1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

143 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ QUANG TIẾN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ QUANG TIẾN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS.PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan Nhà nước; đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Các giải pháp, kiến nghị cá nhân rút từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2012 Người cam đoan Lê Quang Tiến i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CÁC NHTM 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN D 1.2.1 1.2.2 ii 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC V TÍN DỤNG 1.3.1 1.3.2 1.3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHTMCP Á CHÂU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NHTMCP Á CHÂU 2.1.1 2.1.2 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI NHTMCP Á CHÂU 2.2.1 2.2.2 2.2.3 iii 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI ACB 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀ DOANH NGHIỆP CỦA ACB 3.1.1 3.1.2 3.1.3 iv 3.1.4 động ưu tiên 3.2 Các chương trình hành 57 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI ACB 3.2.1 Xây dựng thực sá 3.2.1.1 Chính sách khách hàng 3.2.1.2 thời kỳ 3.2.1.3 Chính sách sản phẩm tí 3.2.1.4 Chính sách tài sản đảm 3.2.1.5 Chính sách lãi suất, phí 3.2.2 Hồn thiện tn thủ nghiêm 3.2.2.1 3.2.2.2 Giai đoạn thẩm định hồ 3.2.2.3 Giai đoạn định ch 3.2.2.4 Giai đoạn kiểm tra sau 3.2.3 Giải pháp xử lý nợ có vấn đề 3.2.3.1 3.2.3.2 Chuyển nợ hạn 3.2.3.3 Xử lý nợ có vấn đề 3.2.3.4 Sử dụng cơng cụ bả 3.2.3.5 3.2.3.6 3.2.4 Hoàn thiện nâng cấp hệ thốn nghiệp nội hành 3.2.5 Hoàn thiện phát triển hạ tầng 3.2.6 Nâng cao vai trị kiểm sốt 3.2.7 Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng 3.2.8 Giải pháp nhằm hồn thiện mơ v 3.2.9 Tăng cường mối quan hệ với hiệp hội, ban ngành 74 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC DNVVN 75 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 75 3.5 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC78 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 80 PHẦN KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi Tiếng Việt BCS&QLTD BCTC BĐS BTD DN DNNN DNVVN HĐTD HMTD KH KHCN KHDN Khu vực HCM NH NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN NVTD QHKH QLRRTD RRTD TCTD TD 23 Các sách sách tín dụng, quản lý RRTD Các qui chế qui chế cho vay, bảo lãnh … Các qui trình nghiệp vụ qui trình cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, bảo lãnh, bao toán … Các qui định sản phẩm tín dụng Các hướng dẫn cơng việc thủ tục, hồ sơ tín dụng Tất nghiệp vụ, sản phẩm tín dụng ACB phải có qui trình, văn hướng dẫn đầy đủ, chi tiết thống toàn hệ thống để thực Ban hành, hướng dẫn đầy đủ, kịp thời văn chế độ có liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước, quan chức khác để áp dụng thống toàn hệ thống Tất văn chế độ, quy chế, qui trình, quy định, hướng dẫn liên quan đến hoạt động tín dụng phải tổ chức nghiên cứu, tập huấn, hướng dẫn để đảm bảo cán có liên quan đến cơng tác tín dụng phải nắm vững thực thi tác nghiệp đầy đủ, xác Các quy trình nghiệp vụ tín dụng, QLRRTD phải thực theo yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng ISO Tất mẫu biểu liên quan đến cơng tác tín dụng phải thơng qua Ban chất lượng để kiểm sốt, cập nhật hệ thống tài liệu nội để sử dụng thống hệ thống Thường xuyên rà soát văn ban hành liên quan đến hoạt động tín dụng để đảm bảo tính tuân thủ ban hành văn bản, tính hiệu lực phù hợp nội dung văn hiệu lực Xây dựng chế phân cấp ủy quyền phê duyệt tín dụng 4.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống phê duyệt tín dụng : Hệ thống tổ chức phê duyệt tập thể: Bao gồm 24 Hội đồng tín dụng Ban tín dụng doanh nghiệp, Ban tín dụng cá nhân hội sở Ban tín dụng khu vực Ban tín dụng sở giao dịch, chi nhánh Hệ thống tổ chức phê duyệt chuyên viên: Hệ thống chuyên viên phê duyệt ACB chia thành cấp Chuyên viên bậc thành viên Hội đồng tín dụng Hội đồng quản trị phê bổ nhiệm Chuyên viên bậc 1- Hội đồng tín dụng phê duyệt Tổng giám đốc bổ nhiệm 4.2 Nguyên tắc phê duyệt phân cấp, uỷ quyền phê duyệt tín dụng: Nguyên tắc phê duyệt tín dụng: Tuân thủ quy định pháp luật, ngân hàng nhà nước, ACB phê duyệt cấp tín dụng Đảm bảo an tồn, chất lượng hiệu hoạt động tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp tín dụng khác hàng Các định cấp tín dụng thực theo nguyên tắc trí, nghĩa 100% thành viên Hội đồng tín dụng, Ban tín dụng đồng ý Người tham gia phê duyệt tín dụng khơng đồng thời người thẩm định, kiến nghị cấp tín dụng Người tham gia phê duyệt tín dụng khơng phê duyệt trường hợp sau:  Có quan hệ gia đình với khách hàng cá nhân thành viên góp vốn, thành viên Ban Tổng giám đốc, Giám đốc, Kế toán trưởng khách hàng doanh nghiệp  Có quan hệ góp vốn, thành viên Ban Tổng giám đốc, Giám đốc, Kế 25 tốn trưởng khách hàng doanh nghiệp  Có quan hệ gia đình với người thẩm định cấp tín dụng Việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cấp cấp phê duyệt định Nguyên tắc phân cấp, ủy quyền phê duyệt tín dụng: Chuyên viên phê duyệt phê duyệt khoản tín dụng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn khoản tín dụng phê duyệt theo chế chuyên viên, bao gồm :  Tiêu chuẩn sản phẩm qui định sản phẩm cụ thể  Tiêu chuẩn khách hàng qui định thời kỳ  Có tài sản đảm bảo đầy đủ  Các khoản vay tiêu dùng tín chấp với số tiền nhỏ Xây dựng cấu danh mục tín dụng 5.1 Các xác đinh cấu danh mục tín dụng: Tình hình kinh tế vĩ mơ, xu hướng phát triển, tiềm lực tài rủi ro đối tượng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế nay; Tình hình thị trường tài chính, tiền tệ, tín dụng mơi trường cạnh tranh tổ chức tín dụng thị trường Chiến lược kinh doanh ACB ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam với khách hàng mục tiêu DNVVN cá nhân Mục tiêu quản lý rủi ro ACB ưu tiên với tỉ lệ nợ hạn, nợ xấu thấp Cơ cấu, đặc điểm khách hàng quan hệ tín dụng ACB Mạng lưới kênh phân phối mở rộng tất thành phố, đô thị Lực lượng nhân viên ACB trẻ, đào tạo bản, nhiệt tình, động 26 Nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu mở rộng kinh doanh 5.2 Mục tiêu cấu danh mục tín dụng Phù hợp với chiến lược phát triển ACB thời kỳ Đảm bảo hoạt động tín dụng ACB thực theo kế hoạch phê duyệt Tránh tập trung tín dụng vào số danh mục Hạn chế dư nợ danh mục có rủi ro cao Mở rộng tín dụng danh mục rủi ro Phân bổ nguồn vốn cấp tín dụng cách hợp lý, hiệu 5.3 Các tiêu chí xác định danh mục tín dụng Theo đối tượng khách hàng Theo ngành nghề kinh doanh Theo sản phẩm tín dụng Theo tình hình tài khách hàng Theo loại tài sản đảm bảo Theo tỉ lệ cho vay tài sản đảm bảo Theo loại tiền kỳ hạn vay Theo nguồn trả nợ Theo kênh phân phối Theo qui mô khoản vay Theo vị trí địa lý 5.4 Quản lý cấu danh mục tín dụng Nguyên tắc quản lý: Các khoản cấp tín dụng khách hàng phân loại làm nhóm, nhóm ưu tiên cấp tín dụng, nhóm hạn chế cấp tín dụng, nhóm khơng cấp tín dụng theo 11 tiêu chí Đối với nhóm khách hàng ưu tiên : khuyến khích, tập trung tiếp thị, cấp 27 tín dụng với điều kiện ưu đãi thời hạn vay, lãi suất, phí, … khơng giới hạn qui mơ dư nợ nhóm khách hàng Đối với nhóm khách hàng hạn chế : khơng khuyến khích ưu đãi lãi suất, phí, … Giới hạn tỉ lệ dư nợ nhóm khách hàng này, chủ yếu trì quan hệ tín dụng nhóm khách hàng hữu, cấp tín dụng cho khách hàng cấp tăng thêm cho khách hàng hữu thuộc nhóm có khách hàng khác giảm dư nợ khơng làm vượt tỉ lệ giới hạn nhóm khách hàng Đối với nhóm khách hàng thuộc đối tượng khơng cấp tín dụng : khơng cấp tín dụng mới, tập trung thu nợ nhóm khách hàng hữu để chuyển dư nợ Đối với nhóm khách hàng hữu thuộc nhóm đối tượng hạn chế cấp tín dụng khơng cấp tín dụng theo 11 tiêu chí, sở đặc điểm tiêu chuẩn nhóm, đơn vị có trách nhiệm định hướng, tư vấn cho khách hàng chuyển từ nhóm khơng cấp tín dụng sang nhóm hạn chế cấp tín dụng, từ nhóm hạn chế cấp tín dụng sang nhóm ưu tiên cấp tín dụng Trình duyệt, cập nhật, bổ sung điều chỉnh danh mục tín dụng: Hàng năm, Ban sách quản lý tín dụng làm đầu mối phối hợp với Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối khách hàng cá nhân khảo sát cơng tác cấp tín dụng cho khách hàng xây dựng danh mục để trình Hội đồng tín dụng phê duyệt danh mục tín dụng với nội dung sau:  Các đặc điểm, tiêu chuẩn nhóm ưu tiên cấp tín dụng, nhóm hạn chế cấp tín dụng, nhóm khơng cấp tín dụng theo 11 tiêu chí  Tỉ lệ giới hạn dư nợ nhóm khách hàng hạn chế theo 11 tiêu chí  Việc điều chỉnh, bổ sung tiêu chí quản lý danh mục (nếu có) Hàng quý có biến động lớn ảnh hưởng đến danh mục tín dụng, Ban sách quản lý tín dụng Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối 28 khách hàng cá nhân kiểm tra, phân tích tình hình thực tế danh mục để trình Hội đồng tín dụng có điều chỉnh danh mục phù hợp Phân tích, giám sát danh mục: Ban sách quản lý tín dụng có trách nhiệm phân tích, đánh giá cấu danh mục tín dụng theo định kỳ hàng tháng, đề xuất giải pháp để đảm bảo danh mục tín dụng tốt theo mục tiêu mục “ mục tiêu cấu danh mục tín dụng” Giám sát giới hạn, hạn mức danh mục thường xuyên để phát hiện, cảnh báo trường hợp vi phạm cho Hội đồng tín dụng, Ban điều hành, đơn vị để điều chỉnh Việc nhập liệu theo tiêu chí, theo dõi, quản lý, giám sát giới hạn danh mục thực hệ thống liệu tập trung TCBS Xây dựng giới hạn an tồn hoạt động tín dụng 6.1 Các giới hạn an tồn hoạt động tín dung Căn quy định pháp luật, Ngân hàng Nhà nước, thông lệ quốc đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng chiến lược kinh doanh Ngân hàng, ACB có giới hạn tín dụng cần thiết thời kỳ sau: Giới hạn quy mơ tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm năm Tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ Giới hạn tổng mức cam kết mở L/C thời kỳ Giới hạn tỉ lệ cho vay tín chấp tổng dư nợ Giới hạn vốn tự có tổng tài sản có rủi ro Giới hạn tổng dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động từ dân cư tổ chức theo loại tiền VNĐ, USD, XAU (vàng) Giới hạn tổng hạn mức tín dụng phê duyệt tổng nguồn vốn huy động từ dân cư tổ chức theo loại tiền VNĐ, USD, XAU (vàng) 29 Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn 6.2 Xây dựng quản lý giới hạn an tồn hoạt động tín dụng Các giới hạn quy mô tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu: Đơn vị xây dựng : Ban sách quản lý tín dụng Định kỳ xây dựng : hàng năm có biến động tình hình kinh tế vĩ mơ, tài tiền tệ lớn Cấp phê duyệt : Hội đồng quản trị Quản lý, báo cáo : theo định kỳ hàng tháng có yêu cầu Các giới hạn tổng mức cam kết mở L/C thời kỳ, tỉ lệ cho vay tín chấp tổng dư nợ: Đơn vị xây dựng : Ban sách quản lý tín dụng Định kỳ xây dựng : hàng năm có biến động tình hình kinh tế vĩ mô, môi trường hoạt động ngân hàng, yêu cầu cạnh tranh, tăng trưởng quản lý rủi ro Cấp phê duyệt : Hội đồng tín dụng Quản lý, báo cáo : theo định kỳ hàng tuần có yêu cầu Giới hạn vốn tự có tổng tài sản có rủi ro; Giới hạn tổng dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động từ dân cư tổ chức theo loại tiền VNĐ, USD, XAU (vàng); Giới hạn tổng hạn mức tín dụng phê duyệt tổng nguồn vốn huy động từ dân cư tổ chức theo loại tiền, tỉ trọng cho vay trung dài hạn: Đơn vị xây dựng : Phòng quản lý rủi ro Định kỳ xây dựng : hàng quý có biến động thị trường tài tiền tệ, khoản, … Cấp phê duyệt : Hội đồng ALCO Quản lý, báo cáo : theo định kỳ hàng tuần theo định kỳ khác 30 theo yêu cầu Ban điều hành Giới hạn tín dụng khách hàng Căn quy định Ngân hàng Nhà nước tình hình thực tế hoạt động tín dụng, khả nguồn vốn, ACB xây dựng tuân thủ giới hạn tín dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan sau: Giới hạn cho vay, bảo lãnh: Tổng dư nợ cho vay TCTD khách hàng không vượt 15% vốn tự có TCTD Tổng mức cho vay bảo lãnh TCTD khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có TCTD Tổng dư nợ cho vay TCTD nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có TCTD, mức cho vay khách hàng không vượt tỷ lệ quy định khách hàng nêu Tổng mức cho vay bảo lãnh TCTD nhóm khách hàng có hên quan khơng vượt 60% vốn tự có TCTD Xây dựng hệ thống công cụ đo lƣờng định lƣợng rủi ro tín dụng Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội để phân loại khách hàng : ACB xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội khoa học, chi tiết, xác để phân loại khách hàng nhằm đánh giá mức độ rủi ro khách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng, khả khách hàng trả nợ hạn cho ngân hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng gồm cấu phần để áp dụng cho loại khách hàng khác Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân, Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng định chế tài Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ACB phân chia khách hàng 31 làm 10 hạng từ cao đến thấp (mức độ rủi ro tăng dần) sau : AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D Thông qua kết xếp hạng tín dụng nội bộ, ACB định lượng mức độ rủi ro tương ứng khách hàng trước, sau cho vay Xác định xác suất vỡ nợ (PD-Probability) , tỉ lệ lỗ lý tài sản (LGD – Loss Given Default), tỉ lệ lỗ dự kiến (EL – Expected Loss) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội rà sốt, cập nhật, điều chỉnh theo định kỳ hàng năm cho phù hợp với tình hình biến đối kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh ngân hàng, khách hàng, … Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro hoạt động tín dụng ACB tiếp cận với tổ chức tư vấn, đối tác chiến lược để xây dựng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng tiên tiến Creditrisk+, Stresstest, … để đo lường, dự đốn rủi ro tín dụng, mức độ tổn thất môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường hoạt động tín dụng thay đổi Xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng Trên sở phân loại khách hàng dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, ACB xây dựng sách khách hàng theo hướng thiết lập mối quan hệ tồn diện, lâu dài, có nhiều ưu đãi khách hàng có rủi ro, hạn chế quan hệ không ưu đãi khách hàng có rủi ro trung bình dừng quan hệ, thu hồi nợ khách hàng có rủi có cao Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ACB phân chia khách hàng có quan hệ tín dụng làm 10 hạng dựa theo tiêu chí tài phi tài Trên sở mức độ rủi ro tương ứng với hạng khách hàng, Ngân hàng có sách cụ thể áp dụng với nhóm khách hàng với số đặc điểm sau : Chính sách khách hàng doanh nghiệp 32 Hạng AAA - Tình hình tài - Kinh doanh - Năng lực qu -Triển vọng ph -Vững vàng tr môi trường ki - Khả trả dài hạn tốt - Có uy tín t hàng AA - Tình hình tài - Kinh doanh - Năng lực qu - Triển vọng p - Ít bị ảnh hưở đổi môi tr - Khả trả dài hạn tốt - Có uy tín tro hàng -Khả tr trung dài hạn -Có uy tín tron A - Tình hình tài số hạn ch - Kinh doanh - Năng lực qu 33 A - Triển vọng p bị ảnh h môi trườn - Khả tr tốt khả t đối tốt - Có uy tín t hàng BBB - Tình hình t ngắn hạn, thể xấu chuyển biến b - Hiệu k bình - Năng lực qu hạn chế - Có khả BB - Tình hình tài nguy tiềm - Hiệu kin dễ bị ảnh hưởn doanh - Có khả 34 B - Tình hình tài có nhiều nguy dễ biến động - Hiệu kin hưởng mơ - Khả trả thể có gia hạn CCC - Tình hình tài để trì hoạ - Hiệu kin động, c - Năng lực qu - Khả t bảo, có khả nă CC - Tình hình tài hạn - Hiệu kin - Năng lực qu - Khả trả khả C - Tình hình tài có nợ q hạn - Kinh doanh - Năng lực qu - Khơng có kh D - Thua lỗ kéo yếu - Hiện hôn đủ 35 10 Theo dõi, giám sát khoản nợ có vấn đề Theo dõi, giám sát khoản nợ có dấu hiệu xấu: Xây dựng tiêu chí phát khoản nợ có dấu hiệu xấu, có khả khơng trả nợ Lập danh sách khoản nợ có dấu hiệu xấu, khơng trả nợ theo tiêu chí Có biện pháp theo dõi, đề xuất khắc phục để thu hồi khoản nợ, không chuyển nợ hạn Theo dõi, giám sát, xử lý khoản nợ hạn: Trung tâm thu nợ/bộ phận xử lý nợ có trách nhiệm quản lý theo dõi, giám sát đặc biệt khoản nợ hạn để thu hồi nợ Công ty khai thác quản lý tài sản chuyên trách việc xử lý, thu hồi khoản nợ hạn 11 Trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro: Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản “Có” theo định kỳ tối thiểu tháng/lần, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng Việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hoạt động thực theo quy định NHNN thời kỳ Hiện tại, vào Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ACB tiến hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo phương pháp định lượng Nhằm tiến dần tới thông lệ quốc tế đáp ứng yêu cầu điều Quyết đinh 493/2005/QĐ-NHNN NHNN đáp ứng quy định Uỷ ban Basel ACB - với hỗ trợ, tư vấn Công ty kiểm tốn Earn & Young 36 - nâng cấp, hồn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để tiến hành phân loại, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro theo phương pháp định tính Sau ngân hàng nhà nước phê duyệt, ACB tiến hành phân loại, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro theo phương pháp định tính để thể chẩt chất việc dự phòng tổn thất, rủi ro hoạt động ngân hàng ... động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN NHTMCP Á Châu Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN NHTMCP Á Châu 3 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG... CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHTMCP Á Châu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ QUANG TIẾN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Ngày đăng: 10/10/2020, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w