1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP DĐXC

1 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 57 KB

Nội dung

BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/ Một điện trở R = 100Ω được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có biểu thức của điện áp 120cos100 ( )u t V π = . Tính công suất tiêu thụ của mạch và viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch 2/ Một cuộn dây thuần cảm có L = 0,159 (H ) được mắc vào một nguồn điện xoay chiều 100 2 cos100 ( )u t V π = Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây. 3/ Một tụ điện có điện dung 100 C F µ π = được mắc vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ dòng điện qua tụ là 2 cos100 ( )i t A π = . Tìm biểu thức điện áp giữa 2 bản tụ điện. 4/ Điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm 1, 73 L H π = rồi mắc vào điện áp 200 2 cos100 ( )u t V π = a) Tính điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu mỗi phần tử. Tìm biểu thức cường độ dòng điện qua mạch . b) Thay cuộn dây bằng một tụ điện có điện dung C = 4 1 10 π − (F) Hãy giải lại câu (a) c) Thay điện trở bằng tụ điện có điện dung C = 3 1 10 7,3 π − F . Hãy giải lại câu (a) 5/ Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp . Cho R = 30Ω ; L=0,318H ; C = 3 1 10 6 π − . Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz có điện áp hiệu dụng là 100V. Tính tổng trở của mạch điện , công suất tiêu thụ của mạch điện và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử . 6/ Cho mạch điện gồm điện trở R= 60Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 10Ω và độ tự cảm L= 31,8.10 -3 (H) và tụ điện có điện dung C= 125 π µF. Mắc mạch điện vào nguồn điện có 140 2 cos100 ( )u t V π = a) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. b) Tìm biểu thức cường độ dòng điện qua mạch và biểu thức điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử. c) Mắc thêm C’ vào mạch với C. Tìm C’ để mạch có cộng hưởng điện. 7/ Một cuộn dây có điện trở R= 50Ω và độ tự cảm L= 0,159H . Mắc cuộn dây trên vào nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz có biên độ điện áp là 100V. a) Tính công suất tiêu thụ của mạch. b) Tìm điện dung của tụ điện cần mắc nối tiếp vào mạch để công suất cực đại. Tính công suất đó 8/ Cho mạch điện gồm điện trở R = 25Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/π (H) và một tụ điện có điện dung C. Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện qua sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/4. Tính C. 9/ Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp . Biết L = 3 π (H) và C = 1 3 π 10 -3 F . Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều tần số 50 Hz thì dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc π/3. Tìm R. 10/ Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp . Cho R = 40Ω , C = 1 6 π 10 -3 F. Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trể pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Tìm L. 11/ Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp . Cho R = 60Ω , L = (0,5/π) H. Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz điện áp hiệu dụng 120V. Tính C để cường độ dòng điện qua mạch là 1,2A. 12/ Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp . Cho R = 80Ω , C = (1/π).10 -4 F. Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz thì hệ số công suất toàn mạch là 0,8. Tính độ tự cảm của cuộn dây. 13/ Một mạch điện RLC mắc nối tiếp . Cho C = 10 -3 /6π (F). Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz , điện áp có biên độ là 200V. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo điện áp giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây ( điện trở không đáng kể) ta thấy số chỉ của vôn kế lần lượt là 100V và 20V. Tính R và L. 14/ Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp . Điện trở R thay đổi được , cuộn dây thuần cảm có L = 0,318 H và tụ điện có điện dung C = 15,9µF . Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz , điện áp có giá trò hiệu dụng ổn đònh U = 200V. Khi cho R tăng từ 0 đến rất lớn thì công suất thay đổi thế nào và có giá trò cực đại là bao nhiêu? . BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/ Một điện trở R = 100Ω được mắc vào một nguồn

Ngày đăng: 17/10/2013, 16:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w