Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bộ bảo hiểm xã hội Việt Nam : Luận văn ThS. Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

117 40 0
Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bộ bảo hiểm xã hội Việt Nam : Luận văn ThS. Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG MINH THƢ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG MINH THƢ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO VĂN SÂM HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Bằng lòng chân thành biết ơn sâu sắc học viên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi thời gian học tập, nghiên cứu khóa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Cao Văn Sâm tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có động viên, giúp đỡ tận tình gia đình, Lãnh đạo Trƣờng, Lãnh đạo khoa, phịng bạn bè đồng nghiệp Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Mặc dù nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, thân tác giả có nhiều cố gắng song trình nghiên cứu để hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy, giáo hội đồng đánh giá luận văn bảo, bạn đồng nghiệp góp ý kiến, giúp tác giả tiếp tục bổ sung cho luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Học viên Đặng Minh Thƣ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CNXH Chủ nghĩa xã hội NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục TNLĐ Tai nạn lao động XHCN Xã hội chủ nghĩa iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t iv Mục lục iii Danh mu ̣c bảng, biể u vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm đề tài 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục, quản lý sở giáo dục, quản lý nhà trƣờng 1.1.3 Bồi dƣỡng 12 1.1.4 Quản lý bồi dƣỡng 14 1.2 Cán bảo hiểm xã hội yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ 16 1.2.1 Cán bộ, viên chức Bảo hiểm xã hội 16 1.2.2 Nhƣ̃ng yêu cầ u về chuyên môn nghiê ̣p vu 18 ̣ a Văn bằng, chứng 19 b Sự phù hợp cấp, chứng với công việc đƣợc đảm nhiệm 19 1.3 Quản lý bồi dƣỡng cán bảo hiểm xã hội 20 1.3.1 Quản lý mục tiêu 20 1.3.2 Quản lý nô ̣i dung 21 1.3.3 Quản lý hình thức tổ chức 23 1.3.4 Quản lý kiể m tra đánh giá kế t quả bồ i dƣỡng 26 1.3.5 Tổ chức đô ̣i ngũ tham gia bồ i dƣỡng 30 1.3.6 Sắp xếp cở vâ ̣t chấ t phục vụ bồ i dƣỡng 30 1.4 Nhƣ̃ng yế u tố tác đô ̣ng đế n quản lý bồ i dƣỡng 1.4.1 Các yếu tố môi trƣờng bên 31 31 v 1.4.2 Các yếu tố tác động bên 33 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 36 2.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội Việt Nam 36 2.2 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức cấp hệ thống BHXH Việt Nam 37 2.1.1 Mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ cấp hệ thống BHXH Việt Nam 37 2.2.2 Khái quát hình thành, phát triển nguồn nhân lực BHXH 39 2.3 Mục tiêu quan điểm bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam 43 2.4 Hiê ̣n tra ̣ng công tác quản lý bồ i dƣỡng đội ngũ cán của Bảo hiểm xã hội Việt Nam 44 2.4.1 Quản lý mục tiêu bồi dƣỡng 44 2.4.2 Nô ̣i dung bồ i dƣỡng 45 2.4.3 Hình thức tổ chức 48 2.4.4 Kiể m tra và đánh giá kế t quả bồ i dƣỡng 50 2.4.5 Đội ngũ tham gia bồ i dƣỡng 52 2.5 Đánh giá tổ ng quát đố i với công tác quản lý bồ i dƣỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 54 2.5.1 Điể m ma ̣nh 56 2.5.2 Hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam nguyên nhân 60 Tiể u kế t chƣơng 67 Chƣơng : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 67 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 vi 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.2 Các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam 69 3.2.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy 70 3.2.2 Biện pháp 2: Tiêu chuẩn hoá cán BHXH Việt Nam 71 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cán theo yêu cầu phát triển nhân lực Bảo hiểm xã hội Việt Nam 73 3.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng cán theo kết bồi dƣỡng 76 3.2.5 Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng 86 3.2.6 Biện pháp 6: Phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy 89 3.2.7 Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên: 91 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cƣờng sở, vật chất, trang bị phục vụ cho việc dạy học 92 3.3 Mối quan hệ tƣơng tác các biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 96 Tiể u kế t chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 102 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng So sánh ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp bồi dƣỡng Trang 25 ngồi cơng việc Bảng 1.2 Kỹ thuật đánh giá hiệu bồi dƣỡng 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy BHXH Việt Nam 39 Bảng 2.1 Tổng hợp nhân lực BHXH Việt Nam năm 1999 41 Bảng 2.2 Phân chia cấu ngạch công chức, viên chức 42 Bảng 2.3 Phân chia theo trình độ chun mơn khoa học 43 Bảng 2.4 Phân chia theo độ tuổi (2011) 44 Bảng 2.5 Cơ cấu khối ngành đào tạo 58 Bảng 3.1 Tổng hợp tính cấp thiết biện pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán 98 Bảng 3.2 Tổng hợp tính khả thi biện pháp nâng cao chất 98 lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán Biểu 3.1 Tính khả thi biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán viii 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển quốc gia giới cho thấy: sách xã hội ln chiếm vị trí quan trọng song song với sách phát triển kinh tế, đó, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khâu thiếu, phận hợp thành hệ thống sách xã hội, sách chiến lƣợc hệ thống sách kinh tế - xã hội quốc gia Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hệ thống sách, chế độ nhằm đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động, gia đình họ ngƣời thụ hƣởng khác chẳng may rủi ro bị giảm thu nhập từ nghề nghiệp bị mất, giảm sút khả lao động giảm sút sức khoẻ ốm đau, bệnh tật việc làm Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm từ sau nƣớc ta giành độc lập nhƣng hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam với tƣ cách quan chuyên trách thực sách thức vào hoạt động phạm vi tồn quốc từ năm 1990 Từ đến nay, hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực vai trò phục vụ đối tƣợng tham gia loại hình bảo hiểm xã hội ngày mở rộng theo quan điểm đạo Đảng: tiến tới bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động tiến tới thực bảo hiểm y tế toàn dân Để thực tốt đƣợc vai trị toàn hệ thống Bảo hiểm xã hội phải nâng tầm tồn diện yếu tố quan trọng yếu tố ngƣời u cầu địi hỏi phải nhanh chóng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tồn ngành Bảo hiểm xã hội đảm bảo đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng Tuy nhiên, đến chƣa có nghiên cứu đánh giá chuyên sâu quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam Để giải vấn đề chất lƣợng đội ngũ - nguồn nhân lực, việc “Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam” nhiệm vụ cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành góp phần ổn định vấn đề an sinh xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực hệ thống BHXH Việt Nam đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam Làm rõ sở lý luận phƣơng pháp luận công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nguồn nhân lực Đánh giá thực trạng công tác bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quy trình quản lý, bồi dƣỡng nhân lực nói chung quản lý, bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói riêng - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lƣợng nhân lực tình hình bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Rút vấn đề cần đề xuất việc quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ; - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam Xây dựng, phát triển đội ngũ cán hệ thống BHXH Việt Nam từ Trung ƣơng đến địa phƣơng ngày có chất lƣợng cao, đạt quy định tiêu chuẩn hóa cập nhật nâng cao lực, kiến thức phẩm chất Đây mục tiêu cần bám sát cơng tác bồi dƣỡng có hiệu Vì tiêu chuẩn hóa mấu chốt đội ngũ cán đƣợc coi cốt lõi để ngƣời ý thức đƣợc đầy đủ trách nhiệm phấn đấu học tập thƣờng xuyên, liên tục Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến tiêu chuẩn hóa cán cách cô đọng là: “cán phải vừa hồng vừa chuyên” tức phải đủ tiêu chuẩn phẩm chất lực đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ phát triển thời kỳ đòi hỏi Thơng qua bồi dƣỡng mục tiêu trực tiếp đem lại nâng cao đƣợc lực cán BHXH Việt Nam, thích ứng với chuyển đổi phát triển giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Sự nghiệp đổi đất nƣớc yêu cầu, nhiệm vụ tiếp tục cải cách hành Nhà nƣớc cách sáng tạo, có khâu đột phá phù hợp với điều kiện Việt Nam, ngành BHXH đòi hỏi đội ngũ cán không ngừng đƣợc bồi dƣỡng nhiều mặt Theo chiến lƣợc chuyển dịch hƣớng đầu tƣ xây dựng phát triển yếu tố tiềm ngày naychúng ta tập trung vào yếu tố ngƣời để tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đƣợc coi hàng đầu quốc gia Điều đạt đƣợc cách tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng Đó mục tiêu bồi dƣỡng cán ngành BHXH Việt Nam trƣớc mắt lâu dài Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng cán cần tập trung vào việc xây dựng ban hành quy định bồi dƣỡng cán Nhất quy định đối tƣợng cán thiết phải đƣợc bồi dƣỡng theo cấp học, chƣơng trình bắt buộc; quy định nguồn kinh phí chế độ sách áp dụng cơng tác bồi dƣỡng ngƣời dạy ngƣời học, quy định có tính pháp quy tổ chức, đầu tƣ xây dựng, nâng cấp sở bồi dƣỡng Trên sở bổ sung, sửa đổi hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, cần có 95 văn hƣớng dẫn quan chức lĩnh vực cụ thể để triển khai thực Sau BHXH Việt Nam cần có văn đạo tổ chức thực cho sát với tình hình cụ thể công tác bồi dƣỡng cán ngành Tính điều chỉnh văn khơng thể quy định bắt buộc phải chấp hành cơng tác bồi dƣỡng mà đến lƣợt trở thành công cụ pháp lý cho sở bồi dƣỡng tổ chức thực có hiệu lực hiệu Sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng cơng tác bồi dƣỡng nhƣ khơng có hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị đại cho tƣơng xứng với vị trí, tầm quan trọng công tác thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tóm lại, biện pháp mà tác giả nêu có vai trị ý nghĩa riêng nhƣng chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại thúc đẩy lẫn Hoạt động quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đạt đƣợc hiệu nhóm biện pháp biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣờng đội ngũ cán BHXH Việt Nam, tác giả đƣa biện pháp quản lý nhằm góp phần thực hiệu công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán Nhận thức sâu sắc yếu tố tác động đến hiệu quản lý nâng cao trình độ cấp thiết tính đồng biện pháp đề xuất, để thành cơng nhƣ mong muốn, tiến hành biện pháp đơn độc Vấn đề có liên quan nhiều mặt từ học viên, phƣơng pháp giảng dạy giảng viên, mơi trƣờng giáo dục, sở vật chất Muốn có kết quả, thiết phải có biện pháp tổng hợp đồng Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, chƣa có điều kiện thực nghiệm, tác giả tiến hành kiểm chứng thông qua phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến 105 cán BHXH Việt Nam cán có nhiều kinh nghiệm 96 làm công tác quản lý giảng viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ ngành mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp theo cấp độ khác nhau, kết cụ thể: Bảng 3.1 Tổng hợp tính cấp thiết biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Mức độ cấp thiết % TT Nhóm biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết cấp thiết Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy 94.5 5.5 Biêṇ pháp 2: Tiêu chuẩn hóa cán BHXH Việt Nam 92.3 7.7 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cán theo nhu cầu phát triển nhân lực BHXH Việt Nam 90.6 9.4 Biện pháp 4: Sử dụng cán theo kết bồi dƣỡng 93.3 6.7 Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng 92.8 7.2 Biện pháp 6: Phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy 95.5 4.5 Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiể m tra, đánh giá kết học tập học viên 94.0 6.0 Biện pháp 8: Tăng cƣờng sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy học 88.0 10.0 2.0 Bảng 3.2 Tổng hợp tính khả thi biện pháp quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Tính khả thi % TT Nhóm biện pháp Rất khả thi Khả thi khả thi Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy 93.0 6.0 1.0 Biêṇ pháp 2: Tiêu chuẩn hóa cán BHXH Việt Nam 90.0 7.0 3.0 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cán theo nhu 93.3 5.0 1.7 97 cầu phát triển nhân lực BHXH Việt Nam Biện pháp 4: Sử dụng cán theo kết bồi 86.6 12.4 1.0 dƣỡng Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng 89.0 8.0 3.0 Biện pháp 6: Phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy 97.0 2.0 1.0 Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiể m tra, đánh giá kế t học tập học viên 92.8 6.2 1.0 Biện pháp 8: Tăng cƣờng sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy học 90.0 10.0 Biểu đồ 3.1 Tính khả thi biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán Nhận xét chung: Sau tập hợp, tổng hợp số phiếu điều tra thu cho thấy: Để quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam cấp thiết phải khẩn trƣơng tiến hành biện pháp nêu biện pháp có tính khả thi cao, biện pháp đƣợc thể tỷ lệ điều tra theo tổng mức độ cụ thể nhƣ sau: Biện pháp 1: Các biện pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp quy cán BHXH có 94.5% cho cấp thiết, 5.5% cho cấp thiết, 98 có 93.0% cho khả thi 6.0% cho khả thi 1.0% cho khả thi thực biện pháp Biện pháp 2: Biện pháp tiêu chuẩn hóa cán BHXH có 92.3% cán đƣợc hỏi cho cấp thiết, 7.7% cho cấp thiết có 90.0% cán cho khả thi tiến hành biện pháp này, 7.0% cho khả thi 3% cho khả thi Nhìn chung, có 90% cán đƣợc hỏi cho cấp thiết khả thi để tiến hành biện pháp tiêu chuẩn hóa cán quản lý biện pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam Biện pháp 3: Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng cán nhằm nâng cao trình độ cho cán có hiệu quả, 90.6% cho cấp thiết, 9.4% cho cấp thiết có 93.3 khả thi, 5.0% cho khả thi 1.7% cho khả thi Tóm lại có 90.6% cho cấp thiết khả thi thực biện pháp Biện pháp 4: Biện pháp quản lý sử dụng cán theo kết bồi dƣỡng có 93.3% cho cấp thiết, 6.7% cho cần, khí có 86.6% cho khả thi 12.4% cho khả thi 1.0% cho khả thi thực biện pháp Nhƣ vậy, có 86.6% số phiếu cho cấp thiết khả thi tiến hành biện pháp Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng có 92.8% cho cấp thiết, 7.2% cho cấp thiết có tới 89.0% cho khả thi, 8.0% cho khả thi có 3.0% cho khả thi thực biện pháp Nhƣ vậy, có gần 90.% số phiếu cho cấp thiết khả thi tiến hành biện pháp Biện pháp 6: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, có tới 95.5% cho cấp thiết, 4.5% cho cấp thiết, có 97.0% số phiếu đánh giá khả thi, 2% đánh giá cấp thiết 1.0% đánh giá khả thi Nhƣ có 95.% cho cấp thiết khả thi thực biện pháp Biê ̣n pháp 7: Thƣờng xuyên kiể m tra, đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c viên có tới 94% cho là rấ t cầ n thiế t, cho là cấp thiế t có tới 92.8% cho khả 99 thi,6.2% cho khả thi có 1% cho khả thi thực biện pháp Tóm lại có 92% cho cấp thiết khả thi thực biện pháp thƣờng xuyên kiể m tra, đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c viên Biện pháp 8: Tăng cƣờng sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy học biện pháp có tới 88% cho cấp thiết, 12% cho cấp thiết có tới 92.8% cho khả thi,6.2% cho khả thi có 1% cho khả thi thực biện pháp Tóm lại có 92% cho cấp thiết khả thi thực biện pháp tăng cƣờng sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy học nhằm nâng cao trình độ cho cán BHXH Việt Nam 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG Không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nói chung, chất lƣợng bồi dƣỡng cán BHXH Việt Nam nói riêng nhiệm vụ mang tính quy luật thực tiễn sâu sắc Nó địi hỏi sống cịn định đến tồn phát triển BHXH Việt Nam Muốn nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán BHXH Việt Nam giai đoạn nay, cán ngành vị trí cơng tác khác phải tự giác trau dồi đặc biệt nhà quản lý, cấp lãnh đạo phải thực biện pháp - có biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam đƣợc đề xuất luận văn Những biện pháp kết nghiên cứu lý luận quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán Luận sở để phân tích thực trạng chất lƣợng công tác bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam nay, với hạn chế nguyên nhân từ yếu tố ảnh hƣởng để đƣa biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam nhƣ: hoàn thiện hệ thống văn pháp quy; tiêu chuẩn hóa cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam; công tác tổ chức bồi dƣỡng cán bộ; sử dụng cán theo kết bồi dƣỡng; nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình; phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy nhƣ việc thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết học tập hay vấn đề tăng cƣờng sở vật chất phục vụ công tác dạy học 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾNNGHỊ Kết luận Luận văn đƣa sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến vấn đề quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam Cơ sở lý luận luận văn khẳng định việc quản lý vấn đề cần thiết cấp bách, góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đề tài sâu phân tích, làm rõ số khái niệm có liên quan đến vấn đề quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nhằm làm rõ tác động quản lý ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng bồi dƣỡng Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thực trạng quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam nay, từ mục tiêu, cấp độ chế quản lý Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, tác giả đƣa biện pháp mang tính khả thi nhằm quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán từ nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng Bảo hiểm xã hội Việt Nam, biện pháp là: Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy Biêṇ pháp 2: Tiêu chuẩn hóa cán BHXH Việt Nam Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cán theo nhu cầu phát triển nhân lực BHXH Việt Nam Biện pháp 4: Sử dụng cán theo kết bồi dƣỡng Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng Biện pháp 6: Phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiể m tra, đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c viên Biện pháp 8: Tăng cƣờng sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy học 102 Theo tác giả, biện pháp cần phải đƣợc thực đồng bộ, thống với nhau, biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp khác Do đó, thực cần phải thực đồng phát huy đƣợc hiệu cơng tác quản lý Khuyến nghị Với mong muốn biện pháp đề xuất nhanh chóng đƣợc áp dụng, góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau đây: Đối với Chính phủ, Bộ Nội vụ, đề nghị xây dựng chế giằng buộc có điều kiện công tác bồi dƣỡng với sử dụng cán Đối với Bộ, ngành, sở đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân lĩnh vực BHXH tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lƣơng bồi dƣỡng cán bộ, cần phát triển chƣơng trình bồi dƣỡng Đối với ngành BHXH cần nâng cao hiệu sử dụng cán theo kết bồi dƣỡng; tạo điều kiện, động lực để cán phát triển 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam Quyết định 113/QĐ-BHXH ngày tháng 02 năm 2013 việc ban hành quy chế đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban Tổ chức Cán Chính phủ: Đề tài NCKH “Tổ chức khoa học công tác bồi dưỡng bồi dưỡng cán công chức Nhà nước thời kỳ đổi mới, Hội thảo chuyên đề: Năng lực, hiệu quản lý máy hành Nhà nước, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, năm 1994 Đặng Quốc Bảo, Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục tiếp cận số vấn đề lý luận từ lời khun góc nhìn thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội, năm 1998 Mai Văn Bƣu, Đề tài khoa học cấp mã số B2000- 38- 73 “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức điều kiện hội nhập”, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Đức Chính, Chất lượng quản lý chất lượng GD Tập giảng lớp cao học quản lý GD, 2010 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý , Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Phạm Khắc Chƣơng, Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Hà Nội, 2004 Chính phủ nƣớc CHXHCNVN, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người 2003 – 2015, 2013 10 Chính Phủ nƣớc CHXHCNVN, Nghị định số 94/2008/NĐ-CP việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, 2008 104 11 Chính Phủ nƣớc CHXHCNVN, Nghị định số 116/2011/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 94/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, 2011; 12 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 13 Trần khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực ( theo ISO &TQM), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 14 Tô Tử Hạ, Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 15 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1986 16 Học viện Hành Quốc gia, Xây dựng đổi đội ngũ công chức, viên chức, 1992 17 Trần Kiểm, Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, 2009 18 Đặng Bá Lãm, Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 19 Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 20 Luật Bảo hiểm xã hội (2006) 21 Luật Cán bộ, công chức (2008) 22 Luật Viên chức (2010) 23 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 1215/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội đến năm 2020 ngày 23/07/2013 105 24 Dƣơng Xuân Triệu, Đề tài khoa học cấp “Cơ sở khoa học xác lập nội dung chủ yếu giáo trình bồi dưỡng cán ngành BHXH Việt Nam”, BHXH Việt Nam, 2002 25 Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 26 Viện chiến lƣợc Chƣơng trin ̀ h giáo d ục, Hội thảo khoa học “ Đổi tư giáo dục”, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 27 Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển tiếng việt NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 1998 28 JEAN LADOUCEUR, Moncton, Canada -Tài liệu đào tạo Dự án đào tạo từ xa ĐH KTQD - PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, viên chức BHXH Việt Nam) Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lí nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thơng tin dƣới Xin cảm ơn đồng chí 106 A.THƠNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Giới tính : Nam Nữ Năm sinh : Đơn vị công tác: Chức vụ: Trình độ học hiêṇ ta ̣i của anh/chị: Sơ cấp Đại học Trung cấp 5.Trên đại học Cao đẳng Chuyên môn đƣợc đào tạo: Kinh tế Luật Tin học Y - dƣợc Ngoại ngữ Khác Trình độ lý luận trị: Sơ cấp Cao cấp Trung cấp Chƣa qua đào ta ̣o Trình độ quản lý nhà nƣớc: Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên cao cấp B NHU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ: 10 Anh ( chị) có tham gia khố bờ i dƣỡng sau vào làm ngành BHXH khơng: Có Khơng 10.1 Nếu có khố bờ i dƣỡng dƣới đây: Kế tốn tài Thu, chi Ngoại ngữ Tin học Giám định Tuyên truyền Văn thƣ lƣu trữ 10 Chế độ sách Quản lý Nhà nƣớc 11 Khác Lý luận trị 10.2 Sau tham gia khố học theo anh (chị) kiến thức học có giúp anh/chị cơng việc khơng: Có Khơng 10.3 Theo anh ( chị) để nâng cao chất lƣợng khóa bồi dƣỡng cần thay đổi mặt nào: Nội dung đào tạo Phƣơng pháp đào tạo Cách thức tổ chức lớp 107 11 Anh ( chị) có nguyện vọng bồ i dƣỡng thêm kiế n thƣ́c về mảng :nào Các chƣơng trình đào tạo nói chung ( Chọn theo nội dung ƣu tiên) Nâng cao trình độ chuyên mơn có  Quản lý nhà nƣớc  Lý luận trị  Tin học  Nghiệp vụ BHXH  11.1 Theo anh/ chị nên trọng nâng cao nội dung (có thể tích vào nhiều mục): Kế hoạch tài  Thu, chi  Chế độ sách  Giám định  Kiểm tra  Công nghệ thông tin  Tuyên truyền  Sổ thẻ  Khác, cụ thể là: 12 Hình thức bồ i dƣỡng nào anh/chị cho phù hợp với bản thân: Tập trung Từ xa Phƣơng pháp đào tạo khác:( Xin ghi cụ thể) 13 Thời gian cho mô ̣t khóa bồ i dƣỡng là là phù hơ ̣p: 1 tuần tháng 2 tuần Trên tháng 15 Đề xuất anh (chị) nâng cao chấ t lƣơ ̣ng bồ i dƣỡng cán bộ, công chƣ́c, viên chƣ́c? Xin chân thành cảm ơn anh (chị) PHIẾU HỎI VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho cán viên, chức BHXH Việt Nam) 108 Để thực đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán BHXH Việt Nam, xin anh /chị cho bi ết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp sau: Đề nghị anh/chị đánh dấu X vào tƣơng ứng: Tính cấp thiết Stt Các biện pháp Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy Tiêu chuẩn hoá cán bộ, viên chức BHXH Tổ chức bồi dƣỡng cán theo nhu cầu phát triển nhân lực BHXH Việt Nam Sử dụng cán theo kết bồi dƣỡng Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu đào tạo bồi dƣỡng Phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích phƣơng pháp giảng dạy Tăng cƣờng sở, vật chất, trang bị phục vụ cho việc dạy học Thƣờng xuyên kiể m tra, đánh giá kết học tập học viên Rất cấp thiết Cấp thiết cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi khả thi Theo anh/chị cần bổ sung biện pháp khác? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn anh/chị! 109 ... ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG MINH THƢ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã s? ?: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời... bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam Để giải vấn đề chất lƣợng đội ngũ - nguồn nhân lực, việc ? ?Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam? ?? nhiệm vụ cần... vấn đề sau: Thực trạng chất lƣợng công tác bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Các biện pháp công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam Giới

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2. Cán bộ bảo hiểm xã hội và những yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ

  • 1.3. Quản lý bồi dƣỡng cán bộ bảo hiểm xã hộ

  • 1.4. Những yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • 2.1. Khái quát v ề Bảo hiểm xã hội Việt Nam

  • 2.3. Mục tiêu và quan điểm bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • 3.1. Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp

  • 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan