SKKN phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sinh học 10 và 12

34 44 0
SKKN phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sinh học 10 và 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Phạm vi đối tượng nhiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV Điểm nghiên cứu 3 B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thuận lợi Khó khăn II Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Định hướng phương pháp giảng dạy Nội dung, phương pháp tích hợp Những nội dung, biện pháp thực III Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C PHẦN KẾT LUẬN 4 4 27 28 I Những học kinh nghiệm 28 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 28 III Những kiến nghị, đề xuất 28 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý thực đề tài Cơ sở lí luận: Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường công xây dựng bảo vệ đất nước, Đảng nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường phát triển xã hội, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, nhiều văn ban hành nhằm thể chế hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, có cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường Ngày 17/10/2001, thủ tướng phủ kí định 1363/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “ Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “ Giáo dục học sinh hiểu biết pháp luật chủ trương sách Đảng, nhà nước bảo vệ mơi trường, có kiến thức mơi trường để tự giác thực bảo vệ môi trường” Ngày 15/11/2004, trị Nghị 41/NQ/TƯ “ Bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị xác định quan điểm bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại, yếu tố bảo vệ sức khỏe chất lượng sống nhân dân Nghị coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giải pháp số giải pháp bảo vệ môi trường nước ta chủ trương: “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khóa cấp học phổ thông” Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 quốc hội nước Cộng Hịa XHCN Việt Nam khóa XI kì họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 có quy định giáo dục bảo vệ môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường: “Công dân Việt Nam giáo dục tồn diện mơi trường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ mơi trường, giáo dục bảo vệ mơi trường nội dung chương trình khóa cấp học phổ thơng” (trích điều 107 luật bảo vệ mơi trường) Các sách nhà nước bảo vệ mơi trường cụ thể hóa điều Luật bảo vệ môi trường 2005 Cụ thể có nêu: - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức , cộng đồng dân cư , gia đình cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường - Sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo , đẩy mạnh tái chế , tái sử dụng giảm thiểu chất thải Theo điều 6, luận bảo vệ nôi trường 2005 , hoạt động bảo vệ môi trường nhà nước khuyến khích, có nêu: - Tun truyền, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường , giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học - Bảo vệ sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Bảo tồn phát triển nguồn gen địa , lai tạo , nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường - Đóng góp kiến thức, cơng sức , tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường Từ chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31/01/2005, trưởng Bộ giáo dục đào tạo thị “ Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” thị xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp môn học Cơ sở thực tiễn Ô nhiểm môi trường gây hậu trực tiếp gián tiếp nặng nề kinh tế mổi quốc gia Hơn nữa, hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người Chính vậy, bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại quốc gia Nguyên nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lý vấn đề môi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn góp phần hình thành người lao động mới, người chủ tương lai đất nước Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường sinh học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kỹ bảo vệ môi trường Các em phải ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống phải từ hoạt động bình thường, lớp học, chơi, lúc nghỉ ngơi, sinh hoạt gia đình, nơi cơng cộng Có khả cải tạo mơi trường xung quanh việc làm đơn giản mà hiệu quả, nảy sinh ý tưởng mẻ bảo vệ môi trường học sinh gia đình em cộng đồng Giáo dục bảo vệ môi trường giúp học sinh hiểu biết chất vấn đề mơi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên; nhận thức yù nghĩa tầm quan vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế Hơn nữa, biến đổi khí hậu vấn đề nóng bỏng tồn cầu Nhiệt độ cực trái đất tăng lần so với số liệu trung bình tồn cầu Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên mực nước biển khoảng 3mm/ năm Diện tích có nguy ngập: 20.876 Km2 (6,3%) Dự báo giới đến kĩ XXI , mực nước biển dâng thêm 30cm đến cuối kĩ XXI 75cm so với thời kỳ 1980 – 1999 Sự thay đổi thành phần chất lượng khí quyễn nguy hại gấp nhiều lần cho phép Sự xuất nhiều thiên tai ngày tăng, thất thường hậu khó lường trước Những nguy lớn người phải đối mặt với tự nhiên lịch sử phát triển Bảo vệ môi trường hết trở thành cấp bách không riêng Nhưng thực tế nước ta đưa vào số tiết học, thời gian hình thức tổ chức cho học sinh nắm nội dung "Thân thiện với môi trường" cịn q ít, mơi trường cần có ý thức bảo vệ thường trực học sinh Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường thực mang lại hiệu cao mong muốn, cần việc làm, hành động nhỏ Mỗi thầy cô trực tiếp giảng dạy hàng ngày cần giúp em có lượng kiến thức định để góp phần bảo vệ mơi trường Khi có hiểu biết cần thiết giúp cho học sinh có kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống, tích hợp với việc sử dụng hợp lí khơn ngoan với nguồn tài ngun thiên nhiên, tham gia có hiệu vào việc phịng ngừa giải vấn đề môi trường, chung tay góp sức ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Học sinh phổ thông chiếm số lượng đông nhân tố để lan tỏa kiến thức bảo vệ môi trường xã hội Vậy làm để kịp thời đem kiến thức bảo vệ môi trường để giải vấn đề cấp bách vào học cách tự nhiên hiệu chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường sinh học 10 12 ” II Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Áp dụng môn sinh học 10 12 giảng dạy - Đối tượng: học sinh lớp 10 12 giảng dạy năm học 2017 – 2018 III Mục đích nghiên cứu - Giúp cho học sinh biết hiểm họa suy thối mơi trường tác hại nó, số vấn đề mơi trường quan tâm có liên quan trực tiếp tới q trình học tập mơn Sinh học - Giúp học sinh hiểu bảo vệ môi trường bảo vệ sống hệ mai sau từ em có ý thức góp phần với người, cộng đồng bảo vệ môi trường - Định hướng giáo dục em thành tuyên truyền viên công tác bảo vệ môi trường - Mục tiêu cuối giáo dục bảo vệ môi trường phải thay đổi hành vi cách ứng xử học sinh môi trường - Giúp học sinh ham mê, u thích mơn Sinh học IV Điểm kết nghiên cứu Tìm giải pháp tối ưu giảng dạy Sinh học có lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường để công tác giáo dục bảo vệ môi trường đưa vào cách nhẹ nhàng, phù hợp, thuận lợi, thường xuyên hiệu B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng nghiên cứu Thuận lợi: - Học sinh có học số tiết mơi trường lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cấp Ngồi mơn Địa lý, Giáo dục cơng dân, Vật lý có lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường - Sinh học môn khoa học thiết thực có đầu tư suy nghĩ có nhiều tích hợp - Thư viện nhà trường hỗ trợ thêm nhiều sách để tham khảo Ngồi cịn có nhiều nguồn khác để giáo viên thu thập thêm thông tin - Phần lớn học sinh quan tâm đến vấn đề môi trường sống liên quan trực tiếp đến sống em Khó khăn: - Các em học cấp bảo vệ môi trường dạy xoay quanh nguyên nhân biện pháp khắc phục chưa bật mức độ trầm trọng ô nhiểm môi trường, mức độ cho phép ? Đã vượt mức cho phép ? Hậu nghiêm trọng lâu dài ? Có hậu khơng thể phục hồi được? Cụ thể nguy hại đến sức khỏe nào? … Học sinh chưa thấy rõ mức độ trầm trọng cấp bách vấn đề bảo vệ mơi trường để từ đến hành động thiết thực Điều đòi hỏi giáo viên phải cung cấp thêm Mặc dù có chương học cấp giáo viên có tâm huyết có lẽ không đũ thời gian để truyền tải hết - Đến cấp cần thiết phải hâm nóng lại Nhưng có nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục ô nhiểm môi trường Nên để cung cấp thêm nhiều kiến thức giáo viên phải tích hợp liên hệ thực tế Điều đến khó đũ thời gian, đòi hỏi chuẩn bị chu đáo giáo viên nên vừa đảm bảo thời gian vừa khơng làm lỗng phần trọng tâm học vừa tác động đến học sinh - Để học sinh quan tâm ý giáo viên phải làm rõ không tác hại ô nhiểm môi trường mà làm rõ thêm mức độ nhiểm phải số cụ thể đòi hỏi giáo viên phải có nhiều tài liệu để thu thập thêm thông tin Hiện tài liệu giáo viên nên phải lấy từ sách báo, tin tức thời phương tiện truyền thông - Giáo viên phải nhiều thời gian cập nhật thông tin để có kiến thức thực tế sinh động - Nhiều học sinh chưa có ý thức đầy đũ hiểu hết tầm quan trọng bảo vệ môi trường Một số em có biết thờ không thực - Bản thân số học sinh tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường: xả rác bừa bãi, bẻ cây, giẩm đạp cỏ , phá tổ chim, bắt sinh vật nhỏ để chơi dọa bạn giết chết, tắt quạt, đèn khỏi lớp… II Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Định hướng phương pháp giảng dạy học có liên quan tới mơi trường Để giảng dạy kiến thức có liên quan đến mơi trường, giáo viên cần tích hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường với kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Việc đưa kiến thức tích hợp vào phải bảm bảo đặc trưng môn, phải tự nhiên nhẹ nhàng phù hợp, không gượng ép làm nặng thêm kiến thức học, không làm ảnh hưởng nội dung học Các mức độ nhận thức gồm có biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Mức độ cao tổng hợp đánh giá Phải tùy thuộc vào đối tượng học sinh , vào thời gian cho phép mà có mức độ riêng Phần liên hệ thực tế, thực tế địa phương liên hệ thân đặt biệt ý Nội dung, phương thức tích hợp: 2.1 Nội dung: Giáo viên lựa chọn hình thức phù hợp cần đảm bảo yêu cầu: - Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu tiết học Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải ý khai thác tình hình thực tế mơi trường địa phương - Nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải trọng thực hành, hình thành kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh tham gia có hiệu vào hoạt động bảo vệ môi trường địa phương phù hợp với độ tuổi - Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào trình học tập, tạo điều kiện cho học sinh phát vấn đề mơi trường tìm hướng giải vấn đề với tổ chức hướng dẫn giáo viên - Vận dụng tất hội để giáo dục bảo vệ môi trường phải đảm bảo kiến thức mơn học, tính logic nội dung, không làm tải lượng kiến thức tăng thời gian tiết học 2.2 Phương thức tích hợp 2.2.1 Mức độ tích hợp Việc tích hợp thể mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ phận mức độ liên hệ - Mức độ toàn phần: Mục tiêu nội dung học phải phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường - Mức độ phận: Chỉ có phần học có mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường - Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ cách logic Sinh học Liên hệ GDBVMT CÁC MỨC ĐỘ TÍCH HỢP 2.2.2 Phương pháp dạy học tích hợp Để giảng dạy kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường mơn người giáo viên vận dụng nhiều phương pháp khác cho phù hợp mục tiêu học  Phương pháp đàm thoại  Phương pháp giảng giải  Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan  Phương pháp thảo luận  Phương pháp đóng vai  Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề  Phương pháp dạy học theo dự án  Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục  Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm học sinh  Phương pháp hoạt động thực tiễn  Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa  Phương pháp nêu gương Các học lớp 10 đặc biệt lớp 12 chủ yếu tích hợp phận giáo viên có thời gian nên phương pháp đưa vào vừa khéo léo nhẹ nhàng vừa có tính giáo dục cao sử dụng phương tiện trực quan đàm thoại Trong học phần liên hệ thực tế phần thiếu nên giáo viên dùng phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục Bài thực hành tổ chức theo hình thức dạy học ngoại khóa dùng phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa dạy học theo dự án Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề mang tính tư cao gây hứng thú tìm tịi suy nghĩ cho học sinh nên giáo viên cố gắng tìm cách đưa vào nhiều giảng 2.2.3 Phương tiện dạy học tích hợp  Những phương tiện dạy học cần thiết phổ biến dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường là: Tranh, ảnh; Băng; Mẫu thật; Thông tin cập nhật vấn đề môi trường,  Những tư liệu dạy học Internet dồi dào, phong phú Gíao viên thu thập thơng tin qua tivi, sách báo đọc ngày, thơng tin mang tính thời sự, cập nhật trạng tình hình vấn đề mơi trường địa phương, Việt Nam giới  Dạy học có dùng giáo án điện tử phù hợp với đặc thù môn thuận lợi cho tích hợp: Giáo viên dùng hình ảnh, phim thời … để giáo dục lo ngại việc không đũ thời gian 2.2.4 Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp  Hình thức dạy học nội khóa  Hình thức dạy học ngoại khóa Những nội dung, biện pháp thực mang lại hiệu quả: Sinh 10- 2: Các Giới sinh vật - Về kiến thức HS nắm đại diện đặc điểm mổi giới - GV làm cho HS thấy giới sinh vật đa dạng phong phú - Phần tích hợp: Giáo viên đặt câu hỏi đa dạng đem lại lợi ích gì? Sau giáo viên bổ sung thêm kiến thức: + Duy trì cân sinh thái + Là nguồn cho suất tính bền vững nông nghiệp + Cung cấp sở cho sức khỏe người + Làm giàu chất lượng sống - GV thông báo Việt Nam 15 nước đánh giá có mức độ đa dạng sinh học cao giới ( chiếm 6,5% số lồi có giới ) Tuy nhiên , Việt Nam đánh giá nước có mức độ đa dạng suy giảm nhanh Trên giới ước tính ngày có 24 lồi bị tuyệt chủng - HS tìm hiểu nguyên nhân? GV bổ sung: + Mất phá hủy nơi cư trú + Sự thay đổi thành phần hệ sinh thái + Sự nhập nội sinh vât lạ + Gia tăng dân số + Biến đổi khí hậu tồn cầu làm thay đổi điều kiện mơi trường + Ơ nhiểm mơi trường - Giáo viên liên hệ tình hình địa phương lồi q cần bảo vệ Học sinh thấy nguy suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam giới việc bảo vệ đa dạng sinh học cấp bách nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã… Mặt khác phải hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học Sinh 10- 3: Các nguyên tố hóa học nước Ở phần II-2 Vai trò nước tế bào, học sinh hiểu tầm quan trọng nước tế bào: Nếu khơng có nước tế bào khơng thể chuyển hố vật chất để trì sống - Phần tích hợp: Giáo viên đặt câu hỏi: nước dùng cho ăn uống gia đình lấy từ đâu? Giáo viên liên hệ thực tế điều xảy nước sông , giếng bị nhiểm hóa chất: phân bón, thuốc trừ sâu , chất thải từ nhà máy, rác thải xuống sông ….Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh nhiểm nguồn nước, thiếu nước, thảm họa mưa axit… Nhóm -Tài nước nguyên -Tài rừng nguyên -Tài biển biển nguyên ven - Tài nguyên đa dạng sinh học Học sinh báo cáo, nhóm bổ sung , giáo viên nhận xét bổ sung học sinh đánh giá kết báo cáo rút kinh nghiệm Qua nội dung học giúp học sinh thấy cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, hình thành hành vi ý thức tự giác bảo vệ môi trường Để dạy cho học sinh tham quan phù hợp Qua đó, học sinh nâng cao hiểu biết thấy hệ sinh thái đa dạng, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, rèn kĩ sống giúp học sinh hứng thú học tập môn sinh Giúp học sinh thấy biến đổi tích cực tiêu cực thiên nhiên từ tìm phương pháp bảo vệ môi trường tương lai Sau tơi trình bày chun đề tích hợp bảo vệ môi trường mà thực CHUYÊN ĐỀ: Chu trình sinh địa hóa vấn đề phát triển bền vững Mục tiêu: a) Kiến thức: Trong dự án học sinh tìm hiểu hai nội dung chính: - Chu trình nước, bon, nitơ, phốt - Sử dụng tài nguyên phát triển bền vững Thông qua tìm hiểu chu trình sinh địa hóa để tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai, từ để học sinh nhận thức hành động đảm bảo phát triển bền vững b) Kĩ năng: - Nhận biết chu trình nước, bon, nito, phốt từ can thiệp vào điều hịa chu trình để bảo vệ môi trường …… - Nhận biết tài nguyên tái sinh không tái sinh, vấn đề sử dụng để phát triển bền vững - Góp phần hình thành cho học sinh kĩ năng: + Làm việc theo nhóm + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn 19 + Học tập tích cực chủ đạo c) Thái độ: - Hứng thú trình thực chuyên đề - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững chống biến đổi khí hậu Chuẩn bị a Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung chun đề, phân cơng nhóm - Máy chiếu Projector, máy chiếu đa vật thể máy tính kết hợp với giảng điện tử soạn powerpoint Loa kết nối máy tính - Tranh ảnh chu trình sinh địa hóa … - Sử dụng video clip (từ - phút) giới thiệu biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính - Chuẩn bị trị chơi chữ - Sử dụng phiếu học tập nhà cho học sinh b Học sinh : Chuẩn bị tốt cho buổi ngoại khoá * Tham khảo lại kiến thức có liên quan đến buổi ngoại khố: - Sách giáo khoa Địa lí 10: Bài 13: “Ngưng đọng nước khí Mưa”, Bài 15 “Thuỷ quyển”, Chương X “Môi trường phát triển bền vững” - Sách giáo khoa Giáo dục công dân11: Bài 12 “ Chính sách tài nguyên bảo vệ mơi trường” - Sách giáo khoa Vật lí 10 Nâng cao: Bài: “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” Bài “Sự hố ngưng tụ” * Bài Nitơ – Sách giáo khoa Hóa học 11 * Bài Phơtpho – Sách giáo khoa Hóa học 11 * Bài “Sự hoá ngưng tụ” - Sách giáo khoa Vật lí 10 Nâng cao * Bài 9: “Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá” – Sách giáo khoa công nghệ 10 * Bài 10: “ Biện pháp cải tạo đất mặn, đất phèn” – Sách giáo khoa công nghệ 10 * Trả lời phiếu học tập Giáo viên giao nhà c) Phiếu học tập: (Dùng cho Nhóm học tập số … nhà tìm hiểu thêm kiến thức) Phiếu học tập số hoạt động học sinh trước buổi ngoại khoá Lớp 12 B5 Vai trị nước sinh vật nói chung người nói riêng? Trong thiên nhiên, nước tồn dạng đâu? Hãy mô tả vận động nước diễn tự nhiên, đường xâm nhập nước vào quần xã sinh vật nước trả môi trường (Tích hợp kiến thức mơn Địa) Sắp xếp lượng mưa từ đến nhiều vùng sau: a Vùng xích đạo b Vùng chí tuyến Bắc Nam c Vùng ôn đới d Hai cực Bắc Nam Từ xếp đa dạng hệ động, thực vật vùng Giải thích lại nói nước mà người sử dụng khơng phải nguồn tài nguyên vô tận? - Con người làm để bảo vệ nguồn nước sạch? (Tích hợp kiến thức mơn Địa) Ở lưu 20vực cửa sơng, trồng rừng có tác dụng gì? Vì sao? GV cho HS nhà tìm hiểu biến đổi khí hậu giải ô chữ vui Phiếu học tập số Nhóm học tập số … Lớp 12 B5 Vai trò cacbon sinh vật? Trong tự nhiên, cacbon tồn dạng nào? (Tích hợp kiến thức mơn Hóa) Cacbon xâm nhập vào quần xã sinh vật trả môi trường dạng nào? Những hoạt động làm gia tăng khí CO2 mơi trường? Nêu hậu CO2 gia tăng? Biện pháp mà người sử dụng để giảm lượng CO2? Liên hệ thực tiễn: ( Tích hợp kiến thức mơn Tốn, Lí, Hóa) Bài 1: Để sản xuất xi măng người ta phải có cơng đoạn nung Clanhke, Clanhke cho lò 1,35 xi măng Trung bình năm nhà máy Xi Măng Hà Liên Nơng Cống sản xuất triệu xi măng a) Để nung số lượng Clanhke để sản xuất khối lượng xi măng nói phải đốt hết than? Biết để nung Clanhke hết 140 kg than b) Biết trung bình kg than đốt cháy phát thải 1,83 kg khí CO vào khí Tuy nhà máy có hệ thống lọc CO thải khí lượng CO khoảng 1% Hãy tính lượng CO2 thải nhà máy Xi Măng Hà Liên Nông Cống năm? Bài 2: Tính lượng CO2 hấp thụ lượng O2 giải phóng rừng cho suất 15 sinh khối/ năm 21 Phiếu học tập số Vai trò nitơ sinh vật? Trong tự nhiên, nitơ tồn dạng nào? Dạng nitơ đường xâm nhập nitơ vào quần xã sinh vật trả môi trường ? Em quan sát sơ đồ sau đây: (Tích hợp phần IV chu trình Nitơ, hóa 11, Sinh) Hãy cho biết đường tổng hợp hợp chất chứa diễn đường hóa học, sinh học? Con đường phổ biến hơn? Tên chất X, Y? Điều kiện Diễn theo đường a gì? a N2 NH=NH NH2-NH2 2NH3 b N X + N + O M H2 N +X O N +X+ Y H2O +X NO2 O Nhóm học tập số … Ca(NO3 +X+ H2O )2 Y NH4NO Phiếu học tập số Lớp 12 B5 Vai trò photpho sinh vật? Trong tự nhiên, photpho tồn dạng nào? Photpho xâm nhập vào quần xã sinh vật hoàn trả môi trường nào? Liệt kê số tỉnh nước ta có quặng chứa photpho? Trong thể động vật kích thước lớn, photpho tồn nhiều đâu? Tại hàng năm nhà máy sản xuất phân lân ngày mở rộng nâng cao công suất để phục vụ cho cánh đồng thâm canh ? e Đáp án PHT Nhóm học tập số … Phiếu học tập số Lớp 12 A7 Vai trò nước sinh vật nói chung người 22 nói riêng? Trong thiên nhiên, nước tồn dạng Đáp án Phiếu học tập số 1 Vai trò nước đối thể: dung môi hào tan chất, môi trường cho phản ứng hóa sinh, nguyên liệu cho hầu hết phản ứng hóa sinh… * Đối với mơi trường: Nước tham gia vào điều hịa khí hậu Trong thiên nhiên, nước tồn ba trạng thái: + Lỏng: Ao, hồ, biển… + Rắn: Đóng băng Nam Cực, Bắc Cực… + Hơi nước : Dạng mây mù… Hãy mơ tả vận động nước: Vịng tuần hoàn nhỏ: Nước tham gia giai đoạn: Bốc nước rơi Vịng tuần hồn lớn: Nước tham gia giai đoạn bốc hơi, nước rơi dòng chảy giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm  dòng ngầm  biển, biển lại bốc Sắp xếp lượng mưa từ đến nhiều là: d, b, c, a a Vùng xích đạo b Vùng chí tuyến Bắc Nam c Vùng ơn đới d Hai cực Bắc Nam Sự đa dạng hệ động, thực vật vùng theo thứ tự tăng dần: Từ d, b, c, a Nước mà người sử dụng nguồn tài ngun vơ tận vì: Các hoạt động người làm cho môi trường bị ô nhiễm, nguồn nước để người sử dụng bị ô nhiễm  Nước ngày - Con người để bảo vệ nguồn nước biện pháp sau: + Sử dụng hợp lí nguồn nước sạch, chống sử dụng lãng phí + Giảm nhiễm môi trường để không ảnh hưởng đến nguồn nước Ở lưu vực cửa sơng, rừng trồng có tác dụng phịng hộ Vì: Rừng có tác dụng: + Chống lũ lụt + Chống xói mịn 23 Phiếu học tập số Nhóm học tập số … Lớp 12 B5 Vai trò cacbon sinh vật: Là nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên hợp chất hữu Trong tự nhiên, cacbon tồn dạng: Đơn chất, hợp chất Cacbon xâm nhập vào quần xã sinh vật: Thực vật hấp thụ CO thông qua trình quang hợp tạo hợp chất hữu Động vật hấp thụ chất hữu thông qua tiêu thụ TV tiêu thụ ĐV ăn thực vật… Những hoạt động làm gia tăng khí CO2 môi trường: - Phá rừng - Các nhà máy công nghiệp - Đốt cháy nhiên liệu… Nêu hậu CO2 gia tăng: + Gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ Nước biển dâng Ảnh hưởng đến đất, nước, đời sống người Biện pháp mà người sử dụng để giảm lượng CO2: - Trồng bảo vệ rừng - Sử dụng và khai thác hợp lý nhiên liệu hóa thạch - Hạn chế sử dụng thiết bị thải khí CO2 , sử dụng cần có phương pháp lọc khí Liên hệ thực tiễn: a - Số Clanhke cần để sản xuất tr Xi măng là: : 1, 35 = 2, 962 tr - Số kg than cần là: 2,962 x 140 = 414,814 tr kg  Số kg CO2 thải là: 414, 814 x 1,83 = 759,1 tr kg  Số kg CO2 thải môi trường là: 7,591 tr Kg b Ta có phương trình quang hợp là: CO2 + H2O - C6H12O6 + O2 - Số mol C6 H12O6 = 15 109 : 180 = 8,33 107 mol  Số mol CO2 = 8,33 107 = 108 mol  Số g CO2 = 108 x 44 = 2, 22 1010 g = 22 000kg d.Ô Sốchữhaphầnrừng đầutrồng : 7,591 tr : 22 000 = 345 Đáp án Phiếu học tập số Vai trò nitơ sinh vật: Là thành phần cấu tạo nên chất hữu quan trọng pr, lipit… Trong tự nhiên, nitơ tồn dạng: - Thực vật hấp thụ nitơ dạng NO3- NH4+ chuyển hóa thành protein → Pr động vật → - Nitơ khí chuyển thành nitơ cho TV hấp thụ đường: Vật lí, hóa học sinh học đường sinh học quan trọng a Con đường sinh học Điều kiện diễn ra: Cần có VSV có enzim Reductaza, lực khử đủ mạnh… b đường đường vật lí, hóa học 24 g Câu hỏi phần ô chữ Quần thể nhóm … lồi Cá thể Tập hợp quần xã với môi trường vô sinh gọi là… Hệ sinh thái ……… Tập hợp quần thể sinh vật khác loài sống khơng gian xác định, chúng có quan hệ chặt chẽ với với môi trường để tồn phát triển theo thời gian Quần xã …… lồi có vai trị kiểm sốt khống chế phát triển loài khác Loài chủ chốt …… Là lồi có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã so với loài khác Loài đặc trưng 6……… Là mối quan hệ hỗ trợ, lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại Hội sinh … Là mối quan hệ mà hai loài sống thường xuyên với mang lợi cho Cộng sinh … Là tập hợp chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích Lưới thức ăn Con nai hổ rừng xếp vào mối quan hệ quần xã? mồi- vật ăn thịt 10 Các đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức … Bậc dinh dưỡng 11 Khi xếp chồng liên tiếp bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao ta có … Tháp sinh thái 12 Các ưa sáng sống rừng xảy mối quan hệ ……… Cạnh tranh 13 Dây tơ hồng sống tán rừng ví dụ mối quan hệ Kí sinh 14 Bể cá cảnh hệ sinh thái …… Nhân tạo 15 ………Là trình phát triển thay quần xá sinh vật từ dạng khởi đầu qua giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối tương đối ổn định Diễn 25 e Các câu hỏi trả lời nhanh phần tài nguyên phát triển bền vững Câu hỏi nhanh phần phát triển bền vững Tài nguyên thiên nhiên chia thành nhóm? Ba nhóm Đất, sinh vật thuộc nhóm tài nguyên nào? Tái sinh Khi lồi động vật hay thực vật khơng cịn tồn tại, bị… Tuyệt chủng Hiện tượng mà thời gian dài khơng có có mưa? Hạn hán Để giảm ô nhiễm môi trường, … loại túi ni lông Hạn chế Sử dụng Để giảm mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh cần tiết kiệm, sử dụng lại …… Các nguyên vật liệu Tái chế Đối với tài nguyên tái sinh, cần khai thác … tài nguyên tái sinh Sử dụng hợp lí Các hoạt động bảo vệ lồi, nguồn gen hệ sinh thái gọi là… Bảo tồn đa dạng sinh học … hệ sinh thái biển, nơi thu hồi phần lớn lượng CO2 San hô 10 Chặt phá rừng, chăn thả gia súc q mức, tưới tiêu khơng hợp lí dẫn đến Sa mạc hóa 11 Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Nói đến q trình chuyển hóa khí nào? 26 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chu trình sinh địa hố Kiểm tra kiến thức cũ liên hệ thực tiễn học sinh thông qua trị chơi chữ (Thời gian 10 phút) Hoạt động GV- HS Nội dung GV: Chiếu ô chữ, đề nghị thành lập nhóm, nhóm hai em tham gia GV thơng qua thể lệ vịng thi thứ giao chữ cần tìm cho đội, tính thời gian HS: Thảo luận theo nhóm điền vào ô GV thu lại ô chữ từ HS (sau hết thời gian) công bố thời gian thực đội GV trình chiếu sản phẩm đội chơi máy chiếu đa vật thể so sánh với kết xác từ GV hình máy chiếu Projector (Ơ chữ theo hàng dọc chu trình sinh địa hóa” Với từ chìa khóa giáo viên cung cấp khái niệm chu trình sinh địa hóa phân loại chúng GV: Công bố điểm cho đội I Khái niệm - Chu trình sinh địa hóa HST trao đổi liên tục nguyên tố hóa học môi trường quần xã sinh vật - Phân loại: Chu trình Chu trình chất khí chất lắng đọng Nguồn gốc khí vỏ Trái Đất chất tham gia Sau phần lớn trả lại phần lớn tách qua quần cho chu trình khỏi chu trình xã Tích hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu chu trình nước (Thời gian 15 phút) Hoạt động GV HS GV: yêu cầu nhóm lên báo cáo sản phẩm nhóm (sản phẩm nhóm giao chuẩn bị trước buổi học làm giấy A0) gắn bốn sản phẩm lên bảng HS: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý bổ sung GV: Nhận xét nhóm kết luận nội dung kiến thức Bổ sung phần tích hợp kiến Nội dung II Chu trình nước - Vịng tuần hồn nhỏ: Nước tham gia giai đoạn: Bốc nước rơi Vịng tuần hồn lớn: Nước tham gia giai đoạn bốc hơi, nước rơi dòng chảy giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm  dòng ngầm  biển, biển lại bốc - Đời sống sinh vật phụ thuộc chặt chẽ vào chu trình nước - Chu trình nước tham gia trì cân khí hậu tồn hành tinh 27 Tích hợp “Ngưng đọng nước khí Mưa”(Bà i 13/Sách giáo khoa Địa lí 10) Bài “Sự hố ngưng thức địa lí tụ”/Vật lí 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình Cácbon (Thời gian 15 phút) Hoạt động GV HS GV: yêu cầu nhóm lên báo cáo sản phẩm nhóm (sản phẩm nhóm giao chuẩn bị trước buổi học làm giấy A0) gắn bốn sản phẩm lên bảng HS: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý bổ sung GV: Nhận xét nhóm kết luận nội dung kiến thức Nội dung Tích hợp II Chu trình bon - Cacbon vào chu trình dạng CO2 - Thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu thông qua quang hợp Chưong - Động vật lấy cacbon từ thực vật thơng III/Hố qua thức ăn… học 11 - Khi sử dụng phân hủy hợp chất cacbon, sinh vật trả lại CO2 cho môi trường - Một phần cacbon lắng đọng trầm tích - Khí CO2 khí tăng → Hiệu ứng nhà kính → nâng cao mực nước đại dương Hoạt động 4: Tìm hiểu chu trình Nitơ ( 15 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: yêu cầu nhóm lên báo cáo sản phẩm nhóm (sản phẩm nhóm giao chuẩn bị trước buổi học làm giấy A0) gắn bốn sản phẩm lên bảng HS: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý bổ sung GV: Nhận xét nhóm kết luận nội dung kiến thức GV: Tích hợp phần cải tạo đất trồng có VSV cố định Nito III Chu trình nitơ - Nitơ khí chuyển thành nitơ cho TV hấp thụ đường: Vật lí, hóa học sinh học đường sinh học quan trọng - Thực vật hấp thụ nitơ dạng NO3và NH4+ chuyển hóa thành protein → Pr động vật → trả lại mơi trường Tích hợp Bài Nitơ – Sách giáo khoa Hóa học 11 Tích hợp phần bài: Cải tạo đất xám bạc màu 28 ( Cơng nghệ 10) Hoạt động 5: Tìm hiểu chu trình Phơtpho ( 10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: yêu cầu nhóm lên báo cáo sản phẩm nhóm (sản phẩm nhóm giao chuẩn bị trước buổi học làm giấy A0) gắn bốn sản phẩm lên bảng HS: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý bổ sung GV: Nhận xét nhóm kết luận nội dung kiến thức V Chu trình Phốt - Các khống vật lộ ngồi bị phong hóa tạo thành Phốt phat hịa tan TV sử dụng photpat hịa tan, thơng qua thức ăn cung cấp cho ĐV - Phốt thường thất khỏi chu trình lắng đọng lại Tích hợp Bài Phơtpho – Sách giáo khoa Hóa học 11 Hoạt động 6: Việc quản lí tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững( 10 phút) Hoạt động GV HS GV: - Chiếu ô chữ, đề nghị thành lập nhóm, trả lời câu hỏi - Thơng qua thể lệ vịng thi - Giao chữ cần tìm cho đội tính thời gian HS: Thành lập nhóm trả lời GV: - Thu lại phiếu trả lời, công bố thời gian thực đội - Trình chiếu sản phẩm đội chơi máy chiếu đa vật thể so sánh với kết xác từ GV hình máy chiếu Projector GV: Chính xác hố nội dung kiến thức công bố điểm cho đội Nội dung VI Quản lí tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững - Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ tại, không ảnh hưởng đến khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai - Con người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên - Biết quản lí, khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường 29 Tích hợp Bài 15 “Thuỷ quyển”, Chương X “Môi trường phát triển bền vững”/Đị a lí 10 Hoạt động 7: Thảo luận vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm người HS với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững (Thời gian 10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung Tích hợp GV cho HS xem Video BĐKH VII Vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm Sách GV đặt vấn đề: người HS với bảo vệ môi trường, giáo Là Học sinh cần có phát triển bền vững khoa hành động nhằm bảo vệ - Mỗi học sinh phải tự nâng cao nhận Giáo dục môi trường, phát triển bền thức hiểu biết, thay đổi hành vi công vững ? đối xử với thiên nhiên dân11: HS thảo luận, trao đổi phát - Mỗi học sinh phải tuyên truyền viên Bài 12 “ biểu ý kiến tích cực việc thay đổi nhận thức Chính GV kết luận người vấn đề bảo vệ môi sách tài trường phát triển bền vững nguyên bảo vệ môi trường” Bài 9, 10/SGK Công nghệ 10 Củng cố GV chiếu đoạn clip biến đổi khí hậu Hướng dẫn nhà - Kể việc làm cụ thể em và việc em dự định làm để góp phần chống biến đổi khí hậu phát triển bền vững IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Bảo vệ môi trường việc làm gần gũi, thiết thực học sinh nên thấy thái độ chăm lắng nghe em Các em tham gia thảo luận sôi đặt nhiều câu hỏi cho giáo viên - Tiết học trở nên sống động có ý nghĩa - Các em học sinh từ chỗ em chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, thờ trước nhiễm mơi trường đến có ý thức trách nhiệm trước cộng đồng việc chung tay bảo vệ môi trường sống từ việc làm nhỏ : tiết kiệm lượng, đổ rác nơi quy định, hạn chế dùng túi nilong, vệ sinh nhà ở, trường học, trồng, chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ độ đa dạng sinh học không bắt, giết bừa bải sinh vật phá tổ chim, bắt kì nhơng, tắc ké để đùa nghịch chọc phá bạn bè, không xã rác xuống sông Học sinh hiểu việc làm tốt, việc làm cần tránh Từ xây dựng hành vi thân thiện học sinh với môi trường - Thông qua việc giảng dạy giáo viên làm phong phú thêm vốn kiến thức để ngày giảng dạy tốt 30 C PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm Đối với giáo viên tự tìm tịi, nghiên cứu học hỏi kiến thức có liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt kiến thức thực tế địa phương, nước giới, ý thức đựơc tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, biện pháp hữu hiệu có tính bền vững biện pháp để góp phần thực mục tiêu bảo vệ môi trường Các em học sinh tuyên truyền viên gia đình, xã hội Ví dụ gia đình khơng đánh bắt động vật nhỏ, cá nhỏ, tiết kiệm điện… Dù khơng có nhiều thời gian lớp, giáo viên không nên bỏ qua phần liên hệ thực tế coi phần phụ Vì phần thước đo trình độ chuẩn mực giáo viên Giáo viên có kiến thức dồi học phong phú không nhàm chán Học sinh lắng nghe nhiều hơn, thu nhiều kiến thức bổ ích hơn, qua yêu thích say mê học tập môn Giáo viên chiếm nhiều tình cảm kính trọng học sinh Tơi nhận thấy dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường việc dùng giáo án điện tử power point hiệu Nó giúp truyền tải nhiều kiến thức qua sơ đồ, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc mang tính giáo dục cao Giáo viên không lo ngại nhiều thời gian mà hiệu cao Để giảm nhẹ phần tích hợp giáo viên cho học sinh trình bày hiểu biết em trước sau bổ sung thêm kiến thức Sự trao đổi làm học sinh tích cực kiến thức bổ sung không nặng dể dể khắc sâu Để nhân rộng làm việc tốt (ví dụ dọn dẹp sân trường ) giáo viên phải kịp thời khen ngợi trước lớp Hoặc có em làm việc chưa tốt ( ví dụ khơng bỏ rác vào thùng rác, không tắt điện …) giáo viên phải kịp thời chấn chỉnh, phân tích cho em lớp nghe việc làm khơng tốt Mặc dù ta thấy thái độ quan tâm, hưởng ứng học sinh tiết học, vấn đề có điều kiện cần phải hâm nóng lại Có hình thành thái độ hình vi bảo vệ mơi trường củng cố bền vửng Bản thân giáo viên phải người gương mẩu đầu II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh góp phần hình thành thái độ, hành vi ứng xử, quan niệm đạo đức, ý thức sống có trách nhiệm trước cộng đồng em học sinh trước xu phát triển thời đại môi trường III Những kiến nghị đề xuất - Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức thực tế mơi trường Trong q trình giảng dạy cần tích hợp kiến thức giáo dục mơi trường Đó đóng góp chút sức cho xã hội, cho hệ mai sau - Cần nhận định phải việc làm thường xuyên liên tục để xây dựng hành vi, thói quen tốt lâu dài cho học sinh 31 - Đối với học sinh cần phải thấy nhiệm vụ bảo vệ môi trường việc làm cấp bách, quan trọng để qua khơng ngừng học hỏi nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường kêu gọi tầng lớp xã hội tham gia - Thời gian lớp có hạn Các kiến thức mơi trường chủ yếu dạng lồng ghép liên hệ thực tế nên có nhiều nội dung vẩn chưa thể truyền tải hết sâu sắc đến em Sách giáo khoa nên có thêm học bảo vệ môi trường - Giáo viên cần tổ chức thêm chuyên đề bảo vệ môi trường để học sinh tìm hiểu, hình thành khả tự học, tự nghiên cứu, phát triển khả giao tiếp, khả làm việc hợp tác nhóm nhỏ, mở rộng nâng cao kiến thức Để tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trường hình thức giáo viên cần tn thủ bước sau đây: Bước 1: Xác đinh tên chủ đề Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung Bước 3: Xác định thời gian, địa điểm Bước 4: Thành lập nhóm giám khảo Bước 5: Tuyên truyền phát động trò chơi, hội thi Bước 6: Thiết kế chương trình Bước 7: Chuẩn bị sở vật chất - thiết bị Bước 8: Tiến hành trò chơi, hội thi Bước 9: Tổng kết, rút kinh nghiệm Những diễn biến môi trường ngày phức tạp ngày trầm trọng (nóng lạnh mức, siêu bão…) Giảm bớt ô nhiểm môi trường góp phần nhân loại ứng phó với biến đổi khí hậu diển phạm vi tồn cầu Hãy chung tay góp sức hành tinh xanh 32 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Thanh Hóa, ngày 02 tháng 05 năm 2018 VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác TRỊNH THỊ OANH TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK Sinh học 10- NXB Giáo dục - SGK Sinh học 12- NXB Giáo dục - Môi trường phát triển bền vững - Nguyễn Đình Hịe - Dân số, tài nguyên, môi trường - Lê Thông, Nguyễn Hữu Dũng 33 ... sinh ham mê, u thích mơn Sinh học IV Điểm kết nghiên cứu Tìm giải pháp tối ưu giảng dạy Sinh học có lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường để công tác giáo dục bảo vệ môi trường đưa vào... nghĩ cho học sinh nên giáo viên cố gắng tìm cách đưa vào nhiều giảng 2.2.3 Phương tiện dạy học tích hợp  Những phương tiện dạy học cần thiết phổ biến dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. .. đem kiến thức bảo vệ môi trường để giải vấn đề cấp bách vào học cách tự nhiên hiệu chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sinh học 10 12 ” II Phạm

Ngày đăng: 21/07/2020, 06:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan