1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khối 3

25 197 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 259,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 TUẦN : 14 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết : BÀI : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các CH trong SGK ) KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . II./ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài phóng to. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: Gọi HS lên bảng YC HS đọc và TLCH bài TĐ “Cửa Tùng”. 3/ Bài mới: Treo tranh a/ GTB: Giới thiệu anh Kim Đồng - Ghi tựa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b/Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Hướng dẫn HS cách đọc.(Đ1: giọng thông thả, Đ2: hồi hộp, … HD luyện đoc kết hợp giải nghóa từ. -HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -HD đọc từng đoạn – giải nghóa từ khó. YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - YC HS đọc phần chú giải SGK để hiểu các từ khó. - YC HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Theo dõi GV đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV: Chú ý câu: -Bé con / đi đâu sớm thế?// (G hách dòch) - Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.// - Thực hiện 3 em đọc. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - Đọc đồng thanh. 1 c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài. - YC HS đọc đoạn 1. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? - Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? - Cách đi đường của hai bác cháu ntn? * 2 HS đọc đoạn 2 và 3. - Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối? - Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? - Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp đòch? - Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? d/ Luyện đọc lại: Thực hiện như các tiết trước. Kể chuyện : 1/ Xác đònh YC và kể . - Gọi HS đọc YC của phần kể chuyện. - Nêu các câu hỏi gợi ý. VD: Tranh 1 minh hoạ điều gì? …… - Gọi 1 vài HS kể nội dung các bức tranh. 2/ Kể theo nhóm: - Chia HS thành nhóm nhỏ và YC HS kể theo nhóm. 3/ Kể trước lớp: - Tuyên dương HS kể tốt. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến đòa điểm mới. - “Bác cán bộ đóng vai …… trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. - HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà động với mọi người, đòch sẽ tưởng bác là người đòa phương và không nghi ngờ. - Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - Chúng kêu ầm lên. - Kim Đồng bình tónh huýt sáo cho bác cán bộ. Khi bò đòch hỏi anh bình tónh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa. HS nêu: Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. - Dựa vào các tranh sau, kề lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Tranh 1 MH cảnh đi đường của hai bác cháu. - HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét. - Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp y cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp. Lớp theo dõi bình chọn nhóm kề hay. 4/Củng cố, dặn dò: - Em hãy phát biểu cảm nghó của em về anh Kim Đồng. - GDTT cho HS. - Nhận xét tiết học. 2 - Vế nhà kể lại câu chuyên và chuẩn bò bài sau. Môn : TOÁN Tiết : BÀI : LUYỆN TẬP I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II./ CHUẨN BỊ : - 1 chiếc cân đóa, 1 chiếc cân đồng hồ. 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: YC HS đọc số cân nặng của 1 số vật. Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b/ Luyện tập: Bài 1: - Viết lên bảng: 744g …. 474g và YC HS so sánh. - Vì sao em biết 744g > 474g? - Vậy khi ss các số d0o khối lượng chúng ta cũng ss như với các số TN. - YC HS tự làm các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm ntn? - Số gam kẹo đã biết chưa? YC HS làm bài. Bài 3: GV HD tương tự BT 2. Chú ý: YC HS khi giải phải đổi 1 kg = 1000g. YC HS tự giải. - Chấm bài và ghi điểm cho HS. Bài 4: Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 HS và YC các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào - 744g > 474g - Vì 744 > 474 - Làm bài sau đó đổi chéo vở KT nhau. - 1 HS đọc đề SGK Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà đã mua la2: 130 x 4 = 520 (g) Số gam kẹo và bánh Hà mua là: 175 + 520 = 695 ( g) Đáp số: 695 g Bài giải: 1 kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (g) ĐS: 200g - HS thực hành theo nhóm. 3 VBT. 4/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - YC HS về nhà làm thêm các BT ở VBT toán. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bµi14:VÏ theo mÉu VÏ con vËt quen thc I. Mơc tiªu - HS tËp quan s¸t nhËn xÐt vỊ ®Ỉc ®iĨm, h×nh d¸ng một sè con vËt quen thc - RÌn kÜ n¨ng tëng tỵng - BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc h×nh con vËt - HS yªu mÕn b¶o vƯ con vËt. II. Chn bÞ Gi¸o viªn - SGV, mét sè tranh ¶nh vỊ c¸c con vËt, h×nh gỵi y c¸ch vÏ, bµi vÏ cđa HS n¨m tríc Häc sinh - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy,mµu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u H§ cđa thÇy H§ cđa trß !KT ®å dïng ! C¶ líp h¸t bµi “ Gµ trèng, mÌo con vµ cón con” ? Trong bµi h¸t cã nh÷ng con vËt g×? Nh÷ng con vËt ®ã cã Ých lỵi g×? GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1 lªn b¶ng hđ 1:quan sát, nhận xét ! Quan s¸t c¸c con vËt trªn tranh cho biÕt: - Nh÷ng con vËt trªn gièng hay kh¸c nhau? Kh¸c nhau nh thÕ nµo? !Quan s¸t c¸c con vËt theo nhãm th¶o ln vµ tr¶ lêi c©u hái sau: ? Con vËt tªn lµ g×? Gåm cã nh÷ng bé phËn chÝnh nµo? ? Ngoµi ra cßn cã nh÷ng bé phËn nµo kh¸c n÷a? ? §Ỉc ®iĨm riªng cđa con vËt lµ g×? T1: Tr©u, bß T2: Gµ, vÞt T3: MÌo, thá ! §äc néi dung th¶o ln ! T( 2 phót) ! §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy phÇn th¶o ln cđa nhãm m×nh, nhãm kh¸c bỉ xung. ? Ngoµi nh÷ng con vËt ®ỵc quan s¸t ë trªn em cßn ®ỵc biÕt nh÷ng con vËt nµo kh¸c n÷a? Nh÷ng con vËt ®ã cã ®Ỉc ®iĨm g×? Hđ 2:hướng dẩn mẫu ! Quan s¸t GV minh häa c¸c bíc trªn b¶ng - B1: VÏ c¸c bé phËn chÝnh tríc - B2: VÏ chi tiÕt - B3: VÏ mµu theo y thÝch ! §äc l¹i c¸c bíc GV minh häa nhanh c¸c d¸ng cđa con vËt ( Phơ thc vµo viƯc ®Ỉt vÞ trÝ cđa m×nh vµ ®Çu) ! H·y nhËn xÐt vỊ c¸ch vÏ h×nh, ®Ỉc ®iĨm vµ c¸ch vÏ mµu ë 2 bµi vÏ trªn gi¸o cơ trùc quan? Hđ 3: thực hành Th(20 phót): VÏ con vËt mµ em thÝch Thu bµi cđa c¸c nhãm HS ! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho nhãm b¹n vỊ: T.hiƯn lƯnh H¸t 1-3 HS Nghe Quan s¸t 2 HSTL T. hiƯn lƯnh 1 HS T.l nhãm T. hiƯn lƯnh 1-2 HS Nghe T.hiƯn lƯnh T.hiƯn lƯnh Theo dâi T.hiƯn lƯnh 4 - §Ỉc ®iĨm cđa h×nh vÏ - C¸ch s¾p bè cơc - C¸ch vÏ mµu - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? ? Em h·y thư ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n? * NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS - Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu kiÕn x©y dùng bµi,khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp Quan s¸t tiÕp tơc ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c con vËt, mang theo ®Êt nỈn HS lµm bµi vë thùc hµnh Quan s¸t bµi vµ nhËn xÐt 1 HS Nghe HS lµm bµi Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Môn : CHÍNH TẢ (n-v) Tiết :14 BÀI : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây ( BT2 ). - Làm đúng BT (3) a/b. II./ CHUẨN BỊ : - Bảng viết sẵn các BT chính tả. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi,… - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - ? đoạn văn có những nhân vật nào? * HD cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Lời nhân vật phải viết ntn? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - Theo dõi GV đọc. - Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké. -6 câu. - Tên riêng phải viết hoa……. - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. - HS: lững thững, mỉm cười, Hà Quảng, … - 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. 5 - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét . c/ HD làm BT: Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - YC HS tự làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Tiến hành tương tự BT2. HS tự dò bài chéo. HS nộp bài. - HS đọc YC trong SGK. - 2 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở. - Đọc lởi giải và làm vào vở. - Lời giải: a/ Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần. b/ Tìm nước – dìm chết – chim gáy – liền – thoát hiểm. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. - Chuẩn bò bài sau. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn : TOÁN Tiết : BÀI : BẢNG CHIA 9 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 9 ). - Thuộc và áp dụng thành thạo phép chia 9 vào giải toán. II./ CHUẨN BỊ : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b/ Lập bảng chia 9: - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi:Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn . Vậy 9 lấy 2 lần được mấy? - Hãy viết phép tính tướng ứng với “9 được - 9 lấy 1 lần bằng 9. - 9 x 1 = 9 6 lấy 1 lần bằng 9”. - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để nêu số tấm bìa? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Ghi bảng 9 : 9 = 1, gọi HS đọc. * Tướng tự GVHDHS lập phép tính 18 : 9 = 2 và các phép tính còn lại. * Học thuộc bảng chia 9: - YC HS nhìn bảng ĐT bảng chia 9 . - Em có nhận xét gì về các SBC, SC và thương trong bảng chia 9? - YC HS đọc thuộc bảng chia 9 tại lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Lớp ĐT BC 9. c/ Thực hành: Bài 1: - Bài tập YC chúng ta làm gì? - YC HS suy nghó tự làm bài. - Tự KT bài của nhau. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 2: Xác đònh YC của bài, sau đó YC HS tự làm bài. - YC HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -? Khi biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay KQ của 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao? * YC HS giải thích với các phép tính còn lại. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? YC HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề. YC HS tự làm vào vở. - Có 1 tâm bìa. - 9 : 9 = 1 (tấm bìa) - 9 chia 9 bằng 1. - Đọc. * HS thực hiện theo sự HD của GV để lập bảng chia 9. - HS đọc ĐT - Các phép chia trong bảng chia 9 đều có dạng 1 số chia cho 9. - SBC là dãy số đếm thêm 9 bắt đầu từ 9. -Kết quả là các số tứ 1 đến 10. - Tự học thuộc lòng BC 9. - Thi đọc cá nhân. BT cần làm : Bài 1( cột 1,2,3) ; Bài 2( cột 1,2,3) ; Bài 3; Bài 4. Tính nhẩm Làm bài theo YC của GV. - 4 HS lên bảng lảm bài, lớp làm VBT. - Nhận xét bài bạn trên bảng. - ……… Có thể ghi ngay được, vì nếu lấy tích chia cho TS này ta được TS kia. - 1 HS đọc bài SGK. - Có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi. - Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT. Bài giải: Số ki lô gam gạo mỗi túi có là: 45 : 9 = 5 ( kg) Đáp số: 5 kg 1 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số túi gạo có là: 45 : 9 = 5 ( túi) Đáp số: 5 túi. 7 - Chữa bài và ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố – dặn dò: Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9 . Về nhà học thuộc lòng bảng chia. Chuẩn bò tiết sau: Luyện tập. Môn : TNXH Tiết : 14 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kể được tên một cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế … ở đòa phương. -Nắm được các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế … ở đòa phương. II./ CHUẨN BỊ : - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn đònh: 2.KTBC: GV KT bài của tuần trước:Không chơi các trò chơi nguy hiểm. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.GTB: Ghi tựa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b.Giảng bài: Hoạt động 1:Trò chơi người chỉ đường thông thạo. -YC HS chia thành các nhóm, YC các nhóm QS tranh vẽ số 1 SGK. YC các nhóm quan sát phát hiện các cơ quan, công sở,…có trong tranh và ghi lại tên các quan đó. -HS chia thành các nhóm, lấy số từ 1 4, sau đó cùng quan sát tranh ở SGK. Ghi lại các cơ quan, công sở, đòa danh có trong tranh đó. -GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 câu cùng thảo luận và sắm vai. -GV khen ngơi, nhận xét các nhóm trả lời nhanh. +Hỏi: Ngoài những nơi này, em còn phát hiện ra trong tranh –ảnh về tỉnh (TP) còn các cơ quan, công sở nào khác. +GV chốt: Ở mỗi tỉnh ,TP đều có rất nhiều cơ quan, công sở đó là CQ hành chính nhà nước như UBND, HĐND. Trụ sở công an, các cơ quan y tế như bệnh viện, có cả cơ quan GD và những khu vui chơi giải trí. Vậy, những cơ quan này làm nhiệm vụ gì? Chúng ta tiếp tục -HS làm việc theo YC của GV. -Các nhóm trình diễn. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. -Các HS đứng lên trả lời dựa vào tranh ảnh. 8 cùng nhau tìm hiêu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò nhiệm vụ của các cơ quan. -YC HS chia thành 2 nhóm. -Phát cho mỗi cặp 1 phiếu BT, thảo luận hoàn thành phiếu trong 5 phút. -2 HS lập thành nhóm cặp đôi. -Các cặp thảo luận hoàn thành phiếu . -Sau thời gian 5 phút GV chuẩn bò các bảng từ ghi tên các cơ quan và chức năng nhiệm vụ. -GV chốt: GV tuyên bố kết quả: 1-k; 2-h; 3-d; 4-b; 5-9; 6-a; 7-c; 8-e; 9-I; 10-l. -Hỏi các cặp thảo luận có đúng KQ như trên bảng không và tuyên dương. Liên hệ: Ở đòa phương ta: *Cơ quan giúp đảm bảo thông tin liên lạc. *Cơ quan SXSP phục vụ đời sống. *Cơ Q khám chữa bệnh. *Nơi vui chơi, giải trí. *Nơi buôn bán. -Đại diện HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. -HS tự sửa bài. *HS trtả lời: -Bưu điện. -Xí nghệp. -Bệnh viện. -Công viên. -Chợ. Ghi chú: Nói về một danh lam, di tích lòch sử hay đặc sản của đòa phương. 4. Củng cố – dặn dò: -Hỏi lại nội dung bài. -Nhận xét giờ học. -Giao việc: Phát phiếu điều tra cho HS về nhà tìm hiểu để tiết sau học . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn : TẬP VIẾT Tiết :14 BÀI : ÔN CHỮ HOA: K I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khi đói…chung một lòng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . -Viết đúng, đẹp, nhanh, sạch. II./ CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ viết hoa: Y, K. - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết 3/1. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: -Thu chấm 1 số vở của HS. - HS viết bảng từ: Ông Ích Khiêm, ít. - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. 9 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b/ HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : Y,K. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ Y, K. - HS viết vào bảng con chữ Y, K. c/ HD viết từ ứng dụng: - Giải thích: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần. Ông có tài bơi lặn rất giỏi. Ông đã đục nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc KC chống giặc Nguyên. - QS và nhận xét từ ứng dụng. -Viết bảng con. Yết Kiêu d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Đây là câu tục ngữ của DT Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp nhau trong cuộc sống. -Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con. e/ HD viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở – GV chỉnh sửa. - Thu chấm 5- 7 bài - Nhận xét . - Có các chữ hoa: Y, K. - 2 HS nhắc lại. HS viết bảng con: Y, K. - HS lắng nghe. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Yết Kiêu Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. Ghi chú : Ở tất cả các bài tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( Tập viết trên lớp ) trong trang vở Tập viết 3. 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Môn : TẬP ĐỌC Tiết : BÀI : NHỚ VIỆT BẮC I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND : Ca ngợi đất nước và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu ). II./ CHUẨN BỊ : - Bản đồ VN - Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi …… 10 [...]... b/con 78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 4 19 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 38 *Hạ 8, được 38 ; 38 chia 4 bằng 9, 36 viết 9, 4 nhân 9 bằng 36 ; 38 trừ 2 36 bằng 2 BT cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 4 -4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 77 : 2; 86 : 6; 69 : 3; 78 : 6; HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc đề bài SGK Bài giải: Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê... động giáo viên Hoạt động học sinh a/ HD thực hiện phép chia: * Phép chia 72 : 3 -Viết lên bảng phép tính: 72 : 3 = ? và YC HS -1 HS lên bảng đặt tinh, lớp làm bảng con 72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2 đặt tính theo cột dọc 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ 6 bằng 1 -YC HS cả lớp suy nghó và tự thực hiện phép 6 24 * Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4 tính trên.( Nếu HS tính được), Nếu HS không 12 15 tính được thì GV... và tự 5 làm bài -Chũa bài và cho điểm HS Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề GV HD tương tự như các bài trước Chú ý: Bài toán đố có dư Sau khi HD xong Yc HS tự giải 12 0 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0 -7 chia bằng 2 -Viết 2 vào vò tri của thương ……HS thực hiện theo YC của GV -72 chia 3 bằng 24 -HS nhắc lại cách thực hiện BT cần làm : Bài 1( cột 1,2 ,3) ; Bài 2; Bài 3; Bài 4 -4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm 2... nhiêu ô vuông? - Số nhà xây được là 1 số nhà 9 - Bài toán hỏi số nhà còn phải xây? - …… Bài giải: Số ngôi nhà đã xây được là: 36 : 4 = 9 (nhà) Số ngôi nhà còn phải xây là: 36 – 4 = 32 (nhà) Đáp số: 32 ngôi - Tìm 1 số ô vuông có trong mỗi hình 9 - Hình a/ có tất cả 18 ô vuông 13 - Muốn tìm 1 1 số ô vuông có trong hình a/ ta số ô vuông trong hình a/ là: 18 : 9 = 2 (ô 9 9 phải làm thế nào? vuông) - HD... Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì) ?Thế nào ? (BT3) - Xác đònh được các sự vật so sánh với nhau về những điểm nào (BT2) II./ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập của tiết luyện từ và câu hôn trước - Nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa Hoạt động giáo viên b/ Bài tập: Bài 1: HS đọc YC... số bò chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vò -7 chia 3 bằng mấy? -Viết 2 vào đâu? -…… cứ như thế GV HD HS chia đến hết phép tính -Vậy 72 chia 3 bằng mấy? -Trong lït chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0 Vậy ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết -YC HS thực hiện lại phép chia trên * Phép chia 65 : 2 -Tiến hành các bước như với phép chia 72 : 3 -Giới thiệu về phép chia có dư c/ Luyện tập: Bài 1:... HS Nhận xét tuyên dương 19 3. Bài mới: a GTB: Ghi tựa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b Giảng bài: Hoạt động 1: Trưng bày kết quả điều tra -GV chuẩn bò bảng phụ có nội dung như câu 1 và 2 ở phiếu điều tra treo lên bảng -Gọi 1 HS trả lời câu 1 -YC HS trả lời câu hỏi 2, lần lượt từng nhóm -HS đó lên bảng ghi vào bảng phụ -Lần lượt 3 – 4 HS trình bày KQ điều tra 1, 2, 3, 4 GV ghi lại KQ vào bảng... của 1 giờ là: 5 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phút -1 HS đọc đề bài SGK Bài giải: Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Đáp số:10 bộ quần áo,thừa 1m vải 4/ Củng cố – dặn dò: Trò chơi “Ai nhanh hơn” GV chọn 4 bạn đại diện 4 nhóm lên tham gia chơi 16 84 : 7 ; 67 : 5 ; 73 : 6 ; 69 : 2 ; Nhận xét bạn làm đúng và nhanh Nhận xét giờ học Về nhà luyện tập thêm... tranh, khẳng -Thảo luận nhóm đònh từng việc làm của những bạn nhỏ trong -Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm góp ý kiến láng giềng Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến làng xóm láng 17 giềng Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến -GV chia nhóm và YC các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung... khớp cổ tay, cổ chân,…… -Tham gia trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” một cách tích cực 18 + GV cho ôn luyện cả 8 động tác trong 2 -3 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhòp Hô liên tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó GV hô nhòp 1-2 lần, từ lần 3 để cán sự vừa hô nhòp vừa tập GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS + Khi tập luyện GV có thể chia tổ tập theo . ngôi nhà còn phải xây là: 36 – 4 = 32 (nhà) Đáp số: 32 ngôi - Tìm 9 1 số ô vuông có trong mỗi hình. - Hình a/ có tất cả 18 ô vuông. 13 - Muốn tìm 9 1 số ô. tinh, lớp làm bảng con. 72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2 . 6 24 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ 6 bằng 1. 12 * Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4. 15 tính được thì

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS tập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng moọt số con vật quen thuộc     -     Rèn kĩ năng tởng tợng  - khối 3
t ập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng moọt số con vật quen thuộc - Rèn kĩ năng tởng tợng (Trang 4)
- Đặc điểm của hình vẽ - Cách sắp bố cục - Cách vẽ màu - khối 3
c điểm của hình vẽ - Cách sắp bố cục - Cách vẽ màu (Trang 5)
w