1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

9edc360e-810e-4b3d-911b-0c60bdc5955a

247 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== HOÀNG CẨM GIANG CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC NHÌ N CẤU TRÚC THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG CẨM GIANG CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC NHÌ N CẤU TRÚ C THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 32 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lý Hoài Thu Hà Nội – 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích, đớ i tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u 14 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 19 Đóng góp mới của luâ ̣n án 20 Cấ u trúc của luâ ̣n án 20 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẤU TRÚC THỂ LOẠI VĂN HỌC VÀ DIỄN TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẾ KỶ XX .21 1.1 CẤU TRÚC THỂ LOẠI VĂN HỌC .21 1.1.1 Thể loại văn học và cấu trúc thể loại văn học .21 1.1.2 Đặc trƣng thể loại tiểu thuyết và lƣợc sử quan niệm về tiểu thuyết 37 1.1.3 Nghiên cứu cấu trúc thể loại từ góc độ thi pháp học lịch sử 44 1.2 DIỄN TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẾ KỶ XX 47 1.2.1 Những tác động “ngoại sinh” 47 1.2.2 Những vận động “nội sinh” 51 1.2.2.1 Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam giai đoạn 1925 - 1945 51 1.2.2.2 Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam giai đoạn 1945 - 1975 52 1.2.2.2 Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam giai đoạn1975 - 2000 .53 1.3 TIỂU KẾT 56 CHƢƠNG 2: CÁC KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT TỪ BÌNH DIỆN HÌNH TƢỢNG THẨM MỸ 58 2.1 NHÂN VẬT 58 2.1.1 Nhóm A 61 2.1.1.1 Cấp độ tâm lý - tính cách 61 2.1.1.2 Cấp độ thân phận - hành động 67 2.1.1.2 Cấp độ nhân tố tự 72 2.1.2 Nhóm B 73 2.1.2.1 Nhân vật phức hợp - đa bình diện 73 2.1.2.2 Nhân vật ký hiệu - biểu tượng phản nhân vật 81 2.2 KHÔNG – THỜI GIAN .84 2.2.1 Nhóm A 86 2.2.1.1 Không - thời gian - từ “sử thi hóa” đến “tiểu thuyết hóa” 86 2.2.1.2 Không - thời gian - từ “sự kiện hóa” đến “tâm lý hóa” 90 2.2.1.3 Khơng - thời gian tn thủ tính hệ thống tổng thể 93 2.2.2 Nhóm B 95 2.2.2.1 Không - thời gian tâm linh hóa huyền ảo hóa 95 2.2.2.2 Khơng - thời gian mang tính tượng trưng - biểu tượng 99 2.2.2.3 Không - thời gian có cấu trúc thường biến thiếu tính chỉnh thể 101 2.3 TIỂU KẾT 104 CHƢƠNG 3: CÁC KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT TỪ BÌNH DIỆN PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 107 3.1 NGƢỜI KỂ CHUYỆN, ĐIỂM NHÌN VÀ PHỐI CẢNH .109 3.1.1 Nhóm A 109 3.1.2 Nhóm B 115 3.2 KẾT CẤU .119 3.2.1 Nhóm A 121 3.2.1.1 Kiểu kết cấu “lịch sử - kiện” 121 3.2.1.2 Kiểu kết cấu tâm lý 124 3.2.2 Nhóm B 127 3.2.2.1 Kiểu kết cấu đa tầng tự tham chiếu 127 3.2.2.2 Kiểu kết cấu phân mảnh 129 3.2.2.3 Kiểu kết cấu xoắn kép trùng điệp văn 131 3.3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 135 3.3.1 Vấn đề từ vựng 135 3.3.2 Vấn đề cấu trúc cú pháp 146 3.3.2 Vấn đề giọng điệu hay “diễn ngôn trần thuật” 152 3.4 TIỂU KẾT 163 CHƢƠNG : CẤU TRÚC THỂ LOẠI TỔNG QUÁT CỦA CÁC KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT .164 4.1 KHUYNH HƢỚNG DUY TRÌ HÌNH THỨC THỂ LOẠI TRUYỀN THỐNG 165 4.1.1 Tiểu thuyết và hành trình bảo lƣu “tính chuyện” 165 4.1.2 Sự dịch chuyển từ “đại tự về cộng đồng” sang “đại tự về cá nhân” 168 4.1.3 Tiểu thuyết lịch sử nhƣ là mơ hình lựa chọn tiêu biểu 172 4.2 KHUYNH HƢỚNG CÁCH TÂN HÌNH THỨC THỂ LOẠI TRUYỀN THỐNG 177 4.2.1 Tiểu thuyết và vấn đề “phi tâm hoá tự sự” 177 4.2.2 Tiểu thuyết nhƣ là trị chơi tự và ngơn từ 183 4.2.3 “Tiểu thuyết mảnh vỡ” nhƣ là mơ hình lựa chọn tiêu biểu 191 KẾT LUẬN 198 DANH MỤC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC .218 Phụ lục I 218 Bảng : Tổ chƣ́c không – thời gian tiể u thuyế t Giàn thiêu 218 Bảng : Tổ chức Điểm nhìn /Ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Hồ Quý Ly 220 Phụ lục II 221 Bản dịch : “Điể m nhin ̀ , Phố i cảnh và Thời gian” (Will Greenway) 221 Bản dịch : “Tƣ̀ Tác phẩ m đế n Văn bản ”(Roland Barthes) .230 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐN : Điểm nhìn NKC : Ngƣời kể chuyện NMTĐ : Ngƣời mang tiêu điểm HTTL : Hình thức thể loại HTTLTT : Hình thức thể loại truyền thống PC : Phối cảnh TLVH : Thể loại văn học TPHLS : Thi pháp học lịch sử TTLS : Tiểu thuyết lịch sử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân loại nhân vật từ cấp độ thân phận - hành động (nhóm A) 68 Bảng Phân loại nhân vật từ cấp độ thân phận – hành động (nhóm B) 77 Bảng Một số nhân vật ký hiệu - biểu tƣợng nhóm tiểu thuyết B 82 Bảng Bảng thời gian niên biểu tiểu thuyết Chinatown 102 Bảng Tổ chức Điểm nhìn/Ngƣời kể chuyệntrong nhóm A 110 Bảng Tổ chức Điểm nhìn/Ngƣời kể chuyện nhóm B 115 Bảng Các lớp văn số tiểu thuyết nhóm B 133 Bảng Chỉ số “độ phong phú từ vựng” của hai nhóm A B 136 Bảng Tổng kết – so sánh đặc điểm thể loại của khuynh hƣớng tiểu thuyết 196 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Thể loại”, “thi pháp thể loại” “cấu trúc thể loại” khái niệm gần thƣờng xuyên đƣợc sử dụng công trình nghiên cứu văn ho ̣c , với nhƣ̃ng khẳng định ma ̣nh mẽ về ƣu của hƣớng tiếp cận thể loại hệ thống lý luận nói chung Song, việc tìm hiểu sâu chúng - trƣớc hết phƣơng diện thuật ngữ (nhất khái niệm “cấu trúc thể loại” ) - lại chƣa đƣợc tiến hành cách thận trọng có chủ đích Tác giả luâ ̣n án, thông qua vấ n đề phát triể n của tiểu thuyết đầu kỷ XXI , muốn tìm hiểu sự biến đổi của thể loại cụ thể thơng qua mơ hình cấu trúc chung – nhƣ hƣớng tiếp cận riêng với vấn đề lý luận nêu Chúng ta biết, từ “genres” (thể loại) nguyên tiếng Pháp có nghĩa đơn giản loại, kiểu (Từ có quan hệ chặt chẽ với từ khác “genus” thƣờng đƣợc sử dụng ngành sinh học để phân loại nhóm lớn của loại thực vật động vật giống nhau) Các nhà khoa học của chúng ta “quả quyết” xếp động, thực vật vào “genus” đó, AND hay đồ gen của cá thể sống định thuộc chủng loại Tuy nhiên, với văn học nói riêng ngành nghệ thuật nói chung, việc xác định thể loại khơng thể xác cho kết đơn nhƣ Thay vào đó, “thể loại” trở thành thuật ngữ tiện dụng, linh hoạt mang tính tương đối cao Nhƣ vậy, thân sự phát triển ngày đa dạng, phong phú, tinh tế của văn học nhƣ thể loại văn học cho thấy dùng thƣớc đo cũ xƣa bất biến để xác sự phát triển của thể loại - với thể loại đặc biệt nhƣ tiểu thuyết Chúng lựa chọn góc nhìn cấu trúc thể loại, kết hợp với vấn đề lý thuyết của trần thuật học (đặc biệt trần thuật học của văn học thực văn học hậu đại) để soi rọi vào mảng đối tƣợng phức tạp nêu lí Thể loại đóng vai trị quan trọng hệ thống lý thuyết thực tiễn văn học Song nghiên cứu thể loại cơng việc mang tính khảo sát trừu tƣợng, chung chung Cơng việc phải ln gắn liền với việc nghiên cứu thực tiễn phong phú, đa dạng của đời sống văn học, với tác phẩm văn học, khuynh hƣớng, trào lƣu văn học… Trong luận án này, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu “Các khuynh hƣớng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại” xuất phát từ quan điểm mang tính phƣơng pháp luận nói Chọn đối tƣợng “các khuynh hƣớng phát triển” song thực chất chúng tơi vào tìm hiểu đường, “ngả rẽ”, đáp án khác thể loại thời đại Từ đó, chúng ta nhìn thấy phần quy luật phát triển của thể loại vào dạng “năng động” “phức tạp” bậc của văn học Ở góc nhìn khác, chúng ta thấy rằng, gần đây, đời sống nghiên cứu văn chƣơng xuất không cơng trình lý luận – phê bình, luận văn, luận án… đặt vấn đề tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại từ góc độ cách tân nghệ thuật, phƣơng thức tự sự, nội dung biểu hiện… Song việc đặt vấn đề phân loại, phân dòng, nghiên cứu xu phát triển khác của thực trạng tiểu thuyết vô sôi động, phức tạp hầu nhƣ chƣa đƣợc cơng trình chú tâm tìm hiểu kĩ lƣỡng Với luận án này, chúng muốn tiến thêm bƣớc việc kết hợp tiếp cận thể loại tiếp cận văn học sử để có đƣợc khái quát nhằm đạt đến hình dung tổng thể diện mạo chung của tiểu thuyết đƣơng đại nƣớc nhà Thêm nữa, tiểu thuyết đầu kỷ XXI thực chƣa đƣợc định hình rõ nét, cịn tạo nhiều quan điểm nhận định trái chiều đời sống phê bình Luận án nỗ lực đóng góp tiếng nói, nhìn khái quát với trạng tiểu thuyết bề bộn phức tạp, với khuynh hƣớng, xu thế, khả phát triển khác của thể loại văn học đƣơng đại Việc đánh giá đồng thời mang tính định hƣớng với sáng tác tiểu thuyết chặng đƣờng tiếp sau Lịch sử vấn đề Do tính thời sự đặc biệt của đối tƣợng nghiên cứu, công việc nghiên cứu tiểu thuyết kỷ XXI bắt đầu gần nhƣ đồng thời với thời gian đời phát triển của (bởi tất nhiên, phải sau có tác phẩm có phê bình tác phẩm) Khoảng thời gian chƣa phải dài, chƣa có nhiều biến động lớn (từ năm 2000 đến chủ yếu 3, năm gần đây), chúng tơi khơng phân chia thành giai đoạn phát triển nhỏ mà phân chia theo cấp độ hình thức tiếp cận - phê bình – nghiên cứu của độc giả nói chung giới phê bình nói riêng Luận án của chúng tơi tìm hiể u “ khuynh hƣớng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI” nên mảng tài liệu mà chúng khảo sát bám theo vấn đề này, từ phạm vi rộng đến hẹp 2.1 Về khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.1.1 Thực chất, công việc dự báo, nhận định khái quát khuynh hướng tiểu thuyết kỷ XXI đƣợc lƣu ý số cơng trình lý luận phê bình xuất từ cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI: Lý luận phê bình văn học (Trần Đình Sử, 1996), Đi tìm chân lý nghệ thuật (Hà Minh Đức, 1998), Văn học Việt Nam kỷ XX (nhiều tác giả, 2004),… Đây tác phẩm giàu màu sắc lý luận, hƣớng tới việc đoán định khả phát triển của thể loại kỷ (trong có tiểu thuyết) Trong Lý luận lịch sử văn học, nghiên cứu số “hiện tƣợng văn chƣơng” thời kỳ Đổi mới, Trần Đình Sử lƣu ý đến quy luật: “Văn học Việt Nam phát triển tính liên tục kế thừa, nhƣng thời kỳ lại có đặc điểm riêng của nó” Nhà nghiên cứu cho “biện chứng của sự phát triển không chỉ yêu cầu mở rộng mà đổi mới”, lẽ cốt lõi vấn đề nằm

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w