Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
14,48 MB
Nội dung
GII THIU CHUNG Thực tập thiên nhiên học phần quan trọng chơng trình đào tạo dành cho tất sinh viên theo học nghành Sinh học Đây dịp tiếp xúc nhà sinh học trẻ trình đào tạo với thiên nhiên vô đa dạng , nhằm củng cố cách hệ thống kiến thức đà học thông qua tìm hiểu thiên nhiên vô phong phú đa dạng , làm quen với phơng pháp , rèn luyện kĩ thói quen ghi chép , quan sát , thu mẫu vật , xử lý bảo quản mẫu phân tích, đúc kết tài liệu thực tế thu thập đợc từ tuyến khảo sát ngày đợt Địa điểm nghiên cứu: Vờn Quốc Gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian thực tập: Từ ngày 24/6/2009 đến 1/7/2009 Mục tiêu đợt thực tập thiên nhiên: - Nhm củng cố mở rộng kiến thức học cách h thng qua vic tìm hiu thc t ht sức phong phó đa dạng thiªn nhiªn nước ta, đồng thời phải biết kh¸i qu¸t hãa kiến thức riªng lẻ học năm học liªn hệ chóng với điều kiện cụ thể m«i trường - Trang b kin thc v phng pháp nghiên cu sinh học thực địa, bước đầu tạo kinh nghiệm việc nghiªn cứu sinh học - RÌn luyện tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khã khăn, t¸c phong nhanh nhẹn, dẻo dai, tinh thần hợp t¸c v k lut công vic - Xây dựng tình yêu thiên nhiên, môi trng xung quanh, ý thc bo vệ mơi trường đồng thời tăng hứng thó đam mê nghiên cu khoa hc Đối tợng nghiên cứu: - Động vật không xơng sống nớc - Thực vật bậc cao - Thực vật bậc thấp (các loại nấm tảo) - Thực vật có xơng sống cạn (chim thú) - Cá, lỡng c - Côn trïng ë c¹n TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Vị trí địa lý Vườn quốc gia Tam Đảo vườn quốc gia nằm trọn dãy núi Tam Đảo, dãy núi lớn dài 80 km, rộng 10-15 km chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Vườn trải rộng ba tỉnh Vĩnh Phúc (huyện Tam Đảo), Thái Nguyên (huyện Đại Từ) Tuyên Quang (huyện Sơn Dương), cách Hà Nội khoảng 75km phía Bắc Tổng diện tích gần 60000ha Tọa độ địa lý Vườn quốc gia Tam Đảo: 21°21'-21°42' vĩ Bắc 105°23'105°44' kinh Đơng Địa hình Tam Đảo khối núi trẻ có đỉnh nhọn, sường dốc độ chia cắt sâu Phía Tây Nam bị ngăn cách bở địa hình sâu phương Địa hình bị xâm thực chia cắt mạnh Chính điều tạo nên địa mạo đặc biệt nơi Đó núi thấp dốc Dãy Tam Đảo kéo dài 80km gồm 20 đỉnh núi nối liền đường sống dơng Các đỉnh có độ cao trung bình 1000m so với mực nước biển, có núi cao 1300m Thiên Thị (1375m), Thù Nghĩa hay Rùng Rình (1300m), Thạch Bàn (1388m) Ba núi tựa đảo bồng bềnh biển mây bao la, nơi có tên gọi Tam Đảo Lớp phủ phong hóa có độ dày trung bình – 4m Địa chất Tam Đảo khối núi sót, cấu tạo hệ tầng phun trào axit kết tinh xen kẽ có tuổi Tam Điệp Bắt đầu từ độ cao 900m trở lên cấu tạo khối đá granit xuyên lên thời kỳ Tân kiến tạo địa chất Thổ nhưỡng Đất Tam Đảo thuộc loại feralit núi ( loại feralit đỏ vàng xen lẫn với feralit bị biến đổi trồng lúa ) Nhìn chung đất thường chua nghèo dinh dưỡng Thủy văn Tam Đảo có mạng lưới sông suối dạng chân rết, nằm dọc hai bên sườn núi với hai hệ thống sơng sơng Phó Đáy nằm phía Tây sơng Cơng nằm phía Đơng.Suối có cấu trúc hẹp lịng, nhiều ghềnh thác, độ dốc lớn khả điều tiết nước Chế độ thủy văn Tam Đảo chia thành hai mùa mùa lũ( kéo dài từ tháng đến tháng 10, lũ tập trung nhanh rút nhanh) mùa cạn ( kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau) Khí hậu Tam Đảo có khí hậu ẩm gió mùa vùng cao, chịu ảnh hưởng hai yếu tố gió mùa độ cao Với tọa độ địa lý mình, Tam Đảo nằm vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nằm tương đối cao so với mực nước biển nên nơi khí hậu có đồng quy với khí hậu nhiệt đới Đây nguyên nhân dẫn đến xâm thực nhiều loài thực vật nhiệt đới họ Dương đào Lượng mưa trung bình sườn Đơng( sườn hứng gió) lớn sườn Tây ( sườn khuất gió) Mưa chủ yếu vào mùa hè từ tháng đến tháng mùa thu từ tháng đến tháng 12 Mùa đơng mùa xn mưa, lượng mưa chủ yếu sương mù mưa phùn tạo nên.Lượng mưa chủ trung bình hàng năm 2630,3mm làm cho độ ẩm tương đối cao tới 87% Tam Đảo thường xuyên có sương mù đặc biệt vào tháng có thời tiết se lạnh.Nhiệt độ biến đổi theo độ cao: vùng đỉnh, nhiệt độ trung bình 180 cịn vùng thấp nhiệt độ trung bình khoảng từ 22.9- 23.70 Các sinh cảnh Sinh cảnh vùng môi trường sống đặc trưng số điều kiện xác định quần xã đặc trưng chiếm Các sinh cảnh Trái Đất phân chia thành hai nhóm lớn tùy thuộc vào có mặt thường xun hay khơng thường xun nước.Đó sinh cảnh cạn thủy vực Ở Tam Đảo, theo độ cao chia thành hai đai: 700m trở xuống từ 700m – 1300, với giảm nhiệt độ lên cao dẫn đến thay đổi hệ sinh thái thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa gặp số lồi nhiệt đới.Vì vậy, Tam Đảo, thảm thực vật nhiệt đới gió mùa thành phần phản ánh chất hệ thực vật cịn lồi nhiệt đới khẳng định tính di cư khơng phải chất hệ thực vật 7.1 Các hệ sinh thái cạn: 7.1.1.Sự đa dạng hệ thực vật: Hệ thực vật Tam Đảo phong phú phân bố nhiều sinh cảnh khác từ trảm cỏ, bụi đến loài gỗ núi đất, núi đá.Theo thống kê nhà khoa học, Tam Đảo có khoảng 2000 lồi thực vật có khoảng 904 lồi có ích thuộc 478 chi,213 họ thuộc nghành Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: kiểu rừng bao phủ phần lớn dãy núi Tam Đảo phân bố độ cao 800m với nhiều tầng tán nhiều loại có giá trị kinh tế cao như: chị chỉ, dổi, trường mật… - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: kiểu rừng phân bố độ cao từ 800m trở lên, gồm loài họ re(lauraceae), họ dẻ(fagaceae), họ chè(theaceae), họ mộc lan(magnoliaceae), họ sau sau(hammelidoceae)… Từ độ cao 1000m trở lên xuất số ngành hạt trần như: Thông nàng(Dacrycarpus imbrricatus), Pơmu(Fokieria hodginsii), thông tre(Podocarpus neriifolicy), kim giao(Nageia fleuryi)… Dưới tán rừng kiểu thường có lồi như: Vầu đắng, sặt gai, loài bụi thuộc họ cà phê(rubitaceae), đơn nem(myrsiraceae), họ thầu dầu(euphorbiaceae)… - Rừng lùn đỉnh núi : la kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp mà thực vật chủ yếu thuộc họ đỗ quyên(ercaceae), họ Re(lauraceae), họ dẻ(fagaceae), họ hồi(illiciaceae), họ thích(aceraceae) Kiểu rừng xuất đỉnh núi cao khoảng 1000m trở lên - Rừng tre nứa: Có khoảng 884ha thường phân bố độ cao 800m, có lồi tiêu biểu là: Vầu, sặt gai độ cao 500m, 800m giang 500m nứa - Rừng phục hồi sau khai thác, sau nương rẫy: Trước thành lập vườn quốc gia Tam Đảo, rừng bảo vệ tù độ cao 400m trở lên, 400m rừng kinh tế nên rừng lâm trường khai thác gỗ với cường độ cao phần diện tích đan làm nương rẫy Ngày diện tích bảo vệ phục hồi rừng với lòai cây: dung, màng tang, dền, ba soi… - Rừng trồng: Rừng trồng Tam Đảo có từ thời pháp thuộc, lồi chủ yếu thơng đuôi ngựa(Pinus masonisna), lim xanh (Erythropholenm fordii) Sau trồng thêm lồi : bạch đàn, keo, thơng Caribee số lồi địa có nguồn gốc Tam Đảo - Trảng bụi: Loại thường xuất nơi đất chưa có rừng, khơ hạn, nhiều ánh sáng điển hình là: Thẩu tấu, thổ mật, me rừng… - Trảng cỏ: loại hình thành kiểu rừng bị khai thác, đất bị thối hóa mạnh phân thành loại hình: trảng cỏ cao có chiều cao khoảng 2m mọc thành bụi như: Lách, cỏ chit, cỏ lào… Trảng cỏ thấp gồm loài cỏ thấp 2m mọc thành thảm cỏ dày đặc rải rác điển hình cỏ tranh, cỏ đắng, cỏ sâu róm… 7.1.2.Hệ động vật: Thành phần loài hệ động vật Tam đảo gồm 840 loài động vật: Lớp Số Số họ Số giống Số loài Thú 25 48 64 Chim 16 50 140 239 Bò sát 14 46 75 Lưỡng cư 11 28 Côn trùng 48 271 434 Tổng số 38 144 516 840 Những lồi đặc hữu có vườn Quốc gia Tam Đảo gồm 11 loài: Rắn sãi Angen (Amphiesma ageli); rắn Thái Dương (Boiga multitempolaris); cá cóc bụng hoa (Paramerotriton deloustali) lồi trùng Trong số lồi động vật Tam Đảo có: lồi nguy cấp, 17 lồi nguy cấp, 13 lồi có 18 loài bị đe dọa Vườn Quốc gia Tam Đảo khu vực có tính đa dạng sinh học cao, kho dự trữ nguồn gen động thực vật quí nước ta 7.2 Các thủy vực Ở Tam Đảo, thủy vực chủ yếu suối Suối loại hình thủy vực nước chảy điển hình phổ biến vùng núi Suối đặc trưng lịng hẹp dịng chảy nơng, mực nước thấp đáy thường sỏi đá Theo chiều dài, suối chia thành ba phần: đầu nguồn phần suối sườn núi dốc, nước đổ xuống thành thác nước, đáy đá tảng lớn; nguồn phần suối chảy qua thung lũng, làng bản, tương đối phẳng, lòng suối rộng đến 15 - 20 m, đáy gồm đá nhỏ có đáy bùn; cuối nguồn nơi suối đổ sơng, lịng suối mở rộng, có tạo thành vịnh nhỏ Dọc theo suối thường có nhánh phụ đổ vào Nước suối chảy với tốc độ lớn giảm dần từ đầu nguồn tới cuối nguồn.Phần khởi nguyên sông vùng núi ( phần đầu thượng nguồn sơng ) có dạng dịng suối Đặc điểm suối thường có độ trong, hàm lượng oxy hịa tan hàm lượng chất khống nước cao Do dịng chảy xiết, bờ thấp khơng vững nên dịng chảy suối thường ln ln thay đổi, phần đầu nguồn tác dộng nước lũ Mực nước suối biến đổi đột ngột : mùa mưa lũ, nước dâng cao nhanh chảy mạnh, có cuối trơi đáy trở nên đục, sau ngày mực nước lại hạ thấp, nước lại chảy với tốc độ bình thường Thành phần động vật suối nghèo động vật nổi, chí hồn tồn khơng có; động vật đáy bao gồm dạng ấu trùng côn trùng ( Trichoptera, Ephemeroptera, Odonata ), loại thân mềm có khả bám vào đá, vào thực vật, loại tôm,cua núi Thực vật tiêu biểu cho sinh cảnh suối núi đá thảm thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Sim (Myrtaceae), mọc thành bãi bùn đáy xen kẽ tảng đá ven bờ Báo cáo thực tập chuyên đề Động vật không xương sống nước GVDH: Ngô Xuân Nam Ngày 25/06/2009 Điểm nghiên cứu: Thác Bạc Mục đích nghiên cứu - Nắm đặc điểm môi trường nước, thủy vực tự nhiên - Nắm kĩ thuật, phương pháp nghiên cứu thủy sinh vật đặc biệt động vật không xương sống nước - Ngồi cịn giúp sinh viên: oThấy đa dang phong phú động vật không xương sống, đặc biệt động vật không xương sống nước oThấy vai trò người bảo vệ đa dạng sinh vật nói chung động vật khơng xương sống nước nói riêng Mơi trường nước thủy vực - Nước chiếm 75% thể tích trái đất.Trong nước mặn chiếm 95%, nước có 5% - Phân biệt nước mặn, nước lợ nước nồng độ muối odưới 5‰ nước otừ 5‰đến 15‰ nước lợ otrên 15‰ nước mặn - Thủy vực nước : chia thành thủy vực nước đứng, thủy vực nước chảy thủy vực trung gian nước đứng nước chảy - Thủy vực nước chảy: có dịng chảy liên tục từ nơi cao đến nơi thấp Ví dụ : sông, suối oTrong thủy vực nước chảy chia thành phần khác vào đáy, địa hình Thượng lưu: bắt nguồn từ suối( đầu nguồn sông cuối nguồn suối) Trung lưu: thường vùng đồi núi trung du Hạ lưu: thuộc vùng đồng đổ biển Ứng với phần có động vật khơng xương sống thích nghi Ví dụ: Đầu nguồn thủy vực nước chảy động vật Một số họ chuồn chuồn thích nghi thủy vực nước chảy, số thích nghi thủy vực nước đứng - Thủy vực nước đứng Ví dụ : ao, hồ - Thủy vực nước vừa chảy vừa đứng: dạng trung gian thủy vực nước chảy thủy vực nước đứng Ví dụ: oCác hồ nhân tạo: đáy khơng phải dạng lịng chảo, dịng chảy tùy thuộc vào mục đích người nên thành phần thủy sinh vật khác so với thủy vực nước chảy thủy vực nước đứng oRuộng bậc thang thủy vực nước vừa chảy vừa đứng Giới thiệu chung động vật không xương sống nước Động vật khơng xương sống nước vai trị quan trọng hệ sinh thái, đặc biệt thuỷ vực Chúng thức ăn cho loài cá loài động vật khác, sử dụng sinh vật thuỷ vực làm thức ăn Tất tạo thành chuỗi thức ăn trì cân sinh học đa dạng sinh học thuỷ vực Chúng cịn tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nước Động vật không xương sống nước vô đa dạng thành phần loài phong phú số lượng Tính đa dạng thể sinh cảnh khác liên quan đến điều kiện tự nhiên, tính chất đáy, tính chất thuỷ lý, hố học, sinh học thuỷ vực phương thức mức độ mà người tác động lên chúng Ngành động vật khụng xương sống nước khu vực thực tập đa dạng thành phần loài phong phú số lượng Chúng chủ yếu thuộc ngành: - Ngành thõn mềm (Mollusca) oLớp hai mảnh vỏ (Bivalxia) oLớp chõn bụng (Gastropoda) - Ngành giun đốt (Annelida) oLớp giun đốt ớt tơ (Oligochaeta) oLớp giun đốt nhiều tơ (Polychaeta) oLớp đỉa (Hinudinea) - Ngành chõn khớp (Arthropoda) oLớp nhện (Arachnida) oLớp giỏp xỏc (Gustacia) oLớp cụn trựng (Insecta) Đặc điểm thuỷ vực nước có tính chất định đến phân bố đa dạng nhóm động vật khơng xương sống nước Chính nghiên cứu động vật không xương sống nước, trước tiên phải tìm hiểu đặc điểm thuỷ vực khu hệ nghiên cứu Phương pháp phân tích mẫu Gồm cơng việc ngồi thực địa phịng thí nghiệm Mẫu vật sau thu thập nhằm mục đích phân tích định tính định lượng, - Phân tích định tính: Vật mẫu xác định thành phần loài (sử dụng khoá định loại), thành phần sinh trưởng, sinh dục dựa theo tài liệu phân loại học với nguyên tắc phương pháp phân loại học thích hợp nhóm sinh vật - Phân tích định lượng: nhằm tìm hiểu đặc tính số lượng khu hệ thuỷ sinh vật thuỷ vực cần nghiên cứu Phương pháp thường dùng là: tính số lượng cá thể hay khối lượng (khơ, tươi hay định hình) nhóm sinh vật nghiên cứu đơn vị diện tích (m2 hay ha) sinh vật đáy hay thể tích (lít, m 3) sinh vật nổi, từ suy số lượng thuỷ sinh vật tồn khu vực Có người ta cần tính số lượng đơn vị lương calo - Trong trường hợp phân tích sơ bộ, người ta thường dùng khái niệm độ gặp hay tần số gặp Căn vào độ gặp hay tần số gặp người ta xác định lồi ưu lồi thứ yếu thuỷ vực - Để thu thập mẫu sinh vật thường dùng nhiều phương pháp thiết bị: bơm hút, bình hút, lưới vớt…Phương pháp phổ biến dùng lưới vớt dùng cho nghiên cứu định tính định lượng , lưới vớt có kích thước định để thu thập loại sinh vật định tùy theo kích thước định - Để thu mẫu sinh vật đáy, người ta dùng loại vợt : vợt cào, lưới vét đáy loại gầu đáy định lượng.Vợt cào lưới vét đáy có nhiều kiểu khác thường để thu thập mẫu định tính ven bờ hay đáy thủy vực.Để định lượng sinh vật đáy người ta thường dùng gầu đáy định lượng hoạt động theo nguyên tắc chung: ngoạm lấy khối chất đáy chứa thể tích định đáy Số lượng sinh vật đáy có khối chất đáy sở để tính tốn khối lượng sinh vật đáy có thủy vực - Để xác định khối lượng sinh vật (sinh vật nổi, sinh vật đáy) người tacó thể dùng nhiều phương pháp o Đối với sinh vật thường dùng phương pháp đếm số lượng cỏ thể hay tế bào cỏc phũng đếm tính khối lượng dựa vào bảng tính trọng lượng chuẩn cú sẵn (trọng lượng cá thể kích thước định) o Đối với sinh vật đáy thường dùng phương pháp cân trực tiếp Tất loại mẫu vật thu thập sau cho vào lọ đựng định hình cồn 90 fomaline 5-10%, sau ghi etiket - Kết quả: a Địa điểm thu mẫu: Thác Bạc – nơi có dịng chảy mạnh, nước chảy liên tục b Đã thu mẫu, bước đầu phân loại: - Ngành Giun đốt (Annelida) o Lớp đỉa (Hirudinea): Cơ thể dài, phân đốt, đốt ngắn; đối xứng bên; khơng có tơ, đầu có giác bám Khơng có chân phân đốt Họ Glossphonidae: Cơ thể hình trụ, giác bám trước sau dễ xác định, giác bám trước có vành bám hồn chỉnh, có bốn mắt điểm lưng Họ Piscicolidae: Ở trạng thái nghỉ, thể dẹp, khó phân biệt đầu giác bám trươc Miệng lỗ nhỏ nằm giác bám trước Lung có – mắt điểm nối Là dạng đỉa có mang - Ngành Chân khớp: o Bộ Phù du (Ephemeroptera): Sống bám phía hịn đá nơi có rêu , thường sống thủy vực nước , giàu oxy Bụng có tơ đi, Họ Ecdyonuridae Họ Neoepphemeridae oBộ Cánh nửa (Hemiptera): Cánh trước có phần gốc cứng, phần dạng màng, gối phần cuối Phần phụ miệng biến đổi thành voi, gập hầu Họ Notonectidae: Cơn trùng bơi ngửa, có vịi dài, phân đốt; chân sau dẹp, có móng bàn bơi; râu ẩn, khơng thể nhìn thấy từ phía Sống nước *Chú ý: phân loại mẫu cần quan sát kĩ mẫu ghi chép đầy đủ, quan sát rõ cấu tạo đối chiếu với hình vẽ số mẫu khó phân loại mẫu khơng chuẩn ( đuôi, chân ) Báo cáo thực tập chuyên đề Thực vật bậc cao Ngày 26/6/2009 GVHD: TS.Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thị Kim Thanh Tuyến điều tra: Đường lên đèo Yên Ngựa dọc theo đèo Yên Ngựa Mục đích yêu cầu: - Thực vật bậc cao nhóm thực vật chiếm ưu giới thực vật Với cấu tạo thể tiến hoá cao thích nghi với đời sống cạn nên thực vật bậc cao nhóm sinh vật có vai trị quan trọng hệ sinh thái Chúng vai trò quan trọng trình hình thành lớp thảm thực vật trái đất, tham gia đắc lực vào chu trình tuần hồn vật chất đồng thời có vai trò quan I Mở đầu: Đối tượng nghiên cứu: Chim, thú bậc tiến hóa cao giới động vật Chúng có tầm quan trọng sinh giới nói chung tính đa dạng sinh học nói riêng Chúng đóng vai trị lớn hệ sinh thái cân tự nhiên Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu chim, thú bao gồm nhiều lĩnh vực có nghiên cứu khu hệ, tình trạng phân bố, trữ lượng, sinh thái, sinh học… Cụ thể: a Nghiên cứu số lượng, trữ lượng nghiên cứu loài, số loài tất loài khu vực định b Nghiên cứu sinh thái, sinh học bước nghiên cứu sâu hơn, việc nghiên cứu mối quan hệ chúng môi trường hoạt động kiếm ăn, xây tổ… c Nghiên cứu khu hệ gồm có: o Nghiên cứu thành phần loài o Sự phân bố chúng phạm vi vùng, khu vực nghiên cứu định (liên quan đến độ cao, sinh cảnh) o Nghiên cứu nguồn gốc mối quan hệ khu hệ chim, thú khu vực với khu vực lân cận.Từ đó, xác định hướng phát tán nhóm diện rộng, xác định trung tâm phát sinh nhóm nhiều nhóm (trung tâm phát sinh nơi mà động vật nghiên cứu có đặc điểm giống với nơi khác nhất) Địa điểm nghiên cứu: Trên đoạn đường núi Rùng Rình Địa hình: đường rừng núi Mục đích: a Khảo sát lồi chim, thú có khu vực nghiên cứu b Chủ yếu nghiên cứu khu hệ tức nghiên cứu thành phần loài phân bố chúng phạm vi vùng định II Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung nghiên cứu khu hệ chim, thú: Để tiến hành nghiên cứu khu hệ chim, thú trước hết phải tìm hiểu điều kiện tự nhiên loại sinh cảnh, tập tính động vật để xác định đặc điểm nghiên cứu quan sát Để xác định thành phần loài, sử dụng nhiều phương pháp: - Thu thập tất tài liệu có liên quan nghiên cứu khu vực khu vực lân cận, từ việc nghiên cứu thuận tiện - Quan sát, định loại mẫu thu thập bảo tàng - Điều tra thực địa: gồm có phương pháp: Phỏng vấn: hỏi thợ săn, người dân địa phương có kinh nghiệm rừng họ thuộc đường nắm rõ loài chim, thú khu vực gần nơi họ sống Thiết lập tuyến điều tra: cần thiết lập tuyến điều tra sau ta khảo sát kĩ thực địa Tuyến điều tra phải đảm bảo qua tất vùng nhỏ khu vực nghiên cứu, qua tất dạng sinh cảnh đặc trưng khu vực Xác định loài chim, thú đối chiếu hình vẽ Phương pháp nghiên cứu số lượng loài, vài loài hay tất cỏc loài a Đối với nghiên cứu chim o Phương pháp đếm số lượng theo tuyến: Phương pháp áp dụng sinh cảnh khơng q rộng q thưa mục đích để người điều tra có đủ tầm quan sát (thường 50m phía: bên trái bên phải, có nghĩa chiều rộng tuyến điều tra 100m) chiều dài thường khoảng 4-5 km, vận tốc người điều tra thường từ 1-1,5km/h o Lưu ý phương pháp để đảm bảo tính xác khách quan cần: - Chỉ đếm cá thể quan sát trước mắt ngang hai bên - Khơng đếm cá thể từ phía sau bay lên phía trước - Chỉ đếm cá thể phạm vi nghiên cứu - Để tính mật độ hay số lượng (tổng số cá thể/ đơn vị diện tích) cần điều tra lập lại nhiều lần qua nhiều sinh cảnh khác o Đếm số lượng theo điểm: Phương pháp áp dụng khu vực có tầm quan sát hạn chế Với phương pháp này, người điều tra đứng điểm quan sát tốt, nhỡn xung quanh bỏn kớnh từ 50-100m Thường áp dụng loài chim rừng o Đếm số lượng theo đàn: Thường áp dụng cho loài chim nước b Đối với nghiên cứu thú: Việc thiết lập tuyến điều tra không đảm bảo qua sinh cảnh đặc trưng mà cũn phải đảm bảo qua điểm đặc biệt, nới thú xuất nhiều, ví dụ: dọc sơng, suối, gần vũng nước, bói liếm (bói liếm khu vực có hàm lượng muối khống cao nơi khác, thú ăn cỏ thiếu muối khoáng tự tìm đến để bổ sung khống, kéo theo thú ăn thịt đến Ngồi bói liếm tự nhiên cũn cú thể tạo bói liếm nhân tạo để dẫn dụ thú tới cách rắc muối hay đốt cỏ tranh) Các phương pháp riêng a Phương pháp nghiên cứu chim o Chọn thời điểm nghiên cứu: Thời gian thích hợp vào buổi sáng sớm, lúc chim ngủ dậy, thường chúng đói kiếm ăn lúc trời tối chim kiếm ăn trở về, thời điểm hoạt động mạnh chim o Phương pháp quan sát: Do mắt chim tinh, cảnh giác cao, cú dấu hiệu nghi ngờ chúng liền bay Vì quan sát phải nhẹ nhàng, bình tĩnh, tránh để lộ quan sát Người quan sát cần phát đối tượng từ xa, nhanh chóng nhận dạng kích thước, hình dáng, màu sắc để phân loại chúng vào bộ, họ, lồi dựa tài liệu chun mơn Ngồi cần phải nhận biết chúng qua tiếng hót, cách bay nhảy… Trong nghiên cứu này, ta áp dụng phương pháp chủ yếu Ta cần phải nhận biết nhanh số đặc điểm quan trọng để phân loại như: chim có mào lơng hay khơng có mào lơng, vệt thể chúng có màu gì, dài hay ngắn, hình dạng cánh sao… o Ngồi cịn vài phương pháp khác như: - Ghi âm tiếng hót chim Sử dụng máy thu âm có định hướng để ghi âm theo hướng có chim hót Đồng thời phải có phần mềm chuyên dụng phân tích âm để xác định loài Phương pháp đại lại có hạn chế khơng thể áp dụng cho tất lồi chim nhiều lồi chim khơng biết hót - Phương pháp giăng lưới bắt chim: Phương pháp áp dụng nghiên cứu sâu nghiên cứu sinh thái, sinh học b Phương pháp nghiên cứu thú o Đối với nghiên cứu thú khó quan sát chúng trực tiếp từ thiên nhiên phần lớn chúng sinh hoạt vào ban đêm tránh xa nơi người thường lui tới Do cần phải nhận biết chúng qua dấu vết: dấu chân, sừng, lông, phân…chúng để lại đường Đối với dấu chân để lại lờ mờ đất, ta quan sát đối chiếu với hình vẽ dấu chân đặc trưng lồi thú Cịn với dấu chân in sâu, rõ ràng đất, ta đổ thạch cao để lấy mẫu dấu chân rõ ràng cho nghiên cứu o Phỏng vấn thợ săn để thu thập thông tin phương pháp hữu hiệu nghiên cứu thú Bởi họ biết thú rừng gần nơi họ ở, có con, hình thù sao, tập tính chúng nào…Tuy nhiên để biết thông tin mong muốn cần phải sử dụng câu hỏi mở, tránh dùng từ ngữ chuyên môn để tránh hiểu sai gây sai lệch thông tin Dụng cụ mang theo khảo sát a Bản đồ, la bàn, GPS b Máy ảnh, máy quay, ống nhòm mục đích để hỗ trợ cho việc quan sát) Kết nghiên cứu: a Chim: o Chim sâu ( hay chim chích ) : Lưng xanh bụng nhạt ,chân hồng kích thích nhỏ ngón chân , mắt có vòng vàng o Chim sẻ ngực nâu ( Rhinomyias brunneata ): To ngón tay, lơng thân lơng mầu nâu, mỏ nhọn thẳng, khơng có mào, đuôi , bụng trắng o Nhạn hông trắng châu: Đi khơng xẻ , cánh cánh máy bay o Chim cu rôc : Mầu vàng , đậu đỉnh o Diều hâu b Thú: Phát dấu vết Cầy hương mèo rừng c Lưỡng cư: o Ở vũng nước: Quan sát thấy loại nịng nọc: - Loại 1: kích thước dài khoảng 2.5cm ,lưng màu đen, bụng trắng, có 2,4, chưa có chân, có chấm trắng đầu - Loại 2: màu vàng trắng, có chấm đen đầu, nhỏ loại 1, có chư a có chân - Loại 3: thân vàng trắng, đầu khơng có chấm, có vằn đen, sống đáy o Quan sát thấy vật có hình dạng giống ếch: Trên đường đi: - Rắn giun: loài lưỡng cư không đuôi - Ban đêm: phát thấy họ: ếch nhái , nhái bầu vân, ếch cây, ếch gai sần - Ngoài quan sát thấy hoạt động giao phối ếch cây( giếng nước) Một số hình ảnh lồi thu được: Chun đề thực tập thiên nhiên Động vật có xương sống nước (Cá, lưỡng cư, bò sát) GVHD: Nguyễn Thành Nam Ngày 29/06/2009 Tuyến nghiên cứu: đoạn suối Bạc I Giới thiệu chung Mục đích: - Nắm phương pháp thu mẫu cá, lưỡng cư, bị sát ngồi thiên nhiên - Nắm phương pháp xử lý mẫu Phương pháp thu mẫu: - Mẫu cá thường thu lưỡi câu Tùy theo địa hình đáy, độ sâu, diện tích, dịng chảy, thời gian đối tượng thu mẫu mà chọn dụng cụ đánh bắt thích hợp Tùy theo kích thước mẫu mà định số lượng thu cho loài Thường từ mẫu loài 25 mẫu cho loài phụ - Mẫu lưỡng cư thường thu vợt cỡ lớn, móc sắt, đèn soi bắt tay Bắt tay ếch nhái nên bắt trước vật khoảng nửa thân, đề phịng vật nhảy Nắm đặc điểm phân bố cách tự vệ lưỡng cư Ví dụ có lồi sống nơi có dịng nước chảy mạnh, hay đào hang đất - Mẫu bò sát: Thu mẫu rắn gậy bắt rắn, có dạng que dạng cặp Khi bắt phải cầm đầu rắn, cho vào túi rắn Thời gian thu mẫu phụ thuộc vào khí hậu Có thể dùng roi mảnh để quất vào thân thằn lằn rắn trước bắt Nhiều loại thằn lằn có khả tự cắt đi, tránh cầm vào chúng - Mẫu đưa vào giỏ, túi vải, hay túi nilon dày Phương pháp xử lý mẫu: - Hóa chất bảo quản formone cồn - Mẫu cá, lưỡng cư cần bảo quản để nghiên cứu ADN nên bảo quản cồn - Cách xử lý mẫu lưỡng cư cồn (cồn 96º): Dùng xilanh bơm cồn vào miệng lưỡng cư Chọc tủy cho vật nằm yên Tiếp tục bơm cồn vào đùi hai bên sườn vật Sau tạo dáng cho vật theo ý muốn Dùng tẩm cồn phủ kín lên người vật, đợi khoảng 20 phút tùy theo kích thước mẫu, mẫu cứng lại - Cách xử lý mẫu cá formone (formandehit 40%): Tiêm formone vào cá Gây mê Tiêm vào mang, gốc vây dùng tay tạo dáng dựng cho vây cá Sau phủ bơng có tẩm formone lên tồn mẫu Để thời gian tùy theo kích thước mẫu mẫu trở nên cứng - Mẫu sau bảo quản cồn 65 – 70% formone 10 – 12% - Ghi nhãn mẫu: nhãn mẫu ghi giấy can bút chì Có thể buộc vào mẫu hay cài vào mẫu Ghi thông tin: tên mẫu, thời gian thu mẫu, địa điểm thu mẫu, người thu mẫu II Kết quả: Một số mẫu thu quan sát - Cá trạch đá (Barbatula fasciolata): Thân cá tròn, dài, màu xám vàng, có 10-14 sọc ngang đen; Bụng màu vàng khơng sọc Đầu dẹp, Đi dẹp bên Có ba đơi râu miệng Mắt nhỏ, phía hai bên đầu Khởi điểm vây lưng trước khởi điểm vây bụng, xa mõm gốc cuống đuôi Khởi điểm vây bụng gần mõm cuống đuôi Vây bụng kéo dài gần sát lỗ hậu môn Vây hậu môn ngắn Vây đuôi lõm - Cá vây bằng: vây thẳng ngang, lưng vây có hình vằn - Cá rơ: Cá rơ có màu xanh từ xám đến nhạt, phần bụng có màu sáng phần lưng, với chấm màu thẫm đuôi chấm khác sau mang Các gờ vảy vây có màu sáng Nắp mang cá có hình cưa Chúng có mang phụ, cho phép chúng hấp thụ ơxy khơng khí Chúng có chắc, sắc, xếp thành dãy hai hàm, hai hàm cịn có nhỏ nhọn: hàm to hai bên có xương mía - Cá bám đá: Sống vùng nước chảy, thường bám vào đá - Phát số lồi nịng nọc có giác bám, kích thước khác - Các mẫu lưỡng cư thu buổi tối ngày 28/06/2009 xử lý Chuyên đề thực tập thiên nhiên Động vật không xương sống cạn Ngày 30/06/2009 GVHD: CN Nguyễn Quang Huy Tuyến nghiên cứu: Đường lên đỉnh Thiên Nhị (tháp truyền hình Tam Đảo) Mục đích - Nắm cách điều tra, thu thập, xử lý bảo quản mẫu vật tự nhiên - Sơ nhận dạng số họ phổ biến côn trùng khu vực nghiên cứu Dụng cụ thu mẫu: - Vợt côn trùng: Là dụng cụ chủ yếu để thu côn trùng hoạt động bay, nhảy, sống chủ yếu mặt đất Cấu tạo bao gồm phần khung kim loại, uốn thành hình trịn đường kính 30 – 40 cm Vợt nối với cán tre, có độ dài khác tùy theo đối tượng cần thu thập Phần vải thường may thành túi hình thang - Lọ độc: Dùng để giết côn trùng Lọ thủy tinh có kích thước x 10 cm Có nút kín gỗ hay bần Bên cho bơng giấy lọc cắt vụn Hóa chất thường dùng ethyl acetate chloroform Lọ thường bỏ túi nhỏ có quai đeo - Túi bướm: Túi thường làm giấy báo hay giấy bóng kính, dùng bảo quản mẫu bướm không làm gãy màu cánh bướm - Panh: gắp côn trùng - Lúp cầm tay Phương pháp thu mẫu: a Mẫu thu phải đủ cá thể giai đoạn phát triển động vật, đực (tuy nhiên đợt thực tập tiến hành thu mẫu cá thể trưởng thành) Tuyến thu mẫu chọn ngẫu nhiên Chú ý đến thời gian hoạt động ngày côn trùng b Sử dụng vợt côn trùng để thu mẫu lồi trùng bay nhảy Sauk hi vợt trùng cần có động tác khóa vợt để ngăn không cho côn trùng bay khỏi vợt Một số loài thường sống bám vào thân, cành, c Một số lồi khác dùng tay bắt cho vào lọ độc Các lồi có khả đốt, cắn tiết chất độc phải dùng panh để gắp Các loài bướm thuộc Cánh vảy (Lepidoptera) trước bắt khỏi vợt cần bóp nhẹ phần ngực, xương kitin bị gãy, điều khiển bay không hoạt động được, vật nằm bất động, dùng tay cầm thân vật cho vào túi bướm Ghi nhãn tiêu bản: Thường ghi bút chì giấy can Có thể bỏ vào lọ ngâm mẫu vật viết túi đựng mẫu vật Chứa thông tin: - Thời gian thu mẫu - Địa điểm thu mẫu - Người thu mẫu Kết quả: Một số mẫu vật thu - Bộ Cánh cứng (Coleoptera) a Họ Xén tóc (Cerambycidae): Râu hình sợi, đơi hình lược, thường dài q ½ chiều dài thân, mắt lõm gốc râu Cơ thể hình ống dài, thường có lơng bao phủ Chân dài, đỉnh ống chân thường có gai nhọn lớn b Họ Cicindelidae – Hổ trùng: Chân chạy hay kiểu bị, râu hình sợi chỉ, có lơng bao phủ Đầu mắt lồi rộng đốt ngực trước Hàm có nhiều phụ c Họ Chrysomelidae – Bọ ăn lá: Râu hình sợi, dài khơng q ½ thể trùng, dài q ½ chiều dài thể mắt khơng lõm gốc râu Cơ thể ngắn, hình trịn hình bầu dục, không lông bao phủ, đỉnh ống chân có gai nhọn d Họ Scarabaeidae – Bọ hung: Râu gấp khúc có chùy râu hình lá, hàm ngắn, cánh khơng phủ hết bụng, mặt bụng có tầm bụng rõ Đốt háng chân lớn Đại diện: bọ hung, bọ cánh cam e Họ Meloidae – Bọ thày tu: Râu dài, cánh màu đen phủ hết toàn thân (giống áo choàng thày tu), ăn f Họ Lucanidae: Râu gấp khúc có chùy râu hình lược Cơ thể hình trứng, hàm dài lớn Giữa hai gốc cánh thường có tam giác cánh Đại diện: bọ ngà g Họ (Elateridae): Mặt bụng đốt ngực trước có mấu lồi nhọn kéo dài phía sau Khi nhìn mặt bên, thấy đốt ngực trước bóp lại thon nhỏ dần có rãnh ngăn cách gần gốc cánh Hai bên bờ sau đốt ngực trước nhô thành mấu nhọn bên Đốt ngực trước gập vào phía bụng Cơn trùng có tập tính bật gập đầu ngực theo hướng lưng bụng Đại diện: bọ bật h Họ Carabidae: Gồm lồi chân kiểu chạy hay kiểu bị, râu hình sợi chỉ, có lơng bao phủ Đầu hẹp đốt ngực trước, hàm khơng có phụ i Họ Anthribidae - Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) a Họ Acridiidae: Râu ngắn, chân trước bình thường, chân sau kiểu nhảy, lưng ngực trước không kéo dài phía sau Đại diện: cào cào, châu chấu b Họ Tettigonidae: Râu dài, thường dài thân, cánh trước đậu xếp lưng theo hình mái nhà Đại diện: muồm muỗm c Họ Tetrigidae: Râu ngắn, chân trước bình thường, chân sau kiểu nhảy, lưng ngực trước kéo dài phía sau, phủ kín phần lưng bụng Đại diện: cào cào ma d Họ Gry: Râu dài, có đặc điểm giống cào cào giống dế, kích thước to nhỏ Đại diện: cào cào dế - Bộ Chuồn chuồn (Odonata): a Họ Libellulidae: Cánh trước cánh sau không giống nhau, tam giác cánh trước kéo dài theo chiều ngang cánh sau, cánh sau kéo dài theo chiều dọc cánh, đốt bụng thứ khơng có thùy hình tai Đại diện: chuồn chuồn ớt b Họ Calopterygidae: Cánh trước cánh sau giống nhau, cánh xếp dựng lưng, mắt kép lồi hai bên Cánh có màu Đại diện: chuồn chuồn kim c Họ Aeschnidae: Cánh trước cánh sau không giống hình dạng kích thước, đậu cánh xịe ngang lưng Tam giác cánh trước sau kéo dài theo chiều dài cánh Hai mắt kép tiếp xúc với đoạn d Họ Corduliidae: Giống với Libellulidae đốt bụng thứ có thùy tai - Bộ Bọ que (Phasmoptera): Có cánh khơng, có hình thái, màu sắc ngụy trang dễ lẫn với cành cây, phụ miệng kiểu nghiền a Họ Bacillidae: Khơng có cánh, đốt bụng đầu ngắn đốt ngực sau, thân dài mảnh b Họ: Có cánh - Bộ Cánh màng (Hymenoptera): Có đơi cánh mỏng, cánh trước lớn gắn liền với cánh sau Đốt bụng liền với phần ngực, thường thắt nhỏ lại thành cuống nối liền ngực bụng a Họ Ong bắp cày: kích thước to, thường có lơng b Họ Ong bò vẽ (Vespidae): phần ngực thường tách biệt với phần bụng, phần bụng cong lên c Họ Ong mật (Apidae): thường có kích thước nhỏ, hóa thành vật nuôi d Họ Kiến (Formicidae) - Bộ Hai cánh (Diptera): Có đơi cánh, đơi cánh thứ biến đổi thành quan giữ thăng a Họ Nhặng xanh (Califoridae) Đại diện: nhặng xanh b Họ Ruồi nhà (Musidae) Đại diện: ruồi nhà c Ho Ruồi giả ong d Họ Ruồi trâu (Tabanidae) - Bộ Cánh giống (Homoptera): Hai đôi cánh cánh mỏng, cấu tạo giống Phụ miệng kiểu chích hút a Họ Cicadellidae: Ve sầu kêu b Họ Flatidae: Ve sầu không kêu - Bộ Bọ ngựa (Manthoptera): c Họ Manthidae: Đại diện Bọ ngựa - Bộ Bọ kìm (Dermaptera): d Họ Dermapidae: Đi có kìm - Bộ Cánh nửa (Hemiptera): Có hai đơi cánh, cánh trước có nửa gốc dày, cứng, nửa mỏng; cánh sau rộng mỏng, gấp đôi cánh trước Phụ miệng kiểu chích hút Có tuyến e Họ Pentatomidae: Cánh trước không dài bụng chút ít, không gập lại f Họ Lepticoridae: Râu thân dài g Họ Coreidae: Có vịi đót, thẳng, áo sát phần đầu Nửa màng cánh trước có nhiều gân song song, khơng có gân ngang Kích thước trung bình to, nhiều lồi đốt ống chân vài đốt anten dẹp hình - Bộ Gián (Blattoptera): a Họ Gián (Blattidae) - Bộ Cánh vảy (Lepidoptera): Có hai đơi cánh, có phủ vảy (phấn) với màu sắc khác Phụ miệng kiểu vịi hút Bướm ngày có anten hình chùy, bướm đêm có loại anten khác (ở thu mẫu bướm ngày) a Họ Papilionidae (Họ Bướm phượng): Bướm lớn, có màu sắc sặc sỡ Chân trước phát triển hoạt Chân trước phát triển hoạt b c d e f g động bình thường, cánh có màu đen với đốm trắng, vàng hay đỏ Cánh trước dài, nhọn, cánh sau có hầu hết lồi Họ Bướm đổi màu (Danaidae): Có kích thước từ trung bình đến lớn , có nhiều đốm bật màu đen, da cam trắng, mép cánh thường không uốn lượn lồi lõm hay hình sóng Thân thon dài, thường có màu đen với đốm trắng Chân trước khơng phát triển, khơng thể hoạt động bình thường đơi chân khác Hầu hết lồi bướm tìm mơi trường thống đãng, có tích lũy độc thể Một số loài bướm khác cung bắt trước hình dạng lồi bướm nhằm đánh lừa kẻ thù Họ Amathusiidae: Gồm loài bướm rừng lớn, có chân trước khơng phát triển khơng hoạt động bình thường, cánh có đốm trịn hình mắt, mép cánh lượn tròn Họ Bướm cỏ (Lycaenidae): Bay nhanh thấp, kích thước nhỏ Họ Bướm nhảy (Hesperiidae): Cơ thể có kích thước nhỏ Họ Bướm đất (Nymphalidae): Gồm nhiều loài, đa dạng màu sắc hình dạng, thường màu vàng hay vàng nâu Cơn trùng có chân trước yếu, khơng phát triển, khơng thể hoạt động bình thường đơi chân cịn lại, cánh sau mở, mép cánh thường uốn lượn hình sóng Họ bướm mắt rắn (Satyridae): Kích thước nhỏ, màu nâu xám Thường sống tán rậm Hầu hết mặt cánh có đốm trịn hình mắt, mép cánh phổ biến cánh sau có hình cưa khơng hay hình sóng Chân trước khơng phát triển khơng hoạt động bình thường nên chúng khơng bay khỏe Một số hình ảnh mẫu thu ... CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Vị trí địa lý Vườn quốc gia Tam Đảo vườn quốc gia nằm trọn dãy núi Tam Đảo, dãy núi lớn dài 80 km, rộng 10-15 km chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Vườn trải rộng ba tỉnh. .. rộng ba tỉnh Vĩnh Phúc (huyện Tam Đảo), Thái Nguyên (huyện Đại Từ) Tuyên Quang (huyện Sơn Dương), cách Hà Nội khoảng 75km phía Bắc Tổng diện tích gần 60000ha Tọa độ địa lý Vườn quốc gia Tam Đảo:... Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu chim, thú bao gồm nhiều lĩnh vực có nghiên cứu khu hệ, tình trạng phân bố, trữ lượng, sinh thái, sinh học… Cụ thể: a Nghiên cứu số lượng, trữ lượng nghiên cứu loài,