1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO-đã chuyển đổi

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2018 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG THIẾT KẾ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 4, Đăng ký tham gia xét thưởng Hội đồng khối ngành: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Khối ngành Khoa học Giáo dục Khối ngành Kinh tế - Luật x Khối ngành Tự nhiên, Kỹ thuật Công nghệ Khối ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ An, 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc đề tài .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG THIẾT KẾ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 4, .4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Ngoài nước .4 Thiết kế học Lịch sử 2.1 Khái niệm 2.2 Lịch sử Tiểu học 2.3 Hoạt động thiết kế học Lịch sử 15 Vận dụng lí thuyết kiến tạo thiết kế học Lịch sử lớp 4, .17 3.1 Quan điểm dạy học kiến tạo 17 3.2 Quy trình dạy học kiến tạo .19 3.3 Đặc điểm thiết kế học kiến tạo dạy học Lịch sử .19 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 4, 22 4.1 Sự phát triển trình nhận thức .22 4.2 Sự phát triển cảm xúc ý chí 22 4.3 Sự phát triển nhân cách 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG THIẾT KẾ BÀI HỌC LỊCH SỬ 4, 27 2.1 Khái quát nghiên cứu thực tiễn 27 2.2 Nội dung khảo sát 27 2.3 Kết khảo sát .27 2.3.1 Thực trạng thiết kế học lịch sử theo lí thuyết kiến tạo 27 2.4 Khái quát kết nghiên cứu thực tiễn 36 2.4.1 Về phía giáo viên 37 2.4.2 Về phía học sinh 28 TIỂU TIẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG NỘI DUNG, QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 4, THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 40 3.1 Nguyên tắc thiết kế 40 3.2 Nội dung thiết kế .42 3.3 Quy trình thiết kế học Lịch sử theo lí thuyết kiến tạo .44 3.3.1 Quy trình học tập kiến tạo 44 3.3.2 Quy trình thiết kế học kiến tạo 45 3.4 Một số ví dụ minh họa thiết kế học Lịch sử theo lí thuyết kiến tạo .47 TIỂU TIẾT CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 62 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết khảo sát nhận thức giáo viên lớp 4, LTKT .28 Bảng 2.2 Hình thức chuẩn bị dạy Lịch sử 30 Bảng 2.3 Kết khảo sát giáo viên mức độ sử dụng KN TKBH 32 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Lịch sử lớp 4, 33 Bảng 2.5 Kết khảo sát thái độ giáo viên 4, thiết kế học Lịch sử theo lý thuyết kiến tạo 34 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ hứng thú, nhu cầu, mong muốn tham gia học tập Lịch sử HS lớp 4, 35 Bảng 2.7 Các hình thức hoạt động học sinh Lịch sử 35 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHKT Dạy học kiến tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KN Kĩ KT Kiến tạo LS Lịch sử PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TKBH Thiết kế học TKBHKT Thiết kế học kiến tạo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Lý thuyết kiến tạo khởi nguồn hình thành dựa tư tưởng nghiên cứu Jean Deway, Jean Piaget Vygotxky Tuy nhiên, lý thuyết dạy học học sử dụng rộng rãi Mỹ giới vào năm kỷ XX Lý thuyết kiến tạo ứng dụng dạy học dựa việc nghiên cứu trình học tập người, từ hình thành quan điểm dạy học phù hợp với chế Ở nhiều quốc gia, lý thuyết kiến tạo đã trở thành xu hướng tất yếu đổi giáo dục Tư tưởng cốt lõi thuyết kiến tạo là: tri thức xuất thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên mình, nhấn mạnh vai trị chủ thể nhận thức việc giải thích kiến tạo tri thức Việc dạy học cần tổ chức tương tác người học đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin vào cấu trúc tư mình, q trình chủ thể có tự điều chỉnh cấu trúc lại Học khơng khám phá mà cịn giải thích, cấu trúc tri thức 1.2 Dạy học Lịch sử (LS) trình giúp HS nhìn khứ, trân trọng giá trị văn hóa, giá trị dân tộc Theo đó, dạy Lịch sử Tiểu học có vai trị chuyển tải hồn cốt, tinh hoa văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống, đóng góp hệ người Việt trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chỉ học sinh hiểu giá trị dân tộc, giá trị truyền thống, sắc dân tộc em khơng để bị hịa tan hội nhập với giới, khu vực Những học kinh nghiệm lịch sử giới lịch sử dân tộc cịn có ý nghĩa sâu sắc công phát triển đất nước Tuy nhiên, việc dạy học LS bậc phổ thơng nói chung dạy LS Tiếu học nói riêng “điểm nghẽn” đáng quan tâm guồng quay đổi giáo dục Người dạy ngại dạy LS, phương pháp đơn điệu, nặng thuyết trình; người học không hào hứng, mệt mỏi Giáo viên (GV) loay hoay chưa tìm thấy nhiều đường hiệu giúp học sinh (HS) yêu thích LS Việc thiết kế học (TKBH) tâm số tiết có dự giờ, thao giảng, cịn lại mang tính đối phó, chép máy móc từ nhiều nguồn khác Một hoạt động chuẩn bị dạy chưa thực hoạt động mang tính lao động sáng tạo hiệu hoạt động dạy học lớp khó đạt kết cao 1.3 Vận dụng lý thuyết kiến tạo TKBH LS giúp giải hai vấn đề dạy học lịch sử là: Người học không muốn học (do nhàm chán, phương pháp dạy không hấp dẫn); người dạy có cơng cụ mới, cách tiếp cận dạy Lịch sử, nâng cao tính tích cực hiệu HS (giảm thuyết trình, dạy học dựa trình tìm tịi, khám phá; HS đóng vai trị nhà “Sử học nhỏ tuổi”) Trong khuôn khổ đề tài này, làm rõ chất, đặc điểm TKBH kiến tạo dạy học Lịch sử; từ vận dụng lý thuyết đề xuất quy trình, cấu trúc TKBH Lịch sử theo lý thuyết kiến tạo, góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử lớp 4, Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết kiến tạo thiết kế học Lịch sử lớp 4, 5”, nhằm đưa số ý tưởng nội dung cách thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng HS lớp 4, 5; cẩm nang cho giáo viên (GV) tiểu học việc giáo dục phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình thiết kế cách tổ chức đơn vị học lịch sử lớp 4, theo lý thuyết kiến tạo, góp phần nâng cao hiệu DH Lịch sử tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Lịch sử lớp 4, nhà trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết kiến tạo Thiết kế học Lịch sử lớp 4, Giả thuyết khoa học Nếu chất, cách thức vận dụng lý thuyết kiến tạo TKBH Lịch sử lớp 4, góp phần nâng cao hiệu hứng thú học tập cho HS tiểu học Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu việc tình trạng học lịch sử lớp 4, trường Tiểu học địa bàn thành phố Vinh (Trường TH Lê lợi, Trường TH Đội Cung, trường TH Hưng Bình, TH Hà Huy Tập 2) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận LTKT dạy học lịch sử lớp 4, - Nghiên cứu sở thực tiễn dạy học Lịch sử lớp 4, nhà trường tiểu học - Thiết kế học lịch sử lớp 4, có vận dụng lý thuyết kiến tạo - Đề xuất số biện pháp nhằm vận dụng hiệu lý thuyết kiến tạo dạy Lịch sử lớp 4, nhà trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý luận: + Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu liên quan đến đề tài nhằm xây dựng hệ thống lý luận lý thuyết vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy Lịch sử lớp 4, TH - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát vệc tổ chức dạy học lịch sử lớp 4, trường Tiểu học địa bàn thành phố Vinh: Trường TH Lê Lợi, trường TH Hưng Bình, TH Hà Huy Tập 2, Trường TH Đội Cung + Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra thực trạng nhu cầu học lịch sử học sinh lớp 4, trường Tiểu học địa bàn thành phố Vinh + Phương pháp đàm thoại: Tiến hành vấn, trao đổi với học sinh, giáo viên việc tổ chức dạy học lịch sử cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học địa bàn thành phố Vinh + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Tiến hành nghiên cứu thiết kế dạy học Lịch sử lớp 4, trường Tiểu học địa bàn thành phố Vinh - Nhóm phương pháp thống kê xử lý số liệu: Chúng xử lý số liệu đã thống kê sau khảo sát thực trạng Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu; Kết luận khuyến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục nghiên cứu, đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Lịch sử lớp 4, Chương 2: Cơ sở thực trạng việc vận dụng lý thuyết kiến tạo thiết kế học Lịch sử lớp 4, Chương 3: Nội dung, quy trình thiết kế học Lịch sử theo lý thuyết kiến tạo lớp 4, ... trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết kiến tạo Thiết kế học Lịch sử lớp 4, Giả thuyết khoa học Nếu chất, cách thức vận dụng lý thuyết kiến tạo TKBH Lịch sử lớp 4, góp phần... cứu, đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Lịch sử lớp 4, Chương 2: Cơ sở thực trạng việc vận dụng lý thuyết kiến tạo thiết kế học Lịch sử lớp 4, Chương... sử theo lý thuyết kiến tạo lớp 4, CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG THIẾT KẾ BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 4, Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Ngoài nước 1.1.1 Lý thuyết kiến tạo

Ngày đăng: 19/08/2020, 03:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), “Cơ sở lý luận của lý thuyết kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí thông tin Khoa học Giáo dục số 103, trang 1- 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của lý thuyết kiến tạo trong dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà
Năm: 2004
[15]. A.Colin (1986), “A sample dialogue based on atheory of inquiry teaching”. Teachnical Report No 367 (pp 2-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A sample dialogue based on atheory of inquiry teaching
Tác giả: A.Colin
Năm: 1986
[16]. H.Banchi, R.Bell (2008), “The many leves of Inquiry”. Science and Children, 46 (2). Pp 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The many leves of Inquiry
Tác giả: H.Banchi, R.Bell
Năm: 2008
[18]. Crawford.B (2000) “Embracing the essence of inquiry: Newroles for science teachers”. Journal of Research inscience teaching 37(9), pp 916-937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embracing the essence of inquiry: Newroles for science teachers
[21]. Gagnon Jr. G. W. ve M. Collay (2001), “Designing for learning: Six Elements in Constructivist Classrooms” Corwin Press, Inc, Thousand Oaks, CA, USA.http://www.prainbow.com/cld/cldp.html 06 Haziran 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing for learning: Six Elements in Constructivist Classrooms
Tác giả: Gagnon Jr. G. W. ve M. Collay
Năm: 2001
[22]. W Jenny (2009). “Focus on Inquiry: Ateacher’s guide to implemeting inquirybased learning”. Cucumiculum Coppration pp 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Focus on Inquiry: Ateacher’s guide to implemeting inquirybased learning
Tác giả: W Jenny
Năm: 2009
[1]. Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Xây dựng quy trình dạy học phát hiện theo lý thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội Khác
[3]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (5), trang 80- 120 Khác
[4]. Nguyễn Thị Côi, tháng 5 năm 2006. Tư liệu dạy học Lịch sử lớp 4, NXB giáo dục Khác
[5]. Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2008), Học tập kiến tạo môn Toán ở Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5 năm 2008 Khác
[6]. Lê Thị Lệ Hà - Lưu Thanh Tú- Nguyễn Thị Lan Anh,tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục số 36 , Tiếp cận lí thuyết kiến tạo trong dạy học Khác
[7]. Vũ Thị Thu Hằng (2016), Vận dụng quan điểm kiến tạo xã hội trong thiết kế chương trình và bài học môn Khoa học ở Tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
[8]. Trương Thu Hường (2013), Nghiên cứu vai trò của lý thuyết kiến tạo trong việc dạy tiếng Việt cho học sinh Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục Khác
[9]. Đặng Thành Hưng, Phạm Văn Hải (2016), Thiết kế bài học kiến tạo, Tạp chí giáo chức Việt Nam, số 8, tháng 2 Khác
[10]. Đặng Thành Hưng (2013), Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí khoa học giáo dục, số 88, tháng 11 năm 2013 (Trang 5- 9) Khác
[11]. Đặng Thành Hưng (2013), Thiết kế dạy học và tiêu chí đánh giá, tạp chí khoa học giáo dục, số 94 (Trang 4- 7) Khác
[12]. Nguyễn Thị Lưu (2012), Tìm hiểu việc vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học môn Toán tiểu học. Tạp chí Giáo dục Khác
[17]. Bary King L. (1993), Beginning teaching, Social sience Press, Australia Khác
[19]. DickW.&CaryL. (1990), The Systematic Design of Instruction, Third Edition Khác
[20]. Elena Qureshi (2004), Instructional Design Models. USA Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w