Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các hình thức tổ chức tự học môn Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

133 40 0
Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các hình thức tổ chức tự học môn Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - PHAN THỊ HÀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN LAM SƠN, THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - PHAN THỊ HÀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TỰ HỌC MƠN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LAM SƠN, THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb CNTB CNTT CNXH DHLS ĐHQG ĐHSP GDH GS GV HN HS KHGD KN LA LLSX LS LSTG LSVN LV Nxb PGS PPDH QHSX TBCN TH THCS THPT ThS TS XHCN Chủ biên Chủ nghĩa tư Công nghệ thông tin Chủ nghĩa xã hội Dạy học lịch sử Đại học Quốc gia Đại học Sư phạm Giáo dục học Giáo sư Giáo viên Hà Nội Học sinh Khoa học giáo dục Kĩ Luận án Lực lượng sản xuất Lịch sử Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam Luận văn Nhà xuất Phó giáo sư Phương pháp dạy học Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa Tự học Trung học sở Trung học phổ thông Thạc sỹ Tiến sỹ Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc Luận văn 11 Chương 1: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Quan niệm hứng thú 12 1.1.2 Quan niệm hứng thú học tập lịch sử 19 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa hứng thú học tập lịch sử trường phổ thông 24 1.1.4 Các hình thức tổ chức tự học môn LS trường THPT 30 1.2 Thực tiễn tạo hứng thú học tập lịch sử thơng qua hình thức tổ chức tự học cho HS trường THPT chuyên .47 1.2.1 Một số nét bật trường THPT chuyên 47 1.2.2 Thực tiễn việc tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh qua hình thức tổ chức tự học trường THPT chuyên Lam Sơn 49 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN, THANH HOÁ THỰC NGHIỆM 56 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung Lịch sử lớp 10 56 2.1.1 Vị trí, mục tiêu khố trình Lịch sử lớp 10 56 2.1.2 Nội dung khố trình Lịch sử lớp 10 59 2.2 Một số yêu cầu lựa chọn hình thức tổ chức tự học để gây hứng thú cho học sinh 68 2.2.1 Về môi trường học tập 68 2.2.2 Về phía học sinh 68 2.2.3 Về phía giáo viên 70 2.3 Các hình thức tổ chức tự học tạo hứng thú DHLS lớp 10 73 2.3.1 Các biện pháp tổ chức tự học lớp để gây hứng thú học tập cho học sinh 73 2.3.2 Các biện pháp tổ chức học sinh tự học nhà để gây hứng thú học tập 79 2.4 Thực nghiệm sư phạm 84 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 84 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 84 2.4.3 Nội dung tiến hành thực nghiệm 86 2.4.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 86 2.4.5 Kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, chủ trương Đảng đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử trường THPT nói riêng quán triệt sâu sắc nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo dục – đào tạo Và vấn đề nhận nhiều quan tâm, đầu tư nhà nghiên cứu sư phạm, nhà khoa học thầy cô trực tiếp giảng dạy trường THPT Thêm vào đó, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh quan trọng cần thiết Chỉ có đam mê, hứng thú, người học tích cực, chủ động học tập phát huy nhiều lực, sở trường thân việc chiếm lĩnh khám phá tri thức nhân loại Điều nhà tâm lý học Liên Xô Salovay khẳng định “Từ hứng thú đến tài năng”: “Biết cách phát triển hứng thú, phát huy lực quý giá người lực tập trung vào hoạt động, hồn tồn say mê với cơng việc cần làm” [11, tr 1] Bên cạnh đó, nguồn tri thức mà học sinh nhận không đơn từ phía giáo viên cung cấp mà học sinh tìm kiếm thơng qua tính cơng nghệ thông tin, đa dạng kênh dẫn kiến thức Vì vậy, việc hình thành kỹ tự nghiên cứu, tự học cần thiết nhằm hình thành “xã hội học tập” việc phát triển “giáo dục suốt đời” với phương châm học suốt đời: “Học, học nữa, học mãi” Muốn vậy, từ bậc phổ thông giáo viên cần hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hình thức tự học để từ giúp học sinh có kỹ tự học, biết cách thức chiếm lĩnh nguồn tri thức phong phú nhân loại nói chung kiến thức lịch sử trường THPT nói riêng cách hiệu theo kế hoạch học tập mục tiêu sống thân đề Ngồi ra, khố trình Lịch sử bậc THPT, chương trình lớp 10 có nội dung phong phú, bao gồm phần lịch sử giới cổ, trung, cận đại lịch sử Việt Nam trước năm 1858 Những nội dung kiến thức nhiều vấn đề hấp dẫn, thể q trình phát triển lịch sử văn minh nhân loại dân tộc Chính vậy, để hiểu vấn đề lịch sử đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn HS tự học qua hình thức hoạt động học tập lớp tự học nhà, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện học tập cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học tập Là giáo viên trực tiếp dạy lịch sử trường trung học phổ thông chuyên, nơi mà học sinh tuyển chọn, có khiếu, có nhiều tư chất thơng minh, ham hiểu biết việc tạo hứng thú học tập cho học sinh thơng qua hình thức tổ chức tự học cần thiết Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề “Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua hình thức tổ chức tự học mơn Lịch sử lớp 10 Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, gây hứng thú học tập cho học sinh vấn đề tự học trường THPT nói riêng dành quan tâm nhiều nhà giáo nghiên cứu khoa học giáo dục nước 2.1 Vấn đề tự học tổ chức tự học nghiên cứu nước Ngay từ năm đầu trước công nguyên, Xô - - rát (469 - 339 TCN) đưa quan điểm tiếng: Giáo dục phải giúp người tự khẳng định Vận dụng quan điểm vào dạy học, ông cho cần phải người học tự suy nghĩ, tự tìm tịi, cần giúp người học tự phát thấy sai lầm tự khắc phục sai lầm Đến kỷ thứ XVII, nhà sư phạm Tiệp Khắc J.A Cômenxki (1592 1670) nghiên cứu vấn đề quan điểm giáo dục “đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán người học” hay tìm phương pháp cho phép giáo viên giảng dạy hơn, học sinh học nhiều Ơng đề số nguyên tắc dạy học mà ngày có tác dụng nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh: nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học, nguyên tắc từ chung đến riêng, nguyên tắc tôn trọng đặc điểm đối tượng… Kế thừa thành tựu Cômenxki, ngày lý luận dạy học xây dựng hệ thống nguyên tắc dạy học: Đảm bảo tính vững tri thức kĩ kĩ xảo với tính mềm dẻo tư duy, đảm bảo thống cụ thể trừu tượng dạy học, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng dạy học [25, tr 7] J.J Rousseau (1712 - 1778), người Thụy Sĩ cho phải hướng học sinh tích cực tự đánh giá kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo Ơng nói: “Đừng cho trẻ khoa học mà phải tự phát minh ra” [24, tr 6] Đến kỷ XIX, Conxtantin Đmitrêvic Usinxki (1824 - 1870) nghiên cứu tính tích cực, tính độc lập học sinh, ơng đánh giá cao vai trị tính tích cực, tính độc lập Theo ơng, tính tích cực, tính độc lập sở học có hiệu Ông cho cần giáo dục cho học sinh biết định hướng môi trường xung quanh, biết hành động cách sáng tạo, biết tự nâng cao vốn học vấn tự phát triển thân Trong dạy học khơng nên dồn tất tính tích cực vào cơng tác dạy người giáo viên, cịn học sinh lại thụ động mà cần phải cho học sinh tích cực mức độ cao Như vậy, vấn đề tự học học sinh nhà khoa học đề cập rõ ràng, cơng trình nghiên cứu khơng dừng lại việc nghiên cứu tự học mà muốn cho học có hiệu cần phải làm gì? [25, tr 8] John Dewey (1859 - 1952), người Mĩ cho rằng: “Việc dạy học phải kích thích hứng thú, phải để học sinh độc lập, tìm tịi, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn” [24, tr 6] Thailleirent, người Pháp trọng đến việc phát huy óc sáng tạo tính độc lập suy nghĩ học sinh Ông cho có người ta tự tìm tịi, tự phát minh điều người ta thực biết, thực nhìn rõ điều Tiến sĩ N Đ Đairi tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào” trình bày nguyên tắc học lịch sử trường phổ thơng Ơng đưa u cầu học lịch sử cho để có học đạt hiệu cao, ngồi việc chuẩn bị tốt giáo án, giáo viên cần sử dụng hợp lí sách giáo khoa, nguồn tài liệu, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Đặc biệt ông nhấn mạnh đến việc đưa tập độc lập để phát huy tính tự lực học sinh học tập Trong “Phát huy tính tích cực học sinh nào” I.F Kharlamov, tác giả khẳng định: công tác tự học giữ vai trò to lớn việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ học sinh thông hiểu tiếp thu tri thức A.A Vaghin với “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” đề cập đến biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, vai trò đồ dùng trực quan, ý nghĩa việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu khác [24, tr 6] 2.2 Vấn đề tự học tổ chức tự học qua nghiên cứu nước Ở nước ta vấn đề tự học bồi dưỡng lực tự học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nói chung, hiệu học nói riêng vấn đề lớn, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà giáo dục, nhà nghiên cứu lí luận dạy học phương pháp dạy học Cuốn “Hoạt động tự học sinh viên đại học” tác giả Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức trường ĐHSP Hà Nội (1990), coi hoạt động tự học phận hữu hoạt động học tập sinh viên gồm: lập kế hoạch - thời gian biểu tự học, nghe giảng ghi lớp, đọc sách tài liệu khác Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn đóng góp nhiều cơng sức tìm hiểu vấn đề tự học nhiều loại hình đào tạo khác (tập trung, đào tạo từ xa, TTGD Thường xuyên)…trong Tuyển tập tác phẩm: Bàn giáo dục Việt Nam – (Nxb Lao Động, 2002) Cuốn sách “Quá trình dạy - tự học” Giáo Nguyễn Cảnh Toàn (Nxb Giáo dục Hà Nội 1997) sâu tìm hiểu hoạt động dạy thầy, tự học cuả trò Mặt khác, sách khác: “Luận bàn kinh nghiệm tự học ”, tác giả đưa kinh nghiệm thân việc tự học hiệu trình tự học qua giảng dạy chương trình nghiên cứu hệ đại học Sư phạm, vừa học vừa làm giáo viên Từ ơng rút cản trở việc tự học cách khắc phục khó khăn Về phương pháp tự học lịch sử trình bày “Phương pháp dạy học lịch sử” Giáo sư Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên, NXB Giáo dục 1992, đặc biệt “Phương pháp dạy học lịch sử ” tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi xuất năm 2009 Cuốn “Đổi việc dạy, học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” Hội khoa học lịch sử Việt Nam GS Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến phương hướng, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông nhấn mạnh tới vấn đề phát huy lực tư học sinh Trong “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS” GS Phan Ngọc Liên, PGS Trịnh Đình Tùng chủ biên đề cập đầy đủ sở lí luận, thực tiễn việc phát huy tính tích cực học tập học sinh Đồng thời để biện pháp sư phạm cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, khả tư độc lập học sinh THCS Tác phẩm “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng”, GS.TS Nguyễn Thị Cơi trình bày cụ thể quan niệm tự học lịch sử, nội dung hình thức tự học nhà, nhấn mạnh giáo viên phải rèn luyện cho học sinh thói quen, phương pháp tự học nhà [24, tr 8] PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo sách “Phát triển tính tích cực, tính tự học học sinh trình dạy học” đưa quan niệm học - Năm 571 Lý Phật Tử cướp - Năm 603 nhà Tuỳ xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại * Ý nghĩa - Giành độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ - Khẳng định trưởng thành ý thức dân tộc Đây bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc c Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ * Diễn biến - Năm 905, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ, xưng Tiết độ sứ - Năm 907 Khúc Hạo tiếp tục củng cố quyền độc lập tự chủ * Ý nghĩa Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc 114 thuộc d Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Diễn biến - Năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn tổ - GV tổng kết, mở rộng: Các đấu chức đánh quân Nam Hán tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc sông Bạch Đằng, đạp tan âm đấu tranh không khoan nhượng bao mưu xâm lược nhà Nam trùm nhiều hệ, hệ trước ngã xuống Hán hệ sau tiếp tục giương cao cờ * Ý nghĩa độc lập, tự chủ bất chấp đàn áp dã man - Bảo vệ vững độc kẻ thù Đó truyền thống quý lập tự chủ đất nước báu dân tộc ta thể qua - Mở thời đại độc thời đại lập tự chủ lâu dài cho dân tộc - Kết thúc vĩnh viễn nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc c Sơ kết học: yêu cầu lớp hoàn thành nhanh Phiếu học tập Hoàn thành bảng thống kê khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta thời Bắc thuộc Cuộc KN Kẻ thù Địa bàn Hai Bà Trưng năm 40 115 Diễn biến Ý nghĩa Lý Bí Năm 542 Khúc Thừa Dụ năm 905 Ngơ Quyền Năm 938 d Dặn dị - Tìm hiểu 17 Phụ lục 1: Bảng thống kê khái quát đấu tranh tiêu biểu nhân dân ta thời Bắc thuộc Thời gian Năm 40 Tên khởi nghĩa KN Hai Bà Trưng Địa bàn Hát Môn 100,137, 144 KN nhân dân Nhật Nam Quận Nhật Nam 157 KN nhân dân Cửu Chân Quận Cửu Chân 178, 181 KN nhân dân quận Quận GC,CC, NN 248 KN Bà Triệu 542 KN Lý Bí 687 KN Lý Tự Tiên 722 KN Mai Thúc Loan 776 - 791 KN Phùng Hưng 819 - 820 KN Dương Thanh 905 KN Khúc Thừa Dụ 938 KN Ngô Quyền 116 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 16 - Tiết 22: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo) I Mục tiêu học Sau học xong học sinh cần đạt được: Kiến thức - Thống kê khái quát phong trào đấu tranh nhân dân ta chống quyền phong kiến phương Bắc đo hộ từ kỉ I đến đấu kỉ X - Phân tích tính liên tục rộng lớn phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc - Đánh giá đóng góp Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc Kỹ - Rèn kĩ phân tích, đánh giá kiện; hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng đồ để trình bày diễn biến - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, trình bày trước lớp, đọc sách tìm kiếm thơng tin Thái độ - Giáo dục lịng căm thù quân xâm lược đô hộ - Giáo dục lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc, lòng tự hào chiến thắng oanh liệt dân tộc II Chuẩn bị thầy trò Chuẩn bị giáo viên - Dặn dò, hướng dẫn nhóm học sinh chuẩn bị Bài 16 117 + Nhóm 1: trình bày khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí thành lập nhà nước Vạn Xn + Nhóm 2: trình bày khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ chiến thắng Ngô Quyền - Cung cấp cho học sinh tiêu chí đánh giá trình bày sản phẩm nhóm học sinh Chuẩn bị học sinh - Bài trình bày nhóm theo nhiệm vụ giao + Một sản phẩm trình chiếu powerpoint + Một biên làm việc nhóm có phân công công việc cụ thể kết nhóm viên + Có câu hỏi thảo luận trước lớp - Thiết bị âm cần thiết III Nội dung tiến trình tiết dạy Tổ chức lớp - Ổn định tình hình lớp, giới thiệu nhóm trình bày - Giới thiệu Trải qua nhiều kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 938, nhân dân ta không ngừng dậy đấu tranh giành độc lập Để hiểu tính liên tục, rộng lớn; tính quần chúng đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc, tìm hiểu Bài 16 Triển khai hoạt động dạy – học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần nắm I Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ đầu kỉ I đến đầu kỉ X) - GV sử dụng bảng thống kê Khái quát phong trào đấu tranh đấu tranh tiêu biểu (phụ lục 1): từ kỉ I đến đầu kỉ X 118 - GV yêu cầu HS đọc quan sát bảng - Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, thống kê nhận xét đấu dân Âu Lạc liên tục vùng dậy đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc tranh giành độc lập - GV gợi ý để HS nhận xét, trả - Các khởi nghĩa nổ liên tiếp, lời rộng lớn, nhiều khởi nghĩa có - GV nhận xét, kết luận nhân dân quận tham gia - Kết quả: Nhiều khởi nghĩa thắng lợi lập được quyền tự chủ (hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ) - Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc - Giáo viên yêu cầu nhóm lên Một số khởi nghĩa tiêu biểu trình bày theo phân công tiết a Khởi nghĩa Hai Bà Trưng trước * Diễn biến - Hai nhóm học sinh lên trình bày - Năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi trước lớp Nhóm trình bày trước nghĩa, chiếm Cổ Loa, thái thú Cả lớp theo dõi nhóm có ý Tơ Định trốn Trung Quốc Trưng kiến phản hồi Trắc lên làm vua, xưng quyền tự chủ - Trong lúc nhóm trình bày, - Năm 42, nhà Hán đưa vạn quân học sinh cịn lại quan sát có ghi sang xâm lược Hai Bà Trưng tổ chép ý vào theo nội dung: chức kháng chiến anh dũng + Thời gian bùng nổ khởi nghĩa chênh lệch lực lượng, kháng chiến + Chống kẻ thù (Triều đại thất bại đô hộ) * Ý nghĩa 119 + Địa bàn khởi nghĩa - Mở đầu cho đấu tranh chống + Diễn biến khởi áp đô hộ Phương Bắc nhân nghĩa dân Âu Lạc + Kết quả, ý nghĩa - Khẳng định vai trò khả - Nhiệm vụ cụ thể phụ nữ đấu tranh giành độc lập + Nhóm 1: KN Hai Bà Trưng, khởi dân tộc nghĩa Lý Bí b Cuộc khởi nghĩa Lý Bí + Nhóm 2: KN Khúc Thừa Dụ, Ngơ thành lập nhà nước Vạn Xuân Quyền chiến thắng Bạch Đằng * Diễn biến năm 938 - Năm 542 Lý Bí liên kết hào kiệt - GV tổng hợp ý kiến lớp châu thuộc miền Bắc khởi nghĩa nhận xét phần trình bày Lật đổ chế độ hộ nhóm - Năm 544, Lý Bí lên lập nước - GV tổng kết, mở rộng: Các Vạn Xuân đấu tranh nhân dân ta thời Bắc - Năm 545 nhà Lương đem quân xâm thuộc đấu tranh khơng khoan lược, Lý Bí trao binh quyền cho nhượng bao trùm nhiều hệ, hệ Triệu Quang Phục tổ chức kháng trước ngã xuống hệ sau tiếp chiến => Năm 550 thắng lợi, Triệu tục giương cao cờ độc lập, tự Quang Phục lên vua chủ bất chấp đàn áp dã man - Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngơi kẻ thù Đó truyền thống q - Năm 603 nhà Tuỳ xâm lược, nước báu dân tộc ta thể qua Vạn Xuân thất bại thời đại * Ý nghĩa - Giành độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ - Khẳng định trưởng thành ý thức dân tộc Đây bước phát triển 120 phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc c Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ * Diễn biến - Năm 905, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ, xưng Tiết độ sứ - Năm 907 Khúc Hạo tiếp tục củng cố quyền độc lập tự chủ * Ý nghĩa - Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc d Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Diễn biến - Năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đạp tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán * Ý nghĩa - Bảo vệ vững độc lập tự 121 chủ đất nước - Mở thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc - Kết thúc vĩnh viễn nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc Dặn dò học sinh: nhà tìm hiểu Bài 17 Phụ lục Bảng thống kê khái quát đấu tranh tiêu biểu nhân dân ta thời Bắc thuộc Thời gian Năm 40 Tên khởi nghĩa KN Hai Bà Trưng Địa bàn Hát Môn 100,137, 144 KN nhân dân Nhật Nam Quận Nhật Nam 157 KN nhân dân Cửu Chân Quận Cửu Chân 178, 181 KN nhân dân quận Quận GC,CC, NN 248 KN Bà Triệu 542 KN Lý Bí 687 KN Lý Tự Tiên 722 KN Mai Thúc Loan 776 - 791 KN Phùng Hưng 819 - 820 KN Dương Thanh 905 KN Khúc Thừa Dụ 938 KN Ngô Quyền 122 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (sau dạy thực nghiệm) Họ tên: Lớp: Em điền vào chỗ trống từ thích hợp: Những kiện chứng tỏ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta thời Bắc thuộc diễn liên tục rộng lớn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… ……………… Nhiều khởi nghĩa đã………………….và ………………….như: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Các khởi nghĩa nổ liên tục chứng tỏ: ………………………………………………………………………… ……………… Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi,………………được suy tơn lên làm vua, đóng đô ở……………… Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thể khí phách anh hùng của… Mùa xuân năm 544, Lý Bí ……., ……… …….Vạn Xuân, … .… cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Năm 905, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ, đánh chiếm ……., giành quyền tự chủ Năm 907, ……… …… lên thay, ……………………………………………………… nhằm ổn định tình hình xã hội Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại xâm lược quân……… …và xưng …… …………Nhưng sau ơng bị ……………… ……… giết hại Ngô Quyền dùng kế……………………………… ……………… , cho quân……………………… Ngô Quyền đã…… …… xâm lược quân Nam Hán Phân tích khởi nghĩa có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử nước ta sau này? ……………………………………………………………………………………… ……………… 123 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến sau học học 16 Nếu đồng ý với ý kiến đây, bạn đánh dấu + vào ô vuông tương ứng cung cấp thông tin chỗ ( ) thích hợp Trường: .Lớp: Họ tên: Nam/nữ: Bài học hơm bạn có hiểu khơng? □ Rất hiểu □ Hiểu □ Chưa hiểu nhiều □ Không hiểu Bạn cảm thấy cách thức Gv đổi phương pháp tổ chức tự học □ Hấp dẫn sinh động □ Dễ hiểu □ Bình thường □ Khơ khan khó hiểu Bài dạy bạn thấy hấp dẫn điểm nào? □ Học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức □Cách diễn đạt giáo viên □ Sử dụng phương tiện dạy học đại □ Kết hợp phương pháp phương tiện dạy học Hành động chuẩn bị trước tới lớp bạn □ Không chuẩn bị □ Đọc lướt qua sgk 124 □ Tích cực chuẩn bị theo hướng dẫn tự học giáo viên Hành động tự học sau giảng bạn gồm □ Không □ Học theo ghi □ Vở, sgk, tài liệu khác □ Nhiệm vụ giáo viên giao Những tác dụng việc tự học môn lịch sử theo dạy là: □ Tự học giúp học sinh nhớ kiến thức vừa học □ Tự học giúp học sinh mở rộng kiến thức □ Tự học giúp học sinh chuẩn bị tốt □ Tự học giúp học sinh phát biểu tốt Việc đổi hình thức tổ chức tự học này, em rèn luyện kĩ gì? □ Kĩ làm việc nhóm □ Kĩ giải vấn đề □ Kĩ trình bày trước lớp □ Kĩ tìm kiếm thơng tin □ Kĩ tin học ứng dụng CNTT vào trình học tập Bạn có khó khăn hình thức tổ chức tự học này? □ Mất thời gian làm việc nhóm □ Thời gian rảnh thành viên nhóm lệch □ Kĩ tin học thân chưa thành thạo □ Chưa xác định kiến thức trọng tâm học Bạn có đề xuất cách dạy học giáo viên □ Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể hình thức tự học □ Tăng cường làm việc nhóm □ Liên hệ học với thực tế □ Giới thiệu tài liệu tham khảo cụ thể 125 10 Theo bạn giáo viên có nên tiếp tục áp dụng hình thức tổ chức tự học vừa học khơng? □ Có □ Khơng Cảm ơn bạn Chúc bạn học tốt! 126 PHỤ LỤC TỔNG HỢP Ý KIẾN HỌC SINH (sau thực nghiệm) Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Rất hiểu 23.5 Hiểu 21 61.8 Chưa hiểu nhiều 14.7 Hấp dẫn sinh động 14.7 Dễ hiểu 23 67.6 17.6 27 79.4 20.6 Đọc lướt qua sgk 26.5 Tích cực chuẩn bị theo hướng dẫn tự học giáo viên 25 73.5 32 94.1 18 52.9 Bài học hôm bạn có hiểu khơng? Khơng hiểu Bạn cảm thấy cách thức Gv đổi phương pháp tổ chức tự học Bình thường Khơ khan khó hiểu Bài dạy bạn thấy hấp dẫn điểm nào? Học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Cách diễn đạt giáo viên Sử dụng phương tiện dạy học đại Kết hợp phương pháp phương tiện dạy học Hành động chuẩn bị trước tới lớp bạn Không chuẩn bị Những tác dụng việc tự học môn lịch sử theo dạy là: Tự học giúp học sinh nhớ kiến thức vừa học 127 Tự học giúp học sinh mở rộng kiến thức 30 88.2 Tự học giúp học sinh chuẩn bị tốt 30 88.2 Kĩ làm việc nhóm 34 100 Kĩ giải vấn đề 24 70.6 12 35.3 29 85.3 19 55.9 Mất thời gian làm việc nhóm 12 35.3 Thời gian rảnh thành viên nhóm lệch 23.5 Kĩ tin học thân chưa thành thạo 12 35.3 5.9 11.8 14.7 31 91.2 Tự học giúp học sinh phát biểu tốt Việc đổi hình thức tổ chức tự học này, em rèn luyện kĩ gì? Kĩ trình bày trước lớp Kĩ tìm kiếm thơng tin KN tin học ứng dụng CNTT vào q trình học tập Bạn có khó khăn hình thức tổ chức tự học này? Chưa xác định kiến thức trọng tâm học Bạn có đề xuất cách dạy học giáo viên GV cần hướng dẫn cụ thể hình thức tự học Tăng cường làm việc nhóm Liên hệ học với thực tế Giới thiệu tài liệu tham khảo cụ thể Theo bạn giáo viên có nên tiếp tục áp dụng hình thức tổ chức tự học vừa học khơng? Có Khơng 128

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Quan niệm về hứng thú

  • 1.1.2. Quan niệm về hứng thú học tập lịch sử

  • 1.1.4. Các hình thức tổ chức tự học môn LS ở trường THPT

  • 1.2.1. Một số nét nổi bật ở trường THPT chuyên hiện nay

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của Lịch sử lớp 10

  • 2.1.1. Vị trí, mục tiêu của khoá trình Lịch sử lớp 10

  • 2.1.2. Nội dung cơ bản của khoá trình Lịch sử lớp 10

  • 2.2.1. Về môi trường học tập

  • 2.2.2. Về phía học sinh

  • 2.2.3. Về phía giáo viên

  • 2.3. Các hình thức tổ chức tự học tạo hứng thú trong DHLS lớp 10

  • 2.3.2. Các biện pháp tổ chức học sinh tự học ở nhà để gây hứng thú học tập

  • 2.4. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.4.2. Đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan