1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu điều kiện trong tiếng việt 62 22 02 02

0 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 42,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN ooo - NGUYỄN KHÁNH HÀ CÂU DIÊU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT ■ ■ C h u y ên n g àn h : Lý luận ngôn ngữ M ã số: 62 22 01 01 LƯẬN ÁN TIẾN Sĩ NGƠN NGỮ HỌC Ngưịi hưỏng d ẫ n k h o a h ọ c : G S.TS NGUYỄN MINH T H Ư Y ÊT PG S.TS N G U YỄN VẢN H IỆ P HÀ NỘI - 0 LO>I CAM DOAN Toi xin cam doan day la cong trinh nghien cuu cua rieng toi Cac so lieu, ket qua neu tren luan an la (rung thirc va chua lu'ng duac cong bo bat cir mot cong trinh nao Tac gia luan an Nguyen Khanh Ha MỤC LỤC Trang phụ b ìa ị Lời cam đ oan .ii M ục lụ c iii Danh mục b ả n g vi Danh m ục hình vẽ, đồ t h ị ix M đ ầu Chương Lịch sử vấn đề sở lý thuyết luận n 1.1 Các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện g iớ i 1.1.1 K huynh hướng cổ đ iể n 1.1.2 Khuynh hướng đ i 10 1.2 Các nhà ngữ pháp V iệt N am nghiên cứu câu điều kiện tiếng V iệ t 17 1.2.1 T quan côn g trình nghiên cứu vể câu điều kiện tiếng V iệt 17 1.2.2 M ột số hướng phân loại câu điều kiện tiếng V iệt 23 1.3 Cơ sở lý thuyết luận n 26 1.3.1 Lý thuvết điển mẫu (Prototype T h e o ry ì .26 1.3.2 Lý thuyết không gian tinh thần (M ental Spaces T h e o ry ) .32 1.3.3 Lý thuyết ngữ pháp kết cấu (Construction Grammar) 35 1.3.4 Những thông số câu điều k iệ n .38 Tiểu kết chương 47 Chương Phạm trù câu điều kiện tiếng V iệ t 48 2.1 Quan điểm tác giả luận án câu điều kiện câu điều kiện điển mẫu tiếng V iệt 48 2.2 Xác định câu điều kiện tiếng Việt 51 2.2.1 Danh sách câu điều kiện tiếng V iệt theo quan điểm nhà nghiên cứu trư ớc 51 2.2.2 N gu yên tắc xác định phạm trù câu điều k iệ n .53 2.2.3 Những kiểu câu không thuộc phạm trù câu điều k iệ n 53 2.2.4 Các kiểu câu (kết cấu) thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng V iệ t .55 Tiểu kết chương 58 Chương Câu điều kiện N ếu A B 59 3.1 Tính phổ biến câu điều kiện N ếu A B 59 111 1 K ết th ốn g kê tần suất xu ất nhóm câu đ iều k iện 1069 phiếu tư liệ u T hốn g k ê tần suất xuất h iện cá c nhóm câu đ iều k iện tác phẩm văn h ọ c C ác kiểu câu đ iều k iện n hóm N ếu A B .6 ! Căn phân l o i 6 2 Câu đ iều k iện dự b o 3 Câu đ iều k iện phản t h ự c 79 Câu đ iều k iện phán nhân q u ả Câu đ iều k iện su y l u ậ n 91 Câu đ iểu k iện hành đ ộ n g n gôn từ 111 Câu đ iều k iện n goa d ụ 124 Câu đ iều k iện so s n h 127 Câu đ iều k iệ n siêu n gôn n g ữ 132 3.3 Đ ánh g iá đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iệ n đ iển mẫu củ a c c k iểu câu đ iều k iện Nếu A B 134 3 Đ án h g iá đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iện đ iển mẫu th eo cá c tiêu c h í ngữ nghĩa hình t h ứ c 134 3 Đ ánh g iá đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iện điển mẫu th eo tiêu c h í n gữ d ụ n g 135 T iểu k ết chư ơng 138 "hương C ác kiểu câu đ iều kiện k h c 139 N h óm k ết cấu c ó liên từ/ cặp liên từ .139 Dã A (thì) vãn B 139 G iá A B 141 Giả sử A B 147 4 Hể A thì/là B 150 Một A B 152 Nhỡ A B 154 1.7 Nhược A B 157 B, miễn A 161 B, A 163 1 ỊAJ, không!kẻo B 164 IV N h ó m kết cấu c ó cặp từ h ô ứ n g 168 Cố A B 168 2 A D nhiêu 170 N h óm kết cấu khơng c ó cặp liên từ/cặp từ hơ ứ n g 172 Đ ặc điểm hình t h ứ c 172 Đ ặ c đ iểm ngữ n g h ĩa 172 3 Đ án h g iá m ức đ ộ đáp ứng tiêu ch í điển m ẫ u 173 4 Đ ánh g iá ch u ng m ức độ đáp ứng tiêu ch í câu điều kiện đ iển mẫu củ a tất kiểu câu thuộc phạm trù câu đ iều kiện tiến g V i ệ t .174 Tiểu kết chương .177 ng c c giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước n g o i 52 ỉng 2.4 Bảng tổng hợp kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng V iệ t 56 íng 3.1 Thống kê tần suất xuất kiểu câu điều kiệntrong 1069 phiếu lư l i ệ u 59 íng 3.2 Thống kê tần suất xuất nh ó m câu điều kiện lầ n b o Đ àn bà (115/1941 - 14 /1 ) 60 íng 3.3 T hống kê tần suất xuất n h ó m câu điều kiộn ành trình ngày thơ ấu (D ương Thu Hương 1985) 61 íng 3.4 T hố n g kê tần suất xuất nh ó m câu điều kiện n m y dĩ vãng (Chu L 9 ) 62 ing 3.5 T hống kê tần suất xuất n h ó m câu điều kiện uyên ngắn nữ trẻ (N hiều tác giả 9 ) 63 íng 3.6 T hố n g kê tần suất xuất n hóm câu điều kiện ghiệp K ết q u ả (T hích Chân Q uang 0 ) 64 ỉng 3.7 T hố n g kê tần suất xuất nhóm câu điều kiện ỉ V ân - yêu sống (Bùi M H ạnh - Lê V án 0 ) 65 ỉng 3.8 Đ n h giá m ức độ đáp ứng tiêu chí câu điển m ẫu câu điều kiện d ự b o 79 ỉng 3.9 Đ n h giá đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu câu điều kiện ph ản t h ự c 89 ỉng L0.Đánh giá đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫ u câu điều kiện ph ản nh ân q u ả .91 ỉn g 11 Đ n h giá c h u n g khả đáp ứng tiêu c h í NN1 củ a câu điều kiện suy l u ậ n 108 in g 3.12 Đ n h giá c h u n g khả đáp ứng tiêu c h í N N củ a câu điều kiện suy l u ậ n 109 ảng 3.13 Đ n h giá c h u n g đáp ứng tiêu c h í NN câu đ iều kiện suy l u ậ n 110 ảng 3.14 Đ n h giá đ p ứng tiêu c h í câu điển m ẫu củ a câu điều kiện suy l u ậ n 11 ảng 15 Đ n h giá c h u n g mức độ đáp ứng tiêu c h í N N củ a CĐ K hành đ ộ n g ngôn t 124 ảng 3.16 Đ n h giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫ u C Đ K hàn h đ ộ n g ngôn t 124 ỉng Đ ánh giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu câu điều kiện ng o a d ụ 127 íng Đ n h g iá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu câu điều kiện so s n h 131 íng Đ n h giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câ u điển m ẫu củ a C Đ K siêu ngôn n g ữ 133 ỉng 3.20 Đánh giá đ p ứng tiêu c h í câu đ iều kiện điển m ẫu eo tiê u chí n g ữ nghĩa hình th ứ c 134 ỉng T h ứ tự p h â n bậc kiểu câ u Nếu ,4 B 134 ing 2 T h ố n g kê tần suất k iểu câu th u ộ c nh ó m câu N ếu A B n m ày d ĩ vãng (C hu Lai 9 ) .135 ìng T h ố n g k ê tần suất kiểu câ u thuộc nhóm câu Nếu A B )ng tác p h ẩ m L ê V â n yêu sống (Bùi M a i H n h - Lê V â n 0 ) 136 ìng Đ n h giá đ p ứng tiêu c h í câ u điển m ẫ u kiểu câ u Dù A (thì) B 141 ing 4.2 Đ n h giá c h u n g khả năn g đ p ứng tiêu chí NN lc ủ a kiểu câu G iá A B 145 íng 4.3 Đ n h g iá c h u n g khả n ă n g đ p ứng tiêu chí N N củ a kiểu câu G iá A B 146 íng 4.4 Đ n h g iá c h u n g k h ả n ă n g đ p ứng tiêu chí N N củ a kiểu câu G iá A B 146 íng 4.5 Đ n h giá m ức độ đ p ứng tiêu c h í câu điển m ẫu kiểu câu G iá A B 147 ing 4.6 Đ n h giá c h u n g khả năn g đ p ứng tiêu chí NN1 kiểu câu G iả sử A B 149 ing 4.7 Đ n h g iá c h u n g khả n ă n g đ p ứ ng tiêu chí N N kiểu câu G iả sử A B 150 ỉng 4.8 Đ n h g iá m ức độ đ p ứng tiêu c h í câ u điển m ẫu câu điều kiện G iả sử A B 150 íng 4.9 Đ n h g iá m ức độ đ p ứng tiêu c h í câ u điển m ẫu kiểu câu H ễ A thì/là B 152 ỉng Đ n h giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í c âu điển m ẫu củ a kiểu câu M ột A B 154 kng 1 Đ n h g iá ch u n g k h ả năn g đ p ứng tiêu chí N N l c ủ a kiểu câu G iá A B 156 ing 4.12 Đ n h g iá ch u n g k h ả năn g đ p ứng tiêu chí N N câ u điều kiện G iá A D 156 íng 4.13 Đ n h giá c h u n g khả n ă n g đ p ứng tiêu chí N N c ú a câu điều kiện N h ỡ A B .157 ìng 4 Đ n h giá m ưc độ đáp ứng tiêu c h í c â u điển m ẫu củ a câu điều kiện N h ỡ A B 157 íng 4.15 Đ n h giá c h u n g khả năn g đ p ứng tiêu chí N N I c ủ a câu Nhược A B 160 ỉng 4.16) Đ n h g iá c h u n g khả n ă n g đ p ứng tiêu chí N N câu Nhược A B 160 ỉn g 4.17 Đ n h g iá c h u n g k h ả năn g đ p úng tiêu chí N N câu N hược A B 160 ảng 4.18 Đ n h g iá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu kiểu câu Nhược A B 161 ỉng 4.19' Đ n h giá đ p ứng tiêu c h í câu đ iển m ẫu câu điều kiện D, m iễn A 162 ỉng 4.20) Đ n h g iá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câ u điển m ẫu củ a câu điều kiện B, trừ p h i A 164 ing 4.21 Đ n h g iá c h u n g k h ả năn g đ p ứng tiêu chí N N l c ủ a kiểu câu [AỊ, không!kẻo B 167 vii ỉn g 2 Đ án h giá ch u n g khả đáp ứng tiêu ch í N N la câu điều kiện [ A] , không/kẻo B 167 íng Đ ánh giá ch u n g khả đáp ứng tiêu ch í N N la câu điều k iện ¡A/, kliôiĩglkẻo B 167 ỉn g 4 Đ ánh giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu đ iển mẫu la câu điều k iện [AỊ, không!kẻo B 168 ìng Đ ánh giá m ức độ đáp ứng tiêu ch í câu đ iển mẫu câu đ iều k iện íng Đ án h giá ch u n g khả đáp ứng tiêu ch í NN củ a A B nhiêu .171 íng Đ án h giá ch u n g khả đáp ứng tiêu ch í íng Đ ánh giá ch u n g Có A B 170 khả NN2 củ a A B nhiêu 171 đáp ứng tiêu c h í N N c ủ a A in g Đ ánh giá đáp ứng tiêu c h í càu đ iển mẫu câu A B nhiêu 171 B nhiêu .172 íng Đ ánh giá ch u n g khả đáp ứng tiêu ch í N N la câu điều kiện k h ôn g c ó cặp liên từ hay cặp từ hơ ứ n g 173 ìng Đ ánh giá ch u n g khả đáp ứng tiêu c h í N N la câu điểu k iện k h ơn g c ó cặp liên từ hay cặp từ hô ứ n g 173 íng Đ án h giá ch u n g khả đáp ứng tiêu ch í N N la câu điều k iện k h ôn g c ó cặp liên từ hay cặp từ hô ứ n g 174 ing 3 Đ án h g iá m ứ c độ đáp ứng tiêu c h í câu điển mẫu la câu điều k iện k h ơn g c ó cặp liên từ hay cặp từ hô ứ n g 174 ìng 4 T ổn g kết m ứ c độ đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iện đ iển mẫu ta tất cá c k iểu câu phạm trù câu điều k iện tiến g V i ệ t 175 VIII D A N H M Ụ C C Á C H ÌN H VẼ, Đ ổ T H Ị lơ h ìn h 1.1 M hình cấu trúc ngữ ph áp th eo R L a n g a c k e r ( : 7 ) 12 lơ h ìn h 1.2 Hai trục phạm trù hoá (các p h m trù d a n h t í n h ) 28 leo q u a n đ iể m củ a R osch (D ẫn theo T a y lo r 9 : ) 28 lõ h ìn h 1.3 M ô hình hàm ngữ d ụ n g 32 lô h ìn h 2.1 M ô hình liên kết k h ông g ian tinh thần củ a câu điều kiện đ iển m ẫ u 50 íị h ìn h 3.1 T m kiểu câu thuộc n h ó m câu đ iều kiện Nếu A B 67 [ồ h ìn h 3.2 "Nếu m u a hai o b ô n g ? m ỗi ba m ươi sáu đồng, h ụ t bảy mươi hai đồng n ữ a " 69 lơ h ìn h 3.3 "Nếu tơi có m ặt đ n tiền tiêu phía Bắc đó, hẳn b ố tơi sung sướng vơ cùng." 71 [ỏ h ìn h 3.4 "Nếu khơng học c h ă m chỉ, c o n phải bán vé s ố t h ô i " 72 [ô h ìn h 3.5 "Nếu ch ú n g ta thường xuyên hoạt đ ộ n g khối nạc d u y trì N ếu vận đ ộ n g lối nạ c bị teo dần, m ỡ x â m lấn, xương thiếu p rotein c a n x i sinh c h ứ n g loãng xương, dễ gây lOấi h o , đau nhức bị chấn thương g ã y m kh ó hồi p h ụ c " 73 [ỏ h ìn h 3.6 "N ếu bơ cháu tốt m ẹ c h u c ũ n g c h ẳ n g bị c h ế t " 82 [ơ h ìn h 3.7 H ng phát triển khô n g gian giả đ ịn h phản thực củ a câ u điều kiện ) từ p h ủ đ ịn h "không" m ệnh đề điều k i ệ n 84 [ơ h ìn h 3.8 "N ếu bà khô n g ngã cầu thang, bà phải số n g tră m t u ổ i " 87 ỉô h ìn h 3.9 "Nếu b ố tơi nhà tơi đâu n y " 87 [ỏ h ìn h 3.10 "Nếu tất liên h ệ th ần kinh đ ế n tim bị cắt bỏ, tim tiếp tục đ ậ p bình thường, ặc dù n h ịp đ ậ p thay đ ổ i " 91 [ơ h ìn h 3.11 "Nếu da m ặt m ụn, có lẽ d a c ô kh ô h o ặ c cô đ ã d ù n g eau o x y g é n é e k h ông l a " 95 [ơ hình 3.12 "Nếu kết âm tính lái xe k h ô n g uống rượu, t h ế xe tự đ ộ n g khởi động gược lại đương tính nghĩa tài x ế đ ã uống rượu n ê n xe k h ô n g nổ m y đ ợ c " 96 [ơ hìnlì 3.” N hưng từ năm 1999 trở lại đườ ng huyết xét n g h iệ m lúc đói 26 g/lít đ ợ c gọi bị tiểu đườ ng.” 97 [ỏ hình 3.14 "Nếu người chủ sở hữu người x ã thuộc loại ph n canh, >n c h ủ sờ hữu khơng phải người b ả n x ã x ế p loại phụ c a n h t có ghi rõ quê qu án người phụ c a n h " 98 [ơ hình 3.15 "Đàn ơng vốn khơng có eo, phần eo to ra, ỴU đo v ò n g e o xấp xỉ vòng m ô n g n g u y h i ể m " 99 IX lơ h ìn h 16 "Nếu trai n h ấ t." 100 [ơ hình 17 "Nếu nh ữ n g điều nói thật người ta nói với tơi g iả " 102 lơ hình 18 M ô hình liên kết không gian tinh thần câu điều kiện tính to n 103 [ơ hình 1.19 " x ứ ch ó ăn đ gà ăn sỏi ấy, không thuê băng H ồng K ông xem àn lang hang m ột m ình, ng a mặt, ngắm trăng s a o " 105 [ơ hình ' 20 "Bây c o n củ a nhỏ, chúng b ố m ẹ bỏ nhau, có bố lơng c ó mẹ?" 115 [ỏ hình 2.21 "Cịn từ sau, xảy chuyện tai tiếng, anh phải hoàn toàn chịu trách liệ m " 117 [ơ hình 3.22 “Cái m àn c ủ a e m bị m ắc đấy, anh giúp em , anh không vội.” 119 [ơ hình 5.23 "N ếu cháu k h n g sửa cách ăn nói, bà đuổi đ ấ y " 121 ỉơ hình 3.24 "X in lỗi ông, lúc cao hứng xúc phạm đ ế n điều ông coi iêng liêng." .123 íơ hình 3.25 "Nếu em ăn cắ p rổ cá e m chết không nhắm mắt, không nhìn thấy m ẹ " 126 íỏ h ìn h 3.26." Nếu đừi sống m ình liệt vào loại tinh khơn tình ái, ình kè m ù lo " 130 [ơ hình 3.27 "Rất bình thườ ng k h n g m u ố n nói tầm t h n g " 133 [ơ hình 4.1 "Dầu c h o lý lẽ củ a họ c ó sai bét nữa, họ khòng chịu t h u a " 140 Ô hình 4.2." G iá n g y lớn bây giờ, có lẽ c h ú n g tơi phải nói nhiều I có lẽ buồn đến khóc m ấ t " 143 Ơ hình 4.3 "Hễ trở m ìn h , "ọ ẹ", đỏ m ặt m ẹ chạy đến bên c o n " 151 Ơ hình 4.4 "Một bạn đ ã làm hài lòng c c khách hàng khó tính tình ló khăn c h ắ n b n lại có hội làm việc với họ tương l a i " 153 ô hình 4.5 " m lúc sống gây nhiều nhân thiện sau có báo ứng tốt, nhược ty nhiéu nhân ác có ác báo khơng s a i." 159 hình 4.6 “ Nhược lợi ích cho người m nói dối, dối ( ) làm mà lơng phải giảm đến d ũ n g khí m ìn h thơi.” 159 ’Ơ hình 4.7 “ E m th am d ự kỳ thi tuyển sinh đại h ọ c ( ) với điều kiện Hiệu trưởng jrờng Đ H K H T N c ó văn b ả n đồng ý cho phép em d ự thi.” 162 ị hình 4.8 “ Một k h c h sạn khơng thê sống sót trừ thường x u y ê n lôi t V cô n g c h ú n g 164 Ô hình 4.9 “ Đơn vị đù m ạnh lượng chất tồn tại, khơng bị phá sản.” lố ố X lị hình 4.10 “C ậu thương Ba thiệt biểu cha m ẹ cậu đến đây, gả cho ằng không, nói đại cho đừ ng hy vọng hão huyền ” 166 [ơ hình 4.1 Có hệ thống giao thơng tốt, thơng suốt, an tồn hình thành ic khu c ô n g n g h iệ p lớn m n h 169 [ơ hình 4.12 Phạm trù câu điều k iệ n tiếng V i ệ t 176 xi M Ỏ ĐẦU Lý chọn dề tài T r o n g th i g i a n g ầ n đ â y , c c n h V i ệ t n g ữ h ọ c đ ã c ó n h i ề u c ố g ắ n g p d ụ n g c c lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c m i v o n g h i ê n c ứ u t iế n g V iệ t (lý t h u y ế t n g ữ p h p c h ứ c n ă n g , lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c tri n h ậ n ) T r o n g x u h n g n y , lu ậ n n c ủ a c h ú n g m ộ t tr o n g n h ữ n g cỏ' g ắ n g ứ n g d ụ n g c c lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c m i v o n g h i ê n c ứ u tiế n g V iệ t, c ụ th ể n g h i ê n c ứ u th ể lo i c â u đ i ề u k i ệ n t r o n g t iế n g V iệ t C u đ i ề u k i ệ n m ộ t đ ôi t ợ n g n g h i ê n c ứ u q u a n tr ọ n g t r o n g n g ô n n g ữ h ọ c t h ế giới, n h n g tiế n g V i ệ t, loại c â u n y c h a đ ợ c q u a n t â m k h ả o s t đ ú n g m ứ c , đ ặ c b iệ t trê n c c h ìn h d i ệ n n g ữ n g h ĩ a , n g ữ d ụ n g N h i ề u k h í a c n h c ủ a p h m trù c â u đ i ề u k i ệ n tiế n g V iệ t c h a c c n h nghiên u h ình d u n g đẩy đủ, c h ẳ n g h ạn khái niệm c â u đ iề u k i ệ n , đ ặ c đ i ể m n g ữ n g h ĩ a c ủ a c â u đ i ề u k i ệ n , c c k i ể u c â u đ i ề u k i ệ n tr o n g p h m trù, v.v N hằm m s n g tỏ n h ữ n g v ấ n đ ề c ò n t ổ n lo i c â u q u a n t r ọ n g n y , c h ú n g c h ọ n v iệ c n g h i ê n c ứ u C â u đ i ề u k i ệ n t r o n g t i ế n g V i ệ t m đ ề tài c h o lu ậ n n c ủ a m ìn h Mục đích, phạm vi địi tượng nghiên cứu 2.1 M ục đích nghiên cứu C u đ i ề u k i ệ n th ể loại c â u c ó n h ữ n g đ ặ c tín h ph ứ c tạ p n g ữ n g h ĩ a v h ìn h thức, VI c h ú n g ''phân ánh lực đặc biệt lồi người, ỉà khả suy luận vê tình có th ể lựa chọn thay th ế nhau, k h thực quy chiếu dựa thơng tin chưa hồn chỉnh, tưởng tượng mối tương liên khả thi tình huống, tìm hiểu xem th ế giới s ẽ thay đổi th ế mối tương liên dó k h c nhau''(T r a u g o t t , M e u l e n m S n i tz e r R e i ll y F e r g u s o n :3 ) N ă n g lực đ ặ c b iệ t n y c ó liê n q u a n đ ế n c c q u tr ìn h n h ậ n th ứ c , k h ả n ă n g n g ô n n g ữ v c c c h iế n lược s u y lu ận D o đ ó v iệ c n g h i ê n u c â u đ i ề u k i ệ n t h u ộ c p h m vi c ủ a n h i ề u n g n h k h o a h ọc: triết h ọ c , n g ô n n g ữ h ọ c v t â m lý h ọ c M ụ c đ í c h c ủ a l u ậ n n k h ả o sá t c c h th ứ c tri n h ậ n v s d ụ n g c â u đ iề u k i ệ n c ủ a người b ản ngữ, n h ằ m x c l ậ p p h m trù c â u đ iề u k i ệ n tiế n g V i ệ t m ứ c đ ộ t o n d i ệ n n h ấ t c ó th ể , với n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n g ữ n g h ĩ a , h ì n h th ứ c , v n g ữ d ụ n g p h ứ c tạ p c ủ a c c k i ể u c â u t h u ộ c p h m trù; v h n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n n c h ủ y ế u d ự a trê n c s lý t h u y ế t n g ô n ngữ học tri n h ậ n T h e o h n g n y , c c b c triể n k h a i c ủ a l u ậ n n b a o g m : (i) lấy v i ệ c p h â n t í c h n g ữ n g h ĩ a c â u m n ề n tả n g ; (ii) t ìm h iể u q u a n h ệ t n g h ỗ g i ữ a n g ữ n g h ĩ a c â u v i h ì n h th ứ c c â u , g i ữ a n g ữ n g h ĩ a với c c y ế u t ố n g ữ d ụ n g , tứ c l t ìm h i ể u x e m c c y ế u t ố h ì n h th ứ c v n g ữ d ụ n g t h a m g i a v o v i ệ c b i ể u đ t ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n n h t h ế nà o C ụ th ể h n , l u ậ n n c ố g ắ n g g iả i đ p n h ữ n g c â u h ỏ i sau: C â u đ i ề u k i ệ n g ì? T r o n g t i ế n g V iệ t, n h ữ n g k i ể u c â u n o đ ợ c c o i c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n ? C â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V i ệ t c ó n h ữ n g đ ặ c t r n ( n g ữ n g h ĩ a , h ì n h t h ứ c ) g ì đ ợ c x e m đ i ể n m ẫ u ( prototype )? C ó t h ể p h â n lo i c c c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V i ệ t n h t h ế n o ? 2.2 Phạm vi đòi tượng nghiên cứu P h m vi v đ ố i tư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n n l c c k i ể u c â u đ i ề u k i ệ n t r o n g tiế n g V i ệ t , b a o g m c ả n h ữ n g c â u đ i ề u k i ệ n c ó y ế u t ố liê n k ế t lẫn n h ữ n g c â u đ i ề u k i ệ n k h ô n g c ó y ế u ttố l iê n k ế t, n h ằ m t ìm r a m ộ t p h m trù c â u c ó t ín h b a o q u t n h ấ t m ứ c c ó th ể , d ự a t r ê n đ ịn h h n g p h â n tíc h m i ê u t ả c ủ a lý t h u y ế t n g ữ h ọ c tri n h ậ n C c k i ể u c â u n y đ ợ c k h o s t m ặ t đ ổ n g đ i tr ê n c ả b a h ì n h d i ệ n h ìn h th ứ c , n g ữ n g h ĩ a v n g ữ d ụ n g , t r o n g đ ó n g ữ n g h ĩ a b ì n h d i ệ n q u a n t r ọ n g n h ấ t , t u y n h i ê n b a b ì n h d i ệ n n y đ ợ c p h â n t íc h t r o n g m ố i t n g q u a n c h ặ t c h ẽ , vớ i s ự c h ế đ ị n h q u a lại g i ữ a c h ú n g vớ i n h a u Cái luận án C ó t h ể c o i l u ậ n n l c n g tr ì n h đ ầ u t i ê n V i ệ t N a i n p d ụ n g lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c t:ri n h ậ n v o n g h i ê n c ứ u p h m t r ù c â u đ i ề u k i ệ n T r o n g l u ậ n n n y , l ầ n đ ầ u t iê n to n b ộ CỈỂLC k i ể u c â u t t rư c đ ế n n a y đ ợ c c o i c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n s ẽ đ ợ c đ a v o k h ả o s t đ(ể x e m t iê n x é t t c c h t h n h v i ê n c ủ a c h ú n g t r o n g p h m trù Đ â y c ũ n g l c ô n g tr ì n h đ ầ u p h â n lo i v m i ê u t ả c c c â u c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k iệ n t h e o q u a n đ i ể m đ iển m ẫu (prottype m od ) v k h ô n g g i a n t in h t h ầ n ( mentaì spaces) X é t v ề p h n g p h p n g h i ê n c ứ u , l u ậ n n m ộ t t r o n g n h ữ n g c n g tr ì n h ứ n g d ụ n g p h /n g p h p n g h i ê n c ứ u t h e o lý t h u y ế t n g ô n Iigữ h ọ c tri n h ậ n P h n g p h p n g h i ê n c ứ u m i llà đ ộ n g lực q u a n t r ọ n e đ ể t c g i ả l u ậ n n th u h o c h đ ợ c n h ữ n g k ế t q u ả m i đ ố i với m ộ t (để tài tư n g n h đ ã cũ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 V ề m ặt lý luận T h ô n g q u a việc n g h i ê n c ứ u ứ n g d u n g lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c tri n h ậ n v o n g h i ê n cứu c u đ i ề u k iệ n , l u ậ n n g ó p p h ầ n g iớ i th iệ u m ộ t h n g m i tr o n g v iệ c t h a m k h a o v ứ n g d ụ n g c c lý t h u v ế t h iệ n đại t r o n g n g ô n n g ữ h ọ c t h ế g iớ i v o n g h i ê n c ứ u t iế n g V i ệ t L u ậ n n x c lậ p đ ợ c p h m trù c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V iệ t với n h ữ n g tiê u c h í rõ r n g , t h ố n g n h ấ t, b a o q u t tấ t c ả c c k i ể u c u c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n , đ ổ n g th i l m s n g tỏ m ộ t s ố vấn đ ề c ò n tổ n tr o n g v iệ c n g h i ê n c ứ u p h m trù c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V i ệ t, đ ặ c b iệt n h ữ n g v ấ n đ ề t h u ộ c b ìn h d iệ n n g ữ n g h ĩ a c â u 4.2 Về mặt thực tiễn K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n n c ó th ể đ ợ c ứ n g d ụ n g t r o n g v iệ c g i ả n g d y , b i ê n s o n c c g i o t r ì n h n g ữ p h p c h o h ọ c s in h , s in h v iê n t r o n g v n g o i n g n h n g ô n n g ữ K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n n c ũ n g c ó th ể đ ợ c ứ n g d ụ n g tr o n g c ô n g tá c h iê n d ịc h , p h iê n d ị c h , đ ặ c b i ệ t tr o n g v iệc g i ả n g d y tiế n g V i ệ t c h o n g i n c n g o i với tư c c h m ộ t n g o i ngữ Phương pháp tư liệu nghiên cứu 5.1 P hư ong pháp nghiên cứu P h n g p h p n g h i ê n c ứ u q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ợ c p d ụ n g x u y ê n s u ố t tr o n g l u ậ n n p h n g p h p m i ê u tả v p h â n loại t h e o lý t h u y ế t n g ữ p h p tri n h ậ n V i ệ c p h â n lo i k h ô n g đ i t h e o lối lư ỡ n g p h â n t r u y ề n th ố n g , t h e o đ ó ngư i n g h i ê n c ứ u ấ n đ ị n h m ộ t s ố tiê u c h í c ầ n v đ ủ c ó tín h c ố đ ịn h , lấy đ ó m c s đ ể p h â n lo i m ộ t c c h r c h ròi n h ữ n g k ế t c ấ u n o l t h n h v iên , n h ữ n g k ế t c ấ u n o p h i t h n h viên N g ợ c lại, c h ú n g q u a n n i ệ m r n g p h m trù c â u đ i ề u k i ệ n tiế n g V i ệ t m ộ t d a n h s c h m , r a n h giới g i ữ a c c t h n h v iê n c ủ a p h m trù v c c t h n h v iê n k h ô n g t h u ộ c p h m trù s ẽ k h ô n g c ó s ự p h â n b iệ t c ứ n g n h ắ c v d ứ t k h o t, v n g a v c ả c c t h n h v iên tr o n g p h m trủ c ũ n g c ó m ứ c đ ộ t c c h t h n h v i ê n k h ô n g đ n g đ ề u n h a u S ự p h â n loại (n ó i đ ú n g h n x ế p h n g tư c c h ) c c th n h v i ê n t r o n g p h m trù c h ỉ đ ợ c t iế n h n h s a u k h i lu ậ n n tiế n h n h k h ả o s t tí m ỉ n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n g ữ n g h ĩa , h ì n h th ứ c , n g ữ d ụ n g c ủ a tấ t c ả n h ữ n g k ế t c ấ u v ố n đ ợ c c c n h n g h i ê n c ứ u trư c c o i t h u ộ c p h m t r ù c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V iệ t N h v ậ y p h n g p h p n g h iê n c ứ u q u y n p đ ợ c p d ụ n g triệ t đ ể v t o n diện M ặ t k h c , v iệ c k h ả o s t n g u n tư l iệ u đ ợ c d ẫ n d ắ t s ự v ậ n d ụ n g triệ t đ ể c s lý lu ậ n đ ã c ó v ề n g ữ p h p tri n h ậ n K hi p h â n tíc h v x lý tư liệ u , c h ú n g tô i c ũ n g p d ụ n g phương pháp dùng phân tích diễn ngơn, xuất phát từ hoạt động yếu tố ngơn ngữ, lấy làm đối tượng để xem xét Các ví dụ, dẫn chứng ln ln phân tích xử lý dựa tác động tương hỗ ngữ nghĩa hình thức, thơng qua lăng kính nhặn thức người đối thoại, đồng thời viện dẫn yếu tố ngữ cảnh bổ sung tri thức người đối thoại, khung cảnh phát ngôn, chu cảnh trực tiếp phát ngơn v.v Ngồi thủ pháp thống kê, mơ hình hố, so sánh tương phản, thay thế, tỉnh lược, cải biến, chêm xen áp dụng tích cực nhằm đạt hiệu tối đa bản, luận án này, sử dụng thuật ngữ với cách hiểu nhà ngôn ngữ học thống Đối với thuật ngữ mà chúng tơi mượn từ ngơn ngữ học nước ngồi, chúng tơi cố gắng giải trình mức đầy đủ 5.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chủ yếu lấy từ tác phẩm văn học, trị, báo chí, kịch sân khấu tiếng Việt xuất từ kỷ XX đến Ngồi chúng tơi sử dụng số ví dụ ngôn ngữ hàng ngày, số cơng trình nghiên cứu trước (trong trường hợp chúng cho thấy có vấn đề) Chúng tơi tham khảo ví dụ sách dạy tiếng Anh xuất Việt Nam, giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi để tìm hiểu thực trạng dạy học câu điều kiện lĩnh vực K ế t cấu c ủ a lu ậ n n Ngoài phần Mư đầu Kết luận, luận án kết cấu thành chương, với nội dung sau: Chương I Lịch sử vấn đề sở lý thuyết luận án Chương trình bày lịch sử nghiên cứu câu điều kiện nhà nghiên cứu ngồi nước, ý đề cập hướng nghiên cứu giới Phần sở lý thuyết giới thiệu cụ thể hoá lý thuyết coi tảng lý luận để tác giả luận án dựa vào khảo sát tồn phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, lý thuyết điển mẫu, lý thuyết không gian tinh thần lý thuyết ngữ pháp kết cấu Chương Phạm trù càu điều kiện tiếng Việt Chương trình bày quan điểm tác giả luận án tiêu chí xác định câu điều kiện câu điều kiện điển mẫu, sở đó, tiến hành sàng lọc kiểu câu điều kiện nhà Việt ngữ học giới thiệu từ trước tới nay, xác định danh sách kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt theo quan điểm luận án Chương Câu điều kiện Nếu A B Thơng qua số liệu thống kê, tác giả luận án chứng minh tính phổ biến kiểu câu Sau dựa vào đặc điểm quan hệ ngữ nghĩa hai mệnh đề câu, câu điều kiện Nếu A B phân tách thành kiểu câu nhỏ Từng kiểu câu khảo sát đặc điểm hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa liêu loại chúng, sau đánh giá cho điểm mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu chúng Cuối chương kết phân bậc câu điều kiện Nếư A B theo mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu Chương Các kiểu câu điều kiện khác Dựa vào danh sách kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện xác lập chương 2, chương khảo sát đặc điểm hình thức ngữ nghĩa tất kiểu câu điều kiện lại Từng kiểu câu đánh giá cho điểm mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu Cuối chương kết phân bậc toàn kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, xác định câu điều kiện điển mẫu tư cách thành viên kiểu câu phân bố xung quanh trường hợp điển mẫu CHƯƠNG LỊCH SỬ VẤN ĐỂ VÀ c SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN Câu điều kiện kiểu câu quan trọng ngôn ngữ tự nhiên Nhiều nhà nơôn ngữ học nhận thấy câu điều kiện tồn hầu hết ngôn ngữ, tiếng Hv Lạp cổ đại, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Latin, tiếng Hán nhiều thứ tiếng khác (Traugott Meulen, Reilly, & Ferguson, 1986) Theo ngữ pháp truyền thống, câu phức mà cấu tạo hao gồm mệnh đề (cịn gọi vế chính) ìnệiih đề phụ (vế phụ) Ở sô ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng A nh , trật tự mệnh đề rong câu điều kiện sau: vế phụ thường đứng trước vế chính; đứng đầu vế phụ ln li liên từ điều kiện Ví dụ: (1) Tiếng Việt: Nếu trời mưa (tliì) chímị! tơi khơng dì cliơi Liên từ mệnh đề điều kiện phụ mệnh đề (2) Tiếng Anh: If you not gel up early, we will be late (Nêu anh không dậy sớm, anh bị muộn.) Liên từ mệnh đé phụ mệnh đề điều kiện Trong hoạt động ngôn ngữ, câu điều kiện thể loại phức tạp với cách diễn đạt đa dạng, với tác động chồng chéo hình thíc ý nghĩa cơng dụng Chính VI vậy, kể từ thời Aristotle, cấu trúc logic câu điều kitn mối quan tâm lớn nhà triết học Chúng trở thành đối tượng nghiên cứu củamột số lý thuyết mà sau có ảnh hưởng lớn triết học ngơn ngữ học, tiêu biểu [à lý thuyết hàm ý nhân (material implicatiire) Bên cạnh đó, câu điều kiện cịn li đối tượng nghiên cứu tâm lý học tri nhận Riêng lĩnh vực ngôn ngữ học, chiyên ngành cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, lịch sử ngôn ngữ, phương pháp dạy học Igôn ngữ v.v đặc biệt quan tâm đến chúng Dưới đây, điểm qua khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiệntrên giới (chủ yếu ngôn ngữ học Âu Mỹ); tình hình nghiên cứu câu điều kiện Việt ngữ học; trình bày sở lý thuyết luận án quan điểm chung luận phạm trù câu điều kiện tiếng Việt 1.1 Các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện th ế giới 1.1.1 Khuynh hướng cô điển Do ảnh hưởng quan niệm "tiêu chuẩn tính đúng" (the criteria fo r the tnith) theo kiểu triết học, nhiều nhà ngôn ngữ học hướng đến cách hiểu chung sau càu điều kiện: Câu điều kiện kết cấu tính mệnh đề phụ thuộc vào mệnh đề (Palmer 1986; Dudman 1984) Mối quan hệ logic hai mệnh đề nhà logic gọi hàm ý nhân quả, biểu thị công thức p —> q Grice (1975) cho liên từ điều kiện i f (trong tiếng Anh) mặt ngữ nghĩa tương đương với khái niệm hàm nhân quả, biểu thị mũi tên Các câu điều kiện chứa i f có đặc tính logic phản ánh bảng sau: Bảng ỉ Báng phép toán mệnh đề Mệnh đổ trước (p) T T F F T: dúng (true) F: sai (false) Mệnh đề sau (q) T (i) F (ỉi) T (iii) F (iv) -» T F T T Theo bảng này, mệnh đề tnrớc câu điều kiện xác định tình, tình đủ cho tính mệnh đề sau Quan điểm đơn giản,dễ áp dụng, đưa đánh giá xác ví dụ sau: (3) (4) I f x= 3, then X = (Nếu X - 3, tlìì X = 9.) If you mow the lawn, I 'II give you £ (Nếu anh xén bãi cỏ, cho anh bảng.) (Dẫn theo Smith & Smith 1988 : 374) Các ví dụ khai thác dịng thứ (i) "phép toán mệnh đề", trường họp phổ biến hầu hết câu điều kiện ngôn ngữ tự nhiên Smith & Smith nhận xét "phép toán mệnh đề" áp dụng thuận tiện cho câu như: (5) If you are a policeman, I am a Dutchman (Nếu anh cảnh sát, tơi người Hà Lan.) (Dẫn theo Smith & Smith 1988 : 374) Theo cách phân tích "hàm ý nhàn quả", tính giả định tồn câu điều kiện, kết hợp với tính sai I'õ ràng mệnh đề sau, chắn dẫn đến kết luận mệnh đề trước phải sai Như câu khai thác dòng (iv) cúa "phép toán mệnh Tuy nhiên, "bảng phép toán mệnh đề" tỏ không hiệu áp dụng vào nhiều câu điều kiện ngôn ngữ tự nhiên Trước hết dịng (ii) khơng hợp lý giao tiếp, có giá trị sai tổng thể Cịn dịng (iii) có giá trị đúng, điều trở thành nghịch lý đem áp dựng vào ví dụ (2) Nếu theo dịng (iii), câu mệnh đề trước hay sai, ví dụ (2) phải hiểu là: “dù anh có cắt có hay khơng cắt cỏ, cho anh bảng” Nhưng thực tế khơng người hình thường hiểu câu (2) thế, mà họ hiểu đơn giản là: "nếu anh không cắt cỏ, không cho anh bảng" Sözer (1983:102) nghịch lý tương tự áp dụng dịng (iii) vào ví dụ (6) đây: (6) If New York is the capital of USA, Paris is the capita! of France, ( Nếu New York thủ Mỹ, Paris tliủ Pháp) Trong câu này, mệnh đề trước (p) sai mệnh đề sau (q) Theo “phép tốn mệnh đề” tồn câu có giá trị Tuy nhiên trOịig sống thực, câu nhìn chung vơ nghĩa, khơng dùng Một khó khăn khác, nghịch ỉý kể trên, áp clung "bảng phép tốn mệnh đề" để phân tích câu điều kiện ngôn ngữ tự nhiên, bảng không đưa đánh giá tổng kết có sức thuyết phục dù nh) tất câu điều kiện Rõ ràng quan điểm khơng thể dùng để phân ích câu giả định (subjunctive), chẳng hạn, khơng có cách để tính giá trị đting ví dụ sau mệnh đề trước có giá trị sai: (7) If pigs had wings, they could fly (Nếu lợn có cánh, chúng có thê bay) (Dẫn tie o p a n cyg ie r, 1998: 2) Chính vậy, nhiều nhà ngôn ngữ tới giải pháp rộng h thiết phải th ể tập hợp đặc tính cú pháp giốnẹ nhau", "khả xuất cấu trúc vấn đ ề mức độ, số luôn sẵn sàng (để sử dụng), số khác hồn tồn bị ¡oại trừ, cịn s ố thứ tủ mơ hồ rời rạc" Ông nhận xét: "Các câu trúc, loại đối tượng ngôn ngữ khác, cần coi 31 phạm trù điển mẫu, với s ố cấu trúc thực hoá (instantiations) coi lủ ví dụ tốt cấu trúc so với cấu trúc khác" (Taylor 1995:197) ỉ 3.2 L ý thuyết không gian tinh thần (M ental Spaces Theory) Lý thuyết không gian tinh thần Fauconnier (1985, 1997, 2002, 2005) coi "một phần quan trọng khuôn khổ chung ngôn ngữ học tri nhận" (David Lee 2001:97) Xuất từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, không gian tinh thần lý thuyết cấu trúc quy chiếu (referential structure) Theo lý thuyết này, từ không quy chiếu trực tiếp thực thể giới, không quy chiếu yếu tố tập hợp mơ hình có tính lý thuyết Được tạo để thể phát ngơn có liên quan đến ngữ cảnh thực (và phi thực), không gian tinh thần hiếu vật chứa tạm thời cho ihông tin tương hợp lĩnh vực cụ thể Không gian tinh thần đơn vị có tính phận cấu tạo nên người ta nghĩ hay nói, nhằm mục đích lĩnh hội hành động Chúng chứa đựng yếu tố thông tin, cấu trúc nên khung mơ hình tri nhận Lý thuyết khơng gian tinh thần dựa tảng ngữ dụng khái niệm hàm ngữ dụng (pragmatic function) G Nunberg (1978) Theo Nunberg, người tạo lập mối liên kết vật có chất khác lý tâm lý, văn hoá, ngữ dụng, định, mối liên kết tạo lập cho phép quy chiếu vật thơng qua vật khác có mối liên kết thích hợp với Ngun tắc chung cho điều có tên nguyên tắc nhận diện (Identification Principle; gọi tắt nguycn tắc ID), định nghĩa sau: "Nếu hai vật (theo nghĩa p h ổ quát nhất) a b liên kết với hàm ngữ dụng F ịb = F(a)), miêu tả a da dùng đ ể nhận dạng đối tác b nó." (Dẫn theo Fauconnier 1985:3) Chẳng hạn, hàm ngữ dụng (gọi F l) nối lác giả với sách tác phẩm họ, sơ đồ sau: 32 Ví dụ , a= "Plato", b = F ị(a)= "sách Plato viết", níiuyên tắc ID cho phép từ (16) suy (17): (16) Plato giá sách ( 17) Sách Plato viết giá sách (Dẫn theo F au n ier :4 ) Trong (16), tên người (Plato) nhận diện vật (sách) Nếu gọi a điểm xuất phát quy chiếu (trigger), b mục tiêu quy chiếu (target), F hàm quy chiếu {pragmatic connector), theo ngun tắc ID, tình có liên kết, miêu tả điểm xuất phát dùnơ để nhận diện mục tiêu Điều cho phép quy chiếu mục tiêu b Trong trình quy chiếu này, hàm ngữ dụng có vai trị định Chúng phận mơ hình trì nhận lý tưởng hố (idealized cognitive models) theo quan niệm Lakoff (1982), Fillmore (1982) Sweetser (1981), tạo dựng theo kiểu cục bộ, có tính chất văn hố, dựa tảng kinh nghiệm hay tâm lý chung Chúng khác cộng đồng với cộng đồng khác, ngữ cảnh với ngữ cảnh khác, cá nhân với cá nhân khác Sự biến đổi thể rõ qua việc người nói ln tiếp thu mấu nối (bằng cách tạo mơ hình tri nhận mới), mấu nối trở nên quen thuộc hơn, chung hơn, hữu dụng hơn, có khuynh hướng mở Các mấu nối dùng để thể liên kết vật thuộc giới thực hữu, ví dụ: ( ) Plato giá sách Nó có bìa da Các mấu nối dùng để thể liên kết điểm xuất phát vật thuộc giới thực hữu với mục tiêu vật thuộc giới thực hữu, mà niềm tin, ý nghĩ, ý muốn, v.v Ví dụ: (18) Trong ý nghĩ Len, gái mắt xanh lơ có mắt xanh (19) Len tin cô gái mắt xanh lơ có mắt xanh (20) Len mong muốn gái mắt xanh lơ có mắt xanh (Trong hoạt động ngơn ngữ, có trường hợp ngược lại: điểm xuất phát tranh, niềm tin V V , mục tiêu lại giới thực.Chẳng hạn xưởng vẽ hoạ sĩ xem vẽ gái mắtnâu.Hoạ sĩnói: "Trong thực tế, gái mắt nâu có đơi mắt xanh lơ") 33 Fauconnier cũne lưu ý điều bàn liên tưởng quy chiếu trên, tác giả dùng thuật ngữ tính thực hữ u (reality) su vật thực hữu (real object) Nhưng thực mấu nối không liên kết vật thực hữu thể vật ấy, người nói khơng cần phải hiểu đặc tính mà áp đặt cho thực thê’ (kê cá việc chúns tổn hay khônơ tồn tại) Do đó, mà gọi "sự thực hữu" thân lại có tính chất tình thần (mental representation) người nói thực tế, hồn tồn tạo dựns nên liên kết thể tinh thần Dựa sở mấu nối nsữ dụng hoạt động đối tượng tinh thần, đối tượng nằm tronơ lĩnh vực khác nhau, Fauconnier nêu mơ hình q trình hoạt động ngơn ngữ tương ứng kết cấu tinh thần - mơ hình khơng gian tinh thần Khơng gian tinh thần kết cấu khác với cấu trúc ngôn ngữ, tạo dựng diễn ngôn nào, tuỳ vào dẫn (,guidelines) cung cấp biểu thức ngôn ngữ (Fauconnier 1985:16) Không gian tinh thần có m ột số đặc điểm sau: - Không gian tinh thần thể tập hợp cấu trúc theo kiểu tăng them - tức tập hợp gồm yếu tô (a, b, c ) quan hệ tổn chúng (R,ab, R2bc, R3cbf ), yếu tố thêm vào tập hợp có thêm nhiều quan hệ tạo lập thành viên tập hợp - Tất khơng gian tinh thần hồn tồn riêng biệt với nhau, tức chúng khơng có yếu tố chung Khi nói " Ra,a an nằm khơng gian tinh thần M" có hàm ý a,, a2, , an yếu tố không gian tinh thần M, quan hệ R bao trùm (aị, a2, an) Không gian tinh thần bao hàm khơng gian tinh thẩn khác, quan hệ có trật tự, gọi bao hàm (c ), nhưne khône giống bao hàm cụ thể, khơng kéo theo yếu tố bên không gian: a e M M c N không kéo theo a e N - Không gian tinh thần tạo lập nhờ biểu thức ngơn ngữ Nói chung, biểu thức ngơn ngữ có vai trị tạo lập khơng gian mới, yếu tố bên khôns gian quan hệ yếu tố Các biểu thức ngơn ngữ có khả tạo lập không gian quy chiếu trở lại không gian giới thiệu trước trono 34 diễn ngơn gọi tác tử xây dựng không gian (Space Builder - gọi tắt SBM) SBM nsữ đoạn giới từ (trong tranh Len, ỷ nghĩ John, vào năm 1929 ); phó từ (thực sự, có thê ); liên từ (nếu A , hoặc ); cụm chủ vị (Max tin , M ary hy vọng ) Các SBMđi với mệnh đề, khẳng định mối quan hệ tồn yếu tố không gian Tác tử xây dựng khôns gian SBM tạo lập không gian M luôn tạo lập M khôns gian bao gồm không gian khác M' (không gian bố mẹ nó) M' hiển ngơn, hàm ngơn (được suy theo kiểu ngữ dụng từ diễn ngôn trước đó) Khi khơng gian M giới thiệu diễn ngôn tác tử xây dựng không gian SBM, chắn liên kết cách ngữ dụng với khơng gian bố mẹ thơng qua mấu nối ngữ dụng, khổng gian bố mẹ có vai trị điểm xuất phát, cịn khơng gian mục tiêu Các không gian tinh thần thê thứ khác nhữníỊ cảnh giả định, niềm tin, lĩnh vực định lượng, lĩnh vực xác định theo chủ đề, cảnh hư cấu, tình định vị không gian thời gian v.v Không gian tinh thần tạo lập lĩnh vực thời gian (vào 1929, năm ngối ), khơng gian địa lý (ở Việt Nam), hoạt động ( bóng đá, mơn cờ vua ) Liên quan đến để tài luận án chúng tôi, Fauconnier đề cập đến không gian giả định (Hypothetical Spaces) Đây kiểu không gian tinh thần xây dựng biểu thức ngôn ngữ, chẳng hạn if p then q tiếng Anh ] fp then q tạo dựng khơng gian giả định H, p q tồn Mối quan hệ cụ thể không gian gốc không gian điều kiện tạo lập có bắt buộc mặt từ vựng ngữ pháp, thuyết giải thực tế tương hợp không gian lại không vấn đề ngôn ngữ mà trước hết thuộc cấu trúc khơng gian, chúng dược xây dựng điểu chỉnh đàm thoại 1.3.3 L ý thuyết ngữ pháp kết cấu (Construction Grammar) Ngữ pháp kết cấu tên gọi số lý thuyết hay mơ hình ngữ pháp dựa quan điểm tảng: đơn vị ngữ pháp kết cấu ngữ pháp (grammatical construction) đơn vị cú pháp hạt nhân quy tắc kết hợp đơn vị hạt nhân, ngữ pháp ngôn ngữ cấu thành phân loại hệ kết cấu N«ữ pháp kết cấu có liên quan đến ngơn ngữ học tri nhận, chúng có 35 nhiều điểm chung tảng lý thuyết triết học Năm 1977, Lakoff đưa ý tưởng rằn g ý nghĩa chỉnh thể lắp ghép ý nghĩa phận chỉnh thể lại với nhau, mà thân chỉnh thể có ý nghĩa riêng chúng Sau quan điểm tiếp tục phát triển mở rộne nhiều thập kỷ qua với đại diện tiêu biểu Charles Fillmore, Paul Kay, George Lakoff, Ronald Lansacker, Goldberg, Fillmore (1988; 1989), nhà ngôn ngữ học đề xuất khuynh hướng ngữ pháp kết cấu, cho rằng: "Khi nói vê kết cấu ngữ pháp, clĩúnq ta muốn nói tới mơ hình cú pháp ấn định (hay một) chức có tính quy ước m ột ngơn ngữ, với quy ước hố theo kiểu ngơn ngữ xét khả đóng góp cho ỷ nqlũa, vê việc sử dụng cấu trúc có chứa nó" (Fillmore 1988:36) Như Fillmore muốn nhấn mạnh kết cấu ngôn ngữ khơne đơn chí m ột mơ hình có tính hình thức, mà mơ hình hình thức có ý nghĩa cụ thể cách dùng cụ thể với chúng Từ ý kiến này, Fillmore cho kết cấu có tính biểu trưng, tức cặp đơi hình thức nội dung Ông coi kết cấu đơn vị ngữ pháp m ột ngôn ngữ, chúng thứ lấp đầy khoảng cách thứ m nhà ngữ pháp tạo sinh coi "ngữ pháp cốt lõi" tượng ngữ pháp ngoại biên Theo ôns, "có th ể coi ngữ pháp ngôn ngữ lìhư kho kết cấu, cộng thêm tập hợp quy tắc điều khiển mạng lưới kết cấu chồng lên lồng vào nhau" (Fillmore 1988:37) Langacker (1987), xuất phát từ quan điểm nghiên cứu mơ hình ngơn n g ữ từ góc độ hoạt động nó, hướng tới cách dùng thực tế hệ thống ngơn ngữ tri thức người nói Một nguyên lý phổ quát lý thuyết ngữ pháp tri nhận Langacker là: thân ngữ pháp chứa nghĩa (Langacker 1996:51), neữ pháp bao gồm "những cấu trúc ngữ pháp hợp thức quy cho kiểu thu nhận khái niệm đó" (Sđd:52) Theo ông, từ vựng, hình vị cú pháp hoàn toàn khác nhau, mà tất chúng đểu liên quan với cấu trúc ngôn ngữ, tức liên quan với đơn vị có tính biểu trư n g liên kết hình thức (cái biểu đạt) với ý nghĩa (cái biểu đạt) Các đơn vị có tính biểu trưng ngơn ngữ đơn vị khác mức độ kiểu loại Các đơn vị từ vựng có tính chất cụ thể mặt ngữ nghĩa 36 âm vị, "hàn sâu" mức độ cao, có tính phức hợp khác (chúng bao gồm ngữ đoạn cố định, nhữruỉ ihành ngữ có tính cơne thức) Cịn kết cấu ngữ pháp hình thức có tính chất lược đồ (schematic) cao với ý nghĩa có tính lược đồ cao hơn, chúng có mức độ hằn sâu tính phức hợp cao (Langacker 1991:3; 44-46) Bàn xa khái niệm kết cấu, Langacker cho -.''Ngữ pháp tồn kiểu mẫu nhâm kết hợp cấu trúc (structure) có tính biểu trưng đơn giản đ ể hình thành cấu trúc ngày phức tạp Bất kỳ kết hợp coi kết cấu (construction) Nó bao gồm hai hai cấu trúc phận kết hợp xới đ ể tạo thành cấu trúc hỗn hợp." (Langacker 1991:5) Tính chất phức hợp ý tưởng cùne; với khái niệm cấu trúc thể định nghĩa mở rộng kết cấu ngữ pháp: "Kết cấu ngữ pháp (ỉ) Một dãy cấu trúc có tính biểu trưng liên kết tương ứng phạm trù hoá mối liên hệ, bao gồm cấu trúc phận cấu trúc hỗn hợp hình thành hoà nhập chúng; (2) Rộng nữa, kiểu mẩu miêu tả dãy dó, th ể lược đồ kết cấu; (3) Còn rộng nữa, hệ biến thể kết cấu miêu tả mạng lưới đố lược đồ kết cấu cỏ chức điểm nút liên kết phạm trù hoá mối liên hệ" (Langacker 1991:548) Ngoài tác giả trên, nhiều nhà nghiên cứu khác đưa quan điểm đa dạng ngữ pháp kết cấu, song Doris Schnefeld (2006) tổng kết, lại, họ thống số điểm sau: Thứ nhất, kết cấu đơn vị có tính biểu trưng, liên kết hình thức cụ thê với ý nghĩa cụ thể, mà ý nghĩa hiểu theo nghĩa rộng - hiển thị chức ngữ nghĩa hay diễn ngôn cụ thể Thứ hai, kết cấu liên kết với mạng lưới, thông qua mối liên kết có tính kế thừa, kết cấu đơn lẻ liên kết với trừu tượng/lược đổ hoá cụ thể hoá mặt này, mở rộng mặt khác Tuy nhiên, liên kết chúng thônơ qua phái sinh, giống trường hợp mơ hình phái sinh ngơn ngữ Thứ ba, kết cấu đơn vị có tính chất phức hợp (hay hỗn hợp) bao gồm đơn vị phận, kết hợp có tính hỗn hợp hồn tồn xét thuyết giải có tính định hướng 37 Những lý thuyết trình bày coi tảng cho trình nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt luận án 1.3.4 N hữ ng thông sô bán càu điều kiện 1.3.4.1 Liên từ điều kiện Khi bàn liên từ điều kiện tiếng Anh, hầu hết nhà nghiên cứu muốn nói đến liên từ //tro n g kết cấu ifp then q Theo quan điểm trường phái triết học cổ điển, toàn sức nặng ngữ nghĩa kết cấu điểu kiện if p then q chất lên if Tuy nhiên, phân tích, ngữ nghĩa điều kiện thực chia cho //không thể biểu đạt đầy đủ ý nghĩa câu điều kiện trons nơôn ngữ tự nhiên Với nỗ lực áp dụng ý nghĩa điểu kiện thực vào việc phân tích câu điều kiện ngơn ngữ tự nhiên, Smith Smith (1988) tìm cách kết hợp lý thuyết điều kiện thực với lý thuyết tương hựp (Sperber Wilson 1986), tiếp tục coi if liên kết logic, hàm ý nhân cơng cụ ngữ nghĩa có hiệu lực để phân tích câu điều kiện Việc thuyết giải tượng phi logic xuất hoạt động ngôn ngữ quy cho nhân tố ngữ dụng Các nhà nghiên cứu theo trường phái ngữ pháp tri nhận khơng đồng tình với quan điểm Theo họ, hướng tiếp cận không lý giải kết hợp hình thức - ngữ ns,hĩa cụ thể phục vụ cho việc thuyết giải toàn kết cấu Theo Dancygier (1998), cần phải xem xét câu điều kiện chỉnh thể, khơng nên phân tích mệnh đề độc lập theo bảng phép toán mệnh đề ngữ cảnh Dancygier cho if dấu hiệu tiêu biểu từ vựng két cấu điểu kiện mà tạo dựng nên, vai trị (/'khơng thể tách rời khía cạnh hình thức khác hình thái động từ hay trật tự mệnh đề Về ý nghĩa từ vựng liên từ if, Dancygier đưa quan điểm khác với nhiều nhà nghiên cứu Vận dụng quan điểm Searle (1969) hành động ngôn từ khẳng định, Dancygier cho vai trò if "một dấu hiệu dần mà người nói dưa đ ể hướng dẫn người nghe xử lý giả định trình bày phạm vi i f điều không khẳng định theo cách thông thường" (Dacygier 1998:18) Theo Dancygier, mệnh đề câu điều kiện khơng nên xem xét theo khía cạnh - sai, mà nên coi chúng giả định khơnơ khẳng định, khơng có tính thực hữu, diện i f kết cấu Sự diện if dấu hiệu báo cho người nghe biết có vài điều kiện thích hợp để thực hố tình nêu mệnh đề 38 điều kiện bị thiếu hụt, người nói khơng đủ sở để khẳng định p tình thực hữu Lý thuyết không gian tinh thần Fauconnier ( 1985, 1996) lại xem xét liên từ if m ột cấp độ khác - cấp độ cấu trúc không gian tinh thần, //đư ợ c coi chí tố xây dựng khơng gian: if p tạo dựng khơng gian tronơ q tồn (Fauconnier 1985:31) Khơng gian điều kiện đo //tạ o lập có quan hệ với khơng Ìan bố mẹ (khơng gian thực hữu), mối quan hệ tương hợp không tương hợp Thuyết giải thực tế tương hợp hay không tương hợp không gian không chí vấn đề riêng ngơn ngữ, mà vấn đề cấu trúc không gian không e;ian xây dựng diễn ngôn Theo Fauconnier (Fauconnier & Sweetser 1996:69), khụng ỗian tinh thn núi chung khơns; gian điều kiện nói riêng xây dựng theo chế lan toả (spreading) Một cấu Irúc tinh thần chuyển giao từ không gian bố mẹ sang không gian con, với phóng chiếu khung ngữ nghĩa với Chẳng hạn, câu / / / had caught the 11.30 train, / would have gotten to the meeting on time (Nếu (đã) kịp chuyến tàu Jỉg30, tơi đến họp giờ) tạo dựng khơng gian điều kiện có chủ thể ỉ (tôi) bảo lưu mộl khối lượng lớn quan hệ, khung, kết cấu tinh thần khác có liên quan Như vậy, vãn thừa nhận việc kịp chuyến tàu đủ đê chủ thể đến họp giờ, việc lỡ chuyến tàu lỡ buổi họp điều không mong muốn, diện chủ thê buổi họp điều trông đợi, chuyến tàu theo lịch chạy tàu, v.v Không gian khác với khổng gian thực tế khía cạnh hiển ngơn - khơng gian thực hữu, chủ thể lữ chuyến tàu đến họp muộn, cịn khơng gian ngược lại Tóm lại, liên từ ij\ theo Dancygier, có ba chức Ở cấp độ chung nhất, if dấu hiệu ngôn ngữ trình hình thành cấu trúc khơng gian tinh thần, có vai trị tác tử tạo dựng khơng gian điểu kiện, cấp độ từ vựng, / /l dấu hiệu đánh dấu tính chất phi khẳng định; diện i f trước mệnh đề điều kiện hàm ý người nói có lý để trình bày giả định trình bày mệnh đề điều kiện điều khẳng định Ớ cấp độ kết cấu, //g iớ i thiệu hai mệnh đề kết cấu điều 39 kiện, có chức kết nối giá định p q lĩnh vực tri nhận cho trước sử dụng số kiểu kết hợp hình thức - ngữ nghĩa theo quy ước để nhận diện tất khía cạnh kết cấu (Dancygier 1998:23) 13.4.2 Quan hệ hai m ệnh đê cảu điều kiện Khi nghiên cứu vể câu điều kiện, nhiều nhà nghiên cứu (Comrie 1986; Sweetser 1990; Dancygier 1998) nhận thấy câu điểu kiện ngơn ngữ lự nhiên khơng hồn tồn giống câu điều kiện xác định liên kết ỉf-then\rong logic học Sweetser nhận xét: "Những người nói ngơn ngữ tự nhiên đòi hỏi nhiều giá trị thực phù hợp đ ể thừa nhận câu điều kiện có hình thức hồn chỉnh: họ địi hỏi phải có mối Hên kết định hai vế." (Sweetser 1990:113) Theo Sweetser, câu điều kiện ngôn ngữ tự nhiên tổn ba lĩnh vực tri nhận: lĩnh vực nội dung, lĩnh vực nhận thức lĩnh vực hành động ngôn từ; lĩnh vực này, quan hệ hai mệnh đề câu điểu kiện có đặc Irưng riêng Cơ sở lý thuyết mà Sweetser.chon để xác định kiểu quan hệ lý thuyết điều kiện đủ Van der Auwera (1986) Theo lý thuyết điều kiện đủ, ifp then q có nghĩa "p điều kiện đủ q" Svveetser cho rằng, câu điều kiện thuộc lĩnh vực nội dung liên kết tình tồn "thế giới thực” Sự diện cặp liên từ điều kiện iị-then kết cấu chứng tỏ: "Sự thừa nhận tình miêu tả mệnh đ ề trước điều kiện đủ cho thừa nhận tình miêu tá mệnh đề di sau” (Sweetser 1990:114) Mối quan hệ hai tình biêu đạt hai mệnh đề quan hệ nhân Kiểu câu điều kiện thứ hai câu điều kiện nhận thức Theo Sweetser, cặp liên từ điều kiện iỊ-ihen câu điều kiện thuộc lĩnh vực nhận thức rằng: "Tri thức tính tiền đề giả thiết biểu đạt mệnh đề trước điều kiện đủ đ ể kết luận tính định đ ề biểu đạt mệnh đê sau" (Sweetser 1990:116) Với ví dụ (21) I f John went to that party, (then) he was trying to infurate Miriam (Nếu John đến dự bữa tiệc đó, (thì) anh cô tán tỉnh Miriam), tác giả diễn giải: "Khi người suy luận biết John đến dự bữa tiệc đó, người suy luận kết luận John đến đ ể tán tỉnh M iriam" khẳng định, mối liên kết hai mệnh đề câu điều kiện cấp độ nội dung, mà cấp độ nhận thức - "sự nhận thức dẫn đến kết luận." (Sweetser 1990:117) Sweetser nhân xét rằng, trone số kiểu câu điều kiện, 40 câu điểu kiện nhận thức kiểu câu gần gũi với kết cấu if-then logic hình thức, chúng biểu thị nhận thức người trình suy luận logic họ, qua phản ánh cấu trúc cô định tương tự mức độ định Tuy nhiên, câu điều kiện nhận thức khác với với kết cấu if-then logic hình thức tuý chỗ, giá trị thích hợp mệnh đề trước mệnh đề sau, dù cần thiết, khơne đủ để đảm bảo tính thích hợp câu điều kiện nhận thức ngôn ngữ tự nhiên; hai mệnh đề câu điều kiện nhận thức ngôn ngữ tự nhiên tồn mối quan hệ phức tạp, có liên quan nhiều đến ngữ cảnh Trong lĩnh vực hành động ngôn từ, quan hệ hai mệnh đé câu điều kiện lại có đặc điểm khác Sweetser cho câu điều kiện hành độns ngôn từ, "trạng thái mệnh đề điều kiện cho phép (enable) nguyên nhân ịcause) dẫn đến hành động ngôn từ sau" (Sweetser 1990:118) Như vậy, ví dụ mà Sweetser đưa ra: (22) I f it's not rude to ask, what made you decide to leave IBM? (Nếu không thô lỗ, xin hỏi anh, điểu khiến anh định rời bỏ IBM?), người nói đặt câu hỏi cho người nghe với điều kiện câu hỏi đổ khơng thơ lỗ Sweetser cho câu hỏi ví dụ bị ngăn chặn ép buộc người nghe phải trả lời câu hỏi; mệnh đề điều kiện câu điều kiện hành động ngôn từ có tác dụng "đê cho người khác có hội lụa chọn" (Sweetser 1990:118) Dancygier (1998) phân tích chi tiết ba loại quan hệ hai mệnh đề theo quan điểm Sweetser Theo tác giả, quan hệ nhân kiểu quan hộ đề cập nhiều nshiên cứu câu điều kiện "Trên thực tế, khơng có nghiên cứu câu điều kiện lại không ỷ đến việc mệnh đ ề i f biểu thị ngun nhân, cịn mệnh đê thuyết giải lù hệ quả, tính nhân không bao quát đầy đủ kết cấu điều Ẩ:/'ế/i"(Dancygier 1998: 80) Dancysier nhận xét câu điều kiện chứa quan hệ nhân quả, tinh miêu tả theo trật tự liên tục mặt thời gian Quan điểm kế thừa tinh thần Wilson (1990) cho tính nhân giống với tính liên tục, sinh sở tri thức bách khoa người nghe (chẳng hạn tri thức chuỗi tác nhàn - hệ điển hình nguyên tắc tương hợp) 41 Dancygier để cập tới khía cạnh khác quan hệ nhân câu điều kiện giới thực, cho phép {enablement) Đó tnrờng hợp câu mà Sweetser ( 1990:114) nhắc đến: (23) I f I were president, I'd sell the White House's Limoges china to fund bilingual education (Nếu tổnẹ thống, bán đổ sứ Limoges Nhà Trắng đ ể tài trợ cho ỹ o dục song ngữ.) Trông câu điều kiện kiểu này, mệnh đề điều kiện biểu thị trạng thái không biểu thị kiện, có tính phi tác nhân điển hình Khơng thể cho câu điều kiện kiểu có quan hệ nhân điển mẫu, tính nhân điển mẫu bao hàm tính tác nhân kéo theo trực tiếp Tuy nhiên, tác giả dẫn lời Lakoff Johnson (1980:75) cho tính nhân "được tạo ru phép ẩn dụ nhầm đưa quan niệm rộng tính nhản quả, vốn có nhiều trường hợp đặc biệt"(Đẫn theo Dancygier 1998:83) Theo Dancygier, câu "cho phép” thuộc vào tronẹ trường hợp đặc biệt tính nhân quả, bật việc (ví dụ việc bán đồ sứ) trạng thái (ví dụ trạng thái tơi tổng thống) Như vậy, coi câu điều kiện "cho phép" bán có tính nhân quả, khơng điển mẫu Một nhận xét quan trọng khác Dancygier đưa ra, khác quan hệ nhân câu có liên từ //vớ i quan hệ nhân câu có liên từ nhân (Dancygier 1998:85) Theo tác giả, có ba điểm khác biệt Trước hết, câu có if, cách dùng hình thái động từ dự báo tạo lập quan hệ có tính dự báo hai mệnh đề, quan hệ úng hộ quan hệ nhân (có thể tạo lập tri thức nền), câu có liên từ nhân quả, quan hệ nhân qu c gii thiu hin ngụn thụnỗ qua cỏc biu thức ngơn ngữ Thứ hai, mệnh đề có liên từ nhân because thường theo sau mệnh đề chính, cịn mệnh đề có if trước mệnh đề chính, có thêm chức làm chủ đề gắn kết diễn ngôn Thứ ba, quan trọng nhất, liên từ nhân diễn đạt thông tin thực hữu, khảng định, cịn if diễn đạt thơng tin phi thực hữu khôns; khẳng định Về câu điều kiện trons lĩnh vực nhận thức, Dancygier thống với Sweetser cho quan hệ hai mệnh đề kiểu câu quan hệ suy luận, mệnh đề điều kiện trình bày tiền đề, cịn mệnh đề trình bày kết luận suy từ tiền 42 đề Quan hệ nối kết trạng thái nhận thức: tri thức p điều kiện đủ cho kết luận q Theo Dancygier, câu điều kiện kiểu không tổn tính liên tục thời gian Các mệnh đề điều kiện thường rút từ ngữ cảnh đặt lên bàn hội thoại để người đối thoại cân nhắc mức độ thích hợp chúng niềm tin mà người nói có Tác giả lưu V câu điều kiện nhận ihức khơng có chức dự báo, khơng thường xuyên dùng với hình thái động từ giả định (Dancygier 1998:87) Về mối quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện hành động ngôn từ, Dancygier theo quan điểm Van der Auwera (1986), phân biệt "hành động ngơn từ có điều kiện" với "hành động ngôn từ câu điều kiện" (Dancygier 1998:89) ''Hành động ngơn từ có điểu kiện" câu có mệnh đề điều kiện xác nhận điều kiện đủ cho hành động ngôn từ mệnh đề Đây trường hợp câu điều kiện hành động ngôn từ mà Sweetser (1990) đề cập Chúng khác với "hành động ngôn từ câu điều kiện" Van der Auwera (1986:202-3) giải thích: "Một hành động ngơn từ câu điều kiện ìà hành động ngơn từ mà nội dung mệnh đê câu điều kiện" (Van derAu wera 1986:202-3) Chẳng hạn, càu (34) Van der Auwera xem hành động ngôn từ câu điều kiện: (34) I f you buy a house, will yon redecoratet it yourself? (Nếu anh mua nhà, anh tự trang trí chứ?) (Dẫn Iheo Dancygier 1998:89) Câu (34) đặt câu hỏi liên quan đến mối quan hệ nội dung biểu thị anh mua nhà, anh tự trang trí Nói cách khác, câu tồn mối quan hệ có tính điều kiện việc mua nhà với việc tự trang trí Mối quan hệ khơng diện câu (35) đây: (35) I f I may ask, where were you last night? (Nếu tơi có th ể hỏi, đêm qua anh đâu9) (Dẫn theo Dancygier 1998:89) Câu (35) trường hợp hành động ngơn từ có điều kiện Theo Dancygier, mệnh đề điều kiện câu có tính độc lập cao so với nội dung mệnh đề chính, nội dung mệnh đề câu với tư cách thể khơng chứa giả định tính liên tục tính nhân tình miêu tả Trên thực tế, mệnh đề //khơng trì hỗn thi hành hành động ngơn từ mệnh đề chính, mà tạo cho người nghe hội 43 lựa chọn để phản ứng lại hành động ngôn từ thi hành, làm cho phát ngơn lịch hay thích hựp (Dancygier 1998:90) Nhìn chung, câu điểu kiện hành độne ngơn từ thường cụ thể hố hình thức có tính thành ngữ có tính công thức Mệnh đề i f diễn đạt giả định hình thức phi khẳng định, khơng phải neười nói thiếu vắng tri thức giả định đó, mà người nói muốn biểu thị người nói khơng đu tin tưởng vào việc neười nghe chia sẻ với người nói quy tắc giao tiếp cụ thể người đối thoại cụ thể Tác giả diễn giải ý nghĩa câu điều kiện hành động ngôn từ sau: "Tôi tin p truyền đạt q sở Tơi thừa nhận tơi khơng chắn anh có tin p hay không" (Dancygier 1998:92) Bên cạnh ba mối quan hệ trên, Dancygier đề cập đến kiểu quan hệ khác, mà theo tác giả, có vai trị quan trọng việc thuyết giải ý nghĩa điều kiện, quan hệ liên tục Theo nhiều nhà nghiên cứu, hầu hết kết cấu đa mệnh đề biểu thị tính liên tục việc hay bước trình suy luận, tiêu biểu phát ngơn có liên lừ and Nếu trật tự từ/mệnh dề tương đương với chuỗi tình giới thực, liên tục thời gian dùng để thuyết giải Đặc điểm không ngoại lệ phạm trù câu điều kiện Theo Dancvgier (1998:76), tính liên tạc diện nhiều câu điều kiện, diện cách tất nhiên câu dự báo Ví dụ, câu If you take an aspirin, your temperature will ẹo down (Nếu anh uống viên asprin, nhiệt độ th ể s ẽ hạ xuống) có nghĩa người ta phải uống aspirin trước nhiệt độ thể hạ xuống Các đặc tính kết cấu câu điều kiện dự báo kết hợp với thuyết giải tổng thể q phụ thuộc p tạo mơi trường thích hợp để tính liên tục nảy sinh cách tự nhiên Tác giả cho rằng, câu điều kiện nên hiểu "đặt vật sau vật kia" "đặt vật cạnh vật kia", tình phụ thuộc vào tính hợp thức điều kiện phải sau tình cấu thành điều kiện Như vậy, tính liên tục câu điều kiện dự báo cần hiểu tính liên tục thời gian Kiểu quan hệ thứ năm hai mệnh đề câu điều kiện Dancygier (19°8) đề cập quan hệ siêu văn Theo Dancygier (1998:104), câu điều kiện có quan hệ siêu văn bản, mệnh đề điều kiện có chức quy chiếu phát ngôn trước, kiểu "lặp lại" {echo) hay "chỉnh sửa, đính chính" (repair), "lặp lại" 44 "giải thch" (.expalanation) Cháng hạn, ví dụ sau coi câu điều kiện siêu văr bản: (24) He trapped two monạeese, if that's how you make a plural o f "mongoose" (Anh tabat hai "mongeese", cách bạn tạo sô nhiều "mongoose”.) (25) He trapped tVi'0 m ontee se, if "mongeese" is the right form (Anh ta bắt hai con" mongeese", " mongeese" hình thức đúng) (26) Grandma is feeling lousy, if I may put it that way (Bei cảm thấy tồi tệ, tơi có th ể rói theo cách đỏ.) (17) Grandma i f feeling lousy, if that's an appropriate expression (Bà cảm thấy tồi tệ, ló từ thích hợp.) (18) Chris managed to solve the problem, if solving it was all difficult fo r him (Chris (ã c ố giải vấn đề, việc giải vấn đ ề hồn tồn khỏ cho anh ta.) (19) Chris managed to solve the problem, i f "manage" is the right word Chris c ố gắng giải vấn đề, "giải quyết" từ đúng.) ()0) The Queen o f England is happy, i f not ecstatic (N ữ hồng Anh cẩm thấy hạnh phúc, mu khơng muốn nói sướng mê li.) (ìl) John was born in Philadelphia, if that's where they keep the Liberty Bell (John snh Ỏ Philadelphia, nơi Ỉ 1Ọ giữ Liberty Bell.) Trong ví dụ trên, phát ngơn mệnh đề trước trình bày ýkiến cho trước theo met cách thức cho trước Tuy nhiên, người nói khơne chắn có chọn từ Igữ để nêu lên khía cạnh phát ngôn hay khôna; Để chứng tỏ khôn* chắn đó, người nói gắn thêm vào phát ngơn mệnh đề chứa if để biểu đạt rghi ngờ phần văn Mệnh đề i f làm bật khúc đoạn văn bảnđó cách lặp lại (như câu [25 j [29]), quy chiếu theo kiểu hồi chí (từ hat troné [27]) Mệnh đề if đưa từ/neữ thích hợp hơn, [21] giải thích lý người nói khơng chắn từ/ne;ữ coi thích hạ>, câu [24], [31] Các bình luận đưa liên quan đến kiía cạnh phát ngơn, hình thức (các câu [24] [25]), phong cách (các câu [26 [27]), hay khía cạnh nội dung mệnh đề (câu [3 l])(Dancygier 1998: lữ ) 45 1.3.4.3 Câu điếu kiện điển mẫu Dancygier coi ngữ nghĩa câu điều kiện sở để nhận diện "tính điều kiện" kết cấu tiếng Anh Tác giả nhận xét: "Khi nhận diện kết cấu "có tính điều kiện" nạơn ngữ chưa miêu tả trước đó, dựa sở ngữ nghĩa nó, tơi cho rằng, quan hệ điều kiện dự báo cấp độ nội dung ngữ nghĩa thích hợp đ ể nhà nghiên cứu coi "có tính điều kiện" cách trung tâm nhất" (Dancygier 1998:184) Cơ sở thứ hai tác giả đưa để xác định câu điều kiện trung tâm hình thức động từ lùi thời (backshift) giả định câu điều kiện dự báo Thứ ba, tác giả cho quan hệ nhân cấp độ giới thực câu điều kiện dự báo giống trung tâm ngữ nghĩa, để từ trung tâm này, ý nghĩa cứa câu điều kiện mở rộng đến cấp độ tri nhận khác nhận thức, hành động ngôn từ siêu văn Thứ tư, tác giả dựa vào khả câu điều kiện dự báo có nhiều trật tự mệnh đề khác nhau: mệnh đề câu điều kiện dự báo đđu câu cuối câu, cuối câu, chúng phát âm theo kiểu có khơrm có ngắt hai mệnh đề (tương đương với việc có khơng có dấu phẩy hai vế câu văn viết - NKH chú) Trong số kiểu trật tự mệnh đề xuất câu điều kiện, kiểu trật tự i fp then q phổ biến nhất, dùng tất kiểu câu điều kiện Một kiểu trật tự mệnh đề phổ biến q, if p (với chỗ ngắt hai mệnh đề) Tuy nhiên, theo Dancygier, kiểu câu q ifp (khơng có chỗ ngắt hai mệnh đề) đòi hỏi mối quan hệ q p phải quan hệ nhân (dự báo); trật tự này, p cho trước ngữ cảnh, mà p tham gia vào nghĩa q, p q nối kết với mức cao (Dancygier 1998:186) Việc Dancygier dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa câu để xác định càu diều kiện điển mẫu, theo chúng tôi, đắn đảm bảo cho phạm trù câu điều kiện có tính phổ qt 46 TIỂU KỂT CHUƠNG 1 Câu điều kiện từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều trường phái nsôn ngữ học giới Số đông nhà ngữ pháp, chịu ảnh hưởng quan niệm "tiêu chuẩn tính đúng" triết học, tập trung khai thác phcp kéo theo logic hai mệnh đề câu điều kiện Ngược lại, khuynh hướng nsữ pháp nhà trường lại miêu tả câu điều kiện theo hình thức đơn Hai khuynh hướng gặp nhiều hạn chế áp dụns vào câu điều kiện ngôn ngữ tự nhiên Nhằm khắc phục Hạn chế này, số nhà ngôn ngữ học theo khuynh hướng ngữ pháp tri nhận phân tích câu điều kiện tảng tâm lý - tri nhận, khai thác toàn diện mối quan hệ hình thức với neữ nghĩa kết cấu điều kiện Ở Việt Nam, thời gian dài, câu điều kiện chưa quan tâm nhiều Gần đây, giới Việt ngữ học ý tới loại câu này, từ nhiều góc độ khác nhau, quan điểm cấu trúc truyền thống, ngữ pháp chức năng, quan điểm tình thái, quan điểm ngữ nghĩa, Các tác giả cố gắng lý giải đặc điểm ngữ nghĩa hình thức câu điều kiện tiếng Việt, tìm cách phân loại chúng; song kết đạt cịn chưa bao qt hết tồn phạm trù câu điều kiện tiếng Việt Yêu cầu đặt luận án phải xác định sở ỉý thuyết làm tảng cho việc khảo sát phạm trù câu điều kiện tiếng Việt Chúng tơi lựa chọn nhóm lý thuyết theo khuynh hướng ngữ pháp tri nhận, là: lý thuyết điển mẫu, lý thuyết không gian tinh thần, [ý thuyết ngữ pháp kết cấu Sở dĩ nhóm lý thuyết lựa chọn, theo chúng tơi, hướng nghiên cứu có tính đột phá, giúp phái sâu sắc chất câu điều kiện, mà nghiên cứu trước chưa thấy nhận chưa thể sâu Được định hướng ba lý thuyết này, chúng tơi tìm hiểu nhữns thông số câu điều kiện, bao gồm: liên từ điều kiện quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện, đồng thời tham khảo quan điểm số nhà ngữ pháp tri nhận câu điều kiện điển mẫu Đây coi dẫn có giá trị, chúng tơi áp dụng để xác định câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt Chương luận án 47 CHƯƠNG PHẠM TRÙ CÂU ĐIỂU KIỆN TIÊNG VIỆT 2.1 Quan điểm tác giả luận án câu điều kiện câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt Câu điều kiện thuộc loại câu ghép phụ, bao gồm mệnh để (cịn gọi vế chính) mệnh đề phụ (còn gọi mệnh đề điều kiện hay vế phụ) Đứng trước mệnh đề điéu kiện thường liên từ điều kiện (ví dụ nếu, giá, giả sử ) Tronơ nhiều trường hợp, liên từ điều kiện không xuất đơn mà với liên từ (đứng trước mệnh đề chính) làm thành cặp liên từ điều kiện (ví dụ , giá ) Hai mệnh đề có quan hệ chặt ý nghĩa: ngữ nehĩa toàn câu khơng thể hồn thiếu đón» góp mặt ngữ nghĩa hai vế câu Phạm trù câu điều kiện tiếng Việt phạm trù khơng có ranh giới rõ nét, bao gồm thành viên có địa vị khơng ngang hàng Có nhữnơ thành viên vị trí trung tâm phạm trù, có thành viên khác ngoại biên phạm trù; hai cực loạt thành viên phân bố từ trung tâm ngoại biên Thành viên vị trí trung tâm coi trường họp điển mẫu phạm trù Các thành viên không điển mẫu phàn bố xung quanh nường hợp điển mẫu có biến đổi tinh tế từ (truns tâm) (ngoại biên), tuỳ thuộc vào việc chúng lệch chuẩn bao xa cách so với điển mẫu Chúna; đồng hoá vào phạm trù dựa vào điều kiện chúng lý giải phù hợp với điển mẫu Tiếp thu quan điểm Dancygier (1998) số tác giả ngữ pháp tri nhận, cho đặc điểm ngữ nghĩa !à tiêu chí để xác định câu điển mẫu phạm trù câu điều kiện tiếng Việt Những đặc điểm ngữ nghĩa quan trọng câu điều kiện điển mẫu là: (1) Quan hệ ngữ nghĩa eiữa hai mệnh đề tronơ câu quan hệ nhân giả định: điều kiện A nguyên nhân dẫn tới hệ B Dấu hiệu xác nhận quan hệ nhân hai inẹnh đề A B khả thay từ cặp từ công cụ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ qua nối chúng (nếu , giá , ) liên từ nhân cặp liên từ nhân nên ; trường hợp hai mệnh đề không nối với từ 48 cặp từ công cụ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ quả, dùng liên từ nhân cặp liên từ nhân để nối mệnh đề Tuy nhiên, khác với loại quan hệ nhân biêu thị cặp liên từ V ỉ nên , quan hệ nhân già định loại quan hệ nhân khơng thực hữu, điều kiện A lẫn hệ B giả định người nói (2) Ọuan hệ nhân A B biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian; điều có nghĩa tình biêu đạt A B nối kết với theo trình tự "sự tình sinh từ tình kia, diễn sau tình kia" khơng phải "sự tình đứng cạnh tình kia" Biếu tính liên tục trật tự thuận câu điều kiện điển mẫu: mệnh đề phụ đứng trước, mệnh đề đứng sau Trật tự xem trật tự thuận câu điều kiện xuất nhiều ngữ cảnh hơn, thể chỗ phân đoạn thực theo nhiều sơ đổ Trong trường hợp cụ thể, mệnh đề đổi chỗ cho nhau, nhiên, vị “nguyên nhân” “hệ quả” mệnh đề không đổi cho (3) Tính chất giả định quan hệ nhân hai mệnh đề tạo mơ hình liên kết không gian tinh thần sau: - Khổng gian gốc G: khơng có A, khơns có B - Không; gian giả định hiển ngôn A - Không gian giả định hàm ngôn A' - Không gian hệ giả định hiển nỵôn B - Không gian hệ giả định hàm ngôn B' Không gian gốc G K h ô n g gian giả định h m n gôn A' định hiển ngôn A K h ô n g gian hệ g iả định h àm ngơn B' 49 Mơ hình 2.1 Mơ hình liên kết không gian tinh thần câu điêu kiện điển mẫu Bên cạnh đặc điểm ngữ nghĩa vừa nêu, bổ sung vào tiêu chí xác định câu điều kiện điển mẫu số đặc điểm khác sau: (4) Đặc điểm hình thức: Câu điều kiện điển mẫu bao gồm hai mệnh đề đánh dấu cặp liên lừ điều kiện —hệ (5) Đặc điểm ngữ dụng: Câu điều kiện điển mẫu kiểu câu xuất phổ biến nhất, thể qua số liệu thông kê (6) Đặc điểm ngữ cảm: Câu điều kiện điển mẫu kiểu câu xuất thường xuyên tri nhận người ngữ, đông đảo người sử dụng cảm nhận kiểu câu điều kiện điển hình tiếng Việt Trong số tiêu chí trên, tiêu chí ngữ nghĩa hình thức (tiêu chí 1-4) tiêu chí cần thiết, quan trọng để đánh giá kiểu câu đổ có phải câu điển mẫu hay khơng, hay tư cách thành viên đến mức độ Các tiêu chí ngữ dụng (5) ngữ cảm (6) tiêu chí bổ sung, có tác dụng tham khảo, Các kiểu câu vốn xem câu điều kiện tiếng Việt khảo sát theo tiêu chí nói để xác định tư cách thành viên chúng phạm trù tìm câu điều kiện điển mẫu Đê tiện cho phân bậc tư cách thành viên kiểu câu điều kiện phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, học theo cách làm V s Panfilov “Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt” (2008), tiêu chí ngữ nghĩa hình thức chúng tơi tính thành điểm, cụ thể sau: Bảng 2.1 Bảng tính điểm tiêu chí xác định câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt SỐTT Tiêu chí Điểm tối đa Tiêu chí ngữ nghĩa (viết tắt N N 1) 25 Tiêu chí ngữ nghĩa (NN2) 25 Tiêu chí ngữ nghĩa (NN3) 25 Tiêu chí hình thức (HT) 25 Điểm tối đa câu điều kiện điển mẫu 100 50 2.2 Xác định câu điều kiện tiếng Việt 2.2.1 D anh sách cáu điều kiện tiếng Việt theo quan điêrn nhà nghiên cứu trước Trong cơng trình nghiên cứu câu điều kiện từ trước đến nay, sách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, kiểu càu điều kiện giới thiệu phong phú số lượng đa dạng hình thức Việc tập hợp thống kê kiểu câu cho thấy tương đối chi tiết quan điểm tác giả trước phạm trù câu điều kiện tiếng Việt 2.2.1.1 Câu điều kiện cơng trình nghiên cứu lý luận Chúng tơi thống kê tất kiểu câu điều kiện giới thiệu tron^ cơng trình nghiên cứu có đề cập câu điều kiện, bao gồm giáo trình, chuyên luận, luận án Hoàng Trọng Phiến (1980), Diệp Quang Ban (1989), Hổ Lê (1992), Nguyễn Anh Quế (1996), Nguyễn Kim Thản (1997), Ngô Thị Minh (2001), Lê Thị Minh Hằng (2005) (xin xem Phụ lục 1) Kết thống kê sau: Bảng 2.2 Thống kê tẩn suất xuất kiểu câu điều kiện cơng trình nghiên cứu lý luận Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nếu A B Hê A tì Kiêu câu Tỷ lệ % 100 100 100 56 56 56 56 42 42 42 28 Giá A B Giả sử A B N hỡ A B Có A B Pliải chi A (thì) tì Miễn (là) A B Trừ phi A B Nhược A B Cứ Á B A mà B G iả sử A B Động A B Ví A B / Ví thử A B Mặc dù A B Dù ch o A (cũng) B Mỗi lần/ A B 28 28 28 28 28 28 14 14 14 Một A B Đã A phải/thì/là B 51 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Bao g iờ A B TuyA nhưngB Vì A nên B Nhờ A tlĩì B Muốn A B A th ế B Cần A B C ó phải A phải B Lâu A bây ỹ B C ó lần A B Chừng A, B Hình nhưA, B A th ế B A với điểu kiên B A trường hợp B A b ao nhiêu B nhiêu Khi A R A B AlàB A, B (Phương tiện liên kết zéro) Bất kỳ A cũn (vẫn ) B Ước A B 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 2.2.ì Câu điều kiện sách dạy tiếng Việt cho người nước Khảo sát kiểu câu điều kiện đề cập trorm 15 giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước (xin xem Phụ lục 2), thu kết sau: Bảng 2.3 Thống kê tần suất xuất kiểu câu điều kiện giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước Stt 10 Nếu /\ B C ó A B B kẻoỉkhơng A Giá A B Kiểu câu HễA B; CỨA B Dù/ Dù sao/Dù A cũng/vần tí Nhỡ/LỮA B B miễn A A B nấy; A B nhiêu Khơng có!Khơng th ể A mà khônq B Tỉ lê % 100 40 40 33 33 27 13 13 13 0,7 Qua thống kê hai nhóm sách lý thuyết thực hành tiếng, nhận thấy số lượng kết cấu coi thuộc phạm trù câu điều kiện phong phú đa dạng, 52 khơne có thống tác giả Chi kết cấu điều kiện tất tác giả trí giới thiệu kết cấu Nếu A (thì) B Tiếp sau số kết cấu Có A B, A kẻo B, Giá A (thì) B H ễ (A) (B) ý kiến tản mát, khơng tập trung Thậm chí có số kết cấu mà tính chất điều kiện nằm quan điểm tác giả riêng lẻ, ví dụ Mặc dù A (nhưng) B (Hổ Lê 1992), N hờ A (thì) B (Hồng Trọng Phiến 1980) 2.2.2 Nguyên tắc xác định phạm trù càu điều kiện Để xác định kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, luận án thực cơng việc sau: (1) Lấy tiêu chí xác định câu điển mẫu làm để xác định kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt; (2) Loại bỏ kiểu câu không đạt tiêu chí nào; (3) Lập danh sách câu đạt tiêu chí theo mức độ khác nhau; (4) Phân bậc câu theo mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu 2.2.3 Những kiểu câu không thuộc phạm trù câu điểu kiện Căn vào tiêu chí xác định câu điều kiện điển mẫu, cho kiểu câu sau không thuộc phạm trù cáu điều kiện: 2.2.3.1 Nhóm kết cấu Vì A nên B; Do A nên B; Tại A nên lì Hổ Lê (1992) coi nhóm kết cấu có tính điều kiện Tuy nhiên, hầu hết nhà nghiên cứu khác khơn? đồne tình với ý kiến Diệp Quang Ban (1989:228) cho kết cấu thuộc nhóm câu ghép biểu thị quan hệ nhân- không biểu thị quan hệ điều kiện/giả thiết - kết Nguyễn Anh Quế (1996:155) coi cặp liên từ nên , nên , nên nhữnẹ cặp liên từ biểu thị tương ứng ngun nhân kết Chúng tơi có quan điểm tương đồng với tác giả Đày kết cấu biểu thị quan hệ nhân cách tường minh điển hình, khơng gian mà liên từ nhân xây dựng nên có tính xác định rõ ràng, hồn tồn khơng có tính giả định, khơne thể coi chúng thuộc phạm trù câu điều kiện Câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt cũnơ có quan hệ nhân hai mệnh đề, mối quan hệ nhân giả định, liên kết tình tronơ khơng gian phi thực hữu, nên quan hệ nhân câu điều kiện khác với quan hệ nhân câu có cặp liên từ nhân 2.2.3.2 Nhóm kết cấu khơng chứa cặp liên từ điều kiện - hệ 53 Trong số kết cấu điều kiện giới thiệu công trình nghiên cứu Ngữ pháp tiếng V7f/(1980) Hồng Trọns Phiến, có số kết cấu cần phải xem xét lại Đó trường hợp kết cấu sau: N hờ (C-V) (C-V); N h V (C-V); N h V , (C-V); Muốn cho (C -V ) (C-V); Muốn V V; Muốn V phải V; Muốn V (thì khơng V mà cịn V); Muôn V, trước hết V ; Muốn V phải (vừa V vừa V); c muốn V phải V; c muốn V V; M uốn V, (C-V); Muốn V, c pliái V; Muốn V mà (C-V) V; Có lần (C-V) (C-V); (CV) th ế (C-V); c ầ n V (C-V); Lâu (C-V) (C-V); Ước chừng (C-V) V chớ(C -V ); Chừng V, (C-V); Hình (C-V) (c V); (C-V) th ế (C-V); (C-V) mà (C-V).Theo chúng tơi, khơng có sở để coi kết cấu có tính điều kiện Một số kết cấu nhóm Muốn V V; Muốn V phải V; Muốn V (thì khơng V mà cịn V); M'n V, trước hết V; Muốn V phải (vừa V vừa V) có mơ hồ ngữ nghĩa: trường hợp chúng mang nghĩa mục đích - điều kiện, trường hợp khác chúng lại mang nghĩa mục đích - hành động Do tính chất khơng rõ l àng vé ngữ nghĩa kết cấu trên, không xếp chúng vào phạm trù kết cấu điéu kiện 2.2.3.3 Kết cấu Khi A B Theo Lê Thị Minh Hằng (2005), kết từ có hai ý nghĩa chính: biểu điều kiện phi giả định biểu thời gian Tác giả cho "trong phạm vi điều kiện phi giả định kh i d ễ dàng thay th ế cho nếu, h ễ mà khơng có khác biệt lớn mặt ỷ nghĩa" (2005:93) Chẳng hạn, tác giả cho ví dụ sau, có nghĩa điều kiện phi giá định, tương tự h ễ nếu: (32) Khi/Hễ/Nếu đun nóng đá, s ẽ tan (D ẫn theo L ê Thị Minh H ằng, ) Theo chúng tôi, xét theo quan điểm không gian tinh thần, có khác biệt Liên từ tạo dựng không gian tinh thần giả định cho tình giới thiệu, cịn khơng gian tinh thần mà xây dựng nên khơng có tính giả định, biểu thị không eian - thời gian cho tình giới thiệu Xét theo tiêu chí xác định câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt nói chung phạm trù câu điều kiện nói riêng, liên từ điều kiện phải liên từ thể ý nghĩa giả định; khác liên từ chi mức độ giả định cao hay thấp mà liên từ tạo Theo quan điểm chúng tơi, khơng có 54 gọi "điều kiện phi giả định" Vì lý chúng tơi khơng coi kết cấu Khi A B thuộc vào nhóm kết cấu có ý nghĩa điểu kiện 2 Nhóm kết cấu Tuy A B, M ặc dù A B Hầu hết tác giả coi kết cấu biểu thị quan hệ nhượng - tăng tiến, riêng Hồ Lc (1992) cho chúng có tính điều kiện Đối với kiểu câu này, nhiều người bán ngữ có nhầm lẫn với kết cấu Dù/dù cho/dẫu cho A cũng/vẫn B Tác giả Cao Xuân Hạo (2003:219) phân biệt rõ hai kết cấu này, thơng qua hai ví dụ sau: (33) a Tuy/Mặc dầu hôm qua trời mưa to, đến b Ngày mai dù có mưa to gió lớn th ế s ẽ đến Tác giả cho hai câu khác nhau: chuyện hôm qua mưa to thực, chuyện ngày mai mưa to giả định - có nghĩa câu (b) có tính điều kiện, cịn câu (a) khơng Chúng tơi tình với ý kiến này, theo kết cấu Tuy/Mặc dù A B khơng phải kết cấu có tính điều kiện, cịn kết cấu DÙIdù cho/dẫu cho A cũng/vẫn B thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt 2.2.4 Các kiểu câu (kết cấu) thuộc phạm trù cáu điều kiện tiếng Việt Những kiểu câu sau cho đạt tiêu chí câu điều kiện tiếng Việt (ở mức độ khác nhau): 2.2.4.1 Các kết cấu có liên từ/cặp liên từ a) Các kết cấu có cặp liên từ đứng trước hai mệnh đề - Cho dù A cũng/vẫn/cũng B - H ễ A thì/là B - CỨA thì/là B - Khơng khéo A B - C ịn A B - Khi A thì/là B - Dầu cho A cũng/vẫn/cũng B - L ỡ A B - Dẫu A cũng/vẫn/cũng B - Mỗi A thì/là B - Dù A cũng/vẫn!cũng B - Mỗi lần A thì/là B - Dù cho A cũngỉvẫn/cũng B - Một A thì/là B - Động A thì/là B - Ngộ A B - Đ ã A phảnthì/là B - Ngộ nhỡ A B - G iá A B - Nliỡ A B - G iá chi A tili B - Nhược A B - G iá ẹì A B - Nếu A B 55 - G iá mà A B - Nếu mà A B - G iá A B - Nếu A B - Giá A B - Phàm A (phải) B - Gui dụ A B - P hải chi A B - G iả sử A tlù B - Rủi A B - G iả thiết A B - Trong trường hợp A B - G iả tỉ A B - V í A B - H ễ A thì!là B - Ví thử A B b) Các kết cấu có liên từ đứng trước mệnh đề điều kiện -NếuA,B - B, A - B A - B, A -B, miễn A -B, trừ A - B, miễn A - B, A - B, với điều kiện A c) Các kết cấu có liên từ đứng trước mệnh đề - [AJI khơng B - [ kẻo B 2.2.4.2 Các kết cấu có cặp từ hơ ứng - C ố A H - A B nhiêu 2.2.4.3 Các kết cấu khơng có cặp liên từ cặp từ hơ ứng -A , B - A (mà) (thì) B Danh sách kết cấu điều kiện tập hợp thành nhóm sau, vào gần gũi nghĩa từ vựng liên tù' cặp từ hô ứng: Báng 2.4 Bảng tổng hợp kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt ặc đ iể m n h ó m Tên nhóm Vhórn kết c ấ u (1) Dù A (thì) B K iể u kết cấ u tro n g n h ó m - Cho dù A (thì) cũng/vẫn/cũng B liên từ/ cặp - Dầu cho A (thì) cũng/vẫn/cũng B từ - Dẫu A (thì) cũng/vẫn/cũng B - Dù A (thì) cũng/vẫn/cũng vẩn B - Dù cho A(thì) cũng/vẫn/cũng B 56 (2) Giá A tì - Giá A (thì) B - Giá A (thì) B - Giá A (thì) B - Giá A (thì) B - Giá mà A (thì) B (3) Giả sử A B (4) H ễ A thì/ B - Giả dụ A (thì) B - Giả tỉ A (thì) B - Giở A (thì) B - H oặc giả A (thì) B - Giả sử A (thì) B - Ví A ị thì) B - Giả thiết A (thì) B - Ví thử A (thì) B - CứA thì/là B - H ễ CỨA thì/là B - H ễ A thì/là B (5) Một A B - Một A (thì) B - Đ ã A thì/là B - Phàm A (thì) B (6) Nhỡ A B (7) Nếu A B -LỠA (tlù) B - N hỡ A (thì) B - Ngộ nhỡ A (thì) B - Rủi A (thì) B - Nếu A B - Nếu A, B - Nếu mà A B - B A - Nếu A B (8) Nhược A B (9) B, miễn lù A (10) B , trừ phỉ A - Nhược bằngA (thì) B - B, miễn A - B, A - B, miễn A - B, với điều kiện - B, trừ A - B, A (11) [A] không/ kẻo B - [A] kẻo B - [A], không B N hóm kết cấu (12) Có A B c ặ p từ h ứng - Có A B - Phải A B (13) A B - A B bấv nhiêu nhiêu N h ó m k ết c ấ u 5ng có cặp liên (14) A (thì) B - A B - A mà B 1cặp từ hơ ứng 57 - A, B TIỂU KẾT CHƯƠNG I Trong chương này, giới thiệu quan điểm luận án câu điều kiện câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt Phạm trù câu điểu kiện phạm trù khơng có ranh giới rõ nét, bao gồm thành viên có địa vị khơng nsanơ hàng Thành viên vị trí trung tâm coi trường hợp điển mẫu phạm trù Các thành viên khône điển mẫu phân bô xung quanh trường hợp điển mẫu Các đặc điểm neữ nghĩa coi tiêu chí càn bán để xác định trường hợp điển mẫu phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, bao gồm ba tiêu chí, xoay quanh quan hệ ý nghĩa hai mệnh đề câu mơ hình liên kết khổng gian tinh thần câu Ngồi ra, dựa vào số tiêu chí khác hình thức, ngữ dụng, ngữ cám để xác định; nhiên tiêu chí ngữ nghĩa hình thức quan trọng Đê tiện cho phân bậc tư cách thành viên kiểu câu phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, tiêu chí ngữ nghĩa hình thức chúng tơi tính thành điểm (Bảng 2.1 Bảng tính điểm tiêu chí xác định câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt) Dựa bảng tiêu chí này, chúng tơi tiến hành xác định kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt Toàn kiểu câu điều kiện giới thiệu cơng trình nghiên cứu lý luận 15 giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi thu thập thống kê Trên cư sở đó, luận án xác định phạm trù câu điều kiện thông qua bị'n ngun tắc: (a) Lấy tiêu chí xác định câu điển mẫu làm để xác định kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt; (b) Loại bỏ kiểu câu không đạt tiêu chí nào; (c) Lập danh sách càu đạt tiêu chí theo mức độ khác nhau; (d) Phân bậc câu theo mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu Kết quả, thống kê 14 nhóm kết cấu chúng tơi cho thuộc phạm trù càu điều kiện tiếnơ Việt Mỗi nhóm bao gồm vài kiểu câu có gần gũi nghĩa từ vựng liên từ cặp từ hô ứng (Bảng 2.3 Báng tổng hợp kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt) 14 nhóm kết cấu điều kiện miêu tả chi tiết chương tiếp theo, đồnơ thời với việc áp dụng triệt để bảng tính điểm tiêu chí xác định câu điều kiện điển mẫu, nhằm tìm đặc điểm ngữ nghĩa hình thức mức độ tư cách thành viên kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt 58 CHƯ ƠNG CÂU ĐIỂU K IỆN N ÊU A T H Ì B 3.1 T ính phổ biến câu điều kiện Nếu A B Câu điều kiện Nếu A B ln nhà nghiên cứu coi kiểu câu điều kiện phổ biến tiếng Việt Theo số liệu thống kê chương 2, 100% cơng trình nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt 100% giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước đề cập đến kiểu câu Trong hoạt động ngôn ngữ, kiểu câu chiếm ưu so với kiểu câu điều kiện khác Chúng tiến hành (hống kê tần suất xuất nhóm kết cấu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt (đã liệt kê chưcyng 2) theo hai nguồn tư liệu: (i) 1069 phiếu tư liệu thu thập từ nhiều văn khác nhau; (ii) tác phẩm văn học, triết học báo chí Kết sau: 3.1.1 Kết thống kẻ tần suất xuất nhóm câu điều kiện 1069 phiêu tư liệu Bảng 3.1 Thống kê tần suất xuất kiểu câu điều kiệntrong 1069 phiếu rư liệu S ố tt K iể u câu S ố phiếu Dù A (thì) B 13 G iá A B 68 Giả sử A B 10 H ễ A thì/ B 19 Một khỉ A B N hỡ A B 17 Nếu A B 808 Nhược A B B, miễn A 10 B, A 11 [AJ khôn gỉ kẻo B 41 12 C ó A B 13 A b a o nhiêu B nhiều 14 A (thì) B 62 59 Tỉ lệ % 1,22 6,36 0,94 1,78 0,37 1,59 75,58 0,28 0,47 0,37 3,84 0,65 0,75 5,80 Ihòngtò tínsúÉ xùấ HỀnáa uk’kkua u cknkku tniỊỉ 1()fíM|iiaj tưtiự] aqoo 70.00 etịoo 50.00 o 4300 30.00 ma) 10.00 Q1 i m 1,78 037 1$ Ih rt|> h jp 3.1.2 Thông kẻ tần suất xuất nhóm câu điều kiện tác phẩm ván học Bảng 3.2 Thống kê tần suất xuất nhóm câu điều kiện Tuần báo Đàn bà (Ì15/194Ỉ - 140/1942) S ốtl K iể u câu Tỉ lệ % 1,81 24 6,22 S ố phiếu Dù A (thì) vãn B z Giá A B G iả sử A B 0,26 H ễ A thi/ n 11 2,85 Một A B 0,78 N hỡ A B 1,04 Nếu A B 300 77,72 Nhược A B 0,52 B, miễn ìù A 0,78 10 B, A 0,00 11 /AJ không/ kẻo B 18 4,66 12 Có A tì 0,26 13 A b a o nhiêu B nhiêu 0,00 14 A (thì) tì 12 60 3,11 T h ố n g k ê t ầ n s u ấ t x u t c ủ a c c n h ó m c â u đièu kiện t r o n g T u ần báo Đ àn Bà Bảng 3.3 Thống kê tần suất xuất nhóm câu điều kiện Hành trình ngày thơ ấu (Dương Thu Hương 1985) Số tt Số phiếu Kiểu câu Tỉ lệ % Dù A (thì) B 4,08 -> ỏ Giá A thỉ tì 7,76 Giả sử A B 1,63 Hễ A thỉ/ lù B 13 0,00 Một A tì 0,41 Nhỡ A fí 2,86 Nếu A tì 36 73,47 Nhược A tì 0,41 B, miễn lù A 4,49 10 B, A 0,00 11 [AJ không/ kẻo B 10 0,41 12 Có A B 0,00 13 A B nhiều 0,41 14 A (thì) B 17 4,08 61 Thống kê tần suất xuất hỉện nhóm câu điều kiện H ành trình ngày thơ ấu ,0 y Ỗ 25,00 20,00 15.00 10.00 5,00 0,00 TriPÒ ng hợp Bảng 3.4 Thống kê tần suất xuất nhóm câu điều kiện An m ày d ĩ vãng (Chu Lai 1996) Số tí Dù A (thì) B Giá A B 19 7,76 Giả sử A B 1,63 Hễ A thì/ B 0,00 Một A tì 0,41 Nhỡ A B 2,86 Nếu A fí 180 73,47 Nhược A B 0,41 fí, miễn A 11 4,49 10 tì, A 0,00 11 [AI không/ kẻo tì 0,41 12 Có A B 0,00 13 A B nhiêu 0,41 14 A (thỉ) B 10 4,08 Kiểu câu Số phiếu 10 62 Tỉ lệ % 4,08 Thông kẻ tần suất xuất nhóm câu điều kiện Ăn mày dĩ vàng Bảng 3.5 Thống kê tần suất xuất nhỏm câu diều kiện Truyện ngắn nữ trẻ (Nhiều tác giả 1998) Số tt Kiểu câu Số phiếu Tỉ lệ % 4,17 Dù A (thì) B Giá A B 10 10,42 Giả sử A tì 1,04 Hễ A thì/ fí 1,04 Một A B 0,00 Nhỡ A B 2,08 Nếu A B 66 68,75 Nhược A B 0,00 tì, miễn ìà A 3,13 10 B, trừ phỉ A 0,00 11 [AJ khơng/ kẻo B 3,13 12 Có A tì 0,00 13 A tì nhiêu 0,00 14 A (thì) tì 6,25 63 T h ố n g k ê t ầ n s u ấ t x u ấ t h iện c ủ a c c n h ó m c â u điều kiện t r o n g T r u y ệ n n g n n ữ trẻ ? o ,0 ỉ Seriesl 10 11 12 13 14 ,1 10,4 1,04 1,04 ,0 ,0 8 ,7 ,0 ,1 ,0 ,1 ,0 0 ,0 Trư n g hợp Bảng 3.6 Thống kê tần suất xuất nhóm câu điều kiện Nghiệp Kết (Thích Chân Quang 2005) SỐ tt Kiổu câu Dù A (thì) R Số phiếu Tỉ lệ % 2,70 Giá A tì 0,00 Giả sử A B 0,00 Hễ A thì/ lù tì 1,62 Một A B 0,54 Nhỡ A B 0,00 Nếu A tlù tí 167 90,27 Nhược A B 0,54 tì, miễn A 2,16 10 B, A 0,54 11 ỊAJ bảng không/ kẻo B 0,00 12 Có A B 1,62 13 A B nhiêu 0,00 14 A (thì) B 0,00 64 T h ố n g k ê t ầ n s u ấ t x u ấ t h iện c ủ a c c n h ó m c â u điều kiện t r o n g N g h iệ p k ế t q u ả 100,00 90.00 80.00 70.00 60.00 'S ¡5 50.00 40.00 30.00 20.00 10,00 u ,ư v ỉ 10 11 12 13 14 a S e r i e s l 0 0 10 ,0 1,62 j 0 0,2 J ,1 J ,0 Ij6 ,0 0 ,0 Trư n g họp Bảng 3.7 Thống kê tần suất xuất nhóm câu điều kiện Lê Vân - yêu sống (Bùi Mai Hạnh - Lê Vân 2006) SỐ tt Kiểu câu Sô’phiếu Tỉ lệ % I Dù A (thì) B 10 3,50 Giá A B 20 6,99 Giả sử A B 0,35 Hễ A thì/ fì 0,35 Một A B 0,00 Nhỡ A B 12 4,20 Nếu A B 234 81,82 Nhược A B 0,00 B, miễn A 1,40 10 li, trử phi A 0,00 11 /AJ khơng/ kẻo B 0,35 12 Có A tì 0,00 13 A tì nhiêu 0,35 14 A (thì) B 0,70 65 Thống kê tân suất xuất nhóm câu đieu kiệu Lê Vân - Yêu sống ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 ễ ,0 ,0 ,0 L_> ,0 - L I D Seriesl I- 10 11 12 13 14 ,00 4,20 81,8 0,00 1,40 0,00 0,35 0,00 0,35 0,70 Trường hợp Qua kết thống kê nguồn tư liệu, thấy nhỏm kết cấu Nếu A B ln chiếm ưu tuyệt đối Điều chứng tỏ nhóm kết cấu diện thường xuyên đời sống ngôn ngữ người Việt, xem kiểu câu điều kiện phổ hiến 3.2 Các kiểu câu điều kiện nhóm N ếu Á B 3.2.1 Căn phân loại Nhóm câu điều kiện Nếu A B hao gồm nhiều kết cấu không nhất, với ý nghĩa đa dạng Việc dựa vào hình thức cấu tạo để phân định kiểu câu thuộc nhóm này, theo chúng tơi, khơng có hiệu Bởi vậy, câu phân loại sở quan hệ ý nghĩa hai mệnh đề Ap dụng quan điểm Sweetser (1990) Dancygier (1998), cho quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện tiếng Việt nói chung nhóm câu điều kiện Nếu A B nói riêng bao gồm kiểu sau: - Quan hệ nhân quả: quan hệ hai mệnh đề, mệnh đề điều kiện nêu lên giả định đóng vai trị ngun nhân (A), mệnh đề trình hày hệ (B) nảy sinh từ nguyên nhân A B nối kết tinh thuộc cấp độ giới thực; quan hệ chúng biểu thị tính liên tục chuỗi tình theo thời gian - Quan hệ giả thiết - kết luận: quan hệ hai mệnh để, mệnh đề điều kiện nêu lên giả thiết (A), mệnh đề trình bày kết luận (B) rút từ giả thiết A B nối kết ý nghĩ (lý lẽ, suy luận) thuộc cấp độ nhận thức Quan hệ A B hiểu thị tính liên tục trình suy luận 66 - Quan hệ điểu kiện - hành động ngôn từ: quan hệ hai mệnh đề, trorm mệnh đê điểu kiện giả định điều kiện (A), mệnh đề biểu thị hành động ngơn từ (B) người nói thực sở khơng gian điều kiện Theo quan điểm Sweetser ( l c)90), câu hành động nsôn từ, "trạng thái mệnh đề điều kiện cho phép (enable) nguyên nhân (cause) dãn đến hành động ngôn từ sau" (Sweetser 1990:118) Như vậy, quan hệ hai mệnh đé câu điểu kiện hành động ngơn từ coi quan hệ nhân cấp độ hành động ngôn từ Mệnh đề điều kiện tạo không gian giả định để biểu đạt tình, lý lẽ xem điều kiện đủ cho phép người nói thực hành động ngốn từ biểu đạt mệnh đề - Quan hệ giả cú pháp: quan hệ hai mệnh đề, mệnh đề lời bình luận, giải thích tình hay lừ ngữ nhắc tới mệnh đề Nói cho mối quan hệ mệnh đề điều kiện mệnh đề kiểu câu quan hệ cú pháp theo nghĩa thuật ngữ mà mối quan hệ có tính chất tu từ, thuộc lĩnh vực phong cách nỗụn ng T bn kiu quan h ny, nhúm cõu điều kiện Nêĩi A B chia thành tám Mơ hình 3.1 Tám kiểu câu thuộc nhóm câu điều kiện Nếu A B 3.2.2 Câu điều kiện dự báo 3.2.2.1 Đặc điểm a) Đặc điểm hình thức 67 Hình thức phổ biến kiểu câu Nếu /4 B, ví dụ: (3 ) Đ u đ ủ c h ù a đ ã già, thân nhỏ qu ng c ao đêu Phải bạo gan trèo Nếu run tay ngã xuống gạch chí vỡ đầu hay què cẳng (D TH , H T N T A , 155) M ột hình thức khác phổ biến Nếu A, B, ví dụ: (3 ) N h số vốn m ột trăm bảy mươi đồng cũ, cộ n g với ba mươi đ ồn g anh Cao c h o hụt x u ố n g c ò n m ộ t trăm n ă m mươi tư đồng Nếu mua hai áo bơng, ba mươi sáu đồng, s ẽ hụt bẩy mươi hai đồng «WÜ.(DTH, H T N T A , 161) Trong số trường hợp, trật tự mệnh đề có thay đổi: mệnh đề điều kiện A đứng sau mệnh đề B, kết cấu có hình thức B A, ví dụ: (36) Một tranh đẹp phải lồng khung xứng đáng tranh bày phịng thích hợp (TB Đ àn bà, 134/1941 ) b) Đặc điếm ngữ nghĩa Trong số cách thức tạo lập không gian tinh thần, có cách suy luận phổ biến người sử dụng ngơn ngữ, tưởng tượng lựa chọn khác Những tương lai tưởng tượng tạo nên CƯ s cho hoạt động tri nhận quan trọng người, dự báo Dancygier Swectser nhận xét '."Nếu không dùng đến dự báo, đưa nhữnẹ định hay thực hành động" (1996, 84) Sự dự báo tạo lập theo hai cách, dự báo chắn dự báo không chắn Sự dự báo chắn thường thể thông qua việc người nói dùng kết từ thời gian Hãy so sánh ví dụ (37) biến thể (37') nó: (37) N ếu em lấy anh, phải làm dâu (N T N T , 67) (37') K hi em lấy anh, phải làm dâu Sự dự báo chắn nói chung khơng tạo hội cho người nghe có lựa chọn khác, có tính áp đặt q cao phía người nói, làm cho đối thoại bị đóng lại Vì thế, nhiều người đàm thoại thích dùng dự báo không chắn hơn, với lý kiểu dự báo giúp người nghe lẫn người nói có nhiều hội lựa chọn để có sựgiao tiếp tốt nhất, thông qua việc so sánh khả xảy Liên từ điều kiện tỏ đắc dụnơ trường hợp này, chophép người talựa chọn hai khơr.g gian điều kiện khác nhau, chí tương phản nhau, tuỳvào tháiđộ nhận thức nói Chẳng hạn ví dụ (35): 68 (35) N h số vốn m ộ t trăm bảy mươi đồn g cũ, cộng với ba mươi đ ồn g anh C ao cho hụt x u ố n g m ột trăm n ăm mươi tư đồng Nếu mua hai áo bông, ba mươi sáu đồng, liụt bảy mươi hai đồng (D TH , H T N T A , 161) Rõ ràng việc mua hai áo bơn»: chí tưởng tượng người nói, khơng gian tinh thần cho phép người nói đưa dự báo có tính hệ là: số tiền mà người nói có "sẽ hụt bảy mươi hai đồng nữa” Bên cạnh khó ne gian hiển ngơn ấy, người nói người nghe ngầm hiểu cịn khơng gian tinh thần tưởng tượng khác: không mua áo Không gian cho phép đến dự báo khác số tiền người nói cịn ngun, khơng bị hụt Có thể thấy câu điều kiện trên, quan hệ mệnh đề điều kiện mệnh đề quan hệ nhân quả, mệnh đề điểu kiện nguyên nhân nhân tô cho phép dẫn đến hệ biếu đạt mệnh đề M ối tương quan xây dựng sở lựa chọn không gian tinh thần Trong ví dụ (35), câu điều kiện tạo lập hai không gian tinh thần để lựa chọn, hai biểu đạt viễn cảnh tiềm khơng gian gốc người nói: viễn cảnh người nói mua hai áo số tiền để dành bị hụt đi, viễn cảnh người nói khơng mua áo bơng, số tiền cịn ngun Điều thể qua mơ hình 3.2: K h n g gian gốc G B ây g iờ / c h a m u a áo b ô n g K hông gian hiển n gôn A K h ôn g gian hàm ngôn tưong phản A' M ua áo K h ô n g m u a áo b ô n g D ự báo hàm ngôn B' Số tiền cịn ngun Mó hình 3.2 "Nếu mua hai áo bông, mối ba mươi sáu đồng, hụt bảy mươi hai đồng nữa." 69 Mặc dù có đến hai khơng gian tinh thần tạo lập, thường khơns gian tạo lập bật trực tiếp khơn«: gian kia, khơng gian bật biểu đạt cách hiển ngơn Trong ví dụ (35), khơng gian “sẽm u a hai áo bông" Không gian biểu đạt hiển ngôn hướng người đối thoại đến dự báo mà người nói nghĩ xảy tương lai Điều đáng ý tạo lập khôns gian giả định đưa nhữne dự báo dựa khỏnư gian đó, neười nói đồng thời thể thái độ đánh giá tình miêu tả không gian giả định Tuỳ trường hợp mà thái độ mang tính khách quan chủ quan Trong ví dụ (50) đây, thái độ người nói có tính khách quan, trung hồ, khơng biểu lộ cảm xúc Dưới số ví dụ khác thái độ đánh giá khách quan người nói câu điều kiện dự báo: (38) Các phụ việc thơi b ình p hẩm m ả n h khăn trùm đầu củ a Nếu vãn khách sớm, s ẽ đệm đàn cho cô hát vài ca khúc uỷ m /.(T N N T ,l 16) (39) Nếu bạn ăn 100 g gạo lift bạn có 360 kcal lượng ( LTT,75) (40) Đ au triệu ch ứ ng giãn tĩnh m ạch Nếu bạn không khám bác sĩ đ ể vừa trị béo, vừa điểu trị giãn tĩnh mạch béo làm bệnh nặng thêm (LTT,45) Người nói thường thể thái độ khách quan tình miêu tá khơng gian điều kiện tình có tính thường xuyên, tất yếu Ớ số phát ngơn khác, thái độ chủ quan người nói bộc lộ rõ rệt Chẳng hạn, phát ngôn (41) đây, không gian hiển ngôn thể cách tích cực, dẫn đến dự báo tích cực, xuất phát từ niềm tin mong chờ gặp bố người xa bố lâu ngày (41) Tôi n hớ b ố n g h ĩ tơi có mặt đồn tiền tiêu phía Bắc đó, hẳn bố tơi sung sướng vô (D T H , H T N T A , 239) Phát ngôn mô hình hố qua mơ hình 3.3: 70 r K hơng gian gốc G Bây giờ/ chưa gặp bố y X K h o n g gian hiển ngôn A \ K h ơn g gian hàm ngịn tương phản A' Đi lê n đ n tiền tiêu g ặ p bô \ K h ô n g lên đ n tiền tiêu g ặ p bố / D ự báo tiêu cực h m n g ô n B' Bố k h ô n g vui M hìnlì 3.3 "Nếu tơi có mặt đồn tiền tiêu phía Bắc đó, hẳn bơ' tơi sung sướng vô cùng." Dưới số ví dụ khơng gian hiển ngơn với thái độ đánh giá tích cực5: (42) chưa kể Ơng già bà chống gậy đ i d n g làng, phải nhường đường ( ) Ây mặc áo lụa hỏng vào tuổi đại lão, tám mưoi, chín mươi, cịn làng trọng vọng, ngồi chiếu trên, làng đón rước, chúc tụng, mừng vui (BS, TĐM,96) (43) Nếu nghe anh nói giọng q mình, mẹ buồn cười (T N N T ,3 1) Mặt khác, số câu điều kiện dự báo thể thái độ tiêu cực không gian tinh thần tạo lập, ví dụ đây: ^ T h i đ ộ n h ậ n th ứ c c ủ a ng i n ó i m c h ú n g tô i đ ẻ c ậ p đ â y k h c với q u a n đ iể m th i đ ộ n h ận thứ c th e o q u a n đ iể m c ủ a F illm o re (1 9 ) K h i n g h iê n c ứ u v ề c âu đ iề u k iệ n tiế n g A n h , F illm o re tập tru n g c h ú ý tới th i đ ộ c ủ a người i (s p e a k e r's sta n c e ) đ ố i với tín h h iện th ự c c ủ a m ệ n h đ ề (p ro p o sitio n ) th ê h iệ n tro n g m ệ n h đ ề đ iều k iệ n (a n te c e d e n t c la u s e ) T h e o F illm o re , c ần p h â n b iệt đ ố i lập g iữ a c c cự c (p o la rity ) tro n g th đ ộ c h ắ c c h ắ n c ủ a n g i n ó i đ ố i với tín h th ự c h ữ u c ủ a c c tìn h đ ợ c b iể u đ t tro n g m ệ n h đ ề đ iề u k iệ n N g i n ó i có th đ ộ n h ận th ứ c tíc h cự c k h i c h ấ p n h ặ n tín h th ự c h ữ u c ủ a n ộ i d u n g m ệ n h đ ề đ ợc th ể h iệ n tro n g m ệ n h đ ề đ iề u k iệ n (c h ẳ n g h ạn n ó i '"When P a t o p e n e d the d o o r , th e clog esc a p e d " , n g i n ó i th a n h ậ n P at đ ã m cử a v c o n ch ó đ ã c h y n g o i) N g i n ó i có th đ ộ n h ậ n th ứ c tru n g tín h k h i k h ô n g k h ẳ n g đ ịn h tín h thự c h ữ u c ủ a n ộ i d u n g m ệ n h đ ề đ ợ c d iễn đ ạt m ệ n h đ ề đ iều kiện (v í d ụ , k h i i "If P a t left th e d o o r o p en , the d o g u n d o u b ted ly esca p ed " , ng i n ó i k h ô n g k h ẳ n g đ ịn h P at đ ể cử a m h ay k h ô n g đ ể c a m , m ch ỉ k h ẳ n g đ ịn h v iệc co n c h ó c h y n g o i n h h ệ q u ả c ủ a việc đ ể c a m ) C òn k h i th ể h iệ n th i đ ộ n h ậ n th ứ c tiê u cự c, n g i n ó i th a n h ậ n tín h p h ả n th ự c h ữ u (c o u n te r-fa c tiv e ) c ủ a m ệ n h đ ề đ iều k iệ n (v í d ụ , v i p h t n g ô n " ỉf P a t h a d left th e d o o r open, th e d o g w o u ld have u n d o u b ted ly e s c a p e d ", ng i i tin rằ n g P at đ ã k h ô n g đ ể c a m C ò n th i đ ộ n h ận th ứ c m c h ú n g tô i đ a n g b àn đ ế n b ộ c lộ th i đ ộ đ n h g iá c ả m x ú c c ủ a n g i nói đ ố i với c c p h át n g ô n đ iề u k iệ n g iả đ ịn h 71 (44) thơi Chị nói với không chịu học chăm chỉ, phải bán vé sô' (L Đ 241/2003:5) Phát ngôn có hai đặc điểm chính: (i) có tính dự báo; (ii) người nói xử lý dự báo khơng thích hợp, thể viễn cảnh tương lai tiêu cực Thực người mẹ muốn hy vọns học chăm (và mong muốn thành tập quán chung cùa xã hội m mẹ - người nói- - người nghe - đểu nhận thức chia sẻ), không lựa chọn không gian tinh thần không học chăm Sở dĩ không gian tinh thần tiêu cực bật người nói muốn người nghe ý tới hệ tiêu cực mà nỵười ta phải chịu lựa chọn khơng gian (xem mơ hình 3.4) \ K hịng gian gốc G Bây g iờ / học K h ôn g gian hiển n gôn A y K h ơn g gian h àm ngón tương ph ản A' Con không học chăm Con học chăm ch ỉ D ự báo tiêu cực hiển ngôn B D ự báo tích cực h àm ngơn lì' Con bán vé số Con không đ i bán vé số Mơ hình 3.4 "Nếu khơng học chăm chỉ, phái bán vé sô' thôi.” Dưới số ví dụ khác thái độ dự báo tiêu cực: (45) Ông tưởng tượng với viên kim cương này, khơng nằm dây gây tai hoạ cho nhiều người kích thích nỗi dam mê người ghê gớm (V T X H ,1 ) (46) A nh gói lại nguyên xi đồng hồ bỏ vào túi cho tơi Được rồ i, tú i áo anh có thủng khơng đấy? Nếu mất, hai lâm nạn, không bào chữa cho (D T H , B K B A V ,266) Lại có trường họp người nói khơng tạo dựng khơng gian điều kiện hiển ngơn cặp đơi với khơng sian điều kiện hàm ngôn, mà biểu đạt 72 cách hiển ngôn lúc hai không gian điều kiện iưưng phản cặp đôi hai phát ngôn điểu kiện liền kề nhau, ví dụ (47), (48): (47) Chúng ta chưa có thói quen tập luyện Đ i khám bệnh bác sĩ khuyên nên tập luyện, vận động để giảm cân Thế bạn đến câu lạc thẩm m ỹ đóng tiền, mua đồ, tập T ố i đau người, đau chân, bạn ráng tiếp tục hôm sau đến Nếu bạn có tâm sau tuần việc ổn Nhưng bạn khơng chịu nhụt chí, bỏ dở sau nghĩ đến bắp chân đau cảm thấy tập (LTT.87) (48) K hối nạc hay gọi kh ối chiếm 40% thể trọng k h i thể phát triển hoàn chinh Nếu thường xuyên hoạt động khối nạc trì Nếu vận động khối nạc bị teo dẩn, mỡ xâm lấn, xương thiếu protein canxi sinh chứng lỗng xương, dễ gây thối hố, đau nhức klii bị chấn thương gãy mà khó hồi phục (L T T ,3 1) Mơ hình 3.5 minh họa cho ví dụ (48): K h ơn g g ian gốc G K h ố i nạc ( ) chiếm 40% thể trọng k h ô n g gian hiển ngôn A K h ôn g gian hiển ngôn A' Thường xuyên hoạt động It vận động D báo hiển ngôn B D ự báo hiển ngôn B' K h ố i nạc trì K h ố i nạc b ị teo dần Mô h nil 3.5 "Nếu thường xuyên hoạt động khối nạc trì Nếu vận động khối nạc bị teo dần, mỡ xâm lấn, xươnq thiếu protein canxi sinh chứng loãng xương, dĩ gây thoái hoá, đau nhức bị chấn thương gãy mà khó hồi phục." Thái độ người nói phát ngơn dự báo cặp đơi nhìn chung có tính chất trung hồ Người nói trình bày cách hiển ngơn hai khơng gian điều kiện tương phản để người nghe nhận thức hệ xảy tuỳ ý chọn lựa Eẻ’ biểu đạt thái độ câu điều kiện dự báo, người nói dùns; sô cách t.hi'c, trực tiếp (bằng việc sử dụng từ vựng có nội dung tích cực/ tiêu cực), hoỊc gián tiếp (thơng qua từ tình thái yếu tố ngữ cánh), phối hợp cich thức với 73 Trong số câu điều kiện dự báo, nội dung mệnh đề thể rõ ràng tính chất tích cực tiêu cực tình miêu tả mệnh đề đó, thơng qua nghĩa từ vựng từ/cụm từ Ví dụ: (49) Trong chiến đấu, mặt trận, với thắng lợi trên, bộc lộ khuyết điểm, nhược điểm nghiêm trọng nhiều ít, mức độ khác nhau, không sớm nhận khắc phục, cách mạng gặp khó khăn, tổn thất chưa lường hậu tai hại (N KP.105) Trong câu này, tính chất tiêu cực dự báo thể rõ qua nội dung từ "khó khăn", "tổn thất", "hậu tai hại" Các câu (45), (46) trường hợp tương tự: (45), cụm từ "gây tai hoạ" (nếu khơng nằm s ẽ gây tai hoạ cho nhiều người), (46), cụm từ "lâm nạn" (nếu mất, hai s ẽ lâm nạn) Câu điều kiện dự báo coi thể thái độ dự báo khách quan người nói khơng thể cảm xúc (chờ đợi, mong muốn, lo lắng, e sợ ), mà dự báo cách khách quan tình xảy tương lai hệ tình miêu tả khơng gian giả định Trong câu điều kiện thường xuất từ tình thái biểu thị thời tương lai tình, hay khả xảy (tính chất khả hữu) tình Chảng hạn, Irong nhiều câu điều kiện dự báo có phó từ s ẽ biểu thị thời tương lai: (50) Nguyên biết L in h u con, cịn thương u nhường nhịn cơ, anh đ ể /ạ/.(D TH , B K B A V ,3 14) (51) Nếu cấy vụ đảm bảo cho trình sinh trưởng lúa phát triển bình thường (Đ X K ,6 ) Để biểu thị tính khả hữu tình, người nói thường dùng phó từ có thể, chắc, hẳn, hẳn, dứt khoát, tất yếu (52) V V , ví dụ: Nếu nội thành thủ dơ Hà Nội xây dựnq tháp cao tầng tất yếu dẫn đến ùn tắc giao thông, thiếu điện (BBĐ,16) (53) Tôi suy nghĩ vài giây ngồi xuống, tiểu tiện N ế u bóng phải biến (D T H , ma, hẳn H TN T A ,19) Bên cạnh việc dùng từ tình thái biểu thị tương lai hay tính khả hữu tình dự báo, người nói biểu thị thái độ đánh giá tình thơng qua số từ tình thái khác Chẳng hạn, tình người nói đánh giá tích 74 cực, càu điều kiện dự báo tình thường có tham gia phó từ mệnh đề điều kiệm mệnh đề chính, ví dụ (42) (43) dẫn: ( ) Ô ng già bà c ả ch ố n g gậy đường làng, phải nhường đường( ) Ây chưa kể mếu mặc áo lụa hồng vào tuổi đại lão, tám mươi, chín mươi, cịn làng trọng vọng, ngồi chiếu trên, làng đón rước, chúc tụng, mừng vui (BS, T Đ M ,9 ) (4 ) Nếu nghe anh nói giọng q mình, mẹ buồn cười (T N N T ,351) Ngược lại, dự báo mà người nói cho có tính tiêu cực, thường xuất từ bị, phải, đành câu, ví dụ: (5 ) Nếu bạn định tranh luận với giọnẹ lơi đình tức tối chắn bạn bị đối lại bảng cách bất nhã (TBĐB, 137/1941) (5 ) Nếu em lấy anh phải làm dâu (N T N T ,67) (5 ) V ợ ố m n ặng lắm, chết tơi đành dắt đứa ăn mày (D TH, H T N T A , 188) Trong thực tế, không câu điều kiện sử dụng loại cách thức biểu thị thái độ riêng biệt, mà thường có phối hợp lúc vài cách thức biểu thị với Xct ví dụ đây: (5 ) T ron g m ột lúc điên cuồng, hai vợ chồng, m ộ t người lỡ lầm đôi chút, làm sai bồn phận c ủ a m ình, chệch ngồi đường n g h ĩa vụ Nếu theo lòng ghen ghét thiên nhiên mà ruồng rẫy hững hờ nhau, gia đình nhiên tan nát, hạnh phúc gia đình đành phải tiêu tán (TBĐB, 130/1941) ví dụ trên, phát ngơn trước phát ngơn điều kiện vẽ khung cảnh tiêu cực đời sống hôn nhân Từ khung cảnh tiêu cực này, người viết giả định khơng gian điều kiện có tính tiêu cực (khơng gian hệ khung cảnh trước), từ dự báo tương lai tác giả đánh giá tiêu cực Thái độ nảy sinh từ loạt việc có tính tiêu cực, miêu tả từ ngữ có nội dung tiêu cực (tan nát, tiêu tán) hay từ tình thái biểu lộ V nghĩa tiêu cực {đành phải) Cịn ví dụ đây, loạt diễn giải trước câu điều kiện làm rõ thêm tính chất tiêu cực dự báo mà người nói đưa dựa khơng gian giả định tiêu cực: (58) Cậu n lệ vợ cậu C òn vợ cậu lại kẻ h m ơn ông anh Cái nhà ấy, lẽ vợ chồng c ậ u ch ia m ộ t nửa, L âm đ ã ch o em gái m khơ ng địi bồi thường ( ) T hêm nữ a, đàn lợn, đàn g cô C ầm , m ỗi n ă m sinh lời dăm bảy ch ục n gàn lại n hờ vào nhữ ng bao 75 cám , bao n g ô ô n g anh Nếu ông lâm nạn, khoản cứu trự mất, chưa kể đến trường hợp xấu xảy r a , xỢ chồng cậu phải san sẻ cửa nhà, gia cho vợ anh (D T H ,B K B A V , 255) 3.2.2.2 Các tiểu loại càu điều kiện dự báo a) Càu điều kiện phô quát Đây tiểu loại kiểu câu điểu kiện dự báo Đặc điểm bật chúng m ối quan hệ nhàn hai tình biểu thị mệnh đề điểu kiện mệnh đề c ó tính phổ quát cao, lý giải Jihững lý thuyết quy luật vật lý, sinh học, tâm lý người, Theo R.L.Anjum & N Schapansky(2004), câu có hình thức logic sau: "Nếu X trạng thái G, kết là, trạng thái H" Nhận định này, diễn giải theo quan điểm không gian tinh thần Fauconnier, "Nếu X khơng gian G, s ẽ khơng gian H" Những tình quy luật biểu thị nhóm câu thuộc nhiều lĩnh vực k hác nhau, chẳng hạn vật lý [(59) Nếu vật rơi, s ẽ rơi xuống đất.’, (60) Nếu m ột sắt bị nung nóng, s ẽ nở ra.(Dẫn theo R.L.Anjum & N Schapansky)]; sinh học [(74) Nến bạn mặc cho đủ ấm giữ cho máu huyết điều hồ, trời rét da mặt bạn xám ngắt (TBĐB, 134/1941)]; bệnh lý [(62) Nếu màng trống (tympan) tai tliủng tiên có nước vàng chảy ra, sau chảy mủ lẫn máu Nếu m àng trống cịn ngun mủ bị lưu trữ, trẻ nóng sốt liên miên, ăn ngủ, người gầy (TBĐíB, 133/1941)]; hố học [(63) Eau Oxygenee có cơng dụng làm mờ lơng, song phải pha lít nước thìa Oxygenee thôi, rửa không s ẽ làm cháy da mặt (TBĐB, số 116/ 1941)]; v.v Ớ phát ngôn thuộc tiểu loại này, người nói vãn tạo lập hai khơng gian giả định, hiển ngôn hàm ngôn Nhưng không gian giả định hiển ngôn chiếm ưu hẳn khơng gian giả định hàm ngơn tính chất thường xuyên, lặp lặp lại thành quy luật Với trường hợp tính quy luật tỏ trội, chí khơng gian giả định hàm ngơn mờ hẳn đi, nhường ưu tuyệt đối cho không gian hiển ngơn Khi tính giả định khơng gian yếu đi, dự báo đưa dựa khơng g ian có tính chất dự báo chắn Đây trường hợp phát ngơn dó người ta thay 'nếu" "khi" mà ý nghĩa câu dường không thay đổi nhiều, chẳng hạn ví dụ (60) (61 ): (60)) Nếu vật rơi, rơi xuống đất —* Khi vật rơi, roi xuống đất 76 (61) Nếu thanli sắt bị nung nống, nỏ ra.-* Khi sắt bị nung nóng, nở Vì miêu tả tượng có tính quy luật, nên phát ngơn này, người nói thường thể thái độ khách quan đưa dự báo Phó từ tương lai s ẽ dùng thường xuyên, dấu hiệu đảm báo tính khả thi tình dự báo Dancygier (1998) tỏ có lý bình luận tính chất chắn câu dự báo Bà cho càu dự báo hành vi tưởng tượng mơ mộng viển vơng, mà chiing có sở thực tế thích hợp Cơ sở người nói tiếp nhận thơng qua kinh nghiệm thực tế có, thône qua nhận thức môi quan hệ nguyên nhân kết Chẳng hạn, tiếp nhận định lý Newton trọng lực sức hút trái đất, nên người nói đưa nhận định chắn "Nếu vật rơi, s ẽ rơi xuống đất”, tin nhận định Xét theo quan điểm không gian tinh thần Fauconnier, người tạo không gian (không gian "con"), không gian kế thừa kết câu khôns gian gốc (không gian "bố mẹ"), có sở chắn từ khơng gian bố mẹ, dự báo phát triển từ không gian theo dây chuyền nhân kế thừa sở Một câu hỏi đặt ra, có dự báo trở thành quy luật phổ qt, cịn dự báo khác khơng? Chúng ta vận dụng lý thuyết Langacker để trả lời câu hỏi Khi bàn khái niệm "kinh nghiệm tinh thần" (1987:100), ơng chí rõ: ý nghĩ (/nind) trình tinh thần, bao gồm loạt thao tác thần kinh phức tạp, thao tác ơng gọi kiện (event) Mỗi kiện diễn lưu lại dấu vết hệ thống thần kinh não Nếu kiện khơng xảy lần nữa, dấu vết bị thối hố Cịn kiện trở trở lại, dấu vết ngày hằn sâu thơng qua lặp lại liên tục, tạo lề lối (routine) vận hành có tính tự động mức độ khác Đây trường hợp dự báo điểu kiện có tính phổ qt Do lặp lặp lại thường xuyên thực tế hoạt động ngôn ngữ, dự báo tạo lập "lối mòn" nhận thức, vận hành chế tự động: có khơng gian giả định A dẫn đến hệ B "Lối mịn" sâu rõ tính phổ quát câu điều kiện dự báo cao b) Câu điều kiện tập quán 77 Ben cạnh câu điều kiện phổ qt, cịn có càu điều kiện mà tính dự báo lặp lại tương đối thường xuyên, chưa đến mức tạo thành quy luật câu điều kiện phổ quát Chúng gọi câu điều kiện tập quán, ví dụ: (64) Nếu ngày nghỉ dài, anlĩ thích đưa chơi nơi danh lam thắng cảnh Sapa, Tam Đảo Nếu nhà, anh thích mời ơng bà, gia đình ăn bữa cơm ngồi tiệm khơng muốn tơi VĨI rả (B M H -L V ,320) (65) T hỉnh thoảng C ầm lại k iể m soát giấy tờ, tiền nong túi áo, cặp sổ làm việc Trọng Nếu chồng hết tiền, chị bỏ vào vừa đủ cho anh tiêu (D TH , B K B A V ,235) (66) Buổi tối, bà rủ đám co n nít chơi Nếu thua, bà cho chúng vài hạt bỏng ngô Nếu thắng, bà bắt chúng chơi (DTH, B K B A V 87) Tính chất quy ỉuật nhữnư tình miêu tả câu không đủ mạnh đế trở thành câu điều kiện phổ qt, chíing thường giới hạn phạm vi hành động cá nhân cụ thể Đối với cá nhân áy, mối quan hệ nhân hai tình miêu tả có tính lặp lại thường xuyên, coi thói quen, tập quán riêng cá nhân Trong trường hợp thế, người nói đưa hai phát nsôn điều kiện liền kề để giới thiu hai khụnỗ gian iu kin hin ngụn cp ụi, nhằm làm rõ tính chất quy luật tình 3.2.2.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điên mẫu Căn vào tiêu chí câu điều kiện điển mẫu phạm trù câu điều kiện tiếng Việt đưa Chương 1, đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện dự báo sau: - Tiêu chí ngữ nghĩa (NN1): Quan hệ mệnh đề điểu kiện A mệnh đề B câu điều kiện dự báo quan hệ nhân giả định, A nguyên nhân dẫn đến hệ B Cặp liên từ điều kiện - hệ thay cặp liên từ nhân V ỉ (40) nên , ví dụ câu (40): Đ au triệu chứng c ủ a giãn tĩnh m ạch Nếu bạn không khám bác sĩ đ ể vừa trị béo, vừa diều tri giãn tĩnh mạch béo làm bệnh nặng thêm —> Vỉ' bạn không khám bác sĩ đ ể vừa tri béo, vừa điều trị giãn tĩnh mạch nên béo làm bệnh năm’ thêm 78 Như câu điều kiện dự báo đáp ứng tiêu chí NN1 càu điều kiện điển mẫu Có thể lượng hoá kết đánh giá câu điều kiện dự báo theo tiêu chí là: 25/25 điểm - Tiêu chí ngữ nghĩa (NN2): Quan hệ nhân hai mệnh đề câu điều kiện dự báo nối kết hai tình thuộc cấp độ giới thực, biểu thị rõ tính liên tục thời gian chuỗi tình Như câu điều kiện dự báo đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 25/25 điểm - Tiêu chí ngữ nghĩa (NN3): M ỏ hình liên kết khơng gian câu điều kiện dự báo đáp ứng tiêu chí mơ hình khơng gian câu điều kiện điển mẫu Mơ hình bao gổni khơng gian gốc G (khơng gian thực hữu) Từ khơna gian này, người nói tưởng tượng hai không gian giả định A A' tương phản nhau, từ tiếp tục xây dựng hai khơng gian hệ B B' tương ứng có chức dự báo Thông thường, liên kết không gian G-A-B diễn đạt theo kiểu hiển ngơn, cịn G-A'-B’ theo kiểu hàm ngôn Tuy nhiên, (rong số trường hợp, người nói xây dựng hai chuỗi liên kết khơng gian theo kiểu hiển níỊơn, tạo nên hai câu điều kiện dự báo tưưng phản nhau, liền có chung khơng gian gốc Đánh giá: 25/25 điểm - Tiêu chí hình thức (HT1): Hình thức phổ biến câu điều kiện dự báo Nếu A fí Nếu A, B Kết cấu có tham gia cặp liên từ điều kiện tuân iheo trật tự thuận (mệnh đề phụ A đứng trước, mệnh đề B đứng sau) Đánh giá: 25/25 điểm Bảng 3.8 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện dự báo S ố tt T iê u ch í Đ iể m tối đ a Đ iể m c ủ a C Đ K d ự b o T iêu c h í N N 25 25 T iêu c h í N N 25 25 T iêu c h í N N 25 25 T iê u c h í H T 25 25 T cộng 100 100 3.2.3 Câu điểu kiện phản thực 3.2.3.1 Đặc điểm aj Đặc điểm hình thức 79 Giống câu điều kiện dự báo, hình thức phổ biến câu điều kiện phản thực Nếu /4 B Nếu A, B\ ví dụ: (67) Nếu b ố cháu tốt mẹ cháu chẳng bi chết (N T N T ,42) (68) Người thường cười Nếu khơng có ơng già Mộc, hẳn suốt bữa ăn họ chuyện trò lầm rầm hát (D T H , H T N T A ,177) Kiểu câu có hình thức B A, ví dụ sau: (69) Em chợ với bô' em đến hết đời cô em không tới lôi khỏi hũ nút âý.(D T H , H T N T A , 262) b) Đặc điểm ngữ nghĩa Câu điều kiện phản thực đối tượng nghiên cứu kinh điển nhà logic học, ngôn ngữ học tâm lý học từ nhiều kỷ Theo cách hiểu truyền thống, câu điều kiện phản thực câu mà mệnh đề trước chúng người phát ngơn chúng coi trái ngược với thật Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ ý tới tính chất "trái ngược thật" câu phản thực Khi bàn phạm trù tình thái nhận thức (epistemic modaỉity), J Lyons (1995) phân biệt tình thái thực hữu ựactive), phi thực hữu (.non-factive) phản thực hữu (counter-factive) Với tình thái phản thực hữu, người nói bác bỏ tính chân ihực điều nói phát ngơn Palmer (1986) phân biệt câu điều kiện thực (real conditionaỉ) với câu điều kiện không thực (ụnreal conditional) Ông cho phần lớn câu điều kiện thực dự báo kiện xảy ra, có kiện khác xảy theo, với chúng mối liên kết nhân theo kiểu hai kiện Ông thừa nhận khu biệt ngữ pháp truyền thống tính chất "khơng xảy ra" (improbable) kiện tương lai tính chất "không thể xảy ra" (impossible) hay "phản thực, trái với thực" (counterfactual) kiện hay khứ FAUconnier(1985) với lý thuyết không gian tinh thần có nhìn khái qt loại câu Ông khẳng định theo hướng tiếp cận ngữ nghĩa - tri nhận khơng thiết phải quan tâm trực tiếp đến vấn đề có tính logic câu điều kiện phản thực, mà quan trọng phải tìm hiểu xem khơns; gian phản thực tạo lập nên Theo Fauconnier, phản thực trường hợp xuất không tương hợp (một cách bắt buộc) hai không gian: không gian M| (Mental Space I) không tương 80 hợp với không gian khác M , (Mental Space 2) quan hệ xác định cách hiển ngôn trone M| khơng thố mãn với yếu tố tương ứng M, (Fauconnier 1985:109) Với trường hợp câu điều kiện phản thực, khôntỉ tươne hợp khơng gian điểu kiện với khơng gian gốc Chúne áp dụng quan điểm Fauconnier đê phân tích đặc điểm ngữ nghĩa câu điều kiện phản thực thuộc nhóm câu Nếu A B Trong ví dụ dẫn, mệnh đề điều kiện tạo lập nên không gian trái ngược với khôns gian gốc chúng: (67) Nếu b ố cháu tốt mẹ cháu chẳng bị chết (N T N T , 42) (68) Người thường cười Nếu không cố ông già Mộc, hẳn suốt bữa ăn họ chuyện trò lầm rầm hát (D T H , H T N T A , 177) (69) Em chợ với bố em đến hết đời cô em không tới lôi khỏi hũ nút ổý.(DTH, HTNTA, 262) Khônơ gian gốc phát ngôn điều kiện không gian thực tế, người nghe nhận biết qua thực tế ngữ cảnh (nhất qua phát ngôn trước đó) Khơng gian thể tình tổn diễn thực tế, chẳng hạn ví dụ (80) việc mẹ người nói chết, (81) việc ơng già Mộc có mặt Mến người cởi mở, hay trò chuyện, cịn (82) việc người nói rời khỏi nhà bố theo Những tình có tính chất "đóng", chúng tổn diễn Do vậy, người nói khơng thể xây dựng hai không gian giả định tương phản từ không gian gốc trường hơp câu điều kiện dự báo, mà xây dựng khơng gian phản thực phản ánh tình trái ngược với tình khơng gian gốc - có nghĩa khơng gian gốc khịnũ gian điều kiện khơng có tương hợp Từ khơng gian phản thực hiển ngơn nhất, noười nói xây dựng khơng gian với ur cách hệ không gian phản thực, phản ánh điều "đáng lẽ xảy ra/ không xảy ra" nhữne điều "không thổ xảy được", tức giả định khơng có khả thực hố Mơ hình miêu tả liên kết không gian gốc với không gian phản thực, không gian phán thực với hệ phản thực ví dụ (67): 81 Khơn« gian gốc G - Bố không tốt - Mẹ bi chết Không gian phản thực A Bố tốt \ \ / Giả định phản thực í Mẹ chẳng bị chết Mó hình 3.6 "Nếu bơ cháu tốt mẹ cháu chẳng bị chết Mo'i quan hẹ mệnh đề câu điều kiện phản thực quan hệ nhân Nếu xác nhận "A nguyên nhân B (trong chu cảnh C)" điều hàm ý xác nhận "Nếu A không xuất (trong chu cảnh C) B khơng thể xuất hiện" Nói cách khác, câu điều kiện phản thực loại với câu điều kiện dự báo tính chất giả định câu phản thực cao nhiều Câu hỏi đặt ra: Vì người ta muốn giả định hệ mà thực tế xảy ra? Người ta công tưởng tượng không gian trái với khơng gian thực tế để làm gì? Trước hết, giống trường hợp câu điều kiện dự báo, việc người ta sử dụng câu điều kiện phản thực nhằm thực trình suy luận từ biết, có thực tế tới nhữnơ chưa biết, thông qua việc xây dựng nhữna; cấu trúc tinh thần Tuy nhiồn, nêu chưa biết phát ngôn điều kiện dự báo giả định xảy ra, chưa biết phát ngôn điều kiện giả định phản thực khơng thể xảy Người nói biết chúng không khả thi thực tế, m chi tổn (rong tưởng tượng, thơng qua tưởng tượng phản thực, người nói muốn khẳng định tình, nhận xét bình luận tình biểu đạt nguyện vọng, mong muốn, tình Mặt khác, người nói thơng qua phát ngơn phản thực muốn cho người MRhe biết đánh giá chủ quan người nói tình xảy thực tế Chẳng hạn, ví dụ (67) ("Nếu b ố cháu tốt mẹ cháu chẳng bị chết"), người nói tỏ thái độ thương xót mẹ khẳng định bố không tốt, thông qua 82 việc tạo dựng khơng gian phán thực tích cực (bố cháu tốt) hệ tích cực (mẹ cháu không bị chết) đối lại với không gian thực tế tiêu cực (bố xấu) hệ tiêu cực (mẹ bị chết) Cịn ví dụ (70) đây: (70) Sao hôm bô không nhà Nếu bô'tôi có nhà tơi đâu (NTNT, 48) người nói bộc lộ cảm giác nuối tiếc tình xấu tránh tình diễn trái ngược với thực Trong trường hợp khác, người nói cảm thấy may mắn khơng bị vướng vào tình xấu, họ nhấn mạnh may mắn cách tướng tượng không gian tiêu cực hệ tiêu cực theo, nhằm làm cho người nghe thấy nsười nói may mắn khơng gian khơns có thực Đó trường hợp phát ngôn đây: (71) Nàng cảm thấy ý nghĩa tiếc thương vừa thoảng qua óc nàng điều ao ước bất May mà tiếng khóc đánh thức nàng, khơng chẳng biết ý nghĩ đưa nàng đến đâu nừa .{TBĐB, số 12711941) (72) Hú vía, người đạp xích lơ khơng ngẩng lên, không la to thấy Trọng nhổm người, lựa dà nhảy xuống (N K P, 192) f)ể biểu hiên ý nghĩa phản thực, người nói sử dụng từ phủ định khơng mệnh đổ điểu kiện, ví dụ sau: (73)- Nhưng chị đẻ cho anh đứa - Phải, khơng có chúng khác Bây m u ố n thay đổi đời k h ô n g (N T H N , 22) (74) Ong tưởng tượng với viên kim cương này, khơng nằm gây tai hoạ cho nhiều người kích thích nỗi đam mê người ghê gớm.(VTXH, 13) phát ngôn này, mệnh đề điều kiện tạo nên khône gian điểu kiện phủ định Sỏ' dĩ câu điều kiện dự báo phản thực hướng đến tình xảy thực tế, cách đơn giản để tạo lập không gian tương phản với không gian thực hữu tướng tượng khơng gian tronơ tình khơng tổn khơng xảy Có thể mơ hình hố hướng phát triển nhữns khơng gian phủ định phản thực sau: 83 Không gian gốc G Sự tình thực hữu Khơng gian phán thực A khơng + tình thực hữu Giả định phản thực B Mơ hình 3.7 Hướng phát triển khơng gian giả định phản thực câu điều kiện có từpìĩủ định "khơng" mệnh đề điều kiện Câu điều kiện có hình thức: Nếu khơng A B/khơng B [1] hoặc: A, khơng B!khơng B [2] Đây trường hợp ví dụ (71), (72) dẫn Ớ kiểu câu này, tình diễn tả câu đứng trước câu điều kiện, giống phần dẫn để người nói triển khai mạch tưởng tượng phản thực Đây khơng gian gốc để người nói lấy làm triển khai khơng gian giả định phán thực phủ định khơng gian gốc Chẳng hạn, ví dụ (71), khơng gian gốc " tiếng khóc đánh thức nàng", ví dụ (72) "người đạp xích lơ khơng ngẩng lên" Như vậy, khác kết cấu [1] kết cấu [2] là, kết cấu [2], không gian gốc biểu đạt hiển ngôn so với kết cấu [ 1] Một cách thức biểu ý nghĩa phan thực khác sử dụng từ mệnh đề câu điều kiện, câu đây: (75) Nếu bà có tiền, bà dã dọn nhà vào Sài Gòn lo cho ăn học đến nơi đến chốn (NKP, 479) (76) Nếu mà ông hiểu khổ (NTNT, 192) (77) Nếu xin dược, năm không nghỉ phép (DTH, HTNTA, 292) Đôi với làm thành cặp, ví dụ: (78) Nếu mày khơng phải cháu tao tao ném xuống biển cho cá (V TX H , 25) 84 Phó từ đ ã Irong phát ngơn có vai trị đánh dấu tình thái phản thực điều kiện giả định Đc thấy điều này, có thê làm phép thử: chẳng hạn, với ví dụ (75), lược bỏ từ dã để tạo thành câu (75'): (75') Nếu bà có tiền, bà dọn nhà vào Sài Gịn lo cho ăn học đến nơi đến chốn Đây câu mà người ta không phân biệt thuộc kiểu câu dự báo hay kiểu câu phản thực Sự mơ hổ khơng cịn thêm đ ã vào câu đó: (75) Nếu bà có tiền, bà dọn nhà vào Sài Gịn (75") Nếu bà có tiền, bà dọn nhà vào Sài Gòn Lúc này, rõ ràng câu (75) câu điều kiện giả định phản thực, (75") câu điều kiện dự báo giả định Chúng cho ý nghĩa phó từ s ẽ câu điều kiện dự báo phó từ câu điều kiện phản thực không đơn hàm chi thời gian, mà quan trọng hơn, chúng đánh dấu tính khả thi/bất khả thi tình miêu tả mệnh đề Chẳng hạn, câu (75), xuất từ d ã khiến người nghe chắn tình miêu tả mệnh đề bất khả thi, khổng gian giả định (75) có tính phản thực, có nghĩa thực tế bà khơng có tiền Cịn câu (75"), với phó từ sẽ, khơng gian giả định đơn giả định (tương đương với tình thái nhận thức trung tính theo quan điểm Fillmore 1990), người nói dự báo khả "bà dọn nhà vào Sài Gòn lo cho ăn học đến nơi đến chốn' điều xảy 3 C c tiề u lo i c â u đ iê u k iệ n p h ả n th ự c Dựa vào đặc trưng th i g ia n khơng gian gốc, chia loại câu thành nhóm nhỏ sau: a) C â u đ iề u k iệ n p h ả n th ự c c ó k h n g g ia n g ố c to n th i g ia n nhóm câu này, khơng gian gốc diễn tả tình có tính chất bền vững, "xuyên thời gian", kiểu cá tính người đó, hồn cảnh sống đó, tồn cá nhân với ngã riêna; họ, - điều khó thay đổi, câu điều kiện phản thực lựa chọn thích hợp để người nói đưa giả định "bất khả thi" chúng Đây trường hợp "đổi vai" - người nói tưởng tượng địa vị người khác, "là người khác", ví dụ: 85 (79) Nếu đầu anh em nốt , em chẳng yêu anh (N T N T ,61) Hoặc ngược lại, người nói tưởng tượng đổi vai cua người đối thoại: (80) Chị buông m ột ch ữ làm em ch ết điếng, chị người khác em khơng ghìm phẫn nộ (N K P.312) Người phát ngơn tưởng tượrm vật khơng tồn tại, thực tế đans tổn tại: (81) - N hưng chị đ ã đẻ cho anh đứa / - Phải, khơng có chúng khác Bây m u ốn thay đổi đời k h ô n g (N T H N ,22) (82) Ô ng tưởng tượng với viên kim cương này, khơng nằm gây tai hoạ cho nhiều người kích thích nỗi đ am m ê người g h ê g m (V T X H ,1 3) b) C â u đ iề u k iệ n p h ả n th ự c c ó k h n g g ia n g ố c p h ụ th u ộ c th i g ia n + Câu điều kiện phản thực có khơng gian gốc thuộc khứ Khôns gian gốc câu diễn tá tình xảy q khứ, khơng thể dự báo vể tương lai tình kết thúc Người nói chí tưởng lượng khơng gian trái ngược với khơng gian gốc để giả định hệ xay trái ngược với hệ qua mà thực tế xảy ra, chẳng hạn ví dụ (82) dẫn: (69) Em chợ với b ố em đến hết đời cô em không tới lôi khỏi hũ nút ây.(DTH, HTNTA, 262) ví dụ sau: (83) Nếu ông có mặt lúc nớ, gây lộn ngày chuyện Bài cần, lúc phải du di việc (N K P, 278) (84) "Nếu bà không ngã cẩu thang, bà phái sống trăm tuổi." V a th ắp hương, a n h vừa lầu bầu n h trách m óc bà (N TTH , 201 ) câu này, khơng gian gốc tình biểu đạt mệnh đề điều kiện khcng phải không gian thực hữu tại, mà không gian thực hữu khứ, thời điểm mà tình diễn Chẳng hạn, khơns gian eốc câu (69) việc nói đưa người nói khỏi nhà ông bố; câu (83) việc nơười nghe không co mặt họp mà người nói tham dự; câu (84) kiện bà bị ngã cầu thang Mơ hình sau miêu tả liên kết không gian câu điều kiện phản thực có khơnơ gian gốc thuệc q khứ (ví dụ [84]): 86 Không gian gốc G(quá khứ) Bà bị ngã cầu thang V / Không gian phản thực A j \ Bà không ngã cầu (hang \ / Giả định phàn Bà sống đến tră Mơ hình 3.8 "Nếu bà không ngã cầu thang, bà phải sống trăm tuổi." + Câu điều kiện phán thực có khơnụ gian gốc phi q khứ Khơns gian gốc nhóm câu diễn tả nhữne tình diễn thời điểm phát ngôn Chúng thời tại, tình "đóng", người nói biết khơng thể thay đổi thực Ví dụ: (70) Sao hơm bố tơi khơng nhà Nếu bơ'tơi có nhà đâu (NTNT,48) (85) Nếu Vũ cười lo âu lẩm cẩm dì (PHA,VNTQ) Dưới mơ hình miêu tả ví dụ (70): Khơng gian góc G (hiện tại) Hơin bố tơi khơng nhà Mơ hình 3.9 "Nếu bơ tơi nhà tơi đâu này." 3.2.33 Đánh giá m ức độ đáp ứng tiêu chí cáu điển mẫu - Tiêu chí NN1: Quan hệ ngữ nghĩa hai mệnh đề câu điều kiện phản thực quan hệ nhân giả định: điều kiện A nguyên nhân dẫn tới hệ B Tuy 87 nhicn, quan hệ nhân câu điều kiện phản thực có điểm khác với quan hệ nhân câu điều kiện dự báo Trong câu điều kiện dự báo, quan hệ nhân thể rõ qua liên kết hai tình giới thực miêu tả hai mệnh đề Đây liên kết trực tiếp, dễ dàns thay liên từ điều kiện cặp liên từ liên từ nhân hay cặp liên từ nhân nêrt Còn câu điều kiện phản thực, mối quan hệ nhân hai mệnh đề câu phóng chiếu mối quan hệ nhân tình diễn không gian gốc thực hữu với hệ thực hữu; để xác định mối quan hệ nhân hai mệnh đề câu điều kiện phản thực, có lẽ khơng nên thay trực tiếp liên từ/cặp liên từ cặp liên từ nhân nên , mà cần phải hiển ngơn hố mối quan hệ nhân tình khơng gian gốc hệ thực hữu (chứ khơng phải hệ phản thực nó) Ví dụ (84): (84) "Nếu bà khơng ngã cầu thang, bà phải sống trăm tuổi." Mối quan hệ nhân tình khơng gian gốc hệ thực hữu câu điều kiện (84) hiển ngơn hố cặp liên từ nhân Vỉ' nên sau: (84') Vì bà ngã cầu thang nên bà (hoặc: Vì bà ngã cầu thang nên bà không th ể sống đến trăm tuổi.) Sự biện luận này, theo chúng tôi, hợp ỉý khả xác định quan hệ nhân câu điều kiện phản thực cách thay trực tiếp cặp liên từ nhân vào vị trí cặp liên từ điều kiện (so sánh: [84"] Vì bà khơng ngã cầu thang nên bà phải sống đến trăm tuổi [?]) Như vậy, chất, quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện phản thực quan hệ nhân giả định, nối kết hai tình thuộc giới thực Tuy nhiên, quan hệ nhân tường minh so với quan hệ nhân hai mệnh đề trong; câu điều kiện dự báo Đánh giá: 25/25 điểm - Tiêu chí NN2: Câu điều kiện phản thực đáp ứng tiêu chí ngữ nghĩa thứ hai câu điều kiện điển mẫu Quan hệ A B câu điều kiện phản thực biểu thị chuỗi tình liên tục thời gian, với trình tự "sự tình sinh sau tình kia, diễn sau tình kia", quan hệ phản ánh chuỗi tình liên tục thời gian không gian thực hữu, từ không gian gốc thực hữu sang không gian hệ thực hữu Chẳng hạn, ví dụ (84) dẫn, tình phản thực "bà phải sống đến trăm tuổi" nảy sinh sau điều kiện phán thực "bà không ngã cầu thang"; chuỗi tình phán thực phản ánh chuỗi tình 88 thực hữu: tình "bà mất" diễn sau tình "bà bị ngã cầu thang" Vì câu điều kiện phản thưc biểu thị tính liên tục chuỗi tình giới thực, nên câu có trật tự mệnh đề phổ biến trật tự thuận (A trước B sau) Các mệnh đề đổi chỗ cho nhau, ví dụ câu (84) [Nếu A, B] đổi thành (84"') [B /4]: Bà phải sống đến trăm tuổi bà không ngã cẩu thang Mặc dù vậy, A biểu thị nguyên nhân B biểu thị kết Đánh giá: 25/25 điểm - Tiêu chí NN3: Mặc dù hai mệnh đề câu điều kiện phản thực tồn quan hệ nhân giả định, từ không gian gốc G, người nói tạo lập không gian giả định hiển ngôn (A) không gian hệ hiển ngơn (B) Như vậy, mơ hình không gian câu điều kiện phản thực không đáp ứng tiêu chí ngữ nghĩa thứ ba câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 điểm - Tiêu chí HT: Câu điều kiện phản thực đáp ứng tiêu chí hình thức câu điều kiện điển mẫu: Hình thức phổ biến câu điều kiện phản thực Nếu A B, hai m ệnh đề A B đánh dấu cặp liên từ điều kiện - hệ Đánh giá: 25/25 điểm Bảng 3.9 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện phản thực Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK phản thực Tiêu chí N N 25 25 Tiêu chí NN2 25 25 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí H T 25 25 Tổng cộng 100 75 3.2.4 Câu điều kiện phản nhân 3.2.4.1 Đặc điểm a) Đặc điểm hình thức Hình thức phổ biến kiểu câu Nếu A cũng/vẫn/cũng B, Nếu A , cũnglvẩnlcũng vần B, ví dụ: (86) - Anh nhầm rồi!-Tên cướp biển cười vang, mặc hấp hối gần kề - Nếu khơng kho báu tơi tên cướp biển (VTX H , 61) (87) Nếu liên hệ thần kinh đến tim bị cắt bỏ, tim tiếp tục đập bình thường, nhịp đập thay đổi (www.ctu.edu.vn/coursewares/) 89 (88) Khơng thích bị phê bình Và điều dễ hiểu làm đau đớn Thậm chí, phê bình bạn với ỷ tốt muốn giúp đỡ, bạn cảm thấy bị chạm nọc (http://vicchay.jobvn.com/tuyenduns/jsp/News jsp?cid= 19&nid=7142) b) Đặc điếm ngữ nghĩa Trong kiểu câu này, A B khơng tương thích với Khi người nói tạo "khơng gian giả định A, nghĩ người đối thoại mong chờ truyền đạt hệ B, thơng thường không gian điều kiện A coi điều kiện đủ phép dãn đến hệ B Nhưng thay đưa hệ B, người nói trình bày hệ (phản B, trái ngược B) Người nói cho thấy không gian giả định A điều kiện đủ để tình B diễn Các từ xuất kết cấu báo hiệu thiếu hụt điều kiện A Điều kiện A bị thiếu hụt dẫn tới phủ định toàn mối quan hệ nhân A B Có thể thuyết giải: N ếu A cũng/vẫn B cp K hơng [Nếu A Iỉ j Những câu điều kiện thuộc kiểu thể hệ "trái ngược với mong đợi" Ớ ví dụ (87), với không gian điều kiện tất Hên hệ thần kinh đến tim bị cắt bỏ, người đối thoại chờ đợi hệ quả, chẳng hạn, "tim nẹừng đập" Nhưng thực tế hệ lại trái ngược "tim tiếp tục đập bình thường” Như vậy, A B nối kết hai tình thuộc giới thực, quan hệ chúng lại mối quan hệ phản nhân quả, A điều kiện đủ để trở thành nguyên nhân hay cho phép dẫn đến tình B Sự liên kết không gian câu phản nhân sau (mơ hình minh hoạ ví dụ [87]): Khịnq gian gốc G Hoạt động tim V _ / 90 Mơhình 3.10 "Nếu tất liên hệ thần kình đến tim bị cắt bỏ, tim tiếp tục đập bình thường, nhịp đập thay đổi." 3.2.4.2 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu ch í câu điển mẫu - Tiêu chí N N 1: Quan hệ hai mệnh đề quan hệ phản nhân quả, khơng; đáp ứng tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 điểm - Tiêu chí NN2: Quan hệ A B câu phản nhân không biểu thị chuỗi >ự tình liên tục theo thời gian, khơng phải "sự tình sinh từ tình kia", vậy, cau điểu kiện phản nhân không đáp ứng tiêu chí N N câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 điểm - Tiêu chí NN3: Mơ hình liên kết không gian kiểu câu không đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 điểm - Tiêu chí HT: Hình thức phổ biến câu điều kiện phản nhân Nếu A cũng/vẫn B, đáp ứng khơng hồn tồn tiêu chí HT câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 20/25 điểm Bảnạ ỉ 10.Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện phản nhăn Số tt T iêu ch í Đ iể m tối đ a Đ iể m c ủ a C Đ K p h ả n n h â n q u ả t T iê u c h í N N 25 T iêu ch í N N 25 T iêu ch í N N 25 T iêu ch í H T 25 20 T cộng 100 20 3.2.5 Câu điêu kiện suy luận 3.2.5.1 Đặc điểm a) Đặc điểm hình thức H nh thức phổ biến câu điều kiện suy luận Nếu A B Nếu A, B: (8)) Nếu ơng có hành vi tỏ chống đối chế độ clìỉ tự mà thơi (N K P, 237) (9)) Nếu da mặt mụn, có lẽ da cô khô cô dùng eau oxygénée khơng pha (TBĐB, S( 116/1941) K cu câu cịn có hình thức kết cấu khác nữa: Nếu A B Nếu A nghĩa B, ví dụ: 91 (91) Mới T hụ y Đ iển đưa vào sử dụ ng cho xe ô tô m ộ t thiết bị kiểm tra nồng độ rượu th c ủ a người tài xế Nếu kết âm tính lái xe khơng uống rượu, th ế xe tự độn g khởi động Ngược lại dương tính nghĩa tài x ế uống rượu nên xe k h ô n g nổ m y (BBĐ, 1/2004, tr 28) b) Đặc điểm ngữ nghĩa Khác với câu điều kiện dự báo câu điều kiện phản thực, câu điều kiện suy luận khơng nối kết tình thuộc cấp độ giới thực Câu điểu kiện suy luận hoạt động cấp độ nhận thức, với chức diễn tả mạch suy luận người nói Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện suy luận hiểu sau: mệnh đề điều kiện trình bày giả thiết, cịn mệnh đề trình bày kết luận giả thiết Đây liên kết trạng thái nhận thức với Diễn giải theo lý thuyết điều kiện đủ Van de Auwera (1986), tri thức A điều kiện đủ để kết luận B Dưới vài ví dụ câu điều kiện nhận thức: (92) Nếu điều nói thật người ta nói với tơi giả (N T N T , 127) (93) Nếu thật tình u tình u giơng khơng có đất trồng (NKP, 535) Có thể cho câu điều kiện suy luận, tri thức A cho phép dãn đến kết luận B câu (92), giả định tính chân thật lời người đối thoại cho phép người nói đến kết luận điều người khác nói với giả; câu (93), việc đưa giả thiết tình cám người cho phép người nói đánh giá chất thứ tình cảm Câu điều kiện suy luận, có quan hệ suy luận hai mệnh đề, chất gần với kết cấu Nếu A B logic hình thức tuý Nhưng hai kiểu câu khác chỗ: hai phán đoán logic hình thức tổn quan hệ hàm ý mà thơi, cịn hai mệnh đề câu điều kiện thuộc ngơn ngữ tự nhiên có mối liên kết phức tạp Có nghĩa là, nhữns giá trị phán đoán trước phán đoán sau trons cấu trúc logic hình thức t khơng đủ để đảm bảo tính thích hợp để trở thành mệnh đề câu điều kiện suy luận thuộc ngôn ngữ tự nhiên Quan hệ suy luận hai mệnh đề phát ngôn điều kiện thuộc ngôn ngữ tự nhiên liên kết phức tạp, phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh Mệnh đề điều kiện thường thông 92 tin rút từ ngữ cảnh, neười nói dựa vào thơng tin để truyền đạt cho nsười nghe kết luận hướng suy luận theo để đến kết luận Chẳng hạn, ví dụ (106), điều xác định từ ngữ cảnh Phi có tình cảm với Linh Vân Tuy nhiên người nói khơng xác định chắn có phải tình yêu hay không, đưa giả thiết tình u, sau kết luận khơns phái tình u đích thực Những phát ngơn sau tiếp tục mạch suy luận nhằm chứns minh hợp lý kết luận mà người nói đưa ra: (93) Phi cỏ tránh không dám nh ắc đến tên L inh V ân tâm trí m ình Nếu thật tình yêu tình u giống khơng có đất trồng N ó số ng tro ng n h ữ n g ống nghiệm m ột laboratoa đó, bàn tay phù phép c ủ a nhà nghiên cứu N h n s bứng ra, định trồng xuống m ả n h đất thực tại, chết (N K P, 535) So với quan hệ nhân câu điều kiện dự báo phán thực, quan hệ suy luận câu điều kiện suy luận có tính chủ quan cao Quan hệ nhân câu điều kiện giới thực hậu thuẫn tri thức mà người tham gia hội thoại có (qua kinh nghiệm, qua nhận thức chung số đông liên hệ nhân xảy giới thực) nên có tính khách quan mức độ cao, dễ dàng người nói người nghe thừa nhận Cịn quan hệ suy luận chủ yếu diễn giới tinh thần người nói Giả thiết mà người nói đưa mệnh đề điều kiện, có gốc từ ngữ cánh (tức có tính khách quan), kết luận mà người nói suy từ giả thuyết phụ thuộc nhiều vào cách nhìn nhận người nói việc, có tính chất chù quan Tất nhiên, q trình suy luận người nói xây dựns từ tri thức anh ta, từ kinh nghiệm mà đúc kết từ sống thực, từ niềm tin vào vấn để đó, chuyện người nói, khơn? thiết người nghe có tri thức hay có niềm tin giống người nghe Chính lý mà người nói sử dụng kết cấu điều kiện để diễn giải trình suy luận cho người nghe hiểu, giúp người nghe nắm chất kết luận mà người nói đưa Việc dùng kết cấu điều kiện để đưa kết luận chiến lược giao tiếp hư ng tới người nghe, nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Và để chiến lược giao tiếp thành cơng không đủ xem xét thân câu điều kiện khơng thơi, mà cịn cần phải quan tâm đến yếu tố thuộc ngữ cảnh, bao gồm phát ngôn trước sau câu điều kiện, thơng tin ngồi nơơn ngữ Đây điều làm cho 93 kết cấu điều kiện suy luận ngôn ngữ tự nhiên khác với kết cấu điều kiện suy luận logic hình thức 3.2.5.2 Các tiêu loại cáu điều kiện suy luận a) Cáu điều kiện nhân ngược Đày kiểu câu mệnh đề điều kiện hệ quả, cịn mệnh đề nguyên nhân dẫn đến hệ mệnh đề điều kiện Ví dụ: (89) Nếu ơng có hành vi tỏ chống đối chế độ tự mà (NKP, 237) (94) Tuy nhiên, có lúc bạn khơng hài lịng, có th ể chúng tô i mắc sai lầm, hai bên chưa hiểu nhau, nh ng chắn c h ún g ln làm hài lịng khách hàng với sản phẩm chất lượng tốt, giá c ả tốt (h ttp ://w w w k h o m a y tin h v n ) (95) Trong m ông, to àn thân C ương thấm đ ẫm chất H uế Và Cương theo Việt Cộng anh có lý xác đáng thiết yếu đ ể lựa chọn (N K P, 10) Trong câu trên, mệnh để thể vai trị "giới thiệu nguyên nhân" cách hiển ngôn ihông qua liên từ chi ngun nhân điển (ví dụ[89],[94]), qua từ vựng (từ lý [95 ]) Có thể xếp vào kiểu nhừng câu điều kiện mà mệnh đề điều kiện diễn đạt triệu chứng hav vẻ bề ngồi việc, cịn mệnh đề ngun nhân triệu chứng hay bn cht quy nh v b nỗoi ú, vớ dụ: (90) Nếu da mặt mụn, có lẽ da cô khô cô dùng eau oxygénée không pha (TBĐB, số 116/1941) Đôi ý nghĩa "chỉ ngun nhân" mệnh đề khơng diễn tả hiển ngơn qua từ chi ngun nhân, mà người nói sử dụng từ vựng khác, ví dụ: (96) M ỗi ngày phải x e m lại rốn m ộ t lần Nếu thấy có mùi trẻ bị độc rốn (TBĐB, số 124/1941) (97) Nếu bé cồn chừa lại chút sữa bình ngưng khóc, chứng tỏ bé no (http://w w w vinam ilk.com ) Quan hệ "triệu chứng - nguyên nhân", hay "dấu hiệu bên - chất bên trong" câu diễn giải sau: (96) Nếu thấy có mùi hơi, trẻ bị độc rốn rồi; (97) Nếu bé chừa lại chút sữa bình ngưng khóc, kì bé no 94 Với kiểu suy luận này, khơng; phải lúc người nói tưởng tượng hai không gian giả định lựa chọn trường hợp câu điều kiện dự báo Việc xây dựng hay hai không gian điều kiện tuỳ thuộc vào hướng phát triển khơng gian người nói Thường người nói có hai hướng: (i) Sử dụng khơng gian gốc làm khơn«; gian điều kiện, khơng gian điều kiện trùng với không gian gốc Trong trường hợp có giả thiết kết luận Chẳng hạn phát ngôn (90), khôns gian gốc biểu đạt hiển ngôn phát ngôn trước đó: gái bị mụn mặt, viết thư hỏi bác sĩ nguyên nhân cách chữa trị Bác sĩ giải thích "Nếu da mặt mụn, có lẽ da khơ dùng eau oxygénée không pha, Như không gian gốc cho trước ngữ cảnh, bác sĩ sử dụng khơng gian gốc làm khơng gian điều kiện, lấy làm tiền đề để giải thích nguyên nhân dẫn đến tình nhận thức khơng gian gốc Mơ hình làm rõ hướng suy luận này: Không gian gốc G da mặt mun Mơ hình 3.11 "Nếu da mặt mụn, có lẽ da khơ dùng eau oxygénée không pha" (ii) Xuất phát từ khơnơ gian gốc, người nói xây dựng hai khơng gian điều kiện giả thiết khác để đến hai kết luận khác nguyên nhân dẫn đến hai giả thiết Trong trường hợp này, khơng gian điều kiện khơng trùng với khơng gian gốc Ví dụ (91) Mới Thụy Điển đưa vào sử dụng cho xe ỏ tô thiết bị kiểm tra nồng độ rượu ihở người tài xế Nếu kết âm tính lái xe khơng nống rượu, xe tự động khởi động Ngược lại dương tính nghĩa tài x ế uống rượu nên xe không nổ máy (BBĐ, 1/2004, tr 28) Không gian gốc G Thiết bị kiểm tra nồng độ rượu Không gian điều kiện A (Giả thiết 1) Không gianđiều kiện A' (Giả thiết 2) Thiết bị báo kết âm tính Thiết bị báo kết dương tính Không gian B Kết luận l Không gian B' Kết luận Lái xe không uống rượu Lái xc uống rượu Mơ hình 3.12 "Nếu kết ảm tính lủ lúi xe không uống rượu, vù iỉiẽ lù xe tự động khởi động Ngược lại dương tính nghĩa tài x ế uống rượu nên xe không nổ máy dược " h) Càu điều kiện xếp loại Đây kiểu câu mệnh đề giới thiệu tên gọi tình mệnh đề điều kiện xếp loại cho tình mệnh đề điều kiện Trong kiểu câu này, mệnh đề điều kiện trình bày giả thiết đặc điểm tình đó, cịn mệnh đề giới thiệu tên gọi tình xếp loại cho tình Chẳng hạn, ví dụ sau tiêu biểu cho trường hợp mệnh đề giới thiệu tên gọi tình: (98) Nhưng từ năm 1999 trở lại đường huyết xét nghiệm lúc đói 1,26 gỉlít gọi bị tiểu đường (LTT, 50) Cịn ví dụ sau, mệnh đề xếp loại cho tình giới thiệu mênh đề điều kiên: 96 (99) Nếu người chủ sà hưu người xã thuộc loại phân canh, cịn chủ sở hữu khơng phải người xã xếp loại phụ canh có ghi rỗ quê quán người phụ canh (PPT,12) (100) Nếu cịn đợi, tơi cho thuộc loại mê gái (TNH,18) (111) Nếu mỡ phân b ố tồn thân: mặt, cổ, vai, ngực, bụng, mơng, gọi "béo phì tồn thân" Nếu mỡ chủ yếu bụng, mơng, đùi gọi "béo phì hướng tâm" (L T T ,11) Mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu giống với kiểu câu điều kiện dự báo Từ khơng gian gốc (sự tình thực hữu), người nói xây dựng hai khơng gian giả định tưưng phản đê giới thiệu hai giả thiết tương phản đặc điểm tình đó, tiếp tục tạo lập hai khỏng gian tương ứng với hai khôns gian giả định để giới thiệu tên gọi tình xếp loại cho tình Mơ hình mơ tả liên kết khơng gian câu (98), khơng gian A hiển ngôn không eian A' hàm ngôn: Không gian gốc G Xét nghiệm đường huyết lúc đói Khơng gian điều kiện A (Giả thiết 1) Khóng gianđiều kiẹn A' (Giả thiết 2) (đường huyếl) 1,26«/!ít (đường huyết) 1,26g/lít Khơng gian B Kết luận Khơng gian B' Kết luận gọi bị tiểu đường khơng bị tiểu đường Mị hình 3.13 "Nhưng từ năm 1999 trở lại đườnạ huyết xét nghiệm lúc đóibằng ỉ ,26 g/lít ỊỊỌỈ bị tiểu đường ” Trons; câu (99), hai không gian điều kiện A A' hiển luận B B' hiển ngơn, thể qua mơ hình đây: 97 ngôn, dẫn tới hai kết Không gian gốc (ỉ Chủ sở hữu ruộng / Không gian điều kiện A (Giả thiết 1) Không gianđiều kiện A' (Giả thiết 2) Chủ sở hữu người xã Chủ sở hữu khơng phải người xã Mơ hình 3.14 "Nếu người chủ sở hữu người xã thuộc loại phân canh, cịn chủ sở hữu khơng phải người xã xếp loại phụ canh có ghi rỗ quê quán người phụ canh." Thoạt nhìn mơ hình liên kết khơng gian, nghĩ quan hệ hai mệnh đề trone câu điều kiện nhận thức thuộc kiểu giống với quan hệ nhân hai mệnh đề câu điều kiện dự báo Quả thật, giả thiết biểu đạt khơnẹ gian điều kiện coi nguyên nhân hay cho phép để người nói đưa kết luận khơng gian hệ q; vậy, coi quan hệ nhân Tuy nhiên, khác với câu điều kiện dự báo, mối quan hệ nối kết giả thiết với kết luận, khơng nối kết hai tình thuộc cấp độ giới thực; có nghĩa mối quan hệ tồn cấp độ tri nhận khác, cấp độ nhận thức Do vậy, câu điều kiện nhận thức thuộc kiểu khơng thể chuỗi tình liên tục iheo thời gian, khơng phải "sự tình sinh từ tình kia, đứng sau tình kia" Sự liên tục kiểu câu liên lục trình suy luận, dẫn dắt liền mạch từ giá thiết đến kết luận, ý nghĩa câu điều kiện thuộc kiểu diễn giải: "vì tơi nhận thấy tình s có đặc điểm A nên tơi gọi tên tình s B (hoặc tơi xếp loại tình s B)" c) Câu điều kiện đánh giá Đây kiểu câu mệnh đề thể đánh giá nsười nói tình giới thiệu mệnh đề điều kiện Troníĩ câu điều kiện kiểu này, mệnh đề điều kiện xây dựng nên khône gian giả định để thể tình thuộc giới thực, cịn mệnh đề bày tỏ đánh giá 98 người nói tình Khơng gian giả định câu điều kiện biểu thị tình xảy (giống với khơng gian giả định câu dự báo) biểu thị tình trái ngược với tình thực hữu (giống với không gian giả định câu phản thực) Chẳne hạn, câu sau có khơng gian giả định giống với không gian giả định câu điều kiện dự báo: (102) Nếu chum gạo có na rấm tuyệt (DTH, H T N T A , 54) (103) Đ àn ỏng vốn đ ã k hơng có eo, phần eo to ra, đo vòng eo xấp xỉ vịng mơng nguy hiểm (LTT, 19) Mơ hình liên kết khơng gian câu (116) sau: K hông gian gốc Đ n ôn g , p h ầ n e o to A' Số đ o v ò n g eo n h ỏ hưn vị ng m n g K hỏng gian điều k iện A K hông gian đ iều kiện Số đ o vòng eo x ấ p xỉ v ò n g m ô n g T Kết luận B '(đ án h giá) n g u y hiểm ch a đ ế n m ứ c n g u y h iể m Mơ hình 3.15 "Đàn ơng vốn khơng cỏ eo, pliần eo to ra, nêu vòng eo xấp xỉ vịng mơng nguy hiểm." Cịn ví dụ (104) sau có khơng gian giả định giống với không gian giả định câu diều kiện phản thực: (104) Sính cảm th yên tâm hạnh phúc củ a m ình, "Nếu trai nhất" (N T N T 20 ) [Trong phát ngôn trước, người đọc biết vợ Sính m ới sinh m ộ t bé gái.] Dưới mơ hình liên kết khơng gian câu (104): 99 V / Không gian gốc G C on c ủ a Sính c o n gái Không gian phản thực A C on c ủ a Sính trai y \ / \ Đánh giá B T in h h u ố n g p h ả n t tìn h h u ố n g tốt r Mơ hình 3.16 "Nếu trai Quan hệ mệnh đề điều kiện A mệnh đề điều kiện B câu điều kiện đánh giá diễn giải sau: "Nếu tơi biết A tơi đánh giá B" Đây quan hệ tồn cấp độ nhận thức, cấp độ giới thực Sự tình diễn tả mệnh đề điều kiện thuộc giới thực, hình ảnh phóng chiếu vào kênh tư người nói, người nói xem xét, đánh giá, bình luận hình ảnh mệnh đề Như vậy, hình ảnh tình mệnh đề điều kiện hình ảnh tinh thần, liên kết với đánh giá người nói mệnh đề - hoạt động suy luận thuộc lĩnh vực tinh thần Quan hệ A B câu điều kiện biện luận có tính nhân (hình ảnh tinh thần A điều kiện đủ cho phép người nói đánh giá A B), liên kết nhân lĩnh vực nhận thức, khơng thể tính liên tục chuỗi tình mặt thời gian Các đánh giá đưa mệnh đề câu điều kiện đánh giá đa dạng, tích cực tiêu cực, nhưnỉĩ thể ý kiến chủ quan người nói Chẳng hạn câu biểu thị đánh giá tích cực: (105) Bố củ a khoẻ Đ ã lâu bố ch a phép Nếu dịp này, b ố thu xếp dưa nhà choi thật may (D T H , H T N T A ,3 15) (106) 200 gr m ỡ lợn, băm cho thiệt nhỏ (nếu có cối xay thịt tốt) cho m uối, tiêu, n h ồi thịt vào ruột lợn (heo) đem bỏ lò (TBĐB, số 17/1941) Còn câu sau biểu thị đánh giá tiêu cực: (107) Nếu cô muốn gầy (ốm) bớt cân mà lại không muốn tập thể thao sợ nhà khơng lịng thật khó q! (TBĐB, số I 18/1941) 100 (108) Lẽ tự nhiên thiên chức người đàn bà đem lại cho gia đình, cho xã hội tính tình ẻ m ái, nhữ ng cử dịu dàng, điều an ủi cần ch o đời phức tạp Nhưng lại tự cao chức vụ ấy, tự coi hoa đ ể cho người ta phái chăm nom thờ phụng, thật lầm (TBĐB, số 130/1941 ) (109) Đ iẻu m ch ú ng m u ốn nói là, với m ột nghiên cứu lànơ xã Việt N am nào, m ột làng cụ thể h a y phạm vi lớn hơn, khơng khai thác địa bạ s ẽ thiếu sót (V V Q ,1 4) Trên câu điều kiện biểu thị đánh giá trực tiếp (thơng qua tính từ mức độ, phẩm chất ) Bên cạnh đó, người nói bộc lộ đánh giá gián tiếp Chẳng hạn, người ta đánh giá cách so sánh tình với tình, tượng khác, để từ hàm quan điểm tình đó, chẳng hạn ví dụ sau: (93) Phi cố tránh không d ám nhắc đến tên Linh V ân tâm trí m ình Nếu q thật tình u tình u giống không cố đất trồng N ó sống nhữ ng ống n g h iệ m m ột lạboratoa (N K P, 235) Một kiểu đánh giá khác cung phổ biến đánh giá tính cách nhân vật Mệnh đề nêu kết luận hay vài nhân vật mà mệnh đề giả thiết giới thiệu, giới thiệu từ diễn ngơn trước Kết luận thường đánh giá nhận xét tính cách nhân vật này, chẳng hạn: (1 10) - ( ) Khi p hân công Mai Hạnh diệt Thức, ô n s biết chu yện có bầu với thầng ác n đ ó chưa? - H o àn tồn khơ ng biết - Phi bình tĩnh trả lời T rọ n g thở phào, nét mặt giãn ra: - Tơi đốn Nếu ơng biết mà vần ép Hạnh làm ơng thằng q nhẫn tâm ( N K P J ) (111) M ày nên nghĩ cho kỹ Tao thấy diều mày viết (tôi dưa sổ cho Châu) mày Sính hai người khác (N T N T ,74) (112) Bạn khổng thể chịu m ột cánh cửa phòng bạn ngồi, m rộnơ hay m V k hô n g định ý, bạn ng lờn dụnỗ Nu khụng phi bn ó tng bị A/ẹộ cảm ngồi chỗ cửa mỏ mà bạn có thói quen bạn người vui vẻ, dáng u đấy, song người ngồi khơng hiểu rõ tâm tình bạn Bạn thường đónơ kín cửa tâm hồn bạn đóng kín cửa m ột buồng (TBĐB, số 136/1941) d) Cáu điểu kiện su \ diên 101 Đâv kiểu câu người nói đùng để diễn tả suy diễn từ giả thiết mệnh đề điều kién kết luận mệnh đề chính, ví dụ: (92) - Nếu điểu nói thật người ta nói với tơi giả (N T N T , 127) Kiểu câu thể rõ mối quan hệ suy luận hai ý tưởnơ trons tư người nói, có tính chủ quan cao, kết luận mà người nói đưa mệnh đề chi ý kiến riêng người nói Có thể tạm diễn nơm cách thức suy luận sau: "Tơi có giả thiết A, suy kết luận B" hay nói cách khác "Nếu (đúng là) A (tơi kết luận là) B" Cũng tính chất suy luận rõ nét, nên phát ngôn điều kiện thuộc nhóm ihường xuất cụm từ "nghĩa ”, "tức là" với ý nghĩa giải thích cho q trình suy luận cua người nói: (113) Nếu ngài kết tội tơi, nghĩa ngài tự phơi bày dối trá phản bội ngài trước nghiệp người đổ máu chống độc tài, quân phiệt, bất công bạo tàn (N K P, 490) (114) Nêu ta đau khổ, chắn lý khơng phải mẹ, thỉ tức cô ta sung sướng đau khổ mẹ (NTNT, i 8) Mơ hình diễn tả inơ hình liên kết khơng gian câu (92): r Khơng gian gốc Người nói nghe thơng tin từ hai phía: người đối thoại người khác Giả thiết A' Những điều người đối thoại nói giả Những điều người đối thoại thât Kết ln B' Điều người khác nói thật Mó hình 3.17 "Nếu điều nói lù thật ngưcà ta nói với tơi giả." 102 e) Càu điêu kiện tính tốn Đây kiểu câu mà mệnh đổ điều kiện giới thiệu để tính tốn, cịn mệnh đề giới thiệu kết tính tốn dựa Nội dung kiểu câu thường liên quan đến tính tốn, chẳng hạn tính bình qn, tính tỉ lệ v.v Mệnh đề A xây dựng khơng gian giả định người nói đưa để làm sở cho tính tốn trình bày mệnh đề B Quan hệ hai mệnh đề câu quan hệ suy luận, tổn cấp độ nhận thức Có thể diễn đạt nơm na suy luận kiểu câu sau: "Nếu (dựa ) A (kết tính tốn là) B" Dưới mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu này: Không gian gốc v ấ n đ ề c ầ n tín h tốn Khơng gian giả định tính tốn Khơng gian hệ k ế t q u ả tính tốn Mơ hình 3.18 Mơ hình liên kết khơng gian tinh thần câu điều kiện tính tốn Nội dung tính tốn đa dạng, bao gồm kiểu sau: - Tính bình qn: (115) Nếu tính riêng đất nơng nghiệp bình qn nhân nơng nghiệp có 0,1 ha, lao động nơng nghiệp có 0,34 ha, hộ nơng dân có khoảng 0,5 /?ữ.(TTT,3) (116) Nếu nhìn vào tình trạng sở hữu tự điền Kiên Mỹ mức bình quân chủ 0.3.00.6.4.7 khơng có có sở hữu lớn mẫu tư điền (PPT,10) - Tính tổng số: (117) Như vậy, tính cơng châu thổ cơng pha loại có tới 19 xã, thơn loại công điền công thổ nguồn sống chủ yếu cịn có vai trị quan trọng định đời sống cư dân.(V V Q ,10) - So sánh tỉ lê: 103 (118) Còn so sánh với tỷ lệ ruộng tư trấn Bình Địnli (86,65%) thời điểm mức độ sở hữu lư nhân vê' ruộng Kiên Mỹ có (86,85% - 85,58% - 0,97%) không đáng kể (PPT, 5) (119) So sánh bảng bảng cho thấy, xét số chủ số nhóm họ có chiều hướng gia tăng từ năm 1815 đến năm 1839: thêm 28 chủ sỏ hữu thêm nhóm họ, song tính cách rỉ mỉ số lượng chủ tăng nhanh so với số nhóm họ, hay nói cách khác, bình qn số chủ nhóm họ năm Gia Long (116:16) 7,25 người nhỏ so với năm Minh Mệnh 20 (144:17) 8,5 người (PPT.13) - Lập công thức: (120) M ột vật A phát sinh luồng điện X, m ột vật B phát sinh m ộ t luồng điện Y N ếu X Y h ợ p tức có đồ n g cảm có sức m ạnh sức X, Y hợp lại Nếu gọi z sức đồng cảm z Xcộng với Y z =x+ Y (TBĐB, số 12 /1 1) CÓ thể xếp vào loại phát ngôn điều kiện mà mệnh đề điều kiện đưa để trình bày kết luận mệnh đề Các mệnh đề điều kiện thường có dạng "nếu xét vế ", ví dụ: (121) N ếu xét vê m ức sở hữu tru n g bình m ỗi chủ nhóm họ thực tê khơng phái nhóm họ địng người la có mức độ sở hữu lớn (PPT, ỉ 1) (122) Tôi hiểu Nhưng xét lý, người làm thày N h iệ m vụ c ủ a người m thày phai dạy giỏi cho học sinh (D T H , B K B A V , 260) (123) C âu chuyện củ a chúng m ìn h chẳng có Nếu nhìn thẳng vào việc gọi tên m ộ t cách tàn nhản Ngoại tình (N T TH , 489) f) Câu điều kiện lựa chọn Câu có hình thức Nếu khơng A B Đây kiểu câu mà mệnh đề câu biểu thị giả thiết tình khơng gian gốc, ví dụ: (124) Ơ n g kiên tâm theo dõi m ọi th êm m ột thời gian nữa, m ình chẳng kết luận hồ đồ Hoặc không hồ đồ thiếu tang chứng cụ thể (D T H , H T N T A , 123) (125) Chị có biết hằn g đêm , xứ ch ó ăn đá g ăn sỏi ấy, không th băng Hồng Kơng xem tồn lang thang mình, ngửa mặt, ngắm trăng (N T T H , I 18) Kiểu câu tương đối đặc biệt so với câu điều kiện suy luận khác Quan hệ hai mệnh đề câu quan hệ giả thiết - kết luận, mà quan hệ giả thiết - giả thiết Người nói dùng hình thức điều kiện để trình bày hai giả thiết tương đương tình khơng gian gốc, với hàm ý suy luận tình 104 theo tong hai hướng Chẳng hạn, ví dụ (124), người nói trình bày ý kiến người nghe cần theo dõi việc thêm thời gian, có hai giả thiết tương đương có thê xảy ra: người nghe kết luận hổ đổ (A), người nghe thiếu tang chứnị cụ thể (B) Cịn ví dụ (125), người nói đánh giá sống quê hương buồn tẻ, đưa hai hình ảnh để chứng minh cho buồn tẻ ấy: thuê phim Hổng Kông xem (A), lang thang mình, ngửa mặt ngắm trăng (B) Kết cấu tương đương với kết cấu Hoặc A B Có thể diễn giải ý nghĩa câu sau: tình s, tơi giả thiết khơng phải A B, ngược lại, khơng phải B A Mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu sau (Ví dụ [125]): Mơ hình 3.19 " xứ chó ăn đá gà ăn sỏi ấy, khơng th băng Hồng Kơng xem tồn lang thang mình, ngửa mặt, ngắm trăng sao." Mơ hình liên kết không gian câu bao gồm hai không gian giả định hiển ngôn hàm ngôn, khác với câu có mơ hình tương tự, không gian giả định hàm ngôn A' hình ảnh tương phản khơng gian giả định hiển nn A, mà khơng gian giả thiết B; cịn khơng gian giả thiết B' giả định A Đôi giả thiết A không xuất càu điều kiện m biểu thị hiển ngôn phát ngơn trước Khi câu có hình thức: A Nếu khơng B Ví dụ: (126) Các chị trọng đến sắc đẹp, đến phục sức bên - Các chị thật người vô tâm - Nếu khơng q nơng (TBĐB, số 133/1941) 105 3.2.5.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí cáu điển mẩu - Tiâu chí NN 1: CâL điều kiện suy luận bao gồm nhiều tiểu loại, khác đặc điểm ngữ nehĩa chúng Xét quan hệ ngữ nghĩa hai mệnh đề, tiểu loại câu điều kiện nhận thức không đồng với với + Câu điều kiện nhân ngược: Mệnh đề điều kiện hệ quả, cịn mệnh đề nguyên nhân dẫn đến hệ mệnh đề điểu kiện Cặp liên từ điều kiện thay cặp liên từ nhân nên , ví dụ: (89) N ếu ơng có liành vi tỏ chống đối chế độ tự mà thơi —> Vì ơng có hành vi tỏ chống đối chế độ nên tự mà (-) Như vậy, câu điều kiện nhân ngược khơng đáp ứng tiêu chí NN1 câu điểu kiện điển mẫu + Câu điều kiện xếp loại: Mệnh đề điểu kiện trình bày giả thiết đặc điểm tình, mệnh đề giới thiệu tên gọi tình xếp loại cho tình Quan hệ hai mệnh đẻ câu coi quan hệ nhân cấp độ nhận thức Có thể dùng cặp liên từ nhân để thay thê cập liên từ điều kiện nên (61) N ếu mỡ phân bơ tồn thân: mặt, cổ, vai, ngực, bụng, mơng, đùi gọi "béo phì tồn thân" Nếu mỡ chủ yếu bụng, mơng, đùi gọi "béo phì hướng tâm" Vì mỡ phân b ố tồn thân: mặt, cổ, vai, ngực, bụng, mông, đùi nên gọi "béo phì tồn thân" Vì mỡ chủ yếu bụng, mơng, đùi nên gọi "béo phì hướng tâm" ( + ) Câu điều kiện xếp loại đáp ứng câu tiêu chí NN câu điều kiện điển mẫu + Câu điều kiện đánh giá: Mệnh đề thê đánh giá người nói tình diễn tả mệnh đề điều kiện Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện đánh giá coi quan hệ nhân cấp độ nhận thức, theo hình ảnh tinh thần A điều kiện đủ cho phcp người nói đánh giá A B Cặp liên từ điều kiện thay cặp liên từ nhân nên , ví dụ: (103) Đ àn ơng vốn khơng có eo, phần eo to ra, đo vòng eo xấp xỉ vịng mơng nguy hiểm -> Vì đo vịng eo xấp xỉ vịng mơng nên nguy hiểm (+ ) Như vậy, câu điều kiện đánh giá đáp ứng hồn tồn tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫu 106 + Câu điều kiện suy diễn: Mệnh đé điểu kiện trình bày giá thiết tình, cịn mệnh đề nêu lên kết luận suy diễn từ giả thiết Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện suy diễn quan hệ nhân quá, mà quan hệ suy luận, nối kết hai ý tưởng tư người phát ngơn Do đó, khó thay cặp liên từ điều kiện cặp liên từ nhân nên , ví dụ: (114) Nếu cô ta đau khổ, chắn lý khơng phải mẹ, tức ta đa sung sướng đau khổ mẹ —» Vì ta đau khổ, chắn ìỷ khơng phải mẹ, nên tức cô ta sung sướng đau khổ mẹ (-) Troim số trường hợp, thay thế, phải thêm từ để diễn tả suy luận, khơng, câu tạo lập khiên cưỡng, ví dụ câu (105) đây: (92) - Nếu diều nói thật người ta nói với tơi giả - » Vỉ' điều nói thật nên người ta nói với tơi giả ( ? ) —> Vì điêu nói thật nên suy người ta nói với giả (+ ) Như vậy, câu điều kiện suy diễn khơng đáp ứng tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫu + Câu điều kiện tính toán: Mệnh đề điều kiện giới thiệu để tính tốn, cịn mệnh đề giới thiệu kết lính tốn dựa Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện tính tốn quan hệ suy luận, tồn cấp độ nhận thức Không thể thay cặp liên từ điều kiện cặp liên từ nhân nên , ví dụ: (115) Nếu tính riêng đất nơng nghiệp bình qn nhân nơng nghiệp có 0,1 ha, lao động nơng nghiệp có 0,34 ha, hộ nơng dân có khoảng 0,5 Vì tính riêng đất nơng nghiệp nên bình quản nhân nơng nghiệp có 0,1 ha, lao động nơng nghiệp có 0,34 ha, hộ nơng dân có khoảng 0,5 (-) Như vậy, câu điều kiện tính tốn khơng đáp ứng tiêu chí NN câu điểu kiện điển mẫu + Câu điều kiện lựa chọn: Mỗi mệnh đề câu biểu thị giả thiết tình khơng gian gốc Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện lựa chọn quan hệ giả thiết - giả thiết, tức quan hệ có tính suy luận, tổn cấp độ nhận thức Do vậy, ihay cặp liên từ điều kiện cặp liên từ nhân nên 107 ( 24) Nếu khơng hồ đồ cung thiếu (ang chứng cụ thể — Vì khơng hồ đồ nén thiếu tang chứng cụ thể (-) N iư vậy, câu điều kiện lựa chọn khơng đáp ứng tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫi Bảng A Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N Ỉ câu điều kiện suy luận Stt T iể u loại c âu đ iề u kiện su y luận Đ n h g iá Đ iể m C âu điều k iệ n n h â n q u ả ngư ợ c - /25 C âu điều k iệ n x ế p loại + /2 C âu điều k iệ n đ n h giá + /2 C âu điều k iệ n su y d iễ n - 0/2 5 C âu điều k iệ n tính tốn - 0/2 C âu điều k iệ n lự a c h ọ n - 0/2 Đ iể m trung bìn h 8,3/25 -Tiêu chí NN2: + Câu điều kiện nhân ngược: Mệnh đề điều kiện A mệnh đề B nối kết với mối quan hệ nhân ngược cấp độ nhận thức, quan hệ khơng biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian Như vậy, câu điều kiện nhân ngược không đáp ứng tiêu :hí NN2 câu điểu kiện điển mẫu + Câu điều kiện xếp loại: Mặc dù quan hệ hai mệnh đề quan hệ nhân cấp độ nhận thức, biểu thị tính liên tục q trình suy luận khơng biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian Câu điều kiện xếp loại khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu diéu kiện điển mẫu + Cáu điều kiện đánh giá: Quan hệ hai mệnh đề quan hệ nhân cấp độ nhận thúc, khơníỊ biểu thị tính liên tục mặt thời gian chuỗi tình Câu điều kiện đánh giá khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu + Câu điều kiện suy diễn: Quan hệ hai mệnh đề quan hệ suy luận, tồn cấp độ nhận thức, khơng biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian Câu điều kiện suy diễn khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu + Cáu điều kiện tính tốn: Quan hệ hai mệnh đề quan hệ suy luận, tồn cấp độ mận thức, không biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian, Câu điều kiện tính tốn khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu 108 + Câu điều kiện lựa chọn: Ọuan hệ hai mệnh đề quan hệ giả thiết - giả thiết, tổn cấp độ nhận thức, khơng biểu thị tính liên tục thời gian chuỗi tình Câu điều kiện lựa chọn khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điển mẫu Bảng 3.12 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N câu điều kiện suy luận Stt T iể u loại càu điều k iệ n suy lu ận C âu đ iề u k iệ n nh ân q u ả ngư ợc - /2 C âu điểu k iệ n xếp loại - /2 C àu đ iề u kiện đ n h g iá - 0/25 C âu đ iề u kiện su y diễn - /2 5 C â u đ iề u kiện tính tốn - 0/2 C â u đ iề u kiện lựa c h ọ n - 0/2 Đ n h g iá Đ iể m tru n g bìn h Đ iể m 0/25 - Tiêu chí NN3: + Câu điểu kiện nhân ngược: Mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu không Việc xây dựng hay hai không gian điều kiện tuỳ thuộc vào hướng phát triển khơng gian người nói Khi người nói sử dụng khơng gian gốc làm khơng gian điều kiện, khơng gian điều kiện trùng với khơng gian gốc, đo có giả thiết kết luận Mơ hình liên kết khơng gian khơng đáp ứns tiêu chí NN3 câu điển mẫu Tuy nhiên, có trường hợp từ khơng gian gốc, người nói xây dựng hai khơng gian điều kiện - giả thiết khác để đến hai kết luận khác nguyên nhàn dẫn đến hai giả thiết Mơ hình liên kết khơng gian đáp ứng tiêu chí NN3 câu điển mẫu Như vậy, mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện nhân ngược đáp ứng khơng hồn tồn tiêu chí NN3 câu điển mẫu + Câu điều kiện xếp loại: Mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu bao gồm: không gian gốc G; không gian điều kiện A (giả thiết 1) - không gian hệ B (kết luận 1); không gian điều kiện A' (giả thiết 2) - khôna gian hệ B' (kết luận 2) Như vậy, mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện xếp loại đáp ứng tiêu chí NN3 câu điển mẫu + Câu điều kiện đánh giá: Mơ hình liên kết khơng gian câu bao gồm hai kiểu Với trường hợp không gian giả định câu giông với không gian giả định câu 109 điều kiện dự báo, từ không gian gốc, người nói xây dựng hai khơng gian giả định lương phản A A', từ tạo hai khơne gian hệ B B’ Với trường hợp không gian giả định câu giống với không gian giả định câu điều kiện phán thực, từ khôns gian gốc, người nói chí xây dựng khơns gian giả định A, từ dẫn đến khơng gian hệ B Như vậy, mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện đánh giá đáp ứng khơng hồn tồn tiêu chí NN3 câu điển mẫu + Câu điều kiện suy diễn: Mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu bao gồm: không gian gốc G; không gian điều kiện A (giả thiết 1) - không gian hệ B (kết luận 1); không gian điều kiện A' (giả thiết 2) - không gian hệ B' (kết luận 2) Như vậy, mơ hình liên kết không gian câu điều kiện suy diễn đáp ứng tiêu chí NN3 câu điển mẫu + Câu điều kiện tính tốn: Mị hình liên kết kiểu câu bao gồm không gian gốc - không gian hệ G; không gian điều kiện A - không gian hệ B Như vậy, mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện tính tốn khơng đáp ứng tiêu chí NN3 câu diều kiện điển mẫu + Câu điều kiện lựa chọn: Mỏ hình liên kết không gian câu cũnẹ bao gồm hai không gian giả định hiển n^ôn hàm ngôn, khác với câu có mơ hình tương tự, khơng gian giả định hàm ngơn A' khơng phải hình ảnh tương phải không gian giả định hiển ngôn A, mà khơng gian giả thiết B; cịn khỏns gian giả thiết B’ giả định A Quan hệ A B (cũng A' B') điều kiện - hệ mà giả thiết - giả thiết Mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện lựa chọn không đáp ứng hồn tồn tiêu chí NN3 câu điển mẫu Bảng 3.13 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN3 cảu điểu kiện suy luận Stt Tiểu loại câu điều kiện suy luận Đánh giá Điểm Câu điều kiện nhân ngược + 12,5/25 Câu điều kiện xếp loại + 25/25 Câu điều kiện đánh giá ± 12,5/20 Câu điều kiện suy diễn + 25/25 Câu điều kiện tính tốn - 0/25 Câu điều kiện lựa chon ± 12,5/25 Điểm trung bình câu điều kiện suy luận 110 14,6/25 - Tiêu chí HT: Tất tiểu loại câu điều kiện suy luận đáp ứng tiêu chí hình thức câu điều kiện điển mẫu Hình thức phổ biến câu điều kiện suy luận là: câu gồm hai mệnh đề đánh dấu cặp liên từ điều kiện - hệ Nếu A B Đánh giá chung: 25/25 Bảng 3.14 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện suy luận Số tt T iê u c h í Đ iể m tối đ a Đ iể m c ủ a C Đ K su y luận T iê u c h í N N 25 8,3 T iê u c h í N N 25 T iê u c h í N N 25 14,6 T iê u c h í H T 25 25 T cộng 100 ,9 C â u đ iê u k iệ n h n h đ ộ n g n g ô n từ Đ ặ c đ iể m a ) Đ ặ c đ iể m h ìn h th ứ c Hình thức phổ biến câu điều kiện hành động ngơn t Nếu A B Nếu A, B Ví dụ: (127 ) Nếu tất người đểu xã s ẽ đến đâu? (N T N T , i t) (128) Nếu đằng không cho tớ đi, tớ báo cho mẹ dằn ẹ bắt đằng nhà (D T H , H T N T A , ỉ 34) Trong số trường hợp, mệnh để đứng trước mệnh đề điều kiện, kết cấu có hình thức B A B, A Ví dụ: (129) Bây nhỏ, chúng b ố mẹ bỏ nhau, có bố khơng có mẹ? (NTNT, 165) (130) Xin lỗi ông, lúc cao hứng xúc phạm đến điều ông coi thiêng liêng! (N K P, 160) Thậm chí có câu hành động ngơn từ mà kết cấu chí diện mệnh đề điều kiện, khơng có mệnh đề Ví dụ: (131) - Đ àn ơng anh bí hiểm - Nếu chúng tơi nghĩ trái lại? (TBĐB, số 135/1941) (132 ) - Tối tụi tơi phóng chơi m ột chút Chị d m cù ng k h ôn ?? - X o n g thôi! Nếu Phong muốn! (T N N T , 47) b ) Đ ặ c đ iể m n g ữ n g h ĩa II1 Trong hoạt động ngơn ngữ, có số câu điều kiện tồn lĩnh vực tri nhận khác với lĩnh vực giới thực hay lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực hành động nn từ Theo quan điếm Sweetser (1990), câu hành động ngôn từ, "trạng thái trone mệnh đề điều kiện cho phép (enable) nguyên nhân (cause) dẫn đến hành độne ngơn từ sau" (Sweetser 1990:118) Nói cách khác, hành động ngôn từ biểu đạt mệnh đề thực sở khơng gian điều kiện biểu đạt mệnh đề điều kiện Như vậy, quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện hành động ngơn từ coi quan hệ nhân cấp độ hành động ngôn từ Mệnh để điều kiện tạo khône gian giả định để biểu đạt tình, lý lẽ xem điều kiện đủ cho phép người nói thực hành động ngơn từ biểu đạt mệnh đề Ví dụ: (133) Từ trỏ định yêu anh, em phải nhất nghe theo lời anh nói (N T T H , 142) T r o n câu trên, không gian giả định "em định yêu anh" người nói coi điều kiện đủ để yêu cầu người nghe "nhất nghe theo lời anh nói" Mệnh đề điều kiện trường hợp có tác dụng làm tăng sức nặng hành động ngôn từ mà người nói thực So với quan hệ nhân câu điều kiện dự báo câu điều kiện phản thực, tính chất nhân - nối kết hai mệnh đề câu điều kiện hành động ngôn từ mức độ thấp Quan hệ nhân câu điểu kiện hành động ngôn từ nối kết tình giả định (ở mệnh đề điều kiện) với hành động ngơn từ (ở mệnh đề chính) Do vậy, quan hệ nhàn câu hành động ngơn từ khơnơ biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian, mức độ nối kết hai mệnh đề chặt chẽ so với câu điều kiện dự báo phản thực Câu điều kiện hành động nsôn từ lương đối phổ biến hoạt động ngôn na;ữ, số mệnh đề điều kiện câu hành động ngôn từ, sử dụng với tần số cao, bước đầu trở thành cụm từ nhiều có tính chất cố định, nhiều người quen dùng muốn thực hành động no ôn từ đó, ví dụ: anh khơn bận, chị có thời gian, anh khơng vội, được, có thê\v.v Tuy nhiên việc sử dụng chúng linh hoạt, sử dụng giống nhau, nên thực khó quy chúng thành nhóm từ có tính thành nơữ (theo nghĩa từ này) Hơn nữa, 112 nhiều mệnh đề điều kiện có tính chất trung gian: nửa cịn có quan hệ nhân với mệnh dề chính, nửa lại "câu nói cửa miệng" số đơng người sử dụng ngơn ngữ Đó trường hợp mệnh đề điều kiện có nội dung: anh muốn, chị cần, anh không nqại v.v Ví dụ: (1 ) Nếu cháu khơng bận xin mời ngồi đ ể trình bày lại câu chuyện, đ ể cháu góp thêm ỷ kiến (NTNT.12) (1 ) N ếu rảnh, mai ngồi câu với (N T T H , 443) (1 ) Nếu có thê gặp lại chứ? (N T TH , 466) 3.2.6.2 Các tiểu loại cảu điều kiện hành động ngôn từ Theo Austin (1962), nói câu, ta thực hành động nhận định, nghĩa xác lập mệnh đề, đồng thời thực hành động có mục đích giao tiếp đó, hành động ngơn trung Austin đưa danh sách phong phú hành động ngôn trung quy lại thành năm nhóm bao gồm : trình bày (expositive), phán định (verdictive), hành chức (exercitive), ước kết (commissive) ứng xử (bchavitive) Sau Austin, nhiều cách phân loại khác đưa ra, có khác biệt xoay quanh năm nhóm Như Cao Xuân Hạo (1991) ra, ngữ pháp nhà trường khiến người ta quen nghĩ nói câu, ta thực Irong ba việc sau: (i) trần thuật, (ii) hỏi (iii) yêu cầu (ra lệnh hay nhờ vả) Ngun nhân nhiều ngơn ngữ có phân biệt rõ hình thức ba loại câu Nhiều nhà nghiên cứu cho phân loại theo "mục đích nói", nhiên điều hồn tồn khơng với thực tế sử dụng ngơn ngữ, có câu hình thức rõ ràng câu hỏi thực chất lại càu cầu khiến Một số tác giả lựa chọn giải pháp: tiếp thu cách phân loại cũ, coi giá trị ngơn trung tình thái hoạt độne phát ngôn Chẳng hạn, Nguyễn Minh Thuyết (2002: 273-275) cho phân loại câu thành câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán câu tường thuật "không phải phân loại dơn dựa vào mục đích giao tiếp, mà phân loại kết hợp hai mặt mục đích giao tiếp đặc điểm cấu trúc" (Sđd :274) Theo tác giả, ứng với mục đích hỏi có kiểu câu nghi vấn, (câu hỏi); ứng với mục đích nêu yêu cầu, nguyện vọng người nói có kiểu câu mệnh lệnh (cầu khiến); ứng với mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc nmrời nói có kiểu câu cảm thán 113 (câu cảm); ứng với mục đích kể có kiểu câu tường thuật (câu kể) Cao Xuân Hạo (1991:212) đề nghị phân loại câu tiếng Việt thành hai loại lớn: câu trần thuật câu nghi vấn, vào số thuộc tính cấu trúc ngữ pháp Câu mệnh lệnh xem tiểu loại câu trần thuật (với cách diễn giải là: Tôi muốn anh/chị làm việc ), khác tiểu loại khác tình thái Ngồi ra, cịn nói đến câu ngơn hành kiêu câu riêng, ứng với phân biệt Áp dụng hướng phân loại vào phạm vi câu điều kiện hành động ngôn từ, tiến hành phân tích câu điều kiện hành động ngơn từ theo ba nhóm: (i) câu nghi vấn, (ii) câu trần thuật biểu thị số giá trị ngôn trung tiêu biểu, (iii) câu ngôn hành a)Câu điều kiện nghi vấn - Trong câu điều kiện nghi vấn, mệnh đề điều kiện tạo không gian giả định làm để người nói đặt câu hỏi mệnh đề Nói cách khác, tình biểu đạt trons không gian điều kiện thê nguyên nhân hay cho phép dẫn đến câu hỏi hệ trone mệnh đề - Về bản, câu điều kiện nghi vấn bao gồm tất kiểu nghi vấn giống nhu' câu nghi vấn thông thường Các kiểu câu điều kiện nghi vấn tiêu biểu là: + Câu điểu kiện nghi vấn tổng quát: kiểu câu người nói tạo lập cách thêm trợ từ à, ư, vào cuối mệnh đề đặt tồn câu vào khn có phải khơng, ví dụ: ( 137) Nếu bạn sinh năm 83 nhà lấy chồng à? (classicalvietnam.info/forum) + Câu điểu kiện nghi vấn phận: kiểu câu nhằm mục đích hỏi chi tiết việc Để tạo loại câu này, tiếng Việt sử dụng đại từ nghi vấn đặt chi tiết cần hỏi vào khn có phải khơng, có khơng mệnh đề Ví dụ: (138) Tơi anh tội ác ghê tởm Nếu xảy kẻ xa lạ: gã X tên Y chẳng hạn, anh thấy thê nào? (D T H B K BA V , 283) ( 139) Nếu tập mà không ăn kiêng điều xảy ra?{ LTT, 115) (140) Nếu phải mổ đẻ người kỷ biên ? (N T T H , 99) (141) Nhưng bắt ốc ngồi suối, hổ cắn cổ lợn mang sao? (DTH, H T N T A , 217) (142) C ó n ên nói thực ch o người vợ lấy củ a c h ồn g biết tình d u n tơi k hơng? Nếu biết mà người ta lấy hơm cưới tơi có nên làm lơi thơi khơng?{TBĐ B, số 128/1941) 114 (143) Nếu tập theo động tác thể dục buổi sáng tivi có khơng? (LTT, 90) + Câu điều kiện nghi vấn lựa chọn: kiểu câu mà mệnh đề nêu hai số khả để hỏi xem khả Ví dụ: (1 4 ) yêu Dolby Surround chọn loại Dolby Surround ProLogic, dàn 4.1, 5.1 hay 7.1? Công suất 100ỈV, 500W hay 2000W? (khomaytinh.vn/index.asp) - Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện quan hệ nhân quả: mệnh đề điều kiện xây dựng không gian tinh thần giả định để người nói đưa câu hỏi hệ tình miêu tả khỏna; gian Đây hầu hết không gian mở, tức tình miêu tả khơng gian giả định chưa xảy thực tế, nhiên người nói khơng xây dựng hai khơng gian lựa chọn trường hợp phát ngôn dự báo giá định Người nói tập trung vào tình biểu đạt hiển ngôn để hướng ý người đối thoại vào câu hỏi liên quan đến tình hiển ngơn thơi, nhằm có câu trả lời trúng đích Dưới mơ hình liên kết không gian câu (129): Không giun gốc C ác c ị n n h ỏ Mơ hình 3.20 'Bây nhỏ, chúng s ẽ b ố mẹ bỏ nhau, có bơ khơng có mẹ? " b) Cáu điều kiện trần thuật biểu thị m ột sô giá trị ngôn trung tiêu biểu Tiểu loại bao gồm số kiểu sau: b ỉ) Câu điêu kiện đạo nghĩa I 15 Đây câu điều kiện người nói sử dụng để cố gắng hướng dẫn hay điều chỉnh hành vi người đối thoại Đặc điểm hình thức bật loại câu có xuất từ tình thái đạo nghĩa nên, cần, phải, mệnh đề Chúng ta xem ví dụ đây: (145 ) Nếu ơng biết ràng ìấy văn sĩ em ơng phí hồi hạnh phúc ơng nên lấy quyền lực làm anh mà ngăn cán, dầu phải bạo động (TBĐB, số 128/1941) (146) Em thích vẽ thơi em muốn sử dụng tlìì cần vẽ khác (N T N T , 121) (147) Cứ coi đ ã tin anh N hững từ trước coi k h n g có Cịn từ sau, xảy chuyện rai riêhg, anh phải hồn toàn chịu trách nhiệm (N T N T , 190) (148) Còn người mẹ xét bị mụ đồng quyến rũ đ ể lấy lại dền bạc mang thưa mụ đồnẹkia trước pliáp luật (TBĐB, số 127/1941) Khi bàn ý nghĩa câu điều kiện đạo nghĩa này, Evans Over (2004) nhận xét có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa điều kiện với việc định Khi người cố gắng định xem nên làm gì, phải làm hay cố gắng làm gì, ihường viện đến quy tắc luật lệ cách xử khôn ngoan, xã hội, đạo đức Điều có nghĩa người ta làm hay nên làm có số điều kiện Như vậy, điểm khác biệt câu đạo nghĩa thông thường câu điều kiện đạo nghĩa chỗ, điều kiện mà dựa vào người nói đưa lời hướng dẫn hay điều chỉnh hành vi người đối thoại biểu đạt cách hiển ngôn mệnh đề điều kiện câu điều kiện, cịn trone câu đạo nghĩa thơng thường điều kiện diễn ngơn trước đó, hàm ẩn phát ngơn Một lần nữa, ý nghĩa tác tử xây dựng không gian giả định "nếu" lại phát huy tác dụng: Vì người nghe ngầm ám điều kiện giả định người nghe mà thôi, sắc thái đạo nghĩa phát ngôn làm mềm cách đáng kể, người nghe dễ tiếp thu Quan hệ hai mệnh đề câu điểu kiện đạo nghĩa quan hệ nhân quả, mệnh đề điều kiện diễn tả tình điều kiện đủ phép người nói sử dụng từ tình thái đạo nghĩa để hướng dẫn hay điều chỉnh hành vi người đối thoại Mô hình liên kết khơng gian kiểu câu sau (mơ hình minh hoạ ví dụ [147]): 116 Khơng gian điều kiện A Từ n a y sau x ả y c h u y ệ n tai tiếng Khơng gian điều kiện A' T n ay sau k h ô n g x ả y c h u y ệ n tai tiếng Không gian B(đạo nghĩa) A nh p h ả i hoàn to n c h ịu trách n hiêm Không gian B'(phi đạo nghĩa) A n h k h ô n g phải ch ịu trách n h iệ m Mơ hình 3.21 "Cịn từ sau, xảy chuyện tai tiếng, anh phái hoàn toàn chịu trách nhiệm.” Một đặc điểm câu điều kiện đạo nghĩa độ mạnh yếu tình thái đạo nghĩa từ nên, cần, phái, có th ể tác động nhiều đến nội dung mệnh đề điều kiện Chẳng hạn, từ nên có mức độ tình thái đạo nghĩa thấp; người nói dùng từ nên muốn đưa lời khuyên không bắt buộc, hàm ý với nuười nghe rằng: "anh nghe không nghe theo lời khuyên tôi, nhưna; nghe theo tốt hơn" Do mệnh đề điều kiện câu chứa từ nên thường có hình thức được, cần, có thề, có điều kiện Ví dụ: (149) Nếu cô nên thẳng thắn bảo chàng dùng lễ nghi cho hợp phép (TBĐB, số 120/1941) (150) Nếu có thế, Li nên oán hận ta (NKP, 347) (151) Nếu cần nên nhờ bác sĩ chuyên môn mổ lấy bớt mỡ (TBĐB, số 117/1941) (152 ) - E m hỏi bác sĩ điều này: khiêu vũ có giảm cân kh ơn g? - Nêu bạn có điều kiện nên (LTT, 93) Nội dung mệnh đề điều kiện nhiều tính chất cụ thể - có nghĩa khơng diễn đạt điều kiện cụ thể, thực tế nữa, mà trở nên trừu tượng hơn, khuôn sáo hơn, tức gần trở thành cụm từ cố định hoá Ớ số trường hợp 117 xuất từ nên mệnh đề chính, nội dung mệnh đề điều kiện thể rõ lối nói rào đón nhầm tạo hiệu giao tiếp, ví dụ: (1 ) Nếu có có dịp qua Hà Nội, nên đến hiệu Coryse Salomé, người ta pha cho thử phấn thích hợp với da cô (TBĐB, số 127/1941) (15 4) Nêu cháu thưong ông em Sim đỗ xong tú tài cháu nên cho Sim sang Plìáp học (TBĐ B s ố 122/1941) Trong số câu điều kiện dùng từ có thê (tình thái đạo nehĩa) xuất mệnh đề có đặc điểm tương lự vậy: (15 5) Bạn gái, họ m n, xe đạp thành phô, quanh quẩn phạm vi không khỏi ô (TBPN, 23/3/1938) Tuy nhiên, với câu điều kiện có chứa từ phải, khơng thấy xuất mệnh đề điều kiện giống Sở dĩ từ phải có ý nghĩa bắt buộc mạnh, ncn khơng thể dùng kiểu nói đưa đẩy rào đón Điều thể qua ví dụ sau: (1 56 ) Nếu bạn ưa thể thao lúc biết có mang phải thơi luyện tập (TBĐB, sô' 133/1941) (1 57 ) Từ giở trở di quvết dinh yêu anh, em phải nhất nghe theo lời anh nói (N T T H , 142) (1 58 ) Cô chọn đi, cô muốn quan hệ với tôi, cô phải tự tay xé ảnh (N T TH , 144) b2) C àu điếu kiện cầu khiến Kiểu câu gồm hai loại: câu điều kiện cầu khiến hiển ngôn câu điều kiện cầu khiến hàm nsôn + Câu điều kiện cầu khiến hiển ngôn: Đây câu điều kiện mà mệnh đề có chứa phó từ biểu thị ý nghĩa cầu khiến hãy, cứ, đừng , ch - dấu hiệu hình thức đặc trưng câu có tình thái cẩu khiến, ví dụ: (1 ) Nếu bạn quen ăn thịt loại bỏ mỡ mắt thường khơng cịn nhìn thấy mỡ (LTT, 78) (1 60 ) Ơ n g thích làm chầu ngồi với ch ú n g Nếu sức chiến đấu hết, việc khăn gói mướp với vợ (D TH, BKBAV, 167) (1 ) A nh khơn g biết Phương M thơi, ng anh Phương Mai đừng giấu tơi (N K P, 5 ) 118 (162) Nếu tai nghe khơng ro nên gội đầu nước lạnh lại nghe không rõ (TBĐB, số 135/1941) + C â u đ i ề u k iệ n c ầ u k h i ế n h m n g ô n : tr o n g c â u n y g i trị c ầ u k h i ế n k h ô n g đ ợ c th ể h i ệ n q u a c c từ tìn h th i đ ặ c t r n g c ầ u k h i ế n , m đ ợ c th ể h i ệ n q u a n h i ề u y ế u t ố k h c n h a u n h n ộ i d u n g m ệ n h đ ề , từ c h ứ c n ă n g , n g ữ c n h V í d ụ : (163) N hưno quí độ c giả n sh i n g tài óng "tác giả" thư tình — bị nhốt bốn vách tường dấu ngoặc - có rỗi thời giờ, xin mở tơi kể phê bình tơi "Phụ nữ sơ I", q độc giả mở sách ơng Đồn Phú Tứ mà đọc kỹ mà so sánh, tức khắc hiểu (PN 9/3/1938) (164) - Cái m àn c ủ a em bị mắc đấy, anh giúp em, anh không vội (LL, 14) (165) Nếu nguy hiểm để má làm thay (NKP,4I4) (166) Nếu rảnh, mai ngồi câu với (N T T H , 443) (167) Nếu chúng gặp lợi chứ? (N T TH , 466) Ọ u a n h ệ g iữ a h a i m ệ n h đ ề tro n g k iể u c â u n y c ũ n g g iố n g n h k iể u c â u đ iề u k iệ n c ầ u k h i ế n đ o n g h ĩa M ệ n h đ ề đ i ề u k i ệ n t o lậ p k h ô n g g i a n g i ả đ ị n h n h đ iề u k iệ n đ ủ c h o p h é p n g i n ó i th ự c h iệ n h n h đ ộ n g c ầ u k h i ế n t r o n g m ệ n h đ ề c h í n h M h ìn h liê n k ế t k h ô n g g i a n c ủ a k i ể u c â u n y n h s a u ( m h ì n h m i n h h o v í d ụ [1 J ): K h ô n g g ia n g ố c G C m n bị m ắ c Không gian điều kiện A' A n h vội KhônỉỊ gian B'(phi cầu khiến) A n h k h ô n g cần g iú p e m Mơ hình 3.22 “Cái em bị mắc đấy, anh giúp em, anh không vội ” 119 b3) Cảu điều kiện biểu thị giá trị ngơn trung khác Trong hoạt động ngơn ngữ, có câu điều kiện thể giá trị ngôn trung rõ lét, hình thức câu khơn? có từ tình thái điển hình, cần phải dựa tổng lỢp vào nội duns mệnh đề, từ chức năng, neữ cảnh đê nhận biết lực ngôn trung húng Chẳng hạn, câu điều kiện sau người nói dùng để: + khẳng định (168) A n h yêu N hu ng hay khô ng , tuỳ anh Nhưng anh định trở thành dân công giáo ây dựng cơng danh trái với truyền thống gia đình anh, quê hương anh, anh kẻ thù chúng tơi N K P.316) + dặn dị (169) Nếu có biến, Tóc Đỏ đưa hai em đến nơi an tồn nhé.(y T X H ,53) + khẩn nài (170) - Nếu cho tơi lấy biểu tỏi nghe theo (TBĐB, số 116/1941) + đe doạ, cảnh cáo (128) Nếu đằng không cho tớ đi, tớ báo cho mẹ đẳng bắt đằng nhà (D TH , ỈT N T A , 134) (171) Nếu cháu khơng sửa cách ăn nói, bà đuổi (N T T H , 256) + thề nguyền (172) T ôi sẵn sàng tuân lệnh N gười Và Người muốn nhảy vào lửa đ ể chống lại ác quỉ, ôi không từ rtan (N K P, 19) Evans Over (2004) nhận xét rằng, câu điều kiện kiểu người nói ruyền tới cho người nghe bối cảnh giao tiếp định Chúng ta khơng thể tiểu lời hứa có nội dung điều kiện (đối lập với lời hứa phi điều kiện) có ý nghĩa gì, lếu khơnơ khảo sát động người nhát ngôn Một vấn đề khác thú vị ũng tác giả đưa ra, là: câu điều kiện có tính trần thuật (tức âu dự báo - theo quan điểm chúng tôi) hay đạo nghĩa? Họ cho chúng nang đặc điểm hai loại Trong số trường hợp, chúng liên quan đến quan hệ ihân quả, điều khiến cho chúng mang dáng vẻ câu trần thuật Tuy nhiên, chúng ;hông nói tình, mà cịn phát ngơn bối cảnh mà người có ý tịnh điều chỉnh hay sửa đổi hành vi người khác, coi chúng có ình thái đạo nghĩa Ví dụ: 120 (173) Tơi bảo trước cho ơng biết: Nếu ơng cịn tái việc làm gian giảo thê nữa, cửa nhà Hoủ Lò văn học s ẽ mở đ ể mời ông vào Các ông phải coi chừng! (TBPN, 23/3/1 93 ) Quan hệ hai mệnh đề câu có ý nghĩa nhân rõ (việc ns,ười nghe thực việc làm bất hợp pháp nguyên nhân dẫn đến việc họ bị trừng trị) Mặt khác, lời đe doạ có hàm ý: "Các ông không làm việc gian giảo thê nữa", hàm ý thể quy tắc o ngha Theo chỷnỗ tụi, tớnh cht "m h" hay "hai mặt" câu điều kiện kiểu coi dẫn chứng có giá trị chứng tỏ tính chất phức tạp mật ý nghĩa câu điều kiện, đồng thời minh hoạ đắc lực cho quan điểm Langacker ( 1987:14): "Các mối liên kết ngôn ngữ học thứ giống y hệt, mà Iihữnq phạm trù ngôn ngữ xác đinh cách rõ nét, không m hồ vê ranh giới ( ) Rốt cuộc, nhà phân tích buộc phải hướng tới phức tạp thực liệu thực nghiệm" Mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu sau (mơ hình minh hoạ ví dụ Mơ hình 3.23 "Nếu cháu khơng sửa cách ăn nói, bà đuổi đấy." c) Câu điều kiện ngôn hành Câu ngôn hành câu trần thuật tự biểu thị, tức chúng biểu thị hành động thực tronơ nói nhữns câu cách nói chúng 121 Kiểu câu có dùng đến loại động từ mà Austin (1962) gọi "động từ ngôn hành" (hay "động từ nsữ vi") Đây động từ mà dùng những, điều kiện định việc sử dụng hành động biểu Chẳng hạn tỏi nói: "Xin hứa với anh lừ tơi sẽđêh.", thân câu nói hành động "hứa" biểu thị bàng động từ nsôn hành "hứa" mà sử dụng câu (Cao Xuân Hạo 1991:224) Kiểu câu gọi câu ngôn hành tường minh (hay câu ngôn hành hiển ngổn) Dưới số ví dụ: (130) Xin lỗi ông, lúc cao hứng tỏi xúc phạm đến điều ông coi thiêng liêng! (N K P, 160) (174) - Nếu ông bạn muốn kiếm đào rượu xin mời ngồi phơ' (PTN, 8) Trong câu trên, mệnh đề điều kiện giải thích người nói thực hành động ngơn từ (130), người nói khơng dùng liên từ "vì" mà dùng "nếu như"- cách xin lỗi khéo léo không làm vị người nói, "nếu như" hàm ý lý mà người nói đưa giả định mà thơi Ớ (173), người nói dùng câu điều kiện ngôn hành để thực hành vi xua đuổi, hành vi thực cách lịch thông qua hai cấp độ: cấp độ (1), dùng độns từ ngôn hành "xin mời"; cấp độ (2), nêu lên lý lời xua đuổi (thông qua mệnh đề điều kiện) người nghe cảm thấy lời xua đuổi hợp lý bớt tức giận Mơ hình thê liên kết khơng gian câu (130): r Khịng gian gốc G H người đối tho ại có x íc h m ích -ỉ Không gian điều kiện A' T ôi k h ô n g x ú c p h m ô n g Không gian điều kiện A Tôi x ú c p h m đ iề u ô n g c h o th iê n g liêng Không gian B' T ôi k h ô n g x in lỗi ô n g 122 Mơ hình 3.24 "Xin lỗi ơng, lúc cao hứng xúc phạm đến điều ông coi thiêng liêng." 3.2.6.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí cáu điển mẩu - Tiêu chí NN 1: Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện hành động ngơn từ coi quan hệ nhân nhưns cấp độ hành động ngôn từ Mệnh đề điểu kiện tạo khơng gian giả định để biểu đạt tình, lý lẽ xem điều kiện đủ cho phép người nói thực hành động ngơn từ biểu đạt mệnh đề So với quan hệ nhân câu điều kiện dự báo câu điều kiện phản thực, tính chất nhân nối kết hai mệnh đề câu điều kiện hành động ngôn từ mức độ thấp Như vậy, câu điều kiện hành động ngốn từ đáp ứnơ tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫu mức thấp Đánh giá: 20/25 - Tiêu chí NN2: Quan hệ nhân câu điều kiện hành động ngôn từ nối kết tình giả định (ở mệnh đề điều kiện) với hành động ngôn từ (ở mệnh đề chính), khơng biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian, mức độ nối kết hai mệnh đề chặt chẽ so với câu điều kiện dự báo phản thực Như vậy, câu điều kiện hành động ngơn từ khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 - Tiêu chí NN3: Mơ hình liên kết khơng gian tinh thần tiểu loại câu điều kiện hành động ngôn từ không + Câu điều kiện nghi vấn: Ở kiểu câu này, người nói tập trung vào tình biểu đạt hiển ngơn để hướne ý người đối thoại vào câu hỏi liên quan đến tình hiển ngơn ây thơi, nhằm có câu trả lời trúng đích, không xây dựng hai khôna; gian giả định tương phản Mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện nghi vấn bao gồm : không gian gốc G; không gian giả định A; không gian hệ biểu thị nghi vấn B Như câu điều kiện nghi vấn khơng đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu + Câu điều kiện trần thuật biểu thị số giá trị neôn trung tiêu biểu: Mơ hình liên kết khơng gian kiểu câu bao gồm: không gian gốc G; không gian giả định hiển ngôn A; không gian giả định hàm ngôn A'; khônơ gian hệ hiển ngôn biểu thị hành động ngôn từ B; không gian hệ hàm nsôn không biểu thị hành động ngôn từ B' Như 123 câu điều kiện trần thuật biểu thị giá trị neôn trung đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu + Câu điều kiện ngơn hành: Mơ hình liên kết không gian kiểu câu bao gồm: khổng gian gốc G; không gian giả định hiển ngôn A; không gian giả định hàm ngôn A'; không gian hệ hiển ngôn biểu thị hành động ngôn từ B; khônỉĩ gian hệ hàm ngôn không biểu thị hành động ngôn từ B' Như câu điều kiện trần thuật biểu thị giá trị ngôn trung đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu Báng 3.15 Đáỉih giá chung mức độ đáp ứng tiêu chí NN CĐK hành động ngôn từ Stt Tiểu loại câu điều kiện hành động ngôn từ Đánh giá Điểm I Câu điều kiện nghi vấn - 0/25 Câu điều kiện biểu thị số giá trị ngón trung tiêu biểu + 25/25 Câu điều kiện ngôn hành + 25/25 Đ iểm trung bình chung - 17/25 Tiêu chí HT: Tất cả'các tiểu loại câu điều kiện hành động ngơn từ đáp ứng tiêu chí hình thức câu điều kiện điển mẫu Hình thức phổ biến câu điều kiện hành động ngôn tù là: câu gồm hai mệnh đề đánh dấu cặp liên từ điều kiện - hệ Nếu A B Đánh giá: 25/25 Bảng 3.16 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu CĐK hành động ngơn từ Số tí Tiêu chí Đ iểm tối đa Đ iểm CĐK hành động ngôn từ Tiêu chí NN1 25 20 Tiêu chí N N 25 Tiêu chí N N 25 17 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 62 3.2.7 Câu điêu kiện ngoa dụ 3.2.7.1 Đặc điểm a) Đặc điểm hình thức Hình thức phổ biến câu điều kiện hành động ngôn từ Nếu A B Nếu A, B Ví dụ: (175) Nếu tơi nói sai tơi đầu xuống đất (176) Nếu tơi nói dối trời tru đất diệt tỏi 124 (177) Nếu tơi nói dơi anh tơi bé kiên (178) Em thề em thề có mẹ em cịn sống, thơn Linh, xóm Cót, nhà em gần bờ sông Nếu em ăn cắp rổ cá em chết khơng nhắm mắt, khơng nhìn thấy m^ (NTTH, 76) (179) Nếu năm thi đỗ đại học tơi làm cho anh b) Đặc đ iể m n g ữ n g h ĩa Về chất, kiểu câu trần thuật biểu thị giá trị ngôn trung hứa hẹn, thề ncuyền Song điểu đặc biệt hành động thề nsuyền biểu đạt thông qua biện pháp tu từ ngoa dụ Mệnh đề điều kiện trình bày giả định tiêu cực (theo quan điểm người nói), chẳng hạn việc người nói khơng thực lời thề (ví dụ: nói sai [175], nói dối [176,1771, ăn cắp [178]), lời khẳng định người nói tình thực tế sai (ví dụ Ị 179], người nói khẳng định nhân vật thứ ba ['nó"] khơng thể thi đỗ được, đưa giả định thực tế lời khẳng định sai), điều coi điều kiện đủ phép (hoặc dẫn đến) hệ mệnh đề Hệ biểu đạt Iheo kiểu ngoa dụ, có tính chất tiêu cực mạnh, tình khơng mong đợi (chẳng hạn "trời tru đất diệt'' 1176], ''chết khơng nhắm mắt, khơng nhìn thấy mẹ”i 178]), có tính chất hoang đường, khơng thể xảy (ví dụ: "di đầu xuống đất" [175J, "bé kiến"[111], "làm cho anh"[ 179]) Rõ ràng tình dược biểu đạt mệnh đề giả định người nói, chúns có tính ngoa dụ, hoang đường, chứng tỏ người nói khơng tin tưởng chúng thực hố, làm cho người nghe hiểu người nói bác bỏ thực hố điều nói đến mệnh đề điểu kiện Có thể diễn giải phát ngơn kiểu sau: “Nếu A diễn B diễn ra, chắn B xảy nên anh tin tưởng A không diễn ra” Do ý nghĩa tin câu cao, chúng người ta sử dụnơ nhiều để hứa hẹn hay thề với người khác Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện nỗoa d cú tớnh cht nhõn qu: s tỡnh mệnh đề điều kiện nơuyên nhân hay cho phép dẫn đến tình mệnh đề Tuy nhiên khôns phải quan hệ nhân cấp độ giới thực Quan hệ nằm vùng giao thoa lĩnh vực hành động nsôn từ (hứa hẹn, thề nguyền) lĩnh vực tu từ, tình biểu đạt mệnh đề khơng có tính thực hữu, mà có tính 125 chất hoang đường, tạo dựng phương thức ngoa dụ; điều khiến cho mối quan hệ nhân hai tình trở nên khơng thực hữu Mơ hình liên kết không gian kiểu câu sau (mô hình minh hoạ câu (178): Khỏng gian gốc G Rổ cá bi Không gian giả định A Em ăn cắp rổ cá \ \ Không gian điều kiện A' Em không ăn cắp rổ cá / Hệ B' Em chịu hệ xấu B Mô hình 3.25 "Nếu em ăn cắp rổ cá em chết khơng nhắm mắt, khơng nhìn thấy mẹ Kiểu câu bao gồm hai không gian giả định tương phản hai hệ tương phản tạo dựng từ không gian gốc thực hữu, nhưnc điểm đặc biệt chỗ, liên kết không gian điều kiện hệ hiển ngôn (A-B) điều không mong đợi; liên kết điều kiện - hệ hàm ngôn (A' -B') điều mà người nói muốn người nghe tiếp nhận Đặc điểm khác với liên kết không gian kiểu câu có quan hệ nhân điển hình, chẳng hạn câu điều kiện dự báo 3.2.7.2 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí cáu điên mẫu - Tiêu chí NN1: Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện ngoa dụ quan hệ nhân quả, tình mệnh đề điều kiện ỉà nsuyên nhân hay cho phcp dẫn đến tình mệnh đề Như câu điều kiện ngoa dụ đáp ứng tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 25/25 - Tiêu chí NN2: Quan hộ nhân câu điều kiện ngoa dụ không thuộc lĩnh vực giới thực, mà thuộc lĩnh vực hành động ngôn từ tu từ, khơng biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian Như câu điều kiện ngoa dụ khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 126 - Tiêu chí NN3: Mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện ngoa dụ đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu, bao gồm: không gian gốc G; không gian giả định hiển ngôn A; không gian giả định hàm nsôn A'; không gian hệ B; không gian hệ B' Đánh giá: 25/25 - Tiêu chí HT: Hình thức phổ biến câu điều kiện ngoa dụ là: câu gồm hai mệnh đề đánh dấu cặp liên từ điều kiện - hệ Nếu A B Như câu điều kiện ngoa dụ đáp ứng tiêu chí HT câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 25/25 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện ngoa dụ Sơ tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK ngoa dụ Tiêu chí NNI 25 25 Tiêu chí NN2 25 Tiêu chí NN3 25 25 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 75 3.2.8 Câu điếu kiện so sánh 3.2.8.1 Đặc điếm a) Đặc điểm hình thức Hình thức phổ biến câu điều kiện so sánh Nếu A B, ví dụ: (180) Nếu chương trình Việt - Pháp, học giả chủ yếu quan tâm đến làng thuộc trung du vùng đất cổ Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương vùng ngoại thành Hà Nội, chương trình Việt - Nhật lợi tập trung nghiên cứu vùng hạ lưu sông Hồng (V M G , 9) (181) Nếu có Thế Lữ bỏ thơ làm kịch, hai lĩnh vực đểu tiếng, Trần Huyên Trân sau tiếng thơ từ Thơ Mới, bỏ thơ làm chèo (BS, T Đ M , 224) (182) Nếu đời sống liệt vào loại rinh khơn tình ái, kẻ mù loà (D T H , B K B A V , 246) Kiểu câu khơng có hình thức thiếu liên từ trước mệnh đề (Nếu A, B) đổi trật tự hai mệnh đề (B , A) kiểu câu Nếu A B khác b) Đặc điểm ngữ nghĩa Trong kiểu câu này, hai mệnh đề tỏ cân xứng, ngang nội dung hình thức Nội dung mệnh đề có chức mốc đối chiếu nhằm đánh giá nội dung có tính chất tương ứng hay trái ngược mệnh đề Việc 127 xem xét nội dung mệnh đề sở để người nghe so sánh tìm khác biệt hay tương đồng nội dung mệnh đề Hai mệnh đề có quan hệ so sánh đối xứn rõ nét, chí nội dung A hốn đổi cho nội dung B DT nhiên đổi chỗ trọng tâm thông báo câu thay đổi Nguyên tắc chung vế càu đứng sau, bắt đầu “thì” vế câu nhấn mạnh, trở thành trọng tâm thông báo câu Các câu điều kiện thường dùng văn bán viết, ưu điểm chứns có tính chất so sánh, thích hợp cho việc chuyển chủ đề văn Vì vậy, chúng tồi cho câu điều kiện so sánh tổn lĩnh vực phong cách ngôn ngữ Mặc dù hình thức câu có diện đầy đủ cặp liên từ điều kiện , tính chất giả định câu thấp Các tình biểu đạt mệnh đề điều kiện mệnh đề tình thực hữu, tồn khơng gian thực tế Quan hệ hai mệnh đề nhân quả, suy luận, mà hai mệnh đề "đặt cạnh nhau" để so sánh với Có thê thấy rõ điều thử thay cặp liên từ điều kiện cặp liên từ nhân Ví nên liên từ biểu thị liên hợp cịn Ví dụ (180): (180) Nếu chương trình Việt - Pháp, học giả chủ yếu quan tâm đến làng thuộc trung du vùng đất cổ Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương vùng ngoại thành Hà Nội, chương trình Việt - Nlĩật lại tập trung nạhiên cứu vùng hạ lưu sơng Hồng —> Ví tvong chương trình Việt - Pháp, học giả chủ yếu quan tâm đến làng thuộc trung du vùng đất cổ Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương vùng ngoại thành Hà Nội, nên chương trình Việt - Nhật (lại) tập trung nghiên cứu vùng hạ lưu sông Hồng (-) —» Trong chương trình Việt - Pháp, học giả chủ yếu quan tâm đến làng thuộc trung du vùng đất cổ PIÚI Thọ, Hà Tây, Hải Dương vũng ngoại thànli Hà Nội, chương trình Việt Nhật lại tập trung nghiên cứu ỏ vùng hạ lưu sông Hồng ( + ? ) —» Trong chương trình Việt - Pháp, học giả chủ yếu quan tâm đến làng thuộc trung du vùng đất cổ Phú Thọ, Hà Táy, Hải Dương vùng ngoại thành Hà Nội, cịn chương trình Việt Nhật lại tập trung nghiên cứu vùng hạ lưu sơng Hồng ( + ) Vì nội dung hai mệnh đề tương đương nhau, nên dựa vào nội dưng ngữ nghĩa mệnh đồ khơng phân biệt mệnh đề chính, mệnh đề phụ Dấu hiệu duv phân biệt mệnh đề điều kiện với mệnh đề diện liên 128 từ trước mệnh đề điều kiện liên từ trước mệnh đề Bởi vậy, mặt hình thức, kiểu câu khơng có hình thức Nếu A, B hay B A Nhưns hai vế A B lại hốn đổi nội dung cho được, với điều kiện trật tự Nếu A B khơns thay đổi Chẳng hạn, ví dụ (180) đổi thành (180’), (182) thành (182'): (180) Nếu chương trình Việt - Pháp, học giả chủ yếu quan tâm đến làng thuộc trung dư vùng đất cổ Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương vùng ngoại thành Hà Nội, chương trình Việt - Nhật lại tập trung nghiên cứu vùng hạ lưu sông Hồng (180') Nếu chương trình Việt - Nhật tập trung nghiên cứu vùng hạ hai sơng Hồng, chương trình Việt - Pháp, học giả chủ yếu quan tâm đến làng thuộc trung du vùng đất cổ Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương vùng ngọại thành Hà Nội (182) Nếu đời sơhg Hệt vào loại tinh khơn tình ái, kẻ mù ìồ (182') Nếu tình ái, kẻ mù lồ đời sống liệt vào loại tinh khôn Như vậy, cặp liên từ kiểu câu khơng đánh dấu ý nghĩa giả định kết cấu, mà nhằm nhấn mạnh tính chất "mới" thơng tin giới thiệu mệnh đề (trọng tâm thơng báo câu), cịn thơng tin mệnh đề phụ có tính chất "cho trước", đu ne để dẫn nhập vào thông tin Mơ hình liên kết khơng gian câu điều kiện so sánh sau (ví dụ [182]): Khơng gian gốc G Tính cách người nói ("mình") - tro n g đời số n g - tro n g tình 129 M hình 3.26." Nếu đời sống liệ t vào lo i tinh khơn tình ái, kẻ mù lo à." 3.2.8.2 Các tiểu loại cáu điều kiện so sánh D ự a v o t ín h c h ấ t tư n g ứ n g h a y trá i n g ợ c v ề n ộ i d u n s c ủ a hai k h ô n g g i a n t r o n g k ế t c ấ u , c ó th ể c h i a c c c â u đ iề u k i ệ n k iể u n y th n h h a i n h ó m : (i) c â u b iể u th ị h a i k h ô n g g i a n tư n g đ n g , v ( i i ) c â u b iể u thị h a i k h ô n g g i a n tư ợ n g p h ả n a) Cảu biểu thị hai không gian tương đồng S ự t ìn h đ ợ c m i ê u tá t r o n g h a i k h ô n g g i a n c ủ a k ế t c ấ u c ó s ự t n g đ ổ n g rõ rệ t n ộ i d u n g Đ ó t r n g h ợ p n h ữ n g v í dụ sau : (183) Nếu có làng Bát Tràng ven sơng Hồng làm gốm tráng men có 500 tuổi, cịn phát triển, có Thổ Hà, có Hương Canh làm gốm sành khơng men, có số tuổi cao nhiều, người bảo 800 năm, người bảo có từ thời nhà Lý (BS, TĐM, 180) (184) Nếu có Thế Lữ bó thơ làm kịch, hai lĩnh vực đểu tiếng, Trần Huyền Trán sau tiếng thơ từ Thơ mới, bỏ thơ di làm chèo (BS, TĐM, 224) b) Câu biểu thị hai không gian tương phấn N ộ i d un g c ủ a hai k h ô n g g ia n tron g k iể u c â u n y tư ơn g p h ản với m ộ t c c h đối x ứ n g n h ịp n h n g Đ i ề u n y t h ể h iệ n t r o n g c c v í dụ sa u : (185) Nếu Thức có nét hấp dẫn tơi Sính binh thường (NTNT,65) (186) Nếu đời sống liệt vào loại tinh khơn rình ái, minh kẻ mù ỉtìà (DTH, BKBAV, 246) (187) Nếu trước bàn ghế học mút, hay phoóc - mi - ca Sài Gịn tất cá đồ cổ đắt tiền (NTTH, 41) (188) Nếu ban ngày có kẻ đố chửi tơi đêm đến, giấc mơ, tơi người chửi họ, chí tát vào mặt họ mà không (NTTH, 278) D ễ d n g n h ậ n t h ấ y s ự tư n g p h ả n đ ố i x ứ n g g i ữ a n ộ i d u n g h m ệ n h đ ề c ủ a c c c â u trê n : hấp dẫn - bình thường (185); đời sống - tình ái, tinh khôn nay, bàn g h ế bọc m út, phc m i ca tơi - tơi người chửi họ - - mù loà (186); trước - đồ c ổ đắt tiền (187); ban ngày - đêm, kẻ chửi ( 8 ) S ự tư n g p h ả n đ ợ c n h ấ n m n h n h ằ m m n ổ i r õ h n đ ặ c đ i ể m c ủ a tìn h h a y ý t n g đ ợ c m i ê u tả m ệ n h đ ề c h í n h C c c â u đ iề u k i ệ n t h u ộ c k iể u 130 n y t h n g đ ợ c d ù n g t r o n g v ă n p h o n s n g h ệ th u ậ t, v t h n g c ó n h ữ n g c c h d iễ n đ t ẩ n d ụ , c h ẳ n g h n n h ví dụ sau : (189) Nếu đời ta vải ngày mưa tháng nắng , đêm rét sớm sương sợi dọc ngang có màu đen buồn phiền, sắc đỏ vui tươi, màu xám thất vọng, màu vàng hoan lạc đan xen, chồng chất, trộn làn, mỏng dầy (BS, TĐM, 20) 3.2.8.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí cảu điên mẫu - T iêu ch í NN1: Q u a n h ê g iữ a h a i m ệ n h đ ề t ro n g c â u đ iề u k i ệ n s o s n h k h ô n g p h ả i q u a n h ệ n h â n q u ả , m h a i m ệ n h đề đ ợ c " đ ặ t c n h n h a u " đ ể s o s n h v i n h a u N h v ậ y c â u đ iề u k i ệ n s o sá n h k h ô n g đ áp ứ n g t iê u c h í N N c ủ a c â u đ iề u k i ệ n đ iể n m ẫ u Đ n h g iá : 0/25 - T i ê u c h í N N : M ặ c dù c c s ự tìn h đ ợ c b iể u đ t t r o n g c â u đ iề u k i ệ n s o s n h đ ề u c ó t ín h t h ự c hữu, n h n g q u a n h ệ g iữ a c c tìn h n y k h ô n g p h ả i q u a n h ệ n h â n q u ả , m c h ỉ " đ ặ t c n h n h a u " đ ể s o s n h v i n h a u D o v ậ y , c â u đ iề u k i ệ n s o s n h k h ô n g b iể u thị c h u ỗ i tìn h li ê n tụ c t r o n g thờ i g ia n , c ũ n g c ó n g h ĩ a k h ô n g đ p ứ n g t iê u c h í N N c ủ a c â u đ iề u k i ệ n đ iể n m ẫ u Đ n h g iá : / - T i ê u c h í N N : C c k h ô n g g i a n đ ợ c t o lập t r o n g c â u đ iề u k i ệ n k i ể u n y k h ô n g c ó m ố i l i ê n k ế t đ iề u k i ệ n - h ệ q u ả , m h a i k h ô n g g i a n tư n g đ n g h o ặ c t n g p h ả n s o n g s o n g tồ n t i t r o n g c i " v ỏ " c â u đ iề u k i ệ n M ô h ì n h k h ỏ n íỉ g ia n tin h t h ầ n c ủ a k i ể u c â u n y k h ô n g g i ố n g v i c c tiểu lo i c â u đ iề u k i ệ n N ế u A B k h c N h v ậ y , c â u đ iề u k i ệ n s o s n h k h ô n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a c â u đ iề u k i ệ n đ i ể n m ẫ u Đ n h g iá : / - T i ê u c h í H T : H ìn h th ứ c p h ổ b i ế n c ủ a c â u đ iề u k i ệ n s o s n h : c â u g m h a i m ệ n h đ ề đ ợ c đ n h d ấu b ằ n g c ặ p liê n từ đ iề u k i ệ n - h ệ q u ả N ếu A B N h v ậ y c â u đ iề u k iệ n s o sá n h đ p ứ n g tiê u c h í H T c ủ a c â u đ i ề u k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h g iá : / Bâng Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện so sánh Số tt Tiêu chí Điểm tơi đa Điểm CĐK so sánh Tiêu chí NN1 25 Tiêu chí NN2 25 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 25 131 3.2.9 Câu điếu kiện siêu ngôn ngữ 3.2.9.1 Đặc điểm a) Đặc điếm hình thức C â u đ iề u k iệ n s iê u n g ô n n g ữ lu ô n l u ô n c ó h ì n h th ứ c B, khơnẹ muốn nói A V í dụ: (200) Anh chàng nhỏ thó, vai lệch, lưnơ khịm, cằm lẹm, trán thấp, lần nói hai hàm xít lại Rất bình thường khơng muốn nói tầm thường (NKP, 118) (201) Trên trời, chuột: tự nhiên anh cảm thấy khơng ăn thịt chuột thành người rợ, ông mặc quần áo sang trọng lạc vào giới khoả thân hoá thành "quái thai", "dị nhân" khơng muốn nói qi vật (Vũ Bằng Từ Internet) (202) Lại tiếp tục King Athur, phim truyền thuyết tương đối làng nhàng khơng mn nói ìà dở (www.moviesboom.com/?pid=forum&thread) (203) Trong số người Việt nước làm khoa học, sô' nhà klioa học thống kê không nhiều, khơng muốn nói "đếm đáu ngón tay", (vnmath.org) Đ i ể m đ n g c h ú ý l B t r o n g k i ể u c â u n y k h ô n g p h ả i l m ộ t m ệ n h đ ề n h c c tiể u l o i k h c , m c h ỉ l m ộ t từ ( n g ữ ) t r o n g c â u C h ẳ n g h n , A t r o n g [ 0 ] từ t r o n g [ ] l c c từ "quái thai", "dị nhân " , t r o n g [ 2 ] "làng nhàng", "bình thường”, c ị n tron g [ ] "không nhiều" b) Đặc điểm ngữ nghĩa M ệ n h đề đ iề u k i ệ n t r o n g c c c â u n y t h n g c ó li ê n h ệ t r ự c t iế p với m ộ t từ h a y m ộ t n h ó m từ n o đ ó t r o n s c â u n ó i N g i n ó i m u ố n đ a n h ậ n đ ịn h c ủ a m ì n h v ề m ộ t v ấ n đ ề n o đ ấ y , n h n g sợ r ằ n g n h ậ n đ ịn h đ ó q u m n h , c ó t h ể k h ô n g n h ậ n đ ợ c đ n g t ìn h c ủ a n g i n g h e , n ê n t r c h ế t , a n h la sử d ụ n ? m ộ t từ / n g ữ n h ẹ n h n g h n , rồ i n g a y s a u từ/níỉữ đ ó ,a n h ta c h ê m t h ê m v o p h t n g ô n m ộ t m ệ n h đ ề đ iề u k i ệ n , m ệ n h đ ề n y c h ứ a đ ự n s c c h d i ễ n đ t m a n h ta c h o l h ợ p lý h n C c h đ a r a n h ậ n đ ịn h k i ể u " v ò n g v o " n h n h ằ m k h i ế n c h o n g i n g h e d ễ t iế p n h ậ n , đ n g th i n g i n ó i c ũ n g k h ô n g b ị đ n h g i trự c d iệ n n ế u lờ i n h ậ n đ ịn h c ủ a a n h t a c ó đ i q u x a T r o n g t r n s h ợ p n y , s ự p h ủ đ ịn h không m uốn nói là") ợ đ i k è m v ới s ự d i ễ n g i ả i , v n ó h n g đ ế n h ì n h t h ứ c d iễ n đ t c ủ a p h t n g ô n , đ ó l s ự lựa c h ọ n từ n g ữ Q u a n h ệ g iữ a A v B t r o n g k i ể u c â u n y k h c v i t ấ t c ả c c k iể u c â u c ò n lạ i: đ â y k h ô n g p h ả i q u a n h ệ g iữ a m ệ n h đ ề v m ệ n h đ ề , m l q u a n h ệ g i ữ a m ộ t từ / n g ữ v i m ộ t m ệ n h đ ề , t r o n g đ ó t / n s ữ đ ó n s v a i trò n h m ệ n h đ é c h í n h B , c ò n 132 mệnh đề chứa liên từ điều kiện đóng vai trị đính chính, sửa đổi từ ngữ dùng B A B nối kết với mối quan hệ giả cú pháp, liên quan đến lựa chọn từ ngữ, không biểu thị chuỗi tình liên tục mặt thời gian M hình liên kết khơng gian kiểu câu sau (mơ hình m inh họa ví dụ [200] V K h ỏ n g gian gốc G (sự tìn h cần n h ậ n định) Hình thức bên ngồi nhân vật Phi K h ô n g gian điều kiện A (đinh ch ín h n h ậ n đ ịnh B) tầm 1hường Mơ hình 3.27 "Rất bình thường khơng muốn nói tầm thường.” 3.2.9.2 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu - Tiêu chí NN1: Quan hệ A B câu điều kiện siêu ngôn na;ữ quan hệ nhân quả, khơng đáp ứng tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 - Tiêu chí NN2: Quan hệ A B câu điều kiện siêu ngơn ngữ khơng biểu thị tính liên tục theo thời gian chuỗi tình, khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 - Tiêu chí NN3: M hình liên kết không gian câu điều kiện điển mẫu khơng đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 - Tiêu chí hình thức HT: Hình thức phổ biến câu điều kiện siêu ngơn ngữ B khơng muốn nói A , khơng đáp ứng hồn tồn tiêu chí hình thức câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 5/25 Bảng 3.19 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển m ẫu C Đ K siêu ngôn ngữ 133 Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK siêu ngơn ngư Tiêu chí NN1 25 Tiêu chí NN2 25 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 Tổng cộng 100 3.3 Đ n h g iá đ p ứ n g ti ê u c h í c â u đ iề u k iệ n đ i ể n m ẩ u c ủ a c c k iể u c â u đ iề u k iệ n N ế u A th ì B 3.3.1 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu theo tiêu chí ngữ nghĩa hình thức Bảng 3.20.Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển m ẫu theo tiêu chí ngữ nghĩa hình thức Số tt Tiêu chí Điểm tối đa CĐK dự báo CĐK phản thực CĐK phản nhân CĐK suy luận NN1 25 25 25 NN2 25 25 25 NN3 25 25 HT 25 100 Tổng cộng CĐK ngoa dụ CĐK so sánh CĐK siêu ngôn ngữ CĐK hành động ngôn từ 20 25 0 0 0 0 0 14,6 17 25 0 25 25 20 25 25 25 25 100 75 20 47,6 62 75 25 N h vậy, th ứ tự đ p ứ ng tiêu c h í c âu đ iề u kiện đ iể n m ẫ u (xếp theo đ iể m từ c ao đến thấp) c ủ a c ác câ u điểu k iệ n N ếu A B n h sau: Bảng 3.21 T tự phân bậc kiểu câu N ếu A B Số tt Kiểu câu Nếu A B Điểm CĐK dự báo 100 CĐK phản thực 75 CĐK ngoa dụ 75 CĐK hành động ngôn từ 62 CĐK suy luận 47,6 CĐK so sánh 25 CĐK phản nhân 20 CĐK siêu ngôn ngữ 134 3.3.2 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điểu kiện điên mẩu theo tiêu chí ngữ dụng T h e o th ố n g kê c h ú n g thực h iện k iể u c â u đ iề u kiện tron g tác p h ẩ m Ăn m y d ĩ vãng (C hu Lai 1996), N ghiệp kết (T h ích C h â n Q u a n g 0 ) L ê Vân yêu sống (Bùi M H ạnh - Lê V ân 0 ), tần su ất x u ất c ủ a kiểu c â u Nếu A B n h sau (x ế p th e o tỉ lệ x u ất từ c a o đ ế n thấp): Bảng 3.22 Thống kê tần suất kiểu câu thuộc nhóm câu N ếu A B Ăn m ày d ĩ vãng (Chu Lai 1996) Stt Kiểu câu Tần suất Tỉ lệ % ( /180) Câu hành động ngôn lừ 56 31,11 Câu điều kiện phản thực 51 28,33 Câu điều kiện dự báo 45 25,00 Câu điều kiện suy luận 10 5,56 Câu siêu ngôn ngữ 4,44 Câu điều kiện phản nhân 3,89 Câu so sánh đối xứng 1,67 Câu điều kiện ngoa dụ 0 Thống ké ỉán suốt xuât Ihc nhóm câu Nêu A ì; tác phííiiầ An mày (lĩ vỉknK Bàng 3.23 Thống kê tần suất kiểu câu thuộc nhóm câu N ếu A B tác phẩm N ghiệp kết (Thích Chân Quang 2005) Stt Kiểu càu Tần suất Tỉ lệ % /167) Câu điều kiện dự báo 121 72,46 Câu điều kiện hành động ngôn từ 22 13,17 Càu điều kiện suy luận 15 8,98 Câu điều kiện so sánh 2,99 Câu điều kiện phản nhân 1,80 135 Câu điều kiện siêu ngôn ngữ l 0,60 Câu điều kiện phản thực 0,00 Câu điều kiện ngoa dụ 0,00 Thống kê tần suất xuất thuộc nhóm câu Nếu A B tác phẩm Nghiệp kết C|uả Bảng 3.24 Thống kê tần suất kiểu câu thuộc nhóm câu Nếu A B tác phẩm Lê Vân yêu sống (Bùi M Hạnh - Lê Vân200ố) Stt Kiểu câu Tần suất Tỉ lệ % /185) l Câu điều kiện dự báo 76 41,08 Câu điều kiện hành động ngôn từ 54 29,19 Câu điều kiện phản Ihực 26 14,05 Câu điều kiện suy luận 23 12,43 Câu điều kiện phản nhân 1,62 Câu điều kiện so sánh 1,08 Câu điều kiện siêu ngôn ngữ l 0,54 Câu điều kiện ngoa dụ 0,00 T h ố n g k ê tá n s u ấ t x u ă t h iệ n th u ộ c c c n h ó m c â u N ê u A th i B tr o n g tó c p h ẩ m L ê V â n y ê u v s ố n g ĩ 45 40 35 30 2S 20 1S 10 s o □ Serìesl tđmaiÉ» 41,08 r r ^ 29,19 14,05 12,43 1,62 T rường họ»p 1,08 0,54 o * Nhận xét: Số liệu thống kê từ ba tác phẩm nhìn chung cịn chưa tồn diện, cho thấy phần mức độ phổ biến kiểu câu điều kiện Nếu A B - Trong số tám kiểu câu, câu điều kiện dự báo xuất với tần số cao T ỉ lệ câu điều kiện dự báo chiếm ưu tuyệt đối tác phẩm Nghiệp kết (72,46%) chiếm vị trí hàng đầu tác phẩm Lê Vân yêu sống (41,08%) Trong tác phẩm Ăn mày d ĩ vãng, tỉ lệ câu điều kiện dự báo đứng tốp kiểu câu điểu kiện hàng đầu nhóm câu Nếu A B (25%) Điều cho thấy xét mặt ngữ dụng, kiểu câu điều kiện dự báo coi kiểu câu xuất phổ biến hoạt động ngôn ngữ so với kiểu câu khác thuộc nhóm câu Nếu A B - Xếp sau câu điều kiện dự báo ba kiểu câu: câu điều kiện phản thực, câu điều kiện hành động ngôn từ, câu điều kiện suy luận Sô' liệu thống kê tương đối phù hợp với bảng đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu iheo tiêu chí ngữ nghĩa hình thức (mục 3.3.1 đây) - Riêng câu điều kiện ngoa du, xét theo bang đánh giá tiêu chí ngữ nghĩa hình thức có vị trí sau câu điều kiện dự báo phản thực, lại khônẹ xuất ba tác phẩm Có thể giải thích điều lý do: kiểu câu thường xuất ngữ, xuất văn học viết, tác phẩm triết học - Các kiểu câu lại xuất với tần suất thấp, cho thấy tính chất ngoại bicn chúng so với tiêu chí câu điều kiện điển mẫu 137 I T ro n g ph ạm trù câu điều k iện tiến g V iệt, n h ó m kết cấu đ iều kiện Nếu A B ihó m câu x u ấ t thường x u y ê n n h ấ t hoạt đ ộ n g n g ô n ngữ Đ iều n y đư ợc thể [ua số liệu th ố n g kc từ 1096 p h iế u tư liệu c h ú n g thu thập từ n hiều n g u n văn b ản :hác N h ó m Nêìt A B c ũ n g n h ó m câu phức tạp m ặ t n g ữ nghĩa, cầ n )hải xác định kiểu q u a n hệ n g ữ n g h ĩa g iữ a hai m ệ n h đề tro n g câu, đ ể vào >hân tích tiêu nhó m C ó k iể u q u a n h ệ n g ữ n s h ĩ a đư ợc n h ận d iệ n , đ ó là: q u a n hệ ihân quả, q u a n h ệ giá thiết - kết lu ận, q u a n hệ đ iề u kiện - h n h đ ộ n g n g ô n từ, v q u a n hệ ;iả cú pháp T k iể u q u a n h ệ n ày , n h ó m câ u đ iề u k iệ n Nếu A B đ ợc c h ia th ành :iểu câu: câ u đ iều kiện d ự báo, câu đ iề u kiện p h ả n thực, c â u đ iề u k iệ n p h ả n n h â n quả, câu tiều kiện suy luận, câu đ iều k iệ n h n h đ ộ n g n g ô n từ, câu đ iề u k iệ n siêu n g ô n ngữ, câu tiều kiện so sán h, câu đ iểu k iệ n n g o a dụ k iể u câu n ày đư ợc c h ú n g k h ả o sát đặc tiểm h ìn h thức ngữ n g h ĩa m ộ t c c h chi tiết, đ n g thời có n h ữ n g đ n h g iá cụ thể m ứ c tộ đ p ứng tiêu ch í câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u d ự a b ả n g tính đ iể m tiêu c h í đ ố i với ;iểu câu C ăn vào b ả n g tính đ iể m tiêu c h í c â u đ iề u kiện đ iể n m ẫ u , c h ú n g đ ã x ác tịnh đư ợc c ác m ứ c độ đ p ứ ng tiêu c h í câu đ iề u k iện đ iể n m ẫ u (x ếp th e o đ iể m từ cao đến hấp) c ủ a n h ó m câu điều kiện Nếu A B T ro n g đó, k iể u câu đ iề u k iệ n d ự b o có số liêm tu yệt đơi (10 0/100 ), đ p ứng h o n to n c ác tiêu c h í c ủ a câu đ iể n m ẫ u , đ ứ n g đầu lanh sách K ết q u ả đư ợc c ủ n g c ố th ê m m ộ t số th ố n g k ê tiêu c h í n g ữ d ụng N hư ậy có th ể k ế t luận k iể u câu Nếu A B d ự b o k iể u c â u đ p ứng tiêu c h í câu điều :iộn đ iể n m ẫ u m ứ c độ c a o nhất, đ n g thời c ũ n g k iể u câu x u ất h iện p h ổ b iế n n h ất rong n g ô n n g ữ tự n hiên so với c ác k iể u câu cò n lại irons; nh ó m 138 CHƯƠNG C Á C K IỂ U C Â U Đ I Ể U K IỆ N K H Á C 4.1 N h ó m k ế t c ấ u có liên từ / c ặ p liên t 4.1.1 Dù A (thì) B 4.1.1.1 Đặc điếm hình thức Kiểu câu có cẩc hình thức sau: - D ù A (th ì) cũng/vẫn/cũng vẩn B (194) Nhiều người thích xe cổ vật bất ly thân, gắn kết với họ nhiều kỷ niệm, nên dù cũ nát hay xuống đời đến cỡ không bán (BBĐ, Xuân 2004, 30) (195) Dù người người thân u tớ khơng thể bao che cho họ được, luật pháp khơng có chỗ cho tình riêng, (http://shefamily.no-ip.info) (196) Con gái người Bắc (mà điển hình gái Hà Nội) cô gái khôn ngoan tinh tế Họ nghĩ nhiều đến vấn đề gia đình đơi bên mơn đăng hộ đối, thành đơi rồi, dù bên ngồi có nhìn vào thê họ thấy vừa lòng với sống nhân xao dộng, (http://www.swissviet.com/forum/viewtopic) - D ù cho A (ỉlù ) /vẫn /cũ ng B (197) Nhưng chuyến xe từ Vĩnh Long thành phơ'có sớm tơi khơng thể giữ dì Hiên lại cõi nhân gian (http://vietnamsingle.com) - Cho dù A (th ì) /vẫn /cũ ng B (198) Tôi nghĩ lúc cho dù Châu có già nua, ốm yếu rơi vào cảnh nghèo khó kiệt tơi sẵn sàng giơ tay đón (NTNT, 8) - D â u / Dầu cho / Cho dầu A (thì) cũ n g /vẫ n /cũ n g B (199) Em tưởng mẹ em bắt em hối hôn dầu có lấy người thứ hai em cũngkhơng thể yêu chàng (TBĐB, 124/1941) (200) Đày bàn tay người có tánh ỉì lợm, kì khơi, chịu phục tùng Dầu cho lý lẽ họ có sai bét nữa, họ khơng chịu thua, (http://4vn.net/tuvi) - D ầ u / Dẫu cho / Cho A (th ì) /vẩ n /cũ n g B: (201) Dẫu người ta không thuận sau ơng có tự kếthơnvới người ta, người ta trách nlúều (TBĐB, I 16/1941) 139 gáivới gái 4.1.1.2 Đặc điêtn ngữ nghĩa G iữ a hai m ệ n h đề tro n g kiểu câu n ày tồn m ố i q u a n h ệ p h ả n nhân q uả, tư ơng tự kiểu câu Nếu A B p h ản nhân K h ô n g g ia n g iả đ ịn h A k h ô n g p hải đ iề u k iệ n đủ đ ể s ự tìn h B d iễn C ác t xuất k ết cấu b o hiệu thiếu hụ t c ủ a đ iề u kiện A M hình liên k ế t k h ô n g gian tinh thần củ a k iể u câu n ày n h sau (m in h họ a v í dụ Mơ hình 4.1 "Dầu cho lý lẽ họ có sai bét nữa, họ khơng chịu thưa." Đ ô i câu đ iề u k iệ n phàn n h ân q u ả d ù n g đ ể th ể h iệ n tình thái đ o n eh ỵa, bất c h ấ p m ọ i điều kiện, c h ẳ n g h n ví d ụ đây: (202) Dù nữa, phải tôn trọng công chúng Nghệ thuật tự cổ kim để phụng người, (http://www.buixuanphai.com/museum.html) Đ ể b iể u thị tính c h ấ t giả định c ủ a k h ô n g g ia n đ iề u k iệ n A, tr o n ẹ k iể u câu th n g x u ấ t h iệ n c ụ m từ b iể u thị mức đ ộ g iả đ ịn h cù n g với liên từ dù/dù cho/dầu/dầu cho/dẫu cho , c h ẳ n g hạn: "dù đến cỡ nào" (194); "dù có th ế nữa" (196); "dù có nữa" (197); v.v 4.1.1.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu 140 - T iêu c h í N N 1: Q u a n h ệ g iữ a hai m ệ n h đề q u a n hệ p h ả n n h â n qu ả, d o kh n g táp ứ ng tiêu ch í N N c ủ a câu điểu k iệ n đ iể n m ẫu Đ n h giá: 0/25 - T iêu c h í N N : Q u an hệ g iữ a A v B k h ô n g b iể u thị c h u ỗ i tình liên tục theo hời gian, không; đ p ứng tiêu c h í NN1 củ a c â u điều k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h giá: >/25 - T iêu c h í N N : M h ìn h liê n kết k h ô n ? g ia n tinh thần c ủ a k h ô n g đ p ứng tiêu c h í s[N3 c ủ a câ u điều k iện đ iể n m ẫu Đ n h giá: 0/25 - T iêu ch í HT: H ình thức p h ổ b iế n c ủ a câu đ iề u k iệ n p h ản n h â n q u ả Dù A (thì) 'ẩn B, n h đ p ứng k h ô n g h o n to àn tiêu c h í H T c ủ a câu đ iề u k iệ n điển m ẫu Đ n h ;iá: /2 Bảng 4.1 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mầu kiểu câu Dù A (thì) B Sốtt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK Dù A (thì) vẩn B 25 Tiêu chí NN Tiêu chí NN2 25 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 20 Tổng cộng 100 20 4.1.2 Giá A th ì R 4.1.2.1 Đặc điểm hình thức K iểu câu có hình thức sau: - G iá A B Giá A , B (203) Khỏi Ninh Bình trời sâm sẩm tối - Hồi - lời ơng Giáo - Giá trời cịn sáng tơi cho cầu Hàm Rồng Thanh Hoá, thật cơng trình kiến trúc bạo đẹp đẽ vô (TBĐB, số ) 19/1941) - Giá A (thì) B (204) Giá tơi biết kiên ngăn Nguyệt lừ đầu có phải tốt khơng? SÍTHN, 18) - G iá mà A (thì) B (205) Giá mà đừng nối cả, cố gắng im lặng ln tốt (www.hoathuytinh.com) - Giá A (thì) B 141 Chị Hai, chị bớt lo cho người khác đi, chị biết tiếc tuổi xuân, nhan (206) sắc, sức khỏe mình, chị khơng đảm tần tảo, khơng u thương bao bọc người khác đến thế, anh Hai không yên tâm gia đình đầm ấm, người vợ lời mà rộng chân xuôi ngược (TN N T , 150) - Giá A (thì) B ( ) M ột lần Hai cột hút tơi vào treo lơ lửng dây, m ay ông xếp Tụng nhanh trí, vớ ván gần phang cho bắn xuống đất, chết giấc khỏi, dính dây cịn đến giá ( T B Đ B , số 17/1941) 4.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Q u a n hệ g iữ a hai m ệ n h đ ề tro n g c â u điều k iệ n Giá A B q u a n h ệ nhân q u ả p h ả n thực, tương tự k iểu câu Nếu A B p h ả n thực M ệ n h để đ iều kiện A tạo dự ng k h ô n g g ia n g iả đ ịn h p h ả n thực trái ngược với tình thực hữ u tro ng k h ô n g gian gốc K h ô n g g ia n g ố c c ủ a câ u đ iều k iệ n Giá A B thư ờng d iễ n tả n h ữ n g tình đ ã x ả y qu khứ, đ ể g iả đ ịn h h ệ q u ả đ n g lẽ có th ể x ả y trái ngư ợc với hệ q u ả m thự c t ế đ ã x ả y ra, c h ẳ n g h ạn c c ví d ụ sau: (2 ) Anh sợ điều, mai sau c ó lúc Hoan nuối tiếc: bịng anh chàng Phi, có thê sơ'phận Giá hồi đừng đèo (N K P ,3 ) Giá trước vài năm, có nói lời lẽ em, anh bỏ chỗ khác (209) (DTH, BK BA V , 233) (210) Giá ngày lớn bây giờ, có lẽ chúng tơi phải nói nhiều có lẽ buồn đến khóc (TtìPN, số 6/1938) K h ô n g gian g ố c c ủ a kiểu câu Giá A B c ũ n g tình h iệ n tại, diễn thời đ iể m p h t n gơ n, k h n g g ia n đ iề u kiện b iể u thị tình g iả đ ịn h trái ngư ợc với tìn h thực h ữ u h iện tại, ví dụ: (211) Giá bây giờ, có người đố đầy quyền uy gọi lên bảo rằng: "Nhà nước cho anh du lịch, lĩnh thực phẩm hàng ngày đủ sống, khơng có cải mang về", tơi kỷ hai tay nẹay (D T H , B K B A V , 118) M h ìn h sau m in h hoạ liên k ết k h ô n g g ia n c ủ a câ u Giá A B p h ả n thực có k h ô n g g ia n g ố c th uộc kh ứ (ví d ụ [210]): 142 Khôn^ gian gốc G (quá khứ) H đứa bé nói với m ột ch u y ệ n buồn Mỏ hình 4.2." Giá ngàv lớn , có lẽ clĩúng tơi phải nói nhiều cố lẽ buồn đến khóc " Q u a n hệ g iữ a hai m ệ n h để câu điều k iện Giá A B c ũ n g có th ể q u a n hệ suy lu ậ n đ n h giá, tương tự kiểu câu Nếu A B đ n h giá, với k h ô n g gian giả đ ịn h g iô n g với k h ô n g g ia n g iả đ ịn h c ủ a kiểu câu Nếu A B p h ả n thực, tức b iể u thị tìn h trái n g ợ c với tình th ự c hữu k h ô n g g ia n gốc Dưới đ ây m ộ t s ố ví dụ: ( 2 ) -M ày c ó xuống khơng? Na hỏi bạn - Có rượu m ới xuống, khơng có xuống làm gì? chiều giá tao đảo qua "ốp" bọn trai xách can thịt bọn hay dấy (TN H N , 16) ( ) Cháu lại cịn vẽ nữa? - Bà cười m óm m ém - Cái cháu muốn làm trai phải Ban Giá cháu (N T N T , ) C ũ n g c ó trư n g h ợ p câu Giá A B m ộ t c â u đ iề u k iệ n ng h i vấn, tron g đ ó tình g iả đ ịn h tro n g m ệ n h đ ề điều kiện A x em đ iề u k iệ n đủ c h o p h é p người nói đặt c â u h ỏ i đ n h giá tình ấy, nh ví dụ (2 ) trê n đây:' (204) Giá tơi biết kiên ngăn Nguyệt từ đầu có phải tốt khơng? (N TH N , 18) N g a y c ả trư n g h ợ p này, tình g iả đ ịn h A c ũ n g m ộ t tình phán thực, trái ng ợ c với k h ô n g g ia n gốc Đ ây đặc đ iể m c h u n g n h ấ t c ủ a kiểu câu Giá A B T r ê n đ â y m ộ t s ố kiểu quan hệ ý n g h ĩa g iữ a hai m ệ n h đ ề tro n g k ế t cấu Giá A B So với c â u đ iề u k iệ n Nếu A B, câu điều k iệ n Giá A B h n c h ế tro n g nh ữ ng q u a n h ệ m m ệ n h đ ề đ iề u kiện A biểu thị tình p h ả n thực T u y n h iê n , k iể u càu Giá A B lại c ó n h ữ n g đ ặ c đ iể m ý n g h ĩa riêng m câu Nếu /4 B k h n g có được: h ầ u n h tất c ác p h t n g ô n sử d ụ n g k iể u câu Giá A B b ộ c lộ thái đ ộ c h ủ q u a n c ủ a n g i n ó i m ộ t 143 c c h rõ nét T h độ tập tru n g vào hai trạng thái: ước ao v tiếc nuôi, s ắ c thái ý n g h ĩa đ ó c ó thể biểu thị m ộ t cách hiển n g ô n q u a từ vựng, n h tro n g c c ví d ụ sau: ( ) Nói xong, Huỳnh thấy lịng có ao ước: "Giá bác SĨT cố giữ khơng phản đối" (TBĐB, 131/1941 ) ( ) Còn miếng bánh cuối cùng, chị vét dọc ngang đĩa mắm, vét m iết xuống người kỳ c ọ sân sáng T h ế m lòng đĩa vệt mắm nhờ nhờ đen vệt bùn lỗns Chị nhìn với đơi mắt thèm thuồng tiêng tiếc Giá đừng có bà hàng đứng trước mặt, người ta chung quanh, có lẽ chị khơng ngẩn ngại qì mà khơng dùng lưỡi làm kiểu "sang sông sông" (TBĐ B, /1 ) (2 ) Anh muốn Hoan chủ động định lấy lựa chọn quan trọng Anh sợ điều, mai sau c ó lúc Hoan sơ'phận nuối tiếc: Giá hồi đừng đèo bịng anh chàng Phi, (NKP, ) N h ng n h ìn chu ng , th â n liên từ giá đ ã h m n g h ĩa ao ước, tiếc nuối; đ iều n y th ể h iệ n tro n g c ác ví d ụ sau: (2 ) Cậu cay đắng ngồi xuống, nghĩ giá khóc /ơ'/.(TNNT, 102) ( ) Trong hai anh em Núi bơi thoải mái ngồi sơng Bơi chán, chúng bơi vào bờ nằm cát Thằng Sông bảo: - Giá bữa dược ăn ngon trưa anh Núi (L L - L N M ) T h đ ộ ao ước hay tiếc n u ố i b ộ c lộ tro n g p h t n g ô n p h ầ n n o bắt n g u n từ tính c h ấ t phản thực c ủ a m ố i q u a n hệ giữ a h m ệ n h đ ề tro ng kết cấu M ố i q u a n h ệ n y c ó tính c h ấ t p h ản thực, tức k h ố n g th ể trở th n h thực được, d ù đ ó q u a n hệ n h â n q u ả hay q u a n hệ su y luận N gười ta th n g ao ước n h ữ n g điều k h ó trở th n h thực, hay tiếc n u ố i n h ữ n g đ iề u đ ã qua, k h ô n g th a y đ ổ i Bởi vậy, tr o n g p h t n g ô n , để thể h iệ n ước m o n g hay tiếc nuối, ng ời nói c ầ n nói m ệ n h đ ề đ iề u k iệ n A lược bỏ m ệ n h đ ề B, n h tro ng c â u sau: (2 ) Huỳnh tha thiết nhìn hình bóng quen thân bờ tre, ruộng lúa, câ y cầu cũ kỹ, gập ghểnh ván gỗ long đinh Quá Giáng cách Đ Nẵng 12 số, ngắn chưa đầy chớp mắt Huỳnh tiếc nuối; Giá đường dài (N K P, 3 ) (2 ) Buồn nản với dự định x a vời, em nghĩ ao ước: thư (TNNT, 325) 144 Giá nhỉ, chiều em có Với sắc thái ý nghĩa đặc trưng này, kiểu câu Giá A B đơi sử dụng hoạt động giao tiếp hành động ngôn từ cách hiệu Chẳng hạn ví dụ (221) đây: (221) Ơng Giáo uống chén nước, băn khoăn Uống đến chén nước thứ ba, ơne Giáo xoa hai tay cung kính nói: - Không gặp cụ, bậc tiền nhân, giá cụ cho chúng tơi nglìe câu chuyện chén thật hay (TBĐB 120/1941) Quan hệ ý nghĩa hai mệnh đề kết cấu (221) theo kiểu suy luận - đánh giá, người nói dùng để thực hành độne ngôn từ đề nghị người nghe kể câu chuyện chén Do phát ngôn bộc lộ sắc thái nghĩa ước ao (người nói khơníỉ dám đề nghị trực tiếp người đối thoại sợ mang tiếng bất kính, nên dám ước ao đến điều mà thơi) nên lời đề nghị thê thái độ lịch sự, kính trọng người đối thoại cách hiệu 4.1.2.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu - Tiêu chí NN1: Quan hệ hai mệnh đề càu điều kiện Giá A B bao gồm kiểu sau: (i) quan hệ nhân phản thực; (ii) quan hệ suy luận đánh giá (thuộc lĩnh vực nhận thức); (iii) quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ Đặc trưng chung ba kiểu quan hệ tính nhân quá, mức độ nhân quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ thấp Bảng 4.2 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N Ỉc ủ a kiểu câu Giá A B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm L Quan hệ nhân phản thực + 25/25 Quan hộ suy luận đánh giá - 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngơn từ + 20/25 Điểm trung bình chung 23,3/25 - Ticu chí NN2: + Trong trường hợp câu điều kiện Giá A B biểu thị quan hệ nhân lương tự câu điều kiện Nếu A B phản thực, câu biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian, đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu + Trong trường hợp câu điều kiện Giá A B biểu thị quan hệ suy luận đánh giá tương tự câu điều kiện Nếu /\ B đánh giá, câu khơnơ biểu thị tính liên tục mặt 145 thời gian chuỗi tình, khơng đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu + Tron« trường hợp câu điều kiện Giá A B biểu thị quan hệ hành động ngôn từ, câu không biểu thị tính liên tục mặt thời gian chuỗi tình, khơns; đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu Bảng 4.3 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN2 kiểu câu Giá A B Stt Các kiểu quan hệ của-câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân phản thực + 25/25 Quan hệ suy luận đánh giá - 0/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngơn từ - 0/25 Điểm trung bình chung 8,3/25 - Tiêu chí NN3: + Trong trường hợp câu điều kiện Giá A B biểu thị quan hệ nhân phản thực, mơ hình liên kết khơng gian câu tương tự câu điều kiện Nếu A B phản thực, khơng đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu + Trong trường hợp câu điều kiện Giá A B biểu thị quan hệ suy luận đánh giá, mơ hình liên kết không gian câu lương tự câu điều kiện Nếu A B đánh giá (trường hợp khơng gian giả định phản thực), khơng đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu + Trong trường hợp câu điều kiện Giá A B biểu thị quan hệ hành động ngôn từ, không gian giả định có tính phản thực, nên khơng thể có hai khơng gian giả định từ không gian gốc M ô hình liên kết khơng gian trường hợp khơng đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu Bảng 4.4 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N kiểu câu Giá A B Stt Các kiểu quan hệ câu Điểm Quan hệ nhân phản thực - 0/25 Quan hệ suy luận đánh giá - 0/25 Quan hệ điều kiện - hành tìộng ngơn từ - 0/25 Điểm trung bình chung - Đánh giá 0/25 Tiêu chí H T : Hình thức phổ biến câu điều kiện Giá A B đáp ứng tiêu chí hình thức câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 25/25 146 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu kiểu câu Giá A B Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK Giá A B Tiêu chí NN1 25 23,3 Tiêu chí NN2 25 8,3 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 56,6 4.1.3 G iả s A th ì B 4.1.3.1 Đặc điểm hình thức K iểu câu có hình thức sau: - G iả dụ A (thì) B (222) - Giả dụ bán quách ăn thịt à? (LL-LNM , 41) - Giả A (thì) B (223) Nhưng chồng.rnình ke' bất lương, dặt giả thiết Biết vậy, có cịn can đảm tình u để tiếp tục chung sống với anh không? (DTH, ỈKBAV 129) - G iả sử A (thì) B (224) Giả sử tơi có thểsốnq đến 80 tuổi sống tơi bị rút ngắn dẩn lại theo giây phút hít vào, thở (http://www.ptnangkhieu.com/archive) - G iả thiết A (thì) B (225) Giả thiết giới thành nước thống khơng cố nước vượt qua nạt Cịn nước đâu mà vượt (www.vnntu.com/forum) -G iả t ỉ A (thì) B (226) Giả tỉ hai vị có tới thăm vợ chồng tiểu đệ chẳng làm nên trị trống !ược sư mơn mà gắng sức liều (4vn.net/kicmhiep/hiep.khach.hanh) - Hoặc giả A (thì) B (227) Hoặc giả hai luồng điện hai kẻ tương phản cố ghen gliét xảy lên có nhiều ca đến buồn cười: hai kẻ vừa gặp (trai, gái, giống hay khác giống vậy) ức họ hầm hẩm hè hè với liền! (TBĐB, số 125/1941) - V í A (thì) B (228) Ví đường đời pliẳng Anh hùng hào kiệt có ai? (Nguyễn Cơng Trứ) 147 -V í thử A (thì) B: (229) Ví thử chàng lại ngày Em cần phải nói chuyện chi đây? (http://www.vietban c o m ) 4.13.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Q u a n hệ hai m ệ n h đề tro n g k iể u câu n ày b ao gồm : - Q u a n hẹ suy luận: Bản th â n ý n g h ĩa từ vự ng c ủ a c ác liên từ k iê u câu n y h ể k h rõ ý ng hĩa g iả đ ịn h m c h ú n g tạo c h o p h át n gôn T h ê m vào đó, c h ú n g cị n 3iểu thị q u a n hệ suy luận logic giữ a hai m ệ n h đ ề c ủ a kết cấu Vì v ậy , kiểu câu thư ờng tược sử d ụ n g người nói m u ố n d iễ n tả n h ữ n g su y luận có tính logic, c h ẳ n g h n c ác đề hi, tro n g đ ó m ệ n h đề điều k iệ n đặt c ác tiền đ ề v m ệ n h đề c h ín h gợi ý c ác hệ q u ả suy uận c ủ a tiền đề đó, ví dụ: (230) Giá sử chạy chương trình, ta tạo liệu cho mảng m gồm phẩn tử là: 7, 5, 19, 54, 20 Và gán cho biêh k mang giá tri 54 Vậy sau thực xong chương trình, giá rị n va i Ià:A n=4 i=3;B n=4 i=4;C /7=5 vổ i=3;D n= ị—4 (Đ ề thi Tin học; Ittp://diendan.edu.net vn/forums) (2 ) Giả sử năm 1994 lci năm sở thời gian qua tí lệ lạm phát hàng năm Việt Warn mang giá tri dương Khi đố, GDP danh nghĩa lớn GDP thực tế ? GDP thực tế lớn GDP danh nghĩa trước năm 1004 điều ngược lại xảy sau năm 1994 GDP thực tế lớn GDP danh nghĩa I GDP thực tế nhỏ GDP danh nghĩa trước năm 1994 điểu ngược lại xảy sau năm 1994 (Mẫu đề thi kinh tế vĩ mô I học kỳ I năm học 0 - 0 ) Q u a n hệ suy luận g iữ a hai m ệ n h đ ề tro ng câu th u ộ c k iể u n ày tương tự câu điều đ ệ n Nếu A B suy diễn Có th ể d iễ n giải: "Tơi có g iả thiết A , v suy k ết lu ậ n B" hay ló i c c h k h c "Nếu (đ ún g là) A (tơi k ế t luận là) B", n h v í dụ (22 4) đ ã d ẫn , v í dụ ) đây: (224) Giả sử sống đến 80 tuổi sống bị rút ngắn dần lại theo ụây phút tơi hít vào, thở (232) (http://www.ptnanskhieu.com) Một em tới rạp xem phim thường kéo theo gia đình bạn bè Như vậy, giả sử ihim bình thường kéo khán giả đến rạp phim kéo đến hai, đến ba lưtp://w w w yxin e.coin /?gf=bv & v iew = 1& a rtic le s_ id = ) 148 - Q u a n h ệ n h â n quả: C âu đ iề u kiện Giá sử A (thì) B c ũ n g b iểu đ ạt q u a n hệ ihân q u ả có tính d ự báo tư ơng tự c â u đ iể u kiện Nếu A B d ự báo, ví dụ: (233) Giả sứ hai công ty Honda Toyota hợp tác để tung thương hiệu xe ho7 có tồng thương hiệu Honda-Toyota đảm bảo cơng ty cơng ty sản xuất xe khác khơng ịn thị trường bán xe (http://www.vasep.com.vn/vasep) (234) Hiện Việt Nam thành viên Hiệp hội quốc gia ASEAN Giả sử Hiệp lội ngày phát triển tới lúc khơng có hạn chế giao thương, luật lệ thống 'hất, có ngơn ngữ thống nhất, văn hoá "blend in", có phủ chung, lúc \SEAN trở thành nước ASEAN, (http://www.lhpl2a2.net) - Q u a n hệ điều k iện - h n h đ ộ n g n g ô n từ: T ro n g m ộ t s ố c âu Giả sử A B, q u a n hệ ;iữa hai m ệ n h đề th u ộ c lĩn h vực h n h đ ộ n g n g n từ, tron g m ệ n h đề đ iề u k iệ n A oi đ iề u k iệ n đủ để ngư i nói thự c h iệ n h àn h đ ộ n g n g ô n từ tr o n s m ệ n h đ ề c h ín h B lan h đ ộ n g n g ô n từ đ â y th n g câ u hỏi, tư ơng tự câu đ iề u kiện Nếu /4 B n g h i vấn /í dụ: (227) Ví đường đời phảng Anli hùng hào kiệt có ai? (Nguyễn Cơng Trứ) (228) Ví thử chàng lại ngày Em cần phải nói chuyện chi đây? (http://www.vietbang.com) 4.1.3.3 Đánh giá mức độ (kíp ứng tiêu chí điển mẫu - T iê u c h í N N : T u ỳ th e o m ỗ i kiểu q u an h ệ m câu đ iề u k iệ n Giả sử A B có nức đ ộ đ p ứ ng tiêu c h í NN1 khác K iểu q u a n hệ n h â n q u ả d ự b o có m ứ c độ đáp rng tiêu ch í ca o nhất, tiếp th e o k iể u q u a n h ệ đ iề u kiện - h n h đ ộ n g ng ô n từ, th ấp ihất k iể u q u a n h ệ suy luận Bảng 4.6 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NNỈ kiểu câu Giả sử A B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ suy luận - 0/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ ± 20/25 Điểm trung bình chung - 15/25 T iêu c h í N N : Câu có q u a n hệ n h â n q u ả b iể u thị c h u ỗ i tình liên tục theo thời ;ian, n h đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫu T rái lại, câ u có q u a n hệ 149 suy luận v q u an hệ đ iề u kiện - hành đ ộ n g n g ô n từ k h ô n g b iể u thị c h u ỗ i tình liên tục th e o thời gian, d o đ ó k h ô n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u kiện đ iể n m ẫu Báng 4.7 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N kiểu câu Giả S Ử A B Su C c kiểu quan hệ c ủ a câu Đ n h giá Đ iể m Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ suy luận - 0/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ - 0/25 Đ iể m trung bình chung ,3 / ~ T iê u c h í N N 3: M ô hình liên k ết k h ô n g g ia n tinh th ầ n c ủ a c â u đ iề u k iệ n G iả sử A B đ p ứ ng tiêu chí N N củ a câu điều k iệ n đ iể n m ẫu Đ n h giá: 25/25 T iê u c h í H T : H ìn h thức phổ b iế n củ a c â u điều k iệ n G iả sử A B đ p ứ ng tiêu - c h í hình th ứ c c ủ a câu đ iề u k iệ n điển m ẫu Đ n h giá: 25/25 Bảng 4.8 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫucủa câu điều kiện Giả sử A B Số tt T iê u c h í Đ iể m tối đa Đ iể m c ủ a C Đ K Giả S Ử A B T iêu c h í N N 25 15 T iê u c h í N N 25 8,3 T iê u c h í N N 25 25 T iê u c h í H T 25 25 Tổng cộng 100 ,3 4.1.4 H ễ A thì/là B 4.1.4.1 Đặc điếm hình thức K iể u câu n ày có n h ữ n g hình thức sau: - Cứ A thì/là B ( ) V ề số lượng x ã trưởng, luật quy định c c x ã 500 hộ bầu xã trưởng, từ 100 đến 300 hộ bầu xã trưởng khơng đến hộ bầu xã trưởng (N Q N , 4) ( ) Cơm thức ăn chia vào c ác nồi nhơm thành m âm -8 suất, thường có 1, phổ biến m ón rau muống xào Cứ đủ mâm bê sàn quây quần lại đánh chén ( http://www.aO-th.org/html) - H ễ A thì/là B (237) Hễ có đồn khách du lịch vừa qua đường xuống xe ô tô để sang thăm tượng đài Cầm tử chụp ảnh họ chạy lại vây quanh, khách chưa kịp hoàn hồn đật gánh chuối lên vai khách, (http://www.vnpost.mpt.gov.vn) (238) H ễ trở mình, "ọ ẹ", đỏ mặt mẹ chạy đến bên 150 (http://vietnam net.vn/blogviet/thienthan) - H ễ CỨA thì/là B (239) Một hơm đó, chàng phải bảo với cậu nhóc rằng, khơng phải thiên thần ' sáng, ngu ngơ, khơng biết cậu tưởnq (http://mol.vnfiction.com) 4.1.4.2 Đặc điêrn ngữ nghĩa Q u a n hệ giữ a hai m ệ n h đề tro n g câu điều k iệ n H ễ A thì/là B q u an hệ n h ân q u ả, lối k ế t hai tìn h thuộc lĩn h vực th ế giới thực Sự tình biểu đạt m ệ n h đề đ iề u :iện n g u y ê n n h â n dẫn đ ế n tình b iể u đ t tro ng m ệ n h đ ề ch ín h Đ iể m k h c biệt k iể u câu H ễ A thì/là B so với c â u điều k iệ n c ũ n g có q u a n hệ n h ân q u ả th u ộ c lĩn h ực t h ế giới Ihực chỗ, m ối q u an h ệ n hân q u ả tro n e câu H ễ A thì/là B biểu thị sắc th i Ighĩa q u y luật Sự liên q u a n giữ a hai tình đư ợc d iễ n tả tro ng A B lặp lặp lại n h iề u ìn , đ ế n m ứ c trở thàn h q u y luật M ức đ ộ q u y lu ậ t tăng lên m c h o m ứ c độ g iả đ ịn h củ a h ô n g g ia n điều k iệ n g iả m đi, d ẫ n đ ế n tính giá đ ịn h c ủ a to n k ết cấ u y ế u kiểu câu iều k iệ n kh ác D o tín h c h ấ t g iả đ ịn h yếu, tín h c h ấ t q u y luật m n h , n ê n k iể u câu H ễ A thì/là B h n g tạ o d ự n g hai k h ô n g g ia n g iả đ ịn h tương p h ả n A A', m từ k h ô n g g ia n g ố c G, gười nói ch ỉ tạo dựng m ộ t k h ô n g g ia n đ iề u k iê n h iể n n g n , từ liên kết với k h ô n g g ia n ệ M h ìn h liên kết k h ô n g gian c ủ a k iể u câu n y n h sau (m ô h ìn h m in h h o ví d ụ [ f K h ô n g gian gốc G Mẹ chăm sóc N t ^ K h ô n g gian điều kiện A - Con trở /- Con e/- Con khóc \ / \ 1ĩ V K h ô n g gian hệ q u ả B Mẹ chạy đến bên ) Mơ hình 4.3 "Hễ trở mình, "ọ ẹ", đỏ mặt mẹ chạy đến bên con." 151 4.1.4.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu - T iêu c h í N N 1: Q u a n hệ hai m ệ n h đ ề câu H ễ A thì/là B q u a n hệ n h n q u ả, n ố i kết hai tình th u ộ c lĩnh vực th ế giới thực T u y nhiên, m ứ c đ ộ g iả định (phi thực hữu) c ủ a q u a n hệ tưưnơ đối thấp N h vậy, kiểu câu n ày đ p ứ ng k h ô n g h o àn tồn tiêu c h í N N1 c ủ a câ u điều k iệ n điển mẫu Đ n h giá: 12,5/25 - T iêu c h í N N : Q u a n hệ hai m ệ n h đ ề câu H ễ A thì/là B b iểu thị chuỗi tình liên tục th e o thời g ia n , đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câ u điều k iệ rr đ iể n m ẫ u Đ n h giá: /25 - T iêu c h í N N : M h ìn h liên kết k h n g g ia n tinh th ầ n c ủ a câu H ễA thì/là B k h ổ n g đ p ứ n g tiêu c h í N N củ a c â u điều kiện đ iể n m ẫu Đ n h giá: /25 - Tiêu c h í H T : H ìn h thức phổ b iế n c ủ a câu đ iề u kiện H ễ A thì/là B đ p ứng tiêu c h í h ìn h thức c ủ a câu đ iề u k iệ n điển m ẫu Đ n h giá: 25/25 Bảng 4.9 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu kiểu câu H ễ A thì/là B Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK Hễ A thì/là B ỉ Tiêu chí NN1 25 12,5 Tiêu chí NN2 25 25 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 62,5 4.1.5 M ột A fí 4.1.5.1 Đặc điểm hình thức K iểu c â u n y c ó c c hình thức sau: - Một A (thì) B (240) Một bạn làm hài lịng khách hàng khó tính tình khó khăn chắn bạn lại cố hội làm việc vời họ tương lai (http://my.opera.com/dieu_gian_di) (241) Nhiều người tin họ có văn tiến sĩ tay, cơng chúng tự nhiên kính trọng ý kiến họ (http://www.vnn.vn/giaoduc/2005/12/518521/) - Phàm A (thì) B (242) Phàm gọi chợ phải có người mua kẻ bán, phải nơi ăn uống không để nhìn để ngắm (BBĐ, Xuân 2004.12) 152 - Đ ã A (thì) B (243) - Bạn thích xem phim rạp hay nhà?/ - Dĩ nhiên rạp rồi, "fan" xi-nê hực thụ sống khơng khí phim đích thực bâng việc xem phim qua ình lớn, âm surround mói cảm nhận hay đẹp phim http://www.moviesboom.com) 4.1.5.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Q u a n hệ h m ệ n h đề k iể u c â u n y q u a n hệ n h â n q u ả, nối kết hai ìn h th u ộ c lĩnh vực th ế giới thực, tư ơng tự k iể u câu Nếu A B d ự báo X ét m ứ c đ ộ phi hự c hữ u c ủ a k h ô n g g ia n điều kiện, kiểu câu n ày g ầ n với c â u H ễ A B hơn, tức tính :h ấ t phi thực hữu củ a k h ô n g g ia n đ iề u kiện tươníỉ đ ố i thấp, cịn ý n g h ĩa q u y lu ậ t c ủ a q u an lệ n h â n q u ả biểu thị câu lại tỏ n ổ i trội M ô h ìn h k h ô n g g ia n c ủ a k iểu câu y n h sau (m inh h o ví dụ [240]): V K h ô n g gian gốc G Quan hệ người bán hàng khách hàng K h ô n g gian điều kiện A Bạn làm vừa lịng khách hàng khó tính Mơ hình 4.4 "Một bạn làm hài lịng khách hàng khó tính tình khó khăn chắn bạn lại có hội làm việc với họ tương lai." 4.1.5.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẩu - T iêu c h í N N : Q u a n hệ g iữ a hai m ệ n h đ ề tro n g câ u Một A B q u a n h ệ ìh â n q u ả, nối kết hai tình th u ộ c lĩnh vực th ế giới thực T u y n hiên, m ứ c đ ộ g iả đ ịn h (phi 153 ihực hữ u ) c ủ a q u an hệ n ày tư ơng đối thấp N h vậy, kiểu câu n ày đ p ứng k h n g hồn ;ồn tiêu c h í N N câu điều kiện đ iể n m ẫu Đ n h giá: 12,5/25 - T iê u ch í N N 2: Q u a n h ệ giữ a hai m ệ n h đề câu Một A B b iể u thị chu ỗi >ự tình liên tục th eo thời gian, n h đ p ứ ng tiêu c h í N N củ a câu điều kiện đ iể n m ẫu Đ ánh giá: 5/25 - T iê u c h í N N 3: M hình liên k ế t k h ô n g g ia n c ủ a câ u Một A B k h n g đ áp í n g tiêu c h í N N c ủ a câ u điều k iệ rr đ iể n m ẫu Đ n h giá: 0/20 - T iê u ch í H T : H ìn h thức p h ổ biến c ủ a câu điều kiện Một A B đ p ứng tiêu ;h í hình th ứ c củ a câu đ iều k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h giá: 25/2 Bảng 4.10 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu kiểu câu Một A B Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK Một A B Tiêu chí NN1 25 12,5 Tiêu chí NN2 25 25 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 62,5 4.1.6 Nhỡ Á fí 4.1.6.1 Đặc điểm hình thức K iểu câu n y có nhữ n g h ìn h thức sau: - LỠA (thì) B ( 4 ) - Con hầu hạ bà, , năm, năm, năm Con xin thề - Chớ! hiêng khốn Đừng thề lỡ phải ( T B Đ B , số /1 94 1) - Nẹộ nhỡ A (thì) B ( ) Cuối uống rượu nọc rắn Ai lần đầu thử m ón phải da gà, niệng bị lở, hay bao tử thủng lại nốc nọc rắn vào có nước sớm lên bàn thờ ngồi h ttp://w w w v n express.net/V ietn am /X a-ho i/2005/03/3B 9D C 730/) - Nhỡ A (thì) B ( ) Tới dịng, nhìn gợn nước loang lống trơi mạn thuyền, nảy / nghĩ: Nhỡ Loan ngã xuống sơng sao?{\ĩ\\ 1, H T N T A ,16 ) - Rủi A (thì) B ( ) N gọc phóng x e Gơben hai hàng thông vàng rực ráng chiều Lữ ơi, đừng giận lưa Mai mốt rủi đứa cịn, đứa hy sinh lại ân hận lần khơng hiểu nhau! 154 (N K P ,3 ) 4.1.6.2 Đặc điếm ngữ nghĩa N g ữ n g h ĩa c h u n c ủ a liên từ điều k iệ n th u ộ c k iể u câ u n y {nhỡ, ngộ ngỡ, lỡ, úi) là: h m ý tình biểu đạt tro n g m ệ n h đ ề điều k iệ n Iihữns; tình có tính chất iêu cực, k h ô n g người nói m o n g đợi N h ữ n g tình n y chư a x ả y n h n g :ảy (về k h ía c ạn h n g ữ n g h ĩa này, nhỡ trái nơược với giá) H m ệ n h đề tron g câu Nhỡ A B có thê nối k ết với n h au th e o n h ữ n g k iểu q u an tệ ý n g h ĩa sâu: - Q u a n hệ n h â n quả: C âu Nhỡ A B c h ứ a q u a n h ệ n h ân q u ả có đặc đ iể m ý n g h ĩa n g tự câu Nếu A B d ự b áo , tro n g đ ó m ệ n h đề đ iề u k iệ n x ây d ự n g k h ô n g g ia n giả tịnh m sở d ẫ n đ ế n k h ô n g g ia n h ệ q u ả biểu thị tình đư ợc d ự b áo Đ ó trư ờng hợp ác câu (245) (247) M hình liên k ết k h n g g ia n c ủ a câ u tro n g trường hựp lày tương tự câu Nếu A B d ự báo - Q u a n hệ suy luận: Q u a n hệ suy lu ậ n câu Nhỡ A B tương tự câu Nếu A hì B đ n h giá, đ ó m ệ n h đ ề c h ín h th ể đ n h g iá củ a n g i nói tình ;iới thiệu m ệ n h đ ề đ iề u kiện V í dụ: ( ) - Con hầu hạ bà, ,1 năm , năm, 30 năm Con xin thề - Chớ! hiêng khốn Đừng thê lỡ phải qiờ ( T B Đ B số 5/19 41 ) ( ) Nghe tin tướng Xứ n g bắt anh, dân chúng thầy xôn xao M thầy biểu anh ,y vô, gặng tướng X ứ n g đề nghị Răn đe sơ sơ thả anh thiệt lây bịnli nguy to Nhốt lâu, lỡ anh gặp Cộng sản (N K P , ) - Q u a n hệ đ iề u k iện - hàn h đ ộ n g n g ô n từ: K iểu c â u Nhỡ A B c h ứ a q u a n h ệ n y thư ờng x u ấ t h iệ n dư i d n g câu đ iề u kiện Ighi v ấ n h oặc câu điều k iệ n có g iá trị cầu kh iế n , ví dụ: (249) Lỡ có sao, em cỏ chịu địn tù, tra khơng? (250) Thế khơng bạn giáo có la không? (N K P ,9 ) (B L Đ ) ( ) Ô ng dượng lục túi, lấy bốn chục bạc cho cháu khẩn thiết dặn dị: - Rủi có bị bắt ụi, c o n đ n g k h a i đ ã đ ế n n h d ợ n q n g h e c o n (N K P ,3 ) (252) C ác cậu này, có làm sao, coi chiến đấu khơng trở (www.maiyeuem.net/vtopic94924) 4.1.6.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu 155 gồm T iêu c h í N N 1: Q u a n hệ hai m ệ n h đề tro ng câu đ iề u kiện N h ỡ A B bao k iể u sau: (i) q u a n hệ nhân q u ả d ự báo;(ii) q u a n hệ su y luận đ n h giá; (iii) q u an h ệ đ iề u kiện - h àn h đ ộ n g ngôn từ Đ ặ c trưng c h u n g c ủ a c ả b a k iể u q u a n hệ có tính n h ân quả, n h n m ức đ ộ nhân q u ả q u an hệ đ iề u k iệ n - h n h đ ộ n g n g ô n từ th ấ p Bảng 4.1 / Đ ánh giá chung vê khả nănẹ đáp ứng tiêu chí NNỈcủa kiểu câu Giá A B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ suy luận đánh giá + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngơn từ ± 20/25 Điểm trung bình chung 23,3/25 - T iêu c h í N N 2: + T ro n g trư n g h ợ p câu điều k iệ n Nhỡ A B biểu thị q u an hệ nh ân q u ả tư ơng tự câu đ iề u k iệ n Nếu A B d ự báo, câu n ày biểu thị chu ỗi tình liên tục th e o thời g ia n , đ ó đ p ứng tiê u c h í N N c ủ a câu điều kiện điển m ẫu + T ro n g trư ng h ợ p câu điều kiện Nhỡ A B b iể u thị q u a n hệ su y lu ận đ n h giá tư n g tự câu đ iề u k iệ n Nếu A B đ n h giá, câu n y k h ô n g b iể u thị tính liên tụ c m ặ t thời g ia n c ủ a c h u ỗ i tình, dơ dó k h n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n điển m ẫu + T ro n g trư n g h ợ p câu điều kiện NhỡA B biểu thị q u a n h ệ h àn h đ ộ n g n g ô n từ, câu n y k h ô n g b iể u thị tính liên tục m ặ t thời gian củ a c h u ỗ i tình, d o k h n g đ áp ứng tiêu c h í N N c ủ a câu điều kiện đ iển m ẫu Bảng 4.12 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N câu điều kiện Giá A B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ suy luận đánh giá - 0/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngơn từ - 0/25 Điểm trung bình chung 8,3/25 - T iêu c h í N N 3: 156 + T ro n g trư ờn g hợp câu đ iề u k iệ n Nhỡ A B b iểu thị q u a n hệ n h â n q u ả d ự báo, m ô h ìn h liên kết k h ô n g gian củ a câ u tư ơn g tự c âu đ iề u kiện Nếu A B d ự b áo, đ áp ứng tiêu c h í N N c ủ a câu điều k iệ n đ iể n m ẫu + T ro n g trư ờng hợp câu điều k iệ n Nhỡ A B biểu thị q u a n hệ su y luận đ n h giá, m ô h ìn h liên k ế t k h ô n g g ian c ủ a câu tương tự câu điều kiện Nếu A B đ n h giá, d o đ p ứ n g tiêu c h í N N câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫu + T ro n g trư ờn g hợp câu điều k iệ n Nhỡ A B biểu thị q u a n h ệ h n h đ ộ n g nơôn từ, m ô h ìn h liên k ế t k h n g gian đ p ứng k h ô n g h o n to n tiêu c h í N N c ủ a câu đ iều kiện đ iể n m ẫ u (trư ờng h ợ p câu n g h i vấn) Bảng 4.13 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN3của câu điều kiện Nhỡ A thi B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hộ nhàn phản thực + 25/25 Quan hệ suy luận đánh giá + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ ± 12,5/25 Điểm trung bình chung 20,8/25 - T iêu c h í H T : H ình thức p h ổ b iế n c ủ a câ u đ iề u k iệ n Nhỡ A B đ p ứng tiêu ch í hìn h thứ c c ủ a c â u đ iề u kiện điển m ẫ u Đ n h giá: 25/25 Bảng 4.14 Đánh giả mưc độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẩu câu điều kiện Nhỡ A B Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK Nhỡ A B I Tiêu chí N N 25 23,3 Tiêu chí NN2 25 8,3 Tiêu chí NN3 25 20,8 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 77,4 4.1.7 Nhược A B 4.1.7.1 Đác điểm hỉnh thức K iể u c â u c ó hình thức Nhược bằngA B, ví dụ: (253) Vậy gả cho anh khoá sinh, hợp với gia cảnh nhà ơng Mai nhờ trời, anh khố học hành tới, lại thêm có nả nhà ơng giúp vào, đến kỳ thi mà đỗ đạt làm quan ơng chẳng tiếng sao? Nhược anh khố khơng đỗ, người có 157 học, đường gặp nể trọng, đến chỗ đình trung chẳng bị người ta ré rúng phường bố đĩ, bố cu tliếcũng tốt rồi! (http://my.opera.com/vn_series/blog/show.dml/833422) (254) Việt Nam dân chủ cộng hoà sẵn sàng ký kết với cộng hoà Pháp hiệp ước cộng tác kinh tế, văn hố, ln binh bị nữa, Pháp cơng khai thừa nhận quyền độc lập chííns tơi Nhược bâng trái lại, người kể chúng tơi nlìư tơi liên hiệp với dân chúng cách mạng Pháp, thề chết (chứ) không nhượng trước hăm doạ hay khiêu khích (http://www.qdnd.vn/qdnd) 4.1.7.2 Đặc điếm ngữ nghĩa T ro n g kiêu câu này, liên từ nhược đ ứ n g đ ầu m ệ n h đ ề điều k iệ n với vai trò tạo d ự n g m ộ t k h ô n g g ia n g iả đ ịn h trái n gư ợ c với k h ô n g g ia n đ ã x ây d ự n g tron g phát n g ô n trước, đê biểu thị đ iề u k h ô n g m o n g m u ố n K h ô n g gian trước n y th ô n g thườns; c ũ n g m ộ t k h ô n g gian giả định Q u a n hệ hai m ệ n h đ ề tro n g câu n y b ao g m nhiều k iể u k h c T ro n g ví d ụ sau, q u an h ệ giữ a hai m ệ n h đ ề q u a n hệ n h â n quả: (255) Nếu mà lúc sống gây nhiều nhân thiện sau có báo ứng tốt, nhược gây nhiều nhàn ác có ác báo khơng sai (http://www.quangduc.com/TruyenNgan) M h ình liên kết k h ô n g gian c ủ a p h át n g ô n n y lương tự k iể u câu đ iề u k iệ n d ự báo Nếu ,4 B d ự b o với hai k h ô n g g ia n g iả đ ịn h tương p h ản hiển rìRơn K h n g gian giả đ ịn h tạ o d ự n g nhược k h ô n g g ia n tư ng p h ản A' m h ìn h liê n kết k h ô n g g ia n c ủ a c ả khúc đ o ạn diễn ng ô n D ưới đ â y m h ìn h m in h h o liên k ế t k h ô n g g ia n c ủ a ví d ụ (255): K h ô n g gian gốc G Sư sốnơ - chết cnn npười K h ò n g g ian hiển ngôn A Lúc sống gây nhiều nhàn thiện K hô ng gian hiển n g ô n A' (nhược bằng) Gây nhiều nhân ác 158 Mỏ hình 4.5 " mà lúc sống gây nhiều nhân thiện sau có báo ứng tốt, nhược gây nhiều nhân ác có ác báo khơng sai." Giữa hai mệnh đề tổn quan hệ điều kiện - hành động ngơn từ, ví dụ: (256) Nếu lợi cho mà nói dối, khiếp nhược mà nói, định khơng nên làm 'Iliược lợi ích cho người mà nói dối, dối có trường hợp hầy thuốc với bệnh nhân, gặp phải nguy hiểm kẻ khác, cần phải giấu để ứu họ thoát khỏi tai hạn, có tliể làm mà khơng phải giảm đến dũng khí thơi http://www.x-cafevn.org/forum) M h ình liên k ế t k h ô n g g ia n c ủ a ph át n g ô n n y tư n ? tự m h ình c ủ a k iể u c â u Nếu \ B đ o n g h ĩa , tro n g đ ó k h ô n g g ia n điểu kiện đư ợc tạo d ự n g nhược k h ô n g ;ian A ’ h iể n n g ô n , giới th iệu điểu k iệ n x u ất phát từ k h ô n g g ia n gốc D ưới đ â y m lình m in h h o liên k ế t k h ô n g g ia n c ủ a k h ú c đ o n d iễ n n e ổ n (256): K h ô n g gian gốc G Bàn luận lời nói dối K h n g gian điều kiện À Vì lơi cho mà nói dối K h ị n g gian điều kiện A' (nhược bằng) Vì lợi cho người mà nói dối K h n g g ia n B Nhất định không nên làm K h ô n g gian B' Có thể làm đươc Mơ hình 4.6 “ Nhược lợi ích cho người mà nối dối, dối ( ) làm mà khơng phải giảm đến dũng khí thơi ” 4.1.7.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẩu - T iê u c h í N N : T r o n g trư ờng h ợ p q u a n hệ g iữ a hai m ệ n h đ ề q u a n h ệ n h â n q u ả ó tính d ự b o , c â u đ iề u k iệ n Nhược A B đ p ứng tiêu c h í NN1 c ủ a c â u đ iề u k iệ n ỉiển m ẫ u C ò n tro n g trư n g hợp q u an h ệ giữ a hai m ệ n h đ ề q u a n hệ đ iề u k iệ n - h n h tộng n g ô n từ, c â u đ iề u k iệ n Nhược A B đ p ứ ng m ứ c th ấ p tiêu c h í N N c ủ a âu đ iề u k iê n đ iể n m ẫu 159 Bảng 4.15 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N lcủ a câu Nhược A tì Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngơn từ ± 20/25 Điểm trung bình chung - 22,5/25 T iê u c h í N N : Q u an hệ n h â n q u ả có tính ch ất d ự b o b iể u thị c h u ỗ i tình liên ục th e o thời g ia n , d o đ ó đ áp ứng tiêu c h í N N củ a câ u đ iề u k iệ n đ iể n m ẫu N ơư ợc lại, Ịuan hệ đ iề u k iệ n - h n h đ ộ n g n g ô n từ k h ô n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u kiện liên m ẫ u Bảng 4.16 Đánh giá chung khả nănq đáp ứng tiêu chí NN2 câu Nhược A B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn lừ - 0/25 Điểm trung bình chung - 12,5/25 T iê u c h í N N : T ro n g hai trư ng h ợ p q u an h ệ g iữ a hai m ệ n h đề n h â n q u ả ìoặc đ iể u k iệ n - h n h đ ộ n g lời nổi, liên từ nhược tạo lậ p m ộ t tron g h k h ô n g ;ian g iả đ ịn h h iể n n g ô n tương phản, m ộ t p h ầ n c ả m h ìn h liên k ế t k h n ? gian •hung c ủ a kh ú c đ o n d iễ n ngôn N h vậy, câu đ iề u k iệ n Nhược A B k h ô n g đ p rng tiê u c h í N N c ủ a c â u điều kiện đ iể n m ẫu Bảng 4.17 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN3 câu N ỉ ìược A B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo - 0/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ - 0/25 Điểm trung bình chung - 0/25 T iê u c h í H T: H ìn h thức c ủ a k iể u câu Nhược hãn ẹ A B đ p ứng tiêu c h í hình hức c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n mẫu Đ n h giá: 25/25 160 Bảng 4.18 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí cảu điển mẫu kiểu câu Nhược A B Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK Nhược A B Tiêu chí N N 25 22,5 Tiêu chí NN2 25 12,5 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 25 Tổng cộng 100 60 4.1.8 B, miễn A 4.1.8.1 Đặc điểm hình thức K iể u c â u có h ìn h thứ c sau: - B , miễn A (257) Ai làm việc cứu tế dược miễn có ý muốn tốt, nghèo đến đâu cứu giúp người nghèo (TBĐB, số 130/1941) - B, miễn A (258) Đ i đâu được, miễn xe máy (http://vietnamnet.vn/giaoduc) - B, A (259) Các cách làm phân tích nhân vật chấp nhận thể yêu cầu cùa đầu đáp án (http://media.tuoitre.com.vn/download) - B, với điều kiện (là) A (260) Em tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học hệ quy năm 2007 với điều kiện Hiệu trưởng trường Đ H K H T N có văn đồng ý cho phép em dự thi (www.vnu.edu.vn) 4.1.8.2 Đặc điểm ngữ nghĩa K h ô n g gian đ iều k iệ n A có đ iể m đ ặ c biệt: đ â y k h ô n g g ia n g iả đ ịn h h iể n ngốn d u y n h ất đ ợ c tạo ch o tình tro n g m ệ n h đ ề ch ín h A A đ iề u k iệ n cầ n v đủ để thực h iệ n B, k h ô n g c ầ n đ ế n n h ữ n g điều k iệ n khác Q u a n h ệ g iữ a hai m ệ n h đề tro n g k iể u c â u thư ờng q u a n hệ đ iề u k iệ n - h n h đ ộ n g n g ô n từ Đ iéu kiện đ ợ c đ a tro n g k h ô n g g ia n A đ iề u k iệ n c ầ n v đủ ch o ph ép người i thực h n h đ ộ n g n g ô n từ tro n g k h ô n g g ia n B M h ìn h liên kết k h n g gian c ủ a k iể u câ u n y n h sau (m ô h ìn h m in h h o [260]): 161 K hó ng gian gốc G Một thí sinh hỏi điểu kiện tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học K h ô n g gian điều kiện A Hiệu trưởng trường ĐHKHTN có văn Mơ hình 4.7 “Em tham dự kỳ thi tuyển sinh đại họcị ) với điều kiện Hiệu trưởng trường ĐHKHTN có văn đồng ỷ cho phép em dự thi " 4.1.83 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu - T iêu c h í N N 1: Q u an hệ g iữ a hai m ệ n h đề tro n g câu đ iề u k iệ n B, miễn A q u a n h ệ đ iề u kiện - h àn h đ ộ n g n g ô n từ, đ p ứ ng tiêu c h í NN1 c ủ a câu điều k iệ n đ iển m ẫ u m ứ c đ ộ thấp Đ n h giá: 0/25 - T iêu ch í N N 2: C âu đ iề u kiện B, miễn A k h ô n g b iểu thị chu ỗi tình liên tục th e o thời gia n , đ ó k h ô n g đ p ứ ng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫu Đ n h giá: 0/25 - T iêu c h í N N 3: M h ìn h liên k ế t k h n g g ia n c ủ a câu đ iề u k iệ n B, miễn ỉà A k h ô n g đ p ứng tiêu c h í N N củ a câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h giá: 0/25 - T iêu c h í HT: H ình thức c ủ a c â u điều k iệ n B, miễn A k h ô n g đ p ứng tiêu c h í h ìn h thức c ủ a câu đ iề u kiện đ iể n m ẫu Đ n h giá: 0/25 Bảng 4.19 Đánh ẹiá đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện B, miễn A Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK B, miễn A Tiêu chí NN1 25 20 Tiêu chí NN2 25 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 Tổng cộng 100 20 162 4.1.9 fí, A 4.1.9.1 Đặc điểm hình thức K iể u càu n y có hìn h thức sau: - B, A (261) Bạn khơng làm bạn khơng có kiến thức, bạn có gia đình giàu có, tảng hậu từ gia đình (www.hoathuytinh.com/forums) B, trừ A (262) Nhữnơ từ viết hoa thư làm cho ngứời nhận có cảm giác người viết người kiêu căng giận Vì vậy, đừng sử dụng từ viết hoa, trừ bạn muốn người ta nhầm bạn với LEO NA HEMSLEY (http://vietnamjoumalism.com) (263) Một khách sạn không tliểsống sót trừ thường xun lơi ỷ công chúng kiện, dịch vụ mánh lới khác, (www.epson.com.vn) 4.1.9.2 Đặc điểm ngữ nghĩa T r o n g k iể u câu này, liên từ x â y d ự n g m ộ t k h ô n g g ia n g iả đ ịn h m k h ô n g g ia n n y s ự tình b iểu đạt tro n g m ệ n h đ ề c h ín h m i k h n g diễn N ó i h k h ác, k h ô n g g ia n g iả địn h A biểu thị đ iề u k iệ n đ ủ c h o p h é p n g ă n c ả n d iễ n tìn h b iểu thị tro n g m ệ n h đ ề B N h vậy, B, A tư ơng đ n g với Nếu A không B, tức tư n g đ n g với Nếu khơng A B N h vậy, q u a n hệ g iữ a A B tro n g kiểu câu n y m ộ t d n g q u a n hệ p h ả n n h â n q u ả, theo đ ó n g u y ê n n h â n A đ a đ ế n p h ản h ệ q u ả B ng ợ c lại M ỏ hìn h liên k ế t k h ô n g g ia n c ủ a k iể u câu n ày n h sau (m in h h o ví dụ [263]): K h ô n g gian gốc G Sự tồn khách sạn K h ô n g gian điều kiên A Khách sạn không lôi ý công chúng ị ' Khách sạn lôi ý công chúng 163 Mơ hình 4.8 “ Một k h c h sạn khơng thể sống sót trừ thường xun lôi c h ú ý công chúng ” H m ý c ủ a ngư ời nói sử d ụ n g kiểu câu B, trừ p h i A m u ố n hư n g níĩười n g h e đ ế n m ố i q u a n hệ n h â n q u ả thực g iữ a A B, A' v B', n h n g họ lựa c h ọ n kiểu nói "đặc biệt" hơ n đ ể tạ o hiệu q u ả p h o n s cách N h vậy, c ũ n g có th ể coi q u an hệ e iữ a A B q u a n h ệ g iả cú pháp, thuộc lĩnh vực p h o n g cá c h n g ô n ngữ 4.1.9.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu - T iêu c h í N N 1: Q u a n hệ g iữ a hai m ệ n h đề câu đ iề u kiện B, trừ p h i A k h ô n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫu Đ n h giá: 0/25 - T iê u c h í NN2: Q u a n hệ g iữ a h m ệ n h đề tro n g câu đ iề u k iệ n B, trừ p h i A k h ô n g b iể u thị c h u ỗ i tìn h liên tục m ặ t thời gian, d o đ ó k h n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h giá: 0/25 - T iê u c h í N N : M hình liên k ết k h ô n g g ia n c ủ a k iể u câu B, trừ p h i A tương tự m hìn h liên k ế t k h ô n g g ia n theo tiêu c h í N N củ a câu điển m ẫ u , n h iê n m ô hình n y đư ợ c biểu thị m ộ t c c h h m ng ôn N h vậy, k iể u câ u B, trừ p h i A đ p ứng k h ô n s h o n to n tiêu c h í N N c ủ a câu điều k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h giá: 10/25 - T iê u c h í HT: H ình thức c ủ a k iể u câu B, trừ p h i A k h ô n g đ p ứng tiêu c h í h ìn h thức củ a c â u đ iề u k iệ n điển m ẫu Đ n h giá: 0/25 Bảng 4.20 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện B, A Sô tt o o Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK B, A Tiêu chí NN1 25 Tiêu chí NN2 25 Tiêu chí NN3 25 10 Tiêu chí HT 25 Tổng cộng 100 10 4.1.10 [A], không/kẻo B 4.1.10.1 Đặc điểm hình thức Đ â y k iể u c â u vắng m ặ t m ệ n h đ ề điều k iệ n bề m ặ t kết cấu N ói c c h k h c , nội d u n g c ủ a m ệ n h đ ề điều kiện đ ã đ ợ c giới th iệu p h át n g ô n trước K iểu câu b a o 2ồ m c c h ìn h th ứ c sau: - [AI, không B 164 ( ) V iệ c phải thi đấu ba trận sân khách thứ thuốc c ó hiệu ứng hai mật Nếu thành cơng chuyến làm khách trên, làm tăng nhuệ khí thi đấu cho c c học trị H L V Đặng Trần Chinh Bằng không, chặng đường gian nan đội bóng coi ìà đứa thành phố (http://www.baobongda.com.vn) ( ) Thật đáng tiếc tỏi Turgenev, không đưa chị vào tiểu thuyết ngay, (http://vanhoc.datviet.com) - [AJ, kẻo B (266) Mẹ vào ngủ với nhanh lên kẻo mai phái tới lớp (DTH , B K B A V , 134) (267) Linh ăn kẻo ốm (D T H , B K B A V , 35) 4.1.10.2 Đặc điểm ngữ nghĩa L iê n từ khơng có ý n g h ĩa g iố n g n h "nếu không" Bán th â n liên từ n ày tạo lập m ộ t k h ô n g g ia n đ iề u k iệ n trái n gư ợc h ay phủ đ ịnh lại k h ô n g g ia n tạ o lập tro n e p h át n g ô n trư ớc G iả sử gọi k h ô n g gian điều k iệ n p h át n g ô n trước A, k ế t cấu n y có d n g [A ], không B D iễn giải m ộ t c c h cụ th ể hơn, k ế t cấ u n y c ù n g với p h t n g ô n trước m th n h tổ h ợ p k ế t cấu n h sau: Nếu A (thì) c , khơng A B Q u a n hệ giữ a hai m ệ n h đề tron g k iể u câu n y thư ng q u a n hệ n h â n qu ả, tương tự kiểu câu Nếu A B d ự b áo có hai k h ô n g gian g iả đ ịn h hiển n g ô n , n h n g liên íừ b ằ n g k h ô n g c h ỉ tạ o lậ p m ộ t tron g h a i k h ô n g g ia n đ ó Đ ó trường hợp ví dụ (264) đ ã d ẫ n ví d ụ (2 ) d i đây: (268) Đơn vị đủ mạnh lượng chất tồn tại, khơng bị phá sản 165 Mơ hình 4.9 “Đơn vị đủ mạnh lượng chất tồn tại, khơng bị phá sản ” m ộ t s ố ví d ụ k h ác, quan hệ đư ợc biểu thị q u a n hệ đ iề u k iệ n - h n h đ ộ n g n g ô n từ K h ô n gian g iả đ ịn h tạo lập không coi điều k iệ n đ ủ đ ể người i thực h àn h đ ộ n e n s ô n từ B, nh ví d ụ (2 ) đ ã d ẫn ví dụ (269) đây: (269) Cậu thương Ba thiệt biểu cha mẹ cậu đến đây, gả cho Bằng không, củng nói đại cho đừng hy vọng hão huyền (NKP, 179) M h ìn h đ â y m in h họa ví dụ (269): K hơ ng gian gốc G Người nói nghĩ người nghe ("cậu") "con Ba" có tình cảm với K h ô n g gian điều kiện A Cậu thương Ba thiệt \ K h ô n g gian điều kiện A ' (bằng không) Cậu không thương Ba \ K h ô n g gian B Biểu cha mẹ cậu đến đây, tơi gả cho Mơ hình 4.10 “ Cậu thương Ba thiệt biểu cha mẹ cậu đến đây, tơi gả cho Bằng khơng, nói đại cho đừng hy vọng hão huyền ” L iên từ kẻo c ũ n g có n g h ĩa tưưnơ đ n g với "nếu không", th n g đư ợc d ù n g để biểu thị q u an hệ đ iề u kiện - hành đ ộ n g n g ô n từ C h ẳ n g h n n h ữ n g c â u có liên từ k ẻo sau đ â y g iố n g với câu đ iề u k iệ n Nếu A B có giá trị cầ u khiến : (270) Bà bảo Trần Phương: - Anh nên lùi vào gốc Kẻo phóng viên xinh đẹp biến ông thành kép hát trước mặt người (DTH, BKBAV,136) (271) Ngứa mày ạ, tao gãi - Lăng thào - Có hỏi Gãi gãi nhanh lên kẻo chúng nhìn thấy (VTXH, 44) 4.1.10.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điên mẫu 166 Tiêu chí NN1: Trong trường hợp quan hệ hai mệnh đề quan hệ nhân - có tính dự báo, câu điều kiện [AJ, khơng/kẻo B đáp ứng tiêu chí NN1 câu điều kiện điển mẫu Còn trường hợp quan hệ hai mệnh đề quan hệ điều kiện hành động ngôn từ, câu điều kiện [ A Ị , không/kẻo B đáp ứng mức thấp tiêu chí N N câu điều kiện điển mẫu Bảng 4.21 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N I kiểu câu [A ], không/kẻo B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngơn từ ± 20/25 Điểm trung bình chung - 22,5/25 Tiêu chí NN2: Quan hệ nhân có tính chất dự báo biểu thị chuỗi tình liên tục theo thời gian, đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu Ngược lại, quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ không đáp ứng tiêu chí NN2 câu điều kiện điển mẫu Bảng 4.22 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N câu điều kiện [AJ, không/kéo B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ - 0/25 Điểm trung bình chung - 12,5/25 Tiêu chí NN3: Trong hai trường hợp quan hệ hai mệnh đề nhân điều kiện - hành động lời nói, liên từ khơng kẻo tạo lập hai không gian giả định hiển ngổn tương phản, phần mơ hình liên kết không gian chung khúc đoạn diễn ngôn Như vậy, càu điều kiện [A ], không/kẻo B khơng đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện điển mẫu Báng 4.23 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN3của câu điều kiện [AJ, không!kẻo B Stt Các kiểu quan hệ câu Đánh giá Điểm Quan hệ nhân dự báo - 0/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ - 0/25 Điểm trung bình chung 0/25 - Tiêu chí HT: Hình thức kiểu câu / A Ị , không/kẻo B không đáp ứng tiêu chí hình thức câu điều kiện điển mẫu Đánh giá: 0/25 Bảng 4.24 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện [A ], khơng!kẻo B Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK [A ], khônglkẻo B Tiêu chí NN1 25 22,5 Tiêu chí NN2 25 12,5 Tiêu chí NN3 25 Tiêu chí HT 25 Tổng cộng 100 35 4.2 N h ó m k ế t c ấ u có c ặ p t h ô ứ n g 4.2.1 Có A B 4.2.1.1 Đặc điểm hình thức K iể u câu n y có hình thứ c sau Có A (thì) B, ví dụ: (272) Có làm tiù có ăn Khơng dưng dề dem phần đến chu (Ca dao Việt Nam) (273) Có u chồng, có hạnh phúc đầy đủ ỏ tình vợ chồng, yêu với hết lòng làm mẹ chúng tơ (T B Đ B , số 1 /1 ) (274) Có hệ thống giao thơng tốt, thơng suốt, an tồn hình thành dược khu cơng nghiệp lớn mạnh (RBĐ, Xuân 2004, 2) H a i m ệ n h đ ề tro n g kiểu c â u k h ô n ẹ nối k ết với c ặ p liên từ n h thô ng thường, m b i c ặ p p h ụ từ hô ứng: phụ từ cố đ ứ n g trước vị từ c h ín h m ệ n h đ ề điều kiện, c ò n p h ụ từ đ ứ n g trước vị từ c h ín h tro n g m ệ n h đ ề 4.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Sự h iệ n d iệ n c ủ a cặp phụ từ h ứ n g có - k h iế n ch o tình đư ợc b iể u thị m ệ n h đ ề p h ụ có vai trị n h m ộ t đ iề u kiện c ầ n đủ đ ể c h o p h é p n ả y sin h tình diễn tả m ệ n h đ ề chín h H ơn nữa, c ặ p từ n y m c h o điều k iệ n đ a r a tron g m ệ n h đ ề phụ trở n ên c ó tầ m q u a n trọ n g đặc biệt, g iố n g n h m ộ t đ iề u k iệ n bắt b u ộ c, tức "có A m ới B" tương đ n g với "N ế u k h ô n g có A k h n g th ể /k h ô n g b a o g iờ có B" C h ẳ n g hạn, câu 168 (2 ) c ó th ể diẻn giải:'W ếí/ khơng u chổng, khơng có hạnh phúc đầy đủ tình vợ chồng khàng thểyêu với hết lòng làm mẹ chúng ta." Q u a n hệ g iữ a hai m ệ n h đề tro n g k iể u câu Có A B q u a n h ệ n h â n q uả, nối kết hai tình th uộc lĩnh vực t h ế giới thực, tình m ệ n h đ ề A n g u y ê n n h â n d ẫn đ ế n tìn h h ệ q u ả m ệnh đồ B M hình liên kết k h n g g ia n c ủ a k iể u càu n y n h sau (m ô h ìn h m in h h o v í d ụ [274]): K h ô n g gian góc G Hệ thống gião thơng V K h n g gian điều kiện A Hệ thống giao thôn? thơng suốt, an tồn K h n g gian điều kiện A' Hệ thống giao thôns; không thông suốt, khơng an tồn K h n g gian B Hình thành khu cơng nghiệp lớn mạnh K h ó n g gian B' Khơng hình thành khu cơng nghiệp lớn mạnh Mơ hình 4.1 ỉ Có hệ thống giao thơng tốt, thơng suốt, an tồn hình thành khu cơng nghiệp lớn mạnh 4.2.1.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu - T iê u c h í N N l : Q u an h ệ g iữ a h m ệ n h đ ề tro ng k iể u c â u Có A B q u a n hệ n h â n q u ả ph i thực hữu, n h vậv đ p ứ n g tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫu Đ n h giá: 25/25 - T iê u c h í N N 2: Q u a n hệ n h â n q u ả c ủ a k iể u câ u Có A B nối k ết c c tình th u ộ c lĩn h vực th ế giới thực, biểu thị c h u ỗ i tình liên tục th e o th i gian, n h đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a c â u điều k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h giá: 5/25 - T iê u c h í N N 3: M h ìn h liên k ết k h ô n » gian c ủ a k iể u c â u Có A B đ p ứ ng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u kiện đ iể n m ẫ u Đ n h giá: 25/25 169 - T iê u chí HT: H ình thức c ủ a k iể u câu Có A B k h ô n g đ áp ứ n g tiêu c h í hình thứ c c ủ a câu điều kiện điển m ẫu Đ n h giá: 0/25 Báng 4.25 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điểu kiện Có A B Sơ' tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK Có A B Tiêu chí NN1 25 25 Tiêu chí NN2 25 25 Tiêu chí NN3 25 25 Tiêu chí HT 25 Tổng cộng 100 75 4.2.2 A B nhiêu 4.2.2.1 Đặc điểm hình thức Hai m ệ n h đ ề kiểu câ u n ày k h ô n g nối k ết với n h a u c ặ p liê n từ nh th ô n g thư ng , m c ặ p đại từ p h iế m có tính hơ ứng: đ ứ n g c u ố i m ệ n h đ ề đ iề u kiện, nhiêu đ ứ n g cuối m ệ n h đ ể V í dụ: (275) Một thị trường có sơ' hàng hố có thương hiệu nhiều làm diện mạo thị trường sang trọng, văn minli Ổn định vững vàng lên nhiêu (http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri) 4.2.2.2 Đặc điêrn ngữ nghĩa C ặ p đ ại từ p h iế m hô ứ ng - nhiêu c ó tác d ụ n g n ố i k ế t hai m ệ n h đ ề tro ng c u th e o k iể u điều kiện T u y nh iê n , d o k h ô n g có c ặ p liên từ đ iề u k iệ n nối k ế t hai m ệ n h đề, n ê n ý n g h ĩa điều k iệ n c ủ a c c câ u th u ộ c k iể u n y chí b iể u đ t theo k iể u h m ngôn , v n g i n g h e thư ờng p h ả i th a m k h ả o y ế u tố n g ữ c ả n h m i th ấ y đ ợ c tính c h ấ t g iả định c ủ a N h vậy, có th ể cho rằn g tính c h ấ t giả đ ịn h c ủ a kiểu c â u n y tư ơng đ ố i thấp Q u a n h ệ g iữ a hai m ệ n h đ ề k iể u câ u n ày k h ô n g th u ầ n Đ ó c ó th ể q u a n hệ n h â n q u ả có tín h d ự b áo, nối k ết hai tình th u ộ c t h ế giới thực, n h ví d ụ (2 88) trê n Q u a n hệ g iữ a h m ệ n h đề c ũ n g q u an hệ so s n h (g iả cú p h áp ), n h tro n g ví dụ sau: (216) Đọc truyện Liên Xô yêu nước Nga biết ngày lại cảm thấy thất vọng xã hội Nga nhiêu (vinasofts.ws/forums) 4.2.23 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu 170 - T iêu c h í N N : T ro n g trư ờng hợp cáu có q u a n h ệ n h â n q uả, k iể u câu n y đ p ứng c h í N N1 c ủ a câu đ iề u kiện đ iể n mẫu, n h n s m ứ c độ th ấ p tín h c h ấ t g iả đ ịn h củ a iểu câu thấp T r o n trư ng h ợ p câu có quan hệ g iả cú p h áp , kiểu câu n y k h ô n g đ p ứng c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n mẫu Bảno, 4.26 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí N N J A B nhiêu Stt Kiểu quan hệ Đánh giá Điểm Quan hệ nhân ± 12,5/25 Quan hệ giả cú pháp - 0/25 6,2/25 Điểm trung bình chung - T iê u c h í N N : T r o n g trường hợp câu có q u a n h ệ n h â n q u ả, k iể u câu n y đ p ứng ẽu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n điển mẫu T ro n e trường h ợ p câu có q u a n h ệ g iả cú pháp, iểu c â u n y k h ô n g đ p ứ n g tiêu c h í N N càu điển m ẫ u Bởng'4.27 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN2 A B nhiêu Kiểu quan hệ Su Đánh giá Điểm Quan hộ nhân + 25/25 Quan hệ giả cú pháp - 0/25 12,5/25 Điểm trung bình chung - T iê u c h í N N 3: T r o n s trường hợp câu có q u a n h ệ nh ân q u ả, k iể u câu n ày đ áp ứng su c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n điển mẫu T rong trư ờng h ợ p câu có q u a n hệ g iả cú pháp, lểu câu n y k h ô n g đ p ứ n g tiêu chí N N câu đ iể n m ẫ u Báng 4.28.Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN 3của A B nhiêu Stt Kiểu quan hộ Đánh giá Điểm Quan hộ nhân + 25/25 Quan hệ giả cú pháp - 0/25 Điểm trung bình chung - 12,5/25 T iê u c h í HT: H ìn h thức củ a câu A bao nhiều B b ấ y n h iê u k h ô n g đ p ứng tiêu chí inh thứ c c ủ a c â u điều k iệ n đ iể n m ẫu Đ ánh giá: 0/25 171 Bảng 4.29 Đánlĩ giá đáp ứng tiêu chí câu điển mẩu câu A B nhiêu Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK A B nhiêu Tiêu chí N N 25 6,2 Tiêu chí NN2 25 12,5 Tiêu chí NN3 25 12,5 Tiêu chí HT 25 Tổng cộng 100 31,2 4.3 N h ó m k ế t c ấ u k h n g có c ặ p Hên t / c ậ p t h ứ n g 4.3.1 Đặc điểm hình thức K iểu câu thư ờn g có c c hìn h thức n h sau: - A B (277) Anh viết thúng anh ho lao (TBĐB, số 124/1941) - A mà B (278) Sau này, mà lấy anh Núi sướng trần gian (LL-LNM , tr28) - A B (279) Người đàn bà nói vội vã bế đứa ngay, sợ chần chừ thêm phút nữa, du vào tình xốt xa (DTH.BKBAV, 159) 4.3.2 Đặc diếm ngừ nghía Đ â y kiểu câu m trước m ệ n h đ ề đ iề u k iệ n k h ô n g d iệ n liên từ đ iề u kiện n h nếu, giá , n h n g q u a n h ệ hai m ệ n h đ ề b ộ c lộ k h rõ đ ặ c trư n g c ủ a câu đ iề u kiện Q u a lừ vựng, q u a nộ i d u n g m ệ n h đề, q u a n g ữ cảnh, người đ ố i th o i nhận th ấ y tính c h ấ t g iả đ ịn h c ủ a câu th u ộ c k iể u Q u a n hệ g iữ a hai m ệ n h đ ề tro n g c ác câu điều kiện k h ô n g liên từ th n g bao gồm n h ữ n g k iể u sau: - Q u a n hệ n h â n q u ả có tính d ự b áo , v í dụ: (280) Sau này, mà lấy anh Núi sướng trần %ian (LL-LNM , tr28) - Q u a n hệ n h n q u ả có tính p h án thực, ví dụ: (281) Em mà tà chị ấy, em bỏ anh từ lâu đừng nói lăng nhăng (NTHN, 19) (282) Con bé mà khơng ném chìa khố tìm kho báu (VTXH, 50) 172 (283) Bà bán hàng khéo léo múc thìa nước mắm pha sóng sánh vào chén nhỏ xíu: - Cả rổ sò trăm ngàn đồng / Mẹ Bi gật đầu: - rẻ chán, Hà Nội, bô' mà vào nhà hàng đặc sản hàng triệu đứt (VTXH, 9) - Q u a n h ệ điều kiện - h n h đ ộ n g n g n từ: (284) Lần sau mà cịn thể, báo công an đấy! (NTHN, 9) (285) Mày mà giở trị với nó, tao xé đôi xác (VTXH, 9) (286) - Em tránh đi! Tránh xa ra!/ Tam vừa quát Tơ vừa cố giằng súng tay tên công tử / - Buông! Không buông ông bắn nát thây lũ chúng mày! (PTN-VL,8) n h ữ n g câu trên, ý n g h ĩa g iả đ ịn h thể h iệ n q u a từ v ự n g (c c từ sau [280], lần sau [284]) q u a nội d u n g m ệ n h đ ề (em mà chị [291], mày mà giở trị với [285]), h o ặ c q u a từ tình thái thổ h iệ n ý n g h ĩa p h ả n thực (đã [281]), q u a n g ữ c ả n h ([28 3], [286]) 4.3.3.Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mầu - T iêu c h í NN1 : T ro n g trư n g h ợp câ u có q u a n h ệ n h â n quả, kiểu câu n y đ p ứng tiêu c h í NN1 c ủ a câu điều kiện đ iể n m ẫu T r o n g trư n g hợp c â u có q u a n h ệ đ iề u k iệ n h n h đ ộ n g n g ô n từ, k iểu câu đ p ứng m ứ c đ ộ th ấ p tiêu c h í NN1 c ủ a câ u điều kiện đ iể n mẫu Bảng 4.30 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NNI câu điều kiện khơng có cặp liên từ hay cặp từ hơ ứng Stt Kiểu quan hệ Quan hệ nhân + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ ± 20/25 Đánh giá Điểm trung bình chung - Điểm 22,5/25 T iê u c h í N N : T ro n g trư ờn g h ợ p câ u có q u a n h ệ n h ân quả, k iểu câu đ p ứng tiêu ch í N N c ủ a câu điều k iệ n đ iể n m ẫu T ro n g trư ờng h ợ p c â u có q u a n hệ g iả cú pháp, k iể u câu k h ô n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a c â u đ iể n m ẫu Bảng 4.3 ỉ Đánh giá chưng khả đáp ứuq tiêu chí N N câu điều kiện khơng có cặp liên từ hay cặp từ hô ứng Stt Kiểu quan hệ Đánh giá Điểm Quan hệ nhân + 25/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ - 0/25 173 Điểm trung bình chung - 12,5/25 T iêu c h í N N 3: T ro n g trư ờng hợp câ u có q u a n hệ nh ân q u ả kiểu d ự b áo , k iể u câu n y đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu điều k iệ n điển m ẫ u T ro n g trường h ợ p câu c ó q u a n hệ n h ân q u ả k iể u p h ả n thực, k iể u câu n ày k h ô n g đ p ứng tiêu c h í N N c ủ a câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u T ro n g trư ờng hợ p c â u có qu an hệ điều k iệ n - hàn h đ ộ n g n g ô n từ, k iể u câu n y k h ô n g đ p ứng tiêu ch í N N c ủ a câu điển m ẫ u Bảng 4.32 Đánh giá chung khả đáp ứng tiêu chí NN3 câu điều kiện khơng có cặp liên từ hay cặp từ hô ứng Stt Kiểu quan hệ Đánh giá Điểm Quan hệ nhân ± 12,5/25 Quan hệ điều kiện - hành động ngôn từ - 0/25 Điểm trung bình chung 6,2/25 - T iêu c h í HT: H ìn h thứ c c ủ a k iể u câu k h ô n g đ p ứng tiêu c h í h ìn h thứ c c ủ a c â u đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u Đ n h giá: 0/25 Bảng 4.33 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu câu điều kiện khơng có cặp liên từ hay cặp từ hơ ứng Số tt Tiêu chí Điểm tối đa Điểm CĐK khơng liên từ Tiêu chí N N1 25 22,5 Tiêu chí NN2 25 12,5 Tiêu chí NN3 25 6,2 Tiêu chí HT 25 Tổng cộng 100 41,2 4.4 Đ n h g iá c h u n g m ứ c đ ộ đ p ứ n g tiê u c h í c â u đ iề u k iệ n đ iê n m ẫ u c ủ a t ấ t c ả c c k iể u c â u í h u ộ c p h i r t r ù c â u đ iề u k iệ n t i ế n g V iệ t - K iểu câu Nếu A B d ự b o đ ạt đ iể m tối đa, đ p ứ ng 100% tiêu c h í c ủ a c â u đ iề u k iện đ iể n m ẫu N h vậy, có th ể kết luận: Trường họp điển mẫu phạm trù cảu điều kiện tiếng Việt kiêu câu điều kiện Nếu A B dự báo - C ác k iể u câ u đ iề u k iệ n c ò n lại có m ứ c độ đ p ứng tiêu c h í câu điều kiện điển m ẫ u m ứ c đ ộ k h c K iể u câu n o c ó s ố đ iể m c n g cao m ứ c đ ộ đ p ứng tiêu c h í c â u đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u c n g cao, d o đ ó có tư c c h th ành v iên ca o h n nh ữ n g k iể u câu có số đ iể m thấp V ị trí th n h viên tro n g p h m trù p h â n b ố x u n g q u a n h trư ờng 174 hợp đ iể n m ẫ u K iể u c â u có tư c c h th n h viên c a o đ ứ n g g ầ n câu điều k iệ n điển m ẫ u hơn, c ò n k iể u c â u có đ tư c c h th n h viên th ấ p đ ứ n g x a Sự p h â n b ố đươc x ế p từ tâ m (trư n g h ợ p đ iể n m ẫ u ) n g o ại biên, thể h iệ n q u a b ả n g tổ n g k ế t m hình p h â n b ố d ới Bảng 4.34 Tổng kết mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu tất kiểu câu phạm trù câu điều kiện tiếng Việt Kiểu câu Số tt Điểm câu (/100) Nếu A B dự báo Nhỡ A B Xếp hạn? 100 77,4 Nếu A B phản thực 75 " Nếu A B ngoa dụ 75 " Có A B 75 Giả sử A B 73,3 H ễ A thìỉ B 62,5 Một A B 62,5 Nếu A B hành động ngơn từ 62 60 10 Nhược bâng A B 11 Giá A B 56,6 12 Nếu A B suy luận ,9 13 A (thì) tì 41,2 10 14 [A ] khơng/ kẻo B 35 11 15 A B nhiêu 31,2 12 16 Nếu A B so sánh 25 13 17 Nêìi A B phản nhân 20 14 “ 18 Dù A (thì) vẩn B 20 14 19 B, miễn A 20 14 20 B, A 10 15 21 Nếu A B siêu ngơn ngữ 16 175 Mơ hình 4.12 Phạm trù câu điều kiện tiếng Việt B ậc C â u đ iể n m ẫ u Nếu A B dự báo Bậc Nhỡ A B Bậc Nếu A B phản thực; Nếu A B ngoa dụ ; Có A B B ậc Giả sử A B Bậc Hễ A thì/là B\ Một A B B ậc Nếu A B hành động ngơn từ B ậc Nhược A B Bậc Giá A B Bậc Nếu A B suy luận Bậc 10 A (thì) B B ậc 11 [A] không/kẻo B Bậc 12 A B nhiêu B ậc 13 Nếu A B so sánh B ậc 14 Nếu A B phản nhân quả; Dù A (thì) B\ B, miễn A B ậc 15 B A B ậc 16 Nếu A B siêu ngơn ngữ 176 T IỂ U K Ế T C H U Ô N G C ác n h ó m kết cấu cò n lại c ủ a p h ạm trù câu đ iề u kiện tiếp tục đư ợc m iê u tả tr o n s C h n g C ác n h ó m n ày tậ p hợp theo b a d n g ch ính : a) C ó liên từ/cặp liên từ (Dù A B; Giá A B; Giả sử A B; H ễ A thì/là B; Một A B; Nhỡ A tí; Nhược A B; B, miễn A; B, A; ị /1 /, không/kẻo B) ; b) C ó cặp từ hơ ứ ng (Có A B: A B nhiêu); c) K h n e có c ặ p liên từ / c ặ p từ h ô ứng (A B; A mà B; A, B) Cắc n h ó m kết cấ u cũ n g đ n h g iá m ứ c đ ộ đ p ứng tiêu c h í câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u d ự a b ả n g tính đ iể m tiêu c h í n g ữ n g h ĩa tiêu ch í hình thức D ựa c c kết p h àn tích C hư ơng C h n g 4, h ình d u n g diện m o p h m trù câu đ iể u k iệ n tiếng Việl n h sau: - P h m trù c â u đ iề u kiện tiến g V iệt g m 14 n h ó m k ết cấu T h àn h viên đ iể n m ẫ u c ủ a p h m trù k iê u câu Nếu A B d ự báo - C ác th n h viên k h ô n g đ iể n m ẫ u củ a p hạm trù g m k iể u câu cò n lại th u ộ c n h ó m kết cấ u Nếu A B, v 13 n h ó m kết cấ u đ iề u k iệ n kh ác, p h ân b ố x u n g q u a n h trư ờng hợp điển m ẫ u tuỳ theo m ứ c đ ô đ p ứng lư h thành viên c ủ a ch ún g K ết cấu c n g g ần trung tâ m m ứ c đ ộ th n h viên c n g cao, c àn g có n h iề u đ iể m tưưng đ n g với đ iể n m ẫu; kết c ấ u n o c n g x a tru n g tâm m ứ c đ ộ th n h viên c n g g iả m đi, v ảnh h n g c ủ a yếu tố phụ n h từ tình thái, c c y ếu tố n g ữ c ản h c c th n h viên c n g tăng lên 7 K ẾT LUẬ N C àu đ iề u kiện từ lâu đ ã đối tượnơ n g h iê n cứu c ủ a n h iều trường phái ngôn n g ữ học t h ế giới Hai k h u y n h h n g n g h iê n cứu tru y ề n thống: n g h iê n cứu theo logic n g ữ n g h ĩa n g h iê n cứu theo cấu trúc h ìn h thức gặp n hiều h n c h ế áp d ụ n g vào c â u điều k iệ n n g ô n n g ữ tự nhiên N h ằ m k h ắc ph ục n h ữ n g h ạn c h ế n ày, m ộ t s ố n h n g ô n ngữ h ọ c theo k h u y n h hướng n g ữ p h p tri n h ận đ ã p h ân tích câu điều k iệ n tả n g tâm lý - tri nhận, khai thác toàn d iệ n m ối q u a n h ệ giữ a h ìn h thứ c với n g ữ n g h ĩa c c kết c ấ u đ iề u kiện Ớ V iệt N am , tro n g thời g ia n g ầ n đây, giới V iệ t n g ữ h ọc ch ú ý n h iề u tới loại câu này, từ n hiều g ó c đ ộ k h c n h au , n h cấu trúc tru y ề n th ố n g , n g ữ p h áp ch ứ c năng, q u a n đ iể m tình thái, quan đ iể m n g ữ n g h ĩa , C c tác g iả đ ã c ố g ắ n g lý giải đ ặ c điểm n g ữ n g h ĩa v hình thức 'của c â u đ iề u kiện tiến g V iệt, tìm c c h phân loại ch ú n g ; so n g k ế t q u ả đạt đư ợc chưa b a o q u t hết to n p h m trù câu đ iề u k iệ n tiế n g Việt Y ê u cầu đ ặ t c h o c h ú n g p h ả i x c đ ịn h n h ũ n g c sở lý th u y ế t c ă n b ả n m n ế n tảng c h o việc k h ả o sát p h ạm trù câu diều k iệ n tiếng V iệt Ba lý th u y ế t đưực lựa c h ọ n là: lv thuyết đ iể n m ẫ u , lý thuyết k h ô n g g ia n tinh thần, lý th u y ế t n g ữ p h p k ết cấu Đ ược đ in h hướng b a lý th u y ế t này, c h ú n g tơi tìm hiểu n h ữ n g th ô n g s ố c ă n b ả n c ủ a câu đ iề u kiện, bao g m : liên từ đ iề u k iệ n q u a n h ệ g iữ a hai m ệ n h đ ề tro n g câu điều k iệ n , đồrm thời tham k h ả o q u a n đ iể m củ a m ộ t s ố n h n g ữ p h p tri n h ậ n câ u đ iề u k iệ n đ iể n m ẫu D ự a trê n n ền tảng lý th u y ế t đ ã tạo lập, c h ú n g tô i đ ã trìn h b ày q u a n đ iể m c ủ a luận n c â u đ iề u k iệ n câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u tiếng V iệt P h m trù câu đ iề u k iện p h m trù k h n g có ran h giới rõ nét, b ao g m n h ữ n g th n h viên c ó đ ịa vị k h n g n g a n g hàng n h a u T h n h viên vị trí tru n g tâ m coi trư ờng h ợ p đ iể n m ẫ u c ủ a p h m trù Các th n h viên k h ô n g đ iể n m ẫ u p h â n b ố x u n g q u a n h trư ờng hợp đ iể n m ẫ u Các đ ặc đ iể m Igữ n g h ĩa đ ợ c coi tiêu ch í b ả n đ ể x ác đ ịn h trư ờng hợp điển m ẫ u c ủ a p h m trù c â u -tiều k iệ n tiế n g V iệt, bao g m b a tiêu c h í c ă n b ản , x o a y q u a n h q u a n hệ ý n g h ĩa giữ a hai mệnh đ ề tro n u c â u m hình liên k ế t k h ô n g g ia n tin h th ầ n c ủ a câu N g o i ra, d ự a v’ào m ộ t s ố tiêu c h í k h ác n h hình thức, n g ữ d ụ n g , v n g ữ c ả m đ ể x c đ ịnh ; nhiên c ác tiêu c h í n g ữ n g h ĩa hìn h thức q u a n trọ n g Đ ể tiện c h o phân bậc tư h th n h 178 viên c ủ a c c k iê u câu p h m trù câu đ iề u k iệ n tiến g V iệt, tiêu c h í n g ữ n g h ĩa h ìn h th ứ c ch ú n g tính th n h điể m D ựa b ản g tiêu c h í n ày, c h ú n g tiến hàn h x ác đ ịn h c c k iểu câu thuộc p h m trù câu điều kiện tiếng V iệt T o n b ộ kiểu câu c h o l có tính đ iề u kiện giới th iệu c ô n g trình n g h iê n cứu lý luận 15 g iá o trìn h d ạy tiến g Việt c h o người nư ớc n g o ài đ ã đư ợc thu th ậ p th ố n g kê T rên sở đ ó, lu ậ n n x c đ ịnh p h ạm trù câ u đ iề u k iệ n th ô n g q u a b ố n n g u y ê n tắc: (a) L ấ y tiêu c h í x c đ ịn h c â u điển m ẫu làm c ứ đ ể x c đ ịnh k iể u c â u th u ộ c p h m trù c â u điều kiện tiến g V iệt; (b) L o ại bỏ nhữ ng k iể u câu k h ô n g đạt b ấ t k ỳ tiêu c h í nào; (c) L ậ p d an h sách n h ữ n g c â u đ ạt tiêu c h í theo m ứ c đ ộ k h c nhau; (d) P h ân b ậ c câu theo m ứ c độ đ áp ứng tiê u c h í câu điều kiện đ iể n m ẫu K ết q u ả, c h ú n g th ố n g kê 14 n h ó m kết cấu đư ợ c c h ú n g c h o thu ộc p h m trù câu đ iề u kiện tiếng Việt M ỗi n h ó m b a o g m vài kiểu c â u c ó g ầ n gũi n g h ĩa từ vự ng c ủ a liên từ h o ặ c cặ p từ h ô ứng 14 n h ó m kết c ấ u đ iề u kiện n ày m iê u tả chi tiết tro n g c h n g tiếp (heo, đ n g thời với việc p d ụ n g triệt để bảng tính đ iể m c c tiêu c h í xác đ ịn h câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u , n h ằm tìm đ ặ c đ iể m n g ữ nghĩa - hình thức c ũ n g n h m ứ c đ ộ tư c c h thành viên c ủ a kiểu câu th u ộ c p h m trù câu điều k iệ n tiến g Việt N h ó m kết cấu điều kiện Nếu A ỉì n h ó m câu x u ấ t thư ờng x u y ên h o t đ ộ n g n g ô n ngữ Đ iề u n y đư ợc thể h iệ n q u a s ố liệu th ố n g k ê từ 1096 ph iếu tư liệu đ ợ c c h ú n g thu thập từ n h iề u n g u n văn k hác Đ â y c ũ n g n h ó m câu phức tạ p m ặ t n g ữ nghĩa, c ầ n phải x c đ ịn h kiểu q u a n h ệ n g ữ n g h ĩa h a i m ệ n h đề câu, để vào p h â n tích c c tiểu n h ó m Có kiểu q u a n hệ n gữ n g h ĩa đ ợ c n h ận diện, là: qu an h ệ n h â n q uá, q u a n hệ g iả th iết - k ết luận, q u a n hệ điều kiện - h n h đ ộ n g ngô n từ, q u a n h ệ g iả cú pháp T k iể u q u a n hệ n ày , n h ó m câu điều kiện N ế u A B ch ia th n h k iể u câu: câu điều k iệ n d ự b áo, câ u đ iề u k iệ n ph ản thực, c â u đ iề u k iệ n phản n h ân q uả, c â u đ iề u k iệ n su y luận, câu đ iề u k iệ n h n h đ ộ n g ngô n từ, c â u đ iề u kiện siêu n g ô n ngữ, câu đ iề u kiện so sánh, c â u đ iề u kiện n g o a dụ k iể u câu đ ợ c c h ú n g k h áo sát đ ặ c đ iể m hình thức n g ữ n g h ĩa m ộ t c c h chi tiết, đ ổ n g thời c ó n h ữ n g đ n h giá cụ thể m ứ c đ ộ đ p ứ ng tiêu c h í câu đ iề u k iệ n đ iể n m ẫ u dự a bảng tín h đ iể m tiêu c h í đ ối với từ n g k iể u câu C ă n c ứ vào b ả n g tín h đ iể m tiêu c h í câu điều kiện đ iể n m ẫ u , c h ú n g đ ã x c đ ịn h đư ợc c c m ứ c độ đ p ứng tiêu c h í câ u điều k iệ n điển 179 m ẫu (xốp th eo đ iế m từ c ao đến th ấp) c ủ a n h ó m câu đ iề u k iệ n Nếu A B T ro n g đó, kiểu câu điều k iệ n d ự b o có số đ iể m tuyệt đố i (1 0 /1 0 ), đ p ứng h o àn to n c ác tiêu c h í củ a câu điển m ẫ u , đ ứ n g đầu d an h sách Kết q u c ủ n s c ố th ê m m ộ t s ố th ố n g kê tiêu ch í n g ữ d ụ n g N h kết luận rằ n g kiểu c â u Nếu A B d ự b o kiểu câu đ p ứng tiêu c h í câu điều k iệ n điển m ẫ u m ứ c độ c a o nhất, đ n g thời c ũ n g k iể u câu xuất ph ổ b iến n h ấ t tro ng n g ô n n g ữ tự n h iê n so với kiểu câu c ị n lại nhóm C c n h ó m k ế t cấu lại c ủ a p h m trù câu đ iéu k iệ n tiếp tụ c m iêu tả C hương C h ú n g đ ợ c tập hợp th e o b a d n g chính: a) Có liên từ /cặp liên từ (Dù A B; Giá A B; Giả sử A B; H ễ A thì/là B; Một A B; Nhỡ A B; Nhược A B; B, miễn A; B, trù phi A; [A], không/kẻo B) ; b) Có cặ p từ h ứng (Có A B; /\ B nhiêu); c) K h n g có c ặ p liên từ /cặp từ hơ ứng (A B; A mà 6; A, B) C c n h ó m k ết cấu c ũ n g đư ợc đ n h g iá m ứ c đ ộ đ p ứng tiêu c h í câu đ iều kiện điển m ẫu d ự a b ả n g tính đ iể m tiêu c h í n g ữ n g h ĩa tiêu c h í hìn h thức N h vậy, c ó thể h ìn h d u n g d iệ n m o p h m trù câ u điểu kiện tiến g V iệt n h sau: P h ạm trù câ u đ iể u k iệ n tiến g V iệt g m 14 n h ó m k ế t cấu T h n h viên điển m ẫ u c ủ a p h m trù kiểu câ u N ế u A B d ự báo C ác th n h viên k h ô n g đ iể n m ẫ u c ủ a p h m trù g m kiêu câu c ò n lại th u ộ c n h ó m k ế t cấu Nếu A ß , 13 n h ó m k ế t cấu điều kiện k hác, phân b ố x u n g q u a n h trường hợp đ iể n m ẫ u luỳ th eo m ứ c đ ộ đ p ứng tư c c h th n h viên củ a íh ú n g K ết cấ u c n g g ần trung tâ m m ứ c đ ộ th n h viên cà n g cao, c n g có n h iề u đ iể m tương đ n g với đ iể n m ẫu; kết cấ u n o c n g x a tru n g tâ m m ứ c đ ộ th àn h viên c n g g iả m :ìi, ản h hư n g c ủ a c ác yếu tố phụ n h c ỏc t tỡnh thỏi, c ỏc yu t nỗợr c ả n h đ ố i với thành viên n y c n g tă n g lên T ó m lại, (heo c h ú n g tôi, việc p d ụ n g n h ữ n g ý tưởng m ấ u c h ố t c ủ a lý th u y ế t N gôn n g ữ học Tri n h ậ n đ ã giải q u y ế t đư ợc n h ữ n g vấn đ ề c b ả n p h m trù câu đ iề u kiện tiếng V iệt M ặ c dù vậy, tron g tư n ? lai, cị n có n h iề u vấn đ ể c ầ n tiếp tục n g h iê n cứu :hêm, c h ẳ n g h n n h m ố i tương q u a n giữ a p h m trù câ u đ iề u kiện với m ộ t số p h m trù liên q u a n n h p h m trù câu n g u y ê n n h â n - k ế t q u ả, câ u n h ợ n g bộ, câ u thời gian, n h ữ n g kết cấu m h g iữ a p h m trù này; so sá n h vai trò c ủ a c ác liên từ đ iề u k iệ n với n h a u việc tạo d ự n g k h ô n g g ia n tinh th ầ n c h o p hát ng ôn; vấn đ ề trật tự m ệ n h đề, có 180 m ặt b ắ t b u ộ c k h ô n g bắt b u ộ c chi tố đ n h d ấu điều k iệ n là; m ệ n h đ ề điểu kiện với tư c ác h chu đề c ủ a phát n s ô n v.v N go ài ra, việc ứ n g d ụ n g k ế t q u ả n g h iê n cứu lu ậ n án vào thực tế d y v học tiếng V iệ t với tư c ác h tiế n e m ẹ đẻ n g o i n g ữ thứ h c ũ n g m ộ t vấn đ ề thú vị có thê th ả o lu ận n hiều T ất c ả n h ữ n g đ iề u cho thấy , ph ạm trù câu điều k iệ n tiếng V iệt m ộ t lĩnh vực phức tạp, p h o n g ph ú, x ứ n g đán g nh ận đ ợc q u an tâ m nhiều nữ a từ c ác n h n g h iê n cứu./ 181 C Ô N G T R ÌN H C Ủ A T Á C G IẢ C Ó L IÊ N Q U A N Đ Ê N L U Ậ N ÁN N g u y ễ n K h án h H (2 0 ) Bước đầu tìm hiểu câu điều kiện tiếng Việt theo hướng ngữ pháp nhận thức, N g ữ h ọc trẻ 0 , H ội N g ô n n g ữ h ọ c V iệ t N a m H Nội N g u y ễ n K h n h H (2 0 ) Sự lựa chọn không gian tinh thẩn câu điều kiện tiếng V iệt, T ạp c h í K ho a học, Đ i h ọ c Q u ố c gia H N ộ i, s ố 3/2004 N g u y ễ n K h n h H (2 0 ) Nghiên cứu đặc điểm hình thức ngữ nghĩa kiểu : âu điều kiện tiếng Việt, Đ ề tài N C K H cấp Đ ại h ọ c Q u ố c gia (đã n g h iệ m thu) N g u y ễ n K h án h H (2 0 ) Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện tiếng Việt, l p ch í K h o a h ọ c, Đ ại họ c Q u ố c g ia H N ộ i, số 2/2 0 182 THƯ M Ụ C T H A M K H Ả O I TIẾNG VIỆT D I Ệ P Q U A N G B A N (1 9 ), Ngữ pháp tiếng Việt p h ổ thông, N x b Đ i học T ru n h ọ c c h u y ê n n ghiệp , H Nội Đ Ỗ H ũ u C H Â U - BÙI M IN H T O Á N (2002), Đ i cương ngôn ngữ học, N x b G iáo d ụ c , H Nội N G U Y Ê N T À I C Â N (1 7 ), Tiêng- từ ghép-đoản ngữ, N x b Đ ại h ọ c T ru n g học c h u y ê n n g h iệ p , H Nội i T R Â N V Ă N C (200 6), Ngôn ngữ học tri nhận gì? T ạp c h í Nẹôn ngữ s ố /2 0 I R Â N V Ã N C (2007), Ngôn ngữ học tr i nhận (ghi chép suy nghĩ), N x b K h o a h ọc X ã hội, H N ội Đ Ô H Ũ U C H Â U , B Ù I M I N H T O Á N (20 02 ), Đ i cương ngôn ngữ học, tậ p 1, N x b G iá o d ụ c , H Nội Đ Ô H Ũ U C H Â U (20 03 ), Đ i cư n g n g ô n n g ữ h ọc, tậ p 2, N x b G iá o dục, H N ội M A I N G Ọ C C H Ừ ( 1995), Tiếng V iệt cho người nước ngoài, N x b G iá o dục, H N ội M A I N G Ọ C C H Ừ (1997), Học tiếng Việt qua tiếng Anh, N x b T h ế giới, H N ội 10 N G U Y Ê N Đ Ứ C D Â N (1 ), Logic-ngữ nghĩa-cú pháp, N x b Đ i h ọ c T ru n g h ọc c h u y ê n n g h iệ p , H Nội 11 N G U Y Ễ N Đ Ứ C D Â N (19 98), Ngữ dụng học, T ậ p 1, N x b G iá o d ục, H Nội 12 D ANA H E A L Y (2001), Hướng dẫn tự học Tiếng Việt, N x b Tp H C h í M inh 13 L Ê Đ Ô N G - N G U Y Ễ N V Ă N H I Ệ P (2003), K hái niệm tình thái học, T p c h í N g n n g ữ số -8 /2 0 14 Đ I N H V À N ĐÚC (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ ¡oại, N x b Đ i học Q u ố c g ia H N ội 15 N G U Y Ễ N T H I Ệ N G IÁ P (chủ biên), Đ O À N T H I Ệ N T H U Ậ T , N G U Y Ẽ N m i n h T H U Y Ê T (2 00 2), Dẫn luận ngồn ngữ học, N x b G iá o dục H N ội 183 16 G^EORGE Y UI E (20 03 ), Dụng học, N x b Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H Nội 17 P H A N V Ã N G IU Ỡ N G (1 995), Tiếng Việt, N x b Đ ổ n g Nai 18 P H A N V Ả N G IU Ỡ N G , N G U Y E N a n h q u ế (19 96 ), Tiếng Việt, N x b G iá o d ụ c, H N ộ i 19 L Ê T H Ị M IN H H Ằ N G (2 004 ), Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt , T ạp c h í Ngôn ngữ, s ố 20 L Ê T H Ị M IN H H Ằ N G (2 005 ), Câu điều kiện tiếng Việt (có so sánh với tiếng Nhật), L u ận án tiến sĩ N g ữ văn, Đ H Q G Tp H C h í M inh 21 C A O X U Â N H Ạ O (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Q l , N x b K h o a h ọ c x ã hội, H Nội 22 C A O X U Â N H Ạ O (2001), Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữnghĩa, N x b G iá o dục, H Nội 23 C A O X U Â N H Ạ O (chủ b iê n ) (2 0 ), Câu tiếng Việt, Q l , N x b G iá o d ụ c, H N ội 24 C A O X U Â N H Ạ O (2003), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, N xb T rẻ, T p H ổ C h í M in h 25 T R Ị N H ĐỨC H IE N (chủ b iê n ) (2 0 ), Tiếng Việt cho người nước ngồi (trình độ n â n g cao), N x b Đ i học Q u ố c g ia H N ội 16 N G U Y Ê N V Ă N H IỆ P (2001), Vê khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái (thử nghiệm qua việc xét khả kết hợp tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt), T p c h í Ngôn ngữ số 11/2001 11 N G U Y Ê N V Ả N H IỆ P (2 0 ), Một thử nghiệm khảo sát hoạt động danh từ động từ tiếng Việt từ góc độ hình (iconicity), T p c h í K h o a h ọ c - K h o a họ c x ã h ộ i v n h â n văn, Đ H Q G H N ộ i, số 2/200 ?8 N G U Y Ê N V Ả N H IỆ P (2 0 ), v ề khía cạnh phát triển tiếng Việt (thể qua tượnq ngữ pháp hố hình thành s ố tiểu từ tình thái cuối câu), T p ch í Ngơn ngữ số 1/2003 184 29 N G U Y Ê N V Ă N H IỆ P (200 4), Phác hoạ khung ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa, T a p ch í Việt Nam học H a n k u k U n iv ersity th n g 5/2004 30 Đ I N H T H A N H H U Ệ (chú b iê n ) (1 9 ), Tiếng Việt thực hành dành cho người nước ngoài, N x b Đ ại học Q u ố c g ia H N ội 31 N G U Y Ê N V I Ệ T H U Ơ N G (1 9 ), Thực hành tiếng Việt, N x b G iá o d ụ c, H N ội 32 B Ủ U K H Ả I, P H A N V Ă N G I U Ỡ N G ( 9 ) , Tiếng Việt , N x b Đ ổ n g Nai 33 T R Ầ N T R Ọ N G K I M , BÙI K Ỷ (1 ), Văn phạm Việt Nam, H Nội 34 J O H N L Y O N S (2 0 ), Các hành động ngôn từ lực ngôn trung, T p c h í Ngơn ngữ s ố 15/2001 35 J O H N L Y O N S (2 0 ), Các hành động ngôn từ lực nqơn trung, T p c h í Ngơn ngữ s ố 1/2002 36 Đ À O T H A N H L A N (2004), Nghĩa cầu-khiêh động từ nên, cần, phải c â u tiến g V iệt, T p c h í Ngơn ngữ s ố 11/2004 37 H L Ê (1 99 2), Cú pháp tiếng Việt, Q2, Cú pháp sở, N x b K h o a h ọ c x ã hội, H N ội 38 N G Ô T H Ị M I N H (20 01), Một s ố phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu glĩép tiếng Việt, L u ậ n n tiến sĩ N g ữ văn, Đ H Q G H Nội 39 T H Ạ C H N G Ọ C M IN H , T R A N t h ị m i n h g i i (1 9 ), Tiếng Việt /, T rư n g Đ i h ọ c T ổ n g hợp Tp H C hí M inh ịO Đ Á I X U Â N N I N H (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, N x b K h o a họ c X ã hội, H N ộ i ị H O À N G P H Ê (1 9 ), Logic nẹôn ngữ học, N x b K h o a học x ã hội, H N ội Í2 v.s P A N F IL O V (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, N xb G iá o d ụ c, H N ội ị3 H O À N G T R Ọ N G P H IẾ N (1 ), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu , N x b Đ i học v T ru n g học c h u y ê n n g hiệp, H Nội ị4 B Ù I P H Ụ N G (c h ủ biên) (1 9 ), T iế n g V iệt c h o ngư ời nước n g oài, N x b G iá o dục, H N ội 185 15 N G U Y Ê N A N H Q Ế (1 8 ) Hư từ tiếng Việt đại N x b K h o a h ọc x ã hội H N ội k) N G Ư Y Ê N A N H Q Ế (1 9 ), Tiếng Việt cho người nước ngoài, N x b G iá o d ụ c, H Nội \1 N G U Y Ễ N A N H Q Ế ( 9 ) , Ngữ pháp tiếng Việt , N x b G iá o d ục, H N ội 18 N G U Y Ê N K IM T H Ả N (1 9 ), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt , N x b G iá o d ục, H N ội 19 L Ý T O À N T H Ắ N G (2 0 ), M ấ y v ấ n đ ề V iệt n g ữ h ọ c n g ô n n g ữ học đại cư n g , N x b K h o a học x ã hội, H N ội >0 L Ý T O À N T H Ắ N G (2 0 ), Ngôn ngữ học tri nhận, Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, N x b K h o a h ọ c x ã h ộ i, H Nội >1 L Ý T O À N T H Ắ N G (2 0 ), "Thử áp dụng Ngữ pháp tri nhận vào nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Việt", tro n g Viện Ngôn ngữ học Ngữ pháp tiếng Việt: Những sở lý luận, N x b K h o a h ọ c x ã hội, H N ội >2 V Ũ V Ă N T H I (1 9 ), Tiếng Việt sở, N x b K h o a h ọ c x ã hội, H N ội ¡3 Đ O À N T H I Ệ N T H U Ậ T , N G U Y Ẽ N k h n h h , N G U Y ÊN PHUƠNG t r a n g , T R Ị N H C A M l a n (2 0 ), Thực hành tiêhq Việt (trìn h đ ộ B), N x b T h ế giới, H N ộ i ¡4 Đ O À N T H I Ệ N T H U Ậ T , N G U Y Ẽ N k h n h hà, phạm quỳn h (2 0 ), Thực hành tiếng Việt (trìn h đ ộ C), N x b T h ế giới, H N ội ¡5 Đ O À N T H I Ệ N T H U Ậ T (c h ủ b iê n ) (2 0 ), Cỉick tiếng Việt (trình đ ộ A ), N x b T h ế giới, H Nội ¡6 N G U Y Ê N M IN H T H U Y Ế T (1 9 ), Các tiền phó từ thời thể tiếng Việt, T p chí Ngơn ngữ số /1 9 ¡7 N G U Y Ễ N M IN H T H U Y Ế T , N G U Y Ẽ N v ă n h i ệ p (2 0 ), Thành phần câu tiếng Việt, N x b G iá o d ụ c, H Nội ¡8 BÙI Đ Ú C T ỊN H (1 ), Văn phạm Việt Nam - Giản dị thực dụng, T r u n e tâ m h ọ c liệu, Bộ Q G G iá o d ụ c, Sài G ò n 186 59 T R A N t h ị c h u n g t o n (2 0 ), Tiếng Việt sở cho người Nhật, N x b Đ ại học Q u ố c g ia H Nội )0 N G U Y Ê N X U Â N T R U N G (2 004 ), Khảo sát câu điều kiện tiếng Nhật, L u ậ n v ăn thạc sĩ K h o a học n g ữ văn, Đ H Q G H Nội ) H O À N G T U Ệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập / , N x h G iá o d ụ c, H N ội >2 U Ỷ B A N K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I V I Ệ T N A M (1 ), Ngữ pháp tiếng Việt , N x b K h o a h ọ c xã hội, H Nội )3 V IỆ N K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I V IỆ T N A M - V Ĩ Ệ N N G Ô N N G Ữ H Ọ C (2 004 ), Tiếng Việt nânẹ cao, N x b K hoa học x ã hội, H N ội I T I Ế N G A N H )4 A K A T S U K A , N (1985), Conditionals and epistemic scale, L a n g u a g e :6 -3 >5 A K A T S U K A , N (1986), Conditionals are discourse-bound, " O n c o n d itio n als", C a m b rid g e U niversity Press, C a m b rid g e >6 A U S T IN J L (1962), How To Do Things With Words, O x fo rd U n iv ersity Press, O x ford >7 B E R L IN , B & K A Y , p (1 9 ), Basic Color Terms, B erk eley, U n iv ersity o f C alifo rn ia Press >8 B H A T T R , P A N C H E V A R (2 0 ), Conditionals, ( U R L h ttp ://w w w ref use e d u /p a n c h e v a /c o n d pdf) ,9 B R Y A N T J O H N A N D M O K E V A (2 0 ), Constructing English Conditionals: Building Mental Spaces in ECG, T e c h n ic a l R ep o rt, (F ro m Internet) '0 B U S Z A R D L A U R A A N N (2 0 ), Constructional Polysemy and Mental Spaces in Potawatomi Discourse, Ph.D d is s e rta tio n , U n iv ersity o f C alifo rn ia, B erkeley ' I C O M R I E B (1986), Conditionals: a typology, " O n co n d itio n a ls ", C a m b rid g e U n iv ersity Press, C am b rid g e '2 D A N C Y G I E R , B (1998), Conditionals and Prediction, C a m b rid g e U n iv e rs ity Press, C am brid ge 73 D A N C Y G I E R , B an d E S W E E T S E R (1 996 ), C onditional , distancing, and alternative spaces, C a m b rid g e U n iv ersity P ress, C a m b rid g e 74 D A N C Y G I E R , B and E S W E E T S E R (2 0 ) , M ental Spaces in Grammar: C onditional Construction, C a m b r id g e U n iv ersity Press, C am b rid g e 75 D O R I S S C H O N E F E L D (20 06 ), Constructions SV1-1 /2006 (w w w c o n stru c tio n so n lin e.d e , u rn :n b n :d e :0 0 -4 -6 , ISSN 1860-20 10 ), In A d e le G o ld b e rg (ed), C o n c e p tu a l Structure, D iscou rse a n d L a n g u a g e , Stanford, Calif., CSLI P ublication s 76 D E B R A Z I E G E L E R (2 00 0), Hypothetical M o dality , Jo h n B en jam in s P ub lish in g C o m p a n y , A m s te rd a m /P h ila d e lp h ia 77 D U D M A N , V H (1 ), C onditional interpretations o f if-sentences, A u stralian J o u r n a l o f L in g u istic s 4: 143-204 78 E C K E R S L E Y , C E and J M E C K E R S L E Y (1 ), A comprehensive English Grammar fo r Foreign Students, L o n g m a n , L on d o n ^9 E U N - J U N O H (1 996 ), A relevance-theoretic account o f metarepresentative uses in conditionals , U C L W o rk in g P ap ers in L in g u istic s 50 E V A N S , J.S T B T and H A N D L E Y , S.J (1 9 ), The role o f negation in conditional inference, Q u arterly J o u rn al o f E x p e rim e n ta l P sy ch o lo g y , A , 39 -7 i E V A N S , J.S T B T , H A N D L E Y , S.J & O V E R , D.E (2 002 ), Conditionals and conditional probability, Journal o f E x p e rim e n ta l P sy ch o lo g y : L e a rn in g , M e m o ry and C o g n itio n , 29, 32 -3 >2 E V A N S , J an d O V E R , D (2 0 ), " I f and the problem o f hypothetical thought O x f o r d U niversity Press, O x ford >3 F A U C O N N I E R , G (198 5), M ental Spaces: Aspects o f Meaning Construction in N atu ral Language, C a m b rid g e , M ass.: M IT Press !4 F A U C O N N I E R , G.( 1997), Mappings in Thought and Language, C a m b rid g e U niversity Press >5 F A U C O N N I E R , G a n d T U R N E R , M (2 0 ), The Way We Think Conceptual 188 Blending and the M in d ’s Hidden Complexities, Basic Books 56 F A U C O N N I E R , G (2005), Cognitive Linguistics, E n c y c lo p e d ia o f C o gn itive S cience, V o lu m e Set L N adel W iley 57 F I L L M O R E , C H (1986), Varieties o f conditional sentences, E S C O L (E aste rn States C o n fe re n c e on L inguistics) 58 F I L L M O R E , C1L (1 99 0), Epistemic stance and grammatical fo rm in English conditional sentences, In CLS 26, 137-162 59 F I L L M O R E , C H A R L E S J (1 9 ), Grammatical Construction Theory and the F a m ilia r Dichotomies, In D ietrich, R a in e r & Carl F G u m a n n (eds.), L a n g u a g e P ro c e s s in g in Social C ontext, A m s te r d a m : N o rth -H o lla n d , 17-38 )0 F I L L M O R E , C H A R L E S ! , P A U L K A Y & C A T H E R I N E O ’ C O N N O R (1988), Regularity and Idiom aticity on Gram m atical Constructions: The Case o f Let Alone, L a n g u a g e 64(3): 501-538 )1 G E U R T S B A R T (20 04) On an ambiguity in quantified conditionals, U n iv ersity o f N ijm e g e n (from Internet) >2 G iB B A R D , A (1981), Two recent theories o f conditionals, in H arp er et al (eds), 21 1-47 >3 G O O D M A N , N (1955), The problem o f counterfactual conditionals, F r o m C h ap ter I, F act, F ictio n , and Forecast C a m b rid g e , M ass )4 G O L D B E R G , A D E L E (200 3), Constructions: a new' theoretical approach to language, T re n d s in C ognitive S cie n ce 7(5): 21 -2 >5 G O L D B E R G , A D E L E (200 6), Constructions at Work, O x fo rd U n iv e rsity Press, O x fo rd >6 G O R D O N , R O B E R T M (2 0 ), Reason Explanations and Counterfactuals, D raft v ersio n o f papers read at the th A n n u a l m e e tin g o f the S ociety fo r P h ilo so p h y and P s y c h o lo g y , B arnard C ollege, N e w Y ork, Ju n e 16th 0 and at T h e E u ro p e a n Society fo r P hiloso phy and P s y c h o lo g y , S alzburg, A ustria, 4th Sept 2000 >7 G R A V E R , B D (1971), Advanced English Practice, nd edn, O x fo rd U n iv ersity 1X9 Press O xford )8 G R E E N , C H R I S T O P H E R D (199 7), M ental Causation and Connectionism, P resen ted at the 1997 C o n v en tio n o f the C a n a d ia n P sy ch o lo g ic al A sso ciatio n )9 G R I C E , H P (1 97 5), Logic and Conversation , In P C ole and J M o r g a n (eds), S yntax a n d S em antics, V ol 3: S peech A cts, A c a d e m ic Press, N e w York 100 J E N N I F E R R I D D L E F IA R D IN G (200 4), Simple regrets: Counter/actuals and the D ialog ic M ind, Ph.D D issertation (F ro m Internet) 101 H A R N A D , S T E V A N (2 0 ), Cognition is categorization , P aper p re se n te d at U Q 'M S u m m e r Institu te in C o g n itiv e S ciences o n Categorization 2003 102 HEATON A N N I E (2 0 ), An Introduction to everyday Vietnamese , V SO V ie tn a m (P rinting papers) 103 J A C K S O N , F (1 9 ), On Assertion and Indicative Conditionals , In F r a n k J a c k s o n (ed) " C on ditionals", O x fo rd U n iv ersity Press, O x fo rd 104 J A N D A L A U R A (2 000 ), Cognitive Linguistics, S L IN G K W o r k s h o p F e b ru a ry , 2000 05 J O H N S O N , C (1 9 ), Constructional grounding, U C Berkeley Ph.D d is s e rta tio n , (F ro m Internet), 06 J O H N S O N - L A I R D , P.N , & B Y R N E , R M J (2 0 ), Conditionals: A theory o f meaning, pragmatics, and inference, P sy ch o lo g ic al R ev iew , 109, 6 -6 07 K R A T Z E R , A (1 986), C onditionals , in Proceedings o f the Chicago Linguistic Society; P arasessio n o n " Pragmatic and gram m atical theory", 1-15 08 L A B O V W (1 ), The boundaries o f words and their meanings, In C J B aily and R Shuy, editors, N e w w a y s o f a n a ly z in g v a ria tio n in E n g lish , pages - W a s h in g to n D.C: G e o rg e to w n Univ Press 09 L A K O F F , G an d M J O H N S O N (19 80), Metaphors We Live By, U n iv ersity o f C h ic a g o Press, C h icago 10 L A K O F F , G E O R G E (198 7), Women, Fire, and Dangerous Things, C h ic a g o 190 U n iv ersity P ress, C h icago I L A N G A C K E R , R (1 987 ), Foundations o f Cognitive Grammar, Vol 1: "T h eo retical P re re q u is ite s ", Stanford U n iv ersity P ress, Stanford, C alifornia 12 L A N G A C K E R , R (1 9 a), Foundations o f Cognitive Grammar, V ol 2: " D e sc rip tiv e A p p lic a tio n " , Stanford U n iv e rsity P ress, S tanford, C alifornia 13 L A M B R E C H T K N U D (1 9 ) Inform ation structure and Sentence fo rm , C a m b r id g e U n iv e rs ity Press, C a m b rid g e 14 L E E , D A V ID (2 0 ) Cognitive Linguistics An introduction, O x fo rd U niversity P ress, O x fo rd 15 L E W IS , D (1 ), Count e rf actuals , B lack w ell, O x fo rd 16 L E W IS , D ( 9 ), P robabilities o f Conditionals and C onditional P robabilities , In F n k J a c k s o n (ed), " C ond itio nals", O x fo rd U n iv ersity Press, O x fo rd 17 L Y O N S (1 9 ) Linguistic semantics - an introduction, C a m b rid g e U n iv ersity P ress, C a m b rid g e 18 M A R K O V I T S , H , & B A R R O U I L L E T , p (2 0 ), The development o f conditional reasoning : A mental model account, D ev elo p m en ta l R eview , 22, 1, 5-36 19 M C C L O Y , R & B Y R N E , R M J (2 0 ), Semi fa c tu a l "Even I f Thinking , T h in k in g & R e a s o n in g , 8, -67 20 N E G R E A E L E N A (20 06), Two examples o f the treatment o f reference in Fauconnier's mental space theory, S coala D o c to la "L im b i si Id en titati C ultu rale", (h ttp :// W W W.e b o o k s u n ib u c r o /f ilo lo g ie -c u n ita h tm l) 21 N G Ô N H U B ÌN H (1 9 ), Elementary Vietnamese, Tuttle P u b lish in g , M a s sa c h u s e tts 22 N G U Y Ễ N L O N G , M A R Y B E T H C L A R K , N G U Y E N B ÍC H T H U Ậ N (1994), Spoken Vietnamese f o r Beginners, N o rth e rn Illinois U n iv ersity , Illinois 23 N G U Y Ê N B ÍC H T H U Ậ N (1 997 ), Contemporary Vietnamese, A n in te rm e d ia te T ex t, N o rth e r n Illinois U n iv ersity , Illinois 191 24 NíGUYÊN ĐINH HOÀ (1970), Speak Vietnamese, Charles, E Tuttle Co Publishers 25 p ALMER, F R (1979), Modality and the English modals, Longman, London 26 p ALMER, F R (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press, Cambridge 27 ROSCH, ELEANOR (1973), Natural Categories, Cognitive Psychology 4: 328-50 28 ROSCH, ELEANOR (1975), Cognitive Reference Points, Cognitive Psychology, vol pp 532-547 29 ROSCH, ELEANOR, CAROLYN MERVIS, WAYNE GRAY, DAVID JOHNSON, and PENNY BOYES-BRAEM (1976), Basic Objects in Natural Categories, Cognitive Psychology 8:382-439 30 ROSCH, ELEANOR (1978), Principles o f Categorisation, in Eleanor Rosch and Barbara L Lloyd (eds) Cognition and Categorisation, New Jersey: Lawrence Erlbiaum Associates, pp 27-48 31 SEARLE J.R (1975), Indirect Speech Acts, The Philosophy of Language, Miärrtinich A.p (ed.) Oxford University Press 32 SiCHAEKEN, w , SCHROYENS, w , & DIEUSSAERT, K (2001), Conditionals assertions, tense, and explicit negatives, European Journal of Cognitive Psychology, ,4 , 433-450 33 SíCHAPANSKY N AND R.L ANJUM (2004), A Classification o f Conditionals, unpublished, (from Internet) 34 SỈMITH, N AND A SMITH (1988), A relevance-theoretic account o f conaỉitionals, In L Hyman and c Li (eds), 332-52 35 S Ö Z E R (1983), Conditionals, BA thesis (from Internet) 36 SiPERBER, D AND D WILSON (1986), Relevance: communication and cogmition, Blackwell, Oxford 37 S TALNAKER, r c (1968), A theory o f conditionals, in N Reseller (ed.), 192 "Studies in logical theory", Blackwell, Oxford 98-112 38 S’TENNING K and VAN LAMBALGEN M (2004), Human reasoning and cognitive science, MIT University Press, Cambridge 39 SWEETSER, E (1990), From Etymology to Pragmatics, Cambridge University Pres;s, Cambridge 40 T AYLOR, JOHN (1995), Linguistic Categorization: Prototypes in Linguistic Theory, 2nd edition, Clarendon, Oxford 41 TAYLOR, JOHN (2002), Cognitive Grammar, Oxford University Press, Oxford 42 TÍHOMSON, A J and A V MARTINET (1996), A Practical English Grammar, Oxford University Press, Oxford 43 TRAUGOTT, E c , A TER MEULEN, J SNITZER REILLY, and c A FERGUSON (eds) (1986), On Conditionals, Cambridge University Press, Cambridge 44 rV E SK Y , A (1977), Features o f similarity, Psychological Preview, 84: 327-352 45 V A N DER AUWERA, J (1986), Conditionals and speech acts, In E c Traugott, E c , A ler Meulen, J Snitzer Reilly, and c A Ferguson (eds), Cambridge University Press, Cambridge 46 YTJLE GEORGE (2000), Explaining English Grammar, Oxford University Press, Oxford [I NGUỔN TƯLIỆU ĐƯỢC TRÍCH DAN TRONG LUẬNÁN VMÍG Vũ Minh Giang (2003), Biến đổi vị trí cửa ngõ vùng hạ châu thổ sông Hồng, Hội thảo khoa học Chương trình Bách Cốc Nshiên cứu làng xã 10 năm gần đây, Hà Nội VTJXH Võ Thị Xuân Hà (1997), Chiếc hộp gia báo, Kịch phim truyện, Hãng phim truyện Việt Nam BMIH-LV Bùi Mai Hạnh-Lê Vân (2006), Lê Vân yêu sống, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội NTlĩH Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội DTH, Dương Thu Hương (1985), //à«/z trình ngày thơ ấu, Nxb Kim Đồna;, Hà HTNTA Nội DTH, Dương Thu Hương (1988) Bên bờ ảo vọng, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội BKBAV Động Xuân Kháng(2003) Việc sử dụng âm lịch đạo sản xuất ĐXK nóng nghiệp vùng đồng ven biển Nam Định, Hội thảo khoa học Chương trình Bách Cốc Nghiên cứu làng xã 10 năm gần đây, Hà Nội CL Chu Lai (2006), Án mày d ĩ vãng, Nxb Hà Nội LL Lê Lựu - Lê Ngọc Minh (1998), Sóng đáy sông, Kịch phim -LNM truyện, Hãng phim truyện Việt Nam Lâm Bá Nam (2003), Làng thủ công vùng châu thổ sông Hồng, Hội LB1N thảo khoa học Chương trình Bách Cốc nghiên cứu làng xã Việt Nam 10 năm gần đây, Hà Nội Nguyễn Thị Hổng Ngát (1993), Trăng suông đất khách, Kịch phim NTHN truyện, Hãng phim truyện Việt Nam n t ;m n Nguyễn Thị Minh Ngọc (1999), Hải Nguyệt, Kịch phim truyện, Hãng phim truyện Việt Nam NQ'N Nguyễn Quang Ngọc (2003), Vai trị cấp thơn làng x ã châu thổ sơng Hồng, Hội thảo khoa học Chương trình Bách Cốc nghiên cứu làng xã Việt Nam 10 năm gần đây, Hà Nội PT N Phạm Thuỳ Nhàn - Việt Linh (1997), Thời vang bóng, Kịch bán phim -V U truyện, Hãng phim truyện Việt Nam n k ;p Nguyễn Khắc Phục (1989), Thành p h ố đứng đầu gió, Nxb Đà Nẵng TCCQ Thích Chân Quang (2005), Nghiệp Kết quả, Nxb Tôn giáo Vũ Văn Quân (2003), Tư liệu địa bạ việc nghiên cứu làng xã V V'Q huyện Thanh Trì, Hội thảo khoa học Chương trình Bách Cốc nghiên cứu làng xã Việt Nam 10 năm gần đây, Hà Nội m BC Bến cũ (1997), Kịch phim truyện, Hãng phim truyện Việt Nam Bang Sơn (2000), Trời mưa, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội BS„ T Đ 'M BS„ Băng Sơn (1999), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội TACNHN ỉ NTN T Nguyễn Thị Ngọc Tú (1990), Chỉ anh em, Nxb Hà Nội LTT Lê Thuý Tươi (2001), Nỗi buồn cân nặng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội p p ir Phan Phương Thảo (2003), Làng Kiên M ỹ (Bình Định), Hội thảo khoa học Chương trình Bách Cốc nghiên cứu làng xã Việt Nam 10 năm gần đây, Hà Nội TPT Trần Phương Thuỷ (2000), Tiếnq sáo ly hương, Kịch phim truyện, Hãng phim truyện Việt Nam TTT Trương Thị Tiến (2003), Kinh tế trang trại s ố làng vùng trung du miền Bắc, Hội thảo khoa học Chương trình Bách Cốc nghiên cứu làng xã Viêt Nam 10 năm gần đây, Hà Nội TNINT Nhiều tác giả (1998), Truyện ngắn nữ trẻ, Nxb Thanh Hoá TNiH Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hay 2003, Nxb Thanh niên B LĐ Báo Lao động số 241/2003 BB1Đ Báo Bạn đường Xuân 2004 TB1PN Tuần báo Phụ nữ 1938 TBỈĐB Tuần báo Đàn bà từ số 115/1941 đến số 140/1942 195 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC KlỂU CÂU ĐlỂư KIỆN TRONG CÁC CHUYÊN KHẢO VỂ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT H oàng TTrọng P h iế n (1980) Nếu ( (C -V) (C-V ) Nếu (C -V) thơi (C-V Ị Nếu I ( C -V ) (C-V O Nếu ( (C -V) c h ắ c (CV) Nếu I(C -V ) (C -V) Nếu ( (C -V ) (C -V ) (C -V O (C -V ) Nếu ( (C -V ) V Nếu ' V V V nêVu (C -V ) Nếu I v ây (C! V) Nếu Nếu Nếu Nếu D iệ p Quang H Lẻ (1 9 ) Ban (19 ) N guvẻn Anh Quẻ (1 % ) N ế u A B N ếu A B N ếu A B Hễ A B Hễ A B Hễ A B /H Ễ A B Hễ A B Nguyễn K im Thán (1 9 ) N ếu A B Ngó Thị M in h (2 0 ) N ếu A B Nếu A B L ê T h ị M in h T ỷ lệ H n g (2 0 ) N ế u / Nếu m à/N ếu MI (thì) M2 N ếu ( t h ì) .đ ã .( r i) N ế u ( t h ì ) .s ẽ 7/7 Hễ A B H ễ (t h ì/là ) 7/7 Cứ A B Giá A B C ứ 2/7 G i (thì) Giá n h Giá m Giá chi Giá p h ỏ n g 7/7 \ (C -V ) ( (C -V ) (( C - V ) V ( (C -V ) /dù(C V ) (C -V ) N ế ù ' V , ( C ’-V ) Nếu ((C -V ) (dẫu V ,V )> Nếu 'V , V Hễ(CC-V) (C -V ) Hễ (CC-V) (C -V ) Hễ (CC-V) (C -V ) Hễ \ r (C -V ) Hễ V ' (C -V ) Hễ V ' V c V V (C -V ) h ẻ V th ì V Giá n ih (C -V ) ( C - V ) G i a ( C -V )th ì (C -V ) Giá (mà) A B Giá mà A B Giá (m à) A B G iá A B Giả sử A B Giả sứ A (thì) B G iả sử A B Miễn (là) A B Hễ A B Giá (m à) A B Giá A tất B M iễn A B A mà 196 4/7 Giả sử A B M iễn 3/7 .m 2/7 B Giả A B N h ỡ V V N hỡ A B/ Ngơ A th iB Có A B Ngộ/ / nhỡ A B Chỉ c ó 'V m i V V Có V, c m i V Chỉ V,

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w