Múa hát Ải Lao ở phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội: Truyền thống và biến đổi : Luận văn ThS. Lịch sử văn hóa Việt Nam ( Chương trình đào tạo thí điểm)

142 36 0
Múa hát Ải Lao ở phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội: Truyền thống và biến đổi : Luận văn ThS. Lịch sử văn hóa Việt Nam ( Chương trình đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ PHƢƠNG MAI MÚA HÁT ẢI LAO Ở PHƢỜNG PHÚC LỢI, QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ PHƢƠNG MAI MÚA HÁT ẢI LAO Ở PHƢỜNG PHÚC LỢI, QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Việt Nam Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến GS.TS Nguyễn Quang Ngọc ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo Bộ mơn Văn hóa học Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời trang bị cho tri thức kĩ cần thiết để có đƣợc tƣ phƣơng pháp nghiên cứu lĩnh vực lịch sử văn hóa Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu cho luận văn, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình cộng đồng nắm giữ di sản văn hóa múa hát Ải Lao phƣờng Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội Do hạn chế lực, nguồn lực đầu tƣ, luận văn khó tránh đƣợc thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp, bảo thầy, cơ, bạn bè để tƣơng lai, tiếp tục theo đuổi hƣớng nghiên cứu này, tơi hồn thiện thêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: HỘI GIÓNG LÀNG PHÙ ĐỔNG VÀ PHƢỜNG MÚA HÁT ẢI LAO LÀNG HỘI XÁ………………………………… 1.1 Nguồn gốc, chất Hội Gióng………………………… 1.2 Hội Gióng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội………………………………………………………………… 1.3 Làng Hội Xá tham gia hội Gióng với múa hát Ải Lao……… Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………… Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN MÚA HÁT ẢI LAO TRUYỀN THỐNG…………………………………………………… 2.1 Nguồn gốc giai đoạn hoạt động phƣờng Ải Lao… 2.2 Quy trình thực hành múa hát Ải Lao truyền thống………… 2.3 Giá trị múa hát Ải Lao truyền thống…………………… Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………… Chƣơng 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN DÂN GIAN MÚA HÁT ẢI LAO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MÚA HÁT ẢI LAO TRUYỀN THỐNG………… 3.1 Những thay đổi tổ chức hoạt động trình diễn phƣờng Ải Lao …………………………………………… 3.2 Những thay đổi cách múa, cách hát Ải Lao………… 3.3 Nhận xét biến đổi múa hát Ải Lao 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống múa hát Ải Lao ………………………………………… Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………… KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 11 12 12 13 13 19 27 37 38 38 40 53 58 59 59 65 70 77 87 88 90 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng năm đƣợc tổ chức nhiều nơi Hà Nội để tƣởng niệm ca ngợi chiến công ngƣời anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, Tứ tín ngƣỡng dân gian Việt Nam Tối ngày 16/11/2010, thành phố Nairobi (Thủ đô Kenya), kỳ họp thứ Ủy ban liên phủ theo Cơng ƣớc năm 2003 UNESCO, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Việt Nam thức đƣợc cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Trong hội Gióng đền Phù Đổng, phƣờng Ải Lao tham gia thực hành số nghi lễ thiếu nhƣ câu ca “Phi Ải Lao bất thành hội Gióng” Múa hát Ải Lao nghệ thuật trình diễn hát múa thờ Thánh Gióng Nhóm thực hành, giữ gìn trao truyền nghệ thuật trình diễn múa hát đƣợc gọi phƣờng Ải Lao Theo truyền thuyết lời kể ngƣời cao tuổi làng Hội Xá, phƣờng múa hát Ải Lao đời gắn với truyền thuyết Thánh Gióng Sau chiến thắng giặc Ân với chiến cơng lẫy lừng, Thánh Gióng cƣỡi ngựa sắt trời Mẹ Gióng mà buồn bã thƣơng nhớ Đám trẻ trâu làng Hội Xá đƣợc lệnh vua múa hát cho mẹ Thánh Gióng vơi nỗi nhớ Nghệ thuật múa hát Ải Lao đời từ Múa hát Ải Lao nghệ thuật cổ xƣa với điệu múa cổ, ca từ cổ điệu cổ từ bao đời truyền lại Các hát Ải Lao với cách đảo từ, chêm từ, lặp từ… tạo nên phong cách hát riêng không giống với thể loại Múa hát Ải Lao truyền thống có giá trị mặt lịch sử, nghệ thuật, ngôn ngữ giá trị tâm linh xã hội Tuy nhiên, thời kỳ 30 năm chiến tranh kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, hội Gióng không đƣợc tổ chức nên phƣờng Ải Lao không tham gia biểu diễn Thời gian dài gián đoạn biến thiên đời sống xã hội, số ngƣời thực hành di sản tuổi cao khơng cịn nhớ rõ điệu múa hát Ải Lao nên múa hát Ải Lao truyền thống so với có nhiều biến đổi khơng gian biểu diễn, cách thức hát múa số biến đổi khác Việc nghiên cứu, tìm hiểu biến đổi múa hát Ải Lao truyền thống việc làm cần thiết Đặc biệt, tháng 9/2016, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đƣa múa hát Ải Lao phƣờng Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Việc nghiên cứu phân tích rõ biến đổi múa hát Ải Lao truyền thống sở đề xuất số giải pháp kiến nghị giúp nhà chuyên mơn, nhà quản l‎ý, nhà hoạch định sách, cơng tác văn hóa có thêm sở l‎ý luận thực tiễn cơng tác chun mơn có sách quản lý phù hợp, nhằm bảo vệ phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa phi vật thể múa hát Ải Lao Vì vậy, tơi chọn đề tài: Múa hát Ải Lao phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội: truyền thống biến đổi làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Múa hát Ải Lao phƣờng Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội nghệ thuật trình diễn độc đáo hội Gióng Nghiên cứu múa hát Ải Lao không xét đến công trình nghiên cứu trực tiếp múa hát Ải Lao mà cịn cơng trình nghiên cứu hội Gióng Tính đến thời điểm nay, cơng trình nghiên cứu múa hát Ải Lao nhà nghiên cứu ngƣời Pháp G.Dumoutier với viết Revue de l’histoire dé religions, Paris, 1983 (bài viết đƣợc Phan Phƣơng Anh dịch sang tiếng việt Một lễ hội tôn giáo nước Nam làng Phù Đổng – Bắc Kỳ) Bài viết ghi chép tác giả đời ly kì chiến cơng anh hùng Thánh Gióng Từ đó, tác giả sâu vào mô tả nơi thờ tự Thánh Gióng diễn biến lễ hội Gióng dƣới góc độ lễ hội tôn giáo nƣớc Nam Múa hát Ải Lao chƣa đƣợc đề cập cách hệ thống, đầy đủ viết tác giả không gọi múa hát Ải Lao mà đề cập đến nghi lễ phƣờng Ải Lao thực nghi lễ bắt hổ lời hát bắt hổ - nghi lễ theo tác giả có nét đặc biệt Ngƣời Việt nghiên cứu cách hệ thống chi tiết múa hát Ải Lao phải kể đến GS.TS Nguyễn Văn Huyên Trong năm 1937, 1938 ông tiến hành ghi chép múa hát Ải Lao biên tập lại viết Ai Lao aux fêtes de Phu Dong đăng tạp chí trƣờng Viễn Đơng Bắc Cổ, phần 2, tập 39, Hà Nội, 1941 Sau viết đƣợc dịch tiếng việt “Hát múa Ải Lao hội Phù Đổng (Bắc Ninh)” Năm 2009, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam in lại nguyên văn viết tiếng Việt Lễ hội Thánh Gióng (2009), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội từ trang 397 đến trang 434 Múa hát Ải Lao đƣợc đề cập đến nghi lễ thiếu hội Gióng, tác giả trình bày nguồn gốc mơ tả chi tiết quy trình biểu diễn múa hát Ải Lao (trong viết tác giả gọi hát múa Ải Lao) hội Gióng Suốt thời gian diễn hội Gióng, phƣờng Ải Lao biểu diễn điệu hát múa lễ thần Tác giả trích dẫn truyền thuyết cho phƣờng Ải Lao có nguồn gốc Lào, nƣớc Lào nộp cống đội hát xƣớng vào thời vua Lý ‎Thái Tổ thể kỷ XI Nhà vua hiến dâng hát Lào trƣớc vị thần để tỏ lịng nhớ cơng lao ngƣời anh hùng Thánh Gióng đất nƣớc Khi nƣớc Lào không triều cống cho nƣớc Việt Nam nữa, nhà vua giao cho làng Phù Đổng nằm bên bờ sông Đuống thuộc phủ Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, tổ chức đội hát xƣớng để dâng thần điệu Ải Lao Trong viết, tác giả mô tả chi tiết nhân vật tham gia phƣờng Ải Lao điệu múa phƣờng tham gia biểu diễn 12 hát phƣờng Ải Lao biểu diễn đƣợc tác giả ghi chép lại đầy đủ Song cơng trình nghiên cứu sâu vào việc mơ tả trình diễn Ải Lao đƣơng thời, chƣa đƣa kiến giải làm rõ giá trị văn hóa múa hát Ải Lao Múa hát Ải Lao cịn đƣợc đề cập đến cơng trình khoa học liên quan đến hội Gióng Cuốn sách Người anh hùng làng Gióng xuất năm 1967 nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh đƣợc coi cẩm nang Thánh Gióng hội Gióng Cuốn sách Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trƣờng hợp hội Gióng) Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, 2012, thông qua việc nghiên cứu hội Gióng bối cảnh tác động tồn cầu hóa, đƣa biện pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cổ truyền nói chung sở theo sách di sản văn hóa phi vật thể UNESCO luật di sản văn hóa Việt Nam Múa hát Ải Lao đƣợc nhắc đến khái quát phần mô tả hội Gióng Tuy khơng phải cơng trình nghiên cứu múa hát Ải Lao, nhƣng thông qua kết nghiên cứu biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tác giả kế thừa phần đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị múa hát Ải Lao luận văn Trong cơng trình nghiên cứu khác hội Gióng kể đến nhƣ: tác giả Trần Lê Văn (1983), Về hội Gióng, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội; Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2009), Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Thị Liên (2013), Truyền thuyết di tích lễ hội Thánh Gióng đất Thánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu có điểm chung nghiên cứu nhân vật Thánh Gióng mơ tả hội Gióng, sâu phân tích giá trị hội Gióng Múa hát Ải Lao đƣợc nhắc đến nhƣ nghi lễ thiếu Hội Gióng nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu tồn diện Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu cung cấp thơng tin phong phú, nhiều mặt hội Gióng - khơng gian trình diễn múa hát Ải Lao Hai tác giả Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý đồng chủ biên sách Lễ hội Việt Nam (2004), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, sách có dung lƣợng 239 trang mô tả lễ hội Việt Nam, có lễ hội địa bàn Hà Nội Hội Gióng đƣợc đề cập từ trang 200 đến trang 211 Tác giả khái quát nguồn gốc hội Gióng mơ tả theo thời gian diễn biến hội Gióng Phần mơ tả diễn biến hội Gióng tác giả nhắc đến thời gian múa hát Ải Lao hội vào ngày 9/4 hội Gióng bắt đầu sau nghi lễ rƣớc cờ vào Thìn (79 sáng) kéo dài Tỵ (9-11 giờ), phƣờng Ải Lao bắt đầu diễn trò săn hổ trƣớc điện thần Tác giả nhấn mạnh trị diễn mang tính chất nghi lễ bắt buộc ngày hội Tuy nhiên, phƣờng Ải Lao múa trò săn hổ nhƣ chƣa đƣợc mơ tả kỹ lƣỡng Cơng trình nghiên cứu gần múa hát Ải Lao ấn phẩm Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát huy giá trị di sản văn hóa (CCH) thực 02 chƣơng trình nghiên cứu múa hát Ải Lao đƣợc công bố kết nghiên cứu công trình cụ thể Cuốn sách thứ Nghệ thuật trình diễn, tập quán xã hội hát múa Ải Lao - câu hỏi gợi ‎ý trả lời (2015), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cuốn sách gồm 36 trang (khổ 14,5cmx20,5cm) đƣợc viết dƣới dạng hỏi đáp, cung cấp thông tin di sản nên cách viết ngắn ngọn, thiên liệt kê mô tả đơn múa hát Ải Lao nhằm phục vụ cho việc vận dụng vào giáo dục di sản Vì vậy, tài liệu chƣa có phân tích sâu sắc múa hát Ải Lao Cuốn sách thứ hai Các hát Ải Lao xưa (2015), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Với dung lƣợng 96 trang (khuôn khổ 145x20.5cm) sách đƣợc nhóm biên tập xây dựng dựa nghiên cứu GS.TS Nguyễn Văn Huyên xuất năm 1937 tƣ liệu thành viên thực hành múa hát Ải Lao cung cấp Kết cấu tài liệu gồm phần: Phần I Hát múa Ải Lao, phần nêu khái quát cách hát cách múa Ải Lao, hệ thống hát Ải Lao theo nghiên cứu GS.TS Nguyễn Văn Huyên; Phần II Các hát phƣờng Ải Lao sƣu tầm năm 2015, phần hát Ải Lao phƣờng Ải Lao biểu diễn đƣợc chép lại bao gồm 12 thơ trƣớc chuyển thể thành hát, 12 hát hội Gióng đền Phù Đổng 02 hát biểu diễn đình chùa Hội Xá Phần III 12 hát phƣờng Ải Lao năm 1937-1938 Đây tài liệu đƣợc viết dƣới dạng biên tập liệt kê đơn hát chƣa có phân tích, đối sánh hát trƣớc Một số viết báo, tạp chí múa hát Ải Lao nhƣ: Về Hội Gióng nghe múa hát Ải Lao tác giả Phƣơng Lan đăng báo Tin tức online vào tháng 5/2011; Bài Độc đáo nghệ thuật hát múa Ải Lao Lễ hội Gióng tác giả Hồng Bắc đăng Website điện tử VOV5 tháng 8/2016; Bài Bảo vệ tập quán xã hội hát múa Ải Lao tác giả Đinh Thị Thuận đăng báo Công an Nhân dân online vào tháng 12/2015… viết có dung lƣợng khoảng 1000 từ, viết dƣới dạng đƣa tin nhằm cung cấp thông tin múa hát Ải Lao, chƣa có nghiên cứu tồn diện chun sâu Tóm lại, cơng trình nghiên cứu đề cập múa hát Ải Lao đến cịn hạn chế, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu múa hát Ải Lao với tƣ cách đối tƣợng nghiên cứu nên chƣa có so sánh múa hát Ải Lao truyền thống và chƣa nêu bật đƣợc giá trị lịch sử, văn hóa trình diễn múa hát Ải Lao Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trƣớc kiến thức thân sƣu tầm khảo sát thực tiễn múa hát Ải Lao truyền thống đƣợc ghi chép truyền lại, đối sánh với thực hành múa hát Ải Lao tại, tác giả phân tích rõ biến đổi nghệ thuật trình diễn dân gian đƣa số nhận xét, lý giải biến đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu biến đổi múa hát Đất đất nƣớc mà Văn Lang Bốn mà ngàn mà năm Vẻ vẻ vang mà Vẻ vẻ vang mà Truyền truyền thống mà ngàn xƣa Noi gƣơng mà noi gƣơng Truyền truyền thống mà ngàn xƣa Dấu mà ấn mà lịch sử Bao mà nhạt phai Bao mà nhạt phai Mở mở hội mà tháng hai Quê mà quê Mở mở hội mà tháng hai Tháng mà tƣ mà hội Gióng Chẳng chẳng sai mà năm Chẳng chẳng sai mà năm Rất đỗi mà tự hào Quê mà quê Rất đỗi mà tự hào Đời mà Hùng mà thứ sáu Đi vào mà sử xanh Đi vào mà sử xanh Thực thực đáng mà lừng danh Ông Hổ mà Ông Hổ Thực thực đáng mà lừng danh Ải mà Lao mà Hội Xá Trƣởng trưởng thành mà bao năm Trƣởng trưởng thành mà bao năm Vào vào tối mà hơm rằm Trăng trịn mà trăng trịn Vào vào tối mà hơm rằm Chiến mà tích mà lịch sử Ngàn ngàn năm mà sáng ngời Ngàn ngàn năm mà sáng ngời 127 Ông Ông Hổ mà tuyệt vời Anh hùng mà anh hùng Ông Ông Hổ mà tuyệt vời Đời mà Hùng mà thứ sáu Giúp giúp ngƣời mà thắng Ân Giúp giúp ngƣời mà thắng Ân Di di tích mà q tơi Vẻ vang mà vẻ vang Di di tích mà q tơi Danh mà thần mà vị Đều mà hùng anh Đều mà hùng anh Bài 12: Chắp tay niệm Phật Dòng dòng suối mà ngào Lâng lâng mà lâng lâng Dòng dòng suối mà ngào Diệu mà vi mà lâng lâng Lối lối vào mà cửa không Lối lối vào mà cửa không Chẳng chẳng nhuốm mà bụi trần Sen tƣơi mà sen tƣơi Chẳng chẳng nhuốm mà bụi trần Lắng mà hốn mà tình thức Chng chng ngân mà nhẹ nhàng Chuông chuông ngân mà nhẹ nhàng Ánh ánh sáng mà từ quang Nhiệm huyền mà nhiệm huyền Ánh ánh sáng mà từ quang Chắp tay mà niệm Phật Trút trút ngàn mà khổ đau Trút trút ngàn mà khổ đau Niệm niệm Phật mà nhuộm màu Chắp tay mà chắp tay Niệm niệm Phật mà nhuộm màu Thế mà tôn mà ân đức 128 Trút trút ngàn mà khổ đau Trút trút ngàn mà khổ đau Tâm tâm kính mà lạy ngài Con thành mà thành Tâm tâm kính mà lạy ngài Chắp chắp tay mà niệm Phật Hồn mà tƣơi mà trăng rằm Hồn mà tƣơi mà trăng rằm Bồ Bồ Tát mà Quan Âm Nam mô mà nam mô Bồ Bồ Tát mà Quan Âm Chắp tay mà niệm Phật Trụ trụ tâm mà an hòa Trụ trụ tâm mà an hòa Bổn bổn sƣ mà Thích Ca Nam mơ mà nam mơ Bổn bổn sƣ mà Thích Ca Chắp tay mà niệm Phật Tâm tâm hoa mà cúng dƣờng Tâm tâm hoa mà cúng dƣờng Niệm niệm Phật mà mƣời phƣơng Chắp tay mà chắp tay Niệm niệm Phật mà mƣời phƣơng Đạo mà vàng mà chân mà lý Mở mở đƣờng mà độ sanh Mở mở đƣờng mà độ sanh Niệm niệm Phật mà kính thành Chắp tay mà chắp tay Niệm niệm Phật mà kính thành Mở mà tâm mà bốn hƣớng Sinh sinh linh mà muôn đời Sinh sinh linh mà muôn đời 13 Hát thờ đền Mẫu Đức đức mẫu mà nhà nghèo 129 Ngày xƣa mà ngày xƣa Đức đức mẫu mà nhà nghèo Tháng ngày mà cua ốc Sớm sớm chiều mà nuôi thân Sớm sớm chiều mà nuôi thân Ở túp mà lều tranh Một mà Ở túp mà lều tranh Quê mà xƣa mà Gióng mà Mốt Nay thành mà Đổng Xuyên Nay thành mà Đổng Xuyên Tuy mà xế chiều Tuổi cao mà tuổi cao Tuy mà xế chiều Nhƣng mà bà mà mà giữ Một điều mà chữ trinh Một điều mà chữ trinh Bão bão tố mà mƣa giông Một đêm mà đêm Bão bão tố mà mƣa giông Nổi mà sấm sét Đùng đùng đoàng mà phát Đùng đùng đoàng mà phát In in xuống mà ruộng cà Dấu chân mà dấu chân In in xuống mà ruộng cà Bà mà ƣớm thử Về nhà mà thụ thai Về nhà mà thụ thai Sang sang mà Trại Nòn Rời quê mà rời quê Sang sang mà Trại Nòn Cạnh mà thôn mà Phù Dực Hãy mà đến Hãy mà đến 130 Có có mà rừng Trại Nòn mà Trại Nịn Có có mà rừng Xanh xanh mà tƣơi tốt Hồ vây mà quanh gò Hồ vây mà quanh gò Chõng chõng đá mà trời cho Chậu liềm mà chậu liềm Chõng chõng đá mà trời cho Sinh mà mà cậu bé Trên gò mà làm nơi Trên gị mà làm nôi Cắt cắt rốn mà xong Liềm mà đá mà liềm mà đá Cắt cắt rốn mà xong Ôm mà bà mà nghĩ Cuộc đời mà vân vi Cuộc đời mà vân vi Chõng chõng đá mà kiên trì Dặt mà đặt Chõng chõng đá mà kiên trì Rau cà mà cua ốc Bà bà mà ni Bà bà mà ni Chẳng chẳng nói mà chi Ba năm mà ba năm Chẳng chẳng nói mà chi Nghe tiếng mà sứ giả Đi tìm mà tài cao Đi tìm mà tài cao Gọi gọi sứ mà giả vào Bảo mẹ mà bảo mẹ Gọi gọi sứ mà giả vào Bà mừng mà gọi sứ 131 Vào vào mà ngồi truyền Vào vào mà ngồi truyền Tâu tâu với mà vua hay Bay mà bay Tâu tâu với mà vua hay Cơm mà thổi Cho cho đầy mà bảy nong Cho cho đầy mà bảy nong Muối muối đủ mà ba gồng Cà mà cà Muối muối đủ mà ba gồng Ngựa roi mà giáp sắt Mũ mũ đồng mà dẹp cho Mũ mũ đồng mà dẹp cho Tâu tâu với mà vua Sứ mà sứ Tâu tâu với mà vua Vua truyền mà khắp Đó mà tìm nghề Đó mà tìm nghề Nơ nơ nức mà làng quê Muôn dân mà muôn dân Nô nô nức mà làng q Góp cơng mà góp Đem đem mà nhà vua Đem đem mà nhà vua Nhiêu nhiêu mà chẳng thừa Gạo bao mà gạo bao Nhiêu nhiêu mà chẳng thừa Cơm nhiều mà hết Vẫn chƣa mà no lòng Vẫn chƣa mà no lòng Giáp giáp sắt mà rèn xong Ngựa roi mà ngựa roi 132 Giáp giáp sắt mà rèn xong Vua sai mà đem đủ Đồ đồ dùng mà xem Đồ đồ dùng mà xem Một phút mà lớn cao Vƣơn mà vƣơn Một phút mà lớn cao Cất lên mà tiếng nói Khác khác mà sấm vang Khác khác mà sấm vang Lƣng lưng ngựa mà hiên ngang Nhảy lên mà nhảy lên Lƣng lưng ngựa mà hiên ngang Ngựa phun mà lửa cháy Giặc giặc tan mà kinh hồn Giặc giặc tan mà kinh hồn Lên lên đỉnh mà Sóc Sơn Giặc tan mà giặc tan Lên lên đỉnh mà Sóc Sơn Ngƣời ngựa mà vút mà thẳng Thiên thiên đƣờng mà mây xanh Thiên thiên đƣờng mà mây xanh 133 Phụ lục 5: Một số hình ảnh múa hát Ải Lao (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hà Nội) Miếu thờ ơng Hồng Hổ khơi phục lại ngồi bờ sơng Thiên Đức Đầu hổ lốt hổ 134 Lễ xin lốt hổ đình Hội Xá trƣớc Hội Gióng Lốt hổ đƣợc để gia đình thành viên phƣờng Ải Lao 135 Cây Trống 136 Chiêng Sinh (sênh) 137 Trang phục Ông Câu cần câu 10 Trang phục phƣờng Ải Lao 138 11 Phƣờng Ải Lao thực nghi lễ hội Gióng 12 Ơng Hổ múa hành lễ đình Hội Xá 139 13 Phƣờng Ải Lao hát múa Hát thờ miếu Ban 14 Ông Hổ múa kiểm tra trận địa Đống Đàm 140 15 Ông Hổ múa kiểm tra trận địa bãi Soi Bia 16 Phƣờng Ải Lao múa bắt hổ sân đình Hội Xá 141

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan