận xét, chốt Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập (20’) Thảo luận nhóm: GV: cho hs làm việc theo nhóm: - Nhóm 1: Bài tập - Nhóm 2: Bài tập - Nhóm 3: Bài tập - Nhóm 4: Bài tập HS: Thảo luận nhóm HS: Trình bày, nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá III LUYỆN TẬP BÀI a Từ nguồn gốc, cái: từ ghép b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác… c Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu, an hem Bài Các khả xếp: - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh… Bài - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng… - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn… - Tính chất bánh: Bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp… - Hình dáng bánh: Bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng… Bài - Miêu tả tiếng khóc người - Những từ có tác dụng miêu tả đó: nức nở, sụt sịt, rung rức Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sang tạo Bài 4: củng cố (1’) Khái quát toàn nội dung dạy Bài 5: Hướng dẫn nhà (1’) Học bài, thuộc ghi nhớ Hồn thiện tập cịn lại Chuẩn bị mới: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN Tiết 3-4 Tập làm văn GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ: Biết ứng dụng phù hợp trình học Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình, hợp tác nhóm - DĐH: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trợ giảng Học sinh: SGK , ghi, soạn, tậpbánh giầy ngày tết III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm diện sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: (1’) Kiểm tra soạn việc chuẩn bị học sinh Bài mới: (1’) Các em tiếp xúc với số văn tiết Vậy văn gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp nào? Tiết học giúp em giải đáp thắc mắc Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ Trang 10 PTNL Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Anh ... Thị Duyên Anh Trường THCS Đông Phước A Kế hoạch dạy Ngữ văn Lang làm gì? Đua tìm lễ vật quý ? Việc làm Lang anh chứng tỏ điều gì? Các Lang anh không hiểu ý vua ? So với Lang anh, Lang Liêu người... thách, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ = > Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất nhân dân ta Các Lang làm lễ vật - Các Lang anh: Trang Năng lực giao tiếp Giáo... người lao động Lang Liêu chọn nối - Trước lễ vật Lang anh: vua liếc qua - Trước lễ vật Lang Liêu: + Vua ngẫm nghĩ lâu ý nghĩa bánh +Vua ngẫm nghĩ tình cảm nhân cách Lang Liêu Năng lực giao tiếp tiếng