Nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần trên nền tảng internet của cha mẹ và trẻ

112 24 0
Nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần trên nền tảng internet của cha mẹ và trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU HIỀN NHU CẦU SỬ DỤNG ỨNG DỤNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TRÊN NỀN TẢNG INTERNET CỦA CHA MẸ VÀ TRẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU HIỀN NHU CẦU SỬ DỤNG ỨNG DỤNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TRÊN NỀN TẢNG INTERNET CỦA CHA MẸ VÀ TRẺ Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: 83104005 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THÀNH NAM Hà Nội – 2019 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Thành Nam, người thầy ln quan tâm, tích cực hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Tiếp theo, em xin cảm ơn tới thầy, cô Khoa Các Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh trường THPT Phúc Lợi quận Long Biên, Hà Nội, bố mẹ, bạn bè hỗ trợ, động viêncho em trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng dành nhiều tời gian tâm huyết, khả thân, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều luận văn tốt nghiệp em thiếu sót, kính mong thầy /cơ góp ý hướng dẫn để em tiến trưởng thành chuyên môn công tác nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hiền ii KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình ICD-10 International Classification of Diseases 10th Edition SKTT Sức khỏe tâm thần iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TRÊN NỀN TẢNG INTERNET 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý luận nhu cầu 246 1.2.1 Khái niệm nhu cầu 246 1.2.1 Đặc điểm nhu cầu 248 1.2.1 Phân loại nhu cầu 248 1.3 Chăm sóc sức khỏe tâm thần 249 1.3.1 Khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thần 249 1.3.2 Nội dung chăm sóc sức khỏe tâm thần 31 1.3.3 Phân loại sức khỏe tâm thần 33 1.3.4 Sự cần thiết việc chăm sóc sức khỏe tâm thần vị thành niên 35 1.4 Ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần 36 1.4.1 Khái niệm ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần 36 1.4.2 Ý nghĩa, vai trị ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần 38 iv 1.5 Nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần tảng internet cha mẹ trẻ 41 1.5.1 Khái niệm nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần cha mẹ trẻ 41 1.5.2 Nội dung hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe tân thần tảng internet 42 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng ứng dụng chămsóc sức khỏe tâm thần tảng internet 44 Tiểu kết chƣơng 456 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Tổ chức nghiên cứu 47 2.1.1 Tiến trình nghiên cứu 47 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 47 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 48 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 501 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 512 2.3 Sơ lược địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 523 2.3.1 Địa bàn nghiên cứu 523 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 534 2.4 Thiết kế nghiên cứu 545 2.4.1 Thu thập số liệu 545 2.4.2 Xử lý số liệu 556 Tiểu kết chƣơng 567 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 v 3.1 Nhận thức cha mẹ vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên hình thức tư vấn tâm lý trực tuyến 58 3.2 Thực trạng thái độ cảm nhận ban đầu cha mẹ cho tiếp cận sử dụng ứng dụng tư vấn đánh giá vấn đề sức khoẻ tâm thần mạng 612 3.3 Sự khác biệtvề nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần tảng internet với biến số nhân học 712 3.3.1 Sự khác biệt giới tính 712 3.3.2 Sự khác biệt tình trạng nhân gia đình 723 3.3.3 Sự khác biệt nghề nghiệp 734 3.3.4 Tương quan yếu tố 745 3.3.5 Hồi quy dự báo khả sẵn sàng sử dụng dịch vụ 78 3.4 Kết vấn học sinh 80 Tiểu kết Chƣơng 812 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 823 Kết luận 823 Khuyến nghị 834 TÀI LIỆU THAM KHẢO 856 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Ứng dụng điện thoại di động chăm sóc sức khỏe tâm thần David cộng Bảng 1.2 Ứng dụng điện thoại di động chăm sóc sức khỏe tâm thần Grist cộng 145 Bảng 1.3 Nghiên cứu hiệu chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần tảng internet 148 Bảng 1.4 Nhu cầu thái độ chương trình chăm sóc SKTT dựa tảng internet 212 Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể tham gia nghiên cứu 545 Bảng 3.1 Thực trạng vấn đề khó khăn tâm lý, hành vi, cảm xúc học sinh mà cha mẹ có nhu cầu tư vấn tâm lý 58 Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết cha mẹ hình thức tư vấn tâm lý có ứng dụng, phần mềm tư vấn trực tuyến mạng 590 Bảng 3.3 Mức độ thoải mái cha mẹ giới thiệu ứng dụng tư vấn đánh giá tâm lý tảng internet 612 Bảng 3.4 Mức độ thoải mái anh chị anh chị tham gia đánh giá sàng lọc mạng vấn đề sức khoẻ tâm thần 634 Bảng 3.5 Mức độ thoải mái anh chị sử dụng dịch vụ can thiệp trực tuyến theo gợi ý ứng dụng chăm sóc sức khoẻ tâm thần mạng 645 Bảng 3.6 Đánh giá mức độ thoải mái anh chị hệ thống chăm sóc sức khoẻ trực tuyến tiếp tục gửi thông báo đánh giá lại giới thiệu khố học phịng ngừa cho cha mẹ 67 Bảng 3.7 Mức độ sẵn sàng sử dụng ứng dụng, dịch vụ trực tuyến chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho thân cho tương lai theo quan điểm cha mẹ 69 vii Bảng 3.8 Những rào cản điểm bất lợi trẻsử dụng ứng dụng, dịch vụ trực tuyến chăm sóc sức khoẻ tâm thần 701 Bảng 3.9 Phân tích khác biệt theo giớitính 723 Bảng 3.10: Phân tích ANOVA khác biệt tình trạng nhân gia đình 723 Bảng 3.11: Phân tích ANOVA khác biệt nghề nghiệp 745 Bảng 3.12: Tương quan Pearson Corelation biến số 756 Bảng 3.13: Hồi quy dự báo khả sẵn sàng sử dụng dịch vụ 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, xã hội phát triển, người không quan tâm đế sức khỏe thể chất mà ý đến vấn đề sức khỏe tâm thần, phần chất lượng sống nâng cao mặt khác biểu tổn hại sức khỏe tâm thần người ngày nghiêm trọng, lứa tuổi ngày thấp áp lực sống, học hành giao tiếp xã hội Đối với lứa tuổi vị thành niên, vấn đề nảy sinh ngày trầm trọng với lúng túng cha mẹ việc trợ giúp em giải vấn đề gặp phải trình học tập, giao tiếp bạn bè, gia đình,…Cho nên, cha mẹ trẻ tìm đến nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ cho giải vấn đề sức khỏe tâm thần Nghiên cứu vấn đề SKTT thường gặp trẻ em thiếu niên Kathleen M Palmer (2015), Kim-CohenJ cộng đưa số liệu trẻ em gặp phải vấn đề SKTT Trong đó, Merikangas KR cộng (2010) xác định biện pháp can thiệp vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em sử dụng, dịch vụ điều trị c n hạn chế nhiều trẻ em thiếu niên khơng thể khơng giúp đỡ thích đáng Sự b ng nổ internet giúp người có hội tìm kiếm thơng tin sử dụng ứng dụngvề chủ đề khác nhautrong có vấn đề sức khỏe nói chung SKTT nói riêng[29],[47] Internet khơng có khả cung cấp thơng tin tạo điều kiện giao tiếp, sử dụng để cung cấp loạt dịch vụ sức khỏe tâm thần tảng internet thông qua trang web hay ứng dụng điện thoại Một loạt trang web cung cấp thông tin cho người tiêu dùng triệu chứng điều trị sức khỏe tâm thần, nhóm hỗ trợ bảng thơng báo vấn đề sức khỏe tâm thần khác Ngồi ra, cá nhân truy cập loạt ứng dụng chăm sóc SKTT tảng internet bao gồm tin nhắn văn bản, thông tin liên lạc qua email, tư vấn qua điện thoại tư vấn dựa web (Barak & Grohol, 2011)

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan