1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SANG GIAO AN 12 HK 2

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Giáo án: Hóa Học 12 Trang 1/121 Giáo viên: Thạch Sang Ngày soạn: 20/10/2019 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Tiết: 33 Tuần: 17 A Mục tiêu học: Kiến thức - Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) Trọng tâm - Các phương pháp điều chế kim loại Kĩ - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại - Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược lại 3.Thái độ: - Rèn thái độ học tập mơn, lịng say mê nghiên cứu khoa học Định hướng lực đươc hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học Tích hợp bảo vệ mơi trường + Đề xuất biện pháp xử lí phế liệu kim loại góp phần bảo vệ mơi trường + Nhận biết tác động điện phân, mạ điện điều chế kim loại B Chuẩn bị: Phương pháp Dạy học nhóm, thuyết trình, đàm thoại… 2.Phương tiện, thiết bị Sách giáo khoa hố 12 C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: kết hợp Bài Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Vật liệu kim loại người biết sử dụng Tập trung, tái kiến thức từ sớm có tầm quan j khơng thay * Báo cáo kết thảo luận được.Vậy ơng cha ta biết cách HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét điều chế kim loại ta vào học hôm * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết Giáo án: Hóa Học 12 Trang 2/121 Giáo viên: Thạch Sang quả; chốt kiến thức Hoạt động 2(35 phút) : II Hình thành kiến thức Mục tiêu: Giải thích được: Ngun tắc chung phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học HS: Hình thành nhóm theo quy luật tập : Rồi nhận nhiệm vụ học tập làm việc theo nhóm cách chia hs thành nhóm theo số thứ tự bàn học lớp + Nhóm 1,6 nghiên cứu : a Nguyên tắc điều chế kim HS: Thực nhiệm vụ học tập thơng qua làm việc nhóm loại +thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm b Phương pháp nhiệt luyện +Tiến hành giải nhiệm vụ + Nhóm 2,5 nghiên cứu : a Nguyên tắc điều chế kim + Sau hồn thành nội dung HS hình thành nhóm loại theo phân cơng GV b.Phương pháp thuỷ luyện + Nhóm 3,4 nghiên cứu : HS:Báo cáo kết thảo luận a Nguyên tắc điều chế kim loại HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, b Phương pháp điện phân Hs nhóm khác tham gia thảo luận GV: Quan sát q trình thực Nhóm 1,6 Báo cáo: nhiệm vụ HS , tự nhiên có số kim loại tồn trạng thái tự giúp đỡ HS cần thiết do, Au, Pt, Hg Hầu hết kim loại khác dạng GV hướng dẫn HS nghiên cứu hợp chất hoá học (oxit, muối)., kim loại tồn dạng ion SGK : dương - Cơ sở việc điều chế kim a Nguyên tắc điều chế kim loại loại phương pháp Thực khử ion kim loại thành kim lọa tự ? Mn+ + ne  M - Dẫn thí dụ viết phương trình b Phương pháp nhiệt luyện phản ứng hoá học - Cơ sở: Khử nhứng ion kim loại oxit nhiệt độ cao - Phương pháp dùng chất khử như: C, CO, H2 Al, KL kiềm, KL kiềm thổ để điều chế kim loại - Thí dụ: : ? Fe2O3 +3 CO Fe + CO2 GV: Cho nhóm hình thành theo ngun tắc mảnh ghép để hs thảo luận Quá trình lặp lại với nhóm vây đến thành viên nắm nội dung - Dùng CN, để điều chế kim loại hoạt động trung bình Nhóm 2,5 Báo cáo: b.Phương pháp thuỷ luyện a/ Nguyên tắc phương pháp: Khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn, - Cơ sở phương pháp dùng dung môi thích hợp dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN, để hoà tan kim loại hợp chất kim loại tách khỏi phần khơng tan có quặng b/ Dùng cơng nghiệp phịng thí nghiệm Giáo án: Hóa Học 12 Trang 3/121 Giáo viên: Thạch Sang c/ Điếu chế kim loại có độ hoạt động trung bình yếu Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag, Au d/ Thí dụ: - Dùng Fe để khử ion Cu2+ dung dịch muối đồng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu - Dùng Zn để khử ion Ag+ dung dịch muối bạc Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag Nhóm 3,4 Báo cáo: Phương pháp điện phân a/ Nguyên tắc phương pháp: Dùng dòng điện chiều catot để khử ion kim loại hợp chất b/ Dùng công nghiệp c/ Điều chế hầu hết kim loại d/ Sơ đồ điện phân: α) Điện phân hợp chất nóng chảy Những kim loại có độ hoạt động mạnh K, Na, Ca, Mg, Al điều chế phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al Ở catot (cực âm) Ở anôt (cực dương) Al3+ + 3e  Al 2O2-  O2 + 4e � pnc 2Al 2O3 ��� � 4Al +3O2 Điện phân Al2O3 nóng chảy phương pháp sản xuất nhơm cơng nghiệp Thí dụ : Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg Ở catot Ở anot 2+ Mg + 2e  Mg 2Cl  Cl2 + 2e � pnc MgCl2 ��� � Mg +Cl2� β) Điện phân dung dịch Điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình yếu cách điện phân dung dịch muối chúng Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế Cu Ở catot Ở anot Cu2+ + 2e  Cu 2Cl-  Cl2 + 2e � pdd CuCl2 ���� Cu +Cl2 e/ Tính lượng chất thu điện cực Dựa vào cơng thức biểu diễn định luật Farađây ta xác định khối lượng chất thu điện cực : m = AIt 96500n m : Khối lượng chất thu điện cực (gam) A : Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực n : Số electron mà nguyên tử ion cho nhận I : Cường độ dịng điện (ampe) Giáo án: Hóa Học 12 Trang 4/121 Giáo viên: Thạch Sang t : Thời gian điện phân (giây) GV:Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức 4.Củng cố(3 phút): * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tính khối lượng Cu thu cực (-) sau điện phân dd CuCl2 với cường độ dòng điện ampe - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: - Công thức: AIt m 96500n 64.5.3600 mCu  5,9 gam 96500.2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà : * Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Tìm hiểu internet cho biết trình mạ + Tiến hành giải nhiệm vụ điện + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Về nhà làm tập sau Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO với cường độ dòng điện 5A phút 26 giây Khối lượng catot tăng lên A 0,00 gam B 0,16 gam C 0,59 gam D 1,18 gam Giáo án: Hóa Học 12 Trang 5/121 Giáo viên: Thạch Sang LUYỆN TẬP : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ ĂN MÒN KIM LOẠI (1/2) Ngày soạn: 03/11/2019 Tuần: 20 Tiết: 37 A Mục tiêu học: Kiến thức - Củng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử kim loại Đơn chất kim loại, liên kết kim loại - Các phương pháp điều chế kim loại nguyên nhân tính chất vật lí, hố học kim loại Kĩ - Kĩ tư duy: Từ tính khử khác kim loại có phương pháp thích hợp để điều chế - Giải tập kim loại Thái độ: - Rèn thái độ học tập mơn, lịng say mê nghiên cứu khoa học Định hướng lực đươc hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B Chuẩn bị: Phương pháp Dạy học nhóm, thuyết trình, đàm thoại… 2.Phương tiện , thiết bị Sách giáo khoa hoá 12 C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Cho biết nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại Bài Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Ở trước em tìm hiểu nắm Tập trung, tái kiến thức ăn mòn kim loại điều chế kim loại Để khắc * Báo cáo kết thảo luận sâu kiến thức điều chế kim loại ăn mịn HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét kim loại ta vào hôm * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2(40 phút) : II Hình thành kiến thức Mục tiêu: Củng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử kim loại Đơn chất kim loại, liên kết kim loại Các phương pháp điều chế kim loại ngun nhân tính chất vật lí, hố học kim loại Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : HS: Hình thành nhóm theo quy luật cách chia hs thành nhóm theo Rồi nhận nhiệm vụ học tập làm việc theo nhóm Giáo án: Hóa Học 12 Trang 6/121 số thứ tự bàn học lớp + Nhóm 1,3 Hồn thiện nội dung kiến thức điều chế kim loại ăn mòn kim loại: + Nhóm làm tập 1: Nhúng nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 46,38 gam Khối lượng Cu thoát A 0,64 gam B 1,28 gam C 1,92 gam D 2,56 gam + Nhóm làm tập 2: Nhúng kẽm sắt vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy hai kim loại thấy dung dịch cịn lại cónồng độ mol ZnSO4 2,5 lần nồng độ mol FeSO4 Mặt khác, khốilượngdung dịch giảm2,2 gam Khối lượng đồng bám lên kẽm bámlên sắt A 12,8 gam; 32 gam B 64 gam; 25,6 gam C 32 gam; 12,8 gam D 25,6 gam; 64 gam Giáo viên: Thạch Sang HS: Thực nhiệm vụ học tập thơng qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm +Tiến hành giải nhiệm vụ + Sau hoàn thành nội dung HS hình thành nhóm theo phân cơng GV HS:Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs nhóm khác tham gia thảo luận Nhóm 1,3 Báo cáo: Điều chế kim loại a) Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại b) Các phương pháp điều chế: Nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân Sự ăn mòn kim loại a) Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hay hợp kim tác dụng chất mơi trường xung quanh b) Phân loại: Có kiểu ăn mịn kim loại  Ăn mịn hố học q trình oxi hố - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường  Ăn mịn điện hố q trình oxi hố - khử, GV: Quan sát trình thực kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li nhiệm vụ HS giúp đỡ HS tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực cần thiết dương GV: Cho nhóm hình thành c) Chống ăn mịn kim loại: Có hai cách thường dùng để theo nguyên tắc mảnh ghép để hs bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại thảo luận - Phương pháp bảo vệ bề mặt Q trình lặp lại với nhóm - Phương pháp điện hoá vây đến thành viên nắm tập Nhóm Báo cáo: Hướng dẫn giải Cứ mol Al → mol Cu khối lượng tăng 3.64 – 2.27 = 138 gam Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38 gam nCu = 0,03 mol mCu = 0,03.64 = 1,92 gam Đáp án C Nhóm Báo cáo: Hướng dẫn giải Vì dung dịch cịn lại (cùng thể tích) nên: Giáo án: Hóa Học 12 Trang 7/121 Giáo viên: Thạch Sang [ZnSO4] = 2,5 [FeSO4] nZnSO42,5FeS4Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (1) 2,5x 2,5x 2,5x mol Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) x x x x mol Từ (1), (2) nhận độ giảm khối lượng dung dịch mCu (bám) = mZn (tan) + mFe (tan) →2,2 = 64.(2,5x + x) + 65.2,5x 56x →x = 0,4 mol Vậy: mCu (bám lên kẽm) = 64.2,5.0,4= 64 gam; mCu (bám lên sắt) = 64.0,4 = 25,6 gam GV:Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức 4.Củng cố: Hoạt động luyện tập 4.Củng cố(3 phút): * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 4/ SGK: Cho 9,6 g bột kim loại M vào * Thực nhiệm vụ học tập 500 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết + Tiến hành giải nhiệm vụ thúc thu 5,376 lít H2 (đktc) Kim loại + Chuẩn bị lên báo cáo M A Mg B Ca C Fe D Ba - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh * Báo cáo kết thảo luận gặp khó khăn HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo vụ, Hs khác tham gia thảo luận: kết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: Làm tập dạng sách tập Giáo án: Hóa Học 12 Trang 8/121 Giáo viên: Thạch Sang LUYỆN TẬP : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ ĂN MÒN KIM LOẠI Ngày soạn: 03/11/2019 Tiết: 38-39 Tuần: 20 B Chuẩn bị: Phương pháp Dạy học nhóm ,thuyết trình,đàm thoại… Phương tiện , thiết bị Sách giáo khoa hố 12 C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Ở trước em tìm hiểu nắm Tập trung, tái kiến thức ăn mòn kim loại điều chế kim * Báo cáo kết thảo luận loại Để khắc sâu kiến thức điều chế HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét kim loại ăn mịn kim loại ta vào hơm * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2(40 phút) : II Hình thành kiến thức Mục tiêu: Rèn kĩ giải tập Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS: Hình thành nhóm theo quy luật cách chia hs thành nhóm Rồi nhận nhiệm vụ học tập làm việc theo nhóm theo số thứ tự bàn học lớp + Nhóm 1,3 làm tập 1: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 H2SO4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A, thời gian 9650 giây Sau ngừng điện phân, dung dịch màu xanh, HS: Thực nhiệm vụ học tập thơng qua làm việc nhóm tính khối lượng chất sinh +thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm điện cực +Tiến hành giải nhiệm vụ + Nhóm 2,4 làm tập 2: Cho 1,93 gam hỗn hợp gồm Fe Al vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO3)2 0,03 mol AgNO3 Sau phản ứng hoàn toàn thu 6,44 gam kim loại Tính khối lượng Fe Al có hỗn hợp đầu + Sau hồn thành nội dung HS hình thành nhóm theo phân công GV HS:Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs nhóm khác tham gia thảo luận Nhóm 1,3 Báo cáo: Giáo án: Hóa Học 12 Trang 9/121 Giáo viên: Thạch Sang Tại catot : Cu2+ H+ GV: Quan sát trình thực Sau ngừng điện phân, dung dịch màu xanh  nhiệm vụ HS giúp đỡ HS catot có phản ứng : Cu2+ + 2e  Cu cần thiết 64.5.9650  16 (gam) Khối lượng Cu = 2.96500 Tại anot : SO24 H2O Chỉ có H2O tham gia điện phân : 2H2O  4H+ + O2 + 4e 32.5.9650  (gam) Khối lượng O2 = 4.96500 Nhóm 2,4 Báo cáo: Sau phản ứng kim loại  phải Cu Ag Vì Cu2+ có tính oxi hóa yếu Ag + nên Ag+ phản ứng hết đến Cu2+ nAg  nAg  0,03mol � mAg  0,03�108  5,24 (gam)  mCu tạo thành = 6,44 – 5,24 = 3,2 (gam)  nCu = 0,05 mol Sau phản ứng có Cu nên dung dịch tạo Fe2+ : Fe  Fe2+ + 2e a 2a Al  Al3+ + 3e b 3b + Ag + 1e  Ag 0,03 0,03 0,03 Cu2+ + 2e  Cu 0,1 0,05 Theo định luật bảo toàn electron : 2a + 3b = 0,1 + 0,03 = 0,13 (1) 65a + 27b = 2,11 (2) Giải hệ phương trình  a = 0,02  Khối lượng Fe = 0,02.56= 1,12 (gam)  Khối lượng Al = 1,93 – 1,12 = 0,81 (gam Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức 4.Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhúng đồng kim loại vào 200 ml * Thực nhiệm vụ học tập dung dịch AgNO3 0,1M Sau thời gian + Tiến hành giải nhiệm vụ lấy đồng khỏi dung dịch thấy + Chuẩn bị lên báo cáo khối lượng đồng tăng lên 0,76 gam Giáo án: Hóa Học 12 Trang 10/121 Giáo viên: Thạch Sang Nồng độ dung dịch AgNO3 sau phản ứng A 0,05M B 0,075M C 0,025M D 0,0375M * Báo cáo kết thảo luận - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, gặp khó khăn Hs khác tham gia thảo luận: - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: Làm tập dạng sách tập Thực hành số Tính chất, điều chế kim loại, ăn mòn kim loại Ngày soạn: 05/11/2019 Tiết: 40 Tuần: 21 A Mục tiêu học: Kiến thức Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm : - So sánh mức độ phản ứng Al, Fe Cu với ion H+ dung dịch HCl - Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO4 - Zn phản ứng với : a) dung dịch H2SO4 ; b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Dựng dung dịch KI phản ứng đinh sắt với dung dịch H2SO4 Trọng tâm - Dãy điện hóa kim loại ; - Điều chế kim loại phương pháp thủy luyện - Ăn mòn điện hóa học Kĩ  Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hóa học Rút nhận xét  Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Rèn thái độ học tập mơn, lịng say mê nghiên cứu khoa học Định hướng lực đươc hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học Tích hợp bảo vệ mơi trường + Có ý thức xử lý chất thải sau thí nghiệm B Chuẩn bị: 1.Phương pháp ... CO2 + H2O 2) K2CO3 + H2SO4  K2SO4 + CO2 + H2O 3) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 4) Ba(HCO3 )2 + H2SO4  BaSO4+2H2O + 2CO2  5) 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl 6) 3Li2CO3 + 2H3PO4... Hóa Học 12 Trang 13 / 121 Giáo viên: Thạch Sang Về nhà viết tường trình thí nghiệm Càng Long, ngày tháng Duyệt năm 20 TTCM: Từ Hồng Vũ Giáo án: Hóa Học 12 Trang 14 / 121 Giáo viên: Thạch Sang XÂY... với X3, X4, X5 A Ca(OH )2, NaHCO3, FeCl3 B Na2CO3, Ca(OH )2, FeCl2 Giáo án: Hóa Học 12 Trang 19 / 121 Giáo viên: Thạch Sang C Na2CO3, Ca(OH )2, FeCl3 D Ca(OH )2, NaHCO3, FeCl2 Câu 5: Cho dung dịch

Ngày đăng: 26/09/2020, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w