1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI GIẢNG Chuyen de pho thong

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CÁC CỤM TỪ ĐÃ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU

  • A. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ. Sau khi học chuyên đề, học viên có được:

  • B. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • C. NỘI DUNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ

    • PHẦN I. XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP

  • I. XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC

    • 1.3. Mục đích của xã hội hoá giáo dục

    • 1.4. Nguyên tắc của xã hội hóa giáo dục

    • 1.5. Một số nội dung chủ yếu của Xã hội hóa giáo dục trường mầm non, phổ thông

    • 1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non, phổ thông

    • 1.7. Điều kiện đảm bảo thực hiện xã hội hóa giáo dục thành công

      • 1.7.1. Nguồn lực phi vật chất

      • 1.7.2. Nguồn lực vật chất

    • II. XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP

      • 2.1. Quan điểm về xây dựng xã hội học tập

      • 2.2. Nội dung về xây dựng xã hội học tập

    • I. CƠ SỞ PHÁP LÍ

      • 1.1. Luật Giáo dục

      • 1.2. Điều lệ trường Mầm non, trường Tiểu học và Trung học cơ sở

      • 1.3. Một số chỉ thị của ngành giáo dục

      • II. XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG NHÀ TRƯỜNG

      • 2.1. Hiệu trưởng xây dựng các mối quan hệ với các thành viên

      •  2.2. Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với các tổ chức đoàn thể

      • 2.2. Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ

      • 3.1. Mục đích phát triển quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Phương châm giáo dục Đảng Nhà nước ta coi trọng đánh giá cao vai trò giáo dục nhà trường Tuy nhiên, để hồn thành mục tiêu GD&ĐT cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ, đồng môi trường giáo dục, nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển giáo dục Thông qua mối quan hệ giúp cho cha mẹ thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện trường, lớp con; sở đó, hỗ trợ em phát huy điểm tốt kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, sửa chữa điểm hạn chế học tập rèn luyện Thầy giáo có thêm hiểu biết học sinh, em có hồn cảnh khó khăn; từ có phương pháp giáo dục phù hợp, tồn diện có định hướng để quan tâm giúp đỡ nhiều em, hồn cảnh khác Cộng đồng nhận thấy vai trị trách nhiệm, quan tâm đầu tư, tích cực tham gia tạo mơi trường thuận lợi cho nhà trường, gia đình hỗ trợ em học tập rèn luyện Trường học trao nhiều quyền tự chủ hơn, Hiệu trưởng giáo viên chịu nhiều trách nhiệm việc quản lí q trình tổ chức tiến trình giáo dục kết học tập học sinh Trách nhiệm tham gia cha mẹ toàn xã hội tăng lên, đặc biệt việc đóng góp ý kiến định triển khai hoạt động liên quan đến giáo dục Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo dục có sở lý luận kĩ thiết lập mối quan hệ Nhà trường, gia đình xã hội theo yêu cầu đổi công tác xã hội hóa giáo dục, chúng tơi biên soạn tài liệu bồi dưỡng chuyên đề “Xây dựng phát triển mối quan hệ trường phổ thông, mầm non” Cấu trúc nội dung tài liệu gồm có phần, phần đề cập đến nội dung liên quan đến xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập; phần gồm nội dung liên quan đến xây dựng phát triển quan hệ trường mầm non, phổ thông bên liên quan Sau phần có hệ thống câu hỏi thảo luận Tài liệu chuyên đề có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục tác giả nước Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn chắn tài liệu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Sở GD&ĐT, q thầy giáo làm cán quản lý giáo dục để tài liệu ngày hồn thiện góp phần thực mục tiêu quốc gia đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng xã hội học tập Trân trọng cảm ơn! Tác giả ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc MỤC LỤC CÁC CỤM TỪ ĐÃ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU A MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Sau học chuyên đề, học viên có được: B TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ .4 C NỘI DUNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ PHẦN I XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP I XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 1.3 Mục đích xã hội hố giáo dục 1.4 Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục .7 1.5 Một số nội dung chủ yếu Xã hội hóa giáo dục trường mầm non, phổ thơng 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục trường Mầm non, phổ thông 11 1.7 Điều kiện đảm bảo thực xã hội hóa giáo dục thành công .12 II XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 14 2.1 Quan điểm xây dựng xã hội học tập 14 2.2 Nội dung xây dựng xã hội học tập 16 I CƠ SỞ PHÁP LÍ 20 1.1 Luật Giáo dục 20 1.2 Điều lệ trường Mầm non, trường Tiểu học Trung học sở 21 1.3 Một số thị ngành giáo dục 21 II XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG NHÀ TRƯỜNG 22 2.1 Hiệu trưởng xây dựng mối quan hệ với thành viên 22 2.2 Xây dựng mối quan hệ Hiệu trưởng với tổ chức đoàn thể 23 2.2 Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ 27 3.1 Mục đích phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương 29 Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc CÁC CỤM TỪ ĐÃ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU STT 10 Viết tắt CNH-HĐH GD&ĐT KT-XH LHPN NN&PTNT PPDH SGK TNCS TNTP UBND Viết đầy đủ Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Giáo dục Đào tạo Kinh tế-xã hội Liên hiệp phụ nữ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Thanh niên cộng sản Thiếu niên tiền phong Ủy ban nhân dân Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc A MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Sau học chuyên đề, học viên có được: Kiến thức - Một số kiến thức lý luận xã hội hóa giáo dục (khái niệm, mục tiêu, vai trị, nguyên tắc, nội dung điều kiện đảm bảo thực xã hội hóa giáo dục, …) phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Phân tích mối quan hệ nhà trường với bên liên quan (chính quyền địa phương, tổ chức đồn thể, hội cha mẹ học sinh,….) công tác xã hội hóa giáo dục - Một số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Kĩ năng: Vận dụng phát triển mối quan hệ phát triển nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy học, giáo dục, xây dựng xã hội học tập Thái độ: Chủ động, tích cực xây dựng phát triển mối quan hệ để phát triển nhà trường B TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - Cung cấp thơng tin cốt lõi vai trị, vị trí giáo dục phổ thông, mầm non phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Phân tích mối quan hệ giáo dục phổ thông, mầm non với bên liên quan - Phát triển mối quan hệ trường phổ thông, mầm non việc đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng; liên kết, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng, huy động nguồn lực C NỘI DUNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ PHẦN I XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP I XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm xã hội hóa giáo dục - Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, khóa VIII, Xã hội hóa cơng tác giáo dục “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lí nhà nước” Xã hội hóa giáo dục vận động toàn xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục, nhằm phát huy truyền thống hiếu học tiềm người trình xây dựng giáo dục đại quản lý nhà nước để phục vụ cho Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc nghiệp CNH-HĐH đất nước, nâng cao mức hưởng thụ giáo dục nhân dân Xã hội hóa giáo dục xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân, tổ chức kinh tế, trị xã hội việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục Đa dạng hóa hình thức hoạt động GD&ĐT, mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động bình đẳng vào hoạt động giáo dục Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nguồn nhân lực, vật lực tài lực xã hội Phát huy có hiệu nguồn lực tạo điều kiện cho hoạt động GD&ĐT phát triển nhanh có chất lượng cao Xã hội hóa giáo dục gồm thành phần chính: Xây dựng xã hội học tập người học tập thường xuyên, học tập suốt đời vận động toàn xã hội tham gia đóng góp cho giáo dục - Có thể coi xã hội hóa cơng tác giáo dục cách làm giáo dục với đặc điểm sau đây: + Huy động sức mạnh tổng hợp ngành có liên quan đến giáo dục: Sự huy động cần thường xuyên, theo chế vận hành đồng từ Trung ương đến địa phương, sở chiến lược phát triển giáo dục lâu dài cho nước cho địa phương, địa bàn dân cư định với tham gia ngành liên quan + Huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục: Các lực lượng xã hội Mặt trận Tổ quốc, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHPN, Hội Cựu chiến binh, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh, Hội Khuyến học, Hội Chữ thập đỏ, … tổ chức đoàn thể cá nhân quan tâm đến nghiệp giáo dục hệ trẻ, đặc biệt gia đình dịng họ Sự tham gia lực lượng giúp cho giáo dục gắn bó với cộng đồng, cộng đồng thực hiện, lợi ích nguyện vọng cộng đồng + Đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình nhà trường: Mở rộng hình thức giáo dục phi quy bên cạnh hình thức giáo dục quy, phát triển loại hình trường dân lập tư thục + Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân: Đây khơng sách lâu dài việc thực sách xã hội Đảng ta mà biện pháp cần thiết giai đoạn Nhà nước chưa có đủ kinh phí cần thiết cho hoạt động giáo dục 1.2 Lợi ích xã hội hóa giáo dục - Xã hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lược giáo dục, đạo trình xây dựng phát triển giáo dục nhằm tạo chuyển biến sâu sắc, có tính cách mạng hoạt động thực tiễn, biến hoạt động giáo dục mang tính chuyên biệt (chuyên môn nghiệp vụ) lĩnh vực, thiết chế giáo dục (ngành giáo dục), trở thành hoạt động học tập rộng lớn sâu sắc bắt rễ vào lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần xã hội để đảm bảo cho giáo dục nghiệp Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội - Tạo phong trào học tập sâu rộng xã hội nhiều hình thức, thực học tập suốt đời để người dân làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, sống tốt đẹp hơn, làm cho Việt Nam trở thành xã hội học tập - Xã hội hóa giáo dục phát huy tiềm xã hội vật chất, trí tuệ, khoa học kĩ thuật, huy động tham gia toàn xã hội vào nghiệp giáo dục với mức độ khác giúp giáo dục đạt quy mô rộng, tốc độ lớn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển tiến giáo dục - Thực xã hội hóa giáo dục giải pháp quan trọng để thực sách công xã hội chiến lược KT-XH Đảngvà nhà nước Công không việc hưởng thụ (người dân Nhà nước xã hội chăm lo) mà cịn việc đóng góp, cống hiến cho xã hội theo khả thực tế người, địa phương 1.3 Mục đích xã hội hố giáo dục 1.3.1 Mục đích chung Thực Xã hội hóa giáo dục phải nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục Khuyến khích đầu tư ngồi nước nhiều hình thức phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu đặc điểm giáo dục địa phương (xã/phường, huyện/thành phố, tỉnh) Tiếp tục đa dạng hoá loại hình giáo dục Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, phát huy vai trị đồn thể, tổ chức quần chúng, tổ chức Hội việc giám sát hoạt động xã hội hoá giáo dục Tạo môi trường phát triển, môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng theo pháp luật để thúc đẩy sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập phát triển quy mô chất lượng Xã hội hoá giáo dục phải đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục đảm bảo thống quản lý Nhà nước, giữ vững vai trò nòng cốt trường công lập hệ thống giáo dục quốc dân; gắn liền với nhu cầu phát triển KT-XH địa phương 1.3.2 Mục đích cụ thể - Xã hội hóa giáo dục phổ thơng, mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nhân tố đồng thuận nhà trường xã hội để thực mục tiêu giáo dục Thông qua xã hội hóa, nhà trường huy động nguồn nhân lực, tài lực, vật lực cộng đồng phát triển nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục; chăm sóc, ni dưỡng học sinh (học sinh bán trú, trẻ trường Mầm non) - Xã hội hóa giáo dục phổ thơng, mầm non nhằm góp phần tăng cường q trình chuẩn hóa, đại hóa nhà trường Mục tiêu cao giúp cho người học ngày thụ hưởng điều kiện học tập tốt hơn, nơi cịn gặp nhiều khó khăn Kêu gọi xã hội hóa khơng có nghĩa giảm đầu tư ngân sách cho giáo dục mà tạo điều kiện thu hút nguồn lực đầu tư, tăng nguồn thu ngồi ngân sách cho giáo dục phổ thơng, mầm non, yêu cầu thiết Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc Tuy nhiên, việc thực Xã hội hóa giáo dục phổ thông, mầm non phải phù hợp với sức dân, thuận lòng dân Mọi huy động phải hướng vào cơng việc chuẩn hóa, đại hóa nhà trường (chuẩn hóa đội ngũ, chuẩn hóa đại hóa sở vật chất sư phạm,…) - Xã hội hóa giáo dục phổ thơng, mầm non nhằm thúc đẩy q trình dân chủ hóa giáo dục, u cầu thiết yếu cho phát triển giáo dục để toàn xã hội thực tốt Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em Trẻ em khơng phải chăm sóc nhà trường mà cịn chăm sóc gia đình, phịng chống bạo hành trẻ, phòng chống tệ nạn xã hội đe dọa trẻ,… Huy động lực lượng xã hội (gia đình – nhà trường – xã hội) có phối hợp chặt chẽ việc thực Công ước Quốc tế quyền trẻ em mà nước ta cam kết thực Luật chăm sóc giáo dục trẻ em mà Nhà nước ban hành 1.4 Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục Việc thực cơng tác Xã hội hóa giáo dục cần dựa quy định có tính ngun tắc để đảm bảo bền vững, lâu dài hiệu Nhà quản lý giáo dục cần thực tốt nguyên tắc sau: 1.4.1 Nguyên tắc tính lợi ích Mỗi hoạt động hợp tác phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích bên tham gia (Nhà trường cộng đồng) Cần quán triệt nguyên tắc lợi ích chiều việc triển khai biện pháp cụ thể; kết việc xã hội hóa giáo dục khơng mang lại lợi ích cho giáo dục, cho nhà trường mà cịn mang lại lợi ích thiết thực cho người tham gia, cho cộng đồng, cho địa phương biện pháp khả thi có sức sống Nguyên tắc tạo động lực cho tham gia bảo đảm cho việc tiếp tục hoạt động khác sau 1.4.2 Nguyên tắc tính hiệu Mọi hoạt động đem lại kết cụ thể để tạo niềm tin cho hoạt động tiếp sau, đảm bảo niềm hứng khởi cho hoạt động tiếp theo, từ chỗ lực lượng xã hội tham gia hoạt động theo yêu cầu đến chỗ tự giác, tích cực Muốn vậy, nhà trường phải không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng, củng cố niềm tin lực lượng xã hội vào nhà trường Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía (nhà trường cộng đồng), bên tham gia cần tìm thấy lợi ích chung Ngồi ra, cán quản lý giáo dục phải biết lựa chọn thời gian thích hợp để đưa chủ trương Xã hội hóa giáo dục 1.4.3 Nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ Mỗi tổ chức, lực lượng xã hội có chức năng, nhiệm vụ riêng Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động phải phát nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác để phối hợp người, việc 1.4.4 Nguyên tắc pháp lý Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc Việc huy động lực lượng xã hội tham gia Xã hội hóa giáo dục cần dựa sở pháp lý, cần thể chế hóa mặt nhà nước hình thức văn pháp quy quy định cụ thể quyền nghĩa vụ, bắt buộc tự nguyện tập thể cá nhân để đảm bảo thực lâu dài, nghiêm túc triệt để 1.4.5 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch,“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động xã hội hóa giáo dục Nguyên tắc giúp cho mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội phát triển toàn diện mang lại hiệu thiết thực Cơng tác Xã hội hóa giáo dục thực theo phương thức thỏa thuận, tự nguyện, không ép buộc, áp đặt phải đồng thuận cộng đồng 1.4.6 Nguyên tắc truyền thống, tình cảm Cùng với sở pháp lý, trình vận động thuyết phục cần phát huy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đề cao học, giá trị học vấn; Khơi dậy tình cảm sâu sắc hệ trẻ, kể yếu tố lương tri, lòng cao quan tâm đến giáo dục; Danh dự cộng đồng, địa phương, gia tộc, vinh quang cá nhân,… Nền giáo dục nước ta giáo dục dân, dân, dân, giáo dục đặt nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng 1.4.7 Nguyên tắc kế hoạch hóa Là bốn chức quản lý chức mang tính chủ đạo trình quản lý người Hiệu trưởng Kế hoạch Xã hội hóa giáo dục xây dựng số yếu tố như: Mục tiêu việc huy động xã hội; Xác định đối tượng huy động; Kết dự kiến đối tượng; Thời gian thích hợp nhất; Nguyên tắc ưu tiên để sử dụng trình triển khai thực huy động cộng đồng; Sự phân công số thành viên chủ thể huy động; Chi tiết hóa kế hoạch hệ thống giải pháp cụ thể Kinh nghiệm cho thấy, nhiều trường hợp đối tượng tham gia Xã hội hóa giáo dục lại cho kết bất ngờ người cán quản lý giáo dục biết đột phá vào bước phát triển quan trọng làm thay đổi chất lượng giáo dục Ngành GD&ĐT lực lượng nòng cốt việc triển khai cơng tác Xã hội hóa giáo dục thân nhà trường, cán quản lý giáo dục tập thể sư phạm, đội ngũ giáo viên giữ vai trị quan trọng q trình giảng dạy giáo dục trẻ Mặt khác, nhà giáo có mối quan hệ xã hội rộng họ có nhiều cha mẹ học sinh Chính quyền cấp với chức quản lý Nhà nước khơng huy động, khuyến khích mà cịn tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Để thực tốt cơng tác Xã hội hóa giáo dục, nhà quản lý giáo dục phải biết rõ vai trò cơng tác Xã hội hóa giáo dục, nắm vững nguyên tắc thực công tác Xã hội hóa giáo dục phải chủ động tổ chức thực chủ trương, giải pháp đề Chun đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc 1.5 Một số nội dung chủ yếu Xã hội hóa giáo dục trường mầm non, phổ thơng Xã hội hố cơng tác giáo dục thực chất huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục, cụ thể tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục; tham gia vào trình giáo dục; tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập loại hình nhà trường tham gia đầu tư nguồn lực cho giáo dục 1.5.1 Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục Môi trường giáo dục bao gồm mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Cần phải dựa vào lực lượng tồn xã hội để đảm bảo mơi trường lành mạnh, có tính tích cực đặc biệt có tính thống việc tác động đến trình hình thành nhân cách hệ trẻ Nội dung cụ thể khuyến khích lực lượng xã hội tham gia: - Xây dựng môi trường gia đình lành mạnh: nếp sống hịa thuận, đầm ấm, truyền thống gia đình, kiến thức kĩ làm cha mẹ tốt, điều kiện kinh tế; - Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường: bao gồm cảnh quan, sở hạ tầng, nếp kỉ cương, quan hệ sáng thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, thầy trò với nhân dân địa phương; - Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh: phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống, đề cao giá trị xã hội chân chính, xây dựng nếp sống văn minh, tạo dư luận đắn giá trị học vấn, động cơ, thái độ học tập thi cử;… Các môi trường đồng thời tác động vào hệ trẻ, làm cho giáo dục mở rộng thời gian không gian tạo môi trường giáo dục lúc, nơi Ngược lại, lớp trẻ giáo dục chu đáo giúp môi trường trở nên lành mạnh 1.5.2 Huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục Các lực lượng xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giáo dục: Tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục nước địa phương; góp ý kiến vào chương trình, nội dung phương pháp giáo dục; hỗ trợ triển khai hoạt động giáo dục nhà trường; quản lí, đánh giá kết giáo dục Đây yêu cầu cao vận động xã hội hoá cơng tác giáo dục nội dung khó thực vận động Nó địi hỏi có phối hợp chặt chẽ nhà trường, quan quản lí giáo dục tổ chức trị, kinh tế, xã hội 1.5.3 Huy động lực lượng tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập loại hình nhà trường: Các lực lượng xã hội cá nhân tham gia trực tiếp vào trình giáo dục cách thành lập phát triển sở giáo dục thuộc thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân bên cạnh sở giáo dục Nhà nước, ví dụ: sở giáo dục dân lập, tư thục từ mầm non đến đại Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc học; lớp học trung tâm học tập cộng đồng; lớp xóa mù chữ, lớp học tình thương cho trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật trẻ lang thang đường phố,… Việc lực lượng xã hội tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập loại hình trường lớp góp phần tạo hội để người học tập thường xuyên, học tập suốt đời nội dung quan trọng xã hội hố cơng tác giáo dục 1.5.4 Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục: Nếu khơng có nguồn lực khó lịng thực nội dung xã hội hố cơng tác giáo dục Việc huy động nguồn lực nhằm phục vụ cho hoạt động giáo dục, kể hoạt động xã hội hố cơng tác giáo dục Các nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực a Huy động nguồn nhân lực Nhân lực luôn tài sản quý giá Huy động nguồn nhân lực cho giáo dục lôi lực lượng xã hội cá nhân cộng đồng mang hết tâm huyết tài tham gia vào hoạt động giáo dục Họ có thể: - Khuyến khích người, trước hết trẻ em đến trường để thực xoá mù chữ, phổ cập giáo dục (ví dụ: Bộ đội biên phịng tổ chức lớp học xóa mù chữ vùng cao); - Cùng tham gia chống bỏ học, trì sĩ số; - Tham gia trực tiếp vào trình giáo dục (ví dụ: Cha mẹ học sinh đến giới thiệu cho em biết nghề truyền thống địa phương); - Tham gia xây dựng môi trường giáo dục; - Tạo ảnh hưởng tích cực thống cho việc giáo dục; - Tham gia xây dựng mục tiêu giáo dục, phần mềm nội dung giáo dục; - Trực tiếp tham gia giảng dạy, thuyết trình học… Huy động nguồn nhân lực yêu cầu cao việc huy động nguồn lực b Huy động vật lực Không thể thực hoạt động giáo dục khơng có phương tiện điều kiện vật chất định Nội dung huy động vật lực bao gồm: - Đất dành cho việc xây dựng trường, lớp cho trường công lập dân lập, trung tâm giáo dục, nhà tình thương, kí túc xá, sân chơi, bãi tập, bể bơi dành cho học sinh thử nghiệm, thực hành kĩ thuật nông nghiệp trường hay gia đình; - Thiết bị dạy học (máy tính, phương tiện nghe nhìn, nhạc cụ, phòng học ngoại ngữ, thư viện); - Phương tiện phục vụ tham quan, du lịch, nghỉ hè, phương tiện cho ngoại khố giáo dục ngồi nhà trường; - Tư liệu văn hóa địa phương c Huy động nguồn tài 10 Chuyên đề: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non, phổ thông ThS.GVC Nguyễn Văn Phúc ... nghiệp, khu dân cư, qua hội nghị, hội thảo, mạng internet; thơng qua phong trào gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, phát động phong trào đơn vị học tập, cộng đồng học tập - Tổ chức hoạt động học... cực vào hoạt động khác nhằm đẩy mạnh phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập" - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên mục đích, ý nghĩa, nội dung phong trào để người dân, quan, tổ chức... trách nhiệm tích cực tham gia xây dựng phong trào Sử dụng nhiều phương tiện thơng tin nhiều hình thức tổ chức, biện pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh trì phong trào thường xuyên - Sửa đổi, bổ sung,

Ngày đăng: 25/08/2020, 23:14

w