1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong III. Lienket hoa hoc TN

14 301 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Chơng 3 Liên kết hoá học 3.1 Cho nguyên tố clo (Z = 17). 1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 2) Khi hình thành ion Cl từ nguyên tử clo: A. Nguyên tử clo đã nhờng một electron hoá trị ở phân lớp 4s 1 để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trớc nó. C. Nguyên tử clo đã nhờng một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. Hãy chọn đáp án đúng. 3) Cấu hình electron của ion Cl là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3.2 Cho nguyên tố kali (Z = 19). 1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 2) Khi hình thành ion K + : A. Nguyên tử kali đã nhờng một electron hoá trị ở phân lớp 3s 1 để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trớc nó. C. Nguyên tử kali đã nhờng một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt đợc cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. 3) Cấu hình electron của ion K + là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3.3 Trong ion Na + : A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai lần số proton. 3.4 Cation M 2+ có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3.5 Anion X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 3.6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Cấu hình electron của ion M 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3.7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Cấu hình electron của ion X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3.8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R 2+ tạo ra từ R có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3.9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo đợc ion nào sau đây? A. X 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 B. X 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. X : 1s 2 2s 2 2p 6 D. X 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 3.10 Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17). 1) Cấu hình electron của các nguyên tử là: A. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 C. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng kim loại. 3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là: A. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . B. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl 1s 2 2s 2 2p 6 . C. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . D. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl 1s 2 2s 2 2p 6 . 3.11 Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. M < R < X B. X < R < M C. X < M < R D. M < X < R 2) Các ion đợc tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là: A. M + , R + , X 2+ B. M + , R + , X + C. M 2+ , R + , X 2+ D. M + , R 2+ , X 2+ 3.12 Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Z (Z = 16). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Z < R < X B. X < R < Z C. X < Z < R D. Z < X < R 2) Các ion đợc tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là: A. Z 2 , R 3 , X 2 B. Z + , R 2 , X + C. Z 2 , R , X 2 D. Z 2 , R 2 , X 3.13 Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo: A. Nguyên tử natri nhờng một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dơng và âm tơng ứng; các ion này hút nhau tạo thành phân tử. B. Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử. C. Nguyên tử clo nhờng một electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dơng và âm tơng ứng và hút nhau tạo thành phân tử. D. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa hai nguyên tử. Hãy chọn phơng án đúng. 3.14 Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị không cực. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết phối trí. Hãy chọn phơng án đúng. 3.15 Liên kết ion là liên kết đợc tạo thành: A. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim. B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. 3.16 Trong tinh thể NaCl: A. Các ion Na + và ion Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. C. Nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. D. Các ion Na + và ion Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. 3.17 Liên kết ion: A. Có tính định hớng, có tính bão hoà. B. Không có tính định hớng, không bão hoà. C. Không có tính định hớng, có tính bão hoà. D. Có tính định hớng, không bão hoà. 3.18 Liên kết hoá học trong phân tử hiđro H 2 đợc hình thành: A. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan s của hai nguyên tử. B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của hai nguyên tử. C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia. D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia. 3.19 Trong phân tử H 2 , xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất: A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân. B. Lệch về phía một trong hai nguyên tử. C. Tại khu vực ngoài hai hạt nhân. D. Tại khắp các khu vực trong phân tử. 3.20 Liên kết hoá học trong phân tử clo Cl 2 đợc hình thành: A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan s của hai nguyên tử. B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của hai nguyên tử. C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia. D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia. 3.21 Trong phân tử Cl 2 , xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất: A. Tại khu vực giữa hai hạt nhân nguyên tử. B. Lệch về phía một trong hai nguyên tử. C. Tại khu vực nằm về hai phía trên đờng nối hai hạt nhân nguyên tử. D. Tại khắp các khu vực trong phân tử. 3.22 Cho nguyên tố flo (Z = 9). 1) Cấu hình electron của flo là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 1 2p 6 2) Liên kết hoá học trong phân tử flo F 2 đợc hình thành: A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan 2s của hai nguyên tử. B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan 2p chứa electron độc thân của hai nguyên tử. C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia. D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan 2s của nguyên tử này với obitan 2p của nguyên tử kia. 3.23 Liên kết hoá học trong phân tử HCl đợc hình thành: A. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl. B. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl. C. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử Cl và obitan p của nguyên tử H. D. Do sự xen phủ giữa obitan p của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl. 3.24 Trong phân tử HCl, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất: A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân nguyên tử. B. Lệch về phía nguyên tử clo. C. Tại khu vực nằm về hai phía trên đờng nối hai hạt nhân nguyên tử. D. Tại khu vực gần hạt nhân nguyên tử hiđro hơn. 3.25 Phân tử hiđro sunfua H 2 S đợc hình thành: A. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử lu huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro. B. Bởi sự xen phủ giữa obitan s chứa electron độc thân của nguyên tử lu huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro. C. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron ghép đôi của nguyên tử l u huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro. D. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử lu huỳnh với obitan p của nguyên tử hiđro. 3.26 Liên kết cộng hoá trị là liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử: A. Bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. 3.27 Phân tử metan có cấu tạo tứ diện đều chứng tỏ: A. Bốn liên kết C H là giống nhau. B. Bốn liên kết CH là hoàn toàn khác nhau. C. D. 3.28 Lai hoá sp 3 là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với: A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp 3 . B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp 3 . C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp 3 . D. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s 3 p. 3.29 Lai hoá sp 2 là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với: A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp 3 . B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp 2 . C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp 2 . D. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa s 2 p. 3.30 Lai hoá sp là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với: A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp 3 . B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp 3 . C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp. D. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp. 3.31 Kiểu lai hoá đờng thẳng là: A. Lai hoá sp 3 . B. Lai hoá sp. C. Lai hoá sp 2 . D. Lai hoá dsp 3 . 3.32 Kiểu lai hoá tứ diện là: A. Lai hoá sp 3 d 2 . B. Lai hoá sp. C. Lai hoá sp 3 . D. Lai hoá sp 2 . 3.33 Kiểu lai hoá tam giác là: A. Lai hoá sp 3 . B. Lai hoá sp. C. Lai hoá sp 2 . D. Lai hoá d 2 sp 3 . 3.34 Phân tử nớc có dạng góc với góc HOH bằng 105 0 chứng tỏ: A. Nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá sp 3 . B. Nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản. C. Nguyên tử hiđro ở trạng thái lai hoá sp 3 D. Cả nguyên tử oxi và hiđro đều ở trạng thái lai hóa sp 3 . 3.35 Công thức electron của phân tử NH 3 là: A. H : N : H H ìì ìì B. H : N : H H ìì C. H : N : H H ìì ìì D. H : N : H H + ìì 3.36 Công thức electron của phân tử nitơ là : A. : N :: N : B. : N N : MM C. : N :: N : D. : N :: N : 3.37 Liên kết xichma () là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết: A. Trùng với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết. B. Song song với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết. C. Vuông góc với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết. D. Tạo với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ. 3.38 Liên kết pi () là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết: A. Song song với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết. B. Trùng với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết. C. Vuông góc với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết. D. Tạo với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ. 3.39 Liên kết xichma là liên kết: A. Có sự cho nhận các cặp electron giữa hai nguyên tử. B. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử C. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử. D. Có sự xen phủ trục của các obitan giữa hai nguyên tử. 3.40 Liên kết pi là liên kết: A. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử. B. Có sự xen phủ trục của các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. C. Có sự cho nhận các electron giữa hai nguyên tử. D. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử. 3.41 Liên kết đơn: A. Là liên kết xichma. B. Là liên kết pi. C. Đợc hình thành nhờ sự xen phủ bên của các obitan. D. Đợc hình thành bằng cách cho nhận electron. 3.42 Liên kết đôi là liên kết hoá học gồm: A. Hai liên kết xichma . B. Một liên kết xichma và một liên kết pi . C. Hai liên kết pi . D. Một liên kết xichma và hai liên kết pi . 3.43 Liên kết ba là liên kết hoá học gồm: A. Hai liên kết xichma . B. Một liên kết xichma và một liên kết pi . C. Hai liên kết pi . D. Một liên kết xichma và hai liên kết pi . 3.44 Liên kết bội là liên kết giữa hai nguyên tử đợc thực hiện bởi: A. Một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi. B. Một liên kết xichma và ba liên kết pi. C. Một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma. D. Hai hay nhiều liên kết xichma. 3.45 Liên kết hoá học trong phân tử các chất H 2 , HCl, Cl 2 thuộc loại: A. Liên kết đơn. B. Liên kết đôi. C. Liên kết ba. D. Liên kết bội. 3.46 Cho nguyên tố nitơ (Z = 7). Trong phân tử nitơ N 2 có: A. Ba liên kết xichma . B. Một liên kết xichma và hai liên kết pi . C. Hai liên kết xichma và một liên kết pi . D. Một liên kết xichma và một liên kết pi . 3.47 Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung: A. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. C. Nằm chính giữa hai nguyên tử. D. Thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. 3.48 Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho nhận. 3.49 Liên kết hoá học trong phân tử NH 3 thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro. C. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ. D. Liên kết ion. 3.50 Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử: A. ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử. B. Lệch về phía nguyên tử hiđro. C. Lệch về phía nguyên tử clo. D. Lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H + và ion Cl . 3.51 Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với hiđro là: A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại. 3.52 Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi: A. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại. B. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim. C. Hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau. D. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì. 3.53 Liên kết hoá học tạo giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại. 3.54 Phân tử CH 4 đợc hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử hiđro bằng sự xen phủ của: A. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử cacbon. B. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan lai hoá sp 3 của nguyên tử cacbon. C. Các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon. D. Các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp 3 của nguyên tử cacbon. 3.55 Liên kết xichma là liên kết hoá học: A. Bền hơn liên kết pi.

Ngày đăng: 19/10/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1) Cấu hình electron của các nguyên tử là: - Chuong III. Lienket hoa hoc TN
1 Cấu hình electron của các nguyên tử là: (Trang 3)
3.13 Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo: - Chuong III. Lienket hoa hoc TN
3.13 Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo: (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w