Giáo án Đạo đức lớp 1_ Cánh Diều_Tiết 11 đến 20

46 377 5
Giáo án Đạo đức lớp 1_ Cánh Diều_Tiết 11 đến 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾT 11 – TIẾT 20 MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP SÁCH CÁNH DIỀU ÚT CHỦ ĐỀ: TỰ GIÁC LÀM VỆC CỦA MÌNH BÀI 6: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH ( TRANG 29 - TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: Kiến thức: - Nêu được những việc cần tự giác làm nhà và trường - Giải thích được phải tự giác làm việc Kỹ năng: - Nêu được những việc cần tự giác làm nhà và trường Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thực tự giác làm nhà và trường khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thực tự giác làm nhà và trường Định hướng hình thành phát triển cho học sinh về phẩm chất lực: * Phẩm chất: Yêu trường, lớp, yêu gia đình Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Năng lực: Năng lực có trách nhiệm và lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Giáo dục kĩ sống: - Tư sáng tạo Ra định Giải vấn đề - Nêu được những việc cần tự giác làm nhà, trường II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * GV: - Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều) - Máy tính, bài giảng điện tử Một sớ đạo cụ để đóng vai Giẻ lau, chởi, ki hót rác,… Mẫu “ Giỏ việc tốt” * HS: Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: * Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và giải vấn đề Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động khởi động ( phút) Hoạt động HS https://www.thuvientailieu.edu.vn/ *Mục tiêu: Tạo tâm tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học * Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trò “Nhìn hành động, đốn việc làm” * Sản phẩm: HS hiểu được số việc làm nhà và trường … * Cách tiến hành : Cả lớp - GV tở chức cho HS chơi trò “Nhìn hành động, đoán việc làm” * Cách chơi: - HS tham gia chơi được chia thành đội (mồi đội HS) Những HS còn lại làm cổ động viên - Lần lượt mồi thành viên hai đội mô phỏng thao tác hành động thực việc (qt nhà, rửa bát, lau bàn, ) Đội quan sát và đoán việc làm mà đội bạn vừa mô phỏng * Luật chơi: - HS lắng nghe - Mỗi lần đoán hành động, việc làm được điểm - Đội sau không được lặp lại hành động mà đội trước thực - Đội nào có tởng sớ điểm cao hơn, đội chiến thắng - Cho HS chơi - HS thực trò - GV nhận xét và giới thiệu bài chơi - GV ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá: ( 28 phút) *Mục tiêu: - HS nêu được những việc cần tự giác làm nhà và trường - HS nêu được cách để tự làm tốt việc nhà và trường - HS được phát triển lực và tư phê phán Năng lực có trách nhiệm và lực điều chỉnh hành vi *Nội dung: Sự cần thiết việc thực việc trường và lớp Biểu hiện, việc làm để thể tình yêu trường, lớp, yêu gia đình, người thân * Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm HS nhận biết được thành viên nhóm, tở, lớp; cần thiết tình u thương nhóm, tở, lớp - HS nêu được những việc cần tự giác làm nhà và trường * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm đơi - lớp : 2.1: Tìm hiểu việc cần tự giác làm nhà trường - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang - HS lắng nghe 30 và nêu những việc bạn tranh làm - GV gọi số HS mô tả việc làm mà - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm bạn tranh thực đơi, sau đại diện nhóm chia sẻ kết quan sát trả lời câu https://www.thuvientailieu.edu.vn/ hỏi GV + Tranh 1: Bạn đánh + Tranh 2: Bạn gấp chăn + Tranh 3: Bạn xếp sách vào cặp sách lớp học + Tranh 4: Bạn cầm chổi đế quét lớp + Tranh 5: Hai bạn xếp khay bát xe đẩy sau ăn xong + Tranh 6: Bạn xếp lại sách bàn học nhà - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi: - HS làm việc nhóm đôi, chia sẻ trước 1) Theo em, bạn tranh cảm thấy lớp nào sau tự giác làm việc - Các bạn tranh cảm thấy vui mình? sau tự giác làm việc 2) Em nên tự giác làm những việc nào? - HS chia sẻ … 3) Vì em nên tự giác làm việc - Em nên tự giác đánh răng, gấp chăn, mình? xếp sách vào cặp sách lớp học và * Lưu ý: Trong trường họp học sinh không nhà, nên quét lớp, quét nhà… trả lời được câu hỏi số 2, GV có thể đặt câu hỏi khác: Nếu em làm được những việc đó, em cảm thấy nào? Ví dụ: Khi tự xếp sách vào cặp, em cảm thấy nào? = > GV kết luận: Em cần tự giác làm việc để không làm phiền người khác, mang lại niềm vui cho và được mọi người quý trọng 2.2: Tìm hiểu cách để làm tớt việc ( 13 phút) - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục b SGK Đạo đức 1, trang 31, thảo luận nhóm - HS quan sát tranh theo nhóm đơi để nêu sớ cách làm tớt việc - Một sớ nhóm lên trả lời Các nhóm - GV mời sớ nhóm lên trả lời Các khác trao đởi bở sung nhóm khác trao đởi bở sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng: - HS trả lời câu hỏi 1) Ngoài những cách làm trên, còn có những cách nào khác để làm tớt việc mình? 2) Em thực được những cách nào nêu chưa? Nếu có, kể lại cách mà em chọn để làm tớt việc nhà và trường => GV kết luận: Để làm tớt việc em có thể: - Cùng làm việc với bạn https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Cùng làm việc với người lớn - Tự làm việc, có giám sát người lớn - Nhìn người lớn làm và bắt chước theo - Nhờ người lớn hướng dẫn và giúp đỡ 3 Hoạt động tiếp nối: ( phút) *Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau bài học * Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học *Sản phẩm mong muốn: Học sinh nắm được việc thân cần tự giác làm nhà, trường *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp: - Con vừa học bài gì? - “ Bài 6: Em tự giác làm - GV hỏi: việc ( Tiết 1) ” - Con rút được điều sau bài học này? - HS nới tiếp chia sẻ ý kiến (2- HS) * GV kết luận: Qua bài học em hiểu thân cần tự giác làm việc nước để khơng làm phiền người khác, mang lại niềm vui cho và được mọi người quý trọng Con có thể bạn, người lớn làm việc hay nhờ người lớn hướng dẫn… - GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, có hiệu - Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “ Bài 6: Em tự giác làm việc ( Tiết 2)” - ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHỦ ĐỀ: TỰ GIÁC LÀM VỆC CỦA MÌNH BÀI 6: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH ( TRANG 31 – TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: Kiến thức: - HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với làm việc nhà, trường - Tự giác làm việc nhà, trường Kỹ năng: - Thực những việc cần tự giác làm nhà, trường Thái độ: Nhắc nhở bạn bè thực tự giác làm nhà, trường https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Định hướng hình thành phát triển cho học sinh về phẩm chất lực: - Phẩm chất: Yêu trường, lớp, yêu gia đình Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực có trách nhiệm và lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Giáo dục kĩ sống: - Tư sáng tạo Ra định Giải vấn đề - Thực được những việc cần tự giác làm nhà, trường II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: + Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều) + Máy tính, bài giảng điện tử Một sớ đạo cụ để đóng vai Giẻ lau, chởi, ki hót rác, …Mẫu “ Giỏ việc tốt” - HS: Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và giải vấn đề Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động : ( phút) ( Cả lớp) *Mục tiêu: Tạo tâm tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học * Nội dung: GV tổ chức cho lớp hát bài “ Một sợi rơm vàng” * Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi: + Bạn nhỏ bài hát giúp bà làm ? + Vì bạn lại giúp bà quét nhà ? * Cách tiến hành : Cả lớp * GV bắt nhịp cho học sinh hát tập thể bài “ Một sợi rơm vàng” ( GV có thể cho HS vừa xem băng đĩa hình vừa hát, vừa làm động - HS hát kết hợp động tác phụ họa tác phụ họa) * GV hỏi : + Bạn nhỏ bài hát giúp bà làm ? + Bạn nhỏ bài hát giúp bà + Vì bạn lại giúp bà quét nhà ? quét * GV nhận xét, đánh giá ý kiến chia sẻ học sinh và kết nối giới thiệu bài + Vì bạn nhỏ thương bà và ḿn nhà => Bạn nhỏ bài giúp bà quét nhà cho được sạch nhà cửa được sạch và là việc - HS lắng nghe làm giúp ông bà, bố mẹ đỡ vất vả hơn, thể tình yêu thương với người - HS chia sẻ cảm xúc … thân gia đình Thế còn tự - HS lắng nghe làm những việc để cho đồ đạc thân và gia đình được gọn https://www.thuvientailieu.edu.vn/ gàng, ngăn nắp bài học hơm trò tìm hiểu qua nội dung bài : “ Bài 6: Em tự giác làm việc ( Tiết 2) ” - GV ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài Hoạt động luyện tập: ( 20 phút) *Mục tiêu: - HS có kĩ ứng xử phù hợp đề tự giác làm việc sớ tình h́ng cụ thể - HS kể lại được những việc tự giác làm nhà và trườn - HS thực được số việc làm để lớp học sạch, đẹp - HS được phát triển lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Nội dung: Củng cố, kiểm nghiệm kiến thức kĩ học HS đánh giá được thái độ, hành vi thân và người khác * Sản phẩm: HS tích cực tham gia hoạt động học tập; Thực được những lời nói, việc làm việc nhà, trường - HS biết tự đánh giá được việc thực những việc làm nhà, trường - HS được phát triển lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cặp đơi - nhóm - lớp 2.1: Đóng vai xử lí tình h́ng ( phút): - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh tình h́ng mục a SGK Đạo đức trang 31, 32 và - HS lắng nghe nêu nội dung tình h́ng tranh - HS làm việc nhóm đơi, quan - GV mời sớ HS nêu nội dung tình sát tranh và nêu nội dung h́ng tình h́ng tranh - GV mơ tả tình h́ng: + Nội dung tình h́ng 1: Việt đến nhà Minh để - HS lắng nghe học bài.Thấy Minh bọc vở, Việt bảo: Tớ bọc hộ cậu, còn cậu làm bài cho tớ Minh - HS thảo luận, chuẩn bị đóng ứng xử nào? vai theo phân công + Nội dung tình h́ng 2: Hai chị em Hạnh được mẹ phân cơng: Hạnh qt nhà, chị rửa cớc Vì mải xem phim nên Hạnh nhờ chị làm hộ Chị Hạnh ứng xử nào? - GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình h́ng theo câu hỏi: Nếu em là bạn tình h́ng, em làm gì? - GV mời nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử - GV nêu câu hỏi thảo luận sau tình h́ng - HS thảo luận, HS trình bày đóng vai: ý kiến 1) Theo em, cách ứng xử bạn tình h́ng phù hợp hay chưa phù hợp? https://www.thuvientailieu.edu.vn/ 2) Em có cách ứng xử nào khác không? - GV định hướng cách giải quyết: + Tình h́ng 1: Em nên từ chới lời đề nghị Việt và khuyên Việt nên tự làm bài tập mình, khơng nên nhờ người khác làm hộ + Tình h́ng 2: Em khun Hạnh nên tự qt nhà trước, sau xem ti vi * Lưu ý: + Cho tất nhóm thực lần lượt tình h́ng 2: Tự liên hệ ( phút) - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi câu hỏi: - HS làm việc theo nhóm đơi + Con kể cho bạn nghe những việc tự giác làm + Con cảm thấy nào tự giác làm việc mình? - HS thảo luận xong GV cho HS chơi trò chơi: - Đại diện nhóm chia sẻ “Phóng viên” trước lớp qua trò chơi: “ - GV nêu luật chơi, cách chơi: Một số bạn lớp Phóng viên” thay đóng vai phóng viên báo Nhi Đồng hay phóng viên Đài truyền hình địa phương để phỏng vấn bạn lớp kể cho bạn nghe những việc tự giác làm nhà, trường Con cảm thấy nào tự giác làm việc Thời gian dành cho trò chơi là phút Đội nào xử lý tình h́ng hay, nhanh là đội chiến thắng - GV nhận xét, đánh giá ý kiến chia sẻ nhóm, nhận xét trò chơi - HS lắng nghe - GV tuyên dương, động viên bạn tự giác làm được nhiều việc nhà và trường và nhắc nhở lớp thực 2.3: Thực hành: ( phút) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: xếp bàn - HS quan sát và lắng nghe ghế, lau bảng, xếp khu vực tủ sách lớp hướng dẫn … - GV hướng dẫn HS bình chọn, nhận xét kết - HS thực nhiệm vụ theo làm việc nhóm phân cơng * Lưu ý: - Trong q trình HS thực hiện, GV ln quan sát, hướng dẫn và điều chỉnh thao tác, hành động em cho và đảm bảo vệ sinh cá nhân => GV kết luận: Hằng ngày cần tự giác làm việc nhà hay trường như: Học và làm bài đầy đủ, lau dọn nhà cửa hay quét dọn lớp học, lau bảng Đặc https://www.thuvientailieu.edu.vn/ biệt cần thường xuyên rửa tay Hằng ngày theo dõi thân nhiệt Thường xuyên rửa tay bằng nước sát khuẩn Xúc miệng bằng nước sát khuẩn hay nước muối Đeo trang thường xuyên….để phòng tránh dịch bệnh corona Hoạt động Vận dụng (10 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những việc làm cụ thể, thể việc thực nội quy lớp học - Nội dung:Vận dụng những kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống - Sản phẩm: HS tự đánh giá bằng cách: Thả vào “ Giỏ việc tốt” *Vận dụng học: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: xây - HS thảo luận để phân công nhiệm vụ, dựng kế hoạch chăm sóc bồn hoa, thời gian thực hiện, cách tiến hành, cảnh lớp chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp * Vận dụng sau học: - GV yêu cầu học sinh thực những - HS thực nhiệm vụ: việc cần tự giác làm học tập, sinh + Cùng bạn chăm sóc bồn hoa, cảnh hoạt hằng ngày nhà, trường lớp - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bằng + Hằng ngày, tự giác làm việc cách: Thả vào “ Giỏ việc tốt” nhà và trường: học tập, trực nhật lớp; làm việc nhà phù hợp với khả - GV yêu cầu 1, HS nhắc lại + Nhắc nhở bạn tự giác làm việc nhiệm vụ Hoạt động tổng kết học: ( phút) *Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau bài học * Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học *Sản phẩm mong muốn: HS biết tự giác làm việc nhà và trường * Cách thức tiến hành: Cá nhân - GV hỏi: + Con rút được điều sau bài học này? - HS nối tiếp chia sẻ ý kiến ( 1- HS) => GV kết luận: Con tự làm những việc - HS lắng nghe và ghi nhớ học tập vả sinh hoạt hằng ngày, không nên ỷ lại vào người khác Khi tự giác làm việc mình, mau tiến và được mọi người yêu quý Con cần thực nội quy và nhắc nhở bạn bè thực - GV hướng dần HS đọc lời khuyên SGK Đạo - HS đọc lời khuyên đức 1, trang 33 SGK - GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dưong những HS, nhóm HS học - HS lắng nghe và ghi nhớ tập tích cực - Về nhà xem trước bài 7: “ Yêu thương gia đình” ( Tiết 1) https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH ( TIẾT - TRANG 34 ) I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: Kiến thức: - Nêu được những biểu tình yêu thương gia đình em - Nhận biết được cần thiết tình yêu thương gia đình Kỹ năng: Bước đầu hình thành được sớ những biểu tình yêu thương gia đình em Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình, khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình Định hướng hình thành phát triển cho học sinh về phẩm chất lực: - Phẩm chất: Yêu thương gia đình Chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Giáo dục kĩ sống: - Tư sáng tạo Ra định Giải vấn đề - Có thái độ, hành vi thể tình yêu thương gia đình II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * GV: SGK Đạo đức lớp - Sách giáo khoa Đạo đức (Bộ Cánh Diều) - Tranh “ Gia đình nhà gà”; tranh SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 phóng to truyện, âm nhạc ( Bài hát “ Cả nhà thương nhau” - sáng tác - Phan Văn Minh) - Máy chiếu đa năng, máy tính, Mẫu “Giỏ yêu thương” * HS: Sách giáo khoa Đạo đức (Bộ Cánh Diều) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Phương pháp dạy học chính: Đàm thoại, tở chức hoạt động nhóm, thực hành, đóng vai Hình thức dạy học chính: Kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm, cá nhân - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Hoạt động khởi động ( phút) ( Cả lớp) * Mục đích: Tạo tâm tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học * Nội dung: GV tổ chức cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” * Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi: Cả nhà bài hát thương nào? HS kể được thành viên gia đình ? * Cách tiến hành : - GV cho HS hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - GV đưa câu hỏi cho lớp: - HS lắng nghe HS trả lời - Bài hát cho em biết điều gì? - Cả nhà bài hát thương nào? - Gia đình em có những ai? (gia đình thường có: ơng, bà, cha, mẹ, cái…) - GV góp ý đưa kết luận và giới thiệu bài học - HS nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá: ( 30 phút) * Mục tiêu: HS nêu được những biểu tình yêu thương gia đình HS nêu được những việc làm ông bà , cha mẹ thể u thương,quan tâm, chắm sóc đới với cháu + Nhận biết được cần thiết tình yêu thương gia đình + Kể được những việc làm thể tình yêu thương gia đình + HS phát triển lực tư và sáng tạo, lực giao tiếp và hợp tác *Nội dung: Sự cần thiết tình yêu thương gia đình Biểu hiện, việc làm để thể tình u thương * Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm HS nhận biết được thành viên gia đình; cần thiết tình yêu thương gia đình em + Nêu được những biểu yêu thương gia đình * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm - lớp : 2.1: Kể chuyện theo tranh * Bước 1: - GV yêu cầu HS xem tranh câu - HS làm việc cá nhân quan sát tranh chuyện “ Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức tìm hiểu nội dung tranh 1, trang 34, 35 và kể chuyện theo tranh sau thảo luận nhóm đơi - Một vài HS đại diện nhóm lên bảng, chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện - GV treo tranh phóng to lên bảng - Các nhóm lắng nghe , nhận xét, bổ dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên sung ý kiến cho bạn vừa trình bày bảng và mời vài HS lên bảng kế lại câu - HS nghe chuyện => GV kể lại nội dung chuyện: Một buổi sáng đẹp trời, gà mẹ dẫn đàn gà kiếm mồi Gà mẹ bới được giun liền kêu “Cục, cục ” gọi đàn gà lại ăn Hai gà đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh giun để giành phần Thấy vậy, gà mẹ khuyên không được đánh nhau, tranh giành miếng ăn, anh em nhà phái yêu thương lẫn Hai gà hới hận 10 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Các tranh bài phóng to - Máy chiếu đa năng, máy tính, (nếu có) * HS: Sách giáo khoa Đạo đức ( Bộ Cánh Diều) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và giải vấn đề Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động ( phút) ( Cả lớp ) *Mục tiêu: Tạo tâm tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học * Nội dung: GV tổ chức cho lớp hát nghe bài hát “ Làm anh khó đấy” Thơ: Phan Thị Thanh Nhàn, nhạc: Nguyễn Đình Khiêm * Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi: - Bài hát nói điều gì? * Cách tiến hành : Cả lớp * GV bắt nhịp cho học sinh hát tập thể bài “ Làm anh khó đấy” ( GV có thể cho - HS hát kết hợp động tác phụ họa HS vừa xem băng đĩa hình vừa hát, vừa làm động tác phụ họa) * GV hỏi : - HS thảo luận, chia sẻ cảm xúc … - GV nêu câu hỏi: Bài hát nói điều + Vì nhỏ bài hát biết dạy sớm và gì? đánh răng, tập thể dục - GV tóm tắt ý kiến HS và dẫn dắt vào bài học * GV nhận xét, đánh giá ý kiến chia - HS lắng nghe sẻ học sinh và kết nối giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài - GV ghi tên bài Hoạt động khám phá: ( 30 phút) *Mục tiêu: - HS nêu được cách cư xử phù hợp anh chị đối với em nhỏ - HS nêu được cách cư xử phù hợp em đối với anh chị - HS được phát triển lực giao tiếp, hợp tác *Nội dung: Sự cần thiết việc thực quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đinh Biểu hiện, việc làm để thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đinh * Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm HS nhận biết được thành viên nhóm, tở, lớp ; cần thiết tình u thương nhóm, tở, lớp + Nêu được những biểu thực quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm - lớp : 2.1: Tìm hiểu việc anh chị nên làm với 32 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ em nhỏ ( 15 phút ): - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang 44 và thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi: 1) Nêu những việc bạn tranh làm đối với em nhỏ 2) Những việc làm thể điều gì? - GV treo chiếu tranh lên bảng và mời đại diện nhóm lên bảng trình bày tranh => GV kết luận lần lượt nội dung từng tranh: -Tranh 1: Anh đưa cho em bánh và nói: “Anh để phần em này!” Việc làm thể anh quan tâm, nhường nhịn em - Tranh 2: Chị rủ em chơi gấu bơng, chị nói: “ Chị em chơi nhé!” Việc làm này thể chị biết nhường nhịn và hoà thuận với em - Tranh 3: Anh giặt khăn để rửa mặt cho em, anh nói: “Anh lau mặt cho em nào!” Việc làm thể anh quan tâm và biết chăm sóc em - Tranh 4: Mẹ nấu cơm, em bé khóc đòi mẹ Chị dồ em và nói: “Em với chị ” Việc làm này thể chị biết trông em, dồ dành để em khỏi khóc - GV nêu câu hỏi: Ngoài những việc làm trên, em còn có thê làm những việc nào khác thể quan tâm, chăm sóc em nhỏ? - GV kết luận: Là anh chị gia đình, em nên hoà thuận, nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc em nhỏ bằng những việc làm phù hợp với khả 2.2: Tìm hiểu việc em nên làm với anh chị: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát tranh mục b SGK Đạo đức 1, trang 45 và trả lời câu hỏi: 1) Nêu những việc bạn nhỏ tranh làm đối với anh chị 2) Những việc làm thể điều gì? - GV treo chiếu tranh lên bảng và mời HS lên bảng trình bày => GV kết luận lần lượt nội dung từng tranh: 33 - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - HS lắng nghe - HS trình bày ý kiến - HS thực nhiệm vụ quan sát tranh thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi gợi ý GV - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các HS khác trao đởi, bổ sung https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Tranh 1: Thấy anh học về, em chạy chào anh Điều em lễ phép với anh - Tranh 2: Chị làm rơi hộp bút, em nhắc chị: “Hộp bút chị rơi kìa!” Điều thể em quan tâm đến chị - Tranh 3: Em tặng quà cho chị và nói: “Em chúc mừng chị!” Việc làm này thể em biết quan tâm, chia sẻ niềm vui với chị - Tranh 4: Em thấy anh mệt mỏi, em sờ trán anh và nói: “Trán anh nóng thế?” Điều thể em quan tâm đến anh *Lưu ý: Sau phần HS trình bày, trao đổi tranh, GV kết luận nội dung tranh chuyển sang khai thác tranh khác - GV nêu câu hỏi: Ngoài những việc làm trên, - HS trả lời em còn có thể làm những việc nào khác thể lễ phép, lời, quan tâm, chăm sóc anh chị? - GV nhận xét… => GV kết luận: Là em gia đình, em nên lễ phép, lời và quan tâm, giúp đỡ anh chị bằng những việc làm phù hợp Hoạt động tiếp nối: ( phút) *Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau bài học * Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học *Sản phẩm mong muốn: + Bước đầu hình thành được số nếp và những việc làm quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đinh *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp: - Con vừa học bài gì? - “ Bài 4: Gọn gàng, sạch - GV hỏi: ( Tiết 1) ” - Con rút được điều sau bài học này? - HS nối tiếp chia sẻ ý kiến * GV kết luận: - Qua bài học hiểu được là anh (2- HS) chị, em gia đình, nên hoà thuận, nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc em nhỏ bằng những việc làm phù hợp với khả năng, lễ phép, lời và - HS lắng nghe quan tâm, giúp đỡ anh chị bằng những việc làm phù hợp - GV đánh giá tham gia học tập HS học, tun dương những học sinh học tập tích cực, có hiệu - Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “ Bài 9: Em với 34 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ anh chị gia đình” ( Tiết 2) - ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾT - TRANG 46 ) I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: Kiến thức: - Lễ phép, lời anh chị; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ Kỹ năng: - Thực được những việc làm quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình Thái độ: - Nhắc nhở mọi người thực quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình Định hướng hình thành phát triển cho học sinh về phẩm chất lực: - Phẩm chất: Yêu thương anh chị em gia đình Chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực có trách nhiệm và lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Giáo dục đạo đức: - Yêu thương anh chị em gia đình II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * GV: - SGK Đạo đức - Băng/đĩa/clip bài hát “Làm anh khó đấy” - Các tranh bài phóng to - Máy chiếu đa năng, máy tính, (nếu có) - Một sớ đạo cụ để đóng vai * HS: Sách giáo khoa Đạo đức ( Bộ Cánh Diều) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và giải vấn đề Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động khởi động ( phút) Hoạt động HS 35 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ *Mục tiêu: Tạo tâm tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học * Nội dung: GV tổ chức cho lớp hát theo đĩa bài “Làm anh khó đấy” * Cách tiến hành : Cả lớp * GV bắt nhịp cho học sinh hát tập thể bài “Làm anh khó đấy” ( GV có thể cho - HS hát kết hợp động tác phụ họa HS vừa xem băng đĩa hình vừa hát, vừa làm động tác phụ họa) * GV nhận xét tuyên dương và kết nối giới thiệu bài - GV ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài Hoạt động luyện tập: ( 20 phút) * Mục tiêu: - HS nhận xét, đánh giá được những hành vi, việc làm phù hợp/ chưa phù hợp cách cư xử với anh chị em - HS được phát triển lực tư phản biện - HS có kĩ ứng xử phù hợp với anh chị em sớ tình h́ng cụ thể - HS được phát triển lực giải vấn đề - HS tự đánh giá được những việc làm thân thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - HS được phát triển lực điều chỉnh hành vi - Nội dung: Củng cố, kiểm nghiệm kiến thức kĩ học HS đánh giá được thái độ, hành vi thân và người khác - Sản phẩm: HS tích cực tham gia hoạt động học tập; Thực được những lời nói, việc làm thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - HS được phát triển lực tư phản biện, giải vấn đề, lực điều chỉnh hành vi *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cặp đơi - nhóm - lớp 2.1: Nhận xét hành vi : ( phút) - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục a phần - HS lắng nghe Luyện tập - SGK Đạo đức 7, trang 46 và thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: - HS làm việc theo nhóm4 - Các bạn tranh có lời nói và việc làm - Đại diện nhóm lên trình bày nào? Các nhóm khác trao đởi, bở sung - Em đồng tình/khơng đồng tình với lời nói, việc làm- bạn nào? Vì sao? - GV chiếu treo tranh phóng to lên bảng và mời đại diện mồi nhóm lên bảng trình bày tranh = > GV kết luận: - Tranh 1: Em tặng hoa và nói: “Chúc mừng sinh nhật chị!” Chị nét mặt hân hoan và đáp lại: “Cảm ơn em!” Đồng tình với lời nói và hành vi hai chị em em biêt quan tâm chia sẻ niềm vui, nói lễ phép với chị; chị có thái độ vui vẻ và biết ơn - Tranh 2: Hai anh em tranh ô tô đồ chơi, đòi 36 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Khơng đồng tình với hành vi này anh khơng biết nhường nhịn em Em ḿn chơi khơng nói lễ phép với anh mà lại đòi - Tranh 3: Anh đưa cho em chong chóng và nói: “ Cho em này!” Em đáp lại lễ phép: “Em xin!” và đưa hai tay đón lấy Đồng tình với lời nói và việc làm hai anh em, anh biết quan tâm đến em; em lễ phép với anh - Tranh 4: Chị nhắc em: “Sao em không dọn đồ chơi?” Em hai tay chởng hơng, mắt trợn lên và nói: “Chị dọn ” Khơng đồng tình với lời nói và hành vi em, em chưa lễ phép, lời chị - Tranh 5: Anh đưa bánh cho em và nói “Em ăn ” Em giơ hai tay đón lấy bánh anh cho Đồng tình với lời nói và hành vi hai anh em, anh biết nhường nhịn, quan tâm đến em; em có thái độ lễ phép với anh - Tranh 6: Em bé khóc và gọi “Chị ơi!”, chị mải chơi chuyền với bạn khơng dỗ em Khơng đồng tình với hành vi chị, chị chưa biết quan tâm đén em * Lưu ý: Hoạt động này, GV có thể giao cho nửa lớp thảo luận tranh từ 3; nửa lớp thảo luận tranh 4- - GV kết luận sau phần HS trình bày, trao đổi tranh chuyển sang khai thác tranh khác 2: Xử lí tình h́ng: ( phút) - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục b - SGK Đạo đức 1, trang 47 và nêu nội dung tình h́ng - HS thực nhiệm vụ cá tranh nhân - GV mời vài HS nêu nội dung tình - HS trình bày nội dung tình h́ng h́ng - GV mơ tả nội dung tình h́ng: + Nội dung tình h́ng 1: Minh chơi với em bạn đến rủ đá bóng Minh + Nội dung tình h́ng 2: Lan được tặng búp bê đẹp, em Lan nhìn thấy hỏi mượn Lan sẽ… + Nội dung tình huống 3: Anh Quân được phân công quét nhà, anh chưa học bài xong nên nhờ Quân quét giúp Quân - GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, chuẩn bị - HS thảo luận nhóm đơi, đóng vai tình h́ng theo câu hỏi: Nếu em là bạn chuẩn bị đóng vai theo tình h́ng, em làm gì? phân cơng - GV mời nhóm lên đóng vai - Các nhóm HS lên đóng vai - GV nêu câu hỏi thảo luận sau tình h́ng đóng thể cách ứng xử vai: + Theo em, cách ứng xử bạn tình h́ng là phù hợp hay chưa phù họp? - HS trình bày ý kiến + Em có cách ứng xử nào khác khơng? - GV kết luận: + Tình h́ng 1: Em nên nhà trơng em bé và hẹn bạn đá bóng vào lúc khác em có thể rủ bạn vào nhà chơi với em bé, đá bóng sau + Tình h́ng 2: Em nên cho em bé mượn búp bê em bé chơi chung búp 37 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ bê + Tình h́ng 3: Anh bận học, em nên quét nhà giúp anh * Lưu ý: GV có thể xây dựng những tình h́ng khác gắn với thực tiễn địa phương và đới tượng HS để dạy cho phù họp gọn gàng 3: Tự liên hệ : ( phút) - GV nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm đơi và - HS kể nhóm đơi kể những việc em làm để thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - Cho HS chơi trò chơi: “ Phóng viên” - Cách chơi và luật chơi: sớ HS đóng vai phóng viên để phỏng vấn bạn lớp việc quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình Ví dụ như: “Bạn chăm sóc em nào?”; “Bạn làm để thể - HS chơi trò chơi: “ Phóng viên” quan tâm đổi với anh chị?” Thời gian dành cho trò chơi là phút Trò chơi bắt đầu! - GV nhận xét trò chơi - GV khen ngợi những HS có nhiều việc làm thể quan tâm, chăm sóc anh chị em và nhắc nhở em tiếp tục làm nhiều việc tốt đởi với anh chị em gia đình Hoạt động Vận dụng: ( 10 phút) - Mục tiêu: + HS thực được những việc làm quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình + GV u cầu học sinh thực những việc để thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình + HS được phát triển lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo - Nội dung: Vận dụng những kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống - Sản phẩm: Những việc HS biết làm những việc làm để thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình * Cách tiến hành: Cá nhân - Cả lớp *.Vận dụng học: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, thực hành: lời nói, cử chỉ, hành động và gọi HS lên đóng vai tình h́ng sau: 1) Chúc mừng anh chị em sinh nhật 2) Động viên chia sẻ anh chị em ốm, mệt - Từng cặp HS thực nhiệm vụ - GV mời số cặp thực trước Lớp - Các HS khác quan sát, nhận xét - GV nhắc nhở HS cần biết quan tâm, chăm sóc anh chị em có chuyện vui, buồn đau ốm * Vận dụng sau học: 38 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV nhắc nhở HS hằng ngày thực những - HS lắng nghe và ghi nhớ việc làm thể quan tâm, chăm sóc và chia sẻ việc nhà với anh chị em phù hợp với khả Hoạt động tổng kết học: ( phút) ( Cả lớp ) *Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau bài học * Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học *Sản phẩm mong muốn: Học sinh biết thực những việc làm quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình * Cách thức tiến hành: Cá nhân - GV hỏi: - Con rút được điều sau bài học này? - HS nối tiếp chia sẻ ý kiến (2- HS) * GV kết luận: + Là anh chị gia đình, em nên nhường nhịn, cư xử ân cần, quan tâm, chăm sóc em nhỏ + Là em gia đình, em nên lễ phép, lời anh chị; quan tâm, giúp đỡ anh chị những việc làm phù hợp với khả - GV yêu cầu HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 48 - GV cho HS đọc lời khuyên trang 48 - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen những HS học tập tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn nhút nhát, chưa tích cực - GV hướng dần HS tự đánh giá bằng cách thả hình trái tim vào “Giỏ yêu thương” lần em làm được việc thể quan tâm, chăm sóc anh chị em Sau tuần, GV yêu cầu HS tổng kết xem có được hình trái tim “Giỏ yêu thương” GV khen ngợi và động viên, khuyến khích HS tiếp tục thực - Về xem trước bài 10: “ Lời nói thật” ( Tiết 1) -ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -CHỦ ĐỀ THẬT THÀ BÀI 10: LỜI NÓI THẬT ( TIẾT - TRANG 49 ) I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: Kiến thức: - Nêu được sớ biểu lời nói thật - Giải thích được phải nói thật 39 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Kỹ năng: - Bước đầu hình thành được sớ biểu lời nói thật Thái độ: - Có thái độ thật thà trung thực với tất mọi người - Đồng tình với những lời nói thật; khơng đồng tình với những lời nói dới Định hướng hình thành phát triển cho học sinh về phẩm chất lực: - Phẩm chất: Trung thực - Năng lực: Năng lực lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Giáo dục đạo đức: - Giáo dục HS đức tính thật thà II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * GV: - SGK Đạo đức Câu chuyện giáo viên việc dũng cảm nói thật (nếu có) Clip câu chuyện “ Cậu bé chăn cừu” - Các tranh bài phóng to - Máy chiếu đa năng, máy tính, (nếu có) * HS: Sách giáo khoa Đạo đức ( Bộ Cánh Diều) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và giải vấn đề Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động ( phút) *Mục tiêu: Tạo tâm tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học * Nội dung: GV tở chức cho lớp chơi trò: “ Đốn xem nói thật?” * Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi: 1) Tại em lại đoán là bạn nói thật? 2) Những dấu hiệu nào bạn khiến em cho rằng bạn khơng nói thật? * Cách tiến hành: Cả lớp - GV hướng dẫn HS cách chơi: - GV mời nhóm 4- HS lên tham gia trò chơi Nhóm - HS lắng nghe chơi chọn đồ vật cất giấu và cử bạn là người đốn người nào nói thật để tìm đồ vật được cất giấu Người đốn được bịt kín mắt lại Sau đó, những người chơi còn lại thớng nơi cất giấu đồ vật và cử bạn là người nói vị trí cất giấu, còn những người khác nói sai vị trí cất giấu - Nhóm HS chơi trò chơi Sau tháo bịt mắt ra, người đoán đặt câu hỏi cho bạn chơi (Ví dụ: Bút giấu đâu?) Các bạn chơi đưa câu trả lời khác nhau, 40 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chỉ có người nói đủng vị trí cất giấu đồ vật - Người đoán phải quan sát nét mặt, cử chỉ, giọng nói bạn chơi và đốn xem là người nói thật để từ tìm vị trí cất giấu đồ vật - HS chơ trò chơi - Sau chơi xong, GV có thể đặt câu hỏi cho HS tham gia trò chơi, ví dụ: 1) Tại em lại đốn là bạn nói thật? 2) Những dấu hiệu nào bạn khiến em cho rằng bạn không nói thật? - GV nhận xét, đánh giá và kết nối giới thiệu bài - GV ghi tên bài - Nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá: ( 30 phút) *Mục tiêu: - HS nhận diện tình h́ng có vấn đề liên quan đến việc cần nói thật - HS được phát triển lực giao tiếp, lực sáng tạo - HS giải thích được cần nói thật - HS nêu được sớ biểu nói thật *Nội dung: Sự cần thiết việc thực lời nói thật Biểu hiện, việc làm để thể lời nói thật * Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm HS nhận biết được thành viên nhóm, tở, lớp ; cần thiết tình u thương nhóm, tở, lớp + Nêu được những biểu thực lời nói thật * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm - lớp : 2.1: Kể chuyện theo tranh “Cậu bé chăn cừu” ( 15 phút ): - GV nêu yêu cầu hoạt động - HS lắng nghe - Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung - HS quan sát tranh, tranh và HS kể chuyện theo nêu nội dung nhóm đơi tranh - HS kể chuyện theo nhóm đơi - GV gọi 1- nhóm HS kể lại câu chuyện trước - Đại diện nhóm lên bảng trình lớp bày - GV khen ngợi những HS/ nhóm HS kể tớt - HS bình chọn nhóm kể chuyện hay - Các nhóm khác trao đởi, bở sung - GV có thể kể lại rõ ràng câu chuyện: Ngày xưa, có cậu bé chăn cừu nọ Cậu thường chăn cừu nơi đồng cỏ xa xơi Người làng thường dặn cậu bé: “Khi nào có chó sói xuất hiện, cháu nhớ hét to kêu cứu!” Một ngày nọ, cậu muốn trêu đùa mọi người cho vui Cậu thầm nghĩ: “Mình giả vờ có chó sói, hét to kêu cứu, xem mọi người nào” Nghĩ xong, cậu chụm hai tay miệng, kêu lên thật to: “Sói! Có sói! Cứu cháu với!” Nghe thấy vậy, người dân làng bỏ hết công việc 41 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ làm dở dang, vác gậy, vác ćc xẻng đến cứu cậu bé khỏi chó sói Chạy đến nơi, họ chang nhìn thấy chó sói đâu, chỉ nhìn thấy cậu bé ơm bụng cười nắc nẻ Khi ấy, họ biết là bị cậu bé lừa Họ nhìn cậu bé đầy vẻ tức giận Một hơm, chó sói xuất thật Đó là chó sói trơng vơ dữ tợn 2.2: Thảo luận: ( phút) - GV lần lượt nêu câu hỏi để HS trả lời: - HS đưa câu trả lời 1) Vì chó sói xuất hiện, dân làng lại không đến trước lớp và khai thác ý giúp cậu bé? kiến được đưa 2) Nói dới có tác hại gì? Nêu ví dụ - HS nhận xét, bớ sung câu 3) Nói thật mang lại điều gì? trả lời (nếu có ý kiến bở sung) => GV tởng kết: + Khi chó sói xuất hiện, dân làng lại không đến giúp cậu bé họ khơng còn tin những cậu bé nói là thật nữa Điều này là trước cậu bé nói dới, trêu đùa họ + Nói dới có nhiều tác hại Tác hại lớn là làm niềm tin người khác, không nhận được giúp đỡ người khác cần thiết + Nói thật giúp cho em có thể tạo được niềm tin, tôn trọng từ người khác và nhận được giúp đỡ cần thiết 2.3 Xem tranh: ( phút) Tranh 1: - GV nêu yêu cầu cần thực đối với tranh - Cho HS quan sát tranh mục c SGK Đạo đức 1, - Cho HS quan sát tranh trang 51, nêu nội dung tình h́ng được thể mục c SGK Đạo đức 1, tranh trang 51, nêu nội dung tình - GV nêu lại nội dung tình h́ng tranh: Bạn h́ng được thể nam làm vỡ lọ hoa Khi cô giáo hỏi làm vỡ lọ hoa, tranh bạn nam nói: “Em xin lỗi làm vỡ lọ hoa ạ!” - Cho HS quan sát tranh 1, trả lời những câu hỏi GV - HS trả lời nhận xét, bổ đưa ra: sung câu trả lời (nếu có ý + Bạn nam tranh nói là nói thật hay nói kiến bở sung) dới? + Em có đồng tình với việc làm bạn nam khơng? + Theo em, cô giáo cảm thấy nào trước lời nói bạn nam? + Đã em gặp tình h́ng giớng bạn nam chưa? Em ứng xử nào ấy? - HS, GV nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận đới với tình h́ng tranh 1: 1/ Việc bạn nam nhận lồi làm vỡ lọ hoa cho thấy bạn - HS lắng nghe nam là người nói thật 2/ Cô giáo hài lòng với cách làm bạn nam và tha thứ cho bạn nam 3/ Do đó, theo thầy/cơ, nên đồng tình với việc làm bạn nam và 42 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ thầy/cô tin rằng bạn nam cẩn thận những lần sau Tranh 2: - GV nêu yêu cầu cần thực đối với tranh Em quan sát tranh 2, SGK Đạo đức 1, trang 52 nêu nội dung tình h́ng được thể tranh - GV nêu nội dung tình h́ng tranh: Bạn nam học muộn Khi gặp bạn đỏ, bạn nam nói lí học muộn với bạn là “ Tớ ngủ quên” - Cho HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra: Bạn nam tranh nói là nói thật hay nói dới? Em có đồng tình với việc làm bạn nam khơng? Đã em gặp tình h́ng giớng bạn nam chưa? Khi ấy, em ứng xử nào? - GV nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận đới với tình h́ng tranh 2: Việc bạn nam học muộn là chưa thực Nội quy trường, lớp Tuy nhiên, bạn nam nói thật lí học muộn Chúng ta đồng tình với cách cư xử bạn nam và tin rằng bạn nam từ lần sau học Tranh 3: - GV nêu yêu cầu cần thực đối với tranh - Cho HS quan sát tranh 3, SGK Đạo đức, trang 52 nêu nội dung tình h́ng được thể tranh - GV nhắc lại nội dung tình h́ng ưanh: Bạn nữ mải xem ti vi nên chưa xếp sách Khi mẹ hỏi chưa xếp sách vở, bạn nữ nói: “Con mệt quá!” - Cho HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra: Bạn nữ tranh nói là nói thật hay nói dới? - Em có đồng tình với việc làm bạn nữ không? - Theo em, mẹ bạn nữ cảm thấy nào nghe bạn nữ nói vậy? - Đã em gặp tình h́ng giớng bạn nữ chưa? - Em ứng xử nào ấy? - Nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận đới với tình h́ng tranh 3: + Bạn nữ nói dới mẹ hỏi chưa xếp sách Sự thật là bạn mải xem ti vi mệt Chúng ta khơng nên đồng tình với việc 43 - HS quan sát tranh, nêu nội dung tình h́ng được thể tranh - HS trả lời những câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát tranh 3, SGK Đạo đức, trang 52 nêu nội dung tình h́ng được thể tranh - HS trả lời những câu hỏi GV đưa - Nhận xét câu trả lời https://www.thuvientailieu.edu.vn/ bạn nữ nói dới + Nói thật là nói việc diễn ra, nhận lỗi gây Nói thật cho thấy em là người dũng cảm và đáng tin cậy Lưu ý: GV có thể giao việc cho HS thảo luận lần lượt theo tranh GV có thể giao việc cho nhóm thảo luận với tranh Hoạt động tiếp nối: ( phút) *Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau bài học * Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học *Sản phẩm mong muốn: + Bước đầu hình thành được sớ nếp và những việc làm thể thành thật *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp: - Con vừa học bài gì? - “ Bài 10: Lời nói thật” - GV hỏi: (Tiết 1) ” - Con rút được điều sau bài học này? - HS nới tiếp chia sẻ ý kiến * GV kết luận: - Qua bài học em hiểu được (2- HS) cần phải có thái độ thật thà trung thực với tất mọi người Đồng tình với những lời nói thật; khơng đồng tình với những lời nói dới Có là trò - HS lắng nghe ngoan… - GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, có hiệu - Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “ Bài 10: Lời nói thật” ( Tiết 2) - ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: - 44 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ 45 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ 46 ... Đồ dùng: - GV: SGK Đạo đức lớp Cánh Diều Video bài hát: “ Lớp đoàn kết” Nhạc và lời Mộng Lân Thẻ/tranh biểu Mơ hình “Những ngơi sáng” - HS: SGK Đạo đức lớp Cánh Diều Thẻ sao/từng HS... hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Giáo dục đạo đức: - Giáo dục HS đức tính thật thà II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * GV: - SGK Đạo đức Câu chuyện giáo viên việc dũng cảm nói thật... vấn đề và sáng tạo, lực ngôn ngữ * Giáo dục kĩ sống: - Tư sáng tạo Ra định Giải vấn đề - Biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: SGK Đạo đức lớp Cánh Diều Tranh

Ngày đăng: 22/08/2020, 09:38

Hình ảnh liên quan

- Bước đầu hình thành được một số biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ - Giáo án Đạo đức lớp 1_ Cánh Diều_Tiết 11 đến 20

c.

đầu hình thành được một số biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV mời một vài HS lên bảng giới thiệu về tấm thiệp/thiếp của mình.  - Giáo án Đạo đức lớp 1_ Cánh Diều_Tiết 11 đến 20

m.

ời một vài HS lên bảng giới thiệu về tấm thiệp/thiếp của mình. Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Bước đầu hình thành được một số biểu hiện của lời nói thật. - Giáo án Đạo đức lớp 1_ Cánh Diều_Tiết 11 đến 20

c.

đầu hình thành được một số biểu hiện của lời nói thật Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan