Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 85

124 37 0
Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 85

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THÀNH MINH ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THÀNH MINH ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN QUỐC PHẨM HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chương Một số vấn đề lý luận sách dân tộc cần thiết phảI đổi việc thực sách dân tộc 11 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc 11 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam sách dân tộc 27 1.3 Sự cần thiết phải đổi việc thực sách dân tộc khái qt q trình đổi thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta 35 Chương THực trạng vấn đề đặt việc thực sách dân tộc tỉnh thừa thiên huế 43 2.1 Đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội, văn hóa mối quan hệ dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế 43 2.2 Thực trạng việc thực sách dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế 54 2.3 Những vấn đề đặt việc thực sách dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế 79 Chương Quan điểm giảI pháp nhằm đổi việc thực sách dân tộc tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 83 3.1 Quan điểm đạo 83 3.2 Các nhóm giải pháp nhằm đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế 87 KếT LUậN 103 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em có 53 dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống rải rác vùng rừng núi đất nước, nơi có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, an ninh, quốc phịng mơi trường sinh thái Tuy có tập qn, tâm lý, trình độ phát triển khác dân tộc anh em nhà, tương thân, tương ái, tạo sắc văn hóa đặc trưng Việt Nam văn hóa đa dạng tộc người Sự phát triển lịch sử cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn liền với đấu tranh dựng nước giữ nước, lịch sử tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn để chiến đấu chiến thắng kẻ thù Truyền thống đoàn kết trở thành sắc văn hóa riêng người Việt Nam, bắt nguồn từ hàng ngàn năm lịch sử nâng lên tầm cao kể từ có lãnh đạo Đảng Ngay từ đời, Đảng ta coi việc vận động đồng bào dân tộc thiểu số cơng tác quan trọng có ý nghĩa chiến lược Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) xác định: “Trung ương, xứ ủy tỉnh ủy (trong tỉnh có dân tộc thiểu số) phải cử số người chuyên môn nghiên cứu đạo công tác vận động dân tộc thiểu số ”[22, tr.74] Cách mạng Tháng Tám thành công, điều kiện nước Việt Nam độc lập, công tác dân tộc Đảng, Chính phủ Hồ Chủ Tịch đặc biệt quan tâm Ngày 9- - 1946, Chính phủ nghị định số 359 thành lập nha dân tộc thiểu số để nghiên cứu giải vấn đề có liên quan đến cơng tác dân tộc tồn đất nước Từ đến nay, vấn đề dân tộc nói chung dân tộc thiểu số nói riêng ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng sách Đảng Nhà nước ta Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ “vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng ”[21, tr.121] Trong thắng lợi vĩ đại lịch sử dân tộc lãnh đạo Đảng, với nước, đồng bào dân tộc thiểu số có đóng góp to lớn Vùng đồng bào dân tộc nôi cách mạng, chiến khu xưa, bàn đạp cho tiến công dậy đánh đuổi kẻ thù xâm lược Ngày nay, đất nước có bước chuyển biến to lớn vươn lên mạnh mẽ công đổi mới, vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số tạo chiến lược lâu dài cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, chắn vững cho nghiệp giữ vững độc lập dân tộc Bên cạnh thành tựu phát triển to lớn đất nước, đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn tình trạng nghèo khó, bệnh tật thất học Thực trạng địi hỏi cần phải đổi sách dân tộc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào, góp phần ổn định trị, giữ vững an ninh biên giới, tăng cường đại đồn kết tồn dân tộc Tỉnh Thừa Thiên Huế có hai huyện miền núi Nam Đông A Lưới, bốn huyện có xã miền núi Hương Trà, Phú Lộc, Phong Điền, Hương Thủy Các dân tộc thiểu số sinh sống Thừa Thiên Huế chủ yếu gồm Tà - Ơi, Pa kơ, Pa hy, Vân kiều, Cơ tu phận nhỏ dân tộc khác, tập trung chủ yếu huyện xã Tuy nhiên, địa phương Trung ương chưa thống tên gọi số tộc người (Người Pa kơ, Pa hy khơng có danh mục dân tộc Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều lần đề nghị bổ sung vào danh mục dân tộc Pa kơ) Đây khó khăn lớn thực sách dân tộc, đặc biệt phương diện tâm lý tộc người Với truyền thống đoàn kết, tinh thần yêu nước, dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần to lớn nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Từ sau thống đất nước, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế tạo chiến lược lâu dài cho phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị địa bàn, góp phần vào thắng lợi công đổi đất nước Tuy nhiên, với thành tựu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế năm vừa qua, so với mặt chung nước, vùng dân tộc thiểu số miền núi Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn: đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội cịn thấp, chênh lệch trình độ dân trí miền xi miền núi, dân tộc với dân tộc khác ngày rõ rệt, tiềm to lớn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh chưa phát huy cách hiệu Bên cạnh đó, tàn tích chiến tranh đặc biệt chất độc màu da cam để lại hậu nặng nề Tất khó khăn tạo khe hở để lực thù địch lợi dụng nhằm đẩy mạnh việc thực âm mưu “diễn biến hòa bình”, xun tạc sách đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta, gây trật tự an ninh địa bàn tỉnh Trước tình hình trên, vấn đề đặt phải thực sách thích hợp nhằm phát huy tối đa mạnh đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế, đưa đồng bào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, vững bước lên với dân tộc anh em khác địa bàn tỉnh nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Đổi việc thực sách dân tộc Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay” làm luận văn thạc sỹ triết học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc nội dung có ý nghĩa chiến lược công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đây cịn vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi phải giải cách khoa học, đắn thận trọng Vì thế, năm vừa qua vấn đề dân tộc Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm cụ thể hóa nghị quyết, thị Đảng; hệ thống pháp luật Nhà nước Trên tinh thần đó, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài, báo khoa học tập trung vào vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta như: - Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Việt Nam, Ủy ban dân tộc miền núi, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc phương hướng giải vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh - 50 năm cơng tác dân tộc 1946 - 1996, Ủy ban dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bằng nhiều hình ảnh tư liệu quý báu, tác phẩm sâu vào tổng kết công tác dân tộc miền núi tất mặt trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục suốt nửa kỷ từ 1946 - 1996 Tác phẩm bước đầu đưa giải pháp sách chủ yếu nhằm đẩy mạnh đoàn kết dân tộc nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cơng trình sâu vào giải vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ dân tộc nước ta tình hình - Vấn đề dân tộc cơng tác dân tộc nước ta, Ủy ban dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Tác phẩm trình bày quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước, yêu cầu nhiệm vụ người cán làm công tác dân tộc giai đoạn - Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đây tập hợp báo khoa học tham gia hội thảo: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa TS Bế Trường Thành đạo biên soạn Nội dung sách trình bày vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Những định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, tác phẩm kiến nghị giải pháp nhằm phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, phát huy sắc văn hóa, ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc - Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, Vụ sách dân tộc thuộc ủy ban dân tộc, Hà Nội, 2005 Với mười chuyên đề trình bày cách khoa học, sách tài liệu tham khảo bổ ích cho cán bảo vệ mơi trường công tác lĩnh vực dân tộc miền núi Tác phẩm chủ yếu vào phân tích vấn đề mơi trường, vai trị việc bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, thực trạng môi trường vùng dân tộc miền núi, đề xuất giải pháp khoa học nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi - Một số vấn đề dân tộc phát triển, PGS,TS Lê Ngọc Thắng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tác phấm chủ yếu đề cập đến số nội dung vấn đề lý luận, sách dân tộc; vấn đề phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy sắc văn hóa, ổn định xã hội vùng dân tộc miền núi; đổi nội dung phương thức cơng tác dân tộc; vai trị nghiên cứu khoa học công tác dân tộc; phát triển bền vững bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi Tác phẩm mang lại gợi ý quan trọng hệ thống vấn đề thuộc nội dung công tác dân tộc - Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, Viện dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Với hai nhóm nội dung bản: 1, Nhóm nội dung mang tính tổng quan lý thuyết định hướng sách; 2, Nhóm nội dung đề cập giải pháp cụ thể lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo dụng cán bộ, sách tái định cư, đa dạng hóa thu nhập đồng bào dân tộc miền núi Cuốn sách đề cập đến vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp, trước mắt lâu dài nhằm góp phần tìm giải pháp hữu hiệu, thiết thực, phù hợp nhằm cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số - Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, ủy ban dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 Tác phẩm chủ yếu sâu vào nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số vùng núi Việt Nam Trong đó, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững, thực trạng tình hình phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số vùng núi, vạch định hướng chiến lược phát triển bền vững giới thiệu số mơ hình phát triển bền vững - Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa dân tộc, Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Đây cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh PGS, TS Nguyễn Quốc Phẩm làm chủ biên Cơng trình nghiên cứu di sản kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bằng, bình đẳng xã hội từ góc độ dân tộc quan hệ dân tộc Tác giả nhìn nhận, đánh giá vấn đề dân tộc, phát triển quốc gia dân tộc đề xuất kiến nghị việc thực công bằng, bình đẳng xã hội tộc người, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam - Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Hồng Chí Bảo (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Đây kết đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước gồm nhiều đề tài nhánh khác GS,TS Hồng Chí Bảo làm chủ nhiệm Cơng trình nêu rõ nhận thức lý luận dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề dân tộc cơng bằng, bình đẳng dân tộc thời kỳ đổi nước ta - Viết vấn đề dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế có số tác phẩm như: - Tài liệu chuyên đề, nghiệp vụ, sách dân tộc cho cán địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2005 Tác phẩm chủ yếu đề cập đến nội dung chủ yếu công tác dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế trang bị cho cán làm công tác dân tộc kỹ cần thiết nhằm thực tốt trách nhiệm - Đồng bào dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế mang họ Hồ chủ tịch Hồ Chí Minh Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, năm 2004 Đây tập hợp viết tác giả nghiên cứu đồng bào dân tộc người tỉnh Thừa Thiên Huế mang họ Hồ chủ yếu sâu vào nghiên cứu lịch sử, ý nghĩa kiện đồng bào dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế mang họ Hồ vai trò đồng bào dân tộc thiểu số mang họ Hồ tỉnh Thừa Thiên Huế cách mạng Việt Nam - Góp phần tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà - Ôi A Lưới - Thừa 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, 1935, Nxb Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, 1986, Nxb Chính trị quốc gia 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, 1988,1989, Nxb Chính trị quốc gia 25 Trần Hồng - Nguyễn Thị Sửu (2003), Góp phần tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà - Ơih A Lưới Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam(1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, t.1 (A - Đ) Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 107 27 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh(2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (2008), Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồng Đức Nghi (2001), Về cơng tác dân tộc 10 năm đổi 1990 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Phẩm (2006), Công bình đẳng xã hội mối quan 108 hệ tộc người quốc gia đa dân tộc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Quốc Hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam(năm 1946, 1959, 1980,1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Sở khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế,(2010) Dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Hồng Sơn(2007), Người Tà Ơi Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo Đồng bào dân tộc mang họ Hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, 2004 49 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1996), Văn kiện Đai hội đại biểu Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần Thứ XI, Thừa Thiên Huế 50 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế(2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ mười ba ban chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế khóa XII, Thừa Thiên Huế, 51 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế( 2005), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần Thứ XIII, Thừa Thiên Huế 52 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế( 2010), Dự thảo báo cáo trị ban chấp hành đảng tỉnh Thừa Thiên Huế khóa XIII trình Đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XIV, Thừa Thiên Huế 53 Lê Ngọc Thắng(2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Vương Hồng Tun(1981), Tập san sử học số 2, Thơng báo khoa học , Nxb Đại học trung học, Hà Nội 56 Trung tâm từ điển học(2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 57 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (Hệ cử nhân), Nxb 109 Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Viện Dân tộc, Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 59 Viện nghiên cứu văn hóa thơng tin Huế (2004), Tiếp cận văn hóa miền Trung, Huế 60 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Vụ sách dân tộc(2005), Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, Hà Nội, 2005 62 Ủy ban dân tộc (2006), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số vùng núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Ủy ban dân tộc miền núi (1997), 50 năm công tác dân tộc (1946 - 1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Ủy ban nhân dân huyện A Lưới (2003), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới thời kỳ 2001- 2010, Thừa Thiên Huế 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế,(2009) Báo cáo tổng kết công tác dân tộc sách dân tộc qua thời kỳ cách mạng định hướng số nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp chủ yếu đến năm 2020, Thừa Thiên Huế 66 Xtalin, (1976), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Nguyễn Như Ý (chủ biên)(1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 110 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CẤP TỈNH, HUYỆN (tính đến 6/2010) Tổng số người Tỷ lệ % Số cán nữ 383 2,41 165 PHÂN THEO CÁC DÂN TéC Pa Kơ Cơ Tu Tà Ơih Thái Chăm Hoa Tày Cao Lan 212 93 68 01 01 01 01 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực công tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 Phụ lục 2: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC CÁC ĐƠN VỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH, HUYỆN (tính đến 6/2010) Tổng số người Cấp tỉnh Cấp huyện 559 552 PHÂN THEO LĨNH VỰC CÔNG TÁC Giáo dục Y tế Khoa học xã Kinh tế hội 231 107 20 29 Nông, Lâm, Lĩnh vực Ngư khác 21 153 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực công tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 Phụ lục 111 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU CÔNG TÁC Ở CẤP XÃ, THỊ TRẤN Tổng số người Tỷ lệ % 490 17,7 Số cán nữ 40 PHÂN THEO CÁC DÂN TỘC Pa Kơ Cơ Tu Tà Ơih Pa Hy 208 157 107 18 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực công tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ (tính đến 6/2010) Trình độ văn Trung học phổ thơng Trung học sở Tiểu học hóa 66% 24% 10% Trình độ chuyên Sơ cấp Trung cấp Đại học môn nghiệp vụ 3,32% 5,4% 0,5 Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Trình độ trị 17% 22% 2% Trình độ quản lý Sơ cấp Trung cấp nhà nước 3% 10% Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 112 Phụ lục DÂN SỐ - LAO ĐỘNG - TỶ LỆ HỘ NGHÈO VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Dân số chung TT Đơn vị xã Tổng cộng A Lưới Hộ Khẩu Lao động Riêng dân tộc thiểu số Số hộ nghèo Hộ Khẩu 29.138 133.517 70.443 4.135 17.599 9.998 Thành phần dân tộc Tỷ 43.609 24.375 2.458 10.811 lệ nghèo Pa kô Tà Cơ Pa Vân ôi tu hy Kiều khác 14,2 20.591 11.253 14.680 1.034 DT 787 93 24,6 20.332 11.253 4.351 179 14 33 Hương Nguyên 239 1.155 715 125 593 52,3 16 1075 0 Hồng Hạ 337 1.271 1.124 103 416 30,6 329 245 802 53 0 A Roàng 503 2.444 1.263 119 567 23,7 2.218 209 0 A Đớt 457 2.193 1.182 132 564 28,9 1.775 291 0 Hương Lâm 429 1.930 1.022 157 687 36,6 56 75 1542 0 Đông Sơn 275 1.311 631 73 401 26,5 912 297 76 0 Hương Phong 102 358 189 2,0 0 0 0 Phú Vinh 241 999 632 27 96 11,2 280 26 23 10 Hồng Thượng 439 1.940 1.010 182 760 41,5 1492 40 62 3 11 Nhâm 444 2.076 713 52 226 11,7 37 2033 0 12 Hồng Thái 321 1.387 823 133 620 41,4 1383 0 0 13 Hồng Quảng 465 1.926 1.132 172 752 37,0 1911 85 17 3 14 Hồng Bắc 436 1.964 1.617 174 735 39,9 1930 0 0 15 A Ngo 702 3.016 1.717 77 315 11,0 64 2582 21 0 16 Sơn Thủy 623 2.739 958 44 144 7,1 0 0 0 17 Thị Trấn 1712 6.931 4.480 117 435 6,8 3777 360 184 86 18 Hồng Kim 400 1.819 953 47 216 11,8 1720 32 13 12 19 Bắc Sơn 246 1.051 597 59 253 24,0 1036 0 0 20 Hồng Trung 424 1.845 952 139 583 32,8 1751 47 21 21 Hồng Vân 592 2.517 1.286 274 1284 46,3 2291 55 10 12 22 Hồng Thủy 611 2.746 1.379 250 1155 40,9 2719 0 23 Nam Đông 5.273 24.295 13.457 497 2.485 9,4 0 10.068 0 24 Thượng Quảng 399 1.774 1.080 53 265 13,3 0 1.004 0 25 Thượng Long 512 2.373 1.325 120 600 23,4 0 2.249 0 26 Hương Hữu 528 2.520 1.420 58 290 11,0 0 2.405 0 27 Hương Sơn 281 1.361 1.123 28 140 10,0 0 1.361 0 28 Thượng Nhật 448 1.988 647 69 345 15,4 0 1.872 0 29 Hương Giang 356 1.451 768 30 1,7 0 0 0 30 Hương Hòa 540 2.372 839 13 65 2,4 0 0 0 31 Thượng Lộ 266 1.145 1.387 58 290 21,8 0 1.089 0 113 32 Hương Lộc 503 2.453 1.191 22 110 4,4 0 0 0 33 TT Khe Tre 723 3.527 1.588 29 145 4,0 0 0 0 34 Hương Phú 717 3.331 2.089 41 205 5,7 0 88 0 35 Hương Trà 3.856 17.165 8.038 511 1.784 13,3 255 260 457 150 36 Hương Bình 614 2.813 1.218 47 155 0 0 0 37 Bình Điền 872 3.985 2.100 77 301 8,8 0 0 38 Hồng Tiến 255 1.030 300 93 372 36,5 250 100 50 457 150 39 Bình Thành 939 4.174 2.110 170 605 18,1 0 210 0 40 Hương Thọ 1.176 5.163 2.310 124 351 10,5 0 0 0 41 Hương Thủy 837 3.346 1.791 56 161 6,7 0 0 42 Dương Hòa 438 1.745 935 21 57 0 0 0 43 Phú Sơn 399 1.601 856 35 104 8,8 0 0 44 Phú Lộc 4.317 22.237 12.102 335 1.261 7,8 0 0 532 47 45 Xuân Lộc 543 2.633 1.170 82 331 15,1 46 Lộc Hòa 586 2.876 1.053 93 372 15,9 0 0 0 2.625 13.654 8.560 63 170 2,4 0 0 555 3.033 1.307 95 380 17,1 0 0 41 12 25,0 0 0 41 22.865 10.680 278 1.097 5,7 398 91 47 TT Lăng Cơ 48 Lộc Bình 49 Lộc Trì 532 50 Phong Điền 4.857 51 Phong Xuân 1.209 5.908 2.594 89 445 7,4 0 0 0 52 Phong Mỹ 1.342 5.648 2.436 57 228 4,2 398 61 53 Phong Sơn 2.306 11.309 5.650 132 424 5,7 0 0 30 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 114 115 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CẤP TỈNH, HUYỆN (tính đến 6/2010) Tổng số người Tỷ lệ % Số cán nữ 383 2,41 165 PHÂN THEO CÁC DÂN TéC Pa Kô Cơ Tu Tà Ôih Thái Chăm Hoa Tày Cao Lan 212 93 68 01 01 01 01 Nguån: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực công tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 Ph lc 2: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC CÁC ĐƠN VỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH, HUYỆN (tính đến 6/2010) Tổng số người Cấp tỉnh Cấp huyện 559 552 PHÂN THEO LĨNH VỰC CÔNG TÁC Giáo dục Y tế Khoa học xã Kinh tế hội 231 107 20 29 Nông, Lâm, Lĩnh vực Ngư khác 21 153 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 Phụ lục 111 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU CÔNG TÁC Ở CẤP XÃ, THỊ TRẤN Tổng số người Tỷ lệ % 490 17,7 Số cán nữ 40 PHÂN THEO CÁC DÂN TỘC Pa Kô Cơ Tu Tà Ôih Pa Hy 208 157 107 18 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực công tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ (tính đến 6/2010) Trình độ văn Trung học phổ thông Trung học sở Tiểu học hóa 66% 24% 10% Trình độ chun Sơ cấp Trung cấp Đại học môn nghiệp vụ 3,32% 5,4% 0,5 Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Trình độ trị 17% 22% 2% Trình độ quản lý Sơ cấp Trung cấp nhà nước 3% 10% Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 112 Phụ lục DÂN SỐ - LAO ĐỘNG - TỶ LỆ HỘ NGHÈO VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Dân số chung TT Đơn vị xã Tổng cộng A Lưới Hộ Khẩu Lao động Riêng dân tộc thiểu số Số hộ nghèo Hộ Khẩu 29.138 133.517 70.443 4.135 17.599 9.998 Thành phần dân tộc Tỷ 43.609 24.375 2.458 10.811 lệ nghèo Pa kô Tà Cơ Pa Vân ôi tu hy Kiều khác 14,2 20.591 11.253 14.680 1.034 DT 787 93 24,6 20.332 11.253 4.351 179 14 33 Hương Nguyên 239 1.155 715 125 593 52,3 16 1075 0 Hồng Hạ 337 1.271 1.124 103 416 30,6 329 245 802 53 0 A Roàng 503 2.444 1.263 119 567 23,7 2.218 209 0 A Đớt 457 2.193 1.182 132 564 28,9 1.775 291 0 Hương Lâm 429 1.930 1.022 157 687 36,6 56 75 1542 0 Đông Sơn 275 1.311 631 73 401 26,5 912 297 76 0 Hương Phong 102 358 189 2,0 0 0 0 Phú Vinh 241 999 632 27 96 11,2 280 26 23 10 Hồng Thượng 439 1.940 1.010 182 760 41,5 1492 40 62 3 11 Nhâm 444 2.076 713 52 226 11,7 37 2033 0 12 Hồng Thái 321 1.387 823 133 620 41,4 1383 0 0 13 Hồng Quảng 465 1.926 1.132 172 752 37,0 1911 85 17 3 14 Hồng Bắc 436 1.964 1.617 174 735 39,9 1930 0 0 15 A Ngo 702 3.016 1.717 77 315 11,0 64 2582 21 0 16 Sơn Thủy 623 2.739 958 44 144 7,1 0 0 0 17 Thị Trấn 1712 6.931 4.480 117 435 6,8 3777 360 184 86 18 Hồng Kim 400 1.819 953 47 216 11,8 1720 32 13 12 19 Bắc Sơn 246 1.051 597 59 253 24,0 1036 0 0 20 Hồng Trung 424 1.845 952 139 583 32,8 1751 47 21 21 Hồng Vân 592 2.517 1.286 274 1284 46,3 2291 55 10 12 22 Hồng Thủy 611 2.746 1.379 250 1155 40,9 2719 0 23 Nam Đông 5.273 24.295 13.457 497 2.485 9,4 0 10.068 0 24 Thượng Quảng 399 1.774 1.080 53 265 13,3 0 1.004 0 25 Thượng Long 512 2.373 1.325 120 600 23,4 0 2.249 0 26 Hương Hữu 528 2.520 1.420 58 290 11,0 0 2.405 0 27 Hương Sơn 281 1.361 1.123 28 140 10,0 0 1.361 0 28 Thượng Nhật 448 1.988 647 69 345 15,4 0 1.872 0 29 Hương Giang 356 1.451 768 30 1,7 0 0 0 30 Hương Hòa 540 2.372 839 13 65 2,4 0 0 0 31 Thượng Lộ 266 1.145 1.387 58 290 21,8 0 1.089 0 113 32 Hương Lộc 503 2.453 1.191 22 110 4,4 0 0 0 33 TT Khe Tre 723 3.527 1.588 29 145 4,0 0 0 0 34 Hương Phú 717 3.331 2.089 41 205 5,7 0 88 0 35 Hương Trà 3.856 17.165 8.038 511 1.784 13,3 255 260 457 150 36 Hương Bình 614 2.813 1.218 47 155 0 0 0 37 Bình Điền 872 3.985 2.100 77 301 8,8 0 0 38 Hồng Tiến 255 1.030 300 93 372 36,5 250 100 50 457 150 39 Bình Thành 939 4.174 2.110 170 605 18,1 0 210 0 40 Hương Thọ 1.176 5.163 2.310 124 351 10,5 0 0 0 41 Hương Thủy 837 3.346 1.791 56 161 6,7 0 0 42 Dương Hòa 438 1.745 935 21 57 0 0 0 43 Phú Sơn 399 1.601 856 35 104 8,8 0 0 44 Phú Lộc 4.317 22.237 12.102 335 1.261 7,8 0 0 532 47 45 Xuân Lộc 543 2.633 1.170 82 331 15,1 46 Lộc Hòa 586 2.876 1.053 93 372 15,9 0 0 0 2.625 13.654 8.560 63 170 2,4 0 0 555 3.033 1.307 95 380 17,1 0 0 41 12 25,0 0 0 41 22.865 10.680 278 1.097 5,7 398 91 47 TT Lăng Cô 48 Lộc Bình 49 Lộc Trì 532 50 Phong Điền 4.857 51 Phong Xuân 1.209 5.908 2.594 89 445 7,4 0 0 0 52 Phong Mỹ 1.342 5.648 2.436 57 228 4,2 398 61 53 Phong Sơn 2.306 11.309 5.650 132 424 5,7 0 0 30 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo Báo cáo nội dung thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc tháng đầu năm 2010 114 115 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:57

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc

  • 1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc

  • 1.2.1. Quan niệm về chính sách dân tộc

  • 1.3.1. Yêu cầu khách quan của việc đổi mới thực hiện chính sách dân tộc

  • 2.1.1. Đặc điểm điều kiện địa lý

  • 2.1.2. Đặc điểm cư trú tộc người, kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Đặc điểm về văn hóa

  • 2.2. Thực trạng việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Thừa Thiên Huế

  • 2.3.3. Khắc phục tâm lý tự ti của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số

  • 3.1. Quan điểm chỉ đạo

  • 3.1.2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế

  • 3.2.2. Nhóm giải pháp trên lĩnh vực kinh tế

  • 3.2.3. Nhóm giải pháp trên lĩnh vực chính trị

  • 3.2.4. Nhóm giải pháp trên lĩnh vực văn hóa - xã hội

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan