Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện win CC

68 38 0
Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện win CC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Sinh viên :Vũ Duy Trung Giảng viên hướng dẫn: THS.NGÔ QUANG VĨ HẢI PHÒNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRỘN LIỆU QUA GIAO DIỆN WINCC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Sinh viên :VŨ DUY TRUNG Giảng viên hướng dẫn: THS.NGÔ QUANG VĨ HẢI PHÒNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRỘN LIỆU QUA GIAO DIỆN WINCC Sinh viên: VŨ DUY TRUNG Mã SV:1412102042 Lớp: DC1801 Ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Tên đề tài: Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện Win CC NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên:Ngô Quang Vĩ Học hàm, học vị:Thạc Sĩ Cơ quan công tác:Khoa Điện Điện Tử Nội dung hướng dẫn: Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 01 tháng 07 năm 2019 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 23 tháng 09 năm 2019 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2019 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLC VÀ CẤU TRÚC HỌ PHẦN CỨNG PLC S7-300 CỦA HÃNG SIEMENS 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC 1.1.1 Mở đầu 1.1.2 Các thành phần PLC 1.1.3 Đánh giá ưu nhược điểm PLC 1.1.4 Ứng dụng hệ thống sử dụng PLC 11 1.2 GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN S7-300 11 1.2.1 Giới thiệu chung 11 1.2.2 Các module PLC S7-300 14 1.2.2.1 Module CPU 15 1.2.2.2 Module nguồn 16 1.2.2.3 Module mở rộng 17 1.2.2.4 Module ghép nối 18 1.2.3 Kiểu liệu phân chia nhớ 19 1.2.3.1 Kiểu liệu 19 1.2.3.2 Phân chia nhớ20 1.2.4 Vịng qt chương trình PLC S7-300 22 1.2.5 Cấu trúc chương trình PLC S7-300 23 1.2.5.1 Lập trình tuyến tính 24 1.2.5.2 Lập trình có cấu trúc 24 1.2.6 Các khối OB đặc biệt 27 1.2.7 Ngôn ngữ lập trình PLC S7-300 28 1.2.8 Bộ thời gian (Timer) 31 1.2.8.1 Nguyên tắc làm việc thời gian 31 1.2.8.2 Khai báo sử dụng 32 1.2.9 Bộ đếm (Counter) 33 1.2.9.1 Nguyên tắc làm việc đếm 33 1.2.9.2 Khai báo sử dụng 34 1.3 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH 35 1.3.1 Khai báo phần cứng 35 1.3.2 Cấu trúc cửa sổ lập trình 35 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG PHA TRỘN VÀ THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM TRỘN NHIÊN LIỆU 39 2.1 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG PHA TRỘN 39 2.1.1 Mở đầu 39 2.1.2 Một số hệ thống pha trộn 40 2.1.2.1 Hệ thống pha trộn dầu DO dầu thực vật 40 2.1.2.2 Hệ thống pha màu 41 2.1.2.3 Hệ thống pha trộn hóa chất 42 2.1.2.4 Máy phối trộn nước có gas 43 2.1.2.5 Trạm trộn bê tông 44 2.2 GIỚI THIỆU THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM TRỘN 45 2.2.1 Giới thiệu Simatic S7-300 45 2.2.2 Giới thiệu cảm biến mức 48 2.2.2.1 Giới thiệu chung 48 2.2.2.2 Các cảm biến mức thường dùng công nghiệp 49 2.2.3 Van điện từ 57 2.2.3.1 Các van khí nén 57 2.2.3.2 Loại van dùng thủy lực 59 2.2.4 Công tắc hành trình 59 2.2.5 Động điện 60 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM TRỘN NHIÊN LIỆU 62 3.1 YÊU CẦU CÔNG NGHỆ CỦA HỆ THỐNG 62 3.2 THIẾT KẾ KHỐI NGUỒN MỘT CHIỀU 63 3.3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG 65 3.4 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 66 3.5 THỐNG KÊ CÁC BIẾN ĐẦU VÀO/RA 67 3.5.1 Các biến đầu vào 67 3.5.2 Các biến đầu 67 3.6 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐẦU VÀO/RA 67 3.7 MẠCH ĐỘNG LỰC CỦA HỆ THỐNG 68 3.8 SƠ ĐỒ ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG 69 3.9 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM TRỘN NHIÊN LIỆU 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trình phát triển với kinh tế giới Điều đòi hỏi xí nghiệp khơng ngừng nâng cao sản xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh có chỗ đứng thị trường Để làm điều nhà máy xí nghiệp ngồi việc cải cách lại cấu việc đổi dây chuyền cần thiết Vì tự động hóa áp dụng hầu hết dây chuyền sản xuất nhà máy xí nghiệp Trong đó, kỹ thuật điều khiển logic lập trình hay gọi tắt PLC chiếm vai trò quan trọng ngành tự động hóa PLC khơng thay cho kỹ thuật điều khiển cấu cam kỹ thuật rơ le trước mà chiếm lĩnh nhiều chức phụ khác Với kiến thức sau thời gian học tập trường Đại học quản lý công nghệ hải phòng, bảo hướng dẫn tận tình thầy khoa Điện Tự động Công nghiệp, đặc biệt thầy giáo, Th.S Ngô Quang Vĩ, em nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài: ‘’Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện Win CC” Đây đề tài sát với thực tế bổ ích cho sinh viên trường chúng em Đề tài thực gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan Win CC PLC hãng Siemens Chương 2: Các hệ thống pha trộn thiết bị hệ thống điều khiển trạm trộn nhiên liệu Chương 3: Thiết kế hệ thống điều khiển trạm trộn nhiên liệu giám sát qua giao diện Win CC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WINCC VÀ PLC CỦA HÃNG SIEMENS 1.1 Giới thiệu chung PLC 1.1.1 Mở Đầu Sự phát triển kỹ thuật điều khiển tự động đại công nghệ điều khiển logic khả trình dựa sở phát triển tin học mà cụ thể phát kỹ thuật máy tính Kỹ thuật điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Control) phát triển từ năm 1968 - 1970 Trong giai đoạn đầu thiết bị khả trình yêu cầu người sử dụng phải có kỹ thuật điện tử, phải có trình độ cao Ngày thiết bị PLC phát triển mạnh mẽ có mức độ phổ cập cao PLC (Programmable Logic Control):Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC Là loại thiết bị cho phép điều khiển linh hoạt thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể mạch tốn mạch số Như với chương trình điều khiển mình, PLC trở thành điều khiển nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với PLC khác hay với máy tính) Để thực chương trình điều khiên, PLC phải có tính máy tính Nghĩa phải có vi xử lý trung tâm (CPU), hệ điều hành, nhớ chương trình để lưu chương trình liệu tất nhiên phải có cổng vào để giao tiếp với thiết bị bên ngồi Bên cạnh đó, nhằm phục vụ tốn điều khiển số, PLC phải có khối hàm chức Timer, Counter, hàm chức đặc biệt khác hình1.1 Sơ đồ khối PLC Sau chọn xong thiết bi đặt trên, chọn File>Save nhấn Ctr+S Lưu lại chương trình soạn thảo Nếu muốn lưu vơi tên khác bạnphải chọn File>Save As  SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH Các thiết bị vào/ra -Chương trình viết khối OB1 Theo yêu cầu hệ thống máy trộn, nhấn nút ES, hệ thống máy trộn bắt đầu làm việc với ché độ tự động Muôn giải vấn đề lấy tiếp điểm thường hở I0.7(nút nhấnES )nối tới bit nhớ M0.0(Bit nhớ tín hiệu khơi động hệ thống) Khởi động hệ thống máy trộn, ấn nút nhấn ES(I07), Bit nhớ M00 đặt lên mức logic 1(vì cần lấy xung điều khiển hệ thống nên mạch không cần tự trì mạch đóng mở hệ thống khác) Hệ thống bắt đầu làm việc nhấn nút ES (I0.7) nên phải lấy tiếp điểm thường hở M0.0 đấu nối tiếp với tiếp điểm thường đóng I02(cảm biến báo thùng rỗng) lệnh xuất xung dương cạnh lên (P)M10.0 để thực lệnh set Q4.3(Ngõ điều khiển mở van bơm nhiên liệu A)Set Q4.5(ngõ điều khiển mở van bơm nhiên liệu B) reset Q4.7(ngõ điều khiển đèn báo cố bơm) Các lệnh set Q4.3 set Q4.5 reset Q4.7 nối song song hình Vậy nhấn nút ES(I0.7),M0.0 bị tác động đóng tiếp điểm M0.0 Nếu khơng có cố tiếp điểm I0.2 đóng lại M10.0 xuất xung cạnh lên để set Q4.3 set Q4.5 reset Q4.7 Sau mở van giây hai máy bơm nhiên liệu mở Vậy, lấy tiếp điểm thường hở Q 4.3 đưa vào chân S Timer T10 với giá trị đặt TV=S5T#5S tương ứng với 5s Tại ngõ Q, đấu nối tiếp với lệnh xuất xung dương(P)M10.1 nối tới lệnh set ngõ Q 4.2 Lệnh SET, ngõ Q 4.4, nối song song với lệnh ngõ Q4.2 - Sơ đồ nguyên lý khối nguồn chiều: Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý khối nguồn chiều -Mạch hoạt động sau: Khi van bơm nhiên liệu mở ra(set Q4.3)thì tiếp điểm thường hở đóng lại, làm Timer T10 hoạt động.Sau thời gian đặt 5s ngõ Q chuyển lên mức logic1, tác động M10.1 xuất xung dương thực lệnh set ngõ Q4.2 set ngõ Q4.2 điều khiển hai motor bơm nhiên liệu vào bồn Sau hai motor chạy 11 giây mà hai cảm biến báo nhiên liệu chảy vào bồn chưa tác động( có nghĩa máy bơm nhiên liệu bị cố) hệ thống máy trộn phải dừng lại Muốn xây dựng mạch tính thời gian xác định cố ngắt hệ thống thực sau: Lấy tiếp điểm thường hở Q4.2 nối vào chân S Timer T11, chân TV đặt giá trị S5T#10S tương ứng với 10 giây Tại ngõ Q, nối tới bít nhớ M0.1 Khi motor bơm nhiên liệu Q4.2 hoạt động tiếp điểm thường hở Q4.2 đóng lại , cấp điện cho chân set T11 làm Timer hoạt động Sau thời gian đặt 10 giây Ngõ Timer lên mức logic tác động cho bit nhớ M0.1(bit nhớ điều khiển dừng hệ thống máy trộn ) lên mức logic Nếu hệ thống trộn hoạt động tốt có nghĩa hai cảm biến (I0.3 I0.4) báo hai loại nhiên liệu Avà B chảy vào bồn Khi chất lỏng hỗn hợp bồn dâng lên mức giới hạn dưới, cảm biến S1 tác động, đóng tiếp điểm I0.1 motor trộn phải hoạt động Vậy lấy tiếp điểm I0.1 mắc nối tiếp với tiếp điểm xuất xung dương(P) M10.2 tới lệnh set Q4.0(ngõ điều khiển motor trộn nhiên liệu bồn) Khi nhiên liệu bồn dâng tới mức giới hạn trên, cảm biến báo hiệu đầy bồn hoạt động đóng tiếp điểm thường hở I0.0.tác động dừng hai motor bơm Đ1 (Q4.2) Đ2(Q4.4) Mạch thực sau: Lấy tiếp điểm thường hở I0.0(tiếp điểm cảm biến báo hiệu bồn đầy nhiên liệu)nối tiếp với lệnh xuất xung dương(P)M10.3 nối tới lệnh reset Q4.2( ngõ điều khiển bơm nhiên liệu A) Lệnh reset Q4.4(ngõ điều khiển bơm nhiên liệu B)nối song song với lệnh Q4.2 Khi cảm biến S0 xác định nhiên liệu bồn mức giới hạn (đầy), tiếp điểm I0.0 đóng lại, tiếp điểm xuất xung dương M10.3 xuất xung cạnh lên rết Q 4.2 reset Q4.4 (dừng hai motor bơm nhiên liệu vào bồn) Sau đóng motor bơm nhiên liệu vào bồn phút tiến hành đóng van bơm MV1(Q4.3) MV2(Q4.5) - Sơ đồ chân IC LM7824 LM7812: IN MASS Hình 3.2 Sơ đồ chân IC LM7824 LM7812 Muốn bồn đầy nhiên liệu thực công việc này, lấy tiếp điểm thường hở I0.0 nối với chân S Timer T12 Gía trị đặt TV=S5T#5S tương ứng với giây.Ngõ Q Timer nối tới lệnh xuất xung âm(N)M10.4rồi nối tới lệnh reset Q4.3( đóng van bơm nhiên liệu MV1) Lệnh reset Q4.5(đóng van bơm nhiên liệu MV2) nối song song với lệnh Q4.3, tiếp điểm I0.0 đóng TimerT12 đếm xong 5s, tiếp điểm M10.4 xuất xung âm(tác động cạnh xuống)reset Q4.3 reset Q4.5(đóng hai van bơm nhiên liệu MV1 MV2) Cảm biến báo tín hiệu nhiên liệu đầy bồn,sau tác động đóng tiếp điểm I0.0 15s dừng mortor trộn mở van nhiên liệu khỏi bồn trộn Khi cần xây dựng mạch này, lấy tiếp điểm I0.0(tiếp điểm đóng lại bồn đầy nhiên liệu) nối tiếp điểm với với chân S Timer T12(Timer tính thời gian dừng motor trộn nhiên liệu mở van MV3 xả nhiên liệu khỏi bồn).Gía trị đặt TV= S6T#15S(tương ứng với 15s).Ngõ Q nối với lệnh xuất xung dương(P)M10.4 nối với lệnh reset Q4.0(lệnh dừng motor trộn nhiên liệu) Lệnh se Q4.1(Mở van MV3 tháo nhiên liệu lỏng trộn khỏi bồn) Mạch hoạt động sau:Khi bồn đầy tiếp điểm I0.0 đóng lại Timer T13 bắt đầu hoạt động Sau 15 giây.ngõ Q Timer lên mức logic1,tác động M10.5 xuất xung dương thực lệnh reset Q 4.0(lệnh dừng motor trộn nhiên liệu) lệnh set Q4.1(mở van MV3 tháo nhiên liệu lỏng trộn khỏi bồn) Khi nhiên liệu xả hết khỏi bồn, cảm biến bồn rỗng tác động xuất tín hiệu đóng van xả Muốn đóng van xả lấy tiếp điểm I0.2(tiếp điểm đóng lại cảm biến báo tín hiệu bồn rỗng)nối với lệnh xung âm(N)M10.6 nối tới lệnh reset Q4.1(lệnh đóng van xả MV3) Sau xả hết nhiên liệu khỏi bồn, cảm biến báo bồn rỗng tác động đóng tiếp điểm I0.2 lệnh xuất xung âm(N) M10.6, xuất xung (tác động cạnh xuống), thực lệnh Q4.1(đóng van xả nhiên liệu)  MƠ PHỎNG MẠCH Trình tự mơ mạch thực sau: Vẫn cho hiển thị sơ đồ mạch bạn vừa thiết kế trên, sau từ mên nhấp chọn Start>Simatic>Step>S7-PLC SIM Simulating Modules Màn hình mơ S7-PLC SIM hiển thị Trên hộp thoại mô phỏng, nhấp chọn nút MRES để xóa chương trình sơ đồ mạch cũ có máy Một hộp thoại MRES xuất hỏi bạn có muốn xóa chương trình cũ hay khơng nhấp vào Yes Sau bạn xóa chương trình cũ tiếp tuc chọn vào biểu tượng Download từ menu chương trình Muốn mơ thấy trạng thái hoạt động sơ đồ mạch, nhấp chọn vào biểu tượng Monitor(on/of) Trở lại hộp thoại mơ nhấp vào chế độ RUN Trong q trình thực mơ có cửa sổ S7-PLC SIM xuất để tìm kiếm sơ đồ mạch hoạt động Bạn mặc kệ chúng, chờ giây lát nhấp chọn lại hình sơ đồ LAD/STL/FBD Xem trạng thái cần tác động cho mạch hoạt động lúc bạn thấy sơ đồ mạch , đường nét đứt tương ứng với màu xanh cho biết trạng thái có mức logic 0, mạch màu xanh dương tương ứng với trạng thái mức logic Trở lại hộp thoại mô phỏng, hộp thoại chưa hiển thị bảng trạng thái nhấp chọn vào Insert>Input Variable hay nhấp vào F2ào( mở bảng trạng thái ngõ vào), nhấn F3(mở bảng trạng thái ngõ ra) trạng thái thiết bị khác.Bit nhớ F4.Timer F11, Counter F12 Theo yêu cầu này, nhấp chuột vào trạng thái 1ủa bảng IB tức tương ứng với trạng thái tiếp điểm I0.7 tác động đóng Khi I0.7 đóng bạn thấy sơ đồ mạch ngõ M0.0 tiếp điểm hoạt động, xem sơ đồ mạch Tương tự, bạn nhấp chọn mơ cho trạng thái cịn lại quan sát trạng thái hoạt động có với yêu cầu nêu không Nếu mạch hoạt động với yêu cầu đặt ra, nhấp chọn vào nút STOP dừng q trình mơ Sau thấy mơ chương trình đạt u cầu đóng hộp thoại mơ lại Và lưu chương trình soạn thảo xong từ hình LAD/STL/FBD, cách chọn lệnh File>Save 3.3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG Hình 3.3 Sơ đồ khối hệ thống trộn nhiên liệu Hình 3.4 Lưu đồ thuật toán 3.5 THỐNG KÊ CÁC BIẾN ĐẦU VÀO/RA 3.5.1 Các biến đầu vào I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 3.6 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐẦU VÀO/RA Q0.0 Van cấp nhiên liệu A Q0.1 Q0.2 Van cấp nhiên liệu B Động trộn quay thuận Q0.3 Động trộn quay ngược Q0.4 Van xả Q0.5 Dừng hệ thống chu trình Q0.6 Đèn báo nhiên liệu cuối Hình 3.5 Sơ đồ mạch đầu vào/ra PLC S7300 3.7 MẠCH ĐỘNG LỰC CỦA HỆ THỐNG - CD: Cầu dao đóng ngắt mạch điện - CC: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch động lực mạch điều khiển - T, N: Các công tắc tơ khống chế chiều quay động -RN: Rơ re nhiệt bảo vệ tải cho động Hình 3.6 Sơ đồ mạch động lực hệ thống 3.8 SƠ ĐỒ ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG 3.9 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM TRỘN NHIÊN LIỆU KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Ngơ Quang Vĩ , đến em hoàn thành đồ án Nội dung đồ án bao gồm: Phần kiến thức: - Tổng quan WinCCvà PLC hãng siemens - Tìm hiểu quy trình cơng nghệ trộn nhiên liệu - Tìm hiểu cảm biến mức - Xây dựng toàn, lưu đồ thuật toán - Xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ điện hệ thống - Viết chương trình điều khiển cho hệ thống trạm trộn nhiên liệu Trong nội dung đồ án, em thiết kế thành cơng chương trình cho hệ thống trạm trộn nhiên liệu Tuy nhiên, đồ án có số hạn chế kiến thức thực tế em chưa nhiều, nên chương trình điều khiển chưa thực tối ưu Đó mặt hạn chế đề tài, mong đề tài bạn sinh viên khoá sau tiếp tục nghiên cứu khắc phục mặt hạn chế đề tài để tạo sản phẩm tối ưu phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội Cuối em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Th.S Ngô Quang Vĩ hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Vũ Duy Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Doãn Phước - Phan Xuân Minh - Vũ Văn Hà (2000), Tự động hóa với Simatic S7-300, Nhà xuất khoa học - kỹ thuật Phan Quốc Phô - Nguyễn Đức Chiến (2008), Giáo trình cảm biến, Nhà xuất khoa học - kỹ thuật Hà Văn Trí (2008), Giáo trình PLC, Nhà xuất khoa học - kỹ thuật Lê Văn Doanh - Phạm Thượng Hàn - Nguyễn Văn Hòa - Đào Văn Tân - Võ Thạch Sơn (2008), Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển, Nhà xuất khoa học - kỹ thuật https://tailieu.vn https://123doc.org ... NGHIỆP ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRỘN LIỆU QUA GIAO DIỆN WINCC Sinh viên: VŨ DUY TRUNG Mã SV:1412102042 Lớp: DC1801 Ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Tên đề tài: Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện Win CC. .. pha trộn thiết bị hệ thống điều khiển trạm trộn nhiên liệu Chương 3: Thiết kế hệ thống điều khiển trạm trộn nhiên liệu giám sát qua giao diện Win CC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WINCC VÀ PLC CỦA HÃNG... chuyển đổi liệu: - Các lệnh so sánh: CHƯƠNG CÁC HỆ THỐNG PHA TRỘN VÀ THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM TRỘN NHIÊN LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG PHA TRỘN 2.1.1 Mở đầu Các hệ thống pha trộn

Ngày đăng: 04/09/2020, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan