Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương đại cương kim loại hóa học lớp 12 trung học phổ thông

136 27 0
Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương đại cương kim loại hóa học lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÁ PHƢỚC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng ĐHSP: Đại học sƣ phạm đktc: Điều kiện tiêu chuẩn G: Giỏi GDPT: Giáo dục phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh HH 11: Hóa học 11 K: Khá 10.KHTN: Khoa học tự nhiên 11.KT – KN: Kiến thức – Kĩ 12.NC: Nâng cao 13.PP: Phƣơng pháp 14.PPDH: Phƣơng pháp dạy học 15.PTHH: Phƣơng trình hóa học 16.PTN: Phịng thí nghiệm 17.QTDH: Q trình dạy học 18.SGK: Sách giáo khoa 19.SGV: Sách giáo viên 20.STT: Số thứ tự 21.TB: Trung bình 22.THPT: Trung học phổ thơng 23.TN: Thí nghiệm 24.YK: Yếu 25.VD: Ví dụ 26.BTH: Bảng tuần hoàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ hố học phổ thơng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Những yêu cầu chuẩn 1.2.3 Những đặc điểm chuẩn kiến thức, kĩ 1.2.4 Các mức độ KT-KN 1.3 Câu hỏi câu hỏi dạy học 1.3.1 Câu hỏi 1.3.2 Câu hỏi dạy học 10 1.3.3 Phân loại câu hỏi 12 1.4 Sử dụng câu hỏi dạy học 21 1.4.1 Vai trò việc sử dụng câu hỏi dạy học 21 1.4.2 Yêu cầu câu hỏi dạy học 23 1.4.3 Các hình thức sử dụng 27 1.4.4 Sử dụng câu hỏi điều khiển hoạt động học sinh 30 1.4.5 Một số kĩ thuật sử dụng câu hỏi 34 1.5 Bộ câu hỏi định hƣớng học theo chƣơng trình dạy học Intel 34 1.5.1 Tác dụng câu hỏi định hƣớng học 35 1.5.2 Giới thiệu câu hỏi định hƣớng học 35 1.5.3 Một số ý sử dụng câu hỏi định hƣớng học 38 1.5.4 Một số cách xây dựng câu hỏi định hƣớng dạy 38 1.6 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học hoá học 39 1.6.1 Mục đích điều tra 39 1.6.2 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 39 1.6.3 Nội dung điều tra 39 1.6.4 Kết điều tra 40 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần kim loại lớp 12 THPT 44 2.1.1 Mục tiêu 44 2.1.2 Nội dung phần kim loại lớp 12 45 2.1.3 Đặc điểm kiến thức phƣơng pháp dạy học chủ yếu 45 2.1.4 Phân phối chƣơng trình 46 2.2 Nguyên tắc quy trình thiết kế câu hỏi định hƣớng học 47 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi 47 2.2.2 Quy trình thiết kế 48 2.2.3 Một số kinh nghiệm thiết kế câu hỏi định hƣớng học 51 2.3 Thiết kế câu hỏi định hƣớng học chƣơng đại cƣơng kim loại Hóa học lớp 12 THPT 52 2.3.1 Mục tiêu chƣơng 52 2.3.2 Một số lƣu ý nội dung, phƣơng pháp dạy học 54 2.3.3 Thiết kế câu hỏi định hƣớng học 54 2.4 Quy trình sử dụng câu hỏi định hƣớng học 70 2.5 Sử dụng câu hỏi định hƣớng để thiết kế số giáo án học .74 2.6 Một số kinh nghiệm thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học 99 Tiểu kết chƣơng 101 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 102 3.1.Mục đích thực nghiệm 102 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 102 3.3 Kế hoạch thực nghiệm .102 3.3.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 102 3.3.2 Lựa chọn dạy thực nghiệm .103 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 103 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 104 3.5.1 Xử lí kết phiếu thăm dò GV 104 3.5.2 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm dạy 106 3.5.3 Kết thực nghiệm .108 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 Kết luận .116 Khuyến nghị .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nƣớc, nghiệp giáo dục không ngừng đổi nhƣ định hƣớng đƣợc pháp chế hoá Luật giáo dục điều 24.2: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp giáo dục yêu cầu học sinh, trình dạy học ngƣời giáo viên phải biết chắt lọc kiến thức, thiết kế để dạy trở nên hiệu hơn, thực tế nhằm giúp học sinh hiểu cách hiệu Muốn vậy, giáo viên phải thiết kế để việc trình bày, tập hợp kiến thức kích thích đƣợc hứng thú học sinh Chìa khố vấn đề giáo viên phải biết đặt câu hỏi cách lôgic, gây đƣợc hứng thú học tập cho học sinh làm cho học sinh thực bị vào việc trả lời cho câu hỏi Khi học sinh nhận thức đƣợc mối liên hệ môn học với sống xung quanh thân lúc học sinh nhận thức đƣợc việc học tập trở nên ý nghĩa học mơn học Bộ câu hỏi định hƣớng học theo chƣơng trình dạy học Intel câu hỏi có nhiều ƣu điểm Nó gồm câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung hƣớng dẫn việc tiếp thu học hiệu đồng thời phát triển đƣợc tƣ học sinh nhằm giúp em trở thành ngƣời có động tự định hƣớng Đặt câu hỏi cho học sinh lên lớp công việc quen thuộc giáo viên nhƣng địi hỏi phải có chuẩn bị chu đáo đem lại hiệu Đồng thời cách đặt câu hỏi để khuyến khích đƣợc học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động cơng việc không dễ dàng chút Trên thực tế nhiều giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi cách cảm tính, tuỳ tiện, chí khơng có chuẩn bị trƣớc, nhiều dạy khơng có câu hỏi định hƣớng Chính mà hoạt động học không gắn kết đƣợc với làm cho việc hiểu học sinh bị hạn chế Thiếu câu hỏi định hƣớng học rơi vào việc trình bày hời hợt, nơng cạn ngồi chủ đích Để thiết kế đƣợc câu hỏi định hƣớng giáo viên phải có kiến thức tuý việc sử dụng câu hỏi dạy học nói chung câu hỏi định hƣớng học việc khả thi đạt đƣợc hiệu cao Từ lý tơi chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học theo chuẩn kiến thức, kĩ chương đại cương kim loại Hóa học lớp 12 trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu thân với mong muốn góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học mơn Hố học trƣờng phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học theo chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng đại cƣơng kim loại Hóa học lớp 12 trung học phổ thơng nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh, góp phần đổi PPDH Hố học phổ thông Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: chuẩn kiến thức, kĩ năng, thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học, câu hỏi định hƣớng dạy học theo dạy học Intel - Nghiên cứu lí luận việc sử dụng câu hỏi học - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng loại câu hỏi trƣờng trung học phổ thông Tổng kết kinh nghiệm sử dụng câu hỏi dạy học hoá học - Nghiên cứu phƣơng pháp thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học theo chuẩn kiến thức, kĩ nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học lớp 12 THPT - Vận dụng để thiết kế giáo án học chƣơng đại cƣơng kim loại Hóa học lớp 12 trung học phổ thơng (chƣơng trình bản) - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề xuất hiệu câu hỏi định hƣớng đƣợc thiết kế Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học theo chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng chƣơng đại cƣơng kim loại Hóa học lớp 12 THPT - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Hố học lớp 12 trƣờng THPT Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học theo chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng đại cƣơng kim loại Hóa học lớp 12 trung học phổ thơng - Địa bàn nghiên cứu: Một số trƣờng THPT Huyện Nam Sách (Tỉnh Hải Dƣơng) Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc câu hỏi định hƣớng học cụ thể, rõ ràng, lơgic, kích thích đƣợc tƣ học sinh sử dụng chúng cách hợp lí dạy học tạo đƣợc hứng thú học tập phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức học sinh đồng thời nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học hố học phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích tổng hợp tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát học hoá học phổ thơng - Trị chuyện, vấn chun gia, giáo viên nhiều kinh nghiệm, học sinh - Điều tra phiếu câu hỏi - Thực nghiệm sƣ phạm 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin - Sử dung tốn thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp đề tài - Tổng quan làm rõ sở lí luận thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học dạy học hoá học phổ thơng - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi định hƣớng dạy học hoá học - Vận dụng thiết kế câu hỏi định hƣớng học sử dụng câu hỏi định hƣớng học để thiết kế giáo án dạy chƣơng đại cƣơng kim loại Hóa học lớp 12 THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học theo chuẩn kiến thức kĩ chƣơng đại cƣơng kim loại hố học lớp 12 trung học phổ thơng Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngày sống thời đại bùng nổ thông tin, khoa học phát triển nhƣ vũ bão tác động mạnh mẽ làm thay đổi lớn đến lĩnh vực đời sống xã hội Trƣớc yêu cầu đổi thời đại, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mục tiêu, phƣơng pháp dạy học để giải vấn đề cấp bách đƣợc đặt Từ thực tiễn giảng dạy, dự trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học thể khâu soạn lên lớp Đổi phƣơng pháp dạy học cách đặt câu hỏi vấn đề quan trọng tính đơn giản, hiệu khả thi Điều giáo viên cần chuẩn bị cho câu hỏi định hƣớng cho học để điều khiển hoạt động học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ xác định Nghiên cứu sử dụng câu hỏi dạy học có số tác giả nghiên cứu nhƣng cịn mang tính đề xuất dùng câu hỏi cho kiểm tra: - TS Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, NXB Hà Nội - Debbie Caudau, Jennifer Dorherty, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni (Viện công nghệ máy tính), Robert Hannafin (ĐH cộng đồng) Chương trình dạy học Intel Teach to the future - Geoffrey Petty, Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes - TS Lê Phƣớc Lộc (2005), Câu hỏi việc sử dụng dạy học, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trƣờng đại học Cần Thơ - TS Trịnh Thị Hải Yến - Nguyễn Phƣơng Hồng (2003), Những giải pháp đổi phương pháp dạy học, Tạp chí giáo dục số 54 Chúng đề xuất số kinh nghiệm nhằm nâng cao tính khả thi việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lƣợng dạy hố học lớp 12 chƣơng trình Các giáo án đƣợc thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT: Trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi trƣờng THPT Nam Sách thuộc huyện Nam Sách tỉnh Hải Dƣơng Kết thực nghiệm cho thấy tính hiệu khả thi đề tài Khuyến nghị Qua trình nghiên thực đề tài chúng tơi có vài kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo trường sư phạm + Xây dựng sách giáo khoa có nhiều ứng dụng vào thực tế trang bị cho học sinh kiến thức chung chung + Bộ GD & ĐT nên có thêm câu hỏi gắn liền với thực tế sống kỳ thi + Thƣờng xuyên tổ chức khoá học ngắn hạn cho sinh viên nhằm rèn luyện kỹ dạy học, trọng đến kĩ đặt câu hỏi dạy học phƣơng pháp dạy học đơn giản nhƣng đem lại hiệu cao 2.2.Đối với giáo viên + Thiết kế hƣớng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi nhằm rèn luyện tƣ bậc cao cho học sinh + Quan tâm đến vấn đề sử dụng câu hỏi dạy học, thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm với giáo viên khác việc thiết kế câu hỏi học để có đƣợc câu hỏi định hƣớng học có chất lƣợng tốt Lời kết: Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn chắn khơng tránh khỏi cịn nhiều khuyết điểm Chúng xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý dẫn thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung hồn thiện thêm cho đề tài cho công viẹc giảng dạy nghiên cứu khoa học 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên hoá học 12 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa hoá học 12 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách tập hoá học 12 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 12 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Hố học Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Hố học Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Vụ Trung học phổ thông “Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hố học phổ thơng” Vũ Minh Chiến (2007), Biện pháp sử dụng câu hỏi dạy học cho sinh viên khoa sư phạm Luận án thạc sỹ ĐH Tây Nguyên PTS Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh Nhà xuất Hà Nội 10.Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục 11.Dƣơng Văn Đảm (2004), Hoá học dành cho người yêu thích Nhà xuất Giáo dục 12.Bùi Hiền (CB), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội 13.GS Trần Bá Hoành – TS Cao Thị Thặng – Th.S Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Hố học Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 118 14.Hội hoá học Việt Nam (1999), Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức hố học phổ thơng trung học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15.Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực Nhà xuất Giáo dục 16.TS Lê Phƣớc Lộc (2005), Câu hỏi việc sử dụng câu hỏi dạy học Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trƣờng ĐH Cần Thơ 17.Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hoá học Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 18.PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, TS Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hoá học, học phần phương pháp dạy học hoá học Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 19 PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hố học trường phổ thơng Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 20.Phƣơng Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Phạm Ngọc Thanh Tâm (2009), Thiết kế câu hỏi định hướng học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 22.Ngô Đức Thức (2002), Phát triển tư cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hoá học nguyên tố phi kim trường THPT Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Huế 23.Thế Trƣờng (2006), Hoá học với câu chuyện lí thú Nhà xuất Giáo dục 24.Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng Nhà xuất Giáo dục 25.Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học Hố học trường phổ thơng Nhà xuất ĐHSP 119 26.Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hoá học trường phổ thông Nhà xuất ĐHSP 27.Nguyễn Quang Uẩn (1982), Tâm lí học đại cương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28.Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 29.Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày Nhà xuất Stanley Thomes 30.Debbie Candau, Jennife Dohrerty, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni (Viện cơng nghệ máy tính), Chương trình dạy học Intel Teach to the future 31 http://violet.vn/ 32.http://vi.wkipedia.org/wiki/Socrates 33.http://fcit.usf.edu/assessment/classroom/interacta.html 34.http://www.hoahocvietnam.com 35.http://www.thuvien-ebook.com 36.http://www.dayhocintel.net 37.http://www97.intel.com/vn/ProjectDesign/InstructionalStrategies/Question in/ 38.http://chiennc.violet.vn/present/show/entry_id/507718 39.http://vietbao.vn/Giaoduc/ 40.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki 120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trƣờng THPT PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Lớp: Ngày tháng năm 2011 Thân gửi em học sinh! Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học qua đề tài “Thiết kế câu hỏi định hƣớng học” mơn Hóa học lớp 12 Thầy giáo mong nhận đƣợc ý kiến em cách trả lời phiếu điều tra sau cách đánh dấu vào ô mà em chọn Mức độ STT Nội dung Thầy/ cô em thƣờng đặt câu hỏi giảng Em thƣờng trả lời đƣợc câu hỏi thầy/ cô Thầy cô dành đủ thời gian cho em suy nghĩ để trả lời câu hỏi Thầy/ cô tạo bầu không khí thoải mái thuận lợi cho việc trả lời câu hỏi lớp Thầy/ cô thƣờng cho chúng em nhận xét câu trả lời bạn Thầy/ cô khơng đặt câu hỏi mà thƣờng giải thích tỉ mỉ kiến thức cho em ghi nhận 121 Em thích thầy/ hƣớng dẫn em thu nhận kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp Các em thƣờng đặt câu hỏi với thầy/ cô lớp Các em thƣờng đặt câu hỏi cho bạn lớp 10 Em thích vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 11 Việc đặt câu hỏi phát huy tính tích cực học tập 12 Việc đặt câu hỏi tạo hứng thú học tập cho em Chúc em vui khỏe thành công học tập! 122 PHỤ LỤC Trƣờng THPT PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Lớp: Ngày tháng năm 2011 Kính gửi q thầy/ Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học qua đề tài: “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học” mơn Hóa học 12 Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến quý thầy/ cô việc sử dụng câu hỏi định hƣớng học cách đánh dấu x vào chữ số tƣơng ứng với mức độ từ thấp đến cao câu hỏi định hƣớng học mà xây dựng Đánh giá chung (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) STT Tiêu chí đánh giá 1 Mức độ Có đủ nội dung quan trọng Định hƣớng hoạt động cho GV & HS vào nội dung quan trọng Phù hợp với trình độ HS thơng qua việc đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi nội dung Hƣớng vào vấn đề thiết thực Ngắn gọn, súc tích Chính xác, khoa học Có tính logic Đánh giá tính hiệu (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) STT Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 Giúp GV & HS đạt đƣợc mục tiêu dạy học 123 Tránh đƣợc tình trạng trình bày nơng cạn, hời hợt, ngồi chủ đích Tạo hội thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhóm Tận dụng thời gian tự học nhà HS, nhóm HS Rèn tƣ cấp độ cao HS Gây hứng thú học tập (các câu hỏi in nghiêng) Phát huy tính tích cực HS Khơi dậy ý HS HS nâng cao đƣợc khả khái quát hóa 10 Rè luyện cho HS cách nhìn vấn đề có hệ thống 11 HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức 12 Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Họ tên: Nơi công tác: Tỉnh (thành phố): 124 PHỤ LỤC 3: Đề kiểm tra phút (sau dạy :Vị trí kim loại bảng tuần hồn cấu tạo kim loại) ĐỀ KIỂM TRA PHƯT (Trắc nghiệm) Câu 1: Cho cấu hình electron : 1s22s22p6 Dãy sau gồm nguyên tử ion có cấu hình electron nhƣ trên: A K+, Cl, Ar B Li+, Br, Ne C Na+ , Cl, Ar D Na+, F-, Ne Câu 2: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Ngun tử R là: A F B Al C Na D K Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố nhƣ sau: 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p1 1s22s22p63s23p63d64s2 2 2 1s 2s 2p 1s 2s 2p 3s 3p 1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s23p64s2 Nhóm cấu hình electron ngun tố kim loại A 1,3,4,5 B 4,5,6,7 C 1,3,4,6 D 1,3,5,7 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg Zn dung dịch HCl dƣ thấy có 0,6 gam khí H2 bay Khối lƣợng muối tạo dung dịch là; A 36,7gam B 35,7gam C 63,7gam Biểu điểm đáp án: Mỗi câu trả lời 2,5 điểm D B C A 125 D 53,7gam PHỤ LỤC 4: Đề kiểm tra 15 phút (sau dạy:Tính chất kim loại – Dãy điện hóa kim loại) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHƯT Khoanh trịn vào phương án phương án A, B,C,D Câu Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thuỷ ngân? A Bột sắt B Bột lƣu huỳnh C Bột than D nƣớc Câu Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau :FeCl3 , AlCl3 , CuSO4,H2SO4 đặc, HCl, HNO3 Số trƣờng hợp phản ứng tạo Fe(II) A B C D Câu Những tính chất vật lí chung kim loại (dẫn điện , dẫn nhiệt , dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu A Cấu tạo mạng tinh thể kim loại B Khối lƣợng riêng kim loại C Tính chất kim loại D Các electron tự tinh thể kim loại Câu Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dd HNO3 lỗng thấy thu đƣợc 1,12lít khí NO đktc ddmuối sắt II m có giá trị A 4,2 gam B 2,4 gam C.5,6 gam D 0,56 gam Câu Ngâm sắt dung dịch đồng(II)sunfat Hiện tƣợng sau xảy ra: A Tạo kim loại đồng muối sắt (III) sunfat B Sắt bị hịa tan phần đồng đƣợc giải phóng C Khơng có tƣợng xảy D Đồng đƣợc giải phóng nhƣng sắt khơng biến đổi 126 Câu Oxi hóa hồn tồn 14,3g hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn oxi thu đợc 22,3g hỗn hợp oxit Cho lƣợng oxit tác dụng hết với dung dịch HCl khối lƣợng muối tạo là: A 48,9g B 36,6g C 49,8g D 32,05g Câu Ngâm sắt dung dịch đồng(II)sunfat Hiện tƣợng sau xảy ra: A Tạo kim loại đồng muối sắt (III) sunfat B Khơng có tƣợng xảy C Sắt bị hòa tan phần đồng đƣợc giải phóng D Đồng đƣợc giải phóng nhƣng sắt không biến đổi Câu Để khử ion Fe3+trong dung dịch thành ion Fe2+ dùng lƣợng dƣ kim loại sau A Ag B Cu C Ba D Mg Câu Cho đinh Fe nhỏ vào dung dịch có chứa chất sau: (1) Pb(NO3)2 NaCl CuSO4 (2) AgNO3 KCl AlCl3 Các trƣờng hợp phản ứng xảy là: A ( 1, ,3) B (4, 5, 6) C (3,4,6) D (1,2,5) Câu 10.Nhóm kim loại sau khử đƣợc nƣớc dù nhiệt độ nào? A Fe,Ni,Cu,Hg B Na,Ni,Zn,Ag C K,Na,Ca,Ba D Mg,Ca,Na,Pb Biểu điểm đáp án: Biểu điểm: Mỗi câu điểm Đáp án: 10 B A D A B C C B D C 127 PHỤ LỤC 5: Đề kiểm tra 45 phút (sau Luyện tập Tính chất kim loại Dãy điện hoá kim loại) ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT I/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1: Kim loại có tính chất vật lí chung A Chỉ có tính dẫn điện dẫn nhiệt B Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo ánh kim C Chỉ có tính dẻo dẫn điện D Chỉ có tính dẻo ánh kim Câu 2: Cho hỗn hợp Cu Fe dƣ vào dung dịch HNO3 loãng, nguội đƣợc dung dịch X, cho dung dịch NaOH dung dịch X đƣợc kết tủa Y Kết tủa Y gồm chât sau đây? A Fe(OH)3 Cu(OH)2 B Fe(OH)2 Cu(OH)2 C Fe(OH)2 D Không xác định Câu 3: Cho 1,53g hỗn hợp Mg,Fe,Ba vào dung dịch HCl dƣ thấy 448ml khí(đktc).Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu đƣợc chất rắn có khối lƣợng A 2,24g B 3,9g C 1,85g D 2,95g Câu 4: Cho 4,8g kim loại X tác dụng với Cl2dƣ thu đƣợc 19g muối X kim loại kim loại sau đây? A Al B Ca C Mg D Fe Câu 5: Khi cho luồng khí H2 dƣ qua ống nghiệm chứa Fe2O3;CuO;MgO nung nóng đến phản ứng xáy hồn tồn.Chất rắn cịn lại ống nghiệm gồm: A Fe; Cu; MgO B Fe ; CuO; Mg C Fe; Cu; Mg D Fe2O3 ; Cu; MgO 128 Câu 6: Cho sắt vào dung dịch chứa muối sau: ZnCl2(1), CuSO4(2), Pb(NO3)2(3), NaNO3(4); MgCl2(5); AgNO3(6) Trƣờng hợp xảy phản ứng trƣờng hợp sau đây? A 2,5,6 B 2,3,6 C 1,3,4,6 D 1,2,4,6 Câu 7: Khi điện phân dung dịch muối , giá trị PH khu vực gần điện cực tăng lên Dung dịch muối A KCl B AgNO3 C NaNO3 D CuSO4 Câu 8: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lƣợng đinh sắt tăng thêm 0,8g Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 bao nhiêu? A 0,6M B 0,7M C 1,5M D 0,5M Câu 9: Những kim loại khác có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác Sự khác đƣợc định đặc điểm sau đây? A Có tỉ khối khác B Mật độ ion dƣơng khác C Mật độ electron tự khác D Kiểu mạng tinh thể không giống Câu 10: Ngƣời ta điều chế kim loại Mg cách A Khử MgO H2 CO B Điện phân nóng chảy MgCl2 khan C Điện phân dung dịch MgCl2 D Dùng kim loại Al cho tác dụng với dung dịch MgCl2 II/ Tự luận (5 điểm) Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm CuO,Fe2O3 qua CO(dƣ) nung nóng thu đƣợc chất rắn B.Cho B tác dụng với dung dịch axit HCl (dƣ) thu đƣợc chất rắn C Cho C tác dụng với HNO3 đặc nóng thấy khí màu nâu đỏ bay ra.Viết phản ứng hóa học xảy 129 Câu 2: Vì ngƣời ta dùng téc sắt,nhôm để vận chuyển axit HNO3 H2SO4 đặc nguội ? Câu 3: Cho 4,01 gam hỗn hợp Na kim loại kiềm X tan hết vào H2O đƣợc dung dịch A 2,576 lít H2 (đktc) Xác định kim loại kiềm X Tính phần trăm khối lƣợng chúng hỗn hợp Biểu điểm: I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm II Tự luận: + Câu (2,0 điểm): + Câu (1,0 điểm): + Câu (2,0 điểm): Đáp án: Phần trăc nghiệm: 10 B C D C A B A D C B Phần tự luận: Câu (2,0 điểm) Cho hỗn hợp A qua CO dƣ nung nóng CuO + CO Fe2O3 + CO 0,5 điểm  Cu + CO2  Fe + CO2 0,5 điểm Chất rắn B gồm Cu,Fe 0,5 điểm Cho B tác dụng với HCl Cu khơng phản ứng Fe + HCl  FeCl2 + H2 Chất rắn C Cu 0,5 điểm 3Cu + HNO3  3Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu2 (1,0 điểm) Axit HNO3 H2SO4 đặc nguội gây thụ động hóa 130 0,5 điểm cho kim loại nhơm sắt Vì ngƣời ta làm téc nhôm ,sắt để vận 0,5 điểm chuyển axit HNO3,H2SO4 đặc nguội Câu (2,0 điểm) Gọi công thức kin loại kiềm khác X 0,25 Gọi công thức chung kim loại Na kin loại X R điểm Phản ứng hòa tan vào nƣớc 2R + H2O  ROH + H2 (1) Ta có số mol H2 2,576 : 22,4 = 0,115 mol 0,25 Từ (1)  điểm : nR = 2nH2 = 0,115 = 0,23 mol  MR = 4,01/0,23= 17,43 0,25 điểm Vì MR = 17,43 < MNa= 23  MX = 7< MR = 17,43 < MNa= 23 0,25 Vậy kim loại kiềm X Li điểm Gọi số mol Na Li lần lƣợt x,y mol 0,5 Ta có 23.x + 7.y = 4,01(I) điểm Mà x + y = 0,23 (II) Từ (1),(2) suy x= 0,15 y = 0,08  mNa = 0,15 23 = 3,45 gam 0,25 điểm mLi= 0,08 = 0,56 gam 0,25 Vậy %mNa = 3,45 100  86,03% điểm 4,01 %mLi = 100 – 86,03 = 13,97% 131 ... luận thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học dạy học hố học phổ thơng - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi định hƣớng dạy học hoá học - Vận dụng thiết kế câu hỏi định hƣớng học sử dụng câu. .. hỏi định hƣớng học việc khả thi đạt đƣợc hiệu cao Từ lý tơi chọn đề tài: ? ?Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học theo chuẩn kiến thức, kĩ chương đại cương kim loại Hóa học lớp 12 trung học phổ. .. năng, thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học, câu hỏi định hƣớng dạy học theo dạy học Intel - Nghiên cứu lí luận việc sử dụng câu hỏi học - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng loại câu hỏi trƣờng trung học

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:24

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hoá học phổ thông [4]

  • 1.3. Câu hỏi và câu hỏi dạy học [15], [16],[18]

  • 1.3.1. Câu hỏi

  • 1.3.2. Câu hỏi trong dạy học

  • 1.3.3. Phân loại câu hỏi

  • 1.4. Sử dụng câu hỏi trong dạy học [16],[18]

  • 1.4.1. Vai trò của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học

  • 1.4.2. Yêu cầu đối với câu hỏi dạy học

  • 1.4.3. Các hình thức sử dụng

  • 1.4.4. Sử dụng câu hỏi điều khiển hoạt động của học sinh

  • 1.4.5. Một số kĩ thuật sử dụng câu hỏi

  • 1.5. Bộ câu hỏi định hướng bài học theo chương trình dạy học Intel

  • 1.6. Thực trạng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học hoá học

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc phần kim loại lớp 12 THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan