1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khoa luan phuong phap dong vai

91 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 603,26 KB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GV HS KTLS Nxb PPDH PPĐV SGK THPT Chữ viết đủ Giáo viên Học sinh Kiến thức lịch sử Nhà xuất Phương pháp dạy học Phương pháp đóng vai Sách giáo khoa Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm .8 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề .14 1.1.3 Vai trị, ý nghĩa phương pháp đóng vai 20 1.1.4 Các loại đóng vai dạy học lịch sử trường THPT 29 1.2 Cơ sở thực tiễn thực tiễn việc vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược dạy học lịch sử trường THPT 32 1.2.1 Điều tra thực trạng 32 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Lịch sử 37 1.2.3 Định hướng 38 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII .40 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII trường THPT 40 2.1.1 Vị trí 40 2.1.2 Mục tiêu 41 2.1.3 Nội dung 42 2.2 Những yêu cầu vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử trường THPT 50 2.3 Một số nội dung lịch sử giới giai đoạn kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII vận dụng phương pháp đóng vai 55 2.4 Một số biện pháp vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử giới giai đoạn từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII 56 2.4.1 Bài học lịch sử nội khóa 56 2.4.2 Vận dụng phương pháp đóng vai để khắc sâu kiến thức cho học sinh 56 2.4.3 Vận dụng phương pháp đóng vai để phát huy tính tích cực học tập học sinh 64 2.4.4 Vận dụng phương pháp đóng vai để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tập học sinh 66 2.5 Thực nghiệm sư phạm 70 2.5.1 Mục đích thực nghiệm .70 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 70 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 70 2.5.4 Tiến trình thực nghiệm 71 Tiểu kết chương .74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi tồn diện giáo dục từ chương trình, SGK, đặc biệt PPDH yêu cầu thiết để đào tạo người động, thông minh, biết làm chủ tình Luật Giáo dục Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, sửa đổi năm 2009 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng nhu cầu nghiệp bảo vệ Tổ quốc” [1; 40] Đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, môn học trường phổ thông có chức năng, nhiệm vụ riêng Là mơn thuộc khoa học xã hội, môn Lịch sử trường phổ thơng có ưu lớn việc giáo dục thái độ, tình cảm, truyền thống Mơn Lịch sử khơng trang bị vốn kiến thức cần thiết lịch sử dân tộc giới, mà cịn góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tơn trọng giá trị lịch sử văn hóa nhân loại, hình thành nhân cách lĩnh người, ý thức trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều HS khơng cịn hứng thú học tập lịch sử, tượng “sợ sử”, “chán sử” diễn phổ biến Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chương trình, SGK hành nhiều kiến thức, dày đặc kiện, vừa thừa vừa thiếu, HS có tâm lí coi mơn Lịch sử mơn phụ Có lẽ ngun nhân quan trọng PPDH GV trình dạy học Lịch sử môn học hấp dẫn, thú vị, giàu kiến thức, phong phú cảm xúc Nhiều GV chủ yếu chuyển tải kiến thức có sẵn SGK, yêu cầu HS ghi nhớ kiện, mốc thời gian, không ý phát triển tư độc lập, khả phân tích phê phán kiện lịch sử Phương pháp GV mang tính chất truyền thụ chiều, thiếu sinh động, khô khan, dễ gây tâm lí chán nản HS Do đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động người học địi hỏi cấp bách mơn Lịch sử giáo dục nước ta Đóng vai phương pháp giúp học sinh chủ động tham gia vào q trình dạy học, góp phần tạo thay đổi tích cực cách dạy GV cách học HS Đây phương pháp mới, góp phần khơng nhỏ vào việc phát huy tính tích cực học sinh, thể sáng tạo người học, gắn lí thuyết với thực tiễn, nâng cao khả thực hành cho người học Phần lịch sử giới cận đại từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII phần quan trọng chương trình Lịch sử lớp 10 Nó cung cấp hình thành cho HS tri thức lịch sử thời kì vận động chuyển biến xã hội mạnh mẽ lịch sử nhân loại, mở cho nhân loại thời kì lịch sử mới, thời kì bùng nổ cách mạng tư sản, thời kì chiến thắng chủ nghĩa tư với chế độ phong kiến Đây xem thời kì vận động, đấu tranh mà giai cấp tư sản đại diện cho lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa lật đổ phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời kìm hãm phát triển xã hội Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn vấn đề “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Tài liệu nước ngồi: Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử chủ đề khai thác luận văn, luận án, tạp chí, nghiên cứu khoa học giáo dục lịch sử Trong báo cáo có nhan đề “Role Play as a Teaching Method: A Practical Guide” xuất với hỗ trợ từ Sáng kiến học giả Mekong (MLI) trung tâm nghiên cứu xã hội phân miền Mekong, Tiến sĩ Kanokwan Manorom and Zoe Pollock coi đóng vai phương pháp giảng dạy, công cụ hữu ích cho lớp khoa học xã hội Trong báo cáo Tiến sĩ Kanokwan phác thảo quy trình thiết kế thực phương pháp đóng vai gồm giai đoạn: dẫn, tương tác, diễn đàn vấn  Tài liệu nước: Trước hết tìm hiểu phương pháp dạy học cần ý đến cơng trình lý luận chung việc sử dụng tài liệu thành văn trình bày giáo trình phương pháp dạy học lịch sử trường Đại học, Cao đẳng như: GS.TS Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập I, tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội; GS.TS Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2006), “Nhập môn sử học”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội; “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” thầy, cô Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường Hiện nay, Việt Nam, phương pháp đóng vai quan tâm, ý Một số cơng trình tiêu biểu có đề cập đến phương pháp đóng vai như: Về Giáo dục học Tâm lý học có: Trong Giáo dục học, PGS.TS Phạm Viết Vượng Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội (2000) coi “sắm vai” hình thức phương pháp trị chơi thuộc nhóm phương pháp thực hành phân loại phương pháp dạy học Nhóm phương pháp thực hành tác giả đề cập bao gồm: phương pháp luyện tập, phương pháp thực hành thí nghiệm, phương pháp tổ chức thực tập sáng tạo phương pháp trò chơi Về phương pháp trò chơi tác giả nhận định “Trong xu hướng phát triển giáo dục đại, người ta nghiên cứu sử dụng trò chơi để giúp học sinh học tập Trò chơi học tập có nhiều loại: trị chới sắm vai, trị chơi trí tuệ, trị chơi nghệ thuật Tùy theo nội dung học đặc điểm lứa tuổi HS mà người ta khai thác sử dụng loại trò chơi thích hợp Trị chơi hình thức dạy học nhẹ nhàng hấp dẫn, lôi HS vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học học có kết quả” [19, 103] Trong “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, tác giả Phan Trọng Ngọ đề cập đến phương pháp đóng kịch: “Phương pháp đóng kịch dạy học giáo viên cung cấp kịch đạo diễn, học viên hành động theo vai diễn Qua họ học cách suy nghĩ, thể thái độ hành động kỹ ứng xử khác nhân vật kịch bản” [17, 283] Theo PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh “Đóng kịch phương pháp dạy học, GV tổ chức trình dạy học cách xây dựng kịch thực kịch nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập” [18, 227] Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh Phan Trọng Ngọ phương pháp đóng vai vận dụng chủ yếu việc GV xây dựng kịch HS người thực kịch thông qua việc “diễn” vai có sẵn kịch Ngồi cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đầu ngành, đóng vai quan tâm nghiên cứu vận dụng thực tiễn dạy học như: Báo cáo có nhan đề “Giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt tiêu chuẩn đầu theo CDIO” nhóm tác giả Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học Đại học thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp HCM Trong báo cáo tác giả giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm để đạt mục tiêu môn học chương trình đào tạo theo chuẩn CDIO (Concive – Design – Implement – Operate) Nhóm tác giả phân loại phương pháp giảng dạy cải tiến thành nhóm phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ động (Active Learning) gồm: phương pháp động não, phương pháp Suy nghĩ – Từng cặp, phương pháp học dựa vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp đóng vai nhóm phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập qua trải nghiệm (Experiential) gồm: Học dựa vào dự án; Mơ phỏng; Nghiên cứu tình huống; Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng Các tác giả xếp “đóng vai” vào nhóm phương pháp giúp sinh viên học tập chủ động lợi ích “đóng vai” với người học là: Tư suy xét, phản biện ; Nhận biết kiến thức, kỹ thái độ cá nhân thân Về giáo dục Lịch sử: Trong Phương pháp dạy học Lịch sử, GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên) GS.TS Nguyễn Thị Cơi, PGS.TS Trịnh Đình Tùng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội (2012) Các tác giả trình bày “Hoạt động ngoại khóa trường học” có nhắc đến “đóng vai” (HS đóng vai nhân vật lịch sử học), diễn câu chuyện lịch sử lớp THCS Với bậc THPT, đề cập đến hình thức ngoại khóa “đọc sách” tác giả đưa gợi ý giúp gây hứng thú giúp HS củng cố kiến thức tiếp thụ sách để bổ sung củng cố học qua hình thức diễn đạt nghệ thuật nội dung sách cách “Đọc diễn cảm viết, hay đoạn trích”, “Đóng vai việc đọc đoạn đối thoại hai nhân vật hai “phía” đối lập – cách mạng phản cách mạng; người yêu nƣớc bọn cướp nước”, “Dựa vào nội dung tác phẩm, hay chương, phần sách để xây dựng tiểu phẩm, diễn đạt kiện lịch sử hào hùng dân tộc.” [14, 211] Như thấy phương pháp đóng vai quan tâm, nghiên cứu để vận dụng vào trình dạy học Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại việc đưa khái niệm, cách thức tiến hành mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu vận dụng đóng vai dạy học môn Lịch sử, phần Lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII Bởi vậy, lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII lớp 10, trung học phổ thông - Chương trình chuẩn” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phương pháp đóng vai đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT, đề tài đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử trường THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ: - Tìm hiểu lí thuyết phương pháp đóng vai - Khảo sát thực tiễn việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử trường THPT - Nghiên cứu chương trình, SGK phần lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII, lớp 10, trường THPT - Đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII, lớp 10, trường THPT - Dự kiến thử nghiệm sử dụng phương pháp đóng vai 30, SGK lịch sử 10, trường THPT Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: phương pháp đóng vai dạy học lịch sử trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: vận dụng phương pháp đóng vai dạy học nội khóa lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII, lớp 10, trường THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: - Dựa vào lí luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng - Nghiên cứu sở lí luận Giáo dục học, tâm lí học, phương pháp dạy học Lịch sử nhà giáo dục học nói chung giáo dục lịch sử nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu phương pháp đóng vai để làm sở lí luận cho đề tài - Sử dụng phiếu khảo sát để thu thập thông tin thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai trường THPT - Phỏng vấn trực tiếp thầy cô trường phổ thông thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai dạy học nhằm thu thập thông tin chân thực sinh động, làm sở cho đề tài - Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích kết quả, số liệu thu thập nhằm đưa kết luận chân thực, khách quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt lí luận: góp phần làm phong phú, bổ sung lí luận hệ thống phương pháp dạy học tích cực mơn 6.2 Về mặt thực tiễn: Đề tài đóng vai trò tài liệu tham khảo cho cá nhân quan tâm đến vấn đề Đối với sinh viên tiến hành nghiên cứu: có thêm sở lí luận kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phương pháp giảng dạy lịch sử, đặc biệt phương pháp đóng vai Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII Chương 2: Một số biện pháp vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII Lịch sử giới từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII có vị trí quan trọng tồn q trình dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử giới nói riêng trường phổ thơng Trong đó, số nội dung triển khai phương pháp dạy học đóng vai để giảng dạy với mục đích khác nhau: Vận dụng phương pháp đóng vai để khắc sâu kiến thức cho học sinh, vận dụng phương pháp đóng vai để phát huy tính tích cực học tập học sinh, vận dụng phương pháp đóng vai để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tập học sinh Mỗi hình thức vận dụng lại có yêu cầu, cách thức ý nghĩa khác đòi hỏi giáo viên học sinh cần có biện pháp tiến hành linh hoạt để đạt mục đích cao Các hình thức đóng vai có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp, củng cố, bổ sung nhận thức lịch sử; rèn luyện, phát triển kĩ cần thiết cho môn học tồn q trình học tập học sinh; bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, thái độ lối sống đắn Thực linh hoạt phương án đóng vai với hình thức phù hợp sẽ góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục mơn đề 74 KẾT LUẬN Thơng qua q trình nghiên cứu, người viết rút số kết luận sau: Đóng vai PPDH tích cực phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy – dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh Phương pháp đóng vai nhiều nước giới áp dụng đạt hiệu cao Tại Việt Nam, PPĐV bước đầu quan tâm song chưa sử dụng phổ biến Trong nhà trường, đa số GV có nhận thức đắn tác dụng PPĐV đưa vào thực tiễn Điều chứng tỏ nhận thức, thái độ hành động thực tế GV cịn có khoảng xa Đây nguyên nhân dẫn tới việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu việc vận dụng PPĐV dạy học Trong bật số nguyên nhân: thói quen sử dụng PPDH truyền thống, tâm lý ngại thay đổi với lực GV vận dụng PPĐV dạy học hạn chế Tuy nhiên hạn chế sẽ khắc phục GV tiếp cận nghiên cứu cách đầy đủ PPĐV Những nghiên cứu góp phần hệ thống hóa phương pháp đóng vai sẽ góp phần thay đổi tích cực, đưa tới nhận thức sâu sắc làm sở thực dạy học phương pháp thực tế giáo dục, phát huy mạnh mẽ khả học sinh, hướng tới hoàn thành mục tiêu phương pháp dạy học tích cực Thơng qua việc tìm hiểu vấn đề sử dụng phương pháp đóng vai DHLS nói chung vận dụng dạy học lịch sử giới giai đoạn từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII nói riêng, chúng tơi đề xuất số biện pháp sử dụng phương pháp đóng vai nhằm nâng cao hiệu học, là: Vận dụng phương pháp đóng vai để khắc sâu kiến thức cho học sinh, vận dụng phương pháp đóng vai để phát huy tính tích cực học tập học sinh, vận dụng phương pháp đóng vai để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tập học sinh Để sử dụng phương pháp đóng vai cách hiệu đòi hỏi GV 75 cần chủ động tìm tịi, xây dựng kịch cho học giảng dạy lịch sử Đồng thời, GV cần sử dụng thường xuyên hơn, có HS không lúng túng tiếp cận với phương pháp GV cần có linh hoạt, sáng tạo trình sử dụng, kết hợp với phương pháp khác để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tránh ôm đồm nặng nề giảng Đây hướng cụ thể nhằm phát huy tối đa ưu phương pháp đóng vai q trình dạy học Lịch sử trường phổ thông 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Tài liệu tập huấn giáo viên", ĐHQG TP HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 10, 11, 12 (sách giáo khoa chương trình chuẩn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cường, Phạm Kính Chung (2006), Tập giảng phương pháp công nghệ dạy học, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôn Quang Cường (2009), Tài liệu tập huấn giành cho giáo viên, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thu Dung (2006), Tập giảng Lí luận dạy học, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Lí luận dạy học đại (tài liệu dành cho cao học), Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Hương (2011), Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học mơn giáo dục cơng dân phần “Công dân với pháp luật” trường trung học phổ thơng, khóa luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục trị, Đại học Vinh Khoa Tâm lí – Giáo dục (2014), Giáo trình Giáo dục học, Hà Nội 10 Khoa Tâm lí – Giáo dục (2013), Giáo trình Tâm lí học giáo dục, Hà Nội 11 Hồng Thị Mai Linh, 2015 Vận dụng phương pháp đóng vai để phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 - THPT (chương trình chuẩn), khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Louis Cohen, Lawrence Manion Keith Morison (Nguyễn Trọng Tấn dịch) (2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên (chủ biển) (2011), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 77 15 Đỗ Khánh Năm, Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Môn khoa học nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 208 (kì – 1/2009) 16 Hà Thế Ngũ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo trình giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Về nội dung sử dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử trường THPT) Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Trường: ………………………… Tỉnh/TP: ……………… Em vui lòng cho biết số vấn đề thực tế việc sử dụng phương pháp đóng vai học tập lịch sử trường THPT Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng ( ) trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Em có thích học mơn Lịch sử khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em em thích/khơng thích điểm nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong học tập lịch sử, thầy/cơ em sử dụng phương pháp đóng vai chưa? Đã Chưa Thỉnh thoảng Theo em, phương pháp đóng vai phương pháp dạy học giáo viên tổ chức q trình dạy học cách xây dựng kịch thực kịch nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập phương pháp dạy học giáo viên tổ chức trình dạy học cách cho học sinh đóng kịch nội dung kiến thức phương pháp giáo viên cho học sinh tự xây dựng kịch trước nhà, đến lớp học sinh thể sản phẩm 79 Theo em, học học lịch sử phương pháp đóng vai có ý nghĩa (Hãy tích vào trống) STT Tiêu chí Nhanh chóng tiếp thu kiến thức Hứng thú tiết học Ghi nhớ kiến thức dễ dàng Nâng cao kỹ giao STT Tiêu chí Có điều kiện giao lưu với bạn Phát triển tư logic khả sáng tạo Liên hệ tốt với thực tiễn Ôn tập củng cố kiến tiếp tự tin thể thức trước đám đông 5.Theo em, việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo em, cần có thay đổi để học lịch sử có sử dụng phương pháp đóng vaic hiệu hơn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Xin cảm ơn em chúc em học tập tốt! 80 Phụ lục 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Trên sở nắm vững nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ (1775 – 1783), HS hiểu được: - Cuộc chiến tranh thực chất cách mạng tư sản diễn hình thức chiến tranh giải phóng (lật đổ quyền thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Bắc Mĩ, khai sinh dân tộc phát triển theo đường tư chủ nghĩa) Hơn nữa, cịn cách mạng dân chủ tư sản có ý nghĩa tiến giới lúc - Đồng thời, tồn hạn chế cố hữu cách mạng tư sản: khơng giải phóng người nơ lệ, chưa đem lại quyền dân chủ thực cho nhân dân (đặc biệt phụ nữ người da màu) - Tuy nhiên, thắng lợi cách mạng tư sản Bắc Mĩ tiếp tục công vào chế độ phong kiến, mở đường cho lực lượng sản xuất tư phát triển, khẳng định tâm vươn lên nắm quyền thống trị giới giai cấp tư sản Kĩ - Rèn luyện kĩ tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ hợp tác, làm việc nhóm - Rèn luyện kĩ giải vấn đề Thái độ: - Giáo dục HS vai trò to lớn quần chúng nhân dân, lực lượng định thắng lợi chiến tranh giành độc lập, đồng thời, đánh giá vai trò chất nửa vời giai cấp tư sản - Giáo dục HS tinh thần yêu độc lập, tự do; có thái độ khâm phục, ngưỡng mộ lãnh tụ vĩ đại CM Mĩ, tiêu biểu George Washington 81 * Qua giúp học sinh định hướng lực: - Năng lực chung: + Năng lực làm việc nhóm + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tự học - Năng lực riêng: + Năng lực tái kiến thức lịch sử + Năng lực tư + Năng lực thu thập xử lí thơng tin kiện, tượng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp học Giới thiệu mới: Cuộc Cách mạng tư sản nổ “vùng đất thấp” “xứ sở sương mù” có ý nghĩa trọng đại, song chưa đủ củng cố niềm tin cho người đương thời thắng lợi hoàn toàn giai cấp tư sản Lịch sử phải chờ đợi kỷ sau để chứng kiến bên bờ Đại Tây Dương biến động trị - xã hội to lớn 13 thuộc địa Anh, dẫn đến đời quốc gia tư sản châu Mĩ Vì nơi lại bùng nổ chiến tranh giành độc lập? Kết chiến ảnh hưởng lịch sử châu Mĩ giới? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề học hôm Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp Kiến thức Sự phát triển chủ nghĩa tư - GV giới thiệu đồ vị trí 13 sản Bắc Mĩ Nguyên nhân bùng thuộc địa Anh Bắc Mĩ nêu câu hỏi: nổ chiến tranh 13 thuộc địa Anh đời - Nửa đầu kỷ XVIII, 13 thuộc nào? địa Anh đời dọc bờ Đại Tây - GV gợi ý: Dương (1, triệu người) + Cuộc di dân từ châu Âu sang châu Mĩ từ 82 Hoạt động GV HS sau phát kiến địa lý Crit-xtốp-Cơ-lơm- Kiến thức bơ + Q trình chinh phục người In-đi-an, đuổi họ phía Tây + Đưa nô lệ từ châu Phi sang khai phá đồn - Giữa kỉ XVIII, kinh tế tư chủ nghĩa có bước phát triển - GV hỏi: Nền kinh tế tư chủ nghĩa đáng kể điền… 13 thuộc địa Anh phát triển nào? - HS dựa vào SGK để trình bày phát + Miền Bắc: phát triển cơng thương nghiệp, đóng tàu + Miền Nam: kinh tế đồn điền triển kinh tế hai miền (Bắc – Nam) Lí phát triển giải có khác ngành nghề sản xuất khu vực + Miền Bắc: Cơng trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề như: rượu, thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt… + Miền Nam: Kinh tế đồn điền phát triển, - Thực dân Anh tìm cách kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa như: cấm sản xuất cơng ngơ, bơng, mía, thuốc lá… nghiệp, cấm kinh doanh, tăng -GV: Chính phủ Anh làm để kìm thuế hãm phát triển kinh tế thuộc địa? => Mâu thuẫn tồn thể nhân Hậu sách dân Bắc Mĩ với thực dân Anh trở nên gay gắt sao? sản xuất hàng hóa nơng nghiệp xuất khẩu: - GV hỏi: Nhiệm vụ đặt cho nhân dân Bắc Mĩ lúc gì? - HS trả lời: GV chốt ý: Lật đổ thống trị thực 83 Thời gian 1773 Sự kiện Nhân dân cảng Boston công tàu chè củaGV Anh Hoạt chở động HS 9/1774 ĐẠI HỘI LỤC dân Anh; mở đường cho chủ ĐỊA nghĩa tư I Yêu cầu Anh bãi phát triển bỏ sách hạn GV: sau chế xincơng mời haithương bạn đóng vai nghiệp làm phóng viên chuyên gia 4/1775 Chiếnphỏng tranhvấnbùng lịch sử sựnổ kiện: “Chè bô – xtơn” để 5/1775 ĐẠI HỘI LỤC ĐỊA tìm hiểu nguyên nhân trực II Tuyên bố tiếp táchdẫn đến khỏi giành Anh độc lập đấu tranh 4/7/1776 Đại hội thông qua thuộc địa Anh Bắc Mĩ.ngôn Độc Tuyên Hợpý chủng quốc GV nhận xét lập chốt Mĩ đời Hoạt động 2: Cả lớp 1777 Chiến thắng Xa – – tôhọc – tập ga, yêu tạo cầu nênhọc sinh - Gv phát phiếu bước thống ngoặt hoàn thiện bảng kê kiện chiến tranh chiến tranh giành độc lập 1781 thắng I –Mĩ ooc thuộcChiến địa Anh Bắc – tao -HS hoàn thiện phiếu học tập 1782 Chiến tranh kết thúc 1783 Thời gian Anh công Sự nhận kiện 13 thuộc địa độc lập 1773 ĐẠI HỘI LỤC ĐỊA I Yêu cầu Anh bãi bỏ sách hạn chế công thương nghiệp Chiến tranh bùng nổ 5/1775 4/7/1776 1777 Chiến thắng I – ooc – tao Chiến tranh kết thúc 1783 Kiến thức Diễn biến chiến tranh thành lập Hợp chủng quốc Mĩ Bảng thống kê kiện chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập - Kết quả: + 13 thuộc địa giải phóng + Nước Hợp chủng quốc Mĩ thành lập, phát triển mạnh mẽ theo chế độ tư chủ nghĩa + Chưa xố bỏ chế độ nơ lệ, chưa đem lại quyền dân chủ thực cho phụ nữ người da màu  hạn chế - Tính chất: cách mạng tư sản hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc - Ý nghĩa: + Giải phóng Bắc Mĩ khỏi quyền Anh, thành lập quốc gia tư Giáo viên đưa Bảng thống kê kiện chiến tranh giành sản, mở đường cho chủ nghĩa tư độc lập 84 Hoạt động GV HS Kiến thức thuộc địa Anh Bắc Mĩ để đối phát triển Bắc Mĩ chiếu kết với học sinh + Góp phần thúc đẩy cách mạng GV: Tun ngơn Độc lập có ý nghĩa chống phong kiến châu Âu, nào? phong trào đấu tranh giành độc lập HS trả lời Mĩ La-tinh -Gv giải thích Chiến thắng Xa – – tô – ga tạo nên bước ngoặt chiến (Chiến thắng cổ vũ, động viên tinh thần Nội Chiến tranh chiến đấuCách nhân dân Bắc Mĩ Nhân dân dung mạng tư giành độc tiến châ Âu ủng hộ cho chiến so sánh sản Anh lập Bắc Mĩ tranh nghĩa Mục Lật đổ chế Lật đổ chế độ Chính phủ Pháp ủng, viện trợ cho cách tiêu, độ quân thực dân, mạng.) nhiệm chủ giành độc lập vụ chuyên dân tộc -GV: Để chế tìm hiểu sâu Phát triển nềnvị Tổng Phát kinh tếMĩ tư Oa –sinh – thống đầu tiêntriển nước kinh chủ nghĩa tế TBCN tơn, sau cô mời lớp theo dõi Động Quần Quần chúng kịch “Con người sở dĩdân vĩ đại chỗ lực chúng nhân cách dânkhác” Sau xem xong tôn trọngnhân người mạng kịch, em cho cô lớp Lãnh Tư hãysản, Tư vàsản, chủbiết “Em đạo qgì vềtộc nơvật này”? có nhận xét nhận -Hình GV nhậnNội xét chiến Chiến tranh thức giành độc lập Hoạt động 3: Cá nhân Kết Xác lập Giành độc quả, độ lập,ý nghĩa xác lập - GV ýhỏi:chếKết nghĩa quân chủ chế độ Cộng chiến tranh? lập hiến hòa liên bang - HS nêu kết quả, ý nghĩa GV hướng dẫn HS nhận thức ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ, từ rút tính chất cách mạng tư sản Là CMTS thực nhiệm vụ: Lật đổ ách thống trị 85 Hoạt động GV HS Kiến thức TD Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Bắc Mĩ Hoạt động 4: Cả lớp Gv cho HS lên bảng điền vào bảng so sánh Cách mạng tư sản Anh chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Nội dung so sánh Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực cách mạng Lãnh đạo Hình thức Kết quả, ý nghĩa 86 Dặn dò, tập nhà: - Học bài, đọc trước - Trả lời câu hỏi tập SGK 87 Phụ lục 3: KIỂM TRA: 15 PHÚT - MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ KIỂM TRA 15’ Họ tên:………………………………………… Lớp:……………………………………………… Trường:………………………………………… Câu hỏi: Câu 1: Trình bày nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 2: Hãy hoàn thiện bảng so sánh Cách mạng tư sản Anh chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ: Nội dung so sánh Cách mạng tư sản Anh Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực cách mạng Lãnh đạo Hình thức Kết quả, ý nghĩa 88 Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ ... xuất nhận thức độc đáo * Đóng vai tình huống: coi hình thức đóng vai phức tạp hơn, đồng thời linh hoạt đóng vai nhân vật Đống vai tình thể với cách thức như: - Đóng vai nhân vật đặt mối quan hệ... đóng vai trị quan trọng giúp em nắm vững, hiểu sâu sắc chất trình lịch sử, khái niệm lịch sử Phương pháp đóng vai có vai trị quan trọng việc làm rõ vấn đề Vận dụng linh hoạt phương đóng vai khơng... đóng vai dạy học lịch sử trường THPT * Đóng vai nhân vật: việc nhập vai vào nhân vật để thể tính cách, tiểu sử nhân vật đó, thơng qua miêu tả hành động, lời nói 29 Đối với trường hợp đóng vai

Ngày đăng: 18/08/2020, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 10, 11, 12 (sách giáo khoa chương trình chuẩn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lớp 10, 11, 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
3. Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kính Chung (2006), Tập bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bàigiảng phương pháp và công nghệ dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kính Chung
Năm: 2006
4. Tôn Quang Cường (2009), Tài liệu tập huấn giành cho giáo viên, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn giành cho giáo viên
Tác giả: Tôn Quang Cường
Năm: 2009
5. Ngô Thu Dung (2006), Tập bài giảng Lí luận dạy học, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Lí luận dạy học
Tác giả: Ngô Thu Dung
Năm: 2006
6. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoahọc kĩ thuật
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Lí luận dạy học hiện đại (tài liệu dành cho cao học), Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại (tài liệu dành chocao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2009
8. Bùi Thị Hương (2011), Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần “Công dân với pháp luật” ở trường trung học phổ thông, khóa luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục chính trị, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môngiáo dục công dân phần “Công dân với pháp luật” ở trường trung học phổthông
Tác giả: Bùi Thị Hương
Năm: 2011
9. Khoa Tâm lí – Giáo dục (2014), Giáo trình Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Khoa Tâm lí – Giáo dục
Năm: 2014
10. Khoa Tâm lí – Giáo dục (2013), Giáo trình Tâm lí học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học giáo dục
Tác giả: Khoa Tâm lí – Giáo dục
Năm: 2013
12. Louis Cohen, Lawrence Manion Keith Morison (Nguyễn Trọng Tấn dịch) (2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thực hành giảng dạy
Tác giả: Louis Cohen, Lawrence Manion Keith Morison (Nguyễn Trọng Tấn dịch)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
13. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
14. Phan Ngọc Liên (chủ biển) (2011), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biển)
Nhà XB: Nxb Đạihọc Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2011
15. Đỗ Khánh Năm, Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Môn khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 208 (kì 2 – 1/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Môn khoahọc nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
16. Hà Thế Ngũ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo trình giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngũ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1987
17. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
18. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Tài liệu tập huấn giáo viên", ĐHQG TP. HCM Khác
19. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w