Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH DUNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẠNG THÁI TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: THÂN THỊ THU THỦY TP Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ” công trình riêng tơi hướng dẫn TS Thân Thị Thu Thủy Các số liệu thống kê luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình thời điểm Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2015 Học viên thực Nguyễn Thị Thanh Dung MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẠNG THÁI TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn 1.1.1.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.1.1.3 Nghiệp vụ trung gian 1.1.1.4 Nghiệp vụ bảng tổng kết tài sản 1.1.2 Trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Chỉ tiêu đo lường trạng thái tiền mặt 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại 1.2.1 Nhân tố vĩ mô 1.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát 1.2.1.3 Lãi suất bình quân liên ngân hàng 1.2.2 Nhân tố vi mô 1.2.2.1 Quy mô tổng tài sản ngân hàng 1.2.2.2 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 1.2.2.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 1.2.2.4 Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng huy động 1.2.2.5 Tốc độ tăng trưởng nợ 1.2.2.6 Tỷ lệ nợ xấu 1.2.2.7 Tỷ lệ thu nhập tổng vốn chủ sở hữu bình quân 1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại 1.4 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại giới 1.4.1 Nghiên cứu Pavla Vodova (2011) 1.4.2 Nghiên cứu Muhammad Farhan Akhtar, Khizer Ali, Sh (2011) 1.4.3 Nghiên cứu Muhammad Farhan Malik, Amir Rafique 1.4.4 Nghiên cứu Tseganesh Tesfaye (2013) Kết luận chương CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẠNG THÁI TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.2 Nam Thực trạng trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại cổ phầ 2.2.1 Tiền mặt 2.2.2 Tiền gửi NHNN TCTD khác 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tiền mặt ngân hàng th mại cổ phần Việt Nam 2.3.1 Nhân tố vĩ mô 2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 28 2.3.1.2 Tỷ lệ lạm phát 31 2.3.1.3 Lãi suất bình quân liên ngân hàng 33 2.3.2 Nhân tố vi mô 35 2.3.2.1 Quy mô tài sản ngân hàng 35 2.3.2.2 Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu 38 2.3.2.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 39 2.3.2.4 Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng huy động 40 2.3.2.5 Tốc độ tăng trưởng nợ 43 2.3.2.6 Tỷ lệ nợ xấu 45 2.3.2.7 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu bình quân 47 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 50 2.4.1 Thiết lập phương trình hồi quy phương pháp thu thập số liệu 50 2.4.2 Mô tả biến giả thuyết nghiên cứu 53 2.4.3 Thống kê mô tả phân tích tương quan biến mơ hình 54 2.4.4 Kiểm định giả thiết mơ hình hồi quy 55 2.4.5 Kết hồi quy 59 2.5 Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 60 Kết luận chương 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHÂN TỐ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHÂN TỐ TIÊU CỰC NHẰM ĐẢM BẢO TRẠNG THÁI TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1 Định hướng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 67 3.2 Giải pháp phát huy nhân tố tích cực nhằm đảm bảo trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 68 3.2.1 Nâng cao tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 68 3.2.2 Cải thiện chất lượng tín dụng với mục tiêu tăng trưởng tín dụng hiệu quả, đảm bảo trì trạng thái tiền mặt mức hợp lý 70 3.2.3 Nâng cao tỷ suất sinh lợi VCSH bình quân 71 3.2.4 Phát triển thị trường liên ngân hàng 73 3.3 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng nhân tố tiêu cực nhằm đảm bảo trạng thái tiền mặt NHTMCP Việt Nam 74 3.3.1 Thu hút nguồn tiền gửi khách hàng 74 3.3.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu 76 3.4 Giải pháp hỗ trợ 77 3.4.1 Đối với Chính phủ 77 3.4.2 Đối với ngân hàng nhà nước 78 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BID Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BCTC Báo cáo tài CAR Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CTG Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ETA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (The ratio of Equity to Total Assets) EIB Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam GDPG Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product Growth) IRB Lãi suất bình quân liên ngân hàng (Interest Rate on Interbank transactions) INF Tỷ lệ lạm phát (The rate of inflation) LG Tốc độ tăng trưởng nợ (Loan Growth) MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước NVB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân NPL Tỷ lệ nợ xấu (Non-Performing Loans) OLS Phương pháp bình phương bé (Ordinary Least Squares) ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On total Assets) ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (Return On Equity) ROAA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản bình quân ( Return On Average Assets) ROAE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu bình quân (Return On Average Equity) SGDCK Sở giao dịch chứng khoán STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn Thương tín SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn-Hà Nội TA Quy mơ ngân hàng (Total Assets) TCTD Tổ chức tín dụng TLTM Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng huy động (Total Loans/ Total Capital Mobilization) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTTM Trạng thái tiền mặt TTCK Thị trường chứng khoán VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIF Nhân tử phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) VCSH Vốn chủ sở hữu WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẺU Bảng 1.1: Kết hồi quy biến phụ thuộc với biến độc lập Bảng 1.2: Kết tương quan với biến độc lập Bảng 1.3: Kết tương quan với biến độc lập mơ hình hồi quy Bảng 1.4: Kết tương quan với biến độc lập mơ hình hồi quy Bảng 2.1: Số liệu NHTMCP niêm yết TTCK Việt Nam Bảng 2.2: Tiền mặt quỹ NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 20042014 23 Bảng 2.3: Tiền gửi NHNN TCTD khác NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.4: VCSH NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.5: CAR NHTMCP niêm yết Việt Nam từ 2004-2014 Bảng 2.6: TLTM NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.7: NPL NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.8: ROAE NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.9: Mơ tả biến mơ hình hồi quy Bảng 2.10: Thống kê mơ tả biến mơ hình Bảng 2.11: Ma trận tương quan trạng thái tiền mặt biến TA, ETA, CAR, TLTM, LG, NPL, ROAE, GDPG, INF, IRB Bảng 2.12: Kết hồi quy biến phụ thuộc trạng thái tiền mặt với biến độc lập TA, ETA, CAR, TLTM, LG, NPL, ROAE, GDPG, INF, IRB DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2004-2014 27 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004-2014 29 Biểu đồ 2.3: Lãi suất bình quân liên ngân hàng giai đoạn 2006-2014 32 Biểu đồ 2.4: Tài sản NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2014 35 Biểu đồ 2.5: LG NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2014 42 Biểu đồ 2.6: Biến động trạng thái tiền mặt ETA VCB 60 Biểu đồ 2.7 : Biến động trạng thái tiền mặt CAR BID 61 Biểu đồ 2.8: Biến động trạng thái tiền mặt TLTM CTG 62 Biểu đồ 2.9: Biến động trạng thái tiền mặt LG MBB 63 Biểu đồ 2.10: Biến động trạng thái tiền mặt ROAE EIB 64 Biểu đồ 2.11: Biến động trạng thái tiền mặt BID IRB 65 Hình 2.1: Đồ thị phân tán trạng thái tiền mặt TA 55 Hình 2.2: Đồ thị mật độ phân phối xác suất phần dư (Residuals) 55 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN VÀ MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Kết thống kê mô tả biến Ma trận hệ số tương quan PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC GIẢ THIẾT HỒI QUY + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM ETA + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM CAR TTTM Fitted values + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM TLTM TTTM Fitted values .1 + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM LG TTTM Fitted values + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM NPL + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM ROAE TTTM Fitted values .1 + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM GDPG 1 + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM INF + Quan hệ tuyến tính trạng thái tiền mặt_TTTM IRB .3 TTTM Fitted values + Kết kiểm định sai số có phân phối chuẩn Density Kernel density estimate Kernel density estimate Normal density kernel = epanechnikov, bandwidth = 0.0251 + Kết kiểm định đa cộng tuyến + Kết kiểm định phương sai thay đổi + Kết kiểm định tự tương quan xtserial TTTM TA ETA CAR TLTM LG NPL ROAE GDPG INF IRB, output Linear regression (Std Err adjusted for clusters in id) Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation PHỤ LỤC 4: KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỆU ỨNG NGẪU NHIÊN (RANDOM EFFECT-RE) VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆU ỨNG CỐ ĐỊNH (FIXED EFFECT-FE) Trong phân tích liệu bảng, ta phân tích theo phương pháp như: Mơ hình Pooled, mơ hình nhân tố ảnh hưởng cố định mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, phân biệt hai mơ hình dùng kiểm định hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp Việc phân tích thực phần mềm phân tích liệu SPSS, Eviews, Stata Mơ hình POLS- Pooled Ordinary least squares Mơ hình pooled thực chất việc sử dụng liệu bảng để phân tích hình thức sử dụng tất liệu cách xếp chồng không phân biệt đối tượng riêng Tức là, mơ hình sử dụng liệu phân tích OLS bình thường, sử dụng tập hợp thành đám mây liệu để ước lượng tương quan mô hình Như vậy, nói tổng qt cách xử lý liệu mơ hình Pooled Ordinary least squares sau: Là mơ hình hồi quy tất hệ số không đổi theo thời gian theo đối tượng khác nhau, tức bỏ qua khía cạnh khơng gian thời gian liệu bảng ước lượng hồi quy OLS thông thường Chúng ta xem ảnh hưởng đối tượng khác (ví dụ: ngân hàng A, ngân hàng B…) Ta có phương trình sau: Yit= c + aXit + eit Phương trình hồi quy có hệ số c nhất, hay khơng có khác biệt đối tượng khác Như vậy, đối tượng khác với X có Y Ví dụ, cho hàm hàm sản xuất, nước với mức đầu vào sản xuất sản lượng Điều vơ lý thực tế Một nhược điểm mơ hình thường gặp phải tượng tự tương quan dương, hệ số Durbin- Watson thường nhỏ (