1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

102 cau Dan su 2

60 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 149,83 KB

Nội dung

102 CÂU HỎI VẤN ĐÁP LUẬT DÂN SỰ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Câu 1: Trình bày nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hai nhiều người gây ra? Trả lời: Trách nhiệm BTTH nhiều người gây quy định điều 587 Luật DS 2015: Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần nhau.” Chỉ áp dụng điều luật để xác định trách nhiệm BTTH người gây thiệt hại có thống với phương diện Hay nói cách khác đc coi “cùng gây thiệt hại” họ có bàn bạc với trước gây thiệt hại hay tiếp nhận ý chí hành vi gây thiệt hại thực Các trường hợp áp dụng: Những người gây thiệt hại thống ý chí với hành vi gây thiệt hại dù họ không thống không mong muốn cho hậu xảy VD: người khai thác đã thống ý chí thực hành vi lăn tảng đá mà họ khai thác xuống chân núi nơi họ khai thác Khi tảng đá lăn xuống vơ tình đè phải gây thương tích cho người khác Những người gây thiệt hại thống ý chí với thực hành vi trái pháp luật hậu xảy VD: A,B,C bàn bạc thực hành vi trộm cắp TS người khác Những người gây thiệt hại dù không thống nhất, bàn bạc để thực hành vi trái pháp luật hành vi họ có trình gây thiệt hại VD: kẻ trộm tài sản kẻ tiêu thụ TS Trong TH người gây thiệt hại phải (liên đới) bồi thường toàn thiệt hại cho người bị hại Tùy trường hợp cụ thể vào mức độ lỗi người Tòa án xác định phần bồi thường cho người tương ứng mức độ lỗi họ Nếu ko thể XĐịnh mức độ lỗi người buộc họ phải BTTH theo phần Câu 2: Phân tích lấy ví dụ minh họa nội dung quy định Điều 490 BLDS bảo quản bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán? Bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán quy định liên quan đến hợp đồng thuê khoán tài sản ghi nhận Điều 490 Bộ luật dân 2015 Theo quy định bên th q trình khai thác sử dụng cơng năng, tính tài sản phải tuân thủ bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản Bởi chất tài sản theo thời gian bị hao mòn, mát, giảm sút giá trị khơng cịn ngun dạng lúc chuyển giao, pháp luật dân ghi nhận quy định nêu nhằm bảo đảm quyền lợi đáng bên tham gia, đồng thời hạn chế tranh chấp phát sinh liên quan Theo quy định Nếu bên thuê không thực nghĩa vụ làm tài sản bị mất, bị hư hỏng giá trị phải chịu hoàn toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên cho thuê Về nguyên tắc người thuê có quyền sử dụng, chiếm hữu tài sản th khơng có quyền định đoạt tài sản th Như vậy, bên th khốn thơng báo cho bên cho thuê biết bên cho thuê đồng ý bên th cho th khốn lại Khi cho th khốn lại bên th phải đảm bảo nghĩa vụ bảo dưỡng, bảo quản tài sản… Ví dụ: A cho B thuê oto tải để B vận chuyển hàng hóa theo hình thức th khốn năm Khi năm B muốn cho C thuê khoán lại, theo quy định B phải thông báo cho A đồng ý A cho C thuê Câu 3: Phân tích yếu tố lỗi trách nhiệm BTTH hợp đồng? Lỗi yếu tố phải xét trách nhiệm BTTH thông qua việc xác định người có lỗi, lỗi hình thức (cố ý hay vơ ý) có ý nghĩa quan trọng việc xác định chủ thể phải bồi thường/ gánh chịu thiệt hại; xác định mức bồi thường; xác định phần bồi thường Lỗi quan hệ chủ thể thực hành vi trái pháp luật với XH mà nội dung phủ định yêu cầu xã hội thể thông qua quy định PL Khi người có đủ nhận thức điều kiện lựa chọn cách xử cho phù hợp với pháp luật, tránh thiệt hại cho chủ thể khác thực hành vi gây thiệt hại người bị coi có lỗi Như vậy, lỗi thái độ tâm lý người có hành vi gây thiệt hại phản ánh nhận thức người hành vi hậu hành vi mà họ thực Lỗi bao gồm: + Lỗi cố ý: việc người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực hành vi đó.Lỗi cố ý TH người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Như vậy, Lỗi cố ý gồm: - Lỗi cố ý trực tiếp: người mong muốn thiệt hại xảy từ việc thực hành vi - Lỗi cố ý gián tiếp: người thực không mong muốn thiệt hại xảy để mặc cho thiệt hại xảy + Lỗi vô ý: trường hợp người không nhận thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại cho thiệt hại khơng xảy có thẻ ngăn chặn Như lỗi vô ý gồm: - Vô ý cẩu thả: người gây thiệt hại cho thiệt hại khơng xảy - Vơ ý tự tin: biết trước thiệt hại xảy cho ngăn chặn Như hành vi gây thiệt hại vô ý hay cố ý người thiệt hại phải bồi thường thiệt hại toàn kịp thời (Trong trường hợp người gây thiệt hại vô ý lớn so với đkiện kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại tịa án miễn giảm phần trách nhiệm BTTH) Những người gây thiệt hại TH sau ko có lỗi: Gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết bất khả kháng, kiện bất ngờ, người bị hại có lỗi cố ý Ngoài trách nhiệm BTTH nguồn nguy hại cao độ gây không yếu tố lỗi CSH nguồn nguy hại phải bồi thường cho người bị hại Những loại trách nhiệm khác khơng cần có ĐK lỗi: nhà cửa, cơng trình XD, cối, súc vật,… gây thiệt hại cho người khác CSH phải bồi thường dù k có lỗi Câu 4: Cho ví dụ trường hợp chấm dứt hợp đồng theo Đ 422 BLDS 2015? Theo Đ 422 BLDS 2015 hợp đồng chấm dứt có sau: + Hợp đồng hoàn thành: kể từ thời điểm bên thực đúng, đầy đủ tồn nghĩa vụ bên có quyền hợp đồng coi hồn thành Ví dụ: A ký hợp đồng mua hàng hóa với B, hợp đồng chấm dứt Bên A toán đầy đủ tiền mua hàng Bên B giao hàng theo thỏa thuận cho bên A + Theo thỏa thuận bên: Khi bên có thỏa thuận việc chấm dứt hợp đồng hợp đồng coi chấm dứt thời điểm thỏa thuận Ví dụ: Bên A ký với bên B hợp đồng chăm sóc vườn hoa năm Nhưng thực đc tháng bên B muốn chuyển sang trồng rau nên thỏa thuận với bên A chấm dứt hợp đồng dịch vụ Nếu bên A đồng ý hợp đồng chấm dứt + Một bên hợp đồng khơng cịn tồn tại: hợp đồng tính chất HĐ thỏa thuận bên theo bên có nghĩa vụ HĐ phải trực tiếp thực hợp đồng bên có nghĩa vụ cá nhân chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt tồn HĐ chấm dứt Ví dụ: A ký hợp đồng biểu diễn với ca sỹ B, ca sỹ B chết hợp đồng biểu diễn chấm dứt + Hợp đồng bị hủy bỏ: mơt bên có quyền hủy bỏ HĐ TH: - Bên vi phạm HĐ ĐK hủy bỏ mà bên thỏa thuận - Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ HĐ, làm cho bên VP ko đạt mục đích việc giao kết HĐ - Các TH khác Khi HĐ bị hủy bỏ HĐ k có hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hoàn trả cho TS nhận, ko hoàn trả vật phải trả tiền Nếu có thiệt hại xảy HĐ bị hủy bỏ bên có lỗi làm cho HĐ bị hủy bỏ phải BTTH Bên hủy bỏ phải thông báo cho bên biết việc hủy bỏ ko thông báo mà gây thiệt hải phải bồi thường Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa bên bán có quyền hủy bỏ hơp đồng trường hợp bên mua khơng tốn Bên mua có quyền hủy hợp đồng bên bán khơng giao hàng thời hạn hợp đồng + Hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện: tuyên bố ý chí đơn phương bên việc bên k thực nghĩa vụ phần HĐ chưa thực Vi phạm HĐ bên ĐK chấm dứt thực HĐ đc bên thỏa thuận PL có quy định Ví dụ: Bên A ký hợp đồng Bảo hiểm nhân thọ với Bên cty BH B vòng 10 năm, hạn đóng phí 28/2 hàng năm, thời gian gia hạn đóng phí 60 ngày kể từ ngày đến hạn Trong trường hợp bên A khơng đóng phí BH trước thời hạn gia hạn cty B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng gửi thông báo văn cho bên A + Hợp đồng chấm dứt trường hợp thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản: Ví dụ: A B ký HĐ mặt để buôn bán với giá thuê 20 năm khu vực có giáp với TTTM Sau năm bn bán có lãi ổn định đến năm T6 NN có quy hoạch khu vực có TTTM để làm đường ray xe lửa Điều dẫn đến việc buôn bán A bị ảnh hưởng dthu giảm 80% khơng cịn nhiều khách hàng Trong TH tiếp tục thực hợp đồng A bị thiệt hại lớn Do hoàn cảnh thay đổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến Bên A hai bên thỏa thuận lại việc chấm dứt hợp đồng nhờ tòa án can thiệp + Hợp đồng chấm dứt đối tượng hợp đồng khơng cịn: Ví dụ: A B thỏa thuận ký hợp đồng thuê đất cạnh bờ sông làm quán trà chanh, qua ngày hsau mưa lũ lớn làm đất bị sạt lở nghiêm trọng đắp lại + Hợp đồng chấm dứt trường hợp luật quy định: VD: Trong lĩnh vực lao động, Bộ luật lao động 2012 có quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà áp dụng chuyên ngành lao động phải tuân thủ Câu 5: Nêu phân tích loại trừ trách nhiệm BTTH hợp đồng Cho VD Các loại trừ trách nhiệm BTTH tay: - Khoản Điều 584 BLDS 2015: Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm BTTH trường hợp phát sinh thiệt hại kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Sự bất khả kháng: + kiện xảy cách khách quan, tự nhiên thiên tia hành động người thứ ba + Hai phải kiện không lường trước thời điểm giao kết hợp đồng xảy sau thời điểm Hai bên khơng lường trước kiện xảy thời điểm giao kết + Ba việc xảy khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết Ví dụ: A ký với B hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, thời điểm giao kết tàu A bị đắm yếu tố khách quan liên lạc công ty Trong trường hợp bên B k phải bồi thường thiệt hại - Điều 594 BLDS quy định: Người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng khơng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Về phịng vệ đáng: + Nhằm ngăn chặn, chống lại hành vi xâm phạm lợi ích NN, tổ chức XH xâm phạm quyền, lợi ích đáng người khác để bảo vệ quyền lợi nói + Thiệt hại xảy phải thiệt hại người có hành vi xâm phạm đến lợi ích nói + Hành vi gây thiệt hại phải hành vi cần thiết Ví dụ: A làm thấy B hãm hiếp gái mình, tiện có gậy tay A lao vào đánh B tới tấp, TH hành vi A phịng vệ để bảo vệ lợi ích người thứ (con gái mình) Trong tình cấp thiết: + Hành vi thực có nguy thực tế đe dọa tới quyền, lợi ích đáng chủ thể định + Việc gây thiệt hại biện pháp cuối + Thiệt hại xảy nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn Ví dụ: Khi đèn giao thơng báo màu xanh chi A vội vàng nên cố qua đường khiến a T lái xe oto phải bẻ lái gấp để tránh đâm phải chị, xe đâm vào nhà anh C làm vỡ kính số vật dụng Trong trường hợp a T ko phải bồi thường, người bồi thường chị A chị A vi phạm luật giao thông mức bồi thường A B thỏa thuận Câu 6: Phân tích cho ví dụ minh họa nghĩa vụ trả nợ bên vay trường hợp vay khơng có lãi theo quy định khoản Điều 466 BLDS năm 2015? - Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đầy đủ bên cho vay có quyền u cầu trả tiền lãi với mức lãi suât theo quy định K2 Điều 468 số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ TH có thỏa thuận khác luật có qđịnh khác Có nghĩa là: Khi đến hạn bên vay không trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền u cầu trả tiền lãi với mức lãi suất không vượt 50%*20% = 10%/năm số tiền trả chậm tương ứng với thời gian trả chậm Ví dụ: Ngày 1/1/2019 A cho B vay 100 tr không lãi suất thời hạn năm Đến 1/1/2022 B chưa trả số tiền vay cho A A có quyền yêu cầu B trả tiền lãi với lsuat 10%/năm tương ứng với số tiền: 100*10% = 10tr Câu 7: Phân tích đặc điểm pháp lý hợp đồng vận chuyển Hợp đồng vận chuyển bao gồm HĐ vận chuyển tài sản HĐ vận chuyển hành khách Đặc điểm pháp lý - Hợp đồng vận chuyển hành khách: + Hợp đồng vận chuyển hành khách hợp đồng song vụ Trong bên vận chuyển hành khách có quyền nghĩa vụ Chẳng hạn, bên vận chuyển có quyền yêu cầu hành khách mua vé theo quy định chấp hành đầy đủ QĐ vận chuyển hành khách Bên vận chuyển có nghĩa vụ xuất hành giờ, trả khách địa điểm,… Bên hành khách có nghĩa vụ mua vé ngồi chỗ QĐ vé… Bên hành khách có quyền yêu cầu bên vận chuyển chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ… + Hợp đồng vc hành khách hợp đồng có đền bù: VC hành khách loại dịch vụ kinh doanh có điều kiện, tiền mu vé lợi ích vật chất mà bên vận chuyển hướng tới Nếu kinh doanh thua lỗ kéo dài DN kinh doanh vận chuyển buộc giải thể + Hợp đồng vận chuyển hành khách HĐ ưng thuận Tính chất ưng thuận thể bên thỏa thuận xong ND hợp đồng HĐ có hiệu lực PL làm PS quyền nghĩa vụ bên, việc thực HĐ phụ thuộc vào ngày bên thỏa thuận + Hình thức HĐ: văn miệng - Hợp đồng vận chuyển tài sản: + Hợp đồng vận chuyển TS hợp đồng song vụ: Bên vận chuyển bên thuê có quyền nghĩa vụ tương ứng với + Hợp đồng vận chuyển tài sản hợp đồng có đền bù: vận chuyển hàng hóa dịch vụ phổ biến Phương tiện vc: máy bay, tòa hỏa, oto, xe máy Trong HĐ vận chuyển giá cước vận chuyển lợi ích bên vận chuyển hướng tới để chi phí cho việc vận chuyển tích lũy vốn + Hợp đồng vận chuyển TS loại dịch vụ: HĐ vận chuyển tài sản ko làm tăng khối lượng thay đổi tính chất TS mà HĐ chuyển dịch TS từ địa điểm sang địa điểm khác + Trong TH hợp đồng vận chuyển TS HĐ ưng thuận HĐ thực tế Trong TH vận chuyển công cộng theo tuyến đường, nghĩa vụ hai bên phát sinh bên thuê giao TS cho bên vận chuyển – hợp đồng thực tế Còn hợp đồng mang tính tổ chức vận chuyển đặt chỗ phương tiện vận chuyển (thuê nguyên tàu th phần tàu cụ thể) hợp đồng ưng thuận Câu 8: Phân tích cho ví dụ điều 412 BLDS 2015 Cầm giữ TS biện pháp mà bên bị vi phạm nghĩa vụ hợp đồng song vụ quyền chủ động sử dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ bên Chính cầm giữ TS phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ (K1 Đ 347), Đồng thời, cầm giữ TS phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ TS.(K2 Đ 347) Đặc điểm: + Chỉ xác lập bên cạnh hợp đồng song vụ mà tài sản cầm giữ đối tượng HĐ + Được xác lập ý chí đơn phương bên bị vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Nội dung + Bên cầm giữ TS quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ đầy đủ phát sinh từ hợp đồng song vụ + Được quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn TS cầm giữ + Được khai thác TS ầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị việc khai thác TS cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ + Bên cạnh quyền nói bên cầm giữ TS có nghĩa vụ giữ gìn, bả quản tài sản cầm giữ, ko thay đổi tình trạng TS cầm giữ, khơng chuyển giao, sử dụng TS cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ + Phải giao lại TS cầm giữ nghĩa vụ thực Nếu làm hư hỏng TS cầm giữ phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: Anh A TPHCM mua hàng hóa đối tác HN A ký hợp đồng thuê B vận chuyển hàng hóa từ HN – TPHCM giao cho A (tới nơi A rả tiền vận chuyển đầy đủ B giao hàng hóa) nhiên tới nơi A ko giao tiền cho B B giữ hàng hóa để bảo đảm A thực nghĩa vụ toán cho Hay: A mang laptop đến sửa hàng B Khi B sửa xong gọi A đến lấy tốn chi phí sửa chữa cho cửa hàng Tại thời điểm A chưa đủ tiền để toán, bên cửa hàng giữ lại laptop đến A toán đầy đủ cho cửa hàng Câu 9: So sánh hợp đồng thuê tài sản hợp địng th khốn tài sản a Giống nhau: - Cả hai hợp đồng dân mang đặc điểm hợp đồng dân sự: Là hợp đồng có đền bù, hợp đồng song vụ - Cả hai dựa theo thỏa thuận bên về: thời hạn thuê, giá thuê, phương thức toán - Được quyền sử dụng tài sản thuê b Khác Tiêu chí Hợp đồng thuê TS (Điều 472) HĐ thuê khoán TS (Điều 483) Chủ yếu tư liệu sinh hoạt: TS tồn Tư liệu sản xuất: đất đai, rừng, Đối tượng thuê dạng vật vật không tiêu mặt nước chưa khai thác, gia súc, hao: oto, máy móc,… … Xác định theo chu kỳ sản xuất, Thời hạn thuê Xác định theo nhu cầu bên thuê kinh doanh theo mùa, vụ Nhiều trường hợp phải thông qua Xác định giá thuê Do bên thỏa thuận đấu thầu Đa phần nhằm đáp ứng nhu cầu Đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh Mục đích th sinh hoạt khai thác cơng dụng doanh TS vào mục đích sản xuất Được khai thác công dụng, hưởng Bên thuê khai thác công Sử dụng TS thuê hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản dụng TS theo tính thuê khoán A thuê xe chuyên dụng B để Thuê máy photo copy phục vụ Ví dụ: chở hàng thuê tăng thêm thu nhập photo, in ấn tài liệu cty cho gia đình Câu 10: Phân tích bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết theo Đ 595 cho ví dụ Tình cấp thiết (K Điều 171 BLDS 2015): Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác mà ko cịn cách khác phải có hành động gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn” Theo quy định điều 595 ta thấy việc bồi thường thiệt hại liên quan đến tình cấp thiết xác định: + Thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết + Thiệt hại xảy tình cấp thiết người gây thiệt hại khơng phải bồi thường, người gây tình cấp thiết phải bồi thường thiệt hại Hành vi ko vượt u cầu tình cấp thiết; + Hành vi đc thực hiên có nguy thực tế đe dọa tới quyền, lợi ích đáng chủ thể định + Việc gây thiệt hại biện pháp cuối + Thiệt hại xảy nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Ví dụ: Khi đèn giao thông báo màu xanh chi A vội vàng nên cố qua đường khiến a T lái xe oto phải bẻ lái gấp để tránh đâm phải chị, xe đâm vào nhà anh C làm vỡ kính số vật dụng Trong trường hợp a T ko phải bồi thường, người bồi thường chị A chị A vi phạm luật giao thông mức bồi thường A B thỏa thuận Nhà hàng xóm B C bị cháy ống bơm nước họ nằm bên nhà nhà lại khóa cửa, nhà anh D cạnh có ống bơm nước với khoảng cách, điều kiện nước tương tự anh C đập cửa nhà anh B để lấy vòi chữa cháy Trong trường hợp anh C vượt yêu cầu tình cấp thiết phải BTTH cho anh B theo thỏa thuận bên Câu 11: So sánh biện pháp cầm cố tài sản với biện pháp chấp tài sản a Giống nhau: + Đều biện pháp đảm bảo quan hệ dân tồn với mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân phạm vi thỏa thuận + Hai biện pháp có đối tượng TS bên bảo đảm + Là hợp dồng phụ mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ hợp đồng + Đều quan hệ đối nhân + Đối tượng TS bên cầm cố bên chấp có giá trị toán cao + Phương thức xử lý tài sản giống + Bên cầm cố bên chấp bên có nghĩa vụ bên thứ + Có quyền bán thay tài sản cầm cố số trường hợp luật định + Thời điểm chấm dứt: nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt B Khác Tiêu chí Cầm cố TS Thế chấp TS Khái niệm Điều 309: cầm cố TS việc bên giao Điều 317 BLDS: Thế chấp TS tài sản thuộc quyền sở hữu cho việc bên dùng TS thuộc sở hữu bên để bảo đảm thực nghĩa vụ để đảm bảo thực nghĩa vụ không giao TS cho bên Về đối Vật đối tượng cầm cố TS ko bao Đối tượng chấp bao tượng gồm vật chưa hình thành vào thời điểm gồm vật chưa hình thành vào xác lập giao dịch cầm cố thời điểm giao dịch chấp dược xác lập Về thời Cầm cố có hiệu lực đối kháng với Thế chấp có hiệu lực đối kháng với điểm có người thứ từ thời điểm chuyển giao TS người thứ từ thời điểm đăng ký hiệu lực cho bên nhận cầm cố Trong TH chấp loại giao dịch bắt buộc phải đăng ký cháp TS có hiệu lực đăng ký Người giữ Người giữ TS cầm cố bên nhận cầm Người giữ TS chấp bên TS cố, Sau nhận chuyển giao TS cầm cố chấp Người giữ TS chấp bên nhận cầm cố trực tiếp giữ TS người thứ bên ủy quyền cho người thứ giữ TS chấp bên nhận chấp thỏa Trường hợp ủy quyền cho người thứ thuận xác định người giữ TS bên nhận cầm cố chịu thuê TS chấp trách nhiệm trước bên cầm cố việc thực nghĩa vụ quy định Đ 313 nghĩa vụ khác theo thỏa thuận với bên cầm cố Ví dụ: Chưa đến hạn tất tốn sổ tiết kiệm Ơng A có ngơi nhà tầng đứng tên ngân hàng A chị B lại cần ơng, cần tiền để kinh doanh tiền gấp, chị đem sổ tiết kiệm cầm khơng có khả xoay sở cố ngân hàng để vay số tiền tương ông chấp nhà cho ngân đương số tiền sổ tiết kiệm hàng X để có tiền Việc chấp VD2: Chị C vay chị D số tiền 50tr thực cách ông A chuyển đồng, để đảm bảo chị C thực nghĩa giấy tờ đứng tên ông (sổ đỏ) cho vụ hai bên thống chị C ngân hàng để đảm bảo mặt pháp đem cầm cố TS nữ trang trị giá 70tr lý ơng A k có khả đồng toán thời hạn khoản vay khoảng thời gian quy định ngân hàng phát TS Câu 12: Phân tích ngun nhân sở để giải thích hợp đồng theo điều 404 BLDS 2015? Cho ví dụ minh họa? - Nguyên nhân sở giải thích hợp đồng: + Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng: Điều khoản ko rõ ràng điều khoản mà khơng xác định ý chí bên Sự khơng rõ ràng điều khoản hợp đồng nhiều nguyên nhân, sử dụng ngôn từ ko rõ ràng, ngôn từ rõ ràng diễn đạt tối nghĩa hoàn cảnh thực hợp đồng cho phép hiểu điều khoản theo nhiều nghĩa khác Tuy nhiên, điểm chung trường hợp bên ko thống cách hiểu dẫn đến yêu cầu phải giải thích hợp đồng + Khi điều khoản ngôn từ hợp đồng hiểu theo nhiều nghĩa: trường hợp điều khoản, ngôn từ hợp đồng cho phép hiểu theo từ nghĩa trở lên cách hiểu ko bóp méo diễn đạt hay nội dung điều khoản Nguyên nhân điều khoản bên sử dụng ngôn từ đa nghĩa bất đồng ngôn ngữ vùng miền Như trường hợp ko xác định ý chí bên nên cần phải giải thích hợp đồng + Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu điều khoản, ngơn từ mà ko thể tìm cách hiểu nên ko có sở để xác định ý chí bên hợp đồng + Khi có mâu thuẫn ý chí chung bên ngôn từ sử dụng hợp đồng: có nghĩa điều bên mong muốn ko thể xác hợp đồng Lúc hợp đồng giải thích vào ý chí chung bên - Căn giải thích hợp đồng gồm: + Ý chí bên, ngơn từ hợp đồng: Khi ý chí chung bên mâu thuẫn với ngơn từ sử dụng hợp đồng giải thích theo ý chí bên + Mục đích, tính chất hợp đồng: Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với mục đích, tính chất hợp đồng + Căn tập quán địa điểm giao kết hợp đồng: tập quán coi giải thích hợp đồng phải thỏa mãn đk: * Có nội dung rõ ràng để xđ quyền nghĩa vụ bên quan hệ dân Nội dung tập qn phải đóng vai trị quy tắc xử cụ thể * Hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài Nghĩa phải có nhiều người biết đến, có tính phổ quát * Được thừa nhận áp dụng rộng rãi cộng đồng người lĩnh vực dân * Không trái với nguyên tắc pháp luật dân + Bên soạn thảo hợp đồng bên chủ động mặt thông tin, cách diễn đạt ý chí bên kia: trường hợp bên soạn thảo phải giải thích theo hướng có lợi cho bên Ví dụ: A giao B quản lý nhà diện tích đất 400m2, HĐ có ghi B tồn quyền sử dụng nhà đất Toàn quyền sử dụng nghĩa tự B khai thác nhà đất, không cho người khác thuê, mượn nhà đất Câu 13: Phân tích đặc điểm pháp lý hợp đồng dịch vụ Điều 513: Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên theo bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ Đặc điểm pháp lý: + Có thể hợp đồng lợi ích người thứ 3: Thơng thường, bên thuê dịch vụ người hưởng lợi bên cung ứng dịch vụ thực công việc dịch vụ Tuy nhiên, nhiều trường hợp người thứ người hưởng lợi từ việc bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc + Có thể dịch vụ đơn giản, dịch vụ phức tạp: - Trong HĐ dịch vụ giản đơn có mqh trực tiếp bên thuê dịch vụ bên cung ứng dịch vụ - Trong HĐ dịch vụ phức tạp có quan hệ: quan hệ bên thuê dịch vụ bên cung ứng dịch vụ (quen hệ bên trong) quen hệ người làm dịch vụ người thứ (quan hệ bên ngoài) Trong quan hệ bên bên phải thỏa thuận cụ thể nội dung làm dịch vụ theo bên cung ứng dịch vụ phải thực hành vi định lợi ích bên th dịch vụ Trong quan hệ bên bên cung ứng dịch vụ phải nhân danh để tham gia giao dịch dân mà ko nhân dân bên thuê dịch vụ để giao dịch với người thứ Bên cung ứng dịch vụ hoàn toàn chịu trách nhiệm hành vi trước người thứ pháp luật ko quy định khác bên ko có thỏa thuận khác Câu 14: Phân tích quy định Điều 604 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại cối gây cho ví dụ minh họa? Theo qđ Đ 604 K2 Đ 584: Khi cối gây thiệt hại cho người khác chủ sở hữu người chiếm hữu người giao quản lý cối phải bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại xảy kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Người chiếm hữu, người giao quản lý chăm sóc cối phải có trách nhiệm theo dõi, phát hiện, ngăn chặ nguy tiềm ẩn mà cối gây để khắc phục, để cối gãy, đổ… gây thiệt hại người có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chỉ bồi thường TH: + Có thiệt hại xảy ra, đk bắt buộc + Có xuất cối việc gây thiệt hại: sống đất, chưa bị hạ xuống + Thiệt hại xảy cối gây + Không thuộc TH miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại: bất khả kháng lỗi người bị thiệt hại Ví dụ: Nhà ông A nhà ông B hai nhà liền kề Cây xồi nhà ơng A có số cành trùm lên phần mái nhà ông B gây vỡ nhiều mảng ngói nhà ơng B: phải dự đốn tán phủ sang nhà bên phải đảm bảo khoảng cách thích hợp giữ trồng với nhà ơng B tránh nguy gây hại phải có biện pháp xử lý: cắt tỉa, lược bỏ ông A ko làm điều nên ơng B có quyền u cầu BTTH Câu 15: Điều kiện hậu pháp lý việc chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ? Cho ví dụ minh họa - Chuyển giao quyền yêu cầu:là thỏa thuận người có nghĩa vụ với người khác sở đồng ý người có quyền + Điều kiện: * Quyền yêu cầu phải quyền yêu cầu có hiệu lực mặt pháp lý ko thuộc trường hợp pháp luật ko cho phép chuyển giao quyền yêu cầu theo QĐ K2 Điều 309 (Quyền yêu cầu cấp dương, quyền yêu cầu BTTH tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín…) * Khi thực chuyển giao quyền u cầu bên có quyền phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ biết Dù mặt nguyên tắc ko cần đồng ý bên có nghĩa vụ (trừ TH có thỏa thuận khác PL có qđ khác), nhiên bên có quyền phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ văn việc chuyển giao quyền yêu cầu * Trong TH chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm chuyển giao * Người chuyển giao quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin cần thiết, chuyển giao giấy tờ có liên quan cho người quyền, ko thực mà xảy thiệt hại người chuyển giao quyền yêu cầu phải BTTH + Hậu pháp lý: Việc chuyển giao quyền yêu cầu làm chấm dứt mqh người có quyền với người có nghĩa vụ theo quan hệ nghĩa vụ xác lập người quyền với người có nghĩa vụ người yêu cầu k chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ví dụ: A ký kết hợp đồng bán nhà cho B A chuyển giao quyền yêu cầu toán cho C, C quyền u cầu B tốn cho thay tốn cho A C nhận tiền toán A người chịu trách nhiệm pháp lý liên quan đến việc bán nhà: nộp thuế… - Chuyển giao nghĩa vụ: + KN: Là thỏa thuận giữ bên có nghĩa vụ với người thứ (bên nghĩa vụ) sở đồng ý bên mang quyền theo người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ trước bên mang quyền + Điều kiện: * Việc chuyển giao nghĩa vụ dân buộc phải có đồng ý bên có quyền Bởi lẽ bên có nghĩa vụ thay đổi thân bên có quyền phải quan tâm đến quyền lợi thơng qua việc đánh giá khả thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ * Nghĩa vụ chuyển giao phải nghĩa vụ có hiệu lực pháp lý phải ko thuộc trường hợp PL ko cho phép chuyển giao nghĩa vụ (nghĩa vụ gắn liền với thân nhân, nghĩa vụ có tranh chấp….) + Hậu pháp lý: Việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý bên có nghĩa vụ với bên có quyền làm phát sinh mối quan hệ pháp lý người nghĩa vụ bên có quyền Theo người nghĩa vụ trở thành người có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ trước bên mang quyền Khi chuyển giao nghĩa vụ bên chuyển giao ko phải chịu trách nhiệm hành vi ko thực hiện, thực ko đầy đủ nghãi vụ bên nghĩa vụ trước bên có quyền trừ TH có thỏa thuận khác Ví dụ: Anh A thuê anh B thiết kế nhà Anh B đồng ý thực có việc đột xuất anh B k thể tiếp tục thiết hoàn thiện, anh B đề nghị chuyển giao nghĩa vụ cho anh C (cũng kiến trúc sư người quen anh B) đồng ý A Câu 16: Phân tích cho ví dụ minh họa nghĩa vụ trả nợ bên vay trường hợp vay có lãi theo QĐ K5 Điều 466 BLDS 2015? Lãi suất hợp đồng vay TS tỷ lệ phần trăm so với tiền vay đơn vị thời giand đc xác định Theo quy định khoản Điều 466 BLDS ta thấy: - Đối với khoản vay có lãi đến hạn bên vay ko trả trả không đầy đủ bên vay phải trả khoản lãi sau: + lãi phải trả = Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng thời hạn vay mà đến hạn chưa trả + Lãi chưa trả (lãi trả chậm) + Lãi hạn Trong đó: Lãi hạn hay Lãi suất gốc khoản vay hai bên thỏa thuận tối đa 20%/ năm = Tiền gốc vay * lãi suất * thời gian vay Lãi chưa trả(lãi trả chậm): khoản tiền lãi phát sinh mà bên vay phải trả cho bên cho vay đến hạn mà bên vay ko trả nợ trả ko đầy đủ chậm thực nghĩa vụ trả tiền, số tiền lãi tính số tiền trả chậm tương ứng với thời gian trả chậm Lãi suất trước hết bên thỏa thuận ghi nhận trước HĐ vay đc ký kết Cũng hai bên thỏa thuận thời điểm tính tiền trả nợ HĐ vay ko có quy định Trường hợp ko xác định rõ tỷ lệ lãi suất có tranh chấp lãi suất = 50% lãi suất giới hạn (tối đa 10%/năm) Bên vay phải trả thêm cho bên cho vay = số tiền lãi trả chậm * 10% * thời gian trả chậm Lãi hạn: xác định theo thỏa thuận bên, trường hợp bên ko có thỏa thuận = 150% * lãi suất vay hợp đồng (tối đa 30%/ năm) = Tiền gốc dư nợ cuối * thời gian trả chậm * 150% LS vay theo hợp đồng giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ Từ quy định ta thấy: Trong thực hợp đồng lợi ích người thứ bên trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng, có bên chủ thể khác ko trực tiếp giao kết hợp đồng lại hưởng lợi ích hợp đồng mang lại Người thứ người hưởng quyền phát sinh từ hợp đồng nên người thứ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cho Trong đó, người thứ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ hợp đồng phát sinh từ thỏa thuận bên ký kết nên chủ thể ký kết bên có quyền bên có nghĩa vụ, mà lợi ích lại thuộc người thứ nên bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng cho người thứ Và bên có tranh chấp việc thực hợp đồng, bên tham gia ký kết hợp đồng có quyền đàm phán, giải người thứ ko phải chủ thể giao dịch ký kết hợp đồng mà là chủ thể hưởng lợi ích từ thỏa thuận chủ thể giao dịch nên ko có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Ví dụ: A mua bảo hiểm nhân thọ trọn đời DN bảo hiểm X hợp đồng hai bên có nghĩa vụ, nghĩa vụ A phải thực nộp phí bảo hiểm, Nghĩa vụ mà X phải thực trả tiền BH người hưởng lợi ích người xác định theo HĐ người thừa kế hàng thứ A Câu 81: Phân biệt nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng TS ko có pháp luật nghĩa vụ hoàn trả lợi tài sản ko có pháp luật? Cho ví dụ minh họa Về nội dung Người chiếm hữu TS ko có pháp luật phải hoàn trả tài sản với hoa lợi, lợi tức có từ TS chiếm hữu ko tình phải trả lại tài sản vật chủ cịn hoa lợi lợi tức có từ TS thuộc họ chiếm hữu tình Người chiếm hữu TS ko có pháp luật tình xác lập quyền sở hữu TS theo thời hiệu Người chiếm hữu sử dụng TS ko có PL phải hồn trả toàn TS thu phải BTTH TS bị hư hỏng bị Còn Người lợi TS mà ko có PL phải hoàn trả cho người bị thiệt hại khoản lợi TS Người lợi TS ko có PL xác lập quyền sở hữu TS khoản lợi theo thời hiệu Về khái niệm Nghĩa vụ hoàn trả TS chiếm hữu, sử dụng TS ko có pháp luật quan hệ PL dân sự, người chiếm hữu, sử dụng TS ko có PL phải hoàn trả cho CSH tài sản người chiếm hữu hợp pháp TS TS mà chiếm hữu, hoa lợi, lợi tức có từ TS ko có PL Nghĩa vụ hồn trả lợi TS ko có PL quan hệ PL dân người lợi TS phải hồn trả cho bên khoản lợi ích vật chất mà thu thời điểm phát sinh nghĩa vụ Về điều kiện phát sinh Người lợi TS ko có PL có nghĩa vụ hồn trả lại cho người thiệt hại khi: Phải có mối quan hệ nhân lợi với thiệt hại; Hành vi người bị giảm sút ko phải hành vi chủ động; Phải có thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu; khoản lợi mà bên có khơng có pháp luật; Người lợi tài sản khơng có lỗi Cịn điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả cho chiếm hữu, sử dụng TS ko có pháp luật: Tài sản bị người khác chiếm hữu ko có PL; TS bị người khác chiếm hữu sử dụng ko có PL; TS bị người khác sử dụng ko có pháp luật Ví dụ: - Chiếm hữu TS ko có PL: A cho B mượn máy ảnh, B bán cho C, C ko biết máy ảnh A, trường hơp A biết C có nghĩa vụ phải trả lại máy ảnh cho A - Được lợi TS ko có PL: anh X có đàn gia súc mà k biết số có số gia súc nha anh Y nhập vào Khi anh Y phát anh X có nghĩa vụ phải trả lại số gia súc Câu 82: Phân tích thỏa thuận phạt vi phạm Điều 418 BLDS ? Phân biệt phạt vi phạm phạt cọc? Thỏa thuận vi phạm: Giữa bên phải có thỏa thuận phạt vi phạm, theo quy định BLDS 2015 mức phạt bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Thỏa thuận phạt vi phạm áp dụng có đủ yếu tố hợp đồng có hiệu lực, có hành vi vi phạm hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm bên Về chất, thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng có ý nghĩa răn đe, nhắc nhở bên phải thực hợp đồng cách nghiêm túc Khi bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên vi phạm phải nộp cho bên bị vi phạm khoảng tiền phạt mà bên thỏa thuận (trường hợp luật liên quan có quy định mức phạt khoản tiền ko vượt mức đó) Điều có nghĩa là, nguyên tắc bên có quyền tự định đoạt mức phạt vi phạm hợp đồng, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Quy định bảo đảm quyền tự hợp đồng bên tham gia ký kết đòi hỏi bên tham gia ký kết hợp đồng phải có ý thức trách nhiệm việc thực hợp đồng Trường hợp luật liên quan có quy định mức phạt vi phạm mức phạt vi phạm bên thỏa thuận phải tuân theo quy định luật mức phạt (không vượt mức phạt luật quy định) Ví dụ: – Luật Thương mại 2015 quy định: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” (Điều 301) “Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt bên thỏa thuận, không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định” (khoản Điều 266) – Luật Xây dựng 2014 quy định: “Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn NN, mức phạt hợp đồng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm…” (khoản Điều 146) Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà ko phải BTTH vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải BTTH Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm ko thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải BTTH bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm Phân biệt phạt vi phạm phạt cọc Tiêu chí Phạt vi phạm Phạt cọc Khái niệm Phạt vi phạm thỏa thuận bên Phạt cọc việc q trình hợp đồng, theo bên vi phạm phải giao kết có bên vi phạm thỏa nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm thuận hai bên Mức phạt Do bên thỏa thuận trừ TH luật có quy Do bên thỏa thuận tương ứng định khoản tiền cọc mức phạt cọc Nếu ko có thỏa thuận lần mức đặt cọc Mục đích - Ngăn ngừa hành vi vi phạm - Nhằm ổn định quan hệ dân xảy giao kết hợp đồng nhằm bảo vệ - giảm thiểu việc lừa dối, chiếm lợi ích bên hợp đồng; đoạt TS bất hợp pháp - Nâng cao ý thức trách nhiệm bên - Đề cao trách nhiệm bên thực hợp đồng trình thực giao dịch Điều kiện áp – Có thỏa thuận áp dụng - Có thỏa thuận áp dụng dụng – Khơng cần có thiệt hại thực tế - Bên đặt cọc từ chối thực tiếp – Chỉ cần chứng minh có vi phạm hợp đồng Nghĩa vụ Thỏa thuận hợp đồng điều khoản bên phạt vi phạm Ví dụ phạt vi phạm: Cơng ty A Công ty B thỏa thuận (trong hợp đồng bán hàng) Cơng ty B tốn tiền mua hàng vào ngày 25/4/2017 Nhưng đến ngày đó, Cơng ty B khơng tốn Như Cơng ty B bị xem vi phạm hợp đồng Cụ thể vi phạm nghĩa vụ toán Trong điều khoản nội dung Hợp đồng bán hàng hai bên có quy định: Nếu Cơng ty B chậm tốn tiền mua hàng, bị phạt 1% giá trị lơ hàng cho ngày chậm Đây thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Việc phạt vi phạm hợp đồng khơng mang tính bắt buộc, mà bên thỏa thuận với Tuy nhiên thỏa thuận (nếu có), phải thể rõ hợp đồng Nếu hợp đồng khơng có nội dung xem hai bên khơng thỏa thuận Ví dụ phạt cọc: A bán cho B nhà, đặt cọc 20tr đồng với điều kiện thời hạn 10 ngày sau B A ký hợp đồng mua bán, A hủy bỏ việc bán phải hoàn lại tiền cọc + phạt cọc 30tr đồng Câu 83: Phân biệt nghĩa vụ người thực cơng việc khơng có ủy quyền nghĩa vụ người ủy quyền thực công việc? Tiêu chí Nghĩa vụ người thực cơng Nghĩa vụ người ủy quyền thực việc ủy quyền cơng việc KN Nghĩa vụ phát sinh thực nghĩa vụ người ủy quyền thực cơng việc ko có ủy quyền cơng việc quan hệ PLDS quan hệ pháp luật dân bên ủy quyền có nghĩa vụ thực bên người thực công việc ko công việc danh danh bên ủy quyền, bên có ủy quyền với bên người ủy quyền phải trả thù lao có thỏa phải thực cơng việc hình thuận PL quy định thành cơng việc ko có ủy quyền thực Phạm vi Thực cơng việc ngồi hợp Thực công việc theo ủy quyền đồng, ko có ủy quyền Điều kiện - Đã có người tự nguyện thực - Phải có ủy quyền người cần thực công việc người khác công việc - Việc thực cơng việc lợi - Phải có NL pháp luật lực hành ích người có cơng việc vi dân theo quy định pháp luật - Cơng việc ko thực dân gây thiệt hại cho người có cơng việc - Ko có phản đối người có cơng việc việc thực cơng việc Nội dung - Phải thực công việc phù hợp - Thực công việc theo ủy quyền với khả năng, điều kiện báo cho bên ủy quyền việc thực - PHải thực công việc công việc cơng việc - Báo cho người thứ ba quan hệ - Phải thực công việc phù hợp thực ủy quyền thời hạn, phạm vi với ý định người có cơng việc ủy quyền việc sửa đổi, bổ sung phạm thực vi ủy quyền - Phải thong báo cho người có cơng - Bảo quản, giữ gìn tài liệu phương việc biết trình thực tiện giao để thực việc ủy công việc kết thực công quyền việc phải thực cơng việc - Giữ bí mật thơng tin mà biết đến - Phải BTTH lỗi gây q trình thực cơng việc, Được giảm mức bồi thường việc gây thiệt hại lỗi vô ý thực việc ủy quyền - Giao lại cho bên ủy quyền tài sản nhận lợi ích thu thực việc ủy quyền theo thỏa thuận theo quy định pháp luật - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ quy định quy định Câu 84: Phân tích Điều 420 BLDS 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Cho ví dụ nêu ý nghĩa - Phân tích: Theo quy định điều 420 BLDS 2015 coi hoàn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng: Sự thay đổi hồn cảnh thực hợp đồng phải có tính khách quan, tức khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên hợp đồng Ví dụ, bão, lũ, cháy, đình cơng, bạo động, có định quan nhà nước có thẩm quyền… b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh Theo quy định này, hoàn cảnh thay đổi xảy sau hợp đồng giao kết bên lường trước thay đổi Nghĩa là, thay đổi hoàn cảnh nằm ý chí bên Quy định thể tính khách quan thay đổi hồn cảnh thực hợp đồng c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung khác hoàn toàn Theo quy định này, thay đổi hoàn cảnh thực hợp đồng làm cho bên thực hợp đồng theo điều khoản ký kết Mức độ thay đổi hồn cảnh khiến cho việc giao kết hợp đồng không diễn diễn với nội dung khác Nếu bên biết trước thay đổi hoàn cảnh mà giao kết hợp đồng với nội dung trước hợp đồng khơng thể thực việc thực hợp đồng gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên Nếu khơng thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm cho bên Thiệt hại nghiêm trọng đề cập hiểu thiệt hại xảy ra, bên khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Đây quy định nhằm xác định nghĩa vụ bên bị ảnh hưỏng thay đổi hoàn cảnh thực hợp đồng Nếu bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu chấm dứt sửa đổi hợp đồng thân họ có nghĩa vụ ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng thay đổi hoàn cảnh đến lợi ích Khi bên có lợi ích bị ảnh hưởng đưa yêu cầu chấm dứt thay đổi nội dung hợp đồng thì,phải chứng minh đầy đủ điều kiện, đặc biệt phải chứng minh áp dụng biện pháp cần thiết mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích từ thay đổi Khi có thay đổi hoàn cảnh diễn với đủ Đk nêu bên bị ảnh hưởng lợi ích có thay đổi hồn cảnh quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng Nếu qua thời gian hợp lý, bên ko thể thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng bên u cầu Tịa án chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hành cảnh thay đổi (Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng TH việc chấm dứt HĐ gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi) Trong trình đàm phán sửa đổi chấm dứt HĐ Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng trừ TH có thỏa thuận khác Ví dụ: A có giao kết hợp đồng bán vườn keo gồm 100 keo cho B Tuy nhiên, bên B chưa đến đốn keo khơ hạn bất thường kéo dài gây cháy vườn, cố gắng khắc phục nửa số keo bị thiêu rụi Trường hợp thỏa mãn điều kiện coi thay đổi hồn cảnh bản, việc nửa vườn keo nguyên nhân khách quan – khô hạn, hai bên khơng lường trước khơ hạn bất thường A thực biện pháp mà khơng thể khắc phục Do hồn cảnh thay đổi nên hợp đồng bán vườn keo 100 không thực thực quyền lợi bên mua bị ảnh hưởng nghiêm trọng vườn keo nửa, bên thỏa thuận đàm phán lại nội dung hợp đồng cho phù hợp với thực tế Nếu không thỏa thuận u cầu Tịa án chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng để đảm bảo lợi ích bên Ý nghĩa: Thứ nhất, phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam thường xuyên có biến động lớn biên độ chu kỳ cứng nhắc pháp luật nhiều trường hợp làm giảm tính hiệu pháp luật hợp đồng - Thứ hai, quy định nhằm bảo vệ lợi ích đáng bên hợp đồng phù hợp với thông lệ quốc tế Trong thực tế nảy sinh nhiều trường hợp mà q trình thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi dẫn đến quyền lợi ích bên bị thiệt hại nặng nề, chí khơng thực nghĩa vụ Để đảm bảo lẽ công cần thiết quy định điều chỉnh hợp đồng có thay đổi - Thứ ba, quy định xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng, thiện chí quan hệ dân Trong quan hệ hợp đồng ký kết xong hợp đồng bên hết trách nhiệm với nhau, bên có lợi ích để mặc cho bên tự hứng chịu thiệt hại mà bên phải thiện chí Bởi khơng thiện chí bên khơng trì bền vững quan hệ hợp đồng Câu 85: Phân tích đặc điểm pháp lý biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Cho ví dụ Bảo lưu quyền sở hữu có đặc điểm sau: - Chủ thể xác định theo chủ thể hợp đồng mua bán tài sản Bên mua nhận hàng hóa quyền sở hữu bên bán trường hợp bên mua không chịu toán Bên bảo lưu bên phải chấp nhận quyền bảo lưu bên Bên bảo lưu bên mua hợp địng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu Bên nhận bảo lưu bên thực quyền bảo lưu quyền sở hữu tài sản bán Vì bên nhận bảo lưu bên bán hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu - Là biện pháp bảo đảm kèm theo hợp đồng mua bán tài sản Theo Điều 331 quy định “trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ” Như vậy, bảo lưu quyền sở hữu quy định bảo đảm quyền lợi bên bán quan hệ hợp đồng mua bán Theo đó, hợp đồng mua bán quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ - Chỉ bảo đảm quyền bên bán tài sản Bảo lưu quyền sở hữu hình thành theo thỏa thuận bên biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thế, sử dụng để bảo đảm quyền bên bán hợp đồng mua bán tài sản Thỏa thuận bảo lưu quyền sở hữu lập thành văn (có thể văn riêng ghi HĐ mua bán tài sản) có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc quy định vấn đề bảo lưu quyền sở hữu nhằm giúp cho bên mua nhận tài sản họ phải sử dụng tài sản cách có hiệu quả, có ý thức bảo vệ tài sản có trách nhiệm tốn tiền cho bên bán đến hạn Cịn bên bán quyền ưu tiên toán mà bên mua có rủi ro, đảm bảo quyền lợi cho bên bán nhận đầy đủ giá trị tài sản giao tài sản cho bên mua - Ví dụ: A mua điện thoại trị giá 20 triệu đồng A khơng có tiền trả mà thực trả nhiều lần khoảng thời gian định thỏa thuận hợp đồng Điện thoại thuộc sở hữu A A toán hết tiền Câu 86: Phân tích sở xác định lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng (Điều 586) Cho ví dụ minh họa Theo nguyên tắc chung người phải chịu trách nhiệm hành vi họ có nhận thức để làm chủ điều khiển hành vi “Chỉ đề cập đến vấn đề trách nhiệm cá nhân TH người, mặt có lực tự định hướng chủ động lựa chọn xử mình, Mặt khác phải biết cân nhắc đánh giá lựa chọn xác định giá trị XH hành vi Nếu ko có khả lựa chọn lực hiểu ý nghĩa XH lựa chọn ko có tự ko có tự k đặt vấn đề trách nhiệm” Như vậy, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm BTTH họ có lực hành vi dân Bên cạnh BLDS cịn hướng tới việc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị xâm hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường khả bồi thường người gây thiệt hại mức độ khác tùy vào mức độ lực hành vi, khả kinh tế họ Trong nhiều TH người gây thiệt hại ko có lực chịu trách nhiệm bồi thường họ chưa ko có, chưa đủ bị hạn chế lực hành vi cung có TH người gây thiệt hại ko có khả bồi thường ko có TS Do đó, để xác định lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng vào độ tuổi, khả lực hành vi dân cá nhân Cụ thể: + Nếu người gây thiệt hại đủ 18 tuổi có lực hành vi dân họ phải BTTH gây Họ có đủ khả nhận thức để kiểm sốt làm chủ hành vi nên phải tự gánh chịu hậu hành vi Vì vậy, họ phải TS để BTTH Nếu chưa có TS riêng động viên cha mẹ bồi thường thay Nếu cha mẹ ko tự nguyện TỊa án định người phải bồi thường người gây thiệt hại QĐ tạm hỗn thi hành án họ có TS để thực việc bồi thường + Đối với thiệt hại người đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi gây ra: họ có khả nhận thức để kiểm soát làm chủ hành vi nhận thức cịn hạn chế họ kiểm soát, làm chủ số hành vi định nên PL xác định người độ tuổi có phần NLHVDS Vì gây thiệt hại họ phải chịu phần trách nhiệm, cha mẹ họ phải chịu phần trách nhiệm trường hợp người gây thiệt hại có TS riêng họ phải TS để bồi thường, ko có TS riêng có ko đủ cha mẹ họ phải TS để bồi thường thay + Đối với thiệt hại người 15 tuổi gây ra: Đây người có phần khả nhận thức nên họ người có phần NLHVDS Tuy nhiên nhận thức họ hạn chế nên đa phần họ ko làm chủ, điều khiển hành vi mình, TH cha mẹ ko có TS có ko đủ Bồi thường mà người gây thiệt hại có TS riêng TS riêng cha mẹ dùng TS để bồi thường phần thiệt hại thiếu + Đối với thiệt hại người người khác giám hộ gây ra: gồm người chưa thành niên, người NLHVDS, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi TH người giám họ dùng TS người gây thiệt hại để bồi thường, họ ko đủ ko có TS bồi thường người giám hộ phải bồi thường TS mình, người giám hộ chứng minh k có lỗi việc giám hộ ko phải dùng TS để bồi thường Ví dụ: A 20 tuổi gây tai nạn làm hỏng xe máy B A làm có TS riêng với Đk A có đầy đủ NLHVDS, trường hợp A phải dùng TS để BTTH Câu 87: Phân tích khái niệm đặc điểm pháp lý hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh họa? Theo cách hiểu thơng thường vay việc nhận TS từ người khác để chi dùng trả lại khoản TS tương đương có kèm theo ko kèm theo phần lãi Đối với vay theo hình thức cấp tín dụng bên vay ln phải trả khoản lãi kèm theo hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng hướng tới lợi nhuận Theo QĐ Điều 463 BLDS: Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Như vậy, lại, quy định ý niệm hợp đồng hiểu thỏa thuận hai hay nhiều bên nhằm thực quyền hay nghĩa vụ nhằm hướng đến đạt mục đích tham gia giao dịch Cũng hợp đồng khác, hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên nhằm xác lập quyền nghĩa vụ có nghĩa vụ sau đây: Bên cho vay giao cho bên khoản tiền vật Khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả tiền vật loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi, có thỏa thuận hợp pháp luật quy định Về đặc điểm pháp lý: – Là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản cách tạm thời Nếu hợp đồng mua bán tài sản, tài sản chuyển giao hai bên cách vĩnh viễn hợp đồng cho vay chuyển giao quyền sở hữu đổi với tài sản vay cách tạm thời Thực chất bên vay tồn quyền định đoạt tài sản vay chủ sở hữu tài sản để thực mục đích vay thời hạn định Hết thời hạn đó, bên vay phải trả lại tài sản vay cho bên cho vay – Có thể hợp đồng có đền bù khơng có đền bù Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù bên có thỏa thuận lãi, hợp đồng khơng có đền bù vay khơng có lãi – Là hợp đồng song vụ đơn vụ Hợp đồng vay tài sản hợp đồng song vụ có hiệu lực kể từ thời điểm bên sau ký vào văn hợp đồng, theo bên cho vay có nghĩa vụ giao tài sản cho bên vay theo thỏa thuận, bên vay phải trả nợ đến thời hạn Hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thỏa thuận thời điểm bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay, hợp đồng vay có hiệu lực bên cho vay khơng cịn nghĩa vụ bên vay Ví dụ: A cho B vay 100.000.000 đồng với lãi suất 1%/tháng, toán tiền lãi hàng tháng thời hạn hợp đồng vay 12 tháng từ 01/01/2017 đến 31/12/2017 Đến hạn B phải toán cho A gốc lẫn lãi Điều 88: Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH nhiều người gây (Điều 587 BLDS)? Cho ví dụ minh họa? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiều người gây thiệt hại trách nhiệm liên đới bồi thường người gây thiệt hại người bị thiệt hại Điều kiện để phát sinh trách nhiệm BTTH nhiều người gây ra: Có việc gây thiệt hại nhiều người Hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại thể vi phạm pháp luật người việc gây thiệt hại lĩnh vực hoạt động người Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiều người gây phát sinh có người gây thiệt hại mà việc gây thiệt hại phải nhiều người thực Người gây thiệt hại cá nhân, pháp nhân chủ thể khác phải có từ hai chủ thể trở lên, có người gây thiệt hại khơng phát sinh loại trách nhiệm Hành vi trái pháp luật việc gây thiệt hại nhiều người có thống với Để phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường người gây thiệt hại họ phải có thống ý chí hành vi gây thiệt hại, nhiên mức độ thực người khác Như vậy, gây thiệt hại hiểu hành vi người gây thiệt hại nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra, không phụ thuộc vào việc hành vi người nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến thiệt hại Cùng gây thiệt hại họ có lỗi cố ý (cùng thống ý chí) việc gây thiệt hại Có thể dạng hành vi (hai người trộm cắp tài sản người ), hành vi người thực riêng biệt tạo thành xâu chuỗi công việc thống gây thiệt hại Tóm lại, gây thiệt hại hiểu tổng hợp hành vi, lỗi nhiều người diễn dạng khác chúng có mối liên kết, tương hỗ gây thiệt hại cho đối tượng bị thiệt hại Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại thiệt hại xảy Hành vi gây thiệt hại người gây thiệt hại khác mức độ đem lại hậu thiệt hại cho người bị thiệt hại Xét mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại gây tổng thể thiệt hại cho người bị thiệt hại, người thực hành vi phải bồi thường thiệt hại hành vi gây cho người bị thiệt hại Có lỗi người gây thiệt hại Một người phải chịu trách nhiệm hành vi hậu hành vi gây thiệt hại đó, trừ trường hợp đặc biệt pháp luật quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh người gây thiệt hại khơng có lỗi Pháp luật dân quy định người phải bồi thường thiệt hại hành vi gây người có lỗi, khơng kể lỗi vơ ý hay cố ý Ví dụ: A, B, C bàn bạc, thỏa thuận phá vườn D A, B, C phân công công việc cụ thể: A mua thuốc trừ sâu xịt thuốc vào vườn D; B đánh lạc hướng chuốc say D; C canh cho A Trong trường hợp này, hành vi gây thiệt hại cho D A xịt thuốc trừ sâu Tuy nhiên, hành vi A, B C bị coi gây thiệt hại, đó, phát sinh trách nhiệm liên đới việc bồi thường thiệt hại cho D Hành vi người gây thiệt hại thống ý chí cịn cần có hậu hành vi gây thiệt hại Cũng với ví dụ trên, canh cho A, C thấy E ngang qua, sợ bị bại lộ nên C giết chết E Như vậy, trường hợp này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng E không phát sinh A, B hay không phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại A, B C thiệt hại tính mạng E bị xâm phạm Câu 89: Phân tích khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản? - Khái niệm: Điều 430 BLDS: HĐ mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán HĐMB hình thành từ thỏa thuận hai bên: + Bên mua bên có nhu cầu sở hữu tài sản định nên chấp nhận trả cho bên khoản tiền để sở hữu TS + Bên bán bên chuyển giao cho người khác TS thuộc sở hữu để nhận khoản tiền định Vì vậy, HĐMB TS xác lập chừng bên thỏa thuận với đối tượng mua bán giá mua bán TS - Đặc điểm: + HĐMB HĐ song vụ: HĐMB tài sản hai bên HĐ có quyền nghĩa vụ Nói cụ thể hơn, bên bán có nghĩa vụ giao vật cho bên mua bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán, bên mua có quyền nhận vật bên bán có quyền nhận tiền + HĐMB ln hợp đồng có đền bù: Quy luật trao đổi ngang giá đặc trưng HĐMB TS Quy luật làm cho HĐMB TS ln mang tính chất đền bù tương đương Nghĩa bên mua nhận lợi ích vật chất từ bên bán (TS mua) bên bán nhận lợi ích vật chất tương đương từ bên mua (tiền bán TS) + HĐMB TS hợp đồng ưng thuận: Ưng thuận đặc điểm pháp lý quan trọng HĐMB Trong HĐMB kể từ thời điểm bên thỏa thuận thống ý chí với nội dung hợp đồng như: đối tượng mua bán, giá cả, phương thức toán… HĐ coi xác lập có hiệu lực bên Sự thỏa thuận bên vấn đề nói thể theo hình thức khác lời nói, văn thơng thường văn có cơng chứng, chứng thực song hình thức xác lập ko ảnh hưởng đến hiệu lực HĐMB, trừ TH mua bán TS mà PL quy định phải xác lập theo hình thức bắt buộc Các đặc điểm cho thấy HĐMB coi giao kết bên phải thực quyền nghĩa vụ nhau, nghĩa người bán phải giao TS bán nhận tiền, người mua phải trả tiền nhận TS mua trừ TH có thỏa thuận khác PL có quy định khác Câu 90: Xác định thời hạn hưởng BTTH tính mạng bị xâm phạm (Điều 593 BLDS) Cho ví dụ minh họa? - Theo quy định Điều 593 BLDS ta thấy thời hạn hưởng BTTH xác định sau: Thời hạn hưởng bồi thường người bị thiệt hại: Thời hạn dược áp dụng trường hợp người bị xâm phạm tới sức khỏe cứu chữa bình phục bị hoàn toàn khả lao động theo K1 Điều 593 người bị thiệt hại sức khỏe hưởng bồi thường hoàn toàn khả lao động cịn theo K2 người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng cịn sống hưởng tiền cấp dưỡng quy định vơ tình ko cho người bị thiệt hại sức khỏe hưởng tiền cấp dưỡng trước bị thiệt hại họ ko có thu nhập Để có sở pháp luât việc bảo vệ quyền lợi cho người bị thiệt hại nên quy định them thời hạn hưởng bồi thường người bị thiệt hại theo hướng: + Nếu người bị xâm phạm sức khỏe bị hoàn toàn khả lao động mà trước bị xâm hại đến sức khỏe họ có khả lao động có thu nhập họ hưởng bồi thường khoản tiền thu nhập thực tế bị lúc chết + Nếu người bị xâm hại đến sức khỏe nên ko thể có khả lao động mà trước bị xâm hại đến sức khỏe họ chưa có khả lao động chưa có thu nhập họ hưởng khoản tiền cấp dưỡng lúc chết + Nếu họ khả lao động chưa bị giảm sút họ hưởng khoản tiền chênh lệch thu nhập lúc chết Thời hạn hưởng bồi thường than nhâ người bị thiệt hại Thời hạn áp dụng trường hợp người bị thiệt hại chết cịn người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng cịn sống, Vì vậy, thời hạn khoảng thời gian mà than nhân nạn nhân hưởng tiền cấp dưỡng gồm: - Người cấp dưỡng người chưa thành niên chưa sinh thành thai trước người bị thiệt hại chết họ hưởng khoản tiền họ đủ 18 tuổi Nếu người tròn 15 tuổi dù chưa đủ 18 tuổi mà tham gia lao động có thu nhập riêng đủ ni sống than họ ko hưởng khoản tiền cấp dưỡng kể từ họ có thu nhập Tuy nhiên thời gian họ ko tham gia lao động ko cịn thu nhập họ tiếp tục hưởng tiền cấp dưỡng - Nếu người cấp dưỡng người thành niên ko có khả lao động họ hưởng tiền cấp dưỡng lúc chết Ví dụ: A bất cẩn điều khiển oto khiến B đường tử vong, B người thành niên có nghĩa vụ ni dưỡng tuổi Trong trường hợp A phải bồi thường cho B bé đủ 18 tuổi Câu 91: Phân biệt hợp đồng gia cơng với hơp đồng mua bán TS hình thành tương lai Về khái niệm: - Hợp đồng gia cơng thỏa thuận bên theo bên nhận gia công thực công việc để tạo sản phẩm theo yêu cầu bên đặt gia công, bên đặt gia công nhận sản phẩm trả tiền cơng (Điều 542) - Cịn hợp đồng mua bán TS hình thành tương lai thỏa thuận bên văn việc mua bán TSHTTTL mà bên bán nhằm mục đích kiếm lời Theo đó, bên bán bàn giao tài sản quyền sử dụng đất cho bên mua xây dựng hoàn thành bên mua phải toán tiền mua TSHTTTL cho bên bán theo nội dung hai bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật Hình thức: - Hợp đồng gia cơng xác lập miệng văn theo lựa chọn bên - Pháp luật quy định trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Các bên tham gia hợp đồng mua bán TSHTTTL không phép lựa chọn hình thức hợp đồng, mà phải tuân theo hình thức mà pháp luật quy định 1.2.4 Nội dung hợp đồng mua bán tài sản Đối tượng: - Đối tượng hợp đồng gia công vật xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn mà bên thỏa thuận pháp luật có quy định Vật loại sản phẩm, hàng hóa bên th gia cơng đặt theo hợp đồng Mẫu vật bên thuê gia công định bên gia công đưa bên thuê gia công chấp nhận Mẫu mà bên sử dụng không trái pháp luật đạo đức xã hội NVL cần thiết cho việc gia cơng bên đặt gia cơng bên nhận gia công bỏ theo thỏa thuận.b Số tiền HĐ gia công mà bên đặt gia công phải trả cho bên nhận thù lao kết lao động Khi bên đặt gia công nhận sp bên thỏa thuận HĐ gia cơng coi thực xong - Đối tượng HĐMBTSHTTTL quyền sở hữu TSHTTTL Bên cạnh đó, quyền sở hữu TSHTTTL trở thành đối tượng hợp đồng mua bán quyền sở dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp bên bán Đồng thời, tham gia quan hệ mua bán, bên nhận mua bán cần phải thỏa thuận rõ ràng, cụ thể đối tượng hợp đồng với vấn đề liên quan đến tính chất pháp lý tài sản quyền sở hữu TSHTTTL tài sản tranh chấp Không phải trường hợp nào, quyền sở hữu TSHTTTL trở thành đối tượng hợp đồng mua bán TSHTTTL, mà loại TSHTTTL pháp luật cho phép trao đổi, trở thành đối tượng hợp đồng Kết công việc - HĐ gia công Kết công việc thực hợp đồng thể dạng sản phẩm vật chất - HĐMBTSHTTTL: chuyển giao quyền sở hữu tài sản sang bên mua Câu 92: Phân tích điều kiện để người chịu trách nhiệm BTTH ngồi hơp đồng giảm mức bồi thường (Điều 585 BLDS) Cho ví dụ minh họa? Giảm mức bồi thường áp dụng khi: - Người gây thiệt hại ko có lỗi - Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Trong trường hợp người gây thiệt hại giảm mức bồi thường việc gây thiệt hại có đủ hai yếu tố: - Về mặt chủ quan: Người gây thiệt hại k có lỗi có lỗi thực hành vi họ ko thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại , phải biết trước biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại cẩu thả tự tin cho thiệt hại ko xảy ngăn chặn nên thực hành vi gây thiệt hại ngồi mong muốn (lỗi vơ ý) - Về mặt khách quan: xét hồn cảnh, người gây thiệt hại ko có khả kinh tế để bồi thường toàn thiệt hại thiệt hại xảy lớn khả kinh tế họ Thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại sở để giảm mức bồi thường Quy định không quy định việc giảm mức bồi thường Việc giải mức bồi thường phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, mức độ lỗi người bị thiệt hại, người gây thiệt hại (vô ý nặng, nhẹ) Tòa án phải vào trường hợp cụ thể để định giảm mức bồi thường Ví dụ: Anh A vô ý gây tai nạn làm anh B bị thương dẫn đến giảm sút khả lao động Theo định Tòa anh A phải BTTH cho anh B phần thu nhập giảm sút đó, nhiên, mức thu nhập thực tế anh A lại thấp mức BT, anh A gửi đơn u cầu Tịa án giảm mức BT Câu 93: Lỗi gì? Phân tích ý nghĩa pháp lý yếu tố lỗi trách nhiệm BTTH hợp đồng? Lỗi gì: Lỗi thái độ tâm lý người có hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức người hành vi hậu hành vi mà họ thực Lỗi quan hệ chủ thể thực hành vi trái pháp luật với xã hội mà nội dung phủ định yêu cầu XH thể thong qua quy định pháp luật Khi người có đủ nhận thức điều kiện để lựa chọn cách xử cho xử phù hợp với pháp luật, tránh thiệt hại cho chủ thể khác thực hành vi gây thiệt hại người bị coi có lỗi Lỗi bao gồm: lỗi vơ ý: cẩu thả tự tin; Lỗi cố ý: trực tiếp gián tiếp Ý nghĩa pháp lý yếu tố lỗi trách nhiệm BTTH hợp đồng Khi xác định trách nhiệm dân Bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải xác định yếu tố lỗi để có qui trách nhiệm cho người có hành vi trái pháp luật, người có hành vi có lỗi phải bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, cần phải phân biệt trách nhiệm dân liên quan đến quan hệ dân chủ thể định quan hệ dân trách nhiệm dân chủ thể Câu 94: Phân tích cho ví dụ minh họa tặng cho tài sản có điều kiện theo quy định Điều 462 BLDS? Theo nội dung Điều 462 BLDS ta thấy: Việc tặng cho tài sản không kèm điều kiện kèm theo điều kiện định Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ sử dụng hợp đồng tặng cho khơng có điều kiện (hoặc hợp đồng tặng cho thông thường) hợp đồng tặng cho có điều kiện Điều kiện tặng cho hiểu nhiều nghĩa vụ mà bên tặng cho phải thực trước sau nhận tài sản tặng cho Thông thường, điều kiện tặng cho bên tặng cho đưa chấp thuận bên tặng cho Việc xác định điều kiện tặng cho phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng Tuy nhiên, bên không phép thỏa thuận điều kiện mà vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản bên tặng cho phải toán nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Quy định hoàn toàn phù hợp với thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tặng cho Vì chưa chuyển giao tài sản hợp đồng tặng cho chưa phát sinh hiệu lực, đó, bên tặng cho hồn thành điều kiện bên tặng cho khơng bắt buộc phải chuyển giao tài sản mà thay vào đó, bên tặng cho toán nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Ví dụ: A thỏa thuận tặng B bò với điều kiện B phải xây chuồng bò; B xây chuồng bò xong A khơng giao bị cho B A có trách nhiệm phải tốn chi phí B bỏ để xây chuồng bò Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho không thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Thực tế, để nhận tài sản bên tặng cho phải hồn thành điều kiện, đó, bên tặng cho khơng thực điều kiện đồng nghĩa với việc họ không nhận tài sản phải trả lại cho bên tặng cho Thậm chí, thời gian giữ tài sản, bên tặng cho làm mát, hư hỏng tài sản cịn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên tặng cho Ví dụ: Ơng A tặng ngơi nhà cho trai anh B với điều kiện anh B ko bán nhà Nếu vi phạm anh B phải trả lại nhà cho ông A Câu 96: Phân tích Điều 601 BLDS trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây cho ví dụ? Theo quy định Điều 601 BLDS trách nhiệm BTTH xác định sau: - Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải Bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thời gian người chiếm hữu, sử dụng Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, người trông coi, chiếm hữu, sử dụng, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật trường hợp, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Theo quy định pháp luật, chủ sở hữu người có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo ý chí Việc thực quyền sở hữu chủ sở hữu khơng gây tổn hại tới lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Vì vậy, nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho người khác trường hợp chủ sở hữu trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ - Người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại người phải bồi thường - Nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu trái pháp luật gây thiệt hại: + Nếu chủ sở hữu, người giao chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ hoàn toàn khơng có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ giải trừ khỏi trách nhiệm bồi thường họ chứng minh tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ việc bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật + Trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Tuy nhiên, trường hợp sau trách nhiệm bồi thường loại trừ (theo quy định khoản điều 623 BLDS 2005) + Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại + Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ví dụ: A điều khiển xe oto xe bị nổ lốp đâm vào B đường Trong trường hợp A phải bồi thường cho B Câu 97: Phân tích đặc điểm pháp lý hợp đồng gia công? Điều 542 Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định Hợp đồng gia công thỏa thuận bên, theo bên nhận gia cơng thực công việc để tạo sản phẩm theo yêu cầu bên đặt gia công, bên đặt gia công nhận sản phẩm trả tiền công - Đặc điểm pháp lí hợp đồng gia cơng + Hợp đồng gia công hợp đồng song vụ Bên gia công có quyền u cầu bên đặt gia cơng phải chuyển cho vật liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng, chủng loại, tính đồng số lượng vật mẫu, vẽ để chế tạo Bên gia công yêu cầu bên đặt gia công nhận tài sản tạo trả tiền cơng thỏa thuận + Hợp đồng gia công hợp đồng có đền bù Khoản tiền mà bên th gia cơng phải trả cho bên gia công khoản đền bù Khoản đền bù tiền công bên thỏa thuận hợp đồng gia công + Hợp đồng gia cơng có kết vật thể hóa Vật xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn bên thỏa thuận pháp luật quy định trước Vật mẫu hay tiêu chuẩn vật gia cơng thực hóa ( vật chất hóa hay trở thành hàng hóa) sau bên nhận gia cơng hồn thành cơng việc gia cơng Hợp đồng gia cơng cịn có đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản, nguyên vật liệu bên gia cơng bên đặt gia cơng phải trả tiền mua vật liệu tiền gia cơng hàng hóa từ số lượng, chất lượng nguyên vật liệu tạo thành phẩm kết hành vi gia công Câu 98: Phân tích quy định Điều 605 BLDS BTTH nhà cửa cơng trình XD khác gây cho ví dụ minh họa? Theo quy định Điều 605 BLDS chủ sở hữu nhà cửa, người chiếm hữu, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây dù nguyên nhân kể ko có lỗi Tuy nhiên loại trừ TH: kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Như vậy, nhà cửa, cơng trình XD khác gây thiệt hại người phải chịu trách nhiệm BTTH chủ sở hữu, người giao quản lý, sử dụng Nếu CSH người thực quyền TS hưởng lợi ích từ TS CSH phải bồi thường kể thời điểm nhà cửa, cơng trình XD khác người khác trực tiếp quản lý Ví dụ: nhà xem phim nhờ người khác trông hộ nhà, nhà gây thiệt hại CSH phải bồi thường Nếu CSH chuyển giao quyền khai thác công dụng hưởng lợi ích từ nhà cửa, cơng trình XD khác cho chủ thể khác nhà cửa, cơng trình XD khác gây thiệt hại người chuyển giao phải chịu trách nhiệm bồi thường Đối với cơng trình xây dựng mà lún nền, nứt tường, nghiêng nhà hộ liền kề lúc trách nhiệm Bồi thường CSH cơng trình xây dựng, người thi cơng có lỗi phải liên đới bồi thường Ví dụ: A th B thi cơng ngơi nhà tầng, q trình thi cơng Bên A yêu cầu bên B đào móng sâu thiết kế làm nứt tường nhà C TH A phải BTTH cho C Câu 100: Phân tích BTTH TH vượt q giới hạn phịng vệ đáng theo Điều 594 BLDS cho ví dụ minh họa Các trường hợp phịng đáng hành vi gây thiệt hại thỏa mãn: - Nhằm ngăn chặn chống lại hành vi xâm phạm đến lợi ích NN, tổ chức xâm phạm đến quyền, lợi ích đáng người khác để bảo vệ quyền, lợi ích nói - Thiệt hại xảy phải thiệt hại người có hành vi xâm phạm đến lợi ích nói - Hành vi gây thiệt hại hành vi cần thiết Khi thiệt hại xảy có liên quan đến phịng vệ đáng người gây thiệt hại ko phải bồi thường khơng phải hành vi trái pháp luật người thực khơng có lỗi Trường hợp người phịng vệ đáng gây thiệt hại mà thiệt hại hậu hành vi ” vượt q giới hạn phịng vệ đáng” người phải bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 594 BLDS, cụ thể “Người gây thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại.”: Hiểu hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng bị người khác gây thiệt hại, người phịng vệ đáng có hành vi gây thiệt hại ngược trở lại có sai lầm việc đánh giá mức độ cơng, điều kiện hồn cảnh hành vi cơng hành vi chống trả vượt giới hạn cần thiết nên gây thiệt hại cho người có hành vi gây thiệt hại ban đầu Do đó, hành vi họ vượt giới hạn phịng vệ đáng Việc vượt q giới hạn bị coi trái pháp luật, họ phải bồi thường thiệt hại Vượt giới hạn phịng vệ đáng coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình khơng thể làm sở để giảm mức bồi thường thiệt hại trách nhiệm dân hành vi bất hợp pháp Nếu gây thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại với nguyên tắc thiệt hại bồi thường nhiêu Trong trường hợp người gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi nên cần xác định trách nhiệm bên Ví dụ: A tát B cái, B rút dao đâm chết A A thò tay vào túi B để trộm cắp, B túm cổ áo A đấm túi bụi chết, hành vi B hai trường hợp không coi hành vi phòng vệ Câu 101: Xác định trường hợp CSH tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường ko có lỗi Theo quy định BLDS 2015 trường hợp chủ sở hữu tài sản phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi gồm: - BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: + Việc gây thiệt hại ko phải hành vi lỗi người mà hoàn toàn hoạt động thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Ví dụ hổ vườn thú vồ người tham quan, hay xe oto chạy bị nổ lốp trước gây tai nạn làm thiệt hại cho người đường dù lái xe ko vi phạm luật ATGT đường + Khi thiệt hại xảy CSH Chủ chiếm hữu hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH họ ko có lỗi (trừ TH thiệt hại xảy TH bất khả kháng tình cấp thiết hay hồn tồn lỗi cố ý người bị thiệt hại) Ở họ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại gây họ phải bồi thường - Bồi thường thiệt hại súc vật gây ra: + Trường hợp súc vật gây thiệt hại ko có lỗi người bị thiệt hại ko có người thứ ba có lỗi việc để súc vật gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật, người chiếm hữu sử dụng súc vật phải bồi thường + Trường hợp súc vật thả rơng theo tập qn mà gây thiệt hại CSH súc vật phải bồi thường theo tập quán - Bồi thường thiệt hại cối gây ra: Khi cối gây thiệt hại cho người khác chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý cối phải BTTH trừ TH thiệt hại xảy kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại - Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra: CSH nhà cửa, người chiếm hữu người giao quản lý sử dụng nhà cửa, công trình XD khác phải BTTH nhà cửa, cơng trình XD khác gây dù nguyên nhân kể ko có lỗi trừ TH kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Câu 102: Phân tích Điều 567 BLDS nghĩa vụ bên ủy quyền Điều khoản thù lao HĐ ủy quyền loại đk bản, thông thường hay tùy nghi? - Nghĩa vụ bên ủy quyền: Theo quy định Điều 567 BLDS bên ủy quyền có nghĩa vụ sau: + Cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện cần thiết để bên ủy quyền thực công việc Quy định nhằm việc yêu cuầ bên ủy quyền phải đưa nguồn thông tin đầy đủ xác thực cho người ủy quyền để không bị sai sót nhầm lẫn Đồng thời, cung cấp thong tin, tài liệu phương tiện cần thiết để thực công việc cách đầy đủ, tiến độ phù hợp với yêu cầu + Chịu trách nhiệm cam kết bên ủy quyền thực phạm vi ủy quyền Trong trường hợp bên ủy quyền vi phạm phải bồi thường chi trả phí cho bên nhận ủy quyền theo quy định pháp luật + Thanh tốn chi phí hợp lý mà bên ủy quyền bỏ để thực công việc ủy quyền; trả thù lao cho bên ủy quyền, có thỏa thuận việc trả thù lao Như vậy, việc ủy quyền trả thù lao khơng, trường hợp có thù lao bên thỏa thuận mức cụ thể không bắt buộc phải ghi hợp đồng ủy quyền - Điều khoản tùy nghi hợp đồng kinh tế điều khoản chưa pháp luật quy định tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh mà bên thoả thuận ghi vào hợp đồng kinh tế Điều khoản Là điều khoản thiếu loại hợp đồng Nếu không thoả thuận điều khoản hợp đồng khơng thể giao kết Điều khoản thông thường điều khoản pháp luật quy định trước Nếu giao kết hợp đồng, bên khơng thoả thuận điều khoản coi hai bên thoả thuận thực pháp luật quy định Do đó, thù lao hợp đồng ủy quyền điều kiện tùy nghi Vì bên xây dựng sở tự thoả thuận với chưa có quy định pháp luật có quy định bên thoả thuận lại để vận dụng linh hoạt vào hồn cảnh thực tế mà khơng trái pháp luật ... lãi với mức lãi su? ??t không vượt 50% *20 % = 10%/năm số tiền trả chậm tương ứng với thời gian trả chậm Ví dụ: Ngày 1/1 /20 19 A cho B vay 100 tr không lãi su? ??t thời hạn năm Đến 1/1 /20 22 B chưa trả số... lãi su? ??t theo thỏa thuận vượt lãi su? ??t giới hạn 20 %/năm nêu mức lãi su? ??t vượt q khơng có hiệu lực Nếu bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi su? ??t có tranh chấp lãi su? ??t lãi su? ??t... thuận Ví dụ: A cho B vay 100tr với lãi su? ??t 18%năm thời gian năm từ 1 /2/ 20181 /2/ 2019, hạn tháng anh B toán tiền vay gốc + lãi cho A Giả sử A B ko thỏa thuận lãi su? ??t trả chậm, trường hợp B phải trả

Ngày đăng: 10/09/2020, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w