Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TIẾP CẬN GI TRỊ• ĐỐI VỚI TÀI LIỆU Lưu TRỮ NHÂN DÂN: • • MỘT TỔNG LUẬN VÉ NHỮNG QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT c BẢN ThS Pham Thi Diêu Linh* • • • M ặc dù việc lưu giữ tài liệu quan nhà nước người dân thực xuvên su ố t chiểu dài lịch sử dân tộc, tạo m ộ t nguồn sử h ọ c đa dạng cho nhà sử học, việc nghiên cứu đào tạo lưu trữ h ọ c V iệt N am có lịch sử chưa tới 50 năm T ro n g su ố t trìn h ấy, nhà lưu trữ học V iệt N am k h ô n g ngừng tồng kết thự c tiỗn th am khảo lý th u y ế t lưu trữ học nước đê’ xây dự ng nhữ ng sở quan trọ n g cho việc n ghiên cứu, đào tạo, thực hàn h lưu trữ xây dựng sách vể lưu trữ N h ữ n g sở có vai trị quan trọng p h át huy tác dụng tích cực thời gian dài việc h ìn h th n h nên m ộ t hệ th ố n g lý th u y ết tương đối ổn định lưu trữ h ọ c V iệt N am , đồn g th i góp ph ần vào trìn h xây dựng, p h t triển ngành lưu trữ T u y nhiên, n ến tản g lý th u y ết từ nước xã hội chủ nghĩa, chủ yếu từ Liên Bang Xô V iết T ru n g Q ụ ố c chưa tạo cách tiếp cận đa chiểu cho n h nghiên cứu hoạch định ch ín h sách V iệt N am tác p h ẩm lý th u y ết quan trọng T ây Âu M ỹ khô n g giới th iệu sử dụng p h ổ biến Khi V iệt N am chuyển đổi nển kinh tế - xã hộ i th eo h n g thị trường, thờ i thúc đẩy p h át triển xã hội dân sủc ép hộ i n h ập hợp tác, nhiều loại hình tài liệu m ới hình th àn h nhiều vấn để m ới tro n g lưu trữ nảy sinh, đặt thách thứ c lớn cho việc nghiên cứu, bổ sung hệ th ố n g lý thuyết T ro n g lúc đó, việc V iệt N am tham gia vào diễn đàn, tổ chức lưu trữ q u ố c tế giúp cho nhà hoạt động thự c tiễn h o ạch định sách có th êm th n g tin cách n h ìn đa chiểu, có nguy thiếu Hai vấn đề dẫn đến b ất ổ n tro n g quan điểm vế lý thuyết thực tiễn lưu trữ học, đặc biệt * NCS - Khoa Lưu trữ học & Quản trị Văn phòng; Trường Đại học Khoa học X ăhội Nhàn văn, ĐH Q G H N TIẾP CÂN GIÁ TRỊ ĐỖI VỚI TÀI LIÊU Lưu TRỮ NHÂN DÃN: MỘT TỐNG LUẨN VÉ NHỮNG QUAN ĐIỀM 697 th iếu h ệ thống, th iếu tín h quy luật, thiếu tính liên ngành H ệ bất ồn th ể rõ rệt việc p h ủ nhận n hữ ng giá trị lý th u y ết lưu trữ họ c Việt N am tiếp th u từ nước xã hộ i chủ nghĩa song song với việc kế thừ a th iếu phân tích p h ê p h n kinh nghiệm quan điểm lưu trữ T â y  u Mỹ Đ iều dễ đưa tới n h ữ ng sách gầy m ất ổn định hạn chế khả p h ụ c vụ cộ n g lưu trữ D o vậy, việc p h â n tích so sánh tảng lý th u y ết tro n g lịch sử lưu trữ h ọc T â y Âu, M ỹ với N ga, V iệt N am đem lại ý nghĩa cho việc đ ánh giá chọn lọc quan điểm tro n g trìn h cải tiến, bổ sung lý thuyết lưu trữ h ọ c V iệt N am C ó m ộ t điểm chung quan trọ n g tro n g tác phấm lý th u y ết vế lưu trữ học đại T ây Âu, M ỹ, N ga V iệt N a m tập trung nhiều tài liệu nhà nước bỏ ngỏ khu n g lý thu y ết áp dụng cho tài liệu lưu trữ nh ân dân Bài viết tập trung vào điểm chung M ộ t tro n g nhữ ng nguyên nhân d ẫn tới khoảng trống lý th u y ết việc thừ a n hận m ột cách hạn chế giá trị tài liệu lưu trữ nhản dân lý th u y ết lưu trữ h ọ c T ầ y Âu, M ỹ m hổ việc để xuất tiêu chuẩn đế xác định giá trị “tài liệu lưu trữ n h ân d â n ” lý thuyết N ga R iêng V iệt N am , lý thuyết lứu trữ bị p h ân chia th àn h hai Kệ thống H ệ thống thứ n h ất nhà lứu trữ quyến V iệt N am C ộ n g hòa xây dựng sở kế thừ a T ây Âu M ỹ đến hầu n h khô n g sử dụng; hệ thống thứ hình th àn h tro n g trình đào tạo lưu trữ h ọ c nển giáo dục C ộng h ò a xã hội chủ nghĩa V iệt N am trê n sở tiếp th u lý th u y ết Liên Xô T ru n g Q uốc Đ iểu thê’ tư ơng đối rõ rệt tác phẩm quan trọ n g lưu trữ h ọ c nhữ ng quốc gia D o vậy, viết sử dụng phương p háp ngô n ngữ h ọ c p h ơng pháp so sánh để ph ân tích nhữ ng cách tiếp cận khác n h au giá trị tai liệu lưu trữ nhân dân T heo đó, việc tập tru n g thống kê phân tích vể ý nghĩa n g ô n từ ý nghĩa nội dung đ o ạn trích để cập đến tài liệu lưu trữ nhân dân tro n g tác p h ẩm giúp làm rõ quan niệm ý tư ng lý th u y ết trên, tập tru n g vào nhữ ng quan điếm nước A nh, Mỹ, Việt N am C ộng h ò a Liên bang N ga Bên cạnh đó, quan điểm lịch sử tro n g phân tích bối cảnh đời tác p h ẩm giải thích m ộ t số dặc điểm liên quan tới hình thàn h quan điểm lý th u y ết tác giả N hữ ng từ cụm từ quan trọ n g gạch chân tro n g p h ần trích đê’ làm rõ tới biểu đ ạt ngôn ngữ quan niệm có tính lý thuyết Khái niệm “tài liệu lưu trữ n h àn d â n ” sừ dụng viết hiểu toàn tài liệu cá nhân, n h ó m cá nhân, cộng người lao động xã hội 698 Phạm Thị Diêu Linh tạo th àn h sưu tắm , có nội dung liên quan tới lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã h ộ i, m ộ t quốc gia dân tộ c cụ thế, khơng phản b iệt hình thứ c th ể hay chủ thể sở h ữ u T h e o đ ó , k h i n iệ m n y s ẽ b a o g m tài liệ u lư u tr ữ đ ợ c tạ o t h n h h a y SƯU tầ m ba cấp độ chủ th ế sáng tạo là: cấp độ cá nhân, cấp độ n h ó m người, cấp độ cộng đồng người T ro n g đó, cá n hân người cụ thê’ tro n g xã hội, n h ó m người bao gồm tập hợ p người có đặc điểm chung vế h u y ế t’ th ố n g ho ặc quan hệ gia đình (thư ng gọi gia đình, dịng họ), cộng n g bao gồm n h ó m cá nhân phần biệt với n h ó m cá n hân khác vế đặc trưng văn hóa, quan điểm trị, lối sống, giới tính đặc trưng xã hội khác cộng đổ n g dân tộc người, làng xã, cộng đồng người đặc th ù m ới hình thành khơng thức, N h ữ ng tác p h ẩm phân tích viết nhữ ng sách coi kinh điển lưu trữ h ọ c m ộ t số nước đến tiếp tục trích dẫn b ìn h luận nghiên cứu T u y nhiên, đê’ làm tăng giá trị th am khảo viết từ việc so sánh ỉý thu y ết chưa phổ biến V iệt N am h iện nay, n h ất n h ữ ng lý th u y ết từ quốc gia có chế đ ộ trị khác biệt, viết lựa ch ọ n tác p h ẩm chưa từ ng sử dụng làm tài liệu tham khảo thức cho việc đào tạo lưu trữ h ọ c Việt N am từ năm 1970 đến C ác tác phẩm đ ó bao gồm : - Giáo trình Q ụ ả n lý lưu trữ (A m anual o f A rchive A d m in istratio n ) Hilary Jen k in so n xuất năm 1922 Vương quốc Anh - Lưu trữ đại - Những nguyên tấc Kỹ thuật (M o d e m Archives - Principles and Technicques) T R Schallenberg xuất năm 1956 in lại năm 2003 H oa Kỳ - Cẩm nang vãn khố Nguyễn ứ n g Long chủ biên, xuất năm 1972 Sài Gòn - Lưu trữ học GS V p Kozlov chủ biên, xuất M atxcova năm 2002 Tỉếp cận giá trị Jekinson Schellenberg Ra đời L o n d o n năm 1922, Giáo trình quản lý lưu trữ Jen k in so n coi sách lý luận đấu tiên nước Anh để cập tới nhữ ng quan điểm lưu trữ dại (m o d e m archives) T h u ậ t ngử lưu trữ đại bàn luận tro n g sách gắn liền với lịch sử chầu  u sau C hiến tranh T h ế giới lần th ứ I nhu cẩu quản lý tài liệu lưu trữ phục vụ cho h o t động nhà nước đế khôi phục kinh tế - xã hội bảo vệ hịa bình Do vậy, Jen k in so n viết sách tập trung vào việc quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử chiến tranh với đề xuất cho việc xảy dựng lưu trữ tro n g tư ơng lai để ứng TIẾP CẦN GIÁ TRỊ ĐỐI VỚ! TÀI LIÊU Lưu TRỮ NHÂN DÂN M ỘĨ TỔNG LUÂN VẼ NHỮNG QUAN ĐIỂM 699 dụng cho cộng đồng lưu trữ A nh ngữ ( English archivists) sở kế thừa quy tắc quản lý lưu trữ thời kỳ lý thuyết nhóm tác giả người Đức gốm M iller, Feith and Fruin tro n g sách xuất năm 1890 Jen k in so n chủ yếu đề cập tới ván để xác định giá trị tài liệu tro n g phấn I sách với việc định nghĩa tài liệu lưu trữ; chất lượng tài liệu lưu trữ phê phán sủ học tài liệu Jen k in so n định nghĩa tài liệu lưu trữ "thứ tạo sủ dụng cho giao dịch quàn lý điều hành (bất kể cơng hay tư), sau bảo quản kho lưu trữ thuộc sở hữu [cơ quan, để đàm bảo]1 thông tin cho [cơ quan], [được thực hiện] cá nhân cá nhân có trách nhiệm giao dịch người thừa kế hợp p h p ”Q enkinson 1922, l l ) Giải thích cho định nghĩa này, Jen k in so n viết: "a Về đặc điểm [chính thức], tài liệu lưu trữ ỉà tài liệu (documents) tạo phẩn giao dịch công bảo quản để tham khảo thức" "b Trong trường hợp viết tay, định nghĩa tài liệu lưu trữ bao gồm tài liệu tạo thành theo cách đặc biệt tư liệu gịao_dich_công’ “c Đ ịnh nghĩa vế tư liệu” (d o c u m e n ts), "mọi di cảo băt kỳ dạng vặt lý nào, thảo tạo thành từ thiết bị soạn thảo dạng hay khối (dạng tập) đê’ bổ sung chứns cho dù chúng không dạng ký hiệu chữ hay số liệu, chí p hụ lục p hụ lục tham khảo đặc biệt" “d Lưu trữ công tư” th u ậ t ngữ tài liệu lưu trữ “mở rộng tới SƯU tập tư nhân, bán tư nhân cá nhản hoạt động [hợp pháp] có tư cách kinh doanh” Liên quan tới th u ậ t ngữ này, Jen k in so n thích thêm ý nghĩa th u ậ t ngữ hiểu bao gồm SƯU tập tư liệu cá nhân “e T liệu trở thành tài liệu lưu trữ” chúng “được lựa chọn để bảo quản [kho lưu trữ thức]’’ “f Việc lưu giữ” , “chất lượng lưu trữ phụ thuộc vào khả [xác định] phạm vi trách nhiệm rõ ràng [các lưu trữ]" Q enkinson 1922, 4-6) V ề phư ơng diện ngôn ngữ; định nghĩa cách diễn giải trê n nhắc lại lần từ “giao dịch cô n g ” lần cụm từ “được bảo q u ản ” N hữ ng từ cụm từ nhắc lại Đấu ngoặc đơn sử dụng cho từ cụm từ diẻn đạt theo cách hiểu người dịch 700 Phạm Thị Diệu Linh liê n tiế p tr o n g p h ầ n I c ủ a c u ố n s c h v i n h ấ n m n h đ ặ c b iệ t c h o t h ấ y q u a n n iệ m c ủ a Jen k in so n vể tài liệu lưu trữ tro n g hai vấn để là: - N g u n gốc tài liệu: tài liệu tạo thành từ quan công quyền hay từ d o an h nghiệp, cá nhân phải m ộ t p h ần giao dịch công - Vé giá trị tài liệu: tài liệu phải nhà lưu trữ lựa ch ọ n bảo quản kho lưu trữ thức Sự nhấn m ạn h tới đặc điểm nguồn gốc yếu tố tạo th àn h chứng tư liệu quan điểm Jen k in so n cho thấy cách tiếp cận chứng (evidential approach) giá trị tài liệu lưu trữ T h eo đó, m ộ t tư liệu trở th àn h tài liệu lưu trữ tạo thành từ phục vụ cho h o ạt động giao dịch công, trở th àn h chứng giao dịch công quan lưu trữ lựa chọn tài liệu đế bảo quản C ách tiếp cận nhấn m ạnh vào tính chất cơng tài liệu dù chúng hình thành kh u vực cơng hay tư N hữ ng tài liệu th ỏ a m ãn điểu kiện định nghĩa trở thành tài liệu lưu trữ nhà lưu trữ lựa chọn nên ý nghĩa cùa xác định giá trị tài liệu xác định tài liệu có phải tài liệu lưu trữ hay khơng M ặc dù nhắc tới tài liệu lĩnh vực tư n hấn m ạn h vào tính chất công tài liệu, Jenkinson bỏ qua tài liệu có tính cá nhân n h th từ cá nhân, nhật ký, hồi ký, sồ ghi c h ú , T ro n g toàn đoạn trích trên, Jenkinson khơng sử dụng m ột từ để để cập tới cá nhân tính cá nhân, tín h riêng tư tài liệu Bằng cách đó, định nghĩa lý thuyết Ô ng chưa ý tới tài liệu có tính chất riêng tư cá nhân tài liệu lưu trữ Kế thừa lý thuyết Jenkinson, Schallenberg - cha đẻ xác định giá trị đại củng xầy dựng sở xác định giá trị tài liệu dựa tiếp cận chứng T rong tác phẩm “Lưu trữ đại: Những nguyên tắc kỹ thuật”, SchaUenberg định nghĩa vé tài liệu lưu trữ sau: “T ất sách, giấy tờ, b ản đổ, ảnh chụp loại tư liệu khác, không phân biệt dạng vật lý hay đặc điểm, quan công hay tư tạo thành hay nhận trình thực nhiệm vụ theo pháp luật trình giao dịch kinh doanh, quan hay người thừa kế hợp pháp bảo quản sở hữu để sử dụng làm chứng vể chức năng, sách, sách, thủ tục, cấu tổ chức cho hoạt động khác, hay giá trị thơng tin mà chứa đựng”(T.R.ScheUenberg 1956, 16) Định nghĩa tiếp tục nhắc tới giá trị chứng tài liệu lưu trữ bổ sung giải thích tính chất cơng tài liệu giá trị thông tin chúng M rộng ý nghĩa việc xác định giá trị, Schellenberg cho “đặc tính tài liệu lưu trữ liên quan tới lý tài liệu TIẾP CẬN GIÁ TRỊ ĐỐI vỡ l TÀI LIỆU Lưu TRỮ NHẨN DÂN: MỘT TỔNG LUÂN VÉ NHỮNG QUAN ĐIỂM 701 trở thành tài liệu lưu trữ lý chúng bảo quản ’(T.R.ScheUenberg 1956, 16) Theo đó, việc xác định giá trị phải tập trung vào lý để tài liệu lựa chọn vào lưu trữ M ặc dù định nghĩa tài liệu lưu trữ Schellenberg đề cập tới nhữ ng tài liệu tư tro n g sách, ông không dùng chung m ộ t thuật ngữ để gọi tên tài liệu quyền, tài liệu cá nhân, n h ân dân quan tư Schellenberg gọi tài liệu “tài liệu lưu trữ ” (archives), gọi tài liệu cá n h ân hay quan, tổ chức tư n h ân di cảo (m an uscripts), di cảo lịch sử (historical m anuscripts) hay tư liệu lịch sử (historical d o cu m en ts) Ô ng giải thích rằng: Trong tài liệu lưu trữ hình thành từ nhũng hoạt động có tính chức ngược lạij di cảo lịch sử thường sản phẩm thể suy nghĩ cảm xúc tự phát Chúng thường tạo m ột cách ngẫu nhicn khơng theo cách có tính hệ thống Tài liệu văn tự đưực xếp vào ải cảo lịch sử tạo thành tác động hoạt động có tổ chức, chằng hạn [hoạt động của] nhà thờ, doanh nghiệp chí ỉà m ột cá nhân Khi đó, chúng coi tài liệu lưu trữ, thê) chúng gọi "tài liệu lưu trữ nhà thờ", “tài liệu lưu trữ doanh nghiệp", "tài liệu lưu trữ tư nhân" H ơn nữa, di cảo lịch sử trở thành m ột p hấn tư liệu m ột hoạt động có tổ chức, chẳng hạn n hư thư tình đượcgiới thiệu làm bâng chứng cho vụ li dị thi chúng có thểđược coi tài liệu lưu trữ (T R ,Schellenberg 1956,18) C ách sử d ụng th u ậ t ngữ khác để tài liệu lưu trữ công tài liệu tư nhân với n h ữ ng giải th ích trê n cho thấy Schellenberg n h ấn m ạn h tính có tổ chức tro n g h ìn h th n h tài liệu tín h chứng công dụng tài liệu để đ ịn h tài liệu có trở th n h tài liệu lưu trữ h ay không Và th eo đó, Jenkinson, ơng tiếp tụ c b ỏ qua giá trị lưu trữ tài liệu cá nh ân tín h vơ tổ chức xuất phát từ ngẫu n h iên tự p h t tro n g trình hình thành tài liệu Đ ồng thời, với ví dụ ơng, tài liệu lưu trữ cá n h ân d ù hình th n h m ột cách tự p h át th ể cảm xúc cá n h ân n h ng có th ể trở th n h tài liệu lưu trữ chúng trở th n h chứng h o t đ ộ n g có tổ chức H n nữa, dù hình th àn h khu vực sở hữ u (công hay tư ), tài liệu đểu có th ể trở th àn h tài liệu lưu trữ chúng h ìn h th àn h m ộ t cách có tổ chức chứng cho tín h có tổ chức Đ iều cho thấy m âu cách giải thích Schallenberg lúc, ông vừa khắng định nhữ ng đặc tính tài liệu lưu trữ m k h ô n g xét tới vấn đề sở hữu, vừa ph ủ nhận tài liệu tổ chức tư tài liệu lu'u trữ qua việc sử d ụ n g tên gọi khác chúng 702 P h m Thị Diệu Lin h Tại chương XII T iêu chuẩn xác định giá trị tài liệu lưu trữ, Schelenberg đưa hai loại tiêu chuẩn “tài liệu liên quan đến cá nhân” (records relating to persons) bao gồm: giá tri cá nhân mà tài liệu thuộc giá trị cá nhân khác, đổi với học giả nhà nhân chủng học Vì tài liệu thể m ối quan hệ cá nhân với vấn đề công dân sinh ra, m ất đi, kết hôn, sở hữu tài sản, quyền hưu trí; nên chúng cần giữ lại để bảo quản nhiểu lý sử dụng để tạo dựng chứng xác nhận chứng thư đất đai (T.R.Schellenberg 1956,153-155) Và hồ sơ cá nhân trường hợp cụ thể, giàu có thơng tin vấn đế xã hội, kinh tế, nhân tố người, hữu ích cho nghiên cứu kinh tế - xã h ộ i nên Lưu trữ quốc gia cần thực nguyên tắc thu thập đặc biệt tài liệu (T.R-Schellenberg 1956,156-158) Với cách diễn giải này, m ộ t cách gián tiếp, Schallenberg xác định tài liệu liên quan đến cá nhân tài liệu nhà nước tạo có nội dung liên quan đến cá nhân, bao gồm việc xác nhận công dần xác nhận m ối quan hệ công dân với nhà nước Bên cạnh đó, p h ân tích trường hợp chép tài liệu cơng để làm tài liệu cá nhân T im o th y Pickering cho phép J o h n M arshall, hay h iện trạng tổng thống; quan chức nội chép tài liệu công để làm tư liệu cá nhân cho việc viết hồi ký, n h ật ký, Shallenberg phản đối truyến th ố n g ủng hộ H ộ i sử họ c M ỹ tro n g việc kêu gọi cơng chức ph ủ từ năm 1945 để lại nhữ ng tài liệu cá nhân nhằm làm p h o n g p h ú th ê m tài liệu lưu trữ nhà nước chúng “thêm vào màu sắc chi tiết thân t/juổc”(T R Schellenberg 1956, 124) Sự phần tích ý kiến khiến cho p h â n tích trước Schallenberg trở n ên gượng ép m âu thuẫn, đồng thời ơng vừa đặt tín h chất lưu trữ tài liệu cá n h ân khỏi điều kiện hình th n h tài liệu lưu trữ d o tự phát vơ tổ chức, vừa cơng nh ận tín h sinh động chi tiết tài liệu cá n h ân làm phong ph ú thêm tài liệu lưu trữ công nên cần th iết phải bảo quản H n th ế nữa, việc phản đối cá nhân ph ép giữ tài liệu “đề tự vệ khỏi câng có th ể xảỵ với danh tiếng công việc /jọ”(T.R-Schellenberg 1956, 124) h o ặc đê’ bảo vệ lợi hợp pháp công dần m âu th u ẫ n với quan điểm trước ơng vé giá trị bảo vệ quyến công dân tài liệu công, mâu th u ẫn với n h u cẩu thự c tế công dân nên dễ trở th àn h thiếu thự c tế X ét vé bối cản h lịch sử, n ếu tác phấm Jen k in so n đời từ truyền th ố n g lưu trữ phát triển m ạnh m ẽ gia đình hồng tộc Vương quốc A nh vai trò trung tâm TIẾP CẬN GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI TÀI LIỆU Lưu TRỮ NHÃN DÂN; MÓT TỔNG LUÂN VÉ NHỮNG QUAN ĐIỂM 703 c ủ a c c th v iệ n t r o n g v i ệ c th u th ậ p , q u ả n lý tài liệ u tư n h â n th ì c u ố n s c h củ a Schallenberg h ìn h th àn h điểu kiện có điểm tư ơng đơng Việc lưu giữ tài liệu m ộ t cách chủ đ ộ n g cá nhân, gia đình, dịng họ tổ chức tư M ỹ n h tru y ền th ố n g biếu, tặng tài liệu cho thư viện kế thừ a từ truyền th ố n g A nh trì đến ngày C ho nên, nhữ ng quan điểm nảy sinh từ Jen k in so n n ỗ lực Schallenberg đê’ khu biệt hóa đối tư ợ ng quan lưu trữ so với thư viện th ô n g qua xác định m ột cách tiếp cận giá trị tài liệu lưu trữ có th ể hiểu Song, nhữ ng nỗ lực khơng thể p h ủ nh ận m ộ t thật tài liệu tư, từ cấp độ cá n h ân đến tổ chức, bao gốm tài liệu nhân dân có giá trị để lưu trữ, dường m âu thuẫn tro n g quan điểm Schallenberg m ộ t cách th a n h ận thật T kết tiếp cận giá trị tài liệu lưu trữ Jen k in so n Schallenberg, cho râng: - Jen k in so n Schallenberg đồng thuận hai vấn đé: G iá trị tài liệu lưu trữ phải tiếp cận từ n g u n gốc qua tính chứng; tài liệu tư n h di cảo lịch sử n h ữ ng tài liệu có th n g tin để tham khảo cho trìn h nghiên cứu - M ặc dù không thừ a nhận tài liệu cá nhân tài liệu ỉưu trữ n hư ng hai tác giả vân thừa nhận vai trò chúng nghiên cứu lịch sử n h ữ ng trường hợp cụ thể; ví dụ p h ân tích tro n g sách, chúng trở th àn h tài liệu lưu trữ T u y n h ữ ng đ ịn h nghĩa nguyên tắc Jenkinson Schallenberg đề chủ yếu để áp d ụ n g cho tài liệu cơng phân tích tro n g m ối liên hệ so sánh với th viện khiến cho tính chất tư để cập thư ng xuyên Do vậy, nhiếu nhà nghiên cứu lưu trữ học Anh ngữ kế thừa tiếp cận chứng phê phán nhữ ng h n chế hai quan điểm phủ nhận tín h chất lưu trữ tài liệu cá n h ân - tản g b ản tài liệu lưu trữ nhân dân Sự kê' thừa tác giả miền Nam Việt Nam Do tín h đặc th ù vể ch ín h trị trước năm 1975; hệ thống lưu trữ lý th u y ết lưu trữ học m iền N am V iệt N am tư ơng đối khác biệt so với miền Bắc T iếp th u m ạnh mẽ quan điểm T â y  u Mỹ, N Văn khố Q uốc gia quyền V iệt N am C ộng h ò a quan ch ủ trì việc thự c hành đào tạo lưu trữ viên cho m iền N am Để đáp ứng yêu cầu đó, n ăm 1972, chuyên gia lưu trữ N h a V ăn khố Q uốc gia tiến h àn h biên soạn tài liệu p h ụ c vụ huấn luyện sở biền dịch lược dịch tác phầm T ây à u M ỹ C u ố n sách Cẩm ~ vanọ văn - khố đời lý 704 Phạm Thị Diệu Linh C hịu ản h h n g m ạnh m ẽ Schallenberg xác định giá trị tài liệu, tác giả N am V iệt N am cho rằng: “T ài - liệu văn - khố nhữ ng giấy - tờ, sổ - m ột cá nhân hay p háp - n hân, công hay tư, tạo n h ận m cá - nhân hay pháp nhân cần lưu giữ lại đ ể làm chứng hay làm tài - liệu tham k h ảo , thường gọi tắt V ăn - k h ố ”(N g u y ẽn ứ n g L ong 1972, 217) Khi giải thích lý “cần thiết - lập m ột - sở văn - k h ố ”, tác giả cho “hồ sơ tư n hư cơng tài - liệu q giá quan - trọ n g b ình diện văn - hóa, cơng - quyền tư n h ân ”(N guyễn ứ n g L o n g 1972, 15).T uy vậy, tác giả không ph ấn tích giá trị hồ sơ tư m tập tru n g vào ý nghĩa hồ sơ công cá nhân nhà nước nên cụm từ “hồ sơ cô n g ” lặp lại nhiểu đoạn văn khác “T rê n bình diện cá nhân, hổ sơ cịng tài liệu quan trọ n g Vì nhữ ng hồ sơ liên hệ tới quyền tư hữu nhữ ng đặc quy ển riêng tư khác dàn h tro n g thời kỳ cách mạng, nên chúng lưu trữ đê’ chứng m inh bảo vệ nhữ ng lợi H ổ sớ còng m inh định m ối tương - q u an quyền dân chúng N h ìn gẩn, hồ sơ chứng m ọi tư h ữ u tài chánh đương thời xuất p h t từ - liên hệ tới - m ối tương quan m ộ t công dân quyển; n h ìn xa hơn, hơ sơ chứng m ọi đặc công dần thường xuyên” (N guyễn ứ n g L ong 1972, 25) T ro n g số b iệ n pháp chung để cập để “lưu - trữ khai - dụng hồ - sơ giá trị”, tác giả tập tru n g vào biện pháp hồ sơ công T h ậ m chí, “nếu có hồ sơ tư, lưu - trữ viên phải xếp riêng khỏi hồ - sơ óm g”(N guyễn ứ n g L ong ,2 ) C ũng giống n h Schellenberg, tác giả Sài G òn coi trọ n g giá trị bẳng chứng (evidential value), h ay theo cách gọi họ “giá - trị chứng - tích” tài liệu lưu trữ cơng h n tài liệu lưu trữ tư, chủ yếu phần b iệt tài liệu lưu trữ cá nhân: Giấy tờ tư nhân thường chứa đựng câu văn cho thấỵ quan điểm cảm nghĩ cá nhân vẽ biến cốj cá nhân, địa điểm, v.v Ngoại trừ trường hợp họa hiếm, người diễn đạt thật trung thực việc N hưng níu, làm gì, họ ghi chép lại tin tức liên hệ ( information), m không để ý tới tầm quan trọng lịch - sử nó, tin tức khách quan vô tư Vi lý đó, tài liệu văn khố cơng - quyển, tức tài liệu p h t sinh mục đích hoạt động, lại dễ tránh định kiến cá nhân, xác giấy tờ tư nhân (N guyễn ứ n g L ong 1972,11) Việc nhắc lại giá trị chứng và.khẳng định tín h xác thự c cao tài liệu cơng cho thấy ảnh h n g m ạnh m ẽ từ quan điểm tác giả M ỹ n hư ng việc hai TIẾP CÀN GIÁ TRỊ ĐÓI VỚI TÀI LIỆU Lưu TRỮ NHẨN DÃN: MỘT TỔNG LUẨN VẼ NHỮNG QUAN ĐIỂM 705 k h i n iệ m “tư n h â n ” v “c n h â n ” k h iế n c h o đ ịn h n g h ĩa đ â y t h i ế u rõ rà n g k h i b n tới tài liệu hình th àn h từ h o ạt động công tổ chức tư n hư tổ chức tôn giáo, doan h nghiệp tư, n h ó m xã hội thức khơng th ứ c , Đ iểm đáng lưu ý là, trích dẫn lược dịch tro n g Cẩm - nang vãn - kh ố quan điếm Schallenberg không thự c trực tiếp mà th ô n g qua p h iên biên tập lại tác giả người Pháp Y P éro tin n ên không loại trừ khả bị sai lệch ngữ nghĩa, dẫn đến đ n h ất khái niệm n h T ương tự n h Jen k in so n SchaHenberg, tác giả sách sử dụng th u ật ngữ khác đế p h ân b iệt tài liệu lưu trữ công với tài liệu tư ng khô n g có nhữ ng giải thích cụ thê’ vế khác biệt loại tài liệu N h ìn từ kết cấu tác phẩm , /1 chương sách nội dung lược dịch từ tác p h ẩm M ỹ Pháp, chương lại p h ầ n bổ sung tác giả đê’ p h ù hợp với thực tiễn V iệt N am , chủ yếu m ô tả vé hổ sơ V iệt N am C ộ n g h ò a nhữ ng quỵ định việc khai thác, sử dụng chúng Về bản, nội dung tro n g sách khô n g thê’ phát triển, m rộng tiếp thu sáng tạo tác giả lý thuyết trước Tiếp cận giá trị nhà lưu trữ học Liên Bang Nga Lưu trữ p h át triển th n h m ộ t ngành khoa học Liên bang Xô V iết thời kỳ Schallenberg xuất b ản n h ữ ng ấn p h ẩm có tính lý thuyết vê' lưu trữ T u y nhiên, tan rã Liên bang Xô V iết p h át triển kinh tế - xã hội theo h ìn h thái với thê’ chế trị m ới Liên bang N ga khiến cho lý thuyết lưu trữ h ọ c phải thích ứng theo C u ố n sách Lưu trữ học xuất năm 2002 giáo sư V p K ozlov chủ biên tập tru n g vào tài liệu quyền bổ sung nhiều nội dung liên quan tới tài liệu tư, tro n g dành th i lượng p hân tích định cho tài liệu có xuất xứ cá nhân Tài liệu lưu trữ tác giả định nghĩa “là vật mang th ô n g tin có giá tri bảo quản phải thuộc bảo quản ý nghĩa tài liệu xã hội người sở hữ u”(Kozlov, 2002, b ản dịch 2005; 35) Tương tự n h nhữ ng quan điểm lưu trữ học trình bày p h ần viết; định nghĩa tiếp tục khẳng định tài liệu lưu trữ phải tài liệu có giá trị giá trị lại thể th ô n g qua ý nghĩa thông tin tài liệu C húng tơi tạm gọi tiếp cận ỷ nghĩa giá trị tài liệu C ũ n g k h ẳn g đ ịn h vai trò xác định giá trị tro n g việc cô n g n h ậ n đặc tính lưu trữ đ ể th u th ập b ảo q uản, tác giả coi tài liệu có xuất xứ cá n h â n m ộ t tro n g nhữ ng ngu n b ổ sung tài liệu vào lưu trữ C sở đê’ bổ sung n g u ổ n tài liệu là: 706 Phạm Thị Diệu Linh “Ỹ n g h ĩa h o t đ ộ n g sán g tạ o h o t đ ộ n g xã hội tác giả h ìn h th n h p h n g tro n g p h t triể n đờ i số n g k h o a học, văn hóa, xã hội lĩn h vực khác; m ứ c độ b ảo q u ản p h ô n g cá n h â n , có n h ữ n g sưu tập tài liệu giá trị tác giả h ìn h th n h p h ô n g , có n h ữ n g đ ặc đ iể m ghi chép tro n g trìn h sáng tác tác giả; m ối liên hệ p h ô n g với tậ p h ợ p tài liệu khác (tro n g p h n g có n h iề u tài liệu làm sáng tỏ đời n g h iệ p củ a n h iề u nh h o t độn g tiế n g )” (K ozlov,2002, b ả n dịch 005, 53 ) T h e o đ ó , m ộ t lẩn nữa, cách tiếp cận từ ý nghĩa lại đư ợ c sử dụng đ ể xây d ự n g xác đ ịn h n g u n b ổ sung tài liệu từ cá nhân T n g tự n hư vậy, xác đ ịn h giá trị tài liệu củ a cá n h ân , tác giả Liên bang N ga tiếp tụ c đ ể xuất n h ó m tiê u c h u ẩ n dự a trê n ý n g h ĩa, b ao gốm : 1) Các tiêu chuẩn giá trị phơng có xuất xứ cá nhân 2) Các tiêu chuẩn giá trị tài liệu có xuất xứ cá nhân N hóm tiêu chuẩn giá trị phơng có xuất xứ cá nhân bao gổm: Ý nghĩa hoạt động sáng tạo hoạt động xã hội tác giả hình thành phơng; lịch sử phơng thành phẩn phông; mối liên hệ lãn phông sưu tập tài liệu khác (như tài liệu cá nhân khơng tiếng có giá trị mối liên hệ với tài liệu có lưu trữ quốc gia Những tài liệu lưu trữ quốc gia xác nhận bổ sung giá trị chúng) N h ó m tiêu chuẩn giá trị tài liệu có xu ấ t xứ cá nhân gồm có: Ý nghĩa hoạt động sáng tạo hoạt động x ã hội tác giả tài liệu; thời gian địa điểm hình thành tài liệu; ý nghĩa nội dung tài liệu, giá trị thông tin, giá trị nghệ thuật, giá trị khoa học tài liệu; đặc trưng bên tài liệu (sự nguyên vẹn, mức độ thủ bút, có ghi chú); mối lièn hệ lẫn với tài liệu khác (có thể mang tính chất lặp lại thơng tin) (Kozlov, 2002, dịch 0 ,6 ) N h vậy, ý n g h ĩa h o t đ ộng cá nhân lĩnh vực h o ạt đ ộ n g họ ý nghĩa tài liệu xã h ộ i i chung, với cá nhân nói riêng coi ưu tiên hàng đáu đê’ xác địn h giá trị đố i với tài liệu lưu trữ nhân dân Cách tiếp cận có thê’ h iểu với tín h khái q u át cao, tro n g bao gốm tính chứng tính thơng tin tham khảo tài liệu lưu trữ, nhiểu đặc điểm khác có thê’ xuất n hư khả đối chứng, tín h nguyên g ố c , T u y nhiên; khái niệm “ý nghĩa”khơ n g giải thích rõ tro n g cu ố n sách tro n g b ản thân từ m hồ nên cách tiếp cận ý nghĩa trở nên khó áp dụng TIẾP CẬN GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI TÀI LIÊU Lư u TRỮ NHÂN DẨN: MÓT TỐNG LUÂN VÉ NHỮNG QUAN ĐIỂM 707 T nội dung cách sử dụng ngôn từ tác phẩm kể trên, tác giả quốc gia khác với bối cảnh lịch sử khác thể m ộ t số đặc điểm sau vể lý th u y ết tài liệu lưu trữ n h ân dân: - T ài liệu tư m ộ t khái niệm cần phân biệt với tài liệu công sở nguồn gốc loại tài liệu cần xem xét trước tiên tài liệu cá nhân D o vậy, tác phẩm , hai cụm từ nhắc tới nhiếu lẩn, th ậm chí cịn bị nhầm lẫn n h tro n g sách Cẩm - nang văn - khố tài liệu tư tài liệu cá nhân T u y có n h ắc tới tài liệu tổ chức tư cách tiếp cận bân g chứng S challenberg lại xếp chúng vào tài liệu công với tư cách chứng h o t động có tồ chức Tài liệu gia đình, dịng h ọ nhắc tới tron g sách h ọ c giả Liên bang N ga lại k h ô n g có tiêu chuẩn hay p h ơng án lý th u y ết áp dụng cho chúng, trừ phương án p h ân loại cấp độ kho lưu trữ T ài liệu cộng khơng hế dược để cập - C ó hai cách tiếp cận giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân tiếp cận bằn g chứng tiếp cận ý nghĩa T h e o đó; tiếp cận chứng phổ biến tro n g lý th u y ết A nh ngữ, V iệt N am C ộ n g hòa tương đối cụ thể xem xét m ối liên hệ đặc điểm tài liệu với ngu n gốc, bổi cảnh hình th àn h nên chúng T iếp cận ý nghĩa p h ổ biến tro n g h ọ c giả Liên bang N ga dược tiếp th u học giả Đ ô n g Âu, C ộ n g hòa Xã hội chủ nghĩa V iệt N am có tính khái qt, gần với quan niệm vể giá trị vĩ m ô ng m hồ khó áp dụng So sánh với tiếp cận giá trị phổ biến V iệt N am nay, họ c giả trì cách tiếp cận ý nghĩa kế thừ a từ lý thuyết thời kỳ Liên bang Xô V iết T u y nhiên, tron g n h iều trường hợp, cách tiếp cận ý nghĩa không đảm bảo ch ọ n lọc nhữ ng tài liệu tin h tú y n h ất đế bảo quản h ầu hết tài liệu tạo đ éu có ý nghĩa có thê’ có ý nghĩa khác sử dụng tiếp C ho nên, lựa ch ọ n xây dựng khu n g lý th u y ết m ới vể giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân với tín h cụ thê’ thiết thực điều h ế t sức cấn th iết lưu trữ học Việt N am nay, tro n g cần xem xét tới việc áp d ụ n g có p h ê p h án cách tiếp cận T ây Âu M ỹ N h ữ n g p h ân tích tro n g viết khởi đ ầu trình tìm kiếm đa dạng vể lý th u y ết lưu trữ học để có th ể tiếp th u cải tiến, n h ất tác phẩm lưu trữ học C ộng hòa Xã hộ i chủ nghĩa V iệt N am chưa đề cập so sánh T u y nhiên, xác định tư tưởng cốt lõi tro n g tác phẩm nước m ộ t kết m tác giả viết hi vọng sử dụng để tham khảo cho việc nghiên cứu đào tạo lưu trữ họ c V iệt N am từ cách n h ìn tài liệu lưu trử nhân dân 708 Phạm Thị Diệu Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO H ilaryJenkinson, A m anual ofArchive Administration, O xíord Press, L ondon, 1922 N guyễn ứ n g Long (C h ủ biên), Cẩm - nang Văn - khố, T ủ sách Văn khổ, Sài Gòn, 1972 T R Schallenberg,Moảern Archives : Principles and Technicques, Social o f A m erican Archivists, 1956 an d rep rin ted 2003 GS V p K ozlov chủ biên, Lưu trữ học, M atxcova, 2002, dịch tiếng V iệt K hoa Lưu trữ h ọ c Q ụản trị văn phòng, T rư ờng Đại học K hoa học Xã hội N h ân văn, Đ H Q G H N