Sử dụng kiểm tra đánh giá để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 Trường Trung học phổ thông Chu Văn An - Hà Nội

128 25 0
Sử dụng kiểm tra đánh giá để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 Trường Trung học phổ thông Chu Văn An - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOAN SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOAN SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo khoa Sƣ phạm – trƣờng Đại học Giáo dục tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu toàn thể giáo viên tổ Lịch sử, em học sinh trƣờng THPT Chu Văn An tạo điều kiện cho trình học tập nhƣ q trình chúng tơi tiến hành điều tra, thực nghiệm sƣ phạm phục vụ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới thầy giáo – PGS.TS Trịnh Đình Tùng, ngƣời thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ trực tiếp hƣớng dẫn nhƣ hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu, tìm tịi tƣ liệu viết luận văn Cuối cùng, xin gửi tất tình u thƣơng, kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình nội - ngoại, bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Quý thầy, cô giáo ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hồn thiện Một lần tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến Quý vị! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoan i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - CM : Cách mạng - CNTB : Chủ nghĩa tƣ - CNXH : Chủ nghĩa xã hội - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - KT – ĐG : Kiểm tra – đánh giá - THPT : Trung học phổ thông - TK : Thế kỉ - TNKQ : Trắc nghiệm khách quan - TS : Tƣ sản ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tài liệu nƣớc 2.2 Tài liệu nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cƣ́u Mục đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u 10 4.1 Mục đích 10 4.2 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u 10 Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 10 5.1 Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n 10 5.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 10 5.2.1 Nghiên cƣ́u lý thuyế t 10 5.2.2 Nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn 10 Giả thuyết khoa học 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 8.1 Ý nghĩa khoa học 11 8.2 Ý nghiã thƣ̣c tiễn 11 Cấ u trúc đề tài 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Các khái niệm kiểm tra – đánh giá 13 1.1.2 Các hình thức kiểm tra - đánh giá 16 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ kiểm tra đánh giá 21 v 1.1.4 Quan niệm bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 23 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiểm tra, đánh giá việc bồi dƣỡng học sinh giỏi 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Thực trạng kiểm tra – đánh giá 30 1.2.2 Thực tiễn sử dụng kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng học sinh giỏi 33 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN 39 2.1 Một số yêu cầu sử dụng kiểm tra, đánh giá để bồi dƣỡng học sinh giỏi 39 2.1.1 Có quan niệm đắn kiểm tra – đánh giá việc bồi dƣỡng học sinh giỏi 39 2.1.2 Phải đảm bảo độ tin cậy việc kiểm tra, đánh giá 41 2.1.3 Đảm bảo tính giá trị 41 2.1.4 Phải đảm bảo tính đầy đủ tồn diện nội dung kiểm tra – đánh giá 42 2.1.5 Kiểm tra đánh giá phải phát huy đƣợc lực khác học sinh 45 2.1.6 Phối hợp nhiều loại hình, phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá đảm bảo tính thƣờng xuyên liên tục 46 2.1.7 Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan 47 2.2 Các biện pháp sử dụng kiểm tra – đánh giá để bồi dƣỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp 11 trƣờng THPT Chu Văn An – Hà Nội47 2.2.1 Xác định nội dung cần bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 49 2.2.2 Sử dụng phƣơng pháp trao đổi đàm thoại 59 2.2.3 Sử dụng kiểm tra viết để bồi dƣỡng học sinh giỏi 62 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 75 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 75 2.3.2 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 75 vi 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 76 2.3.4 Phƣơng pháp thực 76 2.3.5 Giáo án thực nghiệm 76 2.3.6 Kết thực nghiệm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Điểm kiểm tra học sinh thực nghiệm đối chứng 86 Bảng 2.2: Bảng tỉ lệ % điểm thực nghiệm đối chứng 86 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra thực nghiệm kiểm tra đối chứng 87 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chiến lƣợc phát triển ngƣời Đảng Nhà nƣớc ta với mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” đƣợc cụ thể hoá nhiều văn kiện Đảng Nhà nƣớc Đặc biệt xu hội nhập quốc tế mục tiêu “Bồi dưỡng nhân tài” đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Thực mục tiêu đó, ngành Giáo dục cố gắng hƣớng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Hơn công cuô ̣c xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Đất nƣớc đặt cho giáo du ̣c phổ thông mô ̣t tro ̣ng trách là phải đào ta ̣o nhƣ̃ng ngƣời phát triể n toàn diê ̣n nhƣ Luâ ̣t giáo du ̣c đã nêu :“Giáo dục trung học phổ thông nhằ m giúp học sinh củng cố và phát triển những kế t quả của giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phở thông những hiểu biết thông thường về kỹ thuật hướng nghiệp , có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiế p tục học Đại học, Cao đẳ ng, Trung cấ p , học nghề hoặc vào cuộc số ng lao động” (Điề u 27, mục 2, chƣơng 2, Luâ ̣t giáo du ̣c 2005) Cùng với tấ t cả các môn ho ̣c ở T rung ho ̣c phổ thông , viê ̣c da ̣y và ho ̣c Lịch sử góp phần thực mục tiêu đào tạo đƣợc xác định Bên cạnh nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ , môn Lich ̣ sƣ̉ còn có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c hình thành cho ho ̣c sinh lòng yêu nƣớc , niề m tƣ̣ hào dân tô ̣c , biế t phát huy truyền th ống tốt đẹp cha ông Hay nó i cách khác mơn Lịch sử góp phần to lớn việc hoàn thiện nhân cách học sinh , đào ta ̣o nhƣ̃ng ngƣời phát triể n toàn diê ̣n cả đƣ́c lẫn tài Mă ̣c dù quan tro ̣ng song môn Lịch sử trƣờng phổ thông vẫn chƣa có đƣơ ̣c vi ̣trí xƣ́ng đáng , vẫn bị coi môn học phụ, môn ho ̣c không quan tro ̣ng Học sinh học Lịch sƣ̉ phầ n nhi ều dƣới hình thức đối phó , ều tạo nên dƣ luâ ̣n trái chiề u về vấ n đề da ̣y và ho ̣c Lịch sử Viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y và học trƣờng phổ thôn g nói chung và bơ ̣ mơn L ịch sử nói riêng mơ ̣t nhiê ̣m vu ̣ hế t sƣ́c cầ n thiế t giai đoa ̣n đổ i mới hiê ̣n của Đất Phụ lục 1d: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TẠI TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN (Dành cho học sinh) Câu hỏi Số học Nội dung trả lời sinh Câu 1: Em có thích học môn lịch Kết đƣợc Số Tỉ lệ hỏi ngƣời (%) - Rất thích 25 71.43 - Bình thƣờng 10 28.57 - Khơng thích 0 - Thƣờng xun 30 85.71 - Thỉnh thoảng 14.29 - Không thƣờng xuyên 0 - Kiểm tra vấn đáp 27 77.14 - Trắc nghiệm khách quan 25 71.42 - Kiểm tra tự luận 35 100 - Có 32 91.42 - Khơng 8.58 35 sử khơng? Câu 2: Em có thƣờng 35 xuyên đƣợc làm bài kiểm tra môn Lịch sử khơng? Câu 3: Hình thức kiểm tra mà 35 em thƣờng đƣợc làm là gì? (Lựa chọn nhiều phƣơng án) Câu 4: Thầy/cô tiến 35 hành kiểm tra - đánh giá có khách quan, cơng hay khơng? 105 Câu 5: Những khó 35 - Thiếu tài liệu ơn tập kiểm tra 17.14 - Thiếu thời gian ôn tập kiểm 12 34.29 khăn của em làm bài kiểm tra là gì? tra - Những khó khăn khác: - Kiến thức: nhiều, khó nhớ - Chủ quan phía ngƣời học Câu 6: Để chất lƣợng 35 - Biện pháp kiểm tra phong làm bài kiểm tra tốt phú hơn - Đƣợc giáo viên cung cấp em có mong muốn gì? (Có thể nhiều tài liệu chọn nhiều phƣơng - Đƣợc tham dự nhiều kì thi án) - Các câu hỏi kiểm tra rõ ràng khơng gây khó hiểu 106 28 80 20 57.14 25 71.43 10 28.57 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (Thời gian: 90 phút) I Mục tiêu kiểm tra, đánh giá Về kiến thức: - Học sinh trình bày đƣợc hình thức tiến hành cách mạng tƣ sản từ 1640 đến cuối kỷ XVIII Âu- Mỹ - Phân tích đƣợc nguyên nhân bùng nổ cách mạng tƣ sản đặc biệt cách mạng tƣ sản Pháp - Học sinh chứng minh đƣợc phát triển lên ý nghĩa cách mạng tƣ sản Pháp Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày vấn đề, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, giải thích, đánh giá kiện - Rèn luyện cho học sinh viết bài, trình bày Về thái độ: - Đánh giá ý nghĩa tầm quan trọng cách mạng tƣ sản thời kì cận đại - Đánh giá đƣợc vai trị quần chúng nhân dân cách mạng - Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ, tự giác làm không dựa dẫm vào ngƣời khác II Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhớ Hiểu Vận dụng thấp Nội dung 1: Trình bày Vận dụng cao Tổng điểm 0.75 Cách mạng tƣ đƣợc hình sản Anh thức tiến hành thế kỉ XVII cách mạng tƣ sản Anh Nội dung 2: Trình bày 0.75 107 Chiến tranh đƣợc hình giành độc lập thức tiến hành của các thuộc Cuộc chiến địa Anh Bắc tranh giành Mĩ nửa sau độc lập thế kỉ XVIII thuộc địa Anh Bắc Mĩ Nội dung 3: Trình bày Phân tích Chứng minh đƣợc 8.5 Cách mạng tƣ đƣợc hình đƣợc cách mạng tƣ sản sản Pháp cuối thức tiến hành điều kiện Pháp phát triển cách mạng tƣ dẫn đến theo đƣờng lên sản Pháp bùng nổ hoàn thành đầy cách đủ nhiệm vụ mạng tƣ cách sản mạng tƣ sản thế kỉ XVIII Tổng câu 10 III Đề bài Câu 1: Qua tình hình kinh tế, trị xã hội nƣớc Pháp trƣớc năm 1789, phân tích điều kiện dẫn đến bùng nổ cách mạng tƣ sản Pháp 1789? (4 điểm) Câu 2: Trình bày khái quát hình thức tiến hành cách mạng tƣ sản từ 1640 đến cuối kỷ XVIII Âu - Mỹ (2 điểm) Câu 3: “Do sức mạnh đấu tranh của quần chúng nhân dân, cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII phát triển theo đường lên, hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản” Bằng kiện lịch sử cụ thể có chọn lọc CM tƣ sản Pháp cuối kỷ XVIII, em chứng minh nhận định (4 điểm) 108 Đáp án, thang điểm: Câu Đáp án Điểm Tình hình nƣớc Pháp trƣớc 1789: 1.1 Kinh tế - Nông nghiệp lạc hậu, suất kém, nạn đói thƣờng xảy ra, thủ 0.25 cơng nghiệp cịn theo quy chế phƣờng hội phong kiến - Công nghiệp phát triển vào cuối kỷ XVIII (dệt, luyện kim), 0.25 chiếm vị trí quan trọng kinh tế, xuất số sở cơng nghiệp lớn có sử dụng máy móc - Ngoại thƣơng phát triển mạnh, nhƣng nội thƣơng bị kìm hãm 0.25 thuế cao, hệ thống đo lƣờng không thống sức mua kém (do đời sống nông dân khổ cực) - Chế độ phong kiến chuyên chế cản trở gắt gao phát triển 0.25 công thƣơng nghiệp Pháp vào kỷ XVIII 1.2 Chính trị - xã hội - Vua Lu - I XVI (lên ngơi từ 1774) có quyền lực tuyệt đối, chế độ 0.5 quân chủ chuyên chế khủng hoảng - Xã hội chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc đẳng cấp thứ 0.5 ba: + Tăng lữ quý tộc đẳng cấp có đặc quyền kinh tế 0.5 trị, đƣợc miễn thuế + Đẳng cấp thứ ba chiếm 96% dân số, gồm nhiều giai cấp tầng 0.5 lớp: Tƣ sản, nông dân (90%), bình dân thành thị (thợ thủ cơng, cơng nhân, tiểu thƣơng, tiểu chủ) Đây đẳng cấp bị cai trị, khơng có đặc quyền phải đóng thứ thuế - Quyền lực tuyệt đối vua đặc biệt tăng lữ, quý tộc 0.5 gây nên mâu thuẫn sâu sắc đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến chuyên chế, họ đòi hỏi phá bỏ chế độ 1.3 Những tƣ tƣởng tiên tiến xuất hiện: 109 - Thế kỷ XVIII, nhà triết học kinh tế học tiến xây 0.25 dựng hệ tƣ tƣởng lí luận xã hội giai cấp tƣ sản, lên án chế độ quân chủ chuyên chế, đả kích giáo hội Trào lƣu tƣ tƣởng đƣợc gọi “Triết học Ánh sáng” với đại diện kiệt xuất Môngtexkiơ, Vônte, Ruxô - Những tƣ tƣởng tiên tiến thức tỉnh ngƣời, có tác dụng 0.25 ch̉n bị tích cực cho cách mạng xã hội Vào cuối kỷ XVIII nƣớc Pháp có đủ điều kiện dẫn đến bùng nổ cách mạng Các hình thức tiến hành cách mạng tƣ sản: 0.5 - Mở đầu cách mạng Anh 1640: Cuộc cách mạng diễn dƣới hình thức từ đấu tranh giành quyền lợi kinh tế, trị phát triển sang khởi nghĩa vũ trang nội chiến cách mạng 0.5 - Cách mạng 1776 Mĩ: Ngoài mâu thuẫn xã hội, CM Mĩ mâu thuẫn dân tộc Vì cách mạng diễn dƣới hình thức chiến tranh giải phóng giai cấp tƣ sản lãnh đạo 1.0 - Cách mạng 1789 Pháp: Đây cách mạng diễn gay go liệt Từ lĩnh vực kinh tế - trị - tƣ tƣởng dẫn đến khởi nghĩa vũ trang + Từ phạm vi nƣớc, ảnh hƣởng lan rộng nƣớc xung 0.25 quanh làm bùng lên thành chiến tranh bảo vệ thành CM độc lập dân tộc nhân dân Pháp Cách mạng tƣ sản Pháp cuối kỷ XVIII phát triển 1.0 đƣờng lên Ngày 14/7/1789 gần 300.000 ngƣời công ngục Basti Paris Cách mạng Pháp bắt đầu Do sức mạnh đấu tranh quần chúng nhân dân, cách mạng phát triển theo đƣờng lên 1.1 Phái lập hiến nắm quyền: 4/8/1789 Quốc hội lập hiến tuyên bố xoá bỏ số nghĩa vụ ngƣời dân nhƣng trì đặc 110 quyền phong kiến… không thoả mãn nông dân tiếp tục dậy - Ngày 26/8/1789 thông qua tuyên ngôn nhân quyền dân quyền + Nội dung… + Văn kiện có ý nghĩa tiến phản ánh tác động phong trào đấu tranh nhân dân - Chế độ phong kiến bị lật đổ, nhƣng vua tồn tại, tìm cách phá hoại cách mạng - Đại tƣ sản thoả hiệp với vua - 1791 Quốc hội thơng qua hiến pháp nhƣng cịn vấn đề cách mạng chƣa đƣợc giải trƣớc hết vấn đề ruộng đất nông dân - 4/1972 Phong kiến Áo – Phổ liên minh công nƣớc Pháp cách mạng - Do sức ép nhân dân, 7/1792 Quốc hội Pháp tuyên bố tổ quốc lâm nguy Hàng vạn nhân dân Paris tòng quân, quân tình nguyện địa phƣơng kéo bảo vệ thủ đô, hát vang ca Macxâye 1.2 Ngày 10/8/1792: Nhân dân Pari với quân địa phƣơng khởi 0.75 nghĩa - Cách mạng vào giai đoạn II: Giai đoạn cộng hoà - Quần chúng nhân dân Pháp hăng hái chống ngoại xâm - Ngày 20/9/1792 đánh đổ quân Phổ - trận thắng có ý nghĩa quan trọng Vanmi, quân cách mạng Pháp chuyển sang phản công đuổi địch khỏi biên giới - Sau chiến thắng Vanmi thành lập Cộng hoà, cách mạng Pháp gặp khó khăn Phái Gi-rơng-đanh khơng kiên chiến đấu sợ nhân dân đƣa cách mạng xa, làm thiệt hại quyền lợi tƣ sản 1.3 Ngày 31/5 2/6/1793 quần chúng Paris dƣới lãnh đạo 0.75 111 Rôbexpie đứng lên khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn cao nhất: Giai đoạn chun Giacơ-banh - Đạo luật 6/1793 – Nội dung: Trả ruộng đất - Đặc quyền phong kiến bị xố bỏ hồn tồn - Quốc ƣớc thơng qua sắc lệnh tổng động viên nhân dân tham gia – Đầu năm 1794 nƣớc Cộng hồ Pháp có đƣợc 14 đạo quân đƣợc trang bị tốt - Mùa xuân năm 1794 quân xâm lƣợc bị đánh đuổi khỏi biên giới Trong nƣớc bạo loạn bị dập tắt 1.4 Khi ngoại xâm bị đẩy lùi, nội cách mạng bị chia rẽ, 0.5 mâu thuẫn xã hội ngày bộc lộ gay gắt - Chính quyền phái Gia-cơ-banh khơng thể có đƣờng lối đƣợc giai cấp, tầng lớp ủng hộ - Ngày 17/7/1794 phái tƣ sản tổ chức đảo bắt nhân vật chủ chốt phái Gia-cô-banh Cách mạng dân chủ kết thúc, vào giai đoạn thoái trào Cách mạng tƣ sản Pháp cuối kỷ XVIII hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ cách mạng tƣ sản: - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế 0.25 - Những tàn dƣ phong kiến nơng nghiệp bị xố bỏ, vấn đề 0.25 ruộng đất nông dân đƣợc giải - Mọi trở ngại phong kiến công thƣơng nghiệp bị thủ tiêu, thị 0.25 trƣờng dân tộc thống đƣợc hình thành 112 PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI CHỨNG (Thời gian: 90 phút) I Mục tiêu kiểm tra, đánh giá Về kiến thức: - Học sinh nêu đƣợc khái niệm cách mạng tƣ sản - Trình bày đƣợc nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa nêu hạn chế Cách mạng tƣ sản Anh - Nêu đƣợc điểm tiến hạn chế Tuyên ngôn độc lập Mĩ Tuyên ngơn nhân quyền, dân quyền Pháp - Trình bày đƣợc diễn biến Cách mạng tƣ sản Pháp nhƣ giải thích đƣợc lí lại coi chun Gia-cơ-banh đỉnh cao cách mạng tƣ sản Pháp Về kĩ - Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, giải thích, đánh giá kiện 3.Về thái đợ - Đánh giá ý nghĩa tầm quan trọng cách mạng tƣ sản thời kì cận đại - Đánh giá đƣợc vai trò quần chúng nhân dân cách mạng - Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ, tự giác làm không dựa dẫm vào ngƣời khác II Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nội dung Nhớ Hiểu 1: - Nêu đƣợc khái Vận dụng dụng thấp cao Tổng điểm Cách mạng tƣ niệm cách sản Anh mạng tƣ sản thế kỉ XVII Vận -Trình bày đƣợc 113 nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa cách mạng TS Anh - Nêu hạn chế Cách mạng tƣ sản Anh Nội dung 2: Nêu tranh Chiến đƣợc 1.5 điểm giành độc lập tiến hạn của các thuộc chế Tuyên địa Anh Bắc ngôn độc lập Mĩ nửa sau thế Mĩ kỉ XVIII Nội dung 3: - Trình bày - Giải thích đƣợc 4.5 Cách mạng tƣ đƣợc diễn biến lí lại coi sản Pháp cuối Cách mạng chuyên thế kỉ XVIII - Nêu đƣợc Gia-cô-banh điểm đỉnh cao cách tiến hạn mạng tƣ sản Pháp chế Tuyên ngôn quyền, nhân dân quyền Tổng 10 điểm 114 III Đề bài Câu 1: Cuộc cách mạng tƣ sản gì? Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa nêu hạn chế Cách mạng tƣ sản Anh kỉ XVII? (4 điểm) Câu 2: Nêu điểm tiến hạn chế Tuyên ngôn độc lập Mĩ Tuyên ngôn nhân quyền, dân quyền Pháp? (2 điểm) Câu 3: Cách mạng tƣ sản Pháp (1789 – 1794) trải qua giai đoạn Em trình bày giai đoạn phát triển đó? Tại nói chun Gia-cơbanh đỉnh cao cách mạng tƣ sản Pháp? (4 điểm) IV Đáp án, thang điểm Câu Đáp án Điểm a Nêu khái niệm cách mạng tƣ sản: Là cách 0.5 mạng giai cấp tƣ sản quý tƣ sản hóa lãnh đạo, nhằm lật đổ chế độ phong kiến lỗi thời, mở đƣờng cho kinh tế TBCN phát triển xác lập thống trị giai cấp tƣ sản b Nguyên nhân Đầu kỉ XVII, Anh nƣớc có kinh tế phát triển Châu Âu + Sản xuất công trƣờng thủ công chiếm ƣu so 0.25 với sản xuất phƣờng hội Tƣ sản Anh giàu lên nhanh chóng nhờ phát triển ngoại thƣơng, chủ yếu buôn bán len buôn nô lệ da đen + Công nghiệp len phát triển làm cho nghề ni cừu trở 0.25 nên có lợi nhất…… + Chế độ phong kiến với chỗ dựa tầng lớp quý tộc 0.25 giáo hội Anh, ngày cản trở kinh doanh làm giàu tƣ sản quý tộc mới…… + Đặc điểm tình hình làm cho mâu thuẫn tƣ 0.25 sản, quý tộc lực phong kiến bảo thủ ngày 115 thêm gay gắt Đây nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ Cách mạng tƣ sản Anh - Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tƣ sản 0.25 Anh xoay quanh vấn đề tài Sác – lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế……… c Diễn biến Tháng 8/1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt đầu Những năm 1642 – 1648 khoảng thời gian xảy 0.25 nội chiến Quốc hội với nhà Vua Ban đầu, quân đội Quốc hội bị đánh bại lực lƣợng nhà vua đƣợc trang bị tốt thiện chiến - Tuy nhiên, đƣợc ủng hộ quần chúng nhân dân, Ô- 0.25 li-vơ Crôm-oen tiến hành cải cách quân đội Từ đây, quân đội Quốc hội bắt đầu chiếm ƣu Năm 1648, quân đội Crôm-oen đánh bại quân đội Sác-lơ I Đầu năm 1649, áp lực quần chúng nhân dân, Sác-lơ I bị xử tử Anh trở thành nƣớc cộng hồ Ơ-li-vơ Crơmoen đứng đầu Cách mạng đạt tới đỉnh cao Mặc dù cách mạng đạt tới đỉnh cao nhƣng quyền hành thuộc quý tộc tƣ sản Nông dân binh lính khơng đƣợc hƣởng quyền lợi nên tiếp tục đấu tranh đòi tự - Năm 1653, để bảo vệ quyền lợi mình, quý tộc 0.25 tƣ sản Anh đƣa Crôm-oen lên làm bảo hộ công Chế độ độc tài quân đƣợc thiết lập - Năm 1658, Crôm-oen qua đời, nƣớc Anh lập lại chế độ 0.25 quân chủ - Năm 1688, Quốc hội tiến hành biến đƣa Vin- 0.25 hem Ô-ran-giơ (Quốc trƣỏng Hà lan rể vua Anh) 116 lên vua Chế độ quân chủ lập hiến đƣợc thiết lập d Kết quả, ý nghĩa 0.5 Cách mạng tƣ sản Anh lật đổ chế độ phong kiến, mở đƣờng cho CNTB phát triển mạnh mẽ Đây Cách mạng tƣ sản có ý nghĩa trọng đại thời kì q độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tƣ chủ nghĩa 0.5 e Hạn chế - Cách mạng tƣ sản Anh cách mạng tƣ sản chƣa triệt để vì: + Quần chúng nhân dân giữ vai trò định thắng lợi cách mạng nhƣng thành cách mạng lại rơi vào tay quý tộc tƣ sản Khi nắm đƣợc quyền, quý tộc tƣ sản không đáp ứng quyền lợi đáng nhân dân mà cịn đàn áp họ + Nông dân không đƣợc giải vấn đề ruộng đất + Khơng xố bỏ hết tàn dƣ chế độ phong kiến + Cách mạng kết thúc bằng nhƣợng quý tộc tƣ sản cầm quyền với lực phong kiến cũ thiết lập chế độ quân chủ lập hiến a Tuyên ngôn Độc lập Mĩ: 0.5 - Mặt tích cực: Lần nêu lên quyền tự do, quyền bình đẳng ngƣời Khẳng định chủ quyền nhân dân, chủ quyền độc lập bang 0.5 - Mặt hạn chế: Tuyên ngôn khẳng định quyền lực giai cấp tƣ sản ngƣời da trắng, khơng xố bỏ chế độ nơ lệ, trì việc bóc lột công nhân làm thuê b Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của Pháp: - Tích cực: Đề cao nhân quyền, quyền công dân, quyền tự 117 0.5 dân chủ Nêu cơng tác tiếng: “Tự – Bình đẳng – Bắc ái” 0,5 - Hạn chế: trì chế độ tƣ hữu, khơng giải phóng ngƣời nơ lệ khỏi ách áp a Các giai đoạn phát triển của cách mạng tƣ sản Pháp: - Giai đoạn (14/7/1789-10/8/1792): Đại tƣ sản tài nắm quyền, thiết lập quân chủ lập hiến Tuy hạn 1.0 chế, nhƣng quốc hội lập hiến thực số điểm tiến bộ: + Xoá bỏ số nghĩa vụ phong kiến + Quyết định tịch thu ruộng đất giáo hội + Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền + Công bố Hiến pháp 9/1791 - Tháng 4/1792: Phong kiến Áo Phổ liên minh, can thiệp vào Pháp để dập tắt lò lửa cách mạng - Giai đoạn (10/8/1792-2/6/1793): Phái Gi-rông-đanh nắm quyền (tƣ sản thƣơng nghiệp công nghiệp) đẩy cách mạng tiến lên bƣớc: 1.0 + Khởi nghĩa 10/8/1792: Lật đổ chế độ phong kiến, xử tử nhà vua (1793) + Thành lập Quốc ƣớc, từ nâng cao vai trị giai cấp nông dân + Giành thắng lợi Van - mi ngày 20/9/1792 đƣa Cách mạng chuyển sang phản công đuổi địch khỏi biên giới + Lập chế độ Cộng hoà + Từ 31/5 đến 2/6/1793, nhân dân đứng lên khởi nghĩa, bắt giam ngƣời cầm quyền, phái Gi-rông-đanh - Giai đoạn (2/6/1793-27/7/1794): + Phái Gia-cô-banh nắm quyền (tƣ sản hạng vừa, nhỏ) 118 1.0 Đứng đầu luật sƣ Rô-be-xpi-e + Thiết lập nên quyền chuyên dân chủ cách mạng + Chủ trƣơng: Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Trả lại vĩnh viễn cho nông dân đất cơng bị lãnh chúa chiếm Xố bỏ hoàn toàn đặc quyền phụ thu phong kiến Hiến pháp 1793 + Quốc ƣớc thông qua sắc lệnh tổng động viên nhiều đạo luật khác (luật giá tối đa, luật xử tội ngƣời tình nghi…) - Kết quả: Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nội phản thắng lợi nhƣng sau nội cách mạng bị chia rẽ, mâu thuẫn nội chuyên trở nên trầm trọng, từ kẻ thù cách mạng lợi dụng hội đảo lật đổ phái Gia-cô-banh ngày 27/4/1794 Cách mạng dân chủ kết thúc 1.0 b Nền chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của Cách mạng tƣ sản Pháp: - Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ cách mạng tƣ sản dân chủ… - Lật đổ chế độ phong kiến, thủ tiêu tàn dƣ phong kiến, đƣa giai cấp tƣ sản lên nắm quyền Giải thoả đáng vấn đề ruộng đất nông dân, trở ngại công thƣơng bị xoá bỏ, thị trƣờng dân tộc thống nhất, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tƣ phát triển nhanh chóng Pháp 119

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan