Giáo án Ngữ Văn 9 tuần 2

15 19 0
Giáo án Ngữ Văn 9 tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chi tiết môn Ngữ Văn lớp 9 tuần 1 Giáo án theo đúng định hướng phát triển năng lực với 4 bước, 5 hoạt động. Ở mỗi hoạt động đều có mục tiêu rõ ràng, phương pháp và hình thức hoạt động. Giáo án 2 cột, căn lề chuẩn, font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14

TUẦN Ngày soạn: Tiết 6,7 Văn : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH I- Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu nội dung vấn đề đặt văn bản: Nguy chiến tranh đe doạ toàn sống trái đất, nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình - Thấy NT nghị luận tác giả: chứng cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ Kĩ năng: - Biết trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân trạng, giải pháp để đấu tranh chống nguy chiến tranh hạt nhân, xây dựng giới hịa bình - Suy nghĩ sáng tạo: biết suy nghĩ, đánh giá, bình luận trạng nguy chiến tranh hạt nhân nay; từ nêu việc làm cá nhân xã hội để phấn đấu giới hịa bình - Giao tiếp: biết trình bày ý tưởng cá nhân, biết lắng nghe, phản hồi tích cực trạng giải pháp để đấu tranh chống nguy chiến tranh hạt nhân, xây dựng giới hịa bình - Ra định việc làm cụ thể cá nhân xã hội giới hịa bình Thái độ: - Biết thể thái độ chống nguy chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hịa bình giới - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh tinh thần quốc tế vơ sản; Tích hợp: Lấy ví dụ mức độ tàn phá chiến tranh, bom ngun tử Năng lực: - Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội II- Chuẩn bị học: Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK,SGV tài liệu có liên quan đến dạy Học sinh: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tìm hiểu chiến tranh hạt nhân III- Tiến trình học: * Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học, HS nhớ lại kiến thức liên quan đến học - Cách tiến hành : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Trình bày hiểu biết cá nhân nguy trạng chiến tranh diễn giới Bước 2,3: HS xung phong trả lời câu hỏi GV gợi ý để HS nhận ra: chiến tranh chiến tranh hạt nhân mối nguy lớn giới mối quan tâm nhiều quốc gia Bước 4: GV chiếu video thảm họa bom nguyên tử Mỹ dội xuuoongs thành phố Nhật Bản năm 1945 chuyển dẫn vào Chiến tranh hồ bình ln vấn đề quan tâm hàng đầu nhân loại liên quan đến sống sinh mệnh hàng triệu người nhiều dân tộc Trong kỷ XX, nhân loại phải trải qua hai chiến tranh giới vô khốc liệt nhiều chiến tranh khác Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, nguy chiến tranh tiềm ẩn đặc biệt, vũ khí hạt nhân phát triển mạnh trở thành hiểm hoạ đe doạ toàn loài người tất sống trái đất Vì thế, nhận thức nguy chiến tranh tham gia vào đấu tranh cho hồ bình u cầu đặt cho công dân giới nói chung, người học sinh nói riêng Điều nhà văn tiếng Cô- lôm-bi-a người tặng giải thưởng Nô-ben Thế giới văn học- Gabri-en Gác-xi-a Mácket nói rõ văn Đấu tranh cho giới hồ bình mà tìm hiểu hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (61 phút) - Mục tiêu: Giúp HS nắm thông tin tác giả, tác phẩm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Cách tiến hành : Hoạt động giáo viên học sinh 2.1 Tìm hiểu chung văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS theo dõi thích dấu * trả lời câu hỏi sau: ? Nêu hiểu biết em đời nghiệp nhà văn? Bài văn viết nào? ? Đây tham luận tác giả mời tham dự gặp gỡ nguyên thủ quốc gia bàn việc chấm dứt chạy đua vũ trang Bước 2,3: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Dự kiến câu trả lời HS: Bước 4: GV nhận xét chốt ý Nội dung, yêu cầu cần đạt I- Giới thiệu chung: Tác giả: - Nhà văn tiếng Cơ-lơm-bia - Ơng nhận giải thưởng Nơben văn học năm 1982 Tác phẩm: - Trích từ tham luận 8-1986 2.2 Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm bố cục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Yêu cầu đọc rõ ràng, dứt khoát, đanh thép, ý từ phiên âm, từ viết tắt (UNICEF, FAO, MX), số - GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc - GV nhận xét - GV HS giải thích từ khó SGK Bước 2,3: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Dựu kiến câu trả lời HS: ? Xét đề tài, văn thuộc kiểu văn nào? ? Nêu luận điểm văn? Luận điểm thể ntn - Luận điểm: Đấu tranh cho giới hồ bình - Nằm nhan đề văn (còn gọi luận đề) ? Để triển khai luận điểm trên, tác giả sử dụng hệ thống luận ntn - luận + Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả huỷ diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời + Cụôc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỷ người + Chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lý trí lồi người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên, phản lại tiến hoá + Tất phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hồ bình? Văn viết theo phương thức biểu đạt Bước 4: GV nhận xét chốt ý 2.4 Tìm hiểu nguy chiến tranh hạt nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi Bước 2,3: HS đọc suy nghĩ trả lời: - HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến "vận mệnh - Kiểu văn : Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt: Nghị luận trị, xã hội - Bố cục: phần - Luận điểm chính: Cần phải đấu tranh giới hồ bình II- Tìm hiểu chi tiết: Nguy chiến tranh hạt nhân giới" ? Để thấy tính chất thực khủng khiếp nguy chiến tranh hạt nhân tác giả mở đầu cho viết ntn ? Để thấy rõ sức tàn phá khủng khiếp kho vũ khí hạt nhân tác giả tiếp tục đưa tính tốn ntn ? Những dẫn chứng nói lên điều gì? ? Em có nhận xét cách vào đề tác giả cách đưa chứng để chứng minh - Vào đề trực tiếp việc xác định cụ thể thời gian, chứng xác thực ? Điều có tác dụng - Gây ấn tượng mạnh mẽ tính chất hệ trọng vấn đề nói tới Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức Chiến tranh hạt nhân nguy hiểm mà chiến tranh hạt nhân ảnh hưởng nhiều đến sống người Điều thể rõ phần học 2.5 Tác động chạy đua vũ khí hạt nhân đời sống xã hội tiến hóa tự nhiên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1,2: đọc tiếp đến "đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn giới" trả lời câu hỏi: ? Để làm rõ luận tác giả đưa loạt dẫn chứng lĩnh vực Vì ? Nêu ví dụ lĩnh vực ? Qua đẫn chứng tác giả muốn nói tới điều ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả Nhóm 3,4: Theo dõi phần văn trả lời câu hỏi: ? Đoạn văn tác giả đề cập tới vấn đề ? Để làm rõ luận tác giả đưa chứng ntn ? Những dẫn chứng cho thấy điều - Mỗi người ngồi thùng thuốc nổ - Tất nổ tung lên làm biến 12 lần sống trái đất - Kho vũ khí tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh hệ mặt trời, cộng thêm hành tinh phá huỷ thăng hệ mặt trời → Thấy mức độ nguy hiểm nguy chiến tranh hạt nhân Tác động chạy đua vũ khí hạt nhân đời sống xã hội ? Em có nhận xét NT lập luận t/g Cách lập luận giúp người đọc hiểu điều Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận GV theo dõi giúp đỡ nhóm Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày nhận xét làm Dự kiến câu trả lời HS GV bổ sung thêm câu hỏi Nhóm 1,2: ? Để làm rõ luận tác giả đưa loạt dẫn chứng lĩnh vực - Lĩnh vực y tế, xã hội, tiếp tế thực phẩm, giáo dục ? Tại tác giả lại đưa dẫn chứng lĩnh vực - Vì lĩnh vực thiết yếu đời sống người, đặc biệt với nước nghèo, chưa phát triển ? Nêu ví dụ lĩnh vực ? Tất dẫn chứng để chứng minh cho điều - Tác động chạy đua vũ trang đời sống xã hội ? Qua đẫn chứng tác giả muốn nói tới điều ? Từ tác giả tới khẳng định điều ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả - Tác giả lần lựơt đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực số biết nói ? Cách so sánh gây cho người đọc điều - Gây ngạc nhiên bất ngờ trước thật hiển nhiên mà phi lí Nhóm 3,4 ? Đoạn văn tác giả đề cập tới vấn đề ? Để làm rõ luận điểm này, tác giả đưa chứng ntn ? Những dẫn chứng cho thấy điều - Sự sống ngày trái đất người - Về y tế: Giá 10 chiếcc tàu sân bay Ni- mít mang vũ khí hạt nhân đủ để thực chương trình phịng bệnh 14 năm cho tỷ người khỏi sốt rét - Trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: 27 tên lửa MX đủ tiền mua nông cụ cần thiết cho nước nghèo - Trong lĩnh vực giáo dục: Chỉ tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xố mù chữ cho tồn giới - Nghệ thuật: Lập luận đơn giản có sức thuyết phục cao → Cuộc chạy đua vũ trang tốn phi lí Chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí người mà cịn phản lại tiến hố tự nhiên - Qua 380 triệu năm bướm bay - 180 triệu năm hồng nở - Qua kỉ địa chất người hát hay chim chết yêu - Chỉ cần bấm nút tất lại trở điểm xuất phát kết q trình tiến hố lâu dài tự nhiên - Từ tác giả dẫn đến nhận thức rõ ràng tính chất phản tiến hố, phản tự nhiên chiến tranh hạt nhân ntn? ? Em có nhận xét NT lập luận t/g ? Cách lập luận giúp người đọc hiểu điều gì? Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức → Sự huỷ diệt nhanh chóng, nháy mắt - NT lập luận sắc bén , sử dụng lối biện luận tương phản thời gian → Mức độ huỷ diệt khủng khiếp chiến tranh hạt nhân Lời kêu gọi chống vũ khí hạt nhân: 2.7 Lời kêu gọi chống vũ khí hạt nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi Bước 2,3: HS đọc suy nghĩ trả lời: - HS đọc tiếp đến hết văn ? Sau sức nguy hiểm vũ khí hạt nhân đe doạ lồi người ông kêu gọi đề nghị người phải làm ? Để kết thúc lời kêu gọi Mác-két nêu đề nghị ntn - Nhân loại cần giữ gìn kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân ? Qua giúp ta hiểu thêm điều tâm hồn Mác-Két? - Tâm hồn ông cháy bỏng niềm khát khao hồ bình cho nhân loại ? Tại nói "Đ/t hồ bình" mang ý nghĩa thông điệp Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức Tích hợp tư tưởng HCM: Lúc sinh thời, Bác Hồ thể tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc quan hệ với hịa bình giới (chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh) đặc biệt năm đất nước vừa dành độc lập 1945 2.8 Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 2,3: HS đọc suy nghĩ trả lời: - Hãy đem tiếng nói tham gia vào đồng ca người đòi hỏi giới khơng có vũ khí sống hồ bình cơng - Đề nghị mở nhà băng để lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm hoạ hạt nhân III- Tổng kết: Nội dung - Sự nguy hiểm vũ khí hạt nhân lồi người - Sự cần thiết phải xố bỏ vũ khí hạt nhân ? Bức thơng điệp mà tác muốn gửi gắm đến người đọc gì? Nghệ thuật Tích hợp GD mơi trường: Chúng ta cần phải - Cách lập luận chặt chẽ, giàu sức làm để bảo vệ ngơi nhà chung Trái đất? thuyết phục ? Nêu nét đặc sắc NT viết - Dẫn chứng cụ thể, xác đáng tác giả? * Ghi nhớ:(SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) - Mục tiêu: Giúp HS củng cố mở rộng thêm hiểu biết Bác - Nội dung: Thảo luận việc cần làm cá nhân xã hội để góp phần ngăn chặn nguy chiến tranh hạt nhân Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV đưa câu hỏi thảo luận ? Từ góc độ nhân, em hiểu thực trạng nguy chiến tranh hạt nhân nay? ? Em làm để góp phần đấu tranh cho giới hịa bình, ngăn chặn xóa bỏ nguy chiến tranh hạt nhân? Bước 2,3: HS suy nghĩ trình bày ý kiến cá nhân bổ sung ý kiến bạn Bước 4: GV nhận xét đưa kết luận * Hoạt động 4: Vận dụng (Về nhà) (2 phút) - Mục tiêu: Giúp HS có cảm nhận chạy đua vũ trang Bước 1: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS Viết đoạn văn văn nêu suy nghĩ em thực trạng chiến tranh hạt nhận ngày Bước 2: HS nhà thực yêu cầu Bước 3: Tiết học sau HS trả lời yêu cầu BT Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS * Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (Làm nhà) (1 phút) - Mục tiêu: Giúp HS có ý thức tìm hiểu chạy đa vũ trang - Cách tiến hành : Bước 1: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS Sưu tầm thêm việc chạy đua vũ trang nước giới việc chấm dứt chạy đua vũ khí hạt nhân Bước 2: HS nhà thực yêu cầu Bước 3: Tiết học sau HS trả lời yêu cầu BT Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS * Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Tiết Tập làm văn: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn thuyết minh văn miêu tả - Tích hợp với văn “Đấu tranh cho giới hồ bình” “Các phương châm hội thoại” Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng có hiệu yếu tố miêu tả văn thuyết minh Thái độ: - Thông qua nội dung học, HS biết yêu quý trân trọng sống Năng lực: - Góp phần rèn luyện phát triển lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ II Chuẩn bị học: GV: N/c soạn bài, sưu tầm số đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả HS: Đọc trước III Tiến trình học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) + Mục đích: HS có định hướng vào tốt nhất; khơi gợi nhu cầu tìm hiểu + Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu cho HS quan sát đoạn văn thuyết minh nón Việt Nam, đoạn có yếu tố miêu tả, đoạn khơng có yếu tố miêu tả - GV u cầu HS đọc, cho HS nhận xét đoạn văn hay hơn? Vì sao? Bước 2: HS thảo luận trao đổi Bước 3: HS trình bày, nhận xét Bước 4: GV chốt ý, dẫn dắt vào học - Như đoạn văn thuyết minh, sử dụng yếu tố miêu tả hay hơn, hấp dẫn bật đối tượng Vậy ta sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh để phát huy tác dụng tìm hiểu học hơm * Hoạt động Hình thành kiến thức, kĩ (15 phút) + Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh biết vận dụng cách hiệu + Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên học sinh 2.1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh HĐ nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc văn “Cây chuối đời sống Việt Nam”, HS khác theo dõi SGK - GV giao gói câu hỏi: ? Đối tượng thuyết minh văn gì? Nhan đề văn có ý nghĩa gì? ? Em câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu đối tượng ? Tìm câu văn miêu tả đối tượng thuyết minh cho biết tác dụng nó? Bước 2: HS thảo luận trao đổi Bước 3: HS trình bày, nhận xét Bước GV chốt kiến thức ? Theo yêu cầu chung văn thuyết minh, thêm bớt nội dung gì? * TM: - Phân loại chuối: Chuối tây, chuối hột, chuối tiêu - Thân chuối gồm nhiều lớp bẹ, dễ đàng bóc phơi khô tước lấy sợi - Lá gồm có cuống - Nõn chuối màu xanh - Hoa chuối: màu hồng, có nhiều lớp bẹ - Gốc có củ rễ Nội dung, yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh 1.Ví dụ: Cây chuối đời sống Việt Nam; *Đối tượng thuyết minh: Cây chuối đời sống người Việt Nam (Nhan đề: nhấn mạnh vai trò chuối đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam) * Các câu thuyết minh văn bản: - Hầu … nhà trồng chuối - Cây chuối ưa nước vô tận - Người phụ nữ chẳng liên quan hoa - Nào chuối Hương hấp dẫn - Mỗi chuối cho buồng - Có buồng chuối nghìn - Quả chuối chín ăn mịn màng… - Chuối xanh nấu với loại truyền lại - Người ta chế biến mâm ngũ - Chuối thờ dùng nguyên nải * Câu văn có yếu tố miêu tả : - Đi khắp đất Việt chuối thân mềm vươn lên trụ cột nhẵn bóng, toả vịm tán xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng - Chuối mọc thành rừng bạt ngàn, vô tận Chuối phát triển nhanh - Có loại chuối - Chuối xanh có vị chát Hoạt động giáo viên học sinh * Miêu tả: - Thân tròn, mát rượi, mọng nước… - Tàu xanh rờn, bay xào xạc gió… - Củ chuối gọt vỏ trắng mỡ mạng màu củ đậu bóc vỏ - Chuối tây thân cao, màu trắng, ngắn - Chuối hột thân cao to, màu tím sẫm, ngắn, ruột có hột ? Hãy kể thêm số cơng dụng chuối * Có thể nêu thêm số công dụng: - Thân chuối non (Chuối tiêu, hột thái nhỏ làm rau sống ăn mát, có tác dụng giải nhiệt.) - Thân chuối tươi làm phao tập bơi, làm bè vượt sơng - Hoa chuối dùng làm ăn bổ dưỡng - Quả chuối tiêu xanh bẻ lấy nhựa chữa bệnh hắc lào, phải bỏng Quả chuối hột thái lát nhỏ phơi khô, xao vàng hạ thổ chữa bệnh đường ruột - Lá chuối tiêu dùng gói bánh nếp, cốm - Củ chuối gọt vỏ, thái thành sợi nhỏ để xào ốc, lươn thành ăn đặc sản ? Từ em thấy việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh có ý nghĩa gì? HS đọc Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) + Mục tiêu: Qua việc giải tập giúp HS củng cố lại phần lí thuyết vừa học + Cách tiến hành : HĐ nhóm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung, yêu cầu cần đạt  Tác dụng: Làm cho đối tượng TM bật, gây ấn tượng, viết thêm sinh động, hấp dẫn, người đọc thấy rõ công dụng chuối đời sống hàng ngày (Cây chuối lên cụ thể, sinh động bật hơn.) Ghi nhớ (sgk) II- Luyện tập Bài tập 1: - Thân chuối thẳng, tròn cột trụ mọng nước, gợi cảm giác mát mẻ, dễ chịu - Lá chuối tươi xanh rờn, ưỡn cong ánh trăng, lại vẫy lên Hoạt động giáo viên học sinh Các nhóm thảo luận, làm tập: Nhóm 1,2: làm tập Nhóm 3,4: làm tập ( thời gian 6’) Nội dung, yêu cầu cần đạt phần phật mời gọi đêm vắng - Lá chuối khơ lót ổ nằm vừa mềm mại lại thoang thoảng mùi thơm dân dã - Nõn chuối màu xanh non tròn Bước 2: Các nhóm thảo luận trao đổi phong thư kín đợi gió mở Bước 3: Các nhóm trình bày, nhận xét, hai nhóm theo dõi chéo bổ sung cho - Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa gió chiều nom giống búp Bước 4: GV chốt kiến thức lửa thiên nhiên kì diệu - Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên mùi thơm ngào ngạt quyến rũ Bài tập 2: Yếu tố miêu tả: - Tách loại chén Tây, có tai - Có uống nóng Bài tập 3: * Những câu văn miêu tả: - Lân trang trí cơng phu, râu ngũ sắc, lơng mày bạc, mắt lộ to, thân có hoạ tiết đẹp - Lân chào mắt, lân chúc phúc, leo cột Bên cạnh có ơng Địa vui nhộn chạy quanh - Bàn cờ sân bãi rộng, phe có 16 người mặc đồng phục đỏ xanh, cầm tay hay đeo trước ngực biển kí hiệu quân cờ - Hai tướng hai bên mặc trang phục thời xưa lộng lẫy có cờ nheo đeo chéo sau lưng che lọng - thuyền lao vun vút tiếng hò reo cổ vũ chiêng, trống rộn rã Hoạt động Vận dụng (10 phút) + Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng yếu tố miêu tả vào viết đoạn văn thuyết minh + Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn 5-7 câu thuyết minh áo dài VN có sd yếu tố miêu tả Bước 2: HS viết đoạn văn Bước 3: HS trình bày, nhận xét Hoạt động Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng điều học vào việc tìm tịi, phát điều liên qua đến học để khắc sâu kiến thức - Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS : Tìm số đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả nhận xét tác dụng yếu tố miêu tả Bước 2: HS nhà thực yêu cầu Bước 3: Tiết học sau HS trả lời yêu cầu BT Bước 4: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: - Tiết 9- 10 Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT VÀ YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I- Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: Sau học xong học, HS: Tiếp tục ôn tập, củng cố văn thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả sử dụng số biện pháp nghệ thuật Kĩ năng: - Rèn kỹ khái quát, tổng hợp kiến thức học văn thuyết minh Thái độ: - HS có ý thức đưa yếu tố miêu tả sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào trình thuyết minh Năng lực: - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu … II- Chuẩn bị học: - GV : N/c soạn - HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn lập dàn "Con trâu làng quê Việt Nam" III- Tiến trình học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) + Mục tiêu: Củng cố kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS + Cách tiến hành: HĐ cặp đôi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu cho HS quan sát đoạn văn thuyết minh lúa, đoạn có yếu tố miêu tả, đoạn không - GV yêu cầu HS đọc, phương thức biểu đạt đoạn văn, nhận xét đoạn văn hay hơn? Vì sao? Bước 2: HS thảo luận trao đổi Bước 3: HS trình bày, nhận xét Bước 4: GV chốt ý, dẫn dắt vào học > Như đoạn văn thuyết minh, sử dụng yếu tố miêu tả hay hơn, hấp dẫn bật đ.tượng Vậy ta cần sd yếu tố miêu tả tác dụng sao, tìm hiểu học hôm Hoạt động Luyện tập (38’) + Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, kĩ văn TM; biết sử dụng số yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật để thuyết minh + Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên học Nội dung, yêu cầu cần đạt sinh 2.1 Thực hành tìm hiểu đề văn Đề bài: Con trâu Việt Nam thuyết minh trồng vật Tìm hiểu đề: ni - Vấn đề: Vai trị, vị trí trâu đời - GV gọi đại diện nhóm lên trình sống người nơng dân VN bày dàn ý chuẩn bị nhà - Các ý cần có: a, Con trâu sức kéo chủ yếu b, Con trâu tài sản lớn c, Con trâu lễ hội, đình đám truyền thống d, Con trâu kí ức tuổi thơ e, Con trâu việc cung cấp thực phẩm chế biến đồ mĩ nghệ - Có thể sử dụng tri thức sức kéo trâu Lập dàn ý: 2.2 Thực hành lập dàn ý cho văn + Mở bài: Giới thiệu chung trâu đồng ruộng Việt Nam thuyết minh + Thân bài: - Con trâu nghề làm ruộng: sức để cày , bừa, kéo xe, trục lúa - Con trâu lễ hơi, đình đám - Con trâu – nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ - Con trâu tài sản lớn người nông dân VN - Con trâu trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu + Kết bài: Con trâu tình cảm người 2.3 Thực hành viết đoạn văn thuyết nơng dân minh có sử dụng yếu tố miêu tả Thực hành làm biện pháp nghệ thuật - Đã bao đời nay, hình ảnh trâu lầm lũi kéo + HĐ nhóm (Trên sở dàn ý cày đồng ruộng quen thuộc, gần gũi đối chuẩn bị , cho HS thực hành với người nơng dân VN Vì thế, trâu trở lớp) thành người bạn tâm tình người nơng dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: VN: Nhóm 1: Vận dụng yếu tố miêu tả “ Trâu quản công” việc giới thiệu hình ảnh - Chiều chiều, ngày lao động tạm dừng, trâu đồng ruộng, làng quê Việt trâu tháo cày đủng đỉnh bước Nam đường làng, miệng ln “nhai trầu” bỏm bẻm Nhóm 2: Vận dụng yếu tố miêu tả Khi ấy, dáng khoan thai, chậm rãi việc giới thiệu trâu trâu khiến cho người ta có cảm giác khơng khí việc làm ruộng làng q VN mà bình thân Nhóm 3: Vận dụng yếu tố miêu tả quen đến việc giới thiệu trâu - Con trâu không kéo cày, kéo xe, trục lúa số lễ hội mà vật tế thần lễ hội Nhóm 4: Vận dụng yếu tố miêu tả đâm trâu Tây Nguyên, nhân vật trong việc giới thiệu trâu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn tuổi thơ nông thôn - Không sinh lớn lên Bước 2: HS thảo luận trao đổi, viết làng q VN mà lại khơng có tuổi thơ gắn bó đoạn văn với trâu Thuở nhỏ, đưa cơm cho cha cày, Bước 3: HS trình bày, nhận xét mải mê ngắm nhìn trâu thả lỏng say Bước 4: GV chốt kiến thức (GV đọc sưa gặm cỏ cách ngon lành Lớn lên chút, cho HS nghe số đoạn để tham nghễu nghện cưỡi lưng trâu khảo) buổi chiều tà Cưỡi trâu đồng, cưỡi trâu lội sông, cưỡi trâu phi nước đại Con trâu hiền lành, ngoan ngỗn để lại kí ức tuổi thơ người kỷ niệm ngào Hoạt động 4,5 Vận dụng tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: HS vận dụng điều học vào việc tìm tịi, phát điều liên qua đến học để khắc sâu kiến thức - Cách tiến hành : giao nhiệm vụ cho HS nhà thực - Bước 1: GV giao nhiệm vụ : ? Hãy viết đoạn văn thuyết minh bút, có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật Bước 2: HS nhà thực yêu cầu Bước 3: Tiết học sau HS đọc đoạn văn viết Bước 4: GV nhận xét, đánh giá làm HS * Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Kí duyệt BGH ... Nhà văn tiếng Cơ-lơm-bia - Ơng nhận giải thưởng Nôben văn học năm 198 2 Tác phẩm: - Trích từ tham luận 8- 198 6 2. 2 Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm bố cục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo. .. Bước 2, 3: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Dựu kiến câu trả lời HS: ? Xét đề tài, văn thuộc kiểu văn nào? ? Nêu luận điểm văn? Luận điểm thể ntn - Luận điểm: Đấu tranh cho giới hồ bình - Nằm nhan đề văn. .. Ngày soạn : Tiết Tập làm văn: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn thuyết minh văn miêu tả - Tích hợp với văn “Đấu tranh cho giới

Ngày đăng: 24/08/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 8. Tập làm văn:

  • SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • I. Mục tiêu bài học:

  • 1. Kiến thức:

    • Rút kinh nghiệm bài học:

    • ………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................

    • 4. Năng lực:

    • - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan