Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất

29 58 0
Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất thông tin đến các bạn những kiến thức về định lí về dấu của nhị thức bậc nhất, nhị thức bậc nhất, dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu tích; thương các nhị thức bậc nhất, cách xét dấu thương các nhị thức bậc nhất, áp dụng vào giải bất phương trình, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, giải phương trình bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối...

§3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT  1. NHỊ THỨC BẬC NHẤT Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu  thức dạng f(x) = ax + b trong đó a; b là  hai số đã cho ;  a Trong các biểu thức sau hãy chỉ ra các nhị thức bậc  nhất và các hệ số a, b của nó    A. f(x) là nhị thức bậc  A.f(x)=­2x+1  nhất a = ­2; b = 1 B.g(x)=1+2x C.h(x)=3x D.p(x)=5  B. g(x) là nhị thức bậc  nhất a = 2; b= 1  C. h(x) là nhị thức bậc  nhất a = 3; b = 0 Bài tốn: a. Giải bất phương trình ­2x + 3 > 0 và biểu  diễn trên trục số tập nghiệm của nó                      b. Từ đó hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x  lấy giá trị trong đó thì nhị thức f(x) = ­2x + 3  có giá  trị:                       *. Trái dấu với hệ số của x                       *  Cùng dấu với hệ số của x Lời giải : a) 2x 3 2x x x )////////////////////////////////////////////// 3/2 b) * f(x) cùng dấu với hệ số của x khi x > 3/2 * f(x) trái dấu với hệ số của  x khi x  1 § B. f(x) là nhị thức bậc nhất khi m ­b/a thì x+b/a >0 nên f(x)= a(x+b/a) cùng dấu  với hệ số a Với x

Ngày đăng: 17/08/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • §3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

  • Trong các biểu thức sau hãy chỉ ra các nhị thức bậc nhất và các hệ số a, b của nó

  • b) * f(x) cùng dấu với hệ số của x khi x > 3/2

  • cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng

  • Chứng minh Ta có: f(x)= ax+b = a(x+b/a) Với x>-b/a thì x+b/a >0 nên f(x)= a(x+b/a) cùng dấu với hệ số a Với x<-b/a thì x+b/a <0 nên f(x)= a(x+b/a) trái dấu với hệ số a

  • Khi x= -b/a thì f(x)=0 ta nói số x0= -b/a là nghiệm của nhị thức f(x). Nghiệm x0 = -b/a chia trục số làm 2 khoảng

  • Minh họa bằng đồ thị

  • 3. Áp dụng

  • g(x) = -2x +5

  • Ví dụ 1:

  • II. Xét dấu tích; thương các nhị thức bậc nhất

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • §3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT(TT)

  • Slide 19

  • Vậy : * f(x) > 0 khi hoặc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan