SKKN phát triển tư duy của học sinh lớp 11 thông qua bài tập muối cacbonat có nhiều cách giải

20 81 0
SKKN phát triển tư duy của học sinh lớp 11 thông qua bài tập muối cacbonat có nhiều cách giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở 1.1 Lý chon đề tài Hóa học là môṭngành khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi giữa các chất Phản ứng hóa học là đối tượng chính của hóa học Trong phản ứng hóa học các nguyên tố được bảo toàn về số mol, khối lượng để giải nhanh môṭsố bài tâpp̣thì học sinh không phải chỉ biết các định luâṭmà phải biết nhìn các dạng bài tâpp̣và phương pháp giải các dạng bài tâpp̣đó Trong chương trình hóa học phổ thông không đề câpp̣ sâu cách phân loại, phương pháp giải và phương pháp ứng dụng các định luâṭbảo toàn vào giải toán hóa học, để giải các đề thi thì học sinh phải nắm vững các dạng bài tâpp̣và phương pháp giải các dạng bài tâpp̣đó Trong giải bài tâpp̣hầu hết học sinh đều rất lúng túng nhâṇra các dạng bài tâpp̣ Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh vâṇdụng các định luâṭ bảo toàn vào giải bài tập về muối cacbonat là việc làm rất cần thiết Việc làm này rất có lợi cho học sinh thời gian ngắn để nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải Xuất phát từ thực trạng trên, số kinh nghiệm sau những năm công tác, mạnh dạn nêu sáng kiến về “Phát triển tư học sinh lớp 11 thông qua tập muối cacbonat có nhiều cách giải” nhằm giúp các em khắc phục những sai lầm, biết giải bài tập cách tự tin hiệu quả 1.2 Mục đích nghiên cứu Sau học phần này học sinh nắm được cách phân loại và phương pháp giải các bài tâpp̣xác định công thức của oxit kim loại Chuyên đề này cũng trình bày về các định luât,p̣phân loại và chỉ rõ viêcp̣áp dụng các định luâṭvào giải toán hóa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là học sinh trung học phổ thông và học lớp 11 Trường THPT Vĩnh Lộc-huyện vĩnh lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Ở dùng phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết ,tức là ôn tâpp̣đến phần muối cho ôn tâpp̣khái niêṃ phân loại, tính chất tính chất vâṭ lý, tính chất hóa học, các phương trình phản ứng minh họa ,sau đó cho học sinh làm quen với dạng bài tâpp̣này Nội dung 2.1 Cơ sở lí luân Ngoài việc phân tích ,làm rõ bản chất của phản ứng ,giáo viên phải biết sáng tạo cách phân dạng bài tập , nhằm giúp học sinh có định hướng rõ ràng về phương pháp giải Đây là yêu cầu rất quan trọng vì nó có thể biến cái phức tạp trở thành những điều đơn giản Dựa vào các dữ kiện của đề tài thường chia các bài toán thành dạng chính sau: *Dạng 1: Cho axit vào dung dịch muối cacbonat *Dạng 2: Cho axit vào dung dịch hỗn hợp muối cacbonat và muối hiđrocacbonat *Dạng 3: Cho muối cacbonat hỗn hợp muối cacboat và hiđrocacbonat vào dung dịch axit *Dạng 4: Các bài tập khác 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong buổi học bồi dưỡng cho lớp 11B3 đưa bài toán “Tính thể tích khí CO2 sinh cho 500 ml dung dịch HCl M phản ứng với lít dung dịch Na2CO3 0,1 M” Kết quả tất cả các em lớp đều mắc sai lầm chung là cho muối cacbonat phản ứng với axit sinh khí và muối CO 32- dư và rất nhiều sai lầm khác có liên quan đến bài toán muối cacbonat Hầu hết các em đều cho bài quá khó, thường tỏ rất sợ nhận nhiệm vụ giải các bài tập này.Vì thế các em rất thụ động các buổi học, không hứng thú học tập Từ những sai lầm và khó khăn trên, nghĩ cần phải nghiên cứu tổng hợp về phương pháp giải số dạng bài toán liên quan đến muối cacbonat 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề Từ thực trạng để công việc đạt hiệu quả cao mạnh dạn thực số khâu quan trọng sau giảng dạy nhằm làm rõ bản chất phản ứng của muối cacbonat Sau đó hướng dẫn phương pháp giải, từ đó giúp học sinh hình thành kỹ giải các bài toán có liên quan đến phản ứng hóa học hoăcp̣các định luâṭbảo toàn Sau là số kinh nghiệm về phân dạng và phương pháp giải các bài toán về muối cacbonat 2.3.1 Dạng 1:Cho axit vào dung dịch muối cacbonat *Cơ sở -Cho muối cacbonat không tan phản ứng với axit sinh khí CO2 - Giả sử cho (hoặc trộn ) b mol axit H+ vào dung dịch chứa a mol dung dịch CO32- thì phản ứng xảy theo trình tự sau: Đầu tiên tất cả muối cacbonat phản ứng với H+ chuyển hết về muối hiđrocacbonat CO32+ H+ HCO3 (1) a a a (mol) Nếu -tiếp tục cho thêm H+ thì H+ phản ứng tiếp với HCO3- sinh khí CO2 + HCO3 + H CO2 + H2O (1’) a a a (mol) Tổng hợp phản ứng (1) và (1’) ta có phương trình chung CO2 + H2O (2) CO32- + 2H+ a 2a a (mol) Như vậy, tùy thuộc vào tỉ lệ số mol của ion H + và CO32- mà sản phẩm tạo thành có thể là muối hiđrocacbonat CO cả hai Để đơn giản việc giải các bài toán có liên quan, giáo viên có thể nhận xét tương đối về mặt định tính giúp học sinh giải toán vừa nhanh, vừa chính xác -Nếu chỉ tạo muối hiđrocacbonat hay không có khí thoát thì coi chỉ xảy phản ứng (1) - Nếu axit dư hay chỉ thu được CO2 thì coi chỉ xảy phản ứng (2) -Nếu cả hai hết hay tạo đồng thời cả hai thì coi xảy cả (1) và (2) *Phương pháp xác định nhanh sản phẩm tạo thành : Căn cứ vào bản chất của phản ứng ,chúng ta có thể kết luận nhanh loại sản phẩm tạo thành dựa theo tỉ lệ mol nH n CO Nếu đặt T= nH thì có trường hợp tạo muối sau n CO Giá trị T QQuan hệ mmol Sản phẩm tạo thành Chất dư T>2 b>2a CO2 H+ T=2 b=2 CO2 H+ vừa đủ 1

Ngày đăng: 21/07/2020, 06:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan