1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng của Trần Trọng Kim về luân lý, đạo đức : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 60 22 03

100 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN TRỌNG KIM 11 1.1 Điều kiện trị, xã hội Việt Nam giới đầu kỷ XX 11 1.1.1 Tình hình trị, xã hội giới đầu kỷ XX 11 1.1.2 Tình hình trị, xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.2 Tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng Trần Trọng Kim 25 1.2.1 Giá trị truyền thống dân tộc 25 1.2.2 Tư tưởng phương Đông 30 1.2.3 Tư tưởng phương Tây 35 1.3 Cuộc đời nghiệp Trần Trọng Kim 38 1.3.1 Cuộc đời nghiệp Trần Trọng Kim 38 1.3.2 Tác phẩm Trần Trọng Kim 40 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN TRỌNG KIM VỀ LUÂN LÝ, ĐẠO ĐỨC 45 2.1 Một số khái niệm 45 2.1.1 Khái niệm Đạo đức 45 2.1.2 Khái niệm Luân lý 50 2.2 Tƣ tƣởng Trần Trọng Kim Luân lý 51 2.2.1 Quan niệm bổn phận gia tộc 51 2.2.2 Quan niệm Bổn phận học đường 61 2.2.3 Quan niệm bổn phận xã hội 67 2.3 Tƣ tƣởng Trần Trọng Kim đạo đức 75 2.3.1 Quan niệm lòng nhân 76 2.3.2 Quan niệm thiện – ác 79 2.3.3 Quan niệm nghĩa vụ đạo đức 82 2.4 Một số giá trị hạn chế tƣ tƣởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim 85 2.4.1 Về mặt giá trị 85 2.4.2 Về mặt hạn chế 87 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Luân lý, đạo đức thước đo giá trị người xã hội loài người thời đại Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Q trình rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng xả thân để cứu nước, thương yêu người, thương yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, giữ gìn giá trị tinh thần, tư tưởng, tâm lý lòng yêu nước, tính cần cù, sáng tạo, hài hước, trọng nhân nghĩa, kính thầy, ham học giá trị có tác dụng củng cố, phát triển quan hệ xã hội hồn thiện nhân cách người Đó giá trị luân lý, đạo đức truyền thống đáng tự hào người Việt Nam từ xa xưa Nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế trị trường bước tiến, thành tựu văn minh nhân loại Nước ta mở cửa giao lưu với giới, tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiếp xúc với văn hóa, lối sống đại giới Chính mà 20 năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, song song với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, mặt trái chế thị trường có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, đạo đức, lối sống người Việt Nam đại bao gồm nhiều thành phần như: học sinh, sinh viên, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, có phận cán bộ, đảng viên Nhìn chung, giá trị luân lý, đạo đức Việt Nam có biến đổi nhanh chóng, đảo lộn, phức tạp có biến đổi tích cực, lẫn tiêu cực tượng chủ nghĩa cá nhân lấn áp chủ nghĩa tập thể, khuynh hướng coi trọng lợi ích, giá trị vật chất giá trị tinh thần, tình cảm; trọng danh lợi trọng danh tình nghĩa, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, đồng tiền mà chà đạp lên tất cả, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên quan liêu, cửa quyền, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái đoàn kết nghiêm trọng Trước biến thể đó, việc xem xét, đánh giá lại tư tưởng luân lý, đạo đức nhà tư tưởng, học giả từ xưa cần thiết Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam, đầu kỷ XX Trần Trọng Kim coi học giả danh tiếng, nhà giáo dục, nhà biên khảo văn học sử học Việt Nam, ơng có đóng góp định lĩnh vực tư tưởng Đặc biệt phải kể đến tư tưởng giáo dục nói chung tư tưởng giáo dục luân lý, đạo đức nói riêng Cho đến ngày giá trị định đời sống người Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Trần Trọng Kim Luân lý, Đạo đức” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Những đóng góp cống hiến Trần Trọng Kim nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Có nhiều cơng trình, viết khoa học chuyên gia, học giả từ trước tới ngày đánh giá xác đáng vị trí, vai trị, giá trị tư tưởng Hướng thứ nhất, cơng trình, sách, luận văn, luận án nghiên cứu luân lý, đạo đức Cuốn “Giáo trình Đạo đức học” Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt định nghĩa cách khái quát: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đặc trưng đạo đức ý thức, hành vi, lực, tự nguyện, tự giác người người xã hội Cuốn sách “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc, tác giả rõ mặt tích cực kinh tế thị trường tạo điều kiện tối ưu cho phát triển, song mặt khác kinh tế thị trường có tác động tiêu cực định tới lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực đạo đức Cuốn sách “Tập giảng đạo đức học” tác giả Phạm Văn Chung góp phần làm sáng tỏ cụ thể lịch sử, lý luận thực tiễn vấn đề, nội dung đạo đức vốn nêu lên giải đáp lịch sử lý luận đạo đức như: chất, tính chất, nguồn gốc, sở đạo đức, phạm trù thiện, ác, hạnh phúc, lương tâm, nghĩa vụ, lẽ sống Tác giả xem xét mối liên hệ bên phạm trù, quan niệm đạo đức học theo trình tự định hệ thống chúng cuối thường có nhận định vị trí, ý nghĩa phạm trù, quan niệm sau Cuốn sách “Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam” tác giả Trần Văn Giàu, phân tích sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống dân tộc vận động quần chúng qua giai đoạn lịch sử Việt Nam Theo tác giả, mục đích tìm hiểu giá trị tinh thần truyền thống khơng tìm hiểu thêm lịch sử dân tộc, mà nhằm mục đích thiết thực góp phần xây dựng người giai đoạn lịch sử cách mạng nay, phục vụ đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuốn sách “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám” tác giả Trần Văn Giàu Đây sách gồm tập Tập I Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Trong tập tác giả tập trung bàn tư tưởng đấu tranh tư tưởng nước ta thể kỷ XIX, nhìn chung hệ ý thức phong kiến là: “bao sân”: chính, thống trị tất Tình hình bao sân khơng lịch sử sâu vào thể kỷ XX Vào kỷ XX, phía người Việt Nam, thấy lưu hành hệ ý thức tư sản hệ ý thức vơ sản, hai hệ ý thức xuất không đồng thời, phát triển không đồng hai hoạt động điều kiện lịch sử giống nhau, nhiều ảnh hưởng lẫn Tuy Tập II Hệ ý thức tư sản vất lực trước nhiệm vụ lịch sử, tác giả không bàn lượt đến hai hệ ý thức tư sản vô sản mà chuyên bàn hệ ý thức tư sản, dạng nó, biểu nó, chuyển biến ngót nửa kỷ, tất soi rọi ánh sáng tiêu chuẩn giải phóng dân tộc Chính mà nói đến tư tưởng dân tộc cải lương tư tưởng dân tộc Cách mạng Việt Nam vào năm 20 mà không nhấn mạnh vào nghiệp tư tưởng, lý luận cụ Nguyễn Ái Quốc, vấn đề quan trọng trình bày Tập III viết thành công chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam Luận án Tiến sĩ triết học “Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay” tác giả Lê Thị Thủy, đề cập đến mối liên hệ đạo đức với hình thành phát triển nhân cách; phát triển nhân cách người Việt Nam tác động đạo đức Từ tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò đạo đức hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Luận án Tiến sĩ triết học “Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay” tác giả Mai Thị Quý phân tích rõ thực chất, đặc trung tính hai mặt tồn cầu hóa giai đoạn nay, phân tích biến động giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, luận chứng vai trò, ý nghĩa cần thiết việc kế thừa số giá trị truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nêu rõ nội dung kế thừa như: giá trị truyền thống yêu nước, giá trị truyền thống gia đình, giá trị truyền thống nhân văn, đoàn kết, hiếu học, cần cù tiết kiệm nhân dân ta Bài viết “Quan hệ giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức” tác giả Lê Thị Lan, từ chỗ cho rằng, thực tiễn dân tộc dung hòa giá trị truyền thống với giá trị đại dân tộc phát triển Hay nói cách khác, tìm phương thức biểu giá trị truyền thống thời đại phát triển Các giá trị truyền thống dân tộc cần phải biến đổi cho phù hợp với thời đại Tuy nhiên, q trình biến đổi cần phải có gạn lọc, kế thừa phát triển giá trị truyền thống, kết hợp với giá trị mang tinh thần thời đại Tác giả đến khẳng định: “Việc giải mối quan hệ giá trị truyền thống đại dựa ý muốn chủ quan nhà lý luận, mà phải dựa sở thực tiễn, dựa vào tảng kinh tế xã hội mà giá trị cũ thừa nhận, phát triển hay loại bỏ Trong tác giả khẳng định tinh thần yêu nước đặc trưng cản giá trị truyền thống Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt biến đổi hệ giá trị dân tộc Việt Nam Bài viết “Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” tác giả Nguyễn Văn Huyên, khẳng định tính bền vững, trường tồn giá trị truyền thống, có giá trị đạo đức, vai trò, cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn, kế thừa phát huy chúng trình xây dựng xã hội Bài viết “Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế” tác giả Đặng Hữu Toàn phân tích tác động tích cực, tiêu cực kinh tế thị trường đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta làm cho nhiều giá trị đạo đức truyền thống nếp sống văn hóa vận động, biến đổi khơng ngừng Điều đó, đặt việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống trở nên cấp bách cần thiết Bài viết “Về luân lý xã hội nước ta (trích Đạo đức ln lý Đơng Tây)” Phan Châu Trinh Trong viết luân lý xã hội mà tác giả muốn đề cập đến đoạn trích có nội dung gắn liền với lợi ích chung, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ đoàn thể tiến xã hội Theo ông, muốn có ln lý xã hội phải biết gây dựng đoàn thể để tự bảo vệ quyền lợi hỗ trợ sống Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt nạn mua danh bán tước hịng có vị trí ngồi trên, ăn trước Phải đánh đổ chế độ vua quan thối nát làm bại hoại luân lý xã hội, khiến tư tưởng cách mạng nảy nở nước ta khơng có tự do, độc lập Điều tác giả đề nghị hồn cảnh xã hội lúc có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Có thể nói, giá trị đạo đức truyền thống phận hệ giá trị tinh thần dân tộc, tồn tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen đạo đức tốt đẹp có tác động tích cực tới cộng đồng, truyền từ hệ nối tiếp hệ khác mang tính tự nguyện Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu chung Trần Trọng Kim Với cơng trình nghiên cứu công bố cách mạng Tháng Tám lịch sử Việt Nam giai đoạn 1940 – 1945, tác giả có đề cập đến lịch sử hoạt động Nội Trần Trọng Kim góc nhìn khác nhau, nhìn chung dừng lại mức đơn giản Trước tình hình đó, PGS.TS Phạm Hồng Tung cho đời tác phẩm: “Nội Trần Trọng Kim” “Cuốn sách trình bày cách toàn diện, sâu sắc cụ thể hoàn cảnh, nguyên nhân đời, chủ trương, sách hoạt động Nội Trần Trọng Kim từ Hồng đế Bảo Đại thức phê chuẩn thành lập ngày 17/4/1945 phiên họp cuối ngày 23/8/1945 đề xuất cách tiếp cận, đánh giá chất, vai trị vị trí lịch sử Nội Cuốn sách nêu rõ: Nội Trần Trọng Kim toàn hệ thống quyền xứ đứng đầu phận hợp thành đảo ngày 9/3/1945 Vì vậy, lực lượng yêu nước cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh lãnh đạo khôn khéo dũng cảm, thông qua ngoại giao đầy sáng tạo mà trung lập hóa gần 100 nghìn qn Nhật, đồng thời lật đổ hồn tồn hệ thống quyền Nội Trần Trọng Kim đứng đầu phương thức mà nhân dân ta vùng lên “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, “lấy lại nước Việt Nam tư tay Nhật” cách nhanh gọn đổ máu – Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Tuyên ngôn độc lập lịch sử” Phạm Hồng Tung (2009), Hoàng Xuân Hãn với nội Trần Trọng Kim Bài viết đăng lên tạp chí Xưa Nay, số 328 (2009) Trong viết tác giả giới thiệu Hồng Xn Hãn trí thức Tây học mà ơng nhận xét: “Có đủ tài cán để chuyên nghề, nhiều lòng muốn phục vụ Tổ quốc” Giống nhiều trí thức thuộc hệ ơng, Hồng Xn Hãn có cách u nước phụng dân tộc riêng Trong viết, tác giả đưa lý mà Hoàng Xuân Hãn tham gia vào nội Trần Trọng Kim Ngơ Tất Tố (1940), Phê bình nho giáo Trần Trọng Kim Trong viết Ngô Tất Tố nghiêm khắc phê bình Trần Trọng Kim mà ơng cho có nhiều chố chưa thấu đáo tính yếu tính Khổng giáo Ngô Tất Tố dành nhiều lời khen ngợi cho Trần Trọng Kim có tác phẩm xứng tầm Ông đưa lời nhận xét: “Nho giáo có nhiều chỗ sai lầm, mà sai lầm phần nhiều thứ Từ thứ hai trở hầu hết dịch theo sách Tàu, không bị sai lầm lỗi Nếu đem cộng mà trừ với tội, có cơng với văn học nước nhà Có lẽ thứ sách học thuật tư tưởng đời cổ mình, ngồi khó mà có thứ hai” Một số viết Trần Trọng Kim tạp chí: Trong viết “Trần Trọng Kim với “Việt Nam sử lược” (Tạp chí Xưa Nay, số 346, tháng 12, 2009, tác giả Mai Khắc Ứng tập trung phê phán tệ nạn viết sử giáo điều, thiếu tôn trọng thật đưa nhiều lý để biện hộ cho Trần Trọng Kim mặt, đến kết luận dứt khốt: “Với tơi, Trần Trọng Kim qua Việt Nam sử lược người yêu nước thành tâm, nhà sử học chân chính, trung thực, người cầm bút có nhân cách, học giả xuất sắc cống hiến phần trí tuệ, chi cho hệ nửa đầu kỉ XX phủ Trần Trọng Kim sản phẩm tình với hồi bão lớp nhân sĩ trí thức cũ biết lường trước họa binh đao nên tha thiết nhân nhượng, dung hòa” Tư tưởng giáo dục ông bàn lẻ tẻ số viết như: Trần Văn Chánh (2013), Học giả Trần Trọng Kim, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 6-7, tr104-105 Vũ Ngọc Khánh (2009), Bàn thêm Trần Trọng Kim 10 ... đề cho hình thành tư tưởng Trần Trọng Kim Hệ thống phân tích nội dung quan niệm luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim Đối tƣợng phạm... nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu: nội dung giá trị tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim Phạm vi nghiên cứu: qua số tác phẩm Trần Trọng Kim bàn luân lý, đạo đức 11 Cơ sở lý luận phƣơng pháp... cứu tư tưởng luân lý, đạo đức ông cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích nội dung quan niệm luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim, từ số giá trị hạn chế tư tưởng

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w