1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van dung kien thuc lien mon trong dh dli 9

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 170,5 KB
File đính kèm van dung kien thuc lien mon trong dh dli 9.rar (31 KB)

Nội dung

Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm PHỊNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HỒNG KIM HỐN Sáng kiến kinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Hương Trà, ngày 28 tháng năm 2018 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN DANH HIỆU “CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ” NĂM HỌC 2017 -2018 Họ tên: Huỳnh Đức Giới tính: Nam Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm Địa lí Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hồng Kim Hốn Tên đề tài sáng kiến: Vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí lớp trường THCS Hồng Kim Hốn I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Cơng đổi địi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học Nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ Khoa học Địa lí có mối quan hệ chặt chẽ với khoa học khác, môn học khác Nội dung kiến thức môn học khác nguồn tư liệu quan trọng để học sinh vận dụng giải vấn đề Địa lí có liên quan ngược lại Sự cần thiết phải vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn Trong năm gần đây, Phòng Giáo dục – Đào tạo phát động thi dạy theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn Theo vấn đề mới, học sinh giảm bớt áp lực, đồng thời phát huy khả tự nghiên cứu, giúp học sinh độc lập suy nghĩ, đánh giá giải vấn đề nêu cách thấu đáo Việc học vậy, gắn kết lí thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh việc thực học theo phương châm: “Học đôi với hành” Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh Hiện nay, học theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn giúp cho em phát huy lực tư duy, khuyến khích sáng tạo Việc học tập có tác dụng: Tạo hứng thú học tập, tiết học, buổi học, bớt khô cứng, căng thẳng Học sinh có quan điểm, nhìn riêng vấn đề Trao đổi quan điểm, kiến thức, mạnh Tăng cường khả vận dụng kiến thức tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu Nâng cao kỹ làm việc theo nhóm, đặc biệt kỹ sống Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên môn Địa lí với kiến thức mơn học khác cần thiết đem lại hiệu học Địa lí nói riêng Qua đây, đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên mơn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập Địa lí để tránh trùng lặp, thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư lơgic góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học Hiện nay, tài liệu tham khảo, có nhiều tác giả đề cập đến việc dạy học tích hợp, chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn giáo viên thực vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học Địa lí Với việc dạy học theo chủ đề tích hợp có giá trị thực tiễn to lớn đời sống xã hội Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học Địa lí nói riêng, thân giáo viên cịn trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều Nhưng xin mạnh dạn trình bày số vấn đề cách “Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Đía lí trường THCS Hồng Kim Hốn” Qua đề tài tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ việc giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu tốt hơn, học sinh chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, rời rạc dạy học, làm cho học sinh hứng thú say mê với mơn học Địa lí Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những vấn đề lí luận chung: Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên môn" đề cập tới nội dung dạy học Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Địa lí học hệ thống khoa học tự nhiên xã hội, nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên sản xuất thành phần chúng, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Giữa Địa lí khoa học khác có mối quan hệ mật thiết như: Địa lí tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với Tốn học, vật lý học, Hóa học Sinh học; Địa lí kinh tế xã hội có quan hệ chặt chẽ với sử học, kinh tế trị học, Văn học nhiều môn kỹ thuật khác Trong thời đại ngày nay, người ta thấy kết hợp nhiều mặt Địa lí học với hàng loạt khoa học khác tạo thành nhiều khoa học Như Địa lí có khoa học khác khoa học khác có Địa lí Từ cần thiết phải dạy học tích hợp liên mơn Thực trạng 2.1 Thuận lợi: Năm học 2014 – 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn cho giáo viên “Đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh” Trong đó, có nội dung dạy học liên mơn Năm học 2016 – 2017 Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế tổ chức tập huấn cho giáo viên “Đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh” Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh Năm học 2017 – 2018 Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên cán quản lí “Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” Bên cạnh đó, Tổ nghiệp vụ mơn Địa lí Phịng giáo dục Đào tạo Thị xã Hương Trà đơn vị nhà trường nhiều lần tổ chức triển khai đổi hoạt động giáo dục cho giáo viên có nội dung dạy học liên mơn Bản thân tham gia lớp tập huấn Bộ, Sở, Phòng trường tổ chức nên quán triệt định hướng xu giáo dục mới, đủ khả để thực dạy học liên môn trường THCS Hồng Kim Hốn 2.2 Khó khăn: 2.2.1 Về phía giáo viên: Cịn coi nặng việc truyền thụ kiến thức có SGK (lối dạy nhồi nhét kiến thức để thi cử) Ít vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo dục (xem nhẹ việc dạy để giúp HS phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiển) Dẫn đến tiết dạy khô khan, hấp dẫn, nặng cung cấp kiến thức, giải thích tượng tự nhiên mặt lý thuyết Điều dễ sa vào lối dạy đọc chép 2.2.2 Về phía học sinh: Ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc, học theo kiểu học vặt Không nắm mối quan hệ kiến thức thuộc lĩnh vực khác nhau, kiến thức liên môn môn học khác nên nhàm chán, lười học khơng u thích mơn Địa lí, xem Địa lí mơn học phụ Chưa vận dụng kiến thức liên môn vào học tập Địa lí Số liệu điều tra, thống kê sở thích, hứng thú học sinh môn học trước dạy học liên mơn: Thích Khơng thích Số lượng học Lớp sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 9/1 28 16 57,1 12 42,9 9/2 26 16 61,5 10 38,5 9/2 29 18 62,0 11 38,0 Qua số liệu thống kê, tỷ lệ học sinh không thích học tập liên mơn vân cịn chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy việc dạy học liên mơn hạn chế, học sinh chưa tiếp cận việc dạy học liên mơn, giáo viên cịn gặp số khó khăn thực dạy học liên mơn Những giải pháp để giải vấn đề 3.1 Cách vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí Trong dạy học Địa lí tùy vào cụ thể, giáo viên huy động nhiều kiến thức khác môn khác vào dạy học phải đáp ứng yêu cầu, mục đích đề Trường THCS Hồng Kim Hoán nghiệm Sáng kiến kinh Việc vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với phương tiện kĩ thuật để gây hứng thú học tập Địa lí cho học sinh, đồng thời để củng cố, kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh khả vận dụng học sinh vào tình cụ thể Kiến thức liên mơn vừa có chức minh họa vừa có chức nguồn tri thức, nên dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tốt chức Vấn đề đặt vận dụng kiến thức liên môn, sử dụng vào mục đích gì? Theo tơi, giáo viên sử dụng theo cách sau: Thứ nhất, vận dụng kiến thức liên môn để vào bài, gây hứng thú cho học sinh qua câu thơ, câu chuyện Lịch sử Thứ hai, vận dụng kiến thức liên môn để minh họa giảng giải nội dung học: Khi giáo viên dạy mới, đến phần nội dung kiến thức phần nội dung sách giáo khoa Địa lí trình bày, giáo viên nên bổ sung thêm kiến thức qua môn học khác Thứ ba, Giáo viên vận dụng kiến thức liên môn sở để học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức Địa lí hướng dẫn giáo viên Thứ tư: Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề Địa lí, giải tình có vấn đề dạy học Địa lí Bằng cách đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập tư duy, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực giải tình dạy học 3.2 Vai trị ý nghĩa việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí Kiến thức liên mơn coi nguồn kiến thức quan trọng thiếu dạy học Địa lí, vận dụng kiến thức liên mơn cịn biện pháp đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Nếu sử dụng tốt kiến thức liên môn gây hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí Vận dụng kiến thức liên mơn đảm bảo tính tồn vẹn kiến thức sở sử dụng kiến thức môn học khác ngược lại Kiến thức liên mơn cịn giúp học sinh tránh lỗ hổng kiến thức học tách rời môn học Nhờ đó, em hiểu sâu sắc kiến thức Địa lí gây hứng thú học tập cho học sinh, thúc đẩy trình nhận thức học sinh đạt kết cao Nếu hiểu kiến thức em hình thành kĩ như: phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá biết liên hệ kiến thức học vào sống Như vậy, kiến thức liên môn nội dung quan trọng dạy học Địa lí mơn học khác Chương trình sách giáo khoa phổ thơng đổi nội dung, phương pháp biên soạn để giúp học sinh học tập dễ dàng, sinh động hấp dẫn Song thân sách giáo khoa cịn nhiều nội dung trùng lặp mơn học Do trình dạy học, giáo viên phải nắm nội dung kiến thức liên Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh mơn vận dụng biện pháp sử dụng chúng để gây hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Vận dụng kiến thức liên mơn có hiệu khơng giúp học sinh nắm kiến thức sâu sắc, mà phát triển kĩ học tập 3.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trong trình nghiên cứu phải tiến hành thu thập tài liệu, tư liệu mơn học có liên quan đến nội dung đề tài Từ đó, chọn lọc tư liệu cho phù hợp với nội dung đề tài 3.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu: Sau thu thập tài liệu phù hợp, tiến hành phân tích tư liệu, tổng hợp, đánh giá liên hệ tư liệu với nội dung đề tài 3.3.3 Phương pháp khảo sát, thực nghiệm: Phương pháp sử dụng để khảo sát tình hình học tập, hứng thú học tập học sinh, thực nghiệm giảng dạy để đúc kết kinh nghiệm, hiệu đề tài 3.4 Một số ví dụ cụ thể vận dụng kiến thức liên mơn vào giảng dạy Địa lí lớp 3.4.1 Vận dụng kiến thức Văn học vào giảng dạy Địa lí lớp Phương pháp sử dụng tư liệu Văn học giảng dạy Địa lí nhằm nâng cao hứng thú chất lượng học tập học sinh áp dụng nhiều cấp học, chương trình học, nội dung học mơn Địa lí thời gian có hạn nên tơi xin đưa số nội dung ví dụ cụ thể áp dụng dạy chương trình Địa lí kinh tế xã – hội Việt Nam Ví dụ 1: Khi dạy 1: Cộng đồng dân tộc Việt Nam Mục II, ý Các dân tộc người Tôi vận dụng đoạn văn câu thơ để truyền đạt tư tưởng đoàn kết dân tộc Bác Hồ nhân dân: Giáo viên dẫn câu nói Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập 2/9/1945: - Tơi nói “đồng bào” nghe rõ khơng? (Đồng bào: người Việt Nam sinh bào thai, phải u thương, đùm bọc, đồn kết với nhau) “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Hoặc: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Hoặc dẫn câu chuyện “Bó đũa” Bác Hồ Tất câu nói lên tinh thần đoàn kết toàn dân tọc Việt Nam tạo nên sức mạnh mà khơng kẻ thù phá vỡ Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh -Ví dụ 2: Khi dạy 23: Vùng Bắc Trung Bộ Mục II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Giáo viên dẫn câu thơ: “Trường Sơn Đơng nắng Tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình” Hoặc “Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây” Để học sinh thấy phân hóa khí hậu hai sườn Đơng Tây dãy Trường Sơn Bắc, ảnh hưởng địa hình đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ lớn -Ví dụ 3: Khi dạy 31: Vùng Đông Nam Bộ Mục II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sử dụng đoạn thơ sau: Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ, mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ mùa đông phương Nam Muốn gửi em chút nắng vàng Thương rét thợ cày, thợ cấy Nên muốn chia nắng cho ngồi Có tình thương tha thiết (Trích Gửi nắng cho em –Bùi Lê Dung) Giáo viên đặt câu hỏi sau để khai thác kiến thức qua đoạn thơ Theo em tác giả đề cập đến mùa đông phương Nam Phương Nam giới hạn đến đâu lãnh thổ nước ta, khí hậu có đặc điểm gì? Ngun nhân, khác khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc Nam nước ta Ngồi ra, giáo viên sử dụng nhiều đoạn văn thơ khác ứng với nội dung học Địa lí Như việc sử dụng Văn học dạy học Địa lí sử dụng thiết kế giảng, khâu trình lên lớp Giáo viên sử dụng, chọn lọc linh hoạt kiến thức Văn học để giảng dạy cho phù hợp 3.4.2 Vận dụng kiến thức Hóa học vào giảng dạy Địa lí lớp Trong chương trình dạy học Địa lí lớp có nhiều nội dung vận dụng kiến thức mơn hóa vào dạy học Địa lí Việc vận dụng giúp em có kỹ giải số nội dung Địa lí có liên quan Hóa học để khai thác kiến thức mơn học thuận lợi Ví dụ 1: Khi dạy 28 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu địa hình vùng, đặc biệt khu vực phía Đơng, có Vịnh Hạ Long hình thành đá vơi, địa hình cacxto Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh Giáo viên dựa vào kiến thức Hóa học mơ tả q trình hình thành hang động núi đá vôi để học sinh hiểu rõ Cụ thể sau: Nhũ đá tạo thành từ CaCO3 khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khống Đá vơi đá chứa cacbonat canxi bị hồ tan nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch CaHCO3 Phương trình phản ứng sau: CaCO3 + H2O + CO2→ Ca(HCO3)2 Dung dịch chảy qua kẽ đá gặp vách đá hay trần đá nhỏ giọt xuống Khi dung dịch tiếp xúc với khơng khí, phản ứng hố học tạo thành nhũ đá sau: Ca(HCO3) → CaCO3 + H2O + CO2 Nhũ đá "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm năm Các nhũ đá "lớn" nhanh nơi có dịng nước dồi cacbonat canxi CO2 Từ đó, giáo viên khẳng định khu vực nhiệt đới ẩm khu vực có q trình phong hóa hóa học diễn mạnh có lượng nước dồi dào, nhiệt độ cao nên khả hòa ta CO2 vào nước lớn Giáo viên nói thêm địa hình cacxto nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có nhiều hình thù kì lạ, đẹp mắt 3.4.3 Vận dụng kiến thức Tốn học vào giảng dạy Địa lí lớp Tốn học mơn khoa học sở, tiền đề môn khoa học khác Hiện lý thuyết Tốn học tích hợp vào nhiều mơn học nhằm góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh dễ tiếp thu, tăng khả tư lơgic Đối với mơn Địa lí, Tốn cụ thể hóa tập, thực hành, qua kỹ tính Tốn, xử lý số liệu Ví dụ 1: Khi dạy 10 Thực hành – Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây, tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm Đối với tập vẽ biểu đồ, bước quan trọng bước xử lí số liệu Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kỹ Toán học để tính cấu (%) diện tích gieo trồng nhóm cây: Ví dụ tính cấu diện tích gieo trồng lương thực năm 1990 = 6474,6 : 9040 *100% = 71,6% Tương tự học sinh tính nhóm khác Ngồi ra, giáo viên cịn hướng dẫn học sinh tính góc để vẽ biểu đồ hình trịn cách xác vịng trịn = 3600 vòng tròn = 100% Nên 1% = 3,60 Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh Cho nên muốn tính góc vẽ đối tượng cần lấy số % đối tượng * 3,60 Ví dụ 2: Khi dạy 23 Vùng Bắc Trung Bộ Trong phần địa hình vùng, nhắc đến dãy núi Hoành Sơn Giáo viên đặt câu hỏi: Vì gọi dãy Hồnh Sơn? Giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng Toán học trục ngang gọi trục gì? Từ đó, học sinh nhận thức Hoành Sơn dãy núi nằm ngang từ Trường Sơn đến biển, chia cắt miền khí hậu phía Bắc với miền khí hậu phía Nam 3.4.4 Vận dụng kiến thức Sinh học vào giảng dạy Địa lí lớp Sự kết hợp liên mơn Địa lí Sinh học giúp học sinh giải nội dung học nhanh chóng Từ giúp học bao quát hơn, đầy đủ hơn, hình thành phát triển lực học sinh Tạo điều kiện cho học sinh chủ động tích cực, sáng tạo, giáo dục lịng u q hương, yêu tài nguyên sinh vật Việt Nam Hai môn học có bổ trợ kiến thức cho tốt Ví dụ 1: Bài 35 Vùng Đồng sơng Cửu Long Khi giới thiệu Đồng sông Cửu Long có diện tích rừng ngập mặn lớn Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học môn Sinh học, giới thiệu hiểu biết em hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng ngập mặn có ý nghĩa vùng Đồng song Cửu Long Ở địa phương em có rừng ngập mặn hay khơng? Em cần làm để góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn Ví dụ 2: Khi dạy 28 Vùng Tây Nguyên Vận dụng kiến thức Sinh học tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường học sinh thấy nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên rừng Tây Nguyên Từ học sinh biết phải làm để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nước ta Qua học sinh thấy muốn phát triển kinh tế bền vững phải ý đến bảo vệ môi trường 3.4.5 Vận dụng kiến thức Lịch sử vào giảng dạy Địa lí lớp Lịch sử Địa lí hai mơn học có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhiều nội dung kiến thức có liên quan với bổ sung cho làm cho học thêm phong phú sinh động, hiệu Hầu hết học Địa lí khai thác kiến thức từ mơn Lịch sử để bổ trợ cho học Địa lí Ví dụ 1: Khi dạy 6: Sự phát triển kinh tế Việt Nam Giáo viên cần khái quát đôi nét tình hình phát triển kinh tế nước ta qua thời kì Lịch sử Vận dụng kiến thức Lịch sử Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), Đại hội có ý nghĩa quan trọng vấn đề đổi kinh tế nước ta Đại hội định đổi kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trường THCS Hoàng Kim Hoán nghiệm Sáng kiến kinh Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức Lịch sử để đánh giá thành tựu thách thức kinh tế nước ta sau đổi Ví dụ 2: Khi dạy 28 Vùng Tây Nguyên Khi nhấn mạnh vị trí chiến lược vùng Tây Nguyên, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức lịch sử để trình bày kiến thức Lịch sử có liên quan đến Tây Nguyên chiến dịch Tây Nguyên 1975 Ví dụ 3: Khi dạy 38 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo Giáo viên liên hệ kiến thức Lịch sử để trình bày Lịch sử khám phá đảo ven bờ đảo xa bờ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa ông cha ta, để tích hợp giáo dục vấn đề biển đảo Bên cạnh đó, giáo viên cần nhận định kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương – 981 vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam theo luật biển quốc tế năm 1982 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong học năm học 2017-2018 vừa qua ứng dựng đề tài vào giảng dạy lớp, qua tiết giáo viên quan tâm đến vận dụng kiến thức liên môn tiết giáo viên chưa ý đến vận dụng kiến thức liên môn không sử dụng thăm dò ý kiến qua kết học cũ, kết học tập thu kết sau: - Hứng thú học sinh giáo viên vận dụng kiến thức liên mơn: Thích Khơng thích Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) học sinh 9/1 28 23 82,1 17,9 9/2 26 23 88,5 11,5 9/2 29 25 86,2 13,8 Kết chứng tỏ rằng, vận dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí đem lại hiệu cao việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí lớp trường THCS Hồng Kim Hốn đem lại kết quả: Về kiến thức: Liên thông bổ trợ môn học; làm sáng tỏ, giúp học sinh hiểu sâu kiến thức Về kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng kiến thức kĩ học cho trình học tập; kỹ vận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Phát triên nhiều lực mơn Địa lí Khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học; gắn kết việc dạy học với thực tiễn sống, làm cho học sinh hứng thú say mê với mơn học Địa lí Lớp 10 Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh III KẾT LUẬN Một số kết luận: Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng có ý nghĩa to lớn dạy học Việc vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí trường phổ thơng điều cần thiết Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Địa lí Ngồi ra, học sinh rèn luyện khả tự học, học sinh khắc sâu kiến thức hơn, giúp cho học sinh có kiến thức kỹ Trong dạy học Địa lí, giáo viên cần biết vận dụng kiến thức liên mơn có nhiều nguồn khác cần biết tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học để tăng cao hiệu dạy học Địa lí Bên cạnh đó, giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu nhiều môn học khác, cần phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mơn học có liên quan đến Địa lí để có kế hoạch vận dụng kiến thức liên môn phù hợp với học sinh Tăng cường thăm lớp dự mặt giúp giáo viên đúc rút được, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khác cịn tích lũy cho ta kiến thức bổ ích để phục vụ cho mơn dạy Giáo viên phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh Nhận định: Vận dụng kiến thức liên môn dạy học có nhiều ưu điểm thuận lợi Như tạo hứng thú học tập, kích thích học sinh tìm tịi sáng tạo, động chủ đơng học tập, hình thành nhiều lực đáp ứng xu học tập nay; giáo viên động tìm tịi, học tập sáng tạo để thích hứng có đủ kiến thức, kỹ để dạy học liên môn… Tuy vậy, dạy học liên môn gặp số khó khăn, trở ngại tìm tịi tài liệu phục vụ dạy học liên môn; chưa có tài liệu để phục vụ cơng tác dạy học liên mơn, chủ yếu giáo viên tìm tịi, biên soạn để giảng dạy; việc chuẩn bị dạy liên môn nhiều thời gian khâu biên soạn, biên tập tài liệu, tham khảo giáo viên mơn có liên quan… Qua thực tế vận dụng kiến thức liên mơn vào dạy học Địa lí lớp trường THCS Hồng Kim Hốn, tơi nhận thấy kết đem lại thiết thực Vì vậy, năm học áp dụng cho khối lớp 6,7,8 11 Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh Với kết tơi tin đề tài áp dụng cho giáo viên Địa lí tồn Thị xã Hương Trà, giáo viên Địa lí vận dụng kiên thức liên mơn để dạy học Địa lí khơng lớp mà khối lớp 6,7,8 Chỉ cần giáo viên bỏ thời gian biên tập tài liệu, biên soạn dạy, chịu khó tìm tịi, sáng tạo dạy liên môn đem lại hiệu cao Bài học kinh nghiệm Muốn dạy liên môn thành cơng người giáo viên phải tìm tịi tài liệu, nghiên cứu chương trình, biên tập tài liệu biên soạn dạy kỹ Hướng dẫn kỹ học sinh cần tìm hiểu nội dung mơn để học sinh không ngỡ ngàng nhận nhiệm vụ lớp Chuẩn bị thiết bị máy móc, phương tiện phục vụ tốt cho dạy liên môn Không nên lạm dụng việc vận dụng kiến thức liên môn biến học Địa lí trở thành học sử, văn, Tốn, sinh, hóa… Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm có tài liệu hướng dẫn dạy học liên mơn nói chung dạy học liên mơn mơn Địa lí nói riêng Tổ chức mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tham gia Nhà trường tạo điều kiện tốt trang thiết bị cho giáo viên thiết bị dạy học đại giúp giáo viên chủ động khâu thiết kế giảng dạy Tổ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên dự giờ, trao đổi chuyên môn với môn học khác để vận dụng kiến thức liên môn tốt Cần có phối hợp nhiều giáo viên tổ tự nhiên xã hội việc vận dụng kiến thức liên môn nhiều môn học nhà trường nói chung mơn Địa lí nói riêng 12 Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK TRƯỜNG NHẬN XÉT:…………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG – HIỆU TRƯỞNG …………, ngày tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX HƯƠNG TRÀ NHẬN XÉT:.…………………………….………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG – TRƯỞNG PHÒNG 13 Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ NHẬN XÉT:……………… ……………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PHÒNG GD&ĐT TX HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HỒNG KIM HỐN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ tên tác giả: ……………………………………….……………… Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) ……………………………………… Đơn vị công tác …………….………………………………………… Tên đề tài (SKKN): …………………………………………………… Lĩnh vực (SKKN): S Nội dung Điểm Điểm GK TT tối đa thống Lý chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, 10 tính đổi đề tài…) Giải vấn đề, nội dung đề tài nêu 80 2.1 Tính sáng tạo 25 14 Trường THCS Hồng Kim Hốn nghiệm Sáng kiến kinh a) Hoàn toàn mới, áp dụng lần 21-25 b) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ tốt 16-20 c) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ 11-15 d) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ 6-10 TB e) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ 1-5 thấp 2.2 Khả áp dụng nhân rộng 25 a) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ tốt 21-25 b) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ 16-20 c) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ TB 11-15 d) Ít có khả áp dụng nhân rộng 1-10 2.3 Hiệu áp dụng phạm vi đề tài 30 a) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ tốt 26-30 b) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ 16-25 c) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ TB 11-15 d) Ít có hiệu áp dụng 1-10 Hình thức trình bày (cấu trúc, ngơn ngữ, tả, văn 10 phong, thể thức văn bản…….) TỔNG ĐIỂM: Xếp loại: Nhận xét chung: ………, ngày….tháng….năm 2018 Giám khảo Giám khảo Chủ tịch Hội đồng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 15 ... Khơng thích Số lượng học Lớp sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 9/ 1 28 16 57,1 12 42 ,9 9/2 26 16 61,5 10 38,5 9/ 2 29 18 62,0 11 38,0 Qua số liệu thống kê, tỷ lệ học sinh không thích học... Thích Khơng thích Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) học sinh 9/ 1 28 23 82,1 17 ,9 9/2 26 23 88,5 11,5 9/ 2 29 25 86,2 13,8 Kết chứng tỏ rằng, vận dụng kiến thức liên môn để gây hứng... vào giảng dạy Địa lí lớp Trong chương trình dạy học Địa lí lớp có nhiều nội dung vận dụng kiến thức mơn hóa vào dạy học Địa lí Việc vận dụng giúp em có kỹ giải số nội dung Địa lí có liên quan

Ngày đăng: 22/09/2020, 11:40

w