1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xã hội hóa hoạt động giảm nghèo trên địa bàn xã Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

18 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Nghèo đói là vấn đề kinh tế- xã hội sâu sắc, là một trong những nhiệm vụ lâu dài mà Nhà nước - với vai trò chủ thể quản lý xã hội phải giải quyết cùng với nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tình trạng nghèo đói ở nước ta do nhiều nguyên nhân gây nên, do đó, nghèo đói phải được giải quyết phải bằng các giải pháp tổng hợp, cả về kinh tế và xã hội. Nước ta là một trong những nước có thu nhập khá thấp so với các nước trên thế giới. Do đó chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo luôn là một chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà Nước. Đói nghèo luôn là vận cản trên con đường tăng trưởng và phát triển của quốc gia. Được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách, các chương trình, dự án đã và đang được triển khai nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa điều kiện kinh tế khó khăn nghèo khổ luôn gắn liền với trình độ thấp, tệ nạn xã hội, dịch bệnh bùng phát, đặc biệt hiện nay dịch bệnh Covid -19 đã ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội... Trong thời kì nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa Đời sống của người dân ngày càng được nâng cao hơn cả về vật chất và tinh thần. Người dân dễ dàng tiếp cận các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được cả nước vẫn còn tồn tại nhiều huyện, nhiều xã vẫn chưa giải quyết được vẫn đề nghèo đói. Những thành công đó mang lại vẫn chưa bền vững xảy ra nhiều tình trạng tái nghèo. Nguyên nhân đó là thu nhập của người dân chưa ổn định, đời sống sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt sự tham gia của cộng động vào các chương trình dự án giảm nghèo còn rất hạn chế, sự tham gia của họ còn mang tính thụ động. Bên cạnh đó nhiều hộ nông dân sảy ra tình trạng không muốn thoát nghèo vẫn tồn tại tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước. Dẫn đến tình trạng nghèo đói chưa được giải quyết tận gốc. Vì vậy cần phải phát huy sự tham gia của người dân vì họ chính là người trực tiếp hưởng lợi từ các chương trình dự án đó. Thanh Hóa là tỉnh có tổng số hộ nghèo đông nhất cả nước. Thanh hóa hiện nay có 11/27 huyện miền núi, với trên 1 triệu dân có các dân tộc Thái, Mường, Mông, Khơ Mú, Dao…Thanh Hóa còn là một trong 8 tỉnh được chính phủ chọn để thực hiện nghị quyết 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kì 2011-2020. Xã Ngọc Trung là là một xã còn nhiều khó khăn của huyện là nơi sinh sống chủ yếu của 2 dân tộc Kinh và Mường. Giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà Nước của nước ta. Từ những thành tựu những thành công mà chúng ta đã đạt được, vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định: Thu nhập của Người dân không ổn định chủ yếu là làm nông nghiệp nên thu nhập thấp, kết quả giảm nghèo từ các chương trình dự án còn thấp hiệu quả mang lại chưa cao. Đặc biệt là với những vùng cao vùng dân tộc thiểu số thì giảm nghèo vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn. Chính vì thực tế đó tôi nhận thấy được việc phát huy sự tham gia của Người dân là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên vấn đề được đặt ra ở đây là cần tăng cường sự tham gia của Người dân vào giảm nghèo, để họ tham gia một cách chủ động và đầy đủ. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó; Tôi thực hiện báo cáo tiểu luận: “Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo trên địa bàn Xã Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.”

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC TRUNG, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XÃ NGỌC TRUNG, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên .5 2.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội .6 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI TẠI XÃ NGỌC TRUNG 2.2.1 Thực trạng nguyên nhân nghèo đói Xã Ngọc Trung; 2.2.2 Nguyên nhân nghèo đói Xã Ngọc Trung .10 2.3 THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC TRUNG 13 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC TRUNG 13 CHƯƠNG THU HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ 14 3.1 THU HOẠCH .14 3.2 KIẾN NGHỊ 15 3.2.1 Với Nhà nước 15 3.2.2 Với Chính quyền địa phương ngành 16 3.2.3 Đối với Người Dân 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành Báo cáo tiểu luận này, hỗ trợ thân nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt cấp ủy, quyền địa phương nơi công tác Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đên Ban giám hiệu Trường trị tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt Thầy Cô giáo, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu chuyên đề Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND xã, văn phòng UBND xã, tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiệt tình, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành báo cáo tiểu luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình trình học tập nghiên cứu chuyên đề Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng báo cáo tiểu luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo trường trị tỉnh Thanh Hóa Xin trân trọng cảm ơn.! Ngọc Trung, ngày 20 tháng năm 2020 Học viên thực Lê Thị Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng PTKT : Phát triển kinh tế XĐGN : Xóa đói giảm nghèo CT : Chương trình DA : Dự án KT : Kinh tế VH : Văn hóa XH : Xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Khoa học CN : Công nghệ UBND : Ủy Ban Nhân Dân ĐẶT VẤN ĐỀ Nghèo đói vấn đề kinh tế- xã hội sâu sắc, nhiệm vụ lâu dài mà Nhà nước - với vai trò chủ thể quản lý xã hội phải giải với nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Tình trạng nghèo đói nước ta nhiều ngun nhân gây nên, đó, nghèo đói phải giải phải giải pháp tổng hợp, kinh tế xã hội Nước ta nước có thu nhập thấp so với nước giới Do chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ln chiến lược lâu dài Đảng Nhà Nước Đói nghèo vận cản đường tăng trưởng phát triển quốc gia Được quan tâm đầu tư Đảng, Nhà nước có nhiều sách, chương trình, dự án triển khai nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa điều kiện kinh tế khó khăn nghèo khổ ln gắn liền với trình độ thấp, tệ nạn xã hội, dịch bệnh bùng phát, đặc biệt dịch bệnh Covid -19 ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Trong thời kì nước ta thực cơng cơng nghiệp hóa Đời sống người dân ngày nâng cao vật chất tinh thần Người dân dễ dàng tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt nước tồn nhiều huyện, nhiều xã chưa giải đề nghèo đói Những thành cơng mang lại chưa bền vững xảy nhiều tình trạng tái nghèo Nguyên nhân thu nhập người dân chưa ổn định, đời sống sản xuất gặp nhiều khó khăn Đặc biệt tham gia cộng động vào chương trình dự án giảm nghèo cịn hạn chế, tham gia họ cịn mang tính thụ động Bên cạnh nhiều hộ nơng dân sảy tình trạng khơng muốn nghèo tồn tư tưởng trông chờ ỷ lại vào đầu tư hỗ trợ Nhà nước Dẫn đến tình trạng nghèo đói chưa giải tận gốc Vì cần phải phát huy tham gia người dân họ người trực tiếp hưởng lợi từ chương trình dự án Thanh Hóa tỉnh có tổng số hộ nghèo đơng nước Thanh hóa có 11/27 huyện miền núi, với triệu dân có dân tộc Thái, Mường, Mơng, Khơ Mú, Dao…Thanh Hóa cịn tỉnh phủ chọn để thực nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kì 2011-2020 Xã Ngọc Trung là xã cịn nhiều khó khăn huyện nơi sinh sống chủ yếu dân tộc Kinh Mường Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà Nước nước ta Từ thành tựu thành công mà đạt được, tồn hạn chế định: Thu nhập Người dân không ổn định chủ yếu làm nông nghiệp nên thu nhập thấp, kết giảm nghèo từ chương trình dự án thấp hiệu mang lại chưa cao Đặc biệt với vùng cao vùng dân tộc thiểu số giảm nghèo chưa mang lại kết mong muốn Chính thực tế tơi nhận thấy việc phát huy tham gia Người dân vô cần thiết Tuy nhiên vấn đề đặt cần tăng cường tham gia Người dân vào giảm nghèo, để họ tham gia cách chủ động đầy đủ Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó; Tơi thực báo cáo tiểu luận: “Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo địa bàn Xã Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.” CHƯƠNG XÃ HỘI HĨA HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC TRUNG, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XÃ NGỌC TRUNG, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên Xã Ngọc Trung xã miền núi nằm phía Tây Bắc huyện Ngọc Lặc cách trung tâm huyện Ngọc Lặc khoảng 13km phía Đơng Nam, xã nơng có địa hình khơng đồng nhất, cao thấp xen kẽ nhau, gây khó khăn cho việc kiến thiết đồng ruộng thâm canh trồng Ranh giới hành xã có mặt tiếp giáp sau: - Phía Bắc: giáp xã Ngọc Liên, xã Đồng Thịnh - Phía Đơng: giáp xã Cao Thịnh - Phía Tây: giáp xã Minh Sơn, xã Ngọc Sơn - Phía Nam: giáp xã Lam Sơn Xã có quốc lộ 516B từ Thị trấn Thống Nhất chạy qua có tuyến đường liên xã Do hệ thống giao thông xã phân bố hợp lý thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa lại người dân Với hội tiềm để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Xã Ngọc Trung bước đổi mới, sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu cao (báo cáo thống kê xã Ngọc Trung) 2.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội * Tình hình dân số lao động Xã Ngọc Trung có 198 hộ sản xuất kinh doanh tổng số 1.324 hộ (số 5387 khẩu) Ta thấy tồn xã số hộ hộ nông nghiệp chiếm 85% Điều cho thấy lực lượng lao động xã dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp như: chăn nuôi, trồng trọt… xuất lao động Cơ cấu tổ chức UBND xã Ngọc Trung gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên (Trưởng Công an xã, xã đội trưởng) chức danh cơng chức Văn hóa – xã hội, cơng chức Văn phịng - Thống kê, cơng chức Địa XD&MT, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch, cơng chức Kế tốn; số lượng cơng chức xã 10 người Trong trình độ chun mơn Đại học: người, trung cấp: người, lý luận trị: người Sơ đồ hoạt động UBND xã Ngọc Trung CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH CƠNG CƠNG CHỨC CHỨC ĐỊA KẾ * Văn hóa, thơn CHÍNH TỐN BAN CHỈ HUY QN SỰ BAN CƠNG AN CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG CƠNG CHỨC VĂN HĨA XÃ HỘI CƠNG CHỨC TƯ PHÁP Thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước c ác hoạt động văn hóa, thơng tin có bước phát triển, với nhiều hình thức hoạt động, chuyển tải kịp thời đến nhân dân, 99% số hộ có phương tiện nghe, nhìn 95% số gia đình có điện thoại Điểm bưu điện văn hóa xã có đủ loại sách, báo phục vụ nhân dân Đẩy mạnh vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tập trung xây dựng làng văn hóa, quan văn hóa, gia đình văn hóa, thực nếp sống văn minh tiệc cưới, việc tang lễ hội * Giáo dục đào tạo Cơ sở vất chất lớp học, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học Nhà nước quan tâm đầu tư, ngân sách xã nhân dân tham gia đóng góp để xây dựng, tu sửa, đến trường học kiên có hóa, bước đáp ứng để xây dựng trường chuẩn quốc gia Chất lượng dạy học ngày nâng lên, tỉ lệ thầy, cô giáo học sinh khá, giỏi cấp không ngừng nâng lên số lượng chất lượng Duy trì tốt sỹ số huy động học sinh độ tuổi đến trường đạt 100%, toàn xã hoàn thành phổ cập giáo dục Tổng số học sinh trường năm học 20192020 1.226 học sinh đó: Học sinh THCS 286 học sinh, gồm có 25 Giáo viên Học sinh Tiểu học 540 học sinh gồm có 25 giáo viên Học sinh Mầm non 400 học sinh gồm 30 giáo viên * Về y tế - dân số gia đình trẻ em Thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Cơng tác phịng chống dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm ln quan tâm thực hiện, xã địa bàn khơng có dịch bệnh xảy Đến năm 2019 tổng số lần khám chữa bệnh là: 4.810 lượt người, đó: khám trạm y tế là: 4.708 lượt người, khám hộ gia đình là: 102 lượt người tổng số bệnh nhân điều trị: 3.620 lượt người, đó, diều trị trạm y tế 370 lượt người Chính sách xã hội Tăng cường cơng tác đạo, tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà Nước quy định địa phương Tổ chức hoạt động văn hóa, trì hoạt động BCĐ “ tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Xóa đói giảm nghèo quyền nhân dân xã hưởng ứng việc làm thiết thực: tuyên truyền, giáo dục, thành lập quỹ xóa đói giảm nghèo vay trợ giúp hộ đặc biệt khó khăn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập nhằm cải thiện bước đời sống nhân dân Hằng năm xã mở lớp tập huấn khoa học kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi phổ biến kinh nghiệm điển hình cho bà nơng dân… Nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật kinh doanh cho người dân * Cơ cấu máy quyền Bộ máy quyền thuộc hai sở: Ủy ban nhân dân hợp tác xã nông nghiệp Khối Ủy ban nhân dân bao gồm tổ chức ban ngành: Cơng an, tài chính, địa chính, phụ nữ, Xây dựng Đảng, sách xã hội, văn hóa… Hoạt động thực chức quản lý giám sát kinh tế, xã hội Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phận trực tiếp đạo sản xuất cung cấp dịch vụ nông nghiệp như: Phân bón, giống trồng, vật ni, quản lý hệ thống thủy lợi Bộ phận khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cung cấp hướng dẫn kĩ thuật cho bà HTX chịu đạo phòng nơng nghiệp ngân hàng nơng nghiệp Xã có đội ngũ cán trẻ, đa số đào tạo chuyện mơn nghiệp vụ, có nhiều kinh nghiệm Có nhiều đóng góp cơng XĐGN cho người dân 2.1.3 Đặc điểm kinh tế Trong sản xuất nơng nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay được, đất nguồn tài ngun đặc biệt đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp Theo số liệu kết thống kê đất đai Xã Ngọc Trung, diện tích đất nơng nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên xã có thay đổi theo hướng giảm dần Xã Ngọc Trung có tổng diện tích đất tự nhiên 1.490,65 Trong diện tích đất nơng nghiệp là: 1.135,98 ha; đất sản xuất nông nghiệp là: 219,79 ha, đất lâm nghiệp là: 341,35 ha, đất nuôi trồng thủy sản 6,56 ha, đất khác 552,89 Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt kết khả quan, đáng khích lệ Trong cấu kinh tế, ngành công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ, có vai trị đóng góp tỷ trọng cấu kinh tế, song khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng giai đoạn ngành nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế xã, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân giải việc làm cho phần lớn lao động xã, bước hình thành vùng sản xuất hàng hố Bên cạnh việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức khủng hoảng tài dẫn đến suy giảm kinh tế toàn cầu; nước phủ thực sách cắt giảm đầu tư cơng; tình hình an ninh khu vực giới bất ổn định Mặt khác, tác động thời tiết khắc nghiệt, dẫn đến giá vật tư, mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao, giá thành sản phẩm đầu thấp ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI TẠI XÃ NGỌC TRUNG 2.2.1 Thực trạng nguyên nhân nghèo đói Xã Ngọc Trung; * Thực Trạng nghèo đói Xã Ngọc Trung Xã Ngọc Trung xã miền núi thuộc huyện Ngọc Lặc Trong địa bàn xã chủ yếu người dân tộc Mường, có trình độ văn hóa thấp Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Một số sản xuất lâm nghiệp Trên địa bàn xã chưa có doanh nghiệp kinh doanh lớn, chủ yếu hoạt động nhỏ, việc huy động nguồn lực cho giảm nghèo hạn chế Tuy nhiên năm qua hoạt động giảm nghèo địa phương quan tâm triệt để từ phía Nhà Nước, quyền địa phương tham gia từ phía Người dân Bảng 2.1: Tỉ lệ hộ nghèo xã Ngọc Trung (2017-2019) So sánh(%) Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm 2017 2018 2019 2017/ 2018/ 2018 20 19 BQ Tổng số hộ Hộ 1453 1457 1463 100,27 100.41 100,34 toàn xã Tổng số hộ Hộ 519 368 327 70,90 88,85 79,36 nghèo Tổng số hộ cận Hộ 338 372 366 110,06 98,37 104,05 nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Thu nhập bình % Triệu quân đầu đồng 28,6 30,1 26,86 40,1 4,55 46.1 110,34 115,62 112,94 người/ năm 2.2.2 Nguyên nhân nghèo đói Xã Ngọc Trung Nhóm yếu tố bên người dân Trình độ văn hóa điều kiện kinh tế người dân Trình độ đân trí người dân cịn thấp, chưa biết cách làm ăn, ỷ lại trông chờ vào nhà nước, học vấn thấp Do tham gia người dân cịn mang tính chất bị động, tình trạng ỷ lại, khơng chịu làm ăn, đơng q trình xóa đói q trình “ dễ làm trước, khó phải chia nhỏ” việc huy động tham gia người dân gặp phải nhiều khó khăn Bảng 2.5Trình độ học vấn hộ điều tra Trình độ học vấn Số hộ Cơ cấu (%) Cấp 11 22 Cấp 34 68 Cấp 10 Đại học, cao đẳng, trung cấp 0 Tổng 50 100 ( Theo tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019) Theo số liệu thống kê điều tra, trình độ dân trí người dân cịn hạn chế, số 50 hộ hỏi chưa có hộ trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp Trong số hộ tớ cấp có 34 hộ chiếm 68%, 10% số người có trình độ học vấn đạt cấp Tuy chưa nói lên nhiều, ta thấy trình độ văn hóa cịn người dân thấp kéo theo người dân dễ chấp nhận, dễ lịng với sống tại, khơng có ý chí vươn lên làm giàu, thoát nghèo Ở xã người dân tham gia hoạt động có cán đạo làm theo Chưa tham gia vào việc lập kế hoạch, giám sát đánh giá hoạt động, có tham gia đa số người dân khơng có ý kiến Nhưng qua nhiều hệ trình độ dân trí người dân cải thiện, tồn xã có nhiều em theo học trường đại học, cao đẳng nước Đó điều cần phải phát huy người dân 10 Năng lực trình độ dân trí ảnh hưởng khơng nhỏ tới tham gia hoạt động giảm nghèo người dân Để huy động hiệu tham gia người dân cần phải nâng cao lực người dân với trao quyền cho người dân Để họ tự làm chủ thân, để họ thực cảm thấy coi trọng, có trách nhiệm từ hoạt động diễn mang tính hiệu cao hơn, giúp người dân nhanh chóng nghèo * Nhóm yếu tố bên ngồi người dân - Chính sách giảm nghèo Nhà nước Từ thời kì đổi nay, mục tiêu XĐGN nước ta đặt lên hàng đầu Nhiều Nghị hội nghị rõ “ khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói giảm nghèo” chế sách giảm nghèo yếu tố quan trọng việc huy động tham gia người dân vào hoạt động XĐGN Trước dự án sách triển khai mang hướng từ xuống, chưa sát với dân, chưa hiểu dân cần, dân muốn, nhiều chế sách mang tính bị động, chưa sát với thực tế Trong cách tiếp cận vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo, phải có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác XĐGN Như biết, đói nghèo tệ nạn, tệ nạn lớn sách chế nhà nước đưa không phù hợp với dân, không mang lại hiểu quả, lại tốn Tuy nhiên với phát triển phương pháp tiếp cận ngày phổ biến hơn, có nhiều dự án sách giảm nghèo đưa phù hợp với dân Nhiều sách triển khai cách kịp thời lúc công giảm nghèo Nguồn lực để hỗ trợ chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức bên ngồi Cùng với chương trình dự án Trong nội lực xã chưa đủ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên việc góp vốn tiền khó khăn Nguồn hỗ trợ phải phụ thuộc nhiều từ cấp trên, nên số lượng chưa đủ để đáp ứng so với nhu cầu thực tế Nhu cầu vốn vay người dân cao, vốn từ cấp đưa lại không tập trung, phân bổ thấp cấp phát chậm so với nhu cầu thực tế người dân, nhiều CT/DA việc lồng ghép vốn chương trình chưa tốt nên thực thường nhỏ manh mún Ngoài ra, cấp phát vay vốn người dân lại chưa tự quản lý nguồn vốn, gây nên nhiều tình trạng lãng phí không hiệu 11 Bảng 2.6 Khả vay vốn ngân hàng người dân Vốn vay NHCS Vốn vay NHNN Vốn vay khác Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Chỉ tiêu SL(hộ) SL(hộ) SL(hộ) (%) (%) (%) Hộ nghèo 12 24,00 18,00 0,00 Hộ cận nghèo 14,00 11 22,00 0,00 Hộ không nghèo 6,00 16,00 2,00 ( Theo tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019) Từ bảng trên, ta thấy việc tiếp cận vay vốn nhóm có chênh lệnh Chủ yếu người dân vay vốn từ Ngân hàng sách Ngân hàng Nhà nước với nhóm hộ nghèo tỉ lệ vốn vay NHCS chiếm 24%, với nhóm hộ cận nghèo có tỉ lệ vay vốn bên NHNN chiếm 22% Trong vốn vay khác hộ dân thấp, việc tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng nhóm hộ vay quỹ từ nguồn vốn phụ nữ, nguồn vốn hội nơng dân, đồn niên để phát triển kinh tế hộ gia đình Ở xã Ngọc Trung sản xuất chủ yếu làm nông nghiệp, trồng lúa, ngơ, chăn ni trâu bị, lợn gà Thu nhập bình quân đầu người thấp, đa số hộ nông dân hỏi vốn vay sử dụng để mua vật ni như: trâu bị mua giống trồng Một số khác để làm nhà, có việc khác Nhiều người dân tỏ lo sợ vay ngân hàng, họ không dám vay sợ khơng thể trả nổi, thấy trình độ dân trí thấp, khiến cho người dân khơng có ý chí vươn lên Thái độ lịng với sống biểu hiểu biết Tuy nhiên khơng thể nói tới trở ngại hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thủ tục pháp lý Chính cho vay vốn, cần xem xét nhu cầu người dân, thời gian cho vay, định hướng phù hợp cho hộ nơng dân Cán có trách nhiệm định hướng cho dân biết, mục đích vay vốn để làm gì? Tránh tình trạng sử dụng vào mục đích khác gây lãng phí tiền cho dân - Năng lực cán địa phương Năng lực cán cấp địa phương, đặc biệt cấp sở yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến tham gia người dân vào chương trình giảm nghèo Cán có lực thực thi sách cán tốt ý thức tầm quan trọng việc huy động tham gia người dân vào chương trình giảm nghèo họ có kết mang lại cao Được nhân dân quý trọng, có khả lãnh đạo điều hành tốt, sử dụng tốt hiệu nguồn nhân lực, vật lực để hoạt động giảm nghèo có hiệu cao Theo đánh giá người dân lực cán địa phương mức trung bình chiếm cao với 54%, số người đánh giá lực hạn chế chiếm 12% Điều nói lên cịn nhiều cán địa phương chưa làm hài lòng dân chưa đáp ứng cầu dân chưa làm tròn chức vụ công việc đảm nhận Năng lực cán địa phương chưa đồng đều, bên cạnh cán chưa có nhiệt tình 12 cơng việc Vấn đề đặt nằm thân cán địa phương, người gần với dân Họ phải làm để dân tin tưởng, giao phó cần làm tròn trách nhiệm người cán tốt Công tác lãnh đạo, đạo giảm nghèo số thơn cịn hạn chế, cịn số cấp ủy, quyền chưa thật quan tâm đạo liệt, cần lồng ghép chương trình phát triển kinh tế- xã hội với giảm nghèo (Theo số liệu tổng hợp điều tra năm 2019) Theo điều tra có tới 100% số người đồng tình cho họ gặp nhiều khó khăn hoạt động trồng trọt 2.3 THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC TRUNG Cùng với nguồn lực đầu tư tập trung Nhà nước thơng qua chương trình phát triển kinh tế- xã hội, sách, dự án xố đói giảm nghèo, chương trình xố đói, giảm nghèo, xã Ngọc Trung huy động tham gia rộng rãi tầng lớp xã hội như: phong trào "Ngày người nghèo" Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt nam phát động; phong trào "Tiết kiệm- tín dụng" Hội Phụ nữ; phong trào nông dân giúp làm kinh tế giỏi thông qua phương thức "cầm tay, việc" Hội Nông dân; tham gia giúp đỡ hộ nghèo ngành, công ty, tỉnh, thành phố có điều kiện phát triển hơn;; bên cạnh hàng vạn, hàng ngàn lịng hảo tâm nghĩa cử cao đẹp nhiều cá nhân, tổ chức người nghèo Sự tham gia rộng rãi toàn xã hội thời gian qua nhân tố mang lại thành công việc thực mục tiêu giảm nghèo Việt Nam, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao, coi học thành công công đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC TRUNG 2.4.1 Ưu điểm Qua công tác tuyên truyền, vận động giảm nghèo, nhận thức nhân dân nói chung người nghèo nói riêng nâng lên rõ rệt, tạo đồng thuận cao việc triển khai thực nhiệm vụ giảm nghèo cấp, từ giáo dục ý thức tự lực, tự cường, động viên hộ nghèo vươn lên để xoá đói, giảm nghèo, số trở thành hộ khá, hộ giàu Tích cực xã hội hóa việc huy động nguồn lực đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút động viên tham gia ủng hộ tầng lớp dân cư, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội hỗ trợ người nghèo Từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội để trợ giúp có hiệu cho người nghèo, hộ nghèo đối tượng xã hội yếu 2.4.2 Hạn chế Công tác lãnh đạo, đạo giảm nghèo địa phương hạn chế, chưa thật quan tâm đạo liệt, việc lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội với Chương trình giảm nghèo cịn 13 - Hiện nay, người nghèo hưởng thụ nhiều sách hỗ trợ, đặc biệt sách hỗ trợ trực tiếp (chính sách BHYT, sách hỗ trợ giáo dục, sách hỗ trợ nhà ở, ), dẫn đến tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ nhà nước, nên cơng tác rà sốt, bình xét hộ nghèo năm cở sở gặp nhiều khó khăn, - Kết giảm nghèo chưa thật bền vững, nguy tái nghèo cao, có thiên tai, dịch bệnh xảy ra; tốc độ giảm nghèo không đồng thôn xã - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, khắc phục tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước chưa đạt hiệu cao Điều kiện tự nhiên, địa hình xã miền núi phức tạp, lại khó khăn Phong tục tập quán đại phận đồng bào dân tộc thiểu số chưa tích cực đổi mới, trình độ canh tác thấp - Nguồn lực để thực mục tiêu thuộc Chương trình giảm nghèo cịn hạn chế việc huy động nguồn lực xã hội hoá đầu tư cho công tác giảm nghèo chưa tương xứng với tiềm địa phương - Công tác phối kết hợp ban ngành, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể địa phương việc thực công tác giảm nghèo chưa thực chặt chẽ đồng Công tác kiểm tra giám sát cấp việc triển khai thực chương trình cịn hạn chế - Chưa có phối hợp lồng ghép công tác cho vay vốn với công tác khuyến nông, lâm, ngư tập huấn hướng dẫn cách làm ăn nên việc sử dụng vốn vay hộ nghèo hiệu CHƯƠNG THU HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 THU HOẠCH Ngọc Trung xã khó khăn nhiều mặt, sản xuất nông nghiệp ngành chính, chủ yếu lúa, ngô kinh tế chưa phát triển tỉ lệ hộ nghèo xã Ngọc Trung năm 2019 giảm xuống 4,55%, kết đáng mừng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số tồn kết giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ hộ cận nghèo mức cao, mức trợ cấp thấp, đời sống đối tượng sách cịn khó khăn Qúa trình khảo sát thực tế xã Ngọc Trung cho thấy: xã khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chương trình, dự án nhằm hỗ trợ giảm nghèo triển khai lại chưa mang lại kết cao Đã đề xã hội hóa hoạt động giảm nghèo địa bàn xã Ngọc Trung huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa sau: Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến kết hoạt động giảm nghèo tham gia người dân vào hoạt động Tuy nhiên đây, tham gia người dân cịn q hạn chế, chí thân họ chưa tha thiết với phát triển kinh tế họ, khơng có nhu cầu hay tâm lý giảm nghèo, hộ ln trơng chờ vào hỗ trợ nhà nước, có số hộ cịn tìm cách để trở thành hộ nghèo Ngoài hoạt động phát triển kinh tế hộ 14 người dân cịn tham gia hoạt động giữ gìn phong tục tập quán, hoạt động tương trợ để giảm nghèo thực tế cho thấy kết giảm nghèo thấp Sự tham gia người dân nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân, trình độ thấp điều kiện kinh tế khó khăn hai nguyên nhân làm giảm tham gia người dân vào hoạt động giảm nghèo Thứ tư, đề tài đề số giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân giảm nghèo sau: Sau nghiên cứu thực tế địa bàn xã, đề tài đưa số giải pháp để làm tăng tham gia người dân hoạt động giảm nghèo Trong giải pháp nâng cao trình độ dân trí cho người dân giải pháp quan trọng nhất, lẽ có tới gần 100% người dân khơng thể tham gia vào khâu lập kế hoạch, quản lý chương trình mục tiêu quốc gia Vậy vấn đề đặt phải nâng cao trình độ dân trí để người dân hiểu tham gia tất khâu, tất hoạt động giảm nghèo lúc hoạt động giảm nghèo đưa lại hiệu cao, để huy động tham gia người dân cần đưa giải pháp cụ thể: hỗ trợ sở hạ tầng, nâng cao lực, hỗ trợ nguồn lực, vay vốn ưu đãi, khuyến nông, chế sách Các giải pháp cần thực đồng để huy động có hiệu tham gia người dân góp phần xóa đói giảm nghèo 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Với Nhà nước Bên cạnh việc tiếp tục thực chương trình, dự án diễn ra, cải cách, cách thức thực huy động nguồn lực cho phù hợp với địa phương với hạng mục cơng trình Cần tăng cường hỗ trợ từ tổ chức phát triển kinh tế, Xóa đói giảm nghèo cho vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa Hỗ trợ cho đối tượng hộ nghèo, dân tộc thiểu số, người gặp rủi ro, khơng có khả cải thiện đời sống xuất phát từ nhu cầu thực tiễn họ tức hỗ trợ họ thực cần thiết Quá trình hình thành sách cần phải có khảo sát nhu cầu người thụ hưởng sách, cần xem thân người dân cần để phát triển kinh tế Cũng cải thiện đời sống thân gia đình họ, hỗ trợ mang tính cơng xã hội Kế hoạch thực CT, DA hay sách giảm nghèo cần lập cụ thể, chi tiết tới đối tượng, lông ghép nguồn hỗ trợ với khả đóng góp người dân Hỗ trợ nhà nước khơng phải chìa khóa vạn năng, cần có kế hoạch tài kế hoạch huy động nguồn lực từ người dân, từ người dân nguồn lực hỗ trợ mang lại hiệu cao Trong trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng hạ tầng giao thông, đường xá, kinh tế cho địa phương Hỗ trợ phát triển sản xuất khơng nên cung cấp theo kiểu cứu đói, bảo trợ, cần phải để người dân tự có kế sinh nhai, sản xuất hỗ trợ họ làm tốt Nên đảm bảo 100% hộ người nghèo, dân tộc thiểu số hưởng chế độ chăm sóc y tế, giáo dục, đời sống tồn diện, 15 sách dành cho họ phải phù hợp, đảm bảo cho họ có kĩ năng, kĩ thuật để sản xuất, làm ăn vươn lên làm giàu cho gia đình 3.2.2 Với Chính quyền địa phương ngành Đối với cấp xã, thôn cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán tổ chức kinh tế, trị - xã hội mục đích, vai trị ý nghĩa việc phát huy, huy động tham gia người dân vào hoạt động phát triển kinh tế để xóa đói giảm nghèo Đồng thời tăng cường lực cho tổ chức đoàn thể xã để họ có khả huy động hội viên tham gia cách chủ động, tích cực Hướng giải pháp giảm nghèo cho người nghèo thực tốt sách đào tạo dạy nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, tuyên truyền hộ xác định nghĩa vụ cần thực sách để nghèo, tự chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, cấu lao động, biết sản xuất kinh doanh để vươn lên thoát nghèo Giải pháp giảm nghèo đánh giá cao xã Ngọc Trung cơng tác tạo việc làm xuất lao động làm việc nước ngồi có thời hạn Đặc biệt xuất lao động người lao động tiếp cận với thị trường nước ngoài, tích lũy nguồn vốn để xây dựng nhà cửa, sản xuất kinh doanh, áp dụng vào việc đầu tư sản xuất nơng nghiệp, hướng tới nghèo bền vững 3.2.3 Đối với Người Dân Phải nhận thức đắn xóa đói giảm nghèo khơng trách nhiệm người dân mà phải có nỗ lực tự giác vươn lên thân hộ gia đình Khơng ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất với nhau, cách thức làm ăn hay đạt hiệu kinh tế cao Phát huy tính tự lực, tự chủ, không ỷ lại vào trợ giúp, tự vươn lên sản xuất đời sống sức lao động để khỏi cảnh đói nghèo Cần phải tham gia tích cực vào chương trình, dự án triển khai địa phương Tiếp tục phát động phong trào người nghèo, thu hút nguồn lực rộng rãi người dân, hỗ trợ người nghèo vay vốn làm ăn Hỗ trợ tập huấn người dân kĩ thuật sản xuất, gieo trồng, trồng cho xuất hiệu cao Hỗ trợ giống, vật nuôi tốt cho người dân KẾT LUẬN Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo địa bàn xã Ngọc Trung góp phần nâng cao chất lượng vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới” Nhằm đảm bảo sống gia đình ổn định tồn lâu dài, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội văn minh, bền vững 16 Từ sở lý luận thực tế sống Chúng ta thấy vấn đề xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng, đời sống xã hội, XĐGN khâu đột phá vượt bậc địa phương Tuy nhiên với thời gian học tập chuyên đề dài, thời gian học tập nghiên cứu lại có hạn, kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên tiểu luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Do tơi mong nhận góp ý bảo Các thầy giáo môn Cuối xin cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy- HĐND - UBND - UBMTTQ ban ngành đồn thể xã, cơng chức văn phịng, văn hóa xã hội phận cửa quan tâm tạo điều kiện cung cấp số liệu cho tơi hồn tiểu luận Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường trị tỉnh, thầy cô giáo trực tiếp truyền đạt chuyên đề, hướng dẫn giúp tơi hồn thành chun đề tiểu luận này./ Xin chân thành cảm ơn Ngọc Trung, ngày 20 tháng năm 2020 XÁC NHẬN UBND XÃ Học viên thực Lê Thị Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 09-NQ/TU, ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Đảng tỉnh “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020” Nghị số 30a / 2008/NQ-CP Chính phủ: Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 17 Quyết định số: 135/1998/QĐ-TTg Phê duyệt Chương tình phát triển kinh tếxã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa thủ tướng phủ Quyết định số 134/2004/ QĐ-TTg Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn UBND Xã Ngọc Trung Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế- Xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 UBND Xã Ngọc Trung Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế- Xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 UBND Xã Ngọc Trung Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế- Xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 18 ... dục Tổng số học sinh trường năm học 20192020 1.226 học sinh đó: Học sinh THCS 286 học sinh, gồm có 25 Giáo viên Học sinh Tiểu học 540 học sinh gồm có 25 giáo viên Học sinh Mầm non 400 học sinh gồm... trường trị tỉnh Thanh Hóa Xin trân trọng cảm ơn.! Ngọc Trung, ngày 20 tháng năm 2020 Học viên thực Lê Thị Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng PTKT : Phát triển kinh tế XĐGN : Xóa... chuẩn quốc gia Chất lượng dạy học ngày nâng lên, tỉ lệ thầy, cô giáo học sinh khá, giỏi cấp không ngừng nâng lên số lượng chất lượng Duy trì tốt sỹ số huy động học sinh độ tuổi đến trường đạt

Ngày đăng: 25/08/2020, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w