1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn tăng cường năng lực xét xử về hình sự của toà án nhân dân cấp huyện

96 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 9,45 MB

Nội dung

B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠ O BỘ T PH Á P TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI -1 - VŨ HỒNG ĐỨC MỘT • SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN • VÀ THựC • TIẺN TẢNG CƯỜNG NÃNG Lực XÉT x VỀ HÌNH s ự CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÂP HUYỆN Chuyên ngành M ã sơ : L u ậ t Hình sụ : LUẬN VĂN THẠC Sĩ LUẬT HỌC THƯ VIỆN TR Ư Ở N G Đ Ạ I H Ọ C I.ŨẬT MÁ N Ô I ; PHÒNG GV “ ~ Al Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi H Nội - 2003 L Ờ I CA M ĐOAN T ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tôi đ ã thực hiệt, cách nghiêm túc, độc lập, hướng dẫn trực tiếp Tiến s ĩ Luật học Phạm Văn Lợi Luận văn hồn thành sở phân tích tổng hợp ììănị lực xét xử vụ án hình TAND cấp huyện Việt Nam, có tham khả) s ố tài liệu, sách chuyên để Luận văn không h ề chép cơng trình nẹh.ên cứu hay đ ề tài khoa học đ ã công bố Những trường hợp có sử dụng tư liệu trích dẫn cố giải thích nguồn trích dẫn VÙ tác giả NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN VŨ HOÀNG ĐỨC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BLHS Bộ luật hình B L T TH S Bộ luật tố tụng hình Nxb Nhà xuất TAND Toà án nhân dân TA N D TC Toà án nhân dân tối cao tr trang V K SN D Viện kiểm sát nhân dân VKS Viện kiểm sát M ỤC LỤC MỞ ĐẨU Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN QUY ĐỊNH NĂNG L ự c XÉT x VỂ HÌNH s ự CỦA TAND CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm lực xét xử hình TAND cấp huyện 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước nâng cao lực xét xử tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện giai đoạn 1.3.Mối quan hệ tăng cường lực xét xử TAND cấp huyện với việc tăng thẩm quyền TAND cấp huyện Chương II THựC TRẠNG NĂNG L ự c X ÉT x VỀ HÌNH s ự CỦA TAND CÂP HUVỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Khái quát lịch sử phát triển TAND cấp huyện 2.2.1.Thực trạng chủ thể tiến hành hoạt động xét xử vụ án hình 2.2.2 Thực trạng chất lượng xét xử vụ án hình TAND cấp huyện 2.2.3 Cơ cấu tổ chức TA N D cấp huyện 2.2.4 Thực trạng Cơ sở vật chất, kỹ thuật tạo môi trường cho hoạt động xét xử hình TAND cấp huyện 2.2.5 Các yếu tố vật chất đảm bảo cho chủ thể tiến hành hoạt động xét xử 2.2 Thực trạng lực xét xử vụ án hình TAND cấp huyện 2.3 Thực trạng phối hợp TAND cấp huyện với quan tiến hành tố tụng quan bổ trợ tư pháp 2.3.1 Mối quan hệ TAND cấp huyện với quan điều tra cấp huyện 2.3.2 Mối quan hệ TAND cấp huyưện VKSND cấp huyện VK SN D cấp 2.3.3 Mối quan hệ TAND cấp huyện với TAND cấp trực tiếp TANDTC 2.3.4 Mối quan hệ TAND cấp huyện với quan bổ trợ tư pháp 2.4 Cơ chế pháp lý ảnh hưởng đến lực xét xử hình TAND cấp huyện Chươngin CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TẢNG CƯỜNG NĂNG L ự c XÉT XỬ VỂ HÌNH Sự CỦA TAND CẤP HUYỆN 3.1 Các giải pháp nhằm tăng cường lực xét xử hình chủ thể tiến hành hoạt động xét xử 3.2 Các giải pháp tổ chức máy phân công lao động TAND cấp huyện 3.3 Các giải pháp tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho TAND cấp huyện 3.4 Tăng cường phối hợp TAND cấp huyện với quan tiến hành tố tụng quan bổ trợ tư pháp khác 3.5 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng địa phương hoạt động xét xử TAND cấp huyện 3.6 Các giải pháp chế pháp lý 3.7 Một số kiến nghị cụ thể khác KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề t i Trong tố tụng hình sự, hoạt động xét xử Tồ án coi giai đoạn trọng tâm, giai đoạn quan trọng Chính giai đoạn nàv, nhân danh Nhà nước Toà án phán để giải tranh chấp, xác định vi phạm hay tội phạm Các án, định án dù có hiệu lực hay chưa có hiệu lực pháp luật tính pháp luật, tính nghiêm minh kịp thời yếu tố quan trọng bảo đám hiệu qủa trình tố tụng nói chung -;iai đoạn xét xử nói riêng Thực tiễn xét xử chục năm qua cho thấy Toà án nhân dân ( TAND ) cấp huyện hoàn thành tốt chức xét xử theo thẩm quyền giao Trong năm gần trung bình năm TA N D cấp huyện xét xử khoảng 1 0 vụ án cá c loại, chiếm % tổng số vụ án nước; xét xử sơ thẩm 0 0 vụ án hình chiếm khoáng gần % tổng số vụ án hình đưa xét xử nước Với thực tế xét xử nêu khẳng định TAND cấp huyện mắt xích vơ quan trọng hệ thống quan Toà án, đóng góp phần quan trọng để hồn thành chức xét xử mà Hiến pháp Luật T ố tụng giao cho ngành Tồ án, góp phần đảm bảo tình hình an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Trong giai đoạn nay, với công cải cách kinh tế cải cách hành chính, cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta tích cực triển khai coi nhân tố quan trọng, thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chính Chỉ thị, Nghị Đảng năm vừa qua đổi tổ chức hoạt động TA N D khẳng định vấn đề cần thiết, khách quan phải nâng cao lực, trình độ, phẩm chất đạo đức đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện xu hướng tất yếu tăng thẩm quyền xét xử cho TA N D cấp huyện Đặc biệt, kỳ họp thứ Quốc hội khoá X I, vấn đề tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện đại biểu Quốc hội quan tâm Đa số ý kiến Đại biểu Quốc hội cho tăng thẩm quyền xét xử cho TA N D cấp huyện tất yếu, khách quan, số ý kiến băn khoăn lo lắng liệu TAND cấp huyện có hồn thành chức xét xử hay không tăng thẩm quyền xét xử cho TA N D cấp huyện Như vậy, vấn đề tăng cường lực xét xử cho TA N D cấp huyện nói chung, cụ thể tăng cường lực xét xử hình TA N D cấp huyện bao gồm điều kiện gì? Nội dung để đảm bảo cho T \ND cấp huyện hoàn thành tốt chức xét xử chuẩn bị cho việc tăng thẩm quyền thời gian tới, góp phần giải tình trạng dồn án lên cấp trên, tiến tới thực định hướng: “V iệc xét xử sơ thẩm vụ án chủ yếu thực TA N D cấp huyện” (6tr.38) Đây vấn đề cấp bách thu hút nhà nghiên cứu lý luận người làm cơng tác thực tiễn tiếp tục nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ nhằm tìm giải pháp để đạt mục đích Qua nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn xét xử, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá v n nêu: “ Trên sở kiện toàn tổ chức cán bộ, nghiên cứu tăng thẩm quyền xét xử cho T oà án nhân dân cấp huyện theo hướng việc xét xử sơ thẩm xét xử chủ yếu T oà án cấp ” ( tr.38 ) Để đẩy mạnh cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan tư pháp, Văn kiện Đại hội IX Đảng xác định cần “ sắ p xếp lại hệ thống án nhân dân, phân định hợp lỷ thẩm quyền án cá c c ấ p ”( 9tr.49) phù hợp với lực trình độ yêu cầu xét xử, phục vụ tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự xã hội, tạo mơi trường pháp lý an tồn q trinh xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt, để triển khai đưa Nghị Đại hội IX Đảng vào thực tiễn cơng tác Tư pháp Bộ Chính trị xem xét ý kiến đề xuất ngành chức đạo: “ Phải khẩn trương chuẩn bị tốt điêu kiện đ ể thực việc tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện ’ (3tr.5) “Điều kiện” nói trườnghợp yếu tố cần thiết để tăng cường lực xét xử cho TAND cấp huyện để đảm bảo cho TAND cấp huyện xét xử nhiều loại việc bảo đảm chất lượng xét xử tốt nhằm giải việc dồn án lên cấp gây nên tình trạng án tồn đọng nhiều Như vấn đề tăng cường lực xét xử TAND cấp huyện nói chung, đặc biệt tăng cường lực xét xử hình bao gồm điều kiện gì? Nội dung điều kiện nào? Để giúp TAND cấp huyện hồn thành tốt chức xét xử chuẩn bị cho việc tăng thẩm quyền Đây vấn đề cấp bách thu hút nhà nghiên cứu lý luận người làm công tác thực tiễn tiếp tục nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ tìm giải pháp để đạt mục đích nêu Vì việc tăng cường lực xét xử cho TAND cấp huyện nói chung, lực xét xử hình nói riêng, đảm bảo cho TAND cấp huyện đủ mạnh để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ theo yêu cầu đổi tổ chức hoạt động ngành Toà án nhiệm vụ cấp bách Nếu không tăng cường lực xét xử hình cho TAND cấp huyện tồn diện cải thiện cách chất lượng xét xử bảo đảm cho việc tăng thẩm quyền có hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Thực chủ trương tăng thẩm quyền cho TAND cấp huyện, Nghị Trung ương Bộ trị rõ: “Phải khẩn trương chuẩn bị tốt điều kiện để thực việc tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện (3tr 5)” có nhiều cơng trình khoa học, nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn mức độ khác đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động TAND cấp huyện, tăng cường lực TAND cấp huyện tăng thẩm cho TAND cấp huyện v.v Trong số cơng trình nghiên cứu khoa học phải kể đến đề tài khoa học cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn tăng cường lực xét xử TAND cấp huyện” Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp Một số oài viết đề cập đến vấn đề tăng cường lực xét xử cho TAND cấp huyện, có viết TS Nguyễn Văn Hiện “tăng cường lực xét xử TA cấp huyện - Một số vấn đề cấp bách” đăng tạp chí TAND số năm 2002; Bài viết TS Phạm Hồng Hái “Vấn đề hoàn thiện quan hệ tố tụng nâng cao lực xét xử TA cấp huyện nay”đăng báo chí TAND số năm 2001 Một số luận văn Tiến sỹ, Thạc sĩ luật chuyên ngành hình công bố thời gian qua nghiên cứu vấn đề TAND cấp huyện nhiều góc độ khác Đó luận án Tiến sĩ TS Nguyễn Văn Huyên “Thẩm quyền Toà án cấp theo Luậ tố tụng hình Việt Nam” năm 002; Bài viết “Đổi tổ chức hoạt động TAND - vấn đề lý luận Ihực tiễn ” tác giả Đinh Văn Quế đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2000 Tuy nhiên vấn đề tăng cường lực xét xử hình TAND cấp huyện cịn vấn đề mẻ quan tâm nghiên cứu M ục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn xét xử TAND cấp huyện, mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lực xét xử hình ^A N D cấp huyện, đánh giá thực trạng lực xét xử hình TAND cấp huyện giai đoạn để từ vướng mắc, điểm không hợp Ịý, sở kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường lực xét xử hình TAND cấp huyện góp phần nâng cao lực xét xử Tồ án cấp nói chí điều tra, đề nghị truy tố Cần tăng thẩn: quyền cho Điều tra viên đế họ thực nhiệm vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật trước hành vi định trình điều tra như: Lập hồ sơ vụ án, triệu tập hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng người bị hại, thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, tiến hành khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, tiến hành hoạt động điều tra khác theo phân công củaThủ trưởng quan điều tra Đối với quan VK SN D cho để nâng cao chất lượng hiệu công tác V K S cần phân định rõ ràng chức công tố chức kiểm sát việc tuân theo pháp luậi V K S Để thực tốt chức cơng tố V K S phải nắm trình điều tra, V K S can thiệp sâu vào hoạt động cụ thể thuộc thẩm quyền quan điều tra không phân định rõ trách nhiệm V K S quan điều tra Mặt khác tổ chức nhiệm vụ quan điều tra V K S quy định rõ ràng BLTTH S, quan phải chịu trách nhiệm hoạt động với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, V K S phải tăng cường công tác kiểm sát cách trực tiếp kiểm sát hoạt động điều tra quan trọng như: khám nghiệm trường, khám nghi :m tử thi, kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, định việc thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, định việc truy tố người phạm tội trước Toà án Thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn V K S nắm hoạt động điều tra để định việc truy tố tranh tụng phiên Toà Trong giai đoạn xét xử theo quy định luật tổ chức V K SN D Kiểm sát viên phải đồng thời thực hai nhiệm vụ: thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Kiểm sát viên thực hành quyền công tố hoạt động đọc cáo trạng, thực việc hỏi, tranh luận để bảo vệ nội durg buộc tội cáo trạng, luận tội bị cáo Kiểm sát viên phải có trách nhiệm kiểm sát việc tuân ihủ thủ tục tố tụng phiên Toà, kiểm sát hoạt động xét xử Toà án hoạt động người tham gia tố tụng khác Như cần quy định rõ trách nhiệm V K S việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can Để V K S thực tốt chức công tố, chúng tơi cho cần cụ thể hố nhiệm vụ, quyền hạn V K S thục hành quyền công tố, quy định biện pháp nhằm bảo đảm hoạt động công tố V K S phát huy hiệu thực tiễn - Vê việc tham gia tố tụng người b chữa Theo quy định Điều 36 B L T T H S hành thì: “ Người bào chữa có quyền tham gia tố tụng từ khởi tố bị can, trường hợp cần phải giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh Quốc gia Viện trưởng VK SN D định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra; ghi chép điều cần thiết sau kết thúc điều tra” Để đảm bảo quyền tự dân chủ nhân dân, nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng nói chung quan tiến hành tố tụng cấp huyện nói riêng chúng tơi cho cần quy định để người bào chữa tham gia tố tụng từ quan điều tra nhận người bị bắt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị bắt , quyền thu thập chứng cứ, chụp tài liệu hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra để người bào chữa có điều kiện tham gia tranh tụng phiên Toà Tuy nhiên, cần quy định tài liệu thuộc bí mật Nhà nước Vic trưởng VKSND có quyền định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra Mặt khác, cần quy định nghĩa vụ người bào chữa không tiết lộ bí mật điều tra, mua chuộc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật 3.5 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng địa phương hoạt động xét xử TAND cấp huyện Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thành công ngành Toà án đảm bảo cho hoạt động ngàiii Tồ án thực thắng lợi nhiệm vụ trị mà Đảng ta đề Hơn 55 năm xây dựng phát triển khẳng định thành cơng kết mà ngành Tồ án đạt gắn liền với lãnh đạo Đảng Tuy nhiên, trình thực lãnh đạo số địa phương cịn tồn tại, biểu lệch lạc quyền lãnh đạo Đảng dần đến làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác xét xử, cần phải xem xét nghiên cứu rút kinh nghiệm trường hợp cụ thể Chúng ta cần trở lại nguyên lý phương pháp hình thức lãnh đạo Đảng máy Nhà nước nói chung Đảng thực quyền lãnh đạo việc đề đường lối, sách, định vấn đề quan trọng tổ chức cơng tác cán bộ, bố trí cán có lực, trình độ có phẩm chất đạo đức làm nòng cốt quan Nhà nước Toà án quan xét xử Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam lãnh đạo Đảng cần phản ánh tính đặc thù ngành Với ý nghĩa đó, vận dụng nguyên tắc chung nêu vào lĩnh vực Toà án, xu đổi nay, thấy lãnh đạo Đáng TAND địa phương cần thực theo chế lãnh đạo Đảng Nhà nước nói chung tính đến yếu tố đặc thù quan Tồ án nói riêng Trước hết cấp uỷ Đảng cần làm cho cán Đảng viên ngành Toà án địa phương quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật Giáo dục cán Đảng viên, quần chúng nhân dân thực pháp luật, hiểu vai trị, vị trí Toà án máy Nhà nước trách nhiệm việc phối hợp để TAND thực tốt chức xét xử Cấp uỷ Đảng thực lãnh đạo Tồ án hình thức đề chủ trương, biện pháp lớn bảo đảm phối họp, hỗ trợ quan thông tin,* tuyên truyền địa phương để tuyên truyền pháp luật qua thực tế diễn biến phiên toà, đề chủ trương đạo phối hợp quan khối nội Đảng lãnh đạo thơng qua chi Đảng quan Toà án để quán triệt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước tới cán Đảng viên ngành Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh Toà án, kiểm tra Đảng viên làm việc Toà án Đối với công tác tổ chức cán bộ, cấp LIỷ Đảng định vị trí chủ chốt Chánh án cịn Thẩm phán chí đạo tiêu chuẩn, khơng nên có định cụ thể Cấp uỷ Đảng lãnh đạo thông qua Chi Đảng quan Toà án nhằm quán triệt chủ trương, đường lối đổi Đảng Nhà nước cán Đảng viên ngành, chăm lo bổi dưỡng phẩm chất đạo đức trị, trình độ quản lý cho cán xét xử Đối với vụ án trọng điểm cần có ý kiến cấp uỷ Đảng c.*’p uỷ Đảng cần sử dụng tốt vai trị tham mưu quan nội chính, để quan đề xuất ý kiến mình, sở định mục tiêu yêu cầu cần phải đạt xét xử không nên thị cụ thể đường lối xử lý tội danh, mức hình phạt v.v 3.6 C c giải pháp vê co chê pháp lý 3.6.1 Về thành phần Hội đồng xét x sơ thẩm TAND cấp huyện: Xuất phát từ thực tiễn xét xử năm vừa qua trước yêu cầu cải cách tư pháp vấn đề đặt hoạt động phiên cần có đổi đảm bảo chân lý khách quar xem xét tri thức pháp luật phiên tồ Do đó, nghiên cứu thành phần Hội đồng xét xử đề nghị cấu Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Nếu Hội đồng xét xử có thành viên có Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 3.6.2 Vê việc tranh tụng phiên Tồ Tranh tụng khơng phải nội dung hồn tồn tố tụng hình Việt Nam mà vấn đề thể nhiều quy định cụ thể BLTTHS hành Tuy nhiên, quy định luật hành chưa thể đầy đủ việc tranh tụng, tranh tụng phiên Toà Nghị số 08 - NQ/TW Bộ Chính trị nêu rõ: 'V iệc phán Ttìù án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên Toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích họp pháp đ ể án, đinh pháp luật” (3tr.3) Để thể ch ế hóa quan điểm Đảng tranh tụng phiên Toà, qua thực liễn xél xử vụ án hình TAND cấp huyện, chúng tơi thấy cần sửa đổi trình tự xét hỏi tranh tụng phiên theo hướng phiên tồ Kiểm sát viên có trách nhiệm hỏi để bảo vệ cáo trạng Sau Kiểm sát viên đọc cáo trạng, Chủ toạ phiên hỏi bị cáo nội dung buộc tội cáo trạng Sau Kiểm sát viên hỏi tất tình tiết liên quan đến việc buộc tội bị cáo, người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc bào chữa, người tham gia phiên tồ có quyền đề nghị với Chủ toạ phiên hỏi thêm tình tiết liên quan đến quyền lợi ích họ Sau Hội đồng xét xử hỏi để làm rõ thêm vấn đề mâu thuẫn chưa rõ Cùng với việc sửa đổi quy định trên, để phục vụ cho việc tranh tụng phiên theo cần bổ sung quy định sau đây: - Bổ sung quy định để đảm bảo Kiểm sát viên nắm tài liệu hồ sơ chứng giai đoạn điều tra như: Kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi; trực tiếp hói cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại cần thiết; yêu cầu thực nghiệm điều tra trực tiếp tiến hành thực nghiệm điều tra cần thiết - Quy định quyền thu thập chứng người bào chữa theo hướng thu thập tài liệu, chứng người bị bắt, tạm giữ, bị can, bị cáo người thân thích họ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp khơng thuộc bí mật Nhà nước - Quy định bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền phát biểu ý kiến phiên tồ để bảo vệ quyền lợi ích 3.7 Một sơ kiến nghị cụ thê khác 3.7.1 Bổ sung quy định vê thủ tục rú* gọn tơ tụng hình Thủ tục rút gọn dạng thủ tục tố tụng hình có số thủ tục rút ngắn nhằm giúp cho việc điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng vụ án đơn giản, phạm tội tang, chứng lai lịch người phạm tội rõ ràng, góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm kịp thời, có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong giai đoạn để tăng cường hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm đồng thời bảo đảm cho việc xét xử TAND cấp huyện nhanh chóng, việc quy định thủ tục rút gọn BLTTHS sửa đổi cần thiết Nghị số 08NQ/TW Bộ Chính trị xác định: “Nghiên cứu để quy định thực thủ tục rút gọn vụ án đơn giản, phạm tội tang, chứng rõ ràng, hậu nghiêm trọng” (3tr.5) Trên tinh thần chúng tơi đề nghị cần quy định thủ tục rút gọn thành chương riêng với nội dung sau đây: - V ề điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn: Thủ tục rút gọn áp dụng vụ án có đủ điều kiện như: người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; tội phạm thực tội nghiêm trọng; người phạm tội có cước, lai lịch rõ ràng, người phạm tội nhận tội - V ề thời hạn t ố tụng thủ tục rút gọn: Toàn thời gian điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm khơng q 30 ngày, thời hạn điều tra 12 ngày, thời h,m truy tố ngày; thời hạn xét xử sơ thẩm 14 ngày Khi áp dụng thủ tục rút gọn vần áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo 3.7.2 TANDTC cần nghiên cứu, xáy dựng ván hướng dẫn việc thực nghi thức phiên Khi xél xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động, hành chính, Tồ án nhân danh Nhà nước Vì vậy, phiên tồ dù có đại biểu nhân dân tham dự hay không không xem nhẹ vấn đề nghi thức Việc quy định thống nghi thức phiên để Toà án áp dụng cần thiết, đặc biệt TAND cấp h jyện Việc xây dựng văn hướng dẫn việc thực nghi thức phiên bao gồm: Trang trí phong xét xử, trang phục Hội đồng xét xử, vị trí phịng xốt xử người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người tham gia phiên toà, người bảo vệ phiên v.v Đồng thời cần quy định nghi thức thủ tục Hội đồng xét xử vào phòng xử án, cách xưng hơ phiên tồ, quyền nghĩa vụ người triệu tập người khác việc trinh bày ý kiến mình, hạn nghĩa vụ người có hoạt động liên quan tới việc xét xử (quay phim, chụp ánh v v ) 3.7.3 Sửa đổi, bổ sung Điều 170 BLTTHS giới hạn xét xử sơ thẩm Xung quanh Điều 170 BLTTH S có nhiều ý kiến khác sửa đổi bổ sung, tựu chung có loại ý kiến sau: Một là, giữ nguyên Điều 170 BLTTH S; hai là, sửa đổi Điều 170 BLTTH S theo hướng quy định Toà án xét xử bị cáo hành vi mà V K S truy tố Toà án định đưa xét xử; ba là, sửa Điều 170 BLTTH S theo hướng cho V K S truy tố kháng nghị lên Toà án cấp để Toà án cấp giải bất đồng ý kiến Tòa án V K S Toà án cấp thấy cần xử theo tội danh nặng giai đoạn chuẩn bị xét xử Theo Nghị 08 BCHTW khoá IX nêu: “Phán Toà án phái chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định” (3 tr.3,4) Quán triệt quan điểm nêu trên, thấy cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 170 BLTTH S hành theo hướng: Ngoài việc quy định Tồ án chí xét xử bị cáo hành vi mà V K S truy tố Toà án định đưa xét xử cần bổ sung thêm quy định Tồ án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà V KS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà V K S truy tố Do chúng tơi thấy BLHS cần bổ sung thêm điều luật quy định tiêu chí đánh giá tội nặng hơn, nhẹ để làm sở cho quan tiến hành tố tụng thực quyền hạn giới hạn xét xử sơ thẩm 3.7.4 Sửa đổi, bổ sung Điều 181 BLTTHS vê thủ tục xét hỏi phiên Toà sơ thẩm: Xét hỏi phiên sơ thẩm giai đoạn trung tâm giai đoạn quan trọng để xác định thật vụ án Trong giai đoạn xét hỏi phiên toà, Hội đồng xét xử sơ thẩm trực tiếp nghiên cứu chứng vụ án Theo quy định Điều 181 BLTTHS Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tinh tiết việc tội vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý Chúng cho quy định BLTTHS chưa hợp lý, đặt lên vai Hội đồng xét xử nhiều trách nhiệm, chưa phù họp với chức xét xử Toà án Thực chất quyền trách nhiệm phải giao cho bên buộc tội bên bào chữa Vì vậy, cần phải sửa đổi bổ sung quy định trình tự xét hỏi phiên sơ thẩm theo hướng xét hỏi người, Kiểm sát viên hỏi trước sau đến người bào chữa hỏi Khi có câu trả lời khơng đầy đủ mâu thuẫn lúc Hội đồng xét xử hỏi thêm để xác định rõ thật khách quan 3.7.5 Sửa đổi bổ sung Đ192 BLTTHS vê đối đáp phiên Toà sơ thẩm: Đối đáp phiên tồ hình thức để Hội đồng xét xử xác định thật vụ án qua việc đối đáp người dự phiên tồ đánh giá trinh độ, lực Kiểm sát viên, người bào chữa người bảo vệ quyền lợi đương Thực tiễn xét xử cho thấy Chủ toạ phiên tồ thường chí quan tâm đến việc đối đáp Kiểm sát viên với người bào chữa bị cáo, cịn người khác quan tâm Theo Điều 192 BLTTHS hành thì: “ người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác phát biểu lần ý kiến mà khơng đồng ý Chủ toạ phiên tồ khơng hạn chế thời gian tranh luận, có quyền cắt ý kiến khơng liên quan đến vụ án” Vì vậy, chủng cho cần phải bổ sung Điều 192 đối đáp phiên theo hướng bị cáo, người bào chữa người tham gia tranh luận khác có quyền trình bày ý kiến luận tội Kiểm sát viên đưa đề nghị mình; Kiểm sát viên phải đưa lập luận để đáp lại 3.7.6 Sửa đổi, bổ sung Điều 196 BLTTHS nghị án Nghị án việc Hội đồng xét xử thảo luận thông qua án phòng riêng (phòng Nghị án) Theo quy định khoản Điều 196 BLTTHS có Thẩm phán Hội thẩm nhân dân có quyền nghị án Tuy nhiên, Điều 196 quy định chưa đầy đủ để nghị án, cụ thể là: nghị án, Hội đồng xét xử chí vào chứng cú tài liệu thẩm tra phiên tồ Vì vậy, theo chúng tơi cần phải bổ sung Điều 196 theo hướng: Khi nghị án Hội đồng xét xử chí vào chứng tài liệu thẩm tra phiên Toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo người tham gia tố tụng phiên KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu lực xét xử hình TAND cấp huyện luận văn đạt kết định, thể điểm sau đây: Trên sở nghiên cứu quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp nói chung, đổi tổ chức hoạt động TAND cấp huyện nói riêng, kết hợp với việc tổng kết thực tiễn xét xử vụ án hình TAND cấp huyện, luận văn làm sáng tỏ khái niệm khoa học lực xét xử hình TAND cấp huyện, làm rõ chất, nội dung yếu tố, điều kiện cấu thành lực xét xử hình TAND cấp huyện Qua nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển TAND cấp huyện, nghicn cứu thực tiễn xét xử hình TAND cấp huyện, luận văn nêu rõ trưởng thành TAND cấp huyện mặt tổ chức, cán sở vật chất chất lượng xét xử, đồng thời mặt tồn cần phải khắc phục thời gian tới TAND cấp huyện nhằm tăng cường lực xét xử hình TAND cấp huyện, đáp ứng u cầu địi hỏi cơng cải cách Tư pháp Dựa vào yếu tố điều kiện qui định lực xét xử hình TAND cấp huyện luận văn đưa ra, nhà làm luật có điều kiện lựa chọn, cân nhắc để tìm phương án tối ưu định vấn đề tăng thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện Dựa sở lý luận việc tổng kết công tác xét xử vụ án hình TAND cấp huyện, có tham khảo pháp luật Tố tụng hình nước ngoài, luận văn đưa giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường lực xét xử TAND cấp huyện, cụ thể là: Giải pháp nhằm tăng cường lực xét xử hình chủ thể tiến hành hoạt động xét xử TAND cấp huyện Giải pháp tổ chức máy phân công lao động TAND cấp huyện Giải pháp tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho TAND cấp huyện Giải pháp tăng cường mối quan hệ TAND cấp huyện với quan tiến hành tố tụng quan bổ trợ tư pháp Các giải pháp chế pháp lý Tiến hành đồng giải pháp góp phần quan trọng vào việc nâng cao lực xét xử hình TAND cấp huyện, bảo đảm cho TAND cấp huyện hoàn thành tốt chức năne xét xử tăng th ẩm q u y ề n xé t xử Để nhũng giải pháp thực hiện, đề nghị số điểm sau đây: Thứ n hất : Cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện BLTTH S hành, mà cụ thể qui định liên quan đến lực xét xử hình TAND cấp huyện bao gồm: - Sửa đổi Điều 145 BLTTH S hành theo hướng tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện xét xử vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng cần qui định loại trừ thêm số loại tội phức tạp mà việc điều tra, truy tố, xét xử hình TAND cấp huyện cịn gặp khó khăn Đồng thời giữ qui định trường hợp TAND cấp huyện chưa đủ điều kiện để thực thẩm quyền TAND cấp tỉnh lấy lên để xét xử - Sửa đổi Điều 160 BLTTHS thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm - Sửa đổi Điều 170 BLTTHS giới hạn xét xử sơ thẩm - Sửa đổi Điều 181 BLTTHS trình tự xét hỏi - Sửa đổi, bổ sung Điều 192 BLTT H S đối đáp phiên - Sửa đổi, bổ sung Điều 196 BLTTH S nghị án - Qui định thêm thủ tục rút gọn úiều tra, truy tố xét xử Thứ h a i : cần nhanh chóng kiện tồn tổ chức cán TAND cấp huyện, nàng cao lực cho đội ngũ Th an phán TAND cấp huyện, thực việc tiêu chuẩn hoá cán bộ, bảo đảm thẩm phán TAND cấp huyện trước bổ nhiệm phải qua đào tạo nghề Tuy nhiên, tình hình thực tiễn số TAND cấp huyện thiếu Thẩm phán, cần xem xét, vận dụng tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán TAND cấp huyện trường hợp cụ thể có xem xét, chiếu cố địa phương nơi mà nguồn nhân thiếu Thứ ba\Nhà nước cần ưu tiên cho việc xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị cần thiết cho TAND cấp huyện để TAND cấp huyện có đủ khả hồn thành tốt chức xét xử Thứ tư: Cùng với việc thực biện pháp để nâng cao xét xử hình TAND cấp huyện, Nhà nước cần có biện pháp để nâng cao n ă n g ỉ ực hoạt đ ộ n g V K S CƯ qu an điều tra cấp h u y ệ n s a o c h o c c c quan có đủ điều kiện tổ chức, đội ngũ cán bộ, sở vật chất để hoàn thành nhiệm vụ tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (1996), Thông b áo s ố 136/TBTW ngày 151111996 Bộ Chính t, i cải cách Tư pháp, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2000), Chì thị SỐ53/CT-TW ngày 21/3/2000 cuả Bộ Chính trị sơ' việc cấp bách quan Tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2000), Nghị sô'08/NQ-TW ngày 2/1/2002 cuả Bộ Chính trị vê s ố nhiệm vụ trọnẹ tâm công tác Tư pháp trung thời gian tới, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứV ìỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIĨ, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoci VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khtìá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr6 10 Phạm Hồng Hải (2001), "Vấn đề hoàn thiện quan hệ tố tụng nâng cao lực xét xử Toà án cấp huyện nay", tạp chí TAND, (9), tr28 11 Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường lực xét xử củ aT oàán c ấ p huyện - m ột s ố vấn đề cấp b ch ", tạp c h í T A N D , ( 1), t r l 12 Nguyễn Văn Huyên (2002), "Thẩm quyền án cấp theo luật tố tụng hình Việt Nam", luận án tiến sỹ luật học trường đại học luật, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Mai (1996), "Vấn đề tranh tụng TTHS", luận án thạc sĩ luật học trường đại học luật Hà Nội, Hà N ộ i 14 Đinh Văn Quế (2000), “Đổi tổ chức hoạt động TAND vấn đề lý luận thực tiễn" tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr20 15 Đinh Văn Quế (2001), "Thủ tục xét xử sơ thẩm luật tố tụng hình Việt Nam", Nxb trị quốc gia, Hà Nội 16 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm TAND (2002), Công báo ngày 30/11/2002, Hà Nội 17 Pháp lệnh kiểm sát viện VKSND (2002), Công báo ngày 30/11/2002, Hà Nội 18 Trường đại học luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Phạm Công Tuyến (2001), “V ề thực trạng đội ngũ cán TAND cấp huyện”, Báo pháp luật, (96), Hà Nội 20 Phạm Quang Vinh (2001), “Cơ sở vật chất TAND cấp huyện với việc tăng thẩm quyền xét xử án hình ”, Báo pháp luật, (89), Hà N ộ i 21 TANDTC (1996), Báo cáo tổng kết cống tác Ttìà án năm 1995 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 1996 , Hà Nội 22 TANDTC (1997), Báo cáo tổng kết cơng tác T án năm 1996 phương hướng nhiệm vụ cơnọ tác Tồ án năm 1997, Hà Nội 23 TANDTC (1998), B áo cáo tổng kết cơng tác T án năm 1997 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 1998 , Hà Nội 24 TANDTC (1999), B áo cáo tổng kết công tác T oà án năm 1998 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm ỉ 999, Hà Nội 25 TANDTC (2000), Báo cáo tổng kết công tác Ttìà án năm ì 999 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2000 , Hà Nội 26 TANDTC (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác T án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ công tác T oà án năm 200ỉ , Hà Nội 27 TANDTC (1996), Thống kê xét xử sơ thẩm hình năm 1990- 1995 , Hà Nội 28 TANDTC (2001), Thống kê xét xử sơ thẩm hình năm 1996- 2000, Hà Nội 29 TANDTC (1996), Thống kê xét xử phúc thẩm hình Tồ án nhân dân cấp tỉnh năm 1996-2000, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), “C sở lý luận thực tiễn tăng cường lực xét xử TAND cấp huyện Việt Nam ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp , Hà Nội 31 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, tr639 32 VKSNDTC biên dịch (1998), T ố tụng hình truyền thăng luật dân Châu Âu, Mỹ La Tinh Châu Á, Hà Nội ... luật tố tụng hình sự, thực tiễn xét xử TAND cấp huyện, mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lực xét xử hình ^A N D cấp huyện, đánh giá thực trạng lực xét xử hình TAND cấp huyện giai đoạn... đến đề tài khoa học cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn tăng cường lực xét xử TAND cấp huyện? ?? Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp Một số oài viết đề cập đến vấn đề tăng cường lực xét xử cho... TAND cấp huyện có hồn thành chức xét xử hay không tăng thẩm quyền xét xử cho TA N D cấp huyện Như vậy, vấn đề tăng cường lực xét xử cho TA N D cấp huyện nói chung, cụ thể tăng cường lực xét xử hình

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (1996), Thông b áo s ố 136/TBTW ngày 151111996 của Bộ Chính t, i về cải cách Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông b áo s ố 136/TBTWngày 151111996 của Bộ Chính t, i về cải cách Tư pháp
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1996
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2000), Chì thị SỐ53/CT-TW ngày 21/3/2000 cuả Bộ Chính trị về một sô' việc cấp bách của các cơ quan Tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chì thị SỐ53/CT-TW ngày21/3/2000 cuả Bộ Chính trị về một sô' việc cấp bách của các cơquan Tư pháp cần thực hiện trong năm 2000
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2000
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2000), Nghị quyết sô'08/NQ-TW ngày 2/1/2002 cuả Bộ Chính trị vê một s ố nhiệm vụ trọnẹ tâm công tác Tư pháp trung thời gian tới , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết sô'08/NQ-TWngày 2/1/2002 cuả Bộ Chính trị vê một s ố nhiệm vụ trọnẹ tâm công tác Tư pháp trung thời gian tới
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2000
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứV ìỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứV ìỉ
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng khoá VIĨ, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng khoá VIĨ
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1993
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng khoci VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 3 BCHTW Đảng khoci VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng khtìá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ" 7 "BCHTW Đảng khtìá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Phạm Hồng Hải (2001), "Vấn đề hoàn thiện các quan hệ tố tụng và nâng cao năng lực xét xử của Toà án cấp huyện hiện nay", tạp chí TAND, (9), tr28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hoàn thiện các quan hệ tố tụng vànâng cao năng lực xét xử của Toà án cấp huyện hiện nay
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2001
11. Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường năng lực xét xử củaT oàán cấ p huyện - m ột s ố vấn đề cấp b á ch ", tạp c h í T A N D , ( 1), t r l . 12. Nguyễn Văn Huyên (2002), "Thẩm quyền của toà án các cấp theo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực xét xử củaT oàáncấ p huyện - m ột s ố vấn đề cấp b á ch ", tạp c h í T A N D , ( 1), t r l .12. Nguyễn Văn Huyên (2002)
Tác giả: Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường năng lực xét xử củaT oàán cấ p huyện - m ột s ố vấn đề cấp b á ch ", tạp c h í T A N D , ( 1), t r l . 12. Nguyễn Văn Huyên
Năm: 2002
13. Nguyễn Đức Mai (1996), "Vấn đề tranh tụng trong TTHS", luận án thạc sĩ luật học trường đại học luật Hà Nội, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tranh tụng trong TTHS
Tác giả: Nguyễn Đức Mai
Năm: 1996
14. Đinh Văn Quế (2000), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND - những vấn đề lý luận và thực tiễn" tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8), tr20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND -những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đinh Văn Quế
Năm: 2000
15. Đinh Văn Quế (2001), "Thủ tục xét xử sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam", Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục xét xử sơ thẩm trong luật tố tụnghình sự Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Trường đại học luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hìnhphạt
Tác giả: Trường đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb công an nhân dân
Năm: 2001
19. Phạm Công Tuyến (2001), “V ề thực trạng đội ngũ cán bộ TAND cấp huyện”, Báo pháp luật, (96), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V ề thực trạng đội ngũ cán bộ TAND cấp huyện
Tác giả: Phạm Công Tuyến
Năm: 2001
20. Phạm Quang Vinh (2001), “Cơ sở vật chất của TAND cấp huyện hiện nay với việc tăng thẩm quyền xét xử án hình sự ”, Báo pháp luật, (89), Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật chất của TAND cấp huyện hiện nay với việc tăng thẩm quyền xét xử án hình sự
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Năm: 2001
21. TANDTC (1996), Báo cáo tổng kết cống tác Ttìà án năm1995 và phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm 1996 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết cống tác Ttìà án năm"1995 và phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm 1996
Tác giả: TANDTC
Năm: 1996
22. TANDTC (1997), Báo cáo tổng kết công tác T oà án năm 1996 và phương hướng nhiệm vụ cônọ tác Toà án năm 1997, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác T oà án năm 1996và phương hướng nhiệm vụ cônọ tác Toà án năm 1997
Tác giả: TANDTC
Năm: 1997
23. TANDTC (1998), Báo cáo tổng kết công tác T oà án năm 1997 và phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm 1998 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác T oà án năm 1997và phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm 1998
Tác giả: TANDTC
Năm: 1998
24. TANDTC (1999), B áo cáo tổng kết công tác T oà án năm 1998 và phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm ỉ 999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B áo cáo tổng kết công tác T oà án năm 1998và phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm ỉ 999
Tác giả: TANDTC
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w