Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
639,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẪ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẠNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - TUỔI) Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS TSKH Lý Toàn Thắng HÀ NỘI - 2012 Quy ƣớc kí hiệu, viết tắt Quy ƣớc viết tắt: C – V: Chủ ngữ - vị ngữ C – V – B : Chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ CN: Chủ ngữ CTNP: Cấu trúc ngữ pháp CTNMT: Cấu trúc nghĩa miêu tả BN: Bổ ngữ MGN: Mẫu giáo nhỡ VN: Vị ngữ SL: Số lượng QHT: Quan hệ từ Quy ƣớc kí hiệu: / : Phân biệt thành phần câu // : Ranh giới cú /// : Tổ hợp cú % : Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vài nét lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.1 Đặc điểm phát triển tư trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 1.1.2 Hoạt động ngôn ngữ đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ 10 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 13 1.2.1 Các bình diện nghiên cứu cú pháp 13 1.2.2 Cú tổ hợp cú 23 Tiểu kết 27 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC HÌNH THỨC CỦA CÁC TỔ HỢP CÚ Ở TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 – TUỔI) 28 2.1 Khái quát 28 2.2 Tổ hợp cú đơn 29 2.2.1 Xét cấu tạo chức ngữ pháp 29 2.2.2.Xét tính chất 33 2.3 Tổ hợp cú phức 33 2.3.1 Xét cấu tạo chức 34 2.3.2 Xét tính chất 36 2.4 Tổ hợp cú ghép 36 2.4.1 Cú ghép đẳng lập 37 2.4.2 Tổ hợp cú ghép qua lại 39 Tiểu kết 41 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỔ HỢP CÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4-5 TUỔI) 44 3.1 Khái quát 44 3.2 Sự tình (vị từ tham thể) cú 45 3.2.1 Cấu trúc vị từ - tham thể 45 3.2.2 Sự thể ngơn ngữ tình tổ hợp cú 46 3.3 Chức nghĩa (vai nghĩa) tổ hợp cú 49 3.4 Loại hình tình tổ hợp cú 53 3.4.1 Một số quan điểm loại hình tình 53 3.4.2 Loại hình tình tổ hợp cú 53 3.5 Mối quan hệ ngữ nghĩa tổ hợp cú 57 3.5.1 Tình thái chủ quan tổ hợp cú 58 3.5.2 Những phương tiện biểu thị tình thái 60 Tiểu kết 63 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA CÁC TỔ HỢP CÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 65 4.1 Khái quát 65 4.2 Lập luận tổ hợp cú 65 4.2.1 Quan niệm lập luận 65 4.2.2 Lập luận tổ hợp cú 65 4.2.3 Hướng lập luận hiệu lực lập luận 66 4.3 Hàm ngôn 69 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với trẻ em, ngôn ngữ công cụ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển tư Đồng thời, ngơn ngữ có vai trị to lớn việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách trẻ Trong ngôn ngữ học tâm lý học, vấn đề phát triển ngôn ngữ trẻ em trước tuổi học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Nói đến phát triển ngôn ngữ trẻ, người ta thường đề cập đến phát triển mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ mạch lạc Tất yếu tố ngơn ngữ giúp trẻ diễn đạt ý nghĩ, biểu lộ cảm xúc, trao đổi tư tưởng, tình cảm … với trẻ lớp người xung quanh ngày chuẩn xác hơn, đa dạng Thực tế quan sát cho thấy: xét mặt phương tiện ngôn ngữ, lứa tuổi mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), trẻ nắm vốn từ định số cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt để tư trẻ có nhu cầu rõ rệt việc sử dụng ngơn ngữ để biểu đạt suy nghĩ, để trình bày nguyện vọng, để lập luận, giải thích, chứng minh v.v Tuy nhiên, nhiều trường hợp thiếu phương tiện ngôn ngữ, đặc biệt thiếu từ liên kết để mối quan hệ khác vật tượng, lời nói hàng ngày em, trẻ chưa biết tổ chức câu hay đoạn (lớn câu), gồm nhiều cú khác (mà tạm gọi “tổ hợp cú”), để tạo lập “ngơn ngữ mạch lạc”, nhằm trình bày, mơ tả việc (sự tình) theo lơgic hay trình tự diễn biến định Thí dụ đoạn thoại sau ghi lớp mẫu giáo nhỡ trẻ, thấy trẻ sử dụng “tổ hợp cú” mà tạm đánh dấu “//” để biểu thị kết thúc cú (có thể câu hồn chỉnh, vế câu ghép): (1) Cô: Sao không chơi với bạn Việt? Trẻ: Tại sợ bạn // bạn sụt sịt suốt ngày // lại buộc khăn cổ // bạn em bé hay // Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Khảo sát việc sử dụng tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) số trường mầm non địa bàn Hà Nội”, nhằm tập trung vào tìm hiểu liên kết ngữ pháp ngữ nghĩa mà trẻ mẫu giáo - tuổi thường sử dụng để biểu mối quan hệ việc diễn sống thường nhật em Với đề tài này, mong góp phần nhỏ vào việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) mà cịn góp phần chuẩn bị phương tiện ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5- tuổi) sau để trẻ vào lớp 1, giúp trẻ nắm quy tắc ngữ pháp, sử dụng cấu trúc ngữ pháp phức tạp ngôn ngữ mạch lạc, biểu nội dung ngữ nghĩa phong phú so với lứa tuổi trước Vài nét lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu điển hình ngơn ngữ trẻ em nhà khoa học quốc tế Khi nghiên cứu lĩnh hội ngôn ngữ trẻ em, nhà khoa học có nhiều quan điểm khác Trong có quan điểm cho thân trẻ có thiên bẩm cho việc lĩnh hội ngôn ngữ ngôn ngữ trình trưởng thành bình thường Tiêu biểu cho quan niệm nghiên cứu L.Bloomfield, N.Chomsky (1965), Mc Neill (1966), Lenneberg (1967)… Đầu kỉ XX, chịu ảnh hưởng lí thuyết hành vi tâm lí học Mỹ, nhà ngơn ngữ tiếng L.Bloomfield xây dựng lí thuyết ngơn ngữ Trong đó, ông cho ngôn ngữ dạng hành vi người ngôn ngữ trẻ bước kiến tạo thông qua bắt chước củng cố; cha mẹ, người thân gia đình giáo viên trường đóng vai trị quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ Nhưng sáng tạo lời nói, trội cụm từ câu trẻ em sáng tạo khác với lời nói người lớn Điều cho thấy trẻ sáng tạo ngôn ngữ trẻ không đơn bắt chước ngôn ngữ người lớn cách học Theo trường phái ngữ pháp tạo sinh với đại biểu N.Chomsky cho khả sử dụng ngôn ngữ đặc điểm định phân biệt người với loài động vật khác Theo đó, ơng coi người có lực bẩm sinh việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ để người tư duy, diễn đạt tư Ơng rõ trẻ em đóng vai trị nhân tố phát triển ngơn ngữ trẻ ngơn ngữ có sở sinh học: ngơn ngữ có người, có não Khi có tác động từ bên ngồi (từ mơi trường ngơn ngữ) ngơn ngữ có hội xuất Cũng vậy, ông cho kiến thức ngữ pháp trẻ có từ lúc trẻ sinh ra, trẻ có số yếu tố ngữ pháp phổ quát Chính chế bẩm sinh cho phép giải thích trẻ lại có khả phát hình thái từ mơ hình câu mà trẻ chưa nghe thấy Đồng thời, trẻ em khơng lặp lại diễn đạt mà học được, trẻ em kiểm soát nguyên tắc mà trẻ sử dụng để xây dựng ngôn ngữ Mc Neill (1966) đánh giá trẻ em hiểu cách cấu trúc ngôn ngữ câu từ dạng câu khác tạo sinh Thông qua giả định ban đầu, thử sai, trẻ thiết lập nguyên tắc dịch chuyển cấu trúc sang thể loại câu J Piaget (1955), nhà tâm lí học Thụy Sĩ tập trung nghiên cứu mặt chất lượng tư ngơn ngữ trẻ em Ơng nêu vấn đề mẻ ngữ pháp logic ngôn ngữ trẻ Theo ông: “con đường phát sinh, phát triển ngôn ngữ từ ý tưởng tự ngã – tự kỉ trung tâm – ý tưởng hướng ngồi” Như vậy, ngơn ngữ trẻ có chức tự kỉ (trẻ nói cho thân) chức xã hội hóa (thực chức giao tiếp) Dĩ nhiên trẻ trưởng thành nhận thức kinh nghiệm sống ngơn ngữ tự ngã trung tâm dần đi, thay vào ngơn ngữ xã hội Vưgơtxki (1962) lí thuyết vùng phát triển gần nhất, cho ngơn ngữ có vai trị quan trọng phát triển tâm lí trẻ Ngơn ngữ tảng cho q trình tâm lí bậc cao tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư Các nhà ngôn ngữ tán thành quan điểm ông, họ gọi ngôn ngữ trẻ tự nói với ngơn ngữ cá nhân chứng minh đứa trẻ có khả sử dụng ngôn ngữ cá nhân gặp nhiệm vụ khó thường giải tốt đứa trẻ nói Như ngơn ngữ cá nhân ảnh hưởng tới nhận thức Lí thuyết Vưgơtxki nhấn mạnh tới ngữ cảnh giao tiếp Các nghiên cứu khẳng địng mối quan hệ ngôn ngữ tư phát triển trẻ Khi nghiên cứu chất lượng ngơn ngữ xem xét yếu tố tâm lí cá nhân có ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ Ở độ tuổi, cá nhân có cách sử dụng từ, câu biết cách trình bày ý nghĩ, ngữ điệu giọng nói… khác Nhìn chung, dù xuất phát từ quan điểm nào, hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ thu hút nhiều nghiên cứu, làm tiền đề cho nhà giáo dục nghiên cứu sâu đặc điểm ngôn ngữ trẻ cách thức nhằm thúc đẩy q trình 2.2 Những nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em nhà khoa học nước Kế thừa nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em nhà khoa học giới, Việt Nam, ngôn ngữ trẻ em chủ yếu nghiên cứu theo hai hướng: + Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ trẻ mầm non (1 – tuổi), tác giả Nguyễn Huy Cẩn, Lưu Thị Lan… + Xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tác Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Xuân Khoa, Hồ Lam Hồng, Võ Phan Thu Hương… Ngôn ngữ trẻ em trước tuổi học thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Các tác giả tập trung miêu tả tỉ mỉ tượng xuất ngơn ngữ tự nhiên q trình hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ; tiêu biểu cơng trình Nguyễn Huy Cẩn - “Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em”; Lưu Thị Lan - “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi”; hay ”Khả tạo câu trẻ – tuổi”… Hướng nghiên cứu xây dựng hệ thống phương pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ: Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Xuân Khoa, Hồng Thị Oanh, Đinh Hồng Thái… Nhóm tác giả tổng hợp phương pháp phát triển ngữ âm, vốn từ, ngữ pháp hình thức phát triển ngơn ngữ mạch lạc Tuy nhiên, nhận thấy rằng: cơng trình nghiên cứu chưa chun sâu hẳn vào lực ngôn ngữ cụ thể trẻ Cùng với việc giáo dục chuẩn mực ngữ âm, cung cấp vốn từ trình dạy trẻ nói ngữ pháp, làm tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc sau Song chưa có tác giả nghiên cứu sâu ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng trẻ – tuổi biện pháp tác động Do đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến vấn đề với mong muốn cung cấp nhìn tồn diện tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) Từ đó, luận văn chúng tơi cung cấp cơng cụ cho giáo viên mầm non thực biện pháp phát triển ngữ pháp, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi, công tác chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ý nghĩa đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát tình hình sử dụng tổ hợp cú trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), luận văn muốn làm rõ đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa tổ hợp cú Từ đó, luận văn khái qt hố tổ hợp cú điển hình ngữ pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng đưa số biện pháp giúp trẻ có khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, dự định đặt thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày cách khái quát đặc điểm tâm lí - ngơn ngữ nói chung đặc điểm ngơn ngữ mạch lạc nói riêng trẻ mẫu giáo nhỡ - Phân tích, miêu tả đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa, ngữ dụng tổ hợp cú điển hình trẻ mẫu giáo nhỡ - Đề xuất số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ sử dụng phát triển tốt tổ hợp cú ngôn ngữ mạch lạc 3.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa lí luận: Những nghiên cứu ngôn ngữ trẻ – tuổi chúng tơi hi vọng góp phần vào việc nghiên cứu tâm lí - ngơn ngữ học ngơn ngữ trẻ em Việt Nam nói chung, lí thuyết ngữ pháp ngơn ngữ trẻ em Việt Nam nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp ích cho việc giáo dục ngơn ngữ cho trẻ gia đình trường mầm non Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra (bằng cách trao đổi trực tiếp, ghi âm, ghi hình…): - Phương pháp thống kê để thu thập tư liệu - Phương pháp miêu tả để khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa tổ hợp cú Để thu thập tư liệu cho luận văn, bên cạnh việc trao đổi trực tiếp với trẻ, ghi hình chúng tơi sử dụng biện pháp ghi âm chủ yếu Do tính sinh động lời nói nên việc nhận diện cú tổ hợp cú luận văn mang tính “chủ quan” người viết 4.2 Phạm vi tư liệu Chúng tiến hành thống kê phát ngôn giao tiếp hàng ngày trẻ Cụ thể, chọn mẫu nghiên cứu cháu độ tuổi mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) số trường mầm non thuộc quận Cầu Giấy, Đống Đa Ba Đình thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát phát ngơn trẻ sinh hoạt hàng ngày nhà mà đối tượng trẻ khu tập thể C2 Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy), khu chung cư huyện ủy Thanh Trì (huyện Thanh Trì) Qua khảo sát, chúng tơi thu 857 phiếu Các tư Thắng đưa ba cú đơn liên tiếp để minh cho hành động (té nước rửa dép dép có cát) Như vậy, thấy, số hành vi ngôn ngữ để tạo hàm ngôn, trẻ thường sử dụng hành vi cảm thán nhiều Và hành vi cảm thán thường trẻ dùng mối quan hệ thân tình - Sự vi phạm quy tắc lập luận: Cũng giống người lớn, trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) tạo lập hàm ngôn hội thoại sở vi phạm quy tắc lập luận Cụ thể quan hệ lập luận, có người nói đưa luận cứ, để người nghe suy kết luận đưa kết luận để người nghe suy luận Tuy nhiên, người nói khơng hồn tất bước lập luận để tạo hàm ngơn Ví dụ: (174) Phương Thảo : Hai đứa nặn gà Hà Anh : Cậu toàn quệt vào mặt tớ// mà tớ mặc váy màu hồng (Hà Anh chuyển sang chơi góc Thư viện) Trong đoạn thoại (164), Phương Thảo đưa yêu cầu mong muốn Hà Anh chơi trị chơi nặn gà góc Tạo hình Tuy nhiên, Hà Anh đưa hai lí để từ chối Chúng ta thấy điều khôi phục lại luận kết luận: + Luận 1: Cậu toàn quệt vào mặt tớ (trước đó) + Luận 2: Tớ mặc váy màu hồng (bây giờ) Kết luận: Tớ không nặn cậu Ví dụ: (175) Mẹ: Em Kem sốt nên ngủ với bà Con: Bà không thích ngủ đâu// mà phịng bà bí bí// ngủ sang mai chả ngủ thêm Trong ngữ đoạn trên, mẹ muốn thực hành động: buổi tối ngủ bà Tuy nhiên, đưa ba luận (bà khơng thích ngủ, phịng ngủ khơng thống, ngủ với bà buổi sáng phải dậy sớm) để kết luận (hàm ẩn) điều: không muốn ngủ với bà 74 - Sự vi phạm quy tắc hội thoại: (176) Đức Anh: Cậu có chơi với tớ không? Minh Trâm: Mẹ tớ không cho tớ chơi với hay đánh Trong ví dụ (176), Đức Anh đưa đề nghị dạng câu hỏi để thăm dị xem Minh Trâm có chơi với hay khơng Trước thoại này, Đức Anh Minh Trâm giận Đức Anh tranh đồ chơi Minh Trâm Với tư cách người tiếp nhận phát ngôn, Minh Trâm dùng hành động hỏi đáp trả lời cho câu hỏi (ví dụ cần Minh Trâm trả lời “có chơi” “không chơi” nữa) cô bé lại dùng cú xác tín: “Mẹ tớ khơng cho tớ chơi với hay đánh nhau” Như vậy, Minh Trâm vi phạm cách cố ý quy tắc hội thoại chi phối chức lời hành động cặp hội thoại Chính cú mà Minh Trâm đưa cho biết “ai hay đánh nhau” “cậu” Có thể có nhiều lí khiến bé khơng chọn cách nói tường minh mà thay vào lối nói hàm ẩn: tớ khơng chơi với cậu Hoặc xét ví dụ sau: (177) Mẹ: Con có ăn nhanh lên khơng bảo? Con: Cái thìa cong mẹ nhỉ?// mai mua thìa mẹ nhỉ? Trong đoạn thoại trên, người mẹ đưa câu hỏi với ngụ ý nhắc ăn nhanh Trong hội thoại, người hỏi đưa câu hỏi người nghe phải đưa câu trả lời Tuy nhiên, lại đưa câu hỏi Như vậy, vi phạm quy tắc hội thoại Hơn nữa, nội dung câu hỏi lại ngầm ẩn: việc ăn chậm cán thìa cong, cầm khơng thuận lợi nên ăn chậm Đồng thời, lại cịn đưa đề nghị mua thìa Ví dụ cho thấy, tổ hợp cú trẻ sử dụng, trẻ vi phạm khơng mà tới hai quy tắc để tạo lập hàm ngơn (Ví dụ (177) vi phạm quy tắc hội thoại quy tắc hành vi ngôn ngữ gián tiếp.) Hoặc ví dụ: (178) Mẹ: Sao tivi mở suốt ngày này? Con: Bao hết “Chúc bé ngủ ngon”// tắt 75 Cấu trúc “Bao giờ….thì…” cấu trúc cú ghép qua lại: Nếu A B Nhưng cấu trúc trên, kiện A “con” đưa với tiền đề có tính phản thực hữu Tức điều kiện mà “con” đưa phát ngơn điều kiện phản tự nhiên (vì thực tế chương trình “Chúc bé ngủ ngon” chưa hết) Và nghĩa hàm ẩn tương ứng là: Con chưa thể tắt tivi Qua việc phân tích ngữ liệu, nhận thấy trẻ – tuổi thường thể hàm ngôn tất dạng tổ hợp: tổ hợp cú đơn, cú phức, cú phức Cũng bình diện dụng học, chúng tơi phân tích số ví dụ cho thấy trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) bắt đầu biết tạo lập hàm ngơn giao tiếp Trong đó, vi phạm quy tắc ngữ dụng giúp trẻ thể hàm ngôn: vi phạm hành vi ngôn ngữ gián tiếp, vi phạm quy tắc chiếu vật, quy tắc hội thoại, quy tắc lập luận…Trẻ – tuổi thường sử dụng hàm ngôn để “từ chối”, “vòi vĩnh”… người xung quanh Tiểu kết Như vậy, kết phân tích cho thấy có nhiều tổ hợp cú xây dựng để phục vụ cho lập luận Trong đó, cấu trúc lập luận trẻ MGN thường có từ hai hai luận Dựa vào hướng lập luận, luận cấu trúc có quan hệ đồng hường nghịch hướng Và luận đồng hướng thường xếp theo quan hệ liệt kê Ngược lại, luận có quan hệ nghịch hướng lập luận xếp theo quan hệ tương phản Về chế tạo lập hàm ngôn tre MGN, nhận thấy trẻ thường tạo hàm ngôn chế : - Vi phạm quy tắc chiếu vật - Vi phạm quy tắc lập luận - Vi phạm quy tắc hội thoại - Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp Trong số chế việc sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp trẻ sử dụng nhiều q trình tạo lập hàm ngơn Cùng với 76 hành vi ngơn ngữ giúp trẻ thực nhiều hành vi : bác bỏ, từ chối, vòi vĩnh, đe dọa Dù số ngữ liệu hàm ngôn trẻ MGN không nhiều biểu chúng cho thấy trẻ có kĩ sử dụng hành vi ngôn ngữ cho phù hợp đạt hiệu cao 77 KẾT LUẬN Việc sử dụng tổ hợp cú diễn đạt mạch lạc ý nghĩ tổ hợp cú đặc trưng tư – ngôn ngữ điển hình trẻ MGN (4 -5 tuổi) Trong đó, xuất ba dạng cú điển hình (tổ hợp cú đơn, tổ hợp cú phức, tổ hợp cú ghép) phát triển ngơn ngữ mạch lạc góp phần đặt sở ban đầu cho việc phát triển tư trực quan hình tượng trẻ Sự phát triển tư trẻ phụ thuộc vào vốn sống, kiến thức, phạm vi giao tiếp, khả ngôn ngữ trẻ… Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để giải thích, mơ tả, trình bày mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật, tượng Khi hoạt động nhận thức, trình tư trẻ trở nên cụ thể, rành mạch, mang tính khái quát Những nhận xét có chúng tơi tiến hành khảo sát đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ Cụ thể sau: Về lí luận: Chúng tơi làm rõ đặc điểm tư ngôn ngữ trẻ MGN Trong đó, phát triển tư trực quan – hình tượng giúp trẻ MGN bước đầu biết phán đốn, biết giải thích vật, tượng Nói cách khác, trẻ MGN chủ động hành động nói chung điều chỉnh hành vi ngơn ngữ Tuy nhiên, độ tuổi này, trẻ chưa lí giải chất mối quan hệ vật, tượng Việc xem xét tổ hợp cú trẻ ánh sáng ba bình diện ngơn ngữ vấn đề lí luận quan trọng Luận văn chúng tơi Chính lí thuyết ba bình diện giúp Luận văn mô tả cấu trúc nội dung ngữ nghĩa điển hình tổ hợp cú trẻ Luận văn khảo sát, miêu tả 857 ngữ liệu để nhận diện cấu trúc tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ MGN Kết nghiên cứu cho thấy phong phú tổ hợp cú Trong số tổ hợp cú, tổ hợp cú đơn chiếm tỉ lệ lớn Song tổ hợp cú phức có biểu đa dạng Đây tổ hợp cú có dạng tiểu cú “lồng” cú 78 Với dạng tổ hợp cú ghép: Tổ hợp cú ghép trẻ có tương ứng với mơ hình câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ tiếng Việt Tuy nhiên, với dạng cú ghép, trẻ thường chưa ý tới việc sử dụng từ có chức nối kết chí trẻ khơng sử dụng thành phần vế sau (có tượng tỉnh lược) Bởi vậy, trẻ MGN tạo đoạn thoại chưa hồn chỉnh cấu trúc ngữ pháp, ý nghĩa cịn mơ hồ Về ngữ nghĩa: Xét nghĩa miêu tả, tình có khả biểu phong phú tổ hợp cú Sự tình biểu dạng đầy đủ (là nòng cốt câu, vế câu ghép) bị lược bớt tham thể (vị tố động từ, tính từ…) Bên cạnh đó, trẻ thường xun có chuyển hướng tình tổ hợp cú Khơng đa dạng nội dung tình mà tổ hợp cú vai nghĩa phong phú, với 11 vai nghĩa: tác thể, nghiệm thể, tiếp thể, kẻ hưởng lợi, lực tự nhiên, bị thể, công cụ, địa điểm, kẻ hành động, chủ sở hữu, thời điểm – thời lượng Trong đó, vai nghĩa xuất nhiều tác thể, nghiệm thể tiếp thể Về kiểu loại tình, tổ hợp cú trẻ MGN có đa dạng với tình hành động (chiếm tỉ lệ cao nhất), tình q trình, tình tính chất – trạng thái, tình quan hệ, tình tư thế, tình tồn tình khác Ở phương diện nghĩa tình thái, tổ hợp cú trẻ thường biểu dạng tình thái sau: liệt kê, tường thuật, đối lập, lựa chọn, tăng tiến với nhiều phương tiện biểu tình thái khác Bước sang tuổi MGN, trẻ có nhu cầu lớn việc trình bày suy nghĩ, trạng thái cảm xúc…của thân với người xung quanh Một số trẻ sử dụng quan hệ lập luận để thuyết phục người nghe Trong lập luận, trẻ đưa ba luận để dẫn đến kết luận theo dụng ý trẻ Trong đó, có kết luận hiển ngơn có kết luận ngầm ẩn 79 Một nét đặc sắc tổ hợp cú trẻ MGN bắt đầu biết tạo lập hàm ngôn để nâng cao hiệu giao tiếp Với việc “cố tình” vi phạm quy tắc ngữ dụng, trẻ sử dụng tổ hợp cú phục vụ cho suy nghĩ, hành động, xúc cảm mình, bật hàm ngôn giúp trẻ thực hành động chê bai, năn nỉ, vịi vĩnh…mà khơng cần phải nói trực tiếp Về thực tiễn, việc ứng dụng kết phân tích cấu trúc – ngữ nghĩa tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ – tuổi có ý nghĩa lớn lao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non kết cung cấp cho giáo viên thực trạng việc sử dụng tổ hợp cú trẻ Từ đó, giáo viên mầm non lựa chọn biện pháp để giúp trẻ sử dụng thành thạo mơ hình ngữ pháp giúp trẻ biết diễn đạt mạch lạc ý nghĩ Từ kết phân tích cấu trúc ngữ nghĩa tổ hợp cú trên, xin đề xuất số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ biết nói ngữ pháp có khả sử dụng lời nói mạch lạc Những biện pháp khơng thực với trẻ MGN mà thực với trẻ mẫu giáo lớn (5-6) tuổi chuẩn bị mặt ngôn ngữ trước đến trường phổ thông 5.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp Các biện pháp xây dựng cần: - Phù hợp với phát triển trẻ (đặc điểm nhận thức, đặc điểm tiếp nhận ngôn ngữ) loại hoạt động chủ đạo độ tuổi (hoạt động vui chơi), kích thích ham muốn sử dụng lời nói giao tiếp với người xung quanh trẻ - Phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục trẻ MGN: hướng tới mục đích phát triển tồn diện, khơi gợi kinh nghiệm cá nhân, phát huy tối đa vai trò chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ - Dựa quan điểm lí thuyết hoạt động ngơn ngữ, vừa phù hợp với đặc điểm cú pháp tiếng Việt, vừa phù hợp với hướng đổi chương trình giáo dục mầm non với điều kiện sử dụng thực tế 80 5.2 Một số biện pháp Biện pháp 1: Tập nói theo mơ hình (xây dựng mẫu cho trẻ tập nói theo mẫu) Trẻ học lời nói chủ yếu đường bắt chước Với biện pháp này, giáo viên mầm non xây dựng mẫu câu trẻ tập nói Do đó, mẫu câu đưa phải đảm bảo chuẩn mực phương diện ngữ pháp Không mẫu câu cô đưa cần từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ, với độ tuổi này, mẫu câu đơn hạt nhân, mở rộng thêm thành phần câu (trạng ngữ, khởi ngữ, tình thái ngữ…), kiểu câu phức, ghép Từ đó, trẻ nói trơi chảy tổ hợp cú Biện pháp 2: Tập vận dụng mẫu câu tình giao tiếp cụ thể: - Nói đối tượng quen thuộc dựa vào câu hỏi gợi ý cô: Biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi biện pháp dẫn dắt trẻ sử dụng mẫu câu cô định luyện cho trẻ Chẳng hạn, cô định luyện cho trẻ câu ghép (tổ hợp cú ghép), cô tạo hệ thống câu hỏi buộc trẻ phải trả lời câu ghép Ví dụ, sau kể cho trẻ nghe chuyện “Cơ bé quàng khăn đỏ”, cô hỏi: - ? Tại người lại gọi cô bé cô bé quàng khăn đỏ? Khi trẻ phải trả lời: Bởi cô bé đâu quàng vai khăn đỏ nên người ta gọi cô cô bé quàng khăn đỏ (Chú ý tới cặp quan hệ Bởi vì…nên…) - Nếu bé nghe lời mẹ sao? (Nếu A B) Biện pháp 3: Soạn lại văn Trên sở văn có, giáo viên soạn lại cú theo hướng mở rộng thành phần cú, dạng cú Ví dụ, để dạy trẻ diễn đạt cú ghép liên hồn, giáo dựa vào văn chuyện kể có sẵn để soạn lại dạng cú cần cung cấp cho trẻ, ví dụ sau: “(1) Ngày xưa làng có lão nhà giàu (2) Lão thuê anh nông dân nghèo, khỏe mạnh để cày ruộng cho lão (3) Lão nhà giàu nhiều thóc, nhiều tiền tính tình lại keo kiệt (4) Lão sợ phải trả tiền 81 công cày cho anh nơng dân lão suy tính đêm ngày…” (Truyện “Cây tre trăm đốt”) Có thể soạn lại văn sau: - Cú (3): Mặc dù lão nhà giàu nhiều thóc, nhiều tiền tính tình lại keo kiệt - Cú (4): Bởi lão sợ phải trả tiền công cày cho anh nông dân nên lão suy tính ngày đêm Trong q trình kể mẫu cho trẻ, cô ý tập trung vào mẫu cho trẻ kể lại, cô phảo ý để sửa cho trẻ cháu dung sai Biện pháp 4: Tập kể chuyện Với biện pháp này, giáo viên mầm non cần vanạ dụng triệt để hình thức kể chuyện trường mầm non cho trẻ Ở trẻ MGN, tổ chức hình thức kể chuyện sau: kể chuyện theo tranh, kể chuyện với đồ chơi, đồ vật, kể chuyện theo kinh nghiệm kể lại tác phẩm văn học Biện pháp 5: Tạo môi trường giao tiếp thuận lợi cho trẻ Các biện pháp phải đưa đến việc cho trẻ tham gia vào hoạt động giao tiếp (thực hành ngơn ngữ) Nói cách khác, giáo viên mầm non phải người tạo môi trường giao tiếp để trẻ tham gia vào hoạt động ngôn ngữ đàm thoại, nói theo chủ đề đơn giản, kể chuyện… Việc nghiên cứu cấu trúc – ngữ nghĩa trẻ MGN nỗ lực góp phần giúp trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo nhỡ nói riêng có chuẩn bị khả sử dụng tiếng Việt trước đến trường phổ thống Song vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình khoa học khác với dung lượng lớn hơn, có nhiều thời gian đặc biệt khả người nghiên cứu 82 Tài liệu tham khảo 1) Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 2) Nguyễn Huy Cẩn (1987), Một số vấn đề tâm lí - ngơn ngữ học, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 3) Nguyễn Huy Cẩn (1992), Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ trẻ em việc dạy nói, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 6/1992, Trang 29 – 33, Hà Nội 4) Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 5) Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), NXB ĐHQGHN, HN 6) Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1- 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 7) M.Donaldson (1996), Hoạt động tư trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội 8) Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 9) Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 10) Cao Xuân Hạo (2000), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, Hà Nội 11) Halliday.M.A.K (1991), Khái niệm ngữ cảnh giáo dục ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 4/1991, Trang 19 – 23, Hà Nội 12) Halliday M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 13) Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 14) Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 15) Hồ Lam Hồng (2002), Một số đặc điểm tâm lí hoạt động ngơn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi qua hình thức kể chuyện, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 83 16) Nguyễn Xuân Khoa (2000), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 17) Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHQG HN 18) Đỗ Thị Kim Liên (1993), Cấu trúc ngữ nghĩa phương tiện liện kết câu ghép không liên từ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG HN 19) Nguyễn Thị Lương (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHSP HN 20) (M.V Mukhina, (1981), Tâm lí học mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 21) Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Bùi Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG HN 22) Nguyễn Thị Oanh (2000), Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 23) J.Piaet (1996), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24) Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB ĐHQG Hà Nội 25) Đinh Hồng Thái, (2012), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội 26) Lý Toàn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ cú pháp, NXB ĐHQG HN 27) Lý Toàn Thắng (1983), Một số vấn đề tâm lí - ngơn ngữ việc dạy học tiếng Việt biên soạn sách giáo khoa trường phổ thông, (In “ Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa, Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 28) Đoàn Thiện Thuật (1972), Những liệu ban đầu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam lứa tuổi vườn trẻ 24 – 36 tháng, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Uỷ ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung ương 29) Trần Văn Thư (2009), Tổ hợp cú pháp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 30)Tikhieva.E.I (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 31) Bùi Minh Tốn (2002), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 32) Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lí trẻ em trước tuổi học, NXB ĐHSPHN 33) Ủy ban KHXH, (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 34) Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35) Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2007), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 36) Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2008), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo ướng tích hợp , NXB Giáo dục, Hà Nội 37) L.X.Vưgơtxki (1998), Tuyển tập tâm lí học, NXB ĐHQG HN * Tạp chí tài liệu dịch: 38 ”Khả tạo câu trẻ – tuổi” ( Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 7/1976 39 P.Drum (1985), Language acquisition and human development, Internatinal Encyclopedia of Education, New York (bản dịch Đặng Thành Hưng) 85 Tài liệu tham khảo 1) Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 2) Nguyễn Huy Cẩn (1987), Một số vấn đề tâm lí - ngơn ngữ học, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 3) Nguyễn Huy Cẩn (1992), Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ trẻ em việc dạy nói, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 6/1992, Trang 29 – 33, Hà Nội 4) Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 5) Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 6) Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1- 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 7) M.Donaldson (1996), Hoạt động tư trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội 8) Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 9) Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10) Cao Xuân Hạo (2000), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, Hà Nội 11) Halliday.M.A.K (1991), Khái niệm ngữ cảnh giáo dục ngơn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 4/1991, Trang 19 – 23, Hà Nội 12) Halliday M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13) Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 14) Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 15) Hồ Lam Hồng (2002), Một số đặc điểm tâm lí hoạt động ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi qua hình thức kể chuyện, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 86 16) Nguyễn Xuân Khoa (2000), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 17) Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18) Đỗ Thị Kim Liên (1993), Cấu trúc ngữ nghĩa phương tiện liện kết câu ghép không liên từ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19) Nguyễn Thị Lương (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20) (M.V Mukhina, (1981), Tâm lí học mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 21) Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Bùi Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22) Nguyễn Thị Oanh (2000), Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 23) J.Piaget (1996), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24) Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25) Đinh Hồng Thái, (2012), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26) Lý Toàn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ cú pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27) Lý Tồn Thắng (1983), Một số vấn đề tâm lí - ngôn ngữ việc dạy học tiếng Việt biên soạn sách giáo khoa trường phổ thông, (In “ Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa, Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 28) Đoàn Thiện Thuật (1972), Những liệu ban đầu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam lứa tuổi vườn trẻ 24 – 36 tháng, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Uỷ ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung ương 87 29) Trần Văn Thư (2009), Tổ hợp cú pháp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 30)Tikhieva.E.I (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội 31) Bùi Minh Tốn (2002), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 32) Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lí trẻ em trước tuổi học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33) Ủy ban KHXH, (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 34) Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35) Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2007), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 36) Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2008), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo ướng tích hợp , NXB Giáo dục, Hà Nội 37) L.X.Vưgơtxki (1998), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội * Tạp chí tài liệu dịch: 38 ”Khả tạo câu trẻ – tuổi” ( Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 7/1976 39 P.Drum (1985), Language acquisition and human development, Internatinal Encyclopedia of Education, New York (bản dịch Đặng Thành Hưng) 88